Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.81 KB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM VIỆT HÀ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2012

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM VIỆT HÀ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY

Chuyên nghành: Triết học
Mã số:

60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ

HÀ NỘI - 2012

z


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Ngọc Hà. Các số liệu nêu trong luận văn
là trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2012.

Tác giả luận văn

Phạm Việt Hà

z


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ

NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA ..................... 9
1.1.

Nguồn nhân lực và các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực .......... 9
1.1.1. Một số quan niệm về nguồn nhân lực ............................................... 9
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực ...................................... 14

1.2.

Đặc điểm và vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực dân tộc
thiểu số trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
hiện nay.......................................................................................... 17
1.2.1. Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ............... 17
1.2.2. Vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ................ 20

Chương 2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN
NAY................................................................................................ 33

2.1.

Nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực dân tộc
thiểu số của tỉnh Thái Nguyên ....................................................... 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................... 33
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................... 36

2.2.

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Thái

Nguyên ........................................................................................... 42
2.2.1. Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số .................. 42
2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ............................. 48
2.2.3. Sử dụng, phân bổ nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ................... 61
2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực các dân
tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên ........................................................ 64

z


Chương 3. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DÂN TỘC THIỂU
SỐ TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................................ 71

3.1.

Quan điểm, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu
số tỉnh Thái Nguyên ....................................................................... 71
3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thái
Nguyên .......................................................................................... 71
3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số tỉnh Thái
Nguyên .......................................................................................... 73

3.2.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực dân tộc
thiểu số tỉnh Thái Nguyên .............................................................. 74
3.2.1. Các giải pháp về chăm sóc sức khỏe, thể lực cho đồng bào các dân
tộc thiểu số ..................................................................................... 74
3.2.2. Các giải pháp về giáo dục đào tạo .................................................. 76

3.2.3. Các giải pháp về chính sách ............................................................ 78

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 84

z


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, dân số và cơ cấu diện tích, dân số tính theo địa phương
cấp huyện ........................................................................................ 37
Bảng 2.2 Cơ cấu dân số theo dân tộc ................................................................ 43
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tình hình cư trú của đồng bào các DTTS trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 44
Bảng 2.4 Dân số chia theo dân tộc và khu vực thành thị, nông thôn ................. 45
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động đang làm việc trong các nghành kinh tế phân theo
khu vực kinh tế................................................................................ 46
Bảng 2.6. Phân bố phần trăm dân số trong tuổi lao động theo trình độ Chun
mơn kỹ thuật cao nhất đạt được chia theo đặc trưng dân tộc (năm
2010) ............................................................................................... 47
Bảng 2.7. Một số chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe ............................................... 49
Bảng 2.8. Cơ cấu chi tiêu đời sống bình quân đầu người một tháng theo giá
thực tế phân theo khoản chi ............................................................. 50
Bảng 2.9. Số giáo viên và học sinh phổ thơng thuộc các dân tộc ít người ........ 52
Bảng 2.10. Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2001-2010 ..... 54
Bảng 2.11. Lao động phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật.......................... 55
Bảng 2.12. Dân số tồn tỉnh chia theo dân tộc và bậc học cao nhất năm 2009 .. 56
Bảng 2.13. DTTS trong độ tuổi lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ
thuật ................................................................................................ 57
Bảng 2.14. Xếp loại kết quả học tập sinh viên cử tuyển .................................... 58

Bảng 2.15. Số lượng, trình độ cán bộ DTTS thuộc hệ thống chính trị địa
phương tháng 12/2011..................................................................... 59
Bảng 2.16. Năng suất lao động của các lĩnh vực kinh tế trên địa bàn tỉnh ......... 62
Bảng 2.17. Tình hình tiếp nhận, phân công công tác học sinh cử tuyển ............ 63

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HĐH

:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

DS - KHHGĐ

: Dân số - kế hoạch hóa gia đình

ĐBKK

: Đặc biệt khó khăn

DTTS

: Dân tộc thiểu số

KT-XH


: Kinh tế - xã hội

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

SKSS/KHHGĐ : Sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, nước nào có nền kinh tế tri thức thì sẽ tạo ra
nhiều cơ hội phát triển, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu
quả mọi nguồn lực, tạo nhiều công ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các quan hệ xã
hội, cải thiện đời sống con người. Trong điều kiện mới đó, sự phát triển của mỗi
quốc gia sẽ phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhân lực, thay vì dựa vào nguồn tài
nguyên, vốn vật chất như trước đây; động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng
kinh tế bền vững chính là nguồn nhân lực.
Việt Nam là một nước có dân số đông. Nếu người dân không được đào tạo

một cách bài bản thì dân đơng sẽ trở thành gánh nặng cho tồn bộ xã hội. Cịn nếu
được đào tạo thì đó sẽ là sẽ là nguồn nhân lực có tác động tích cực trực tiếp đến
tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân
lực chiếm một vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đây là
nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quan trọng bậc nhất để đưa Việt Nam trở
thành một nước công nghiệp phát triển. Nhận thức rõ điều này nên trong suốt quá
trình phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định tầm quan
trọng và thực hiện nhất quán các chính sách phát triển nguồn nhân lực. Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Phát triển nhanh nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong ba khâu đột phá chiến
lược thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020.
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, nguồn nhân lực ở nước ta không
ngừng được nâng cao về cả chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên
nhân chủ quan và khách quan nên trình độ phát triển của nguồn nhân lực ở các

1

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

dân tộc thiểu số còn thấp, chưa đáp ứng được u cầu của tiến trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều đó biểu hiện ở chỗ: thể lực yếu; trình độ học
vấn thấp; nhận thức, hiểu biết xã hội, kỹ năng sống còn nhiều yếu kém; nhân lực
chủ yếu là chưa được đào tạo; số được đào tạo thì yếu về chun mơn và bất hợp
lý về cơ cấu ngành nghề. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực ở các DTTS trở nên
cấp thiết hơn bao giờ hết. Đó là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang
tính chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước.

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc bộ, có một vị trí chiến
lược quan trọng trong lịch sử cách mạng và là thủ đô kháng chiến trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều dân
tộc sinh sống; trong đó người dân tộc thiểu số chiếm hơn 26% dân số của tỉnh
(khoảng hơn 300 nghìn người) và phân bố ở tất cả các địa bàn trong tỉnh. Trong
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đồng bào dân tộc thiểu số ở Thái
Nguyên đã cùng với đồng bào và nhân dân cả nước đóng góp sức người, sức của
vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Từ sau khi giải phóng đến nay, đồng bào các
DTTS ở Thái Nguyên vẫn không ngừng phát huy tinh thần yêu nước, truyền
thống cách mạng, tích cực sản xuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần.
Song, nguồn nhân lực các DTTS ở Thái Nguyên yếu về chất lượng.
Điều đó thể hiện ở chỗ, trình độ học vấn, trình độ tay nghề, trình độ chuyên
môn kỹ thuật, kỹ năng lao động của lực lượng này còn rất thấp; họ chịu ảnh
hưởng nặng nề của những phong tục tập quán, lối sống cổ hủ, lạc hậu. Bên
cạnh đó, nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc
phát triển nguồn nhân lực ở các dân tộc thiểu số cũng chưa được cụ thể hoá
một cách phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng dân tộc sống trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên. Do đó, nhiều tiềm năng to lớn, nhất là tiềm năng con

2

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

người của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên vẫn chưa được
khai thác và sử dụng có hiệu quả; chưa chuyển hoá thành nội lực cho sự phát

triển nhanh và bền vững; chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh. Đây là một trong những ngun nhân
chính cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thái Nguyên.
Vì vậy, đề tài “Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay” đang đặt ra cấp
thiết và có ý nghĩa thiết thực đối với tiến trình phát triển của tỉnh Thái Nguyên
trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, nguồn lực con người và phát triển nguồn lực
con người là vấn đề đã được đề cập nghiên cứu ở nhiều mức độ và góc độ khác
nhau. Nhiều cơng trình đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề về nguồn
nhân lực, về giáo dục đào tạo, về nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả
nguồn lực con người. Trong đó đáng chú ý là những cơng trình sau:
- “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta”
của PGS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Viện kinh tế thế giới, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1996). Cuốn sách đã giới thiệu khái quát về vai trò của nguồn nhân
lực ở một số nước trên thế giới dưới tác động của giáo dục đào tạo, đồng thời nêu
bật vai trò của giáo dục đào tạo ttrong việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.
- “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nhiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước” (do PGS. Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1999). Cuốn sách phân tích vai trị của nguồn nhân lực và sự cần
thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó đề xuất những giải pháp

3

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng yêu cầu
CNH,HĐH đất nước.
- “Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam” (của TS. Bùi Thị
Ngọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002). Tác giả phân tích rõ vị trí, vai
trị, chức năng của nguồn lực trí tuệ và coi đó là bộ phận trung tâm, làm nên chất
lượng và sức mạnh ngày càng tăng của nguồn lực con người và là tài sản vô giá của
mỗi quốc gia, dân tộc và của tồn nhân loại. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra những
phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam
trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- “Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam” (của TS. Nguyễn
Hữu Dũng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003). Tác giả đã trình bày có tính
hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển phân bố, sử
dụng nguồn lưc con người trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta; đồng thời đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm phát triển
phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người trong phát triển kinh
tế - xã hội ở nước ta.
- “Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số” (của Đặng Cảnh Khanh, Nxb
Thanh niên, Hà Nội,2005). Nội dung cuốn sách đã tập trung mô tả thực trạng
nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số về các khía cạnh: thể chất, sức khỏe, học
tập, lao động, đời sống văn hóa tinh thần, lối sống và nhân cách, đề xuất các các
giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số miền núi
phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền
núi phía Bắc và Tây Nguyên hiện nay” (do PGS.TS. Vũ Đình Hoè và TS. Đồn
Minh Huấn đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009). Tác giả đã
khảo sát, điều tra về vấn đề nguồn nhân lực con người vùng dân tộc thiểu số phía

4


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bắc và Tây Nguyên, từ đó làm rõ thực trạng và khuyến nghị những giải pháp cơ
bản nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở những khu vực này.
- “Đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam: Bằng chứng thu
thập từ cuộc điều tra hộ gia đình dân tộc thiểu số năm 2009 tại 11 tỉnh” (do
PGS.TS Nguyễn Đăng Thành chủ biên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2010).
Các tác giả đã đưa ra những tài liệu, số liệu xác thực phản ánh được tình hình
thực tế đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, có có một số bài viết đăng tải trên các tạp chí, một số luận
án, luận văn bàn về vấn đề nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số. Đó là:“Giải
pháp phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa”(của TS. Hồng Hữu Bình, Tạp chí Dân tộc học, số 117,
2010); “Chính sách cử tuyển - một chủ trương đúng trong chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng miền núi, vùng
dân tộc thiểu số” (của Nguyễn Thị Mỹ Trang, Lại Thị Thu Hà, Tạp chí Dân tộc
học, 2005); “Vấn đề dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số ở nước ta”
(của Nguyễn Thế Huệ, Tạp chí Cộng sản, 2004); “Các giải pháp chủ yếu nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước” (luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Phan Thanh Tâm, Hà Nội, 2000);
"Nguồn lực con người trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"
(luận án tiến sĩ của tác giả Đồn Văn Khái, 2000); "Trí thức người dân tộc thiểu
số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới (chủ yếu ở vùng dân tộc thiểu số phía
Bắc)" (luận án tiến sĩ của Trịnh Quang Cảnh, Hà Nội, 2001); "Phát huy nguồn
lực thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay" (luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh, Hà Nội, 1999); "Phát

triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở tỉnh Quảng Ninh" (luận văn thạc sĩ của tác giả Vũ Thị Phương Mai, Hà

5

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nội, 2004); "Phát triển nguồn lực con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở tỉnh Bến Tre" (luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Mai, 2005).
Các cơng trình trên đã đề cập đến các vấn đề cấp bách hiện nay như giáo
dục, đào tạo, việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, chưa có một
cơng trình nào nghiên cứu trực tiếp và có hệ thống về phát triển nguồn nhân lực
ở các DTTS của tỉnh Thái Nguyên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích: Trên cơ sở luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
phát triển nguồn nhân lực các DTTS tỉnh Thái Nguyên, luận văn đề xuất một số
giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực các DTTS của Thái Nguyên
trong giai đoạn hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Phân tích một số vấn đề lý luận về việc phát triển nguồn nhân lực các
dân tộc thiểu số.
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển nguồn nhân lưc dân
tộc thiểu số của tỉnh Thái Ngun trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
hiện nay.
- Phân tích mục tiêu, quan điểm và một số giải pháp nhằm phát huy nguồn
nhân lực các dân tộc thiểu số của tỉnh Thái Nguyên trong sự nghiệp cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số của tỉnh
Thái Nguyên.
* Phạm vi nghiên cứu: Khi khảo sát nguồn nhân lực ở các dân tộc thiểu
số của tỉnh Thái Nguyên trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

6

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đất nước đến nay, luận văn chủ yếu khảo sát nguồn nhân lực trong độ tuổi lao
động.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận của luận văn: Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta;
những chủ trương, chính sách của Đảng bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên
về các vấn đề liên quan đến đề tài. Ngồi ra, những cơng trình nghiên cứu gần đây
về vấn đề này được tác giả quan tâm, coi trọng nghiên cứu và kế thừa.
* Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chung của các khoa học xã hội như phân tích, tổng hợp, thống kê, lơgíc lịch sử, quy nạp, diễn dịch, thu thập và xử lý số liệu.
6. Đ ng g p mới và ý ngh a th c tiễn của luận văn
* Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực các
dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên trong sự nghiệp CNH, HĐH.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nhanh nguồn nhân lực các dân

tộc thiểu số của Thái nguyên đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của tỉnh.
* Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy một số vấn đề của chủ nghĩa xã hội,
như vấn đề nguồn nhân lực, vấn đề dân tộc.
- Luận văn có thể làm tài liệu để các cấp lãnh đạo, các ngành của tỉnh
tham khảo trong quá trình hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực các
dân tộc thiểu số trong sự nghiệp CNH, HĐH của Thái Nguyên.
7. Kết cấu của luận văn

7

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 6 tiết:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực
dân tộc thiểu số ở nước ta.
Chương 2: Nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển nguồn nhân lực dân
tộc thiểu số của tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát
triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.

8

z

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
VÀ NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA

1.1. Nguồn nhân l c và các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân l c
1.1.1. Một số quan niệm về nguồn nhân lực
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một ''tài nguyên đặc biệt''
của sự phát triển kinh tế. Việc chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm
chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng và bền vững của mọi quốc gia.
Bởi vậy, phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm
vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực và là một mục tiêu quan
trọng của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại
đây, sự phát triển con người, sự phát triển NNL được Liên hợp quốc thừa nhận là
vấn đề trung tâm và là thước đo để đánh giá, xếp loại mức độ phát triển của mỗi
quốc gia. Đối với bất cứ quốc gia nào việc xác định một cách đúng đắn và huy
động có hiệu quả các nguồn lực có ý nghĩa to lớn đối với việc thực hiện chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội trong sự nghiệp đổi mới. Từ đó, đã có nhiều quan
điểm khác nhau về nguồn nhân lực.
Có quan điểm cho rằng, nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm
thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân. Ở đây nguồn lực con
người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác như vốn
tiền tệ, cơng nghệ, tài ngun thiên nhiên. Có quan điểm cho rằng, nguồn nhân
lực của một quốc gia là tồn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia
lao động. Ở đây nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng,
nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp


9

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nguồn lực con người cho sự phát triển; do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn bộ
dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả
năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm
các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản
xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là
tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào q trình lao
động. Có quan điểm cho rằng, nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ
tuổi quy định có khả năng tham gia lao động; nguồn nhân lực được biểu hiện
trên hai mặt số lượng và chất lượng. Về số lượng đó là tổng số những người
trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của nhà nước và thời gian lao
động có thể huy động được từ họ. Về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ
chun mơn, kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động. Nguồn lao
động là tổng số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao
động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động cũng được hiểu trên
hai mặt số lượng và chất lượng. Như vậy theo quan điểm này, có một số người
được tính là nguồn nhân lực nhưng lại khơng phải là nguồn lao động (đó là
những người khơng có việc làm nhưng khơng tích cực tìm kiếm việc làm, những
người khơng có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động quy
định nhưng đang đi học).
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thì “Nguồn nhân lực là tiềm
năng về lao động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng ra có thể

được xác định trên một địa phương, một nghành hay một vùng. Đây là nguồn lực
quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội” [1, tr.13]. Ở đây nguồn nhân lực
được xác định bằng số lượng và chất lượng của một bộ phận dân số có thể tham
gia vào hoạt động kinh tế - xã hội.

10

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Một số tác giả hiểu nguồn nhân lực theo nghĩa rộng. “Nguồn nhân lực
(Human Rersources) là tổng thể các tiềm năng (lao động) của con người của một
quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương đã được chuẩn bị ở mức độ nào đó
có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hoặc
một vùng, một địa phương cụ thể” [42, tr.22]. Với quan điểm này, nguồn nhân
lực là một bộ phận cấu thành các nguồn lực của quốc gia, như nguồn lực vật
chất, nguồn tài chính, nguồn trí tuệ (chất xám). Những nguồn lực này có thể
được huy động một cách tối ưu tạo thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn lực phát triển là cả một hệ thống, mỗi một nhân tố trong hệ thống đó đều
có vai trị riêng, trong đó nguồn lực con người nằm ở trung tâm hệ thống. Các
nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, khoa học cơng nghệ nếu khơng được con
người phát hiện khai thác thì nó chỉ tồn tại ở dạng tiềm tàng mà thôi. Một nước
cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng
khơng có những con người có trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực
đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong muốn. Chính con
người thơng qua hoạt động của mình đã làm các nguồn lực khác phát huy giá trị,
sử dụng nó để phát triển xã hội. Do đó, nguồn lực con người được coi là thứ tài

nguyên quý giá nhất, một nguồn lực quan trọng nhất, nguồn lực của mọi nguồn
lực. Vì vậy, thực chất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là chiến lược phát
triển con người và vì con người.
Một số tác giả hiểu nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp. “Nguồn nhân lực là
toàn bộ lực lượng lao động trong nền kinh tế quốc dân (hay còn gọi là dân số
hoạt động kinh tế) nghĩa là bao gồm những người trong một độ tuổi nhất định
nào đó, có khă năng lao động, thực tế đang có việc làm và những người thất
nghiệp” [42, tr.24]. Với quan điểm này thì lực lượng lao động Việt Nam bao
gồm: những người trong độ tuổi lao động đang có việc làm; những ngươi ngồi

11

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

độ tuổi lao động thực tế đang làm việc và những người thất nghiệp, nghĩa là
không bao gồm những người trong độ tuổi lo động nhưng đang đi học, đang làm
nội trợ trong gia đình, khơng có nhu cầu làm việc (Bộ Luật Lao động nước ta
quy định độ tuổi lao động là từ 15 đến 60 tuổi đối với nam và từ 15 đến 55 tuổi
đối với nữ).
Tiếp thu yếu tố hợp lý trong các quan điểm trên, chúng tôi cho rằng,
nguồn nhân lực là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức,
trình độ tri thức, phẩm chất, vị thế xã hội tạo nên năng lực của con người, năng
lực đó được sử dụng phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nói tới
nguồn lực con người là nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng
tạo, tham gia cải tạo tự nhiên và đổi xã hội. Nguồn nhân lực cần được xem xét và
nghiên cứu theo số lượng và chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực thể hiện quy

mô nguồn nhân lực và tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm. Các chỉ tiêu này có
quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mơ và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng
lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì quy mơ và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng
lớn và ngược lại. Tuy nhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểu
hiện sau một thời gian nhất định vì đến lúc nhất định thì con người mới phát
triển đầy đủ, mới có khả năng lao động. Khi tham gia vào các quá trình phát triển
kinh tế-xã hội, con người đóng vai trị là chủ thể sáng tạo và chi phối tồn bộ q
trình đó theo những mục tiêu nhất định. Vì vậy, nguồn nhân lực khơng chỉ đơn
thuần là số lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn phải bao gồm một tổng thể các
yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc... Tất cả
các yếu tố đó đều thuộc về chất lượng nguồn nhân lực và được đánh giá theo một
chỉ tiêu tổng hợp là văn hoá lao động. Ngoài ra, khi xem xét nguồn nhân lực thì
cần chú ý cơ cấu của lao động, bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề.
Số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị hết sức quan

12

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Chất lượng nguồn
nhân lực do trình độ phát triển kinh tế xã hội và chính sách đầu tư phát triển
nguồn nhân lực của quốc gia quyết định. Để hiểu đầy đủ hơn về nguồn nhân lực,
chúng ta cần phân tích một số khái niệm liên quan là đội ngũ lao động, vốn nhân
lực, phát triển nguồn nhân lực.
Đội ngũ lao động là những người lao động trong nguồn nhân lực đang làm
việc trong nền kinh tế quốc dân (còn gọi là dân số hoạt động kinh tế tích cực).

Đây là bộ phận quan trọng nhất đối với nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, có ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung và phát
triển kinh tế - xã hội nói riêng.
Vốn nhân lực là tiềm năng về sức khỏe, kiến thức của các cá nhân. Vốn là
giá trị mang lại lợi ích kinh tế - xã hội. Khơng phải bất cứ ai cũng có thể trở
thành vốn nhân lực được, bởi lẽ cũng giống như các nguồn lực khác để có thể
đem lại lợi ích thì bản thân vốn nhân lực phải có giá trị. Giá trị vốn nhân lực ở
đây chính là giá trị sức lao động. Giá trị này cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ
và khả năng nghề nghiệp của mỗi người. Nói một cách khác, để trở thành vốn
nhân lực thì con người phải có sức khỏe tốt, phải được giáo dục, được đào tạo,
phải có kiến thức chun mơn ngày càng cao.
Phát triển nguồn nhân lực theo quan niệm của Liên hiệp quốc bao gồm
giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống nguồn nhân lực. Có quan điểm cho
rằng, phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá trị cho con người, cả giá trị vật
chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm cho
con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất mới, cao
hơn, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự phát triển
kinh tế - xã hội. Có quan điểm cho rằng, phát triển là quá trình nâng cao năng lực

13

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

của con người về thể lực, trí lực, tâm lực; đồng thời là quá trình phân bổ, sử
dụng, khai thác và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực thông qua hệ thống phân

công lao động và giải quyết việc làm để phát triển kinh tế- xã hội. Theo chúng
tôi, phát triển nguồn nhân lực của một quốc gia là sự biến đổi về số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực trên các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức và
tinh thần cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu nguồn nhân
lực. Nói một cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực chính là q trình
tạo lập và sử dụng năng lực tồn diện con người vì sự tiến bộ kinh tế- xã hội và
sự hoàn thiện bản thân mỗi con người. Nói đến phát triển nguồn nhân lực với nội
hàm trên đây thực chất là nói đến chất lượng nguồn nhân lực và khía cạnh xã hội
của nguồn nhân lực của một quốc gia.
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực
- Đặc trưng về sinh học
Lao động là hoạt động bản chất của con người. Con người bằng hoạt động
lao động của mình làm biến đổi bản chất tự nhiên và tạo ra bản chất xã hội của
chính mình. Con người không chỉ sống trong môi trường tự nhiên, mà cịn sống
trong mơi trường xã hội. Yếu tố sinh học trong mỗi con người không phải tồn tại
bên cạnh yếu tố xã hội, mà chúng hòa quyện vào nhau. Bản tính tự nhiên của con
người chuyển vào bản tính xã hội của con người và được cải tiến ở trong đó.
Hoạt động của con người chủ yếu là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự
nhiên, cải tạo xã hội. Thông qua những hoạt động này, con người cải tạo chính
bản thân mình. Chính những hoạt động này đã lam biến đổi mặt sinh học của con
người và làm cho nó mang tính xã hội. Cũng chính hoạt động thực tiễn ấy đã làm
cho nhu cầu sinh vật ở con người trở thành nhu cầu xã hội. Vì thế, Ph.Ăng ghen
đã viết rằng: lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài

14

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

người và như thế đến mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói lao
động đã sáng tạo ra bản thân con người.
- Đặc trưng về số lượng
Đặc trưng về số lượng được xác định dựa trên quy mơ, cơ cấu tuổi, giới
tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân cư. Ở nước ta, số
lượng nguồn nhân lực được xác định bao gồm tổng số người trong độ tuổi lao
động (nam 15- 60, nữ 15-55). Người lao động phải ít nhất đủ 15 tuổi (Điều 6 Bộ
Luật Lao động) và được hưởng chế độ hưu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về
tuổi đời (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) và thời gian đóng bảo hiểm xã hội (20
năm trở lên). Đây là lực lượng lao động tiềm tàng của nền kinh tế xã hội. Luật
Lao động đã quy định giới hạn trên của độ tuổi lao động đối với nam là 60, đối
với nữ là 55. Việc quy định này xuất phát từ tính ưu việt của chế độ xã hội nước
ta, ưu tiên phụ nữ được quyền nghỉ hưu sớm hơn nam giới 5 tuổi do phải sinh đẻ
và chăm sóc trẻ em và thể lực bị giảm sút (cũng như sự ưu tiên đối với lao động
trong một số ngành vùng đặc biệt…). Sau hơn 50 năm thực hiện, đến nay chính
sách ưu tiên này đã bộc lộ một số nhược điểm; nó làm hạn chế điều kiện phát
triển và nâng cao địa vị của phụ nữ trong xã hội. Do thời gian về hưu sớm hơn
nên nhiều cơ quan đơn vị đã ngừng việc đào tạo, bồi dưỡng đề bạt đối với lao
động nữ. Do đó, số lượng và tỷ lệ phụ nữ đạt trình độ cao trong đào tạo cũng như
trong các vị trí lãnh đạo bị hạn chế. Trong thực tế, tuổi thọ của phụ nữ cao hơn
nam giới. Nhiều kết quả nghiên cứu đã khẳng định, khả năng lao động cơ bắp
của phụ nữ luôn luôn kém hơn nam giới ở mọi lứa tuổi nhưng lao động trí t thì
khơng kém hơn. Nhờ tiến bộ kỹ thuật của thời đai, lao động trí tuệ ngày càng
phát triển, lao động cơ bắp ngày càng giảm xuống cùng với sự phát triển nhanh
chóng của ngành dịch vụ. Điều đó cho phép phụ nữ tham gia ngày càng nhiều
hơn vào các hoạt động sản xuất xã hội. Vì vậy, nếu coi đây là một sự ưu tiên thì

15


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nên quy định rằng phụ nữ được quyền nghỉ hưu sớm hơn nam giới 5 tuổi khi có
nguyện vọng (khơng bắt buộc). Đây cũng là một biện pháp đảm bảo quyền bình
đẳng và phát triển vì sự tiến bộ của phụ nữa nói riêng và phát triển nguồn nhân
lực nói chung. Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở hình thành và gia tăng nguồn
nhân lực, có nghĩa là sự gia tăng dân số sau 15 năm sẽ kéo theo sự gia tăng
nguồn nhân lực. Nhưng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không làm giảm ngay
lập tức nhịp độ tăng nguồn nhân lực.
- Đặc trưng về chất lượng
Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện trạng thái của nguồn nhân lực với tư
cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động
kinh tế và các quan hệ xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực bao gồm những nét
đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, năng lực, phong cách đạo đức, lối sống và
tinh thần của nguồn nhân lực (trạng thái sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ
chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội…). Trong đó, trình
độ học vấn là yếu tố quan trọng nhất vì nó khơng chỉ là cơ sở để đào tạo kỹ năng
nghề nghiệp mà còn là yếu tố hình thành nhân cách và lối sống của mỗi con
người. Chất lượng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực như
đảm bảo dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe, giáo dục và đào tạo, lao động và
việc làm, trả công lao động và các mối quan hệ xã hội khác. Chất lượng nguồn
nhân lực cao có tác động làm tăng năng suất lao động. Trong thời đại tiến bộ kỹ
thuật, một nước cần và có thể đưa chất lượng nguồn nhân lực vượt trước trình độ
phát triển của cơ sở vật chất trong nước để sẵn sàng đón nhận tiến bộ kỹ thuật
cơng nghệ, hịa nhập với nhịp độ phát triển nhân loại.


16

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.2. Đặc điểm và vai trò của việc phát triển nguồn nhân l c dân tộc
thiểu số trong s nghiệp công nghiệp h a, hiện đại h a ở nước ta hiện nay
1.2.1. Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số
Trong từ điển Bách khoa Việt Nam và nhiều từ điển tiếng Việt khác, khái
niệm dân tộc thiểu số được hiểu là dân tộc có số dân ít (có thể hàng trăm, hàng
ngàn và cho đến hàng triệu) trong một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc.
Trong các quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc thành viên đều có ý
thức về tổ quốc chung và ý thức về dân tộc mình. Những DTTS có thể cư trú tập
trung hoặc rải rác xen kẽ, thường ở những vùng ngoại vi, vùng hẻo lánh, vùng
điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cịn khó khăn. Vì vậy, các nhà nước tiến bộ
thường thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc, nhằm xóa dần những chênh lệch
trong sự phát triển kinh tế - xã hội giữa dân tộc đông người và các DTTS. Như
vậy, nét đặc thù của các DTTS là: có số dân ít, cư trú trong một quốc gia thống
nhất; trong quốc gia đó có thể có hai, ba, bốn, thậm chí vài chục DTTS như ở
Việt Nam, Trung Quốc, Nga. DTTS dù dân số ít song có tiếng nói riêng và có
thể có chữ viết riêng, những phong tục tập quán, những truyền thống văn hóa
bản địa có nhiều nét độc đáo riêng.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 thành phần dân tộc. Dân tôc
Kinh (Việt) là dân tộc đa số, chiếm 83,6% dân số; 53 dân tộc còn lại là DTTS.
Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/2009, Việt Nam có 54 dân tộc. Bên
cạnh dân tộc đông nhất là Kinh chiếm 87% dân số, 13% cịn lại là DTTS. Trong

đó có một số dân tộc thiểu số đông dân nhất. Dân tộc Tày có 1.629.392 người,
thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái, sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc. Dân tộc
Thái có 1.550.423 người, thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái, cư trú tập trung tại
các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Nghệ An. Dân tộc Mường có 1.268.963
người, thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, sống chủ yếu tại tỉnh Hịa Bình, các

17

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa một số huyện miền núi của Nghệ An. Dân tộc
Khmer có 1.260.640 người, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer, sống chủ yếu
tại các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Dân tộc H'Mơng có 1.068.189 người,
thuộc ngữ hệ H'Mơng - Miền, có nguồn gốc từ phía nam Trung Quốc, thường cư
trú ở độ cao từ 800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm hầu hết các tỉnh miền
núi phía Bắc trong một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và
Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh
thuộc Đơng và Tây Bắc Việt Nam. Dân tộc Hoa có 823.071 người, gốc từ Trung
Quốc đến định cư ở Việt Nam, sống tập trung đông nhất (50%) tại vùng Chợ
Lớn của Thành phố Hồ Chí Minh, 50% cịn lại sinh sống ở các tỉnh trên toàn
quốc, phần nhiều tại các tỉnh miền Tây Việt Nam. Dân tộc Nùng có 968.800
người, thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái, sống tập trung ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao
Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Bắc, Tuyên Quang. Dân tộc Dao có 751.067
người, cư trú chủ yếu dọc biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và ở một số tỉnh
trung du và ven biển Bắc bộ Việt Nam. Dân tộc Giarai có 411.275 người, thuộc
hệ ngôn ngữ Nam Đảo, cư trú tập trung ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum và phía Bắc

tỉnh Đắc Lắc. Dân tộc Êđê có 331.194 người, thuộc hệ ngơn ngữ Nam Đảo, cư
trú tập trung ở Đắc Lắc, phía Nam Gia Lai và phía Tây hai tỉnh Khánh Hịa, Phú
n. Đa số các DTTS này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa, vùng biên giới
của Tổ quốc. Đây chính là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn nhân lực
ở nước ta trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc sống trên đất
nước Việt Nam dù nguồn gốc lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa có khác nhau,
song ln ln đồn kết chống ngoại xâm. Khi đất nước hịa bình thì cùng
làm ăn sinh sống trong sự hịa hợp bình đẳng. Sự cộng cư lâu đời, cộng
với sự thử thách khắc nghiệt thường xuyên của t hiên tai và chiến tranh đã

18

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


×