Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

Luận án tiến sĩ qúa trình biến đổi kinh tế xã hội của người la ha từ sau ngày đổi mới (1986) đến nay (trường hợp người la ha ở bản nậm khao, xã tân lập, mộc châu, sơn la)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.01 MB, 228 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
-----o0o-----

VŨ TÚ QUYÊN

QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LA HA
TƢ̀ SAU NGÀY ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY
(Trƣờng hợp ngƣời La Ha ở bản Nậm Khao, xã Tân Lập, Mộc Châu, Sơn La)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SƢ̉

Hà Nội, 2012

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
-----o0o-----

VŨ TÚ QUYÊN

QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LA HA
TƢ̀ SAU NGÀY ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY
(Trƣờng hợp ngƣời La Ha ở bản Nậm Khao, xã Tân Lập, Mộc Châu, Sơn La)

Chuyên ngành : Dân tộc học
Mã số: 62.22.70.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SƢ̉



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌ C:
PGS.TS. HOÀNG LƯƠNG

Hà Nội, 2012

1

z


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1: Tổng q uan về tì nh hì nh nghiên cƣ́u

, cơ sở lý thuyết và

8

phƣơng pháp nghiên cƣ́u
1.1.

Tổng quan tì nh hì nh nghiên cƣ́u

1.2.


Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cƣ́u

Tiểu kết chƣơng 1

8
20
40

Chƣơng 2: Khái quát về ngƣời La Ha ở địa bàn nghiên cứ u

41

2.1.

Khái quát về ngƣời La Ha ở Sơn La

41

2.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống và thực trạng kinh tế

57

- xã hội của ngƣời La Ha ở địa bàn nghiên cứu
Tiểu kết chƣơng 2

80

Chƣơng 3: Quá trình biến đổi kinh tế - xã hội từ Đổi Mới (1986) đến


83

trƣớc tái đị nh cƣ (2004)
3.1.

Biến đổi về kinh tế

84

3.2.

Nhƣ̃ng thay đổi về đời sống xã hội

97

3.3.

Vai trò của các tổ chƣ́c xã hội

104

3.4.

Nhƣ̃ng vấn đề đặt ra

111

Tiểu kết chƣơng 3


114

Chƣơng 4: Quá trình biến đổi kinh tế - xã hội từ sau tái định cƣ (2004)

116

đến nay
4.1.

Biến đổi về cơ cấu kinh tế

116

4.2.

Biến đổi về đời sống xã hội

136

4.3.

Biến đổi về sinh hoạt văn hóa

150

4.4.

Nhƣ̃ng vấn đề đặt ra

171


5

z


Tiểu kết chƣơng 4

178

KẾT LUẬN

180

Danh mục công trì nh khoa học của tác giả liên quan đến luận án

184

Tài liệu tham khảo

185

Danh sách những ngƣời cung cấp tƣ liệu

197

Phụ lục

199


6

z


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ADB

: Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

cb

: chủ biên

cs

: cộng sƣ̣

CMT8

: Cách mạng tháng 8

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

EVN

: Tổng Công ty Điện lƣ̣c Việt Nam


HĐH

: Hiện đại hóa

NXB

: Nhà xuất bản

TĐC

: Tái định cƣ

UBND

: Ủy ban nhân dân

VAC

: Vƣờn – Ao - Chuồng

VHTT

: Văn hóa Thông tin

WB

: Ngân hàng thế giới (World Bank)

7


z


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Dân số huyện Mộc Châu năm 2009

52

Bảng 2.2: Dân số các dân tộc ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu năm 2009

53

Bảng 3.1: So sánh về giống cây trồng của ngƣời La Ha trƣớc và sau năm

88

1986
Bảng 3.2: So sánh về hoạt động nông nghiệp của ngƣời La Ha trƣớc và sau

90

khi giải thể HTX
Bảng 3.3: Thu nhập bì nh quân lƣơn g thƣ̣c đầu ngƣời trong năm của ngƣời

91

La Ha
Bảng 3.4: So sánh tì nh hì nh chăn nuôi ở bản Lót trƣớc và sau thời kỳ HTX


92

Bảng 3.5: Số liệu về các vật dụng mới của ngƣời dân bản Lót

97

Bảng 3.7: Số liệu học sinh đến trƣờng của bản Lót

101

Bảng 3.8: Một số tƣ̀ vị trong tiếng La Ha

102

Bảng 3.10: So sánh về hình thức tổ chức và cách thức hoạt động

108

Bảng 4.1: Môi trƣờng sống của ngƣời La Ha trƣớc và sau TĐC

118

Bảng 4.2: Chính sách đền bù điểm TĐC Tân Lập

119

Bảng 4.3: Diện tí ch đất canh tác trƣớc và sau TĐC

119


Bảng 4.5: So sánh về đất canh tác của ngƣời La Ha trƣớc và sau TĐC

120

Bảng 4.6: Lịch canh tác nông nghiệp của ngƣời La Ha

122

Bảng 4.7: So sánh công cụ sản xuất

122

Bảng 4.8: So sánh phƣơng thƣ́c canh tác và chăm sóc

123

Bảng 4.9: Năng suất lúa của ngƣời La Ha và ngƣời Thái trƣớc và sau TĐC

125

Bảng 4.10: So sánh giống cây trồng trƣớc đây và hiện nay

125

Bảng 4.11: Diện tí ch gieo trồng cây hàng năm của bản Nậm Khao

127

Bảng 4.12: Tình hình chăn ni của ngƣời La Ha trƣớc và sau TĐC


130

Bảng 4.13: So sánh tì nh hì nh chăn nuôi trƣớc và sau TĐC

132

8

z


Bảng 4.14: So sánh tì nh hì nh khai thác tƣ̣ nhiên trƣớc và sau TĐC
Bảng 4.16: Thành phần dân cƣ , dân tộc huyện Mộc Châu năm

133
1999 và

139

Bảng 4.17. Quy hoạch dân c ƣ tái định canh - định cƣ lòng hồ sông Đà

140

năm 2009

năm 2003-2010
Bảng 4.19: So sánh quy mô hộ gia đì nh trƣớc và sau TĐC

142


Bảng 4.20: Số liệu thành phần tham gia quản lý chí nh quyền , đoàn thể ở

145

bản Nậm Khao
Bảng 4.21: Số liệu khám chƣ̃a bệnh tại bệnh viện

147

Bảng 4.22: Hình thức khám chữa bệnh

147

Bảng 4.23: So sánh về giáo dục củ a ngƣời La Ha trƣớc đây và hiện nay

141

Bảng 4.24: So sánh về ngôi nhà của ngƣời La Ha trƣớc đây và hiện nay

151

Bảng 4.28: So sánh về trang phục và trang sƣ́c của ngƣời La Ha

158

Bảng 4.29: So sánh về đồ ăn, uống, hút của ngƣời La Ha

159


Bảng 4.30: Nguồn nƣớc sƣ̉ dụng trong sinh hoạt hàng ngày

160

Bảng 4.31: Đồ gỗ gia dụng trong các hộ gia đình

162

Bảng 4.32: Đồ điện tử trong các hộ gia đình hiện nay

163

Bảng 4.33: So sánh về tí n ngƣỡng dân gian của ngƣời La Ha

165

Bảng 4.35: So sánh về một số lễ hội dân gian trƣớc đây và hiện nay

167

Bảng 4.35: So sánh về các trò chơi, điệu múa trƣớc đây và hiện nay

170

9

z


DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH VẼ


Trang
Biểu đờ 2.3: Tỷ lệ thành phần các dân tộc xã Tân Lập, Mộc Châu năm

53

2009
Biểu 2.4: Sơ đồ hôn nhân chị em vợ

65

Biểu 2.5: Sơ đồ quan hệ hôn nhân trong cùng huyết thống

65

Biểu đồ 3.6: Thời gian thiếu ăn bì nh quân trong năm của ngƣời dân bản Lót

99

Hình 3.9: Sơ đờ tổ chức xã hội ở bản Lót giai đoạn 1986 – nay

107

Biểu đồ 4.4: So sánh về diện tí ch canh tác trƣớc và sau TĐC

120

Biểu đồ 4.15: Mật độ dân số trung bì nh tỉ nh Sơn La

138


Biểu đồ 4.18: So sánh quy mô dân số giƣ̃a bản cũ và các điểm TĐC

141

Hình vẽ 4.25: Sơ đờ nhà thầy cúng Lò Văn Cậu, bản Lót, Mƣờng La, Sơn

154

La
Hình vẽ 4.26: Sơ đồ mặt bằng sinh hoạt nhà anh Lò Văn Sƣơng, Nậm Khao

154

Hình vẽ 4.27: Sơ đờ mặt bằng sinh hoạt nhà anh Lò Văn Chôm, Nậm Khao

156

10

z


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
La Ha là một trong số 54 dân tộc ở Việt Nam. Trong quá trình tụ cƣ,
lao động sản xuất, ngƣời La Ha đã tạo dựng nên bản sắc văn hoá riêng của
mình, góp phần vào sự đa dạng, phong phú và thống nhất của nền văn hoá
Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay , những nghiên cứu về tộc ngƣời này vẫn
còn hết sức khiêm tốn.

Là tộc ngƣời có số dân í t, cộng đồng ngƣời La Ha dễ bị tác động , ảnh
hƣởng và tiếp thu về phƣơng diện kinh tế - xã hội và v ăn hóa của các tộc
ngƣời có dân số đông hơn, nhất là ngƣời Thái , Khơ-mú và Kinh.
Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhất là từ sau giải phóng Điện
Biên năm 1954, dƣới chế độ xã hội mới, nhờ các chủ trƣơng, chính sách về
phát triển kinh tế – xã hộ i đối với khu vực Tây Bắc nói chung, các dân tộc
thiểu số nói riêng của Đảng và Nhà nƣớc qua các thời kỳ , kinh tế-xã hội của
ngƣời La Ha đã có những chuyển biến đáng kể. Đặc biệt , tƣ̀ sau Đổi mới
(1986) đến nay , cùng với những thay đổi chung về mọi mặt của vùng Tây
Bắc, diện mạo kinh tế - xã hội của ngƣời La Ha ở Sơn La ngày càng thay đổi
mạnh mẽ hơn.
Nhằm khai thác các tiềm năng, thế mạnh của Tây Bắc, phục vụ công
cuộc CNH-HĐH đất nƣớc theo chủ trƣơng , đƣờng lối phát triển kinh tế tr ong
sƣ̣ nghiệp Đổi mớ i của Đảng và Nhà nƣớc ta , một trong những công trình
thủy điện có tầm cỡ q́c gia và khu vực - cơng trình điện Sơn La đã đƣợc
khởi cơng xây dƣ̣ng ngày 2/12/2005 tại xã Í t Ong, huyện Mƣờng La , Sơn La.
Việc thực hiện cơng trình này đã ảnh hƣởng trực tiếp đến các tỉnh Sơn La , Lai
Châu, Điện Biên. Phạm vi ảnh hƣởng đƣợc Chính phủ xác định : 23.333ha đất
bị ngập , tổng giá trị thiệt hại là 1.788 tỷ đồng. Số hộ bị ngập đến tái đị nh cƣ

11

z


trên đị a bàn 3 tỉnh, 21 vùng thuộc 21 huyện, thị xã với 111 khu gồm 270
điểm. Số dân dƣ̣ kiến phải di chuyển đến

2010 là 18.897 hộ, 91.100 khẩu


thuộc 8 huyện, thị xã []. Trong đó , riêng tỉ nh Sơn La phải
di chuyển 12.584 hộ, với 54.349 khẩu thuộc 3 huyện: Mƣờng La , Thuận
Châu, Quỳnh Nhai đến nơi ở mới [UBND tỉ nh Sơn La , 2010].
Trong số hộ và số khẩu phải di chuyển của huyện Mƣờng La, hầu hết
ngƣời La Ha ở bản Lót và bản Pểnh, xã Ít Ong đều phải di chuyển đến địa
điểm tái định cƣ mới tại bản Nậm Khao, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu từ năm
2004. Đây là một trong những mơ hình thí điểm di dân TĐC của dự án thủy
điện Sơn La trên đị a bàn tỉ nh Sơn La . Tại đây, Nhà nƣớc đã đầu tƣ xây dựng
nhà ở, hệ thống kết cấu hạ tầng và đầu tƣ xây dƣ̣ng sẵn các mô hì nh phát triển
sản xuất theo quy hoạch trƣớc khi chuyển dân đến

, các hộ dân khi đến các

điểm TĐC , đƣợc tiếp nhận tài sản (nhà ở ), và đất sản x́t gắn với các mơ
hình phát triển sản xuất (đã đƣợc đầu tƣ sẵn) theo hì nh thƣ́c chì a khóa trao tay
[UBND tỉ nh Sơn La , 2010].
Việc di chuyển đến nơi ở mới đã thay đổi hoàn toàn đời sống của ngƣời
La Ha, trong đó điều dễ nhận thấy nhất chính là sự thay đổi về kinh tế-xã hội
và văn hóa của họ ngày càng sâu sắc. Hiện nay, sau gần 10 năm đị nh cƣ tại
nơi ở mới, cuộc sống của ngƣời La Ha đã tƣơng đối ổn định, sản xuất, chăn
nuôi, dịch vụ bắt đầu có dấu hiệu phát triển. Tuy nhiên, có thể nói, bên cạnh
những mặt tích cực, thì đời sớng của ngƣời dân tại nơi tái định cƣ cũng đang
bộc lộ nhiều vấn đề bất cập. Đó là nhu cầu đất canh tác, sản xuất chƣa mang
tính hàng hóa , phát triển bền vƣ̃ ng hay sự mai một của tri thức tộc ngƣời; mai
một văn hóa...
Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng yêu cầu trên chúng tôi đã chọn vấn đề “ Quá trình
biến đổi kinh tế - xã hội của người La Ha từ sau Đổi mới (1986) đến nay” làm
đề tài luận án tiến sĩ lị ch sƣ̉ , chuyên ngành Dân tộc học . Đây là vấn đề không
chỉ có giá trị về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn,


12

z


nhất là trong giai đoạn hiện nay khi

biến đổi kinh tế – xã hội tộc ngƣời đang

đƣợc nhiều cơ quan nhà nƣớc , các tổ chức trong và ngoài nƣớc quan tâm, đặc
biệt là các tổ chƣ́c liên quan đến môi trƣờng, công tác tái đị nh cƣ , bảo tồn văn
hóa các dân tộc trong sƣ̣ nghiệp phát triển đất nƣớc .
2. Mục đích nghiên cứu
Luận án nhằm đạt đƣợc một số mục đích sau:
- Làm rõ các đặc điểm về kinh tế - xã hội truyền thống của ngƣời La Ha
từ trƣớc Đổi mới, tiền đề và thực trạng dẫn tới sự biến đổi về kinh tế - xã hội
của ngƣời La Ha trƣớc năm 1986.
- Cung cấp nguồn tƣ liệu toàn diện và có hệ thống về quá trình biến đổi
kinh tế - xã hội của ngƣời La Ha ở Sơn La từ sau Đổi mới (1986) đến nay
cũng nhƣ những thay đổi kinh tế-xã hội của họ ở bản Nậm Khao, xã Tân Lập,
Mộc Châu, gắn với TĐC hiện nay.
- Chỉ ra nguyên nhân và tác động của sự biến đổi đến đời sống của
ngƣời La Ha nơi đây. Từ đó góp phần cơ sở khoa học cho các cấp chính
quyền địa phƣơng trong việc hoạch định những chính sách và giải pháp phát
triển bền vững về kinh tế - xã hội và văn hoá tại địa bàn tái định cƣ.
3. Đối tƣợng, phạm vi và đị a bàn nghiên cứu
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là quá trình biến đổi kinh tế

- xã hội


của ngƣời La Ha từ sau Đổi mới (1986) đến nay.
Tuy nhiên , để hiểu đƣợc tiền đề và quá trình biến đổi này

, trƣớc hết

phải đề cập đến nhƣ̃ng đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống của ngƣời La
Ha; nhƣ̃ng yếu tố của sƣ̣ biến đổi kinh tế - xã hội qua các thời kỳ tƣ̀ sau năm
1954 đến trƣớc Đổi mới (1986) và từ sau Đổi mới đến trƣớc TĐC (2003); đặc
biệt là tƣ̀ sau TĐC (2004) đến nay.
3.2. Đị a bàn nghiên cứu

13

z


Luận án đề cập tới quá trình biến đổi về kinh tế - xã hội của ngƣời La
Ha ở tỉnh Sơn La nói chung, trong đó tập trung nghiên cứu tại bản Lót, xã Ít
Ong, huyện Mƣờng La , bởi đây là bản tƣơng đối đ iển hì nh của ngƣời La Ha
về quá trình biến đổi kinh tế - xã hội từ trƣớc và sau Đổi mới (1986) và nhất
là từ sau di rời tái định cƣ (2004) tại nơi ở mới hiện nay. Cụ thể là, tập trung
nghiên cứu tại hai địa điểm sau:
+ Bản Lót, xã Ít Ong, huyện Mƣờng La (nơi cƣ trú trƣớc khi di rời
thuộc vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La trƣớc 2003).
+ Bản Nậm Khao, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu (tại địa bàn tái định cƣ
mới từ sau năm 2004).
4. Nguồn tài liệu và tƣ liệu của luận án
Luận án đƣợc hoàn thàn h dƣ̣a trên các nguồn tài liệu và tƣ liệu sau :
Một là, nguồn tƣ liệu do tác giả thu thập đƣợc trong các chuyến điền dã

tƣ̀ năm 2000 đến năm 2003 tại bản Lót , xã Ít Ong , huyện Mƣờng La và tƣ̀
năm 2008 đến năm 2011 tại bản Nậm Khao , xã Tân Lập , huyện Mộc Châu ,
Sơn La.
Hai là , các văn bản pháp quy, đặc biệt là các văn bản chí nh sách tƣ̀ năm
1986 đến nay của các cơ quan Nhà nƣớc n hƣ Chí nh phủ , các Bộ, Ban, Ngành
tƣ̀ Trung ƣơng đến đị a phƣơng

. Nguồn tài liệ u này đƣợc lƣu trƣ̃ tại các

website của Chí nh phủ , Tổng công ty Điện lƣ̣c Việt Nam , và UBND các cấp
trên đị a bàn tỉ nh .
Ba là , kế thƣ̀a các nguồn tài liệu đã đƣợc công bố tƣ̀ trƣớc đến nay của
các học giả , các nhà nghiên cứ u trong và ngoài nƣớc nghiên cƣ́u về ngƣời La
Ha và biến đổi kinh tế – xã hội của ngƣời La Ha ở Việt Nam ; các tài liệu liên
quan đến vấn đề kinh tế - xã hội và biến đổi kinh tế - xã hội ở miền núi phía
Bắc nƣớc ta, trong đó có các tài liệu về biến đổi kinh tế - xã hội do TĐC.
5. Đóng góp của luận án
Luận án có những đóng góp cơ bản sau:

14

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Là cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống đầu tiên về biến đổi
kinh tế - xã hội của ngƣời La Ha trƣớc và sau Đổi mới tại bản Lót, xã Ít Ong,
huyện Mƣờng La , đặc biệt là từ sau di rời tái định cƣ tại bản Nậm Khao, xã
Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

- Góp thêm tƣ liệu để nghiên cứu so sánh về lĩnh vực này của ngƣời La
Ha ở những địa phƣơng khác hay với những tộc ngƣời khác trong khu vực.
- Kết quả nghiên cứu của luận án không chỉ giúp ngƣời đọc hiểu biết
thêm quá trình biến đổi về kinh tế-xã hội của ngƣời La Ha, mà còn có những
đóng góp thiết thực trong việc rút ra bài học kinh nghiệm cho việc hoạch đị nh
các chính sách dân tộc nói chung về bảo tồn văn hóa tộc ngƣời , nhất là các tộc
ngƣời có số dân í t, dễ bị tác động.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu , kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục , kết cấu của
luận án gồm 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về tì nh hì nh nghiên cƣ́u , cơ sở lý thuyết và phƣơng
pháp nghiên cứu (tr.8 - tr.40)
Chƣơng này tập trung phân tí ch tình hình nghiên cứu về biến đổi kinh
tế – xã hội nói chung , tình hình nghiên cứu về ngƣời La Ha nói riêng , đặc biệt
là những nghiên cứu về biến đổi kinh tế

– xã hội của ngƣời La Ha . Chƣơng

này cũng trình bày các lý thuyết , khái niệm về biến đổi xã hội , lý thuyết về
phát triển bền v ững, thuyết tiến hoá đa hệ của lý thuyết biến đổi văn hóa

và

khái niệm biến đổi văn hóa . Ngoài ra, luận án còn làm rõ các khái niệm về cơ
cấu xã hội , phát triển xã hội . Phƣơng pháp nghiên cƣ́u là công cụ nhận thƣ́c
và thƣ̣c hành trong quá trì nh làm luận án , khung phân tí ch của luận án cũng
đƣợc xây dƣ̣ng và trình bày trong chƣơng này .
Chƣơng 2: Khái quát về ngƣời La Ha ở đị a bàn nghiên cƣ́u (tr.41 - tr.82)
Chƣơng 2 trình b ày về các đặc điểm tƣ̣ nhiên , lịch sử tộc ngƣời , tình
hình dân cƣ và dân sớ trên địa bàn nghiên cứu . Điều kiện tƣ̣ nhiên và khí hậu


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ở hai địa bàn cƣ trú trƣớc và sau khi di dân TĐC của ngƣời La Ha cũng đƣợc
trình bầy trong chƣơng này phần nào cho thấy sƣ̣ khác biệt về môi trƣờng sinh
thái giƣ̃a hai đị a bàn.
Nội dung c hƣơng 2 còn đề cập khái quát về đặc điểm kinh tế – xã hội
truyền thống cũng nhƣ kinh tế – xã hội tƣ̀ năm 1954 đến trƣớc Đổi mới
(1986) của ngƣời La Ha. Đây là nhƣ̃ng cƣ́ liệu để có thể thấy rõ đƣợc sƣ̣ biến
đổi của kinh tế – xã hội tộc ngƣời qua những giai đoạn phát triển
dƣới tác động của quá trì nh Đổi mới và quá trì nh

, cụ thể là

CNH-HĐH mà cụ thể là di

dân TĐC do xây dƣ̣ng thủy điện Sơn La sau này.
Chƣơng 3: Quá trình biến đổi kinh tế

- xã hội từ Đổi Mới

(1986) đến


trƣớc tái đị nh cƣ (2004) (tr.83 - tr.115)
Trong chƣơng 3, kinh tế – xã hội của ngƣời La Ha

qua tƣ̀ng thời kỳ

đƣợc trì nh b ày cho thấy ở mỗi giai đoạn lị ch sƣ̉ khác nha u, với nhƣ̃ng chí nh
sách cụ thể của Đảng , Nhà nƣớc và chính quyền đị a phƣơng đã tác động và
làm biến đổi kinh tế – xã hội của ngƣời La Ha ở địa bàn nghiên cứu nói riêng.
Việc trình b ày và phân tí ch các chính sách định canh định cƣ , xây dƣ̣ng các
HTX nông nghiệp , HTX mua bán… trong giai đoạn trƣớc Đổi mới , hay các
chính sách nhƣ Chỉ thị 100, Nghị quyết 10, Luật đất đai năm 1993… trong
giai đoạn sau Đổi mới, cho thấ y mƣ́c độ ảnh hƣởng và nhƣ̃ng tác động của
các chính sách này đối với kinh tế – xã hội tộc ngƣời .
Chƣơng 4: Quá trình biến đổi kinh tế - xã hội từ sau tái định cƣ (2004)
đến nay (tr.116 - tr.179)
Tình hình kinh tế – xã hội của ngƣời La Ha từ sau TĐC (2004) đến nay
đƣợc trì nh bày và phân tích trong nội dung chƣơng 4. Công cuộc Đổi mới với
chủ trƣơng CNH -HĐH mà ở đây là TĐC và c ác chính sách TĐC nhƣ : chính
sách đền bù , chính sách hỗ tr ợ (hỗ trợ khuyến nông , lƣơng thƣ̣c và đời sống )
v.v… đã tác động và làm biến đổi mọi mặt về môi trƣờng

sống, biến động về

mặt dân cƣ, quan hệ cộng đồng , dân tộc cũng nhƣ làm biến đổi đời sống kinh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tế, chuyển đổi cơ cấ u cây trồng . TĐC còn tác động và làm thay đổi văn hóa
của họ.
Tài liệu tham khảo (tr.185 - tr.196)
Phụ lục (tr.201 - tr.226)

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

17

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu về biến dổi kinh tế - xã hội
Hiện nay, ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu về biến đổi kinh tế - xã hội nói chung và biến đổi kinh tế - xã hội
của từng tộc ngƣời cụ thể nói riêng. Nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về quá trình biến đổi
kinh tế - xã hội ở bất kỳ địa phƣơng nào , bất kỳ tộc ngƣời nào đều đƣợc gắn
với quá trì nh CNH -HĐH, đô thị hoá , toàn cầu hoá…
Dƣới góc độ kinh tế học , tác giả Phạm Văn Vang đã đề cậ p đến nhƣ̃ng
nét chung về đời sống kinh tế khu vực miền núi và những dân tộc sinh sống ở

khu vƣ̣c miền núi trong cuốn Kinh tế miền núi và các dân tộc : Thực trạng –
vấn đề – giải pháp [Phạm Văn Vang , 1996]. Tác giả cũng đã nêu lên một số
thƣ̣c tế khó khăn của các dân tộc sinh sống tại miền núi cũng nhƣ nhƣ̃ng vấn
đề cấp thiết đặt ra đối với các tộc ngƣời thiếu số nói riêng , cả cộng đồng nói
chung và nhƣ̃ng giải pháp để khắc phục nhằm đƣa k hu vƣ̣c miền núi có nhƣ̃ng
điều kiện thuận lợi để phát triển trong tƣơng lai .
Cuốn Kinh tế thị trường và sự phân hóa giầu nghèo ở vùng dân tộc
thiểu số phí a Bắc nước ta hiện nay [Lê Du Phong (cb), 1999] là những phân
tích về thƣ̣c trạng nền kinh tế thị trƣờng và nhƣ̃ng tác động của nó đến các
dân tộc khu vƣ̣c miền núi phí a Bắc . Nhƣ̃ng tác động đó đã góp phần làm thay
đổi kinh tế - xã hội của nhiều dân tộc , tạo ra bƣớc đột phá , bên cạnh đó cũng
tạo ra sự phân hóa ngày càng mạnh và rõ rệt giữa các dân tộc .
Dƣới góc độ dân tộc học , một trong số những nghiên cứu đầu tiên về
vấn đề này tƣ̀ sau CMT 8 năm 1945 đó là cuốn “Những bước tiến của đồng
bào thiểu số” của tác giả Tiên Châu [Tiên Châu, 1955] đã giới thiệu về nhƣ̃ng

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

18

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

bƣớc tiến, một số thành tƣ̣u đạt đƣợc của các tộc ngƣời thiểu số ở Việt Nam
trong sƣ̣ nghiệp chung của đất nƣớc tƣ̀ sau CMT

8, nhƣng cũng chƣa đi sâu


vào từng dân tộc cụ thể .
Sau Đổi mới (1986), nghiên cƣ́u về biến đổi kinh tế

– xã hội đƣợc

quan tâm hơn , trong đó có thể kể đến là cuốn Những biến đổi về kinh tế – văn
hóa ở các tỉnh miền núi phía Bắc [Bế Viết Đẳng (cb), 1993], cuốn sách đề cập
đến các vấn đề kinh tế , văn hoá , xã hội nhƣng chủ yếu là của các tộc ngƣời có
dân số đông và mƣ́c độ ảnh hƣởng

đến các tộc ngƣời khác nhƣ Tày , Nùng,

Thái, Mƣờng, Hmông, Dao. Các tác giả đã phân tích và làm

sáng tỏ những

đặc điểm kinh tế – văn hoá của các tộc ngƣời này , tƣ̀ đó đƣa ra nhƣ̃ng nguyên
nhân làm biến đổi kinh tế – văn hoá qua các thời kỳ cũng nhƣ nhƣ̃ng tồn tại
cần khắc phục.
Cuốn Tập quán hoạt động kinh tế của mộ t số dân tợc ở Tây Bắc Việt
Nam của Trần Bình giới thiệu khái quát về hoạt động kinh tế ở Tây Bắc Việt
Nam thông qua nghiên cƣ́u trƣờng hợp dân tộc La Hủ

, Si La (đại diện cho

vùng cao ), dân tộc Khơ -mú, Xinh-mun (đại diện cho v ùng giữa – vùng lƣng
chƣ̀ng núi ), dân tộc Thái (đại diện cho vùng thấp – vùng thung lũng chân núi ).
Trong cuốn sách này, tác giả đã chỉ ra những đặc trƣng về hoạt động kinh tế
của từng tộc ngƣời cụ thể trong những môi trƣờng k


hác nhau để thấy đƣợc

nhƣ̃ng ƣ́ng xƣ̉ khác nhau của các tộc ngƣời với môi trƣờng tƣ̣ nhiên

. Tuy

nhiên, công trì nh này mới chỉ dƣ̀ng lại ở việc mô tả các hoạt động kinh tế của
một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam làm cƣ́ liệu để

có những nghiên cứu

chuyên sâu hơn cũng nhƣ hoạch đị nh chí nh sách dân tộc trong tƣơng lai .
Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi
[Bế Viết Đẳng (cb), 1996] đề cập đến quan điểm, đƣờng lối, chính sách dân
tộc; những vấn đề phong phú, sinh động, nóng hổi và cấp bách về thực trạng
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở
miền núi sau 10 năm Đổi mới. Đồng thời các tác giả cũng mạnh dạn đề xuất

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

19

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

những ý kiến tham khảo cho việc hoạch định những chính sách đối với các
dân tộc thiểu số miền núi trong sƣ̣ nghiệp công nghiệp hoá


, hiện đại hoá ở

nƣớc ta hiện nay.
Những xu hướng phát triển ở vùng núi phí a Bắc Việt Nam

của nhóm

tác giả Donovan D , Rambo T.A., Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên gồm
hai tập. Tập 1 nêu lên nhƣ̃ng vấn đề chung , tổng quan phân tí ch nhƣ̃ng xu thế
phát triển của vùng núi phía Bắc Việt Nam nói chung và các tỉnh

(Vĩnh Phú

(Vĩnh Phúc , Phú Thọ ), Yên Bái , Lào Cai , Tuyên Quang và Hà Giang ) đƣợc
khảo sát trực tiếp nói riêng . Nội dung tập này cũng đƣa ra một số nhận xét
ban đầu về các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trì nh phát triển đó . Tập 2 trình bày
các kết quả nghiên cứu cụ thể ở các

xã thuộc năm tỉnh đƣợc chọn để nghiên

cƣ́u, đồng thời đề cập đến kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp xã hội ở các
nƣớc châu Á . Trong chƣ̀ng mƣ̣c nhất đị nh , xem xét khả năng vận dụng các
kinh nghiệm này ở Việt Nam . Tuy nhiên, việc nghiên cƣ́u này chủ yếu diễn ra
ở địa bàn các tỉnh Đông Bắc Việt Nam , xét về đặc điểm địa hình cũng nhƣ
mơi trƣờng cƣ trú và văn hóa có nhƣ̃ng điểm khác biệt so với các dân tộc ở
Tây Bắc Việt Nam.
Cuốn Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc thiểu số hiện nay của
Viện Dân tộc [Viện Dân tộc, 2009] đã khái quát về thƣ̣c trạng kinh tế - xã hội
của vùng dân tộc thiếu số . Bên cạnh nhƣ̃ng hạn chế , khó khăn là những cơ hội
đang mở ra, các cơ hội đó cũng chí nh là nhƣ̃ng thách thƣ́c đối với các dân tộc

cũng nhƣ cả cộng đồng trên các phƣơng diện về nông nghiệp , thƣơng mại và
thị trƣờng , nghề thủ công truyền thống cũng nhƣ phát triển ngành du lị ch ở
khu vƣ̣c nà y, nhất là trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế

. Trƣớc tì nh

hình đó, các tác giả đã đề xuất một số yêu cầu đổi mới về : chính sách dân tộc ;
đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc

; xây dƣ̣ng cơ sở hạ

tầng; nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo cũng nhƣ nâng cao nhận thƣ́c
trách nhiệm của đồng bào dân tộc thiểu số ; phát triển nguồn nhân lực các dân

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

20

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tộc thiểu số ; bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số ; nâng cao khả
năng tiếp cận dị ch vụ y tế .
Cuốn Miền núi Việt Nam, Thành tựu và phát triển những năm Đổi mới
[Ủy ban Dân tộc , 2002] đƣa ra nhƣ̃ng thông tin chung nhất về miền núi và
thƣ̣c trạng phát triển miền núi hiện nay , đặc biệt đi sâu phân tí ch các vấn đề :
xóa đói giảm nghèo , bảo tồn các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trƣờng
cho việc tăng cƣờng nhận thƣ́c xã hội sâu sắc hơn


, giúp

về thành tƣ̣u cũng nhƣ

nhƣ̃ng cơ hội , thách thức và trở ngại trong phát triển miền núi trƣớc nhƣ̃ng
biến đổi kinh tế – xã hội – môi trƣờng . Các tác giả còn nêu lên những thành
tƣ̣u đã đạt đƣợc cũng nhƣ nhƣ̃ng khiếm khuyết của các chƣơng trì nh

mục tiêu

quốc gia, dƣ̣ án trợ giúp của quố c tế cho phát triển miền núi Việt Nam .
Nhƣ̃ng năm gần đây , hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vƣ̃ng , kinh tế
- xã hội Việt Nam nói chung , kinh tế - xã hội từng dân tộc cụ thể nói riêng trở
thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiề u học giả . Nhƣ̃ng nghiên cƣ́u này hƣớng
vào sự phát triển kinh tế -xã hội gắn với môi trƣờng sinh thái . Biến đổi môi
trường dưới tác động của các hệ nhân văn ở Điện Biên

, Lai Châu là cơng

trình nghiên cứu về tƣơng quan sinh thái – nhân văn của các tác giả Tạ Long ,
Ngô Thị Chí nh [Tạ Long , Ngô Thị Chí nh , 2003, Nxb. Khoa học xã hội , Hà
Nội]. Tác giả đặt mục đí ch nghiên cƣ́u tác động của các hệ nhân văn đến hệ
sinh thái – môi trƣờng và đƣợc xem xét tron g mối quan hệ giƣ̃a sƣ̣ biến đổi
kinh tế với sƣ̣ biến đổi môi trƣờng . Đó là tƣ̀ năm 1960, hợp tác xã nông nghiệp
với sƣ̣ hỗ trợ của nhà nƣớc , thông qua huyện Điện Biên đã có nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c để
tạo sự biến đổi trong nông nghiệ p. Tới thời kỳ khoán hộ (khoán 100 và khoán
10) và kinh tế hộ (sau năm 1993), các hộ gia đình đã ra sức mở rộng sản xuất
của mình. Các tác giả cho thấy hệ canh tác lúa nƣớc vốn là nền sản xuất lƣơng
thƣ̣c cơ bản của ngƣ ời Thái ở Mƣờng Phăng , huyện Điện Biên trƣớc nhƣ̃ng

năm 1960, đã bị phá vỡ và bổ sung bằng nền nông nghiệp trên đất dốc trồng lúa

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

21

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nƣơng, ngô và sắn . Sƣ̣ thay đổi trong nền nông nghiệp nƣơng rẫy này đã góp
phần biến đổi môi trƣờng ở Mƣờng Phăng, Điện Biên trong nhƣ̃ng năm qua.
Cuốn Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng vì mục tiêu phát triển bền
vững [Phạm Thành Nghị (cb), 2005] ra đời tr ong hoàn cảnh đất nƣớc đang
thƣ̣c hiện đƣờng lối CNH - HĐH và có nhƣ̃ng phát triển nhanh chóng về kinh
tế. Tuy nhiên , phát triển kinh tế , bên cạnh nhƣ̃ng mặt tí ch cƣ̣c của nó không
tránh khỏi những tác động tiêu cực xét trên phƣơng diện bảo vệ môi trƣờng
Do đó , thông qua nghiên cƣ́u

.

16 cộng đ ồng thuộc 4 tỉnh Bắc Giang , Hải

Dƣơng, Thƣ̀a Thiên Huế và Đồng Nai , các tác giả đã phân tích cơ sở lý luận
về ý thƣ́c sinh thái cộng đồng , các yếu tố tác động hình thành ý thức sinh thái
cợng đờng và kinh nghiệm tổ chƣ́c

hoạt động nâng cao ý thức sinh thái , môi


trƣờng. Bên cạnh đó , các tác giả cũng phân tích hiện trạng ý thức sinh thái
cộng đồng ở các đị a phƣơng khảo sát , trên cơ sở đó đƣa ra 7 nhóm giải pháp
để nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng.
Nghiên cƣ́u của Trần Đƣ́c Cƣờng

[Trần Đƣ́c Cƣờng (cb), 2010] cho

thấy, căn cƣ́ vào triết lý phát triển của Việt Nam phản ánh các tƣơng tác tƣ̀
chiều sâu lị ch sƣ̉ đến nhƣ̃ng biểu hiện phong phú và sinh động trong bối c ảnh
hội nhập và phát triển hiện nay , chỉ ra những yếu tố cơ bản tác động đến phát
triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trì nh Đổi mới ở Việt Nam

.

Sƣ̣ đóng góp cơ bản về mặt lý luận là ở chỗ , các yếu tố cơ bản vƣ̀a có tí nh phổ
quát trong nguyên lý chung của sự phát triển và trong hoạt động quản lý
xuất phát tƣ̀ các điều kiện hiện thƣ̣c của Việt Nam

, vƣ̀a

. Các nghiên cứu thực

chƣ́ng còn cho thấy các mƣ́c độ tƣ̀ sƣ̣ đo lƣ ờng thực tế, ý nghĩa của các yếu tố
đang ở vị trí nào , nó cần phải đƣợc thúc đẩy ở chiều cạnh nào , để từng yếu tố
phát huy đƣợc giá trị trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội .
Trong số nhƣ̃ng nghiên

cƣ́u về vấn đề giải pháp là nghiên cƣ́u của

Viện Dân tộc [Viện Dân tộc , 2006]. Nội dung cuốn sách phản ánh sƣ̣ hƣởng

ứng, xây dƣ̣ng và triển khai chƣơng trì nh xóa đói giảm nghèo của các bộ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

22

z

,


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ngành, đoàn thể và nhân dân ở nhƣ̃ ng đị a phƣơng có các dân tộc thiểu số nhằm
giúp đỡ hộ nghèo , xã nghèo tháo gỡ khó khăn nhƣ : cho các hộ nghèo vay vốn
tín dụng ƣu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội; tập huấn kiến thƣ́c, hƣớng dẫn
kinh nghiệm sản xuất k inh doanh cho ngƣời nghèo , xây dƣ̣ng các trƣờng dân
tộc nội trú , cấp miễn phí một số nhu yếu phẩm cho đồng bào dân tộc thiểu số ,
vùng sâu, vùng xa , biên giới, hải đảo… Đồng thời kiến nghị những giải pháp
thiết thƣ̣c nhằm cải thiện đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta.
CNH-HĐH là một trong nhƣ̃ng chủ trƣơng , đƣờng lối nhằm phát triển
kinh tế trong sƣ̣ nghiệp Đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta

. Có thể nói , với

ngƣời La Ha , tác độ ng của quá trì nh CNH -HĐH thông qua việc xây dƣ̣ng
lòng hồ thủy điện Sơn La đã phần nào làm

biến đổi kinh tế – xã hội của họ .


Do đó , ở phần này chúng tôi đề cập đến những cơng trình nghiên cứu về biến
đởi do TĐC đặc biệt là TĐC những vùng làm thuỷ điện ở một số nơi trên thế
giới cũng nhƣ ở trong nƣớc .
Tái định cƣ là một chủ đề đang đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cƣ́u thuộc nhiều lĩ nh vƣ̣c khác nhau ở Việt Nam và trên thế giới

. Đi

đầu trong các nghiên cƣ́u về TĐC cho các dƣ̣ án thủy điện có lẽ phải kể đến
tập hợp nhƣ̃ng nghiên cƣ́u của Ngân hàng thế giới

(WB) về phát triển , trong

đó tập 2 của series nghiên cứu này nói về TĐC bắt buộc trong một bối cảnh
so sánh ở các quốc gia trên thế giới nhƣ Trung Quốc

, Thái Lan , Indonesia,

Brazil hay Togo . Đó cũng chí nh là nhƣ̃ng quốc gia nhận đƣợc sƣ̣ tài trợ lớn về
tài chính của thể chế tài chính lớn nhất thế giới này trong việc di dâ

n TĐC

cho việc xây dƣ̣ng các dƣ̣ án thủy điện . Mục đích của nghiên cứu này nhằm
đánh giá nhƣ̃ng vấn đề nảy sinh trong TĐC bắt buộc ở các quốc gia khác nhau
để từ đó đề ra các kinh nghiệm và giải pháp tối ƣu cho vấn đề TĐC

[World

Bank, 2000]. Cuốn sách Anthropological Approaches to Resettlement: Policy,

Practice, and Theory [Michael M . Cernia & Scott E . Guggenheim (eds.),
1993] đƣợc cho là nền tảng cho cách tiếp cận nhân học đối với vấn đề TĐC

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

23

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

do nhóm nghiên cƣ́ u của WB mà ngƣời đƣ́ng đầu là Michael M

. Cernea và

Scott E. Guggenheim. Nhóm tác giả này cho rằng những nhà Nhân học có ƣu
thế trong nghiên cứu điền dã để thu thập những vấn đề bản chất nhất đang nảy
sinh tại các khu TĐC, và đó chính là những công cụ tốt giúp ích cho các kế
hoạch phát triển trong TĐC. Không những thế, những nhà Nhân học còn bổ
sung những mảng khiếm khuyết về cấu trúc, biến đổi xã hội và văn hoá trong
các nghiên cứu về TĐC trƣớc đây. Cũng trong lần xuất bản này, các tác giả
của cuốn sách cũng đã trình bày những nghiên cứu cụ thể và những trải
nghiệm của họ tại các khu TĐC bắt buộc ở một số quốc gia trên thế giới với
những chủ đề khác nhau nhƣ: “TĐC không tự nguyện, vốn con ngƣời và phát
triển kinh tế”, “Động lực của thích ứng kinh tế và xã hội giai đoạn sau TĐC:
Nghiên cứu trƣờng hợp ở Ethiopia” hay “Di chuyển không tự nguyện và sự
thay đổi mối quan hệ họ hàng: Nghiên cứu trƣờng hợp TĐC ở Orissa”.
Với vai trò nhà tài trợ cho các chƣơng trì nh phát triển ở Châu Á , Ngân
hàng Ph át triển Châu Á (ADB) đã có nhiều nỗ lƣ̣c trong việc đánh giá và

giảm thiểu các rủi ro trong TĐC , đặc biệt là loại hì nh TĐC bắt buộc , do đó ,
một cẩm nang về TĐC và các hƣớng dẫn thi hành đã đƣợc thảo bởi cơ quan
này, trong đó , đề cao chính sách đối với TĐC bắt buộc . Ngoài việc dự báo các
tình huống bị tác động bởi TĐC bắt buộc , cuốn cẩm nang còn đƣa ra các khái
niệm có liên quan đến TĐC bắt buộc nhƣ nhƣ̃ng công cụ làm việc cho các cán
bộ của ngân hàng và những nhà tƣ vấn…
Ở cấp độ các quốc gia , có thể nói Trung Quốc là đất nƣớc có số lƣợng
lớn các đập thủy điệ n lớn nhất trong vòng 40 năm có khoảng 30-40 triệu
ngƣời phải TĐC để phục vụ cho các dƣ̣ á

n này [Yan Tan, 2008]. Cũng gần

giống nhƣ các nghiên cƣ́u của Ngân hàng thế giới , các nghiên cứu về TĐC bắt
buộc ở Trung Quốc phần lớn tập trung vào việc tì m hiểu nhƣ̃ng ảnh hƣởng
của TĐC đến đời sống kinh tế và phát triển

nông thôn bền vƣ̃ng cho ngƣời

dân chị u ảnh hƣởng [Yan Tan, 2008]. Đáng chú ý trong nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

24

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

TĐC bắt buộc phải kể đến nghiên cƣ́u của Kwanku Obosu -Mensah khi ông đề

cập đến nhƣ̃ng vấn đề thay đổi xã hội sau TĐC trong các dƣ̣ án liên quan đến
xây dƣ̣ng các nhà máy điện [Kwanku Obosu-Mensah, 1996]. Tuy nhiên , cuốn
sách này cũng chỉ mới dừng lại ở chỗ phân loại các loại hình TĐC

, nhƣ̃ng

thay đởi về mặt xã hội và diện mạo mới của các khu TĐC mà chƣa đi vào tì m
hiểu về sƣ̣ thí ch ƣ́ng của con ngƣời và xã hội trong môi trƣờng đị nh cƣ mới .
Trong một nghiên cƣ́u về ảnh hƣởng của TĐC đối với sinh kế và các
mối quan hệ xã hội ở Botswana , tác giả Marayuma đã mô tả và phâ n tí ch về
nhƣ̃ng biến đổi trong sinh kế của ngƣời dân TĐC ở nƣớc cộng hòa Botswana
sau khi TĐC đƣợc 4 năm. Trong đó ông đã chỉ ra nhƣ̃ng thay đổi trong sinh
kế của ngƣời dân tƣ̀ việc tì m kiếm thƣ́c ăn của hộ gia đì nh trong săn bắn

, hái

lƣợm và một phần tƣ̀ trồng trọt sang các hì nh thƣ́c sản xuất khác và chỉ ra
rằng nhƣ̃ng thay đổi đó là do họ phải đị nh cƣ bắt buộc và thƣ̣c hiện các chí nh
sách từ hỗ trợ nhà nƣớc chứ ngƣời dân hoàn toàn không có

sƣ̣ lƣ̣a chọn

[Junko Maruyama, 2003].
Ở Việt Nam , Trung tâm nghiên cƣ́u Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc
Đại học Quốc gia Hà Nội đã có một công trì nh nghiên cƣ́u về ảnh hƣởng của
đập thủy điện Yali trong TĐC và các cộng đồng vùng

hạ lƣu [Center for

National Resourcer and Environmental Studies (CRES), 2001] và chỉ ra

nhƣ̃ng khó khăn mà ngƣời dân phải gánh chị u sau TĐC nhƣ tì nh trạng mất đất
canh tác, cuộc sống không ổn đị nh và họ không có nhiều nguồn thu nhập

cho

cuộc sống của riêng mì nh .
Có thể nói, cho đến nay ở Việt Nam, TĐC bắt buộc cho các dƣ̣ án phát
triển, đặc biệt là các dự án xây dựng thuỷ điện, là vấn đề khá nhạy cảm , và
ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn không chỉ trong giới nghiên cứu mà trên
các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng phản ánh về cuộc sống của ngƣời dân
sau TĐC. Nhiều nghiên cƣ́u sâu và mang tí nh học thuật đã đƣợc công bố . Một
nghiên cƣ́u khá toàn diện về mọi mặt của đời sống ngƣời dân vùng là

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

25

z

m thủy


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

điện có thể kể đến là “Sự biến động của cộng đồng dân tộc do tác động của hồ
Hoà Bình” Diệp Đì nh Hoa (1995), tác giả đã đề cập đến sự phong phú và đa
dạng của văn hoá, kinh tế, xã hội của các dân tộc cũng nhƣ tác động của lòng
hồ thuỷ điện đối với các vấn đề này và những biến đổi do tác động của thuỷ
điện Sơn La. Trong một nghiên cứu khác của mình, Cợng đồng dân tộc Tây
Bắc Việt Nam và thủy điện (1996), tác giả đã trình b ày các vấn đề về sinh thái

nhân văn nhƣ: dân tộc địa lý; khí hậu, thời tiết, thiên tai; đặc điểm cƣ trú và lịch
sử chuyển cƣ của các bản làng; tổ chức xã hội của hệ thống cộng đồng; sự phát
triển của dân số và bản sắc văn hoá tộc ngƣời. Về sinh thái nông nghiệp nhƣ:
nông nghiệp; hoa màu; canh tác nƣơng rẫy; sinh thái rừng; chăn nuôi và nhiều
vấn đề khác có liên quan nhƣ kinh tế vƣờn, ao hồ, kinh tế hàng hoá… Mặt
khác, tác giả cũng đề cập đến những vấn đề nẩy sinh do tác động của việc xây
dựng thuỷ điện đối với môi trƣờng , văn hoá xã hội của ngƣời dân vùng là m
thủy điện. Một tài liệu khác đề cập đến thƣ̣c trạng của TĐC ở Việt Nam hiện
nay, nhƣng cũng chỉ mới dƣ̀ng lại ở việc phân biệt các dƣ̣ án để tƣ̀ đó chỉ ra
nhƣ̃ng khiếm khuyết trong việc đền bù nhƣ̃ng thiệt hại do TĐC gây r

a [Phạm

Mộng Hoa, Lâm Mai Lan , 2000]. Cũng nghiên cứu về TĐC nhƣng là nghiên
cƣ́u trƣờng hợp cụ thể về chí nh sách TĐC ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời
dân sau TĐC ở vùng làm thủy điện Bản Vẽ

[Khúc Thị Thanh Vân , 2007].

Nhƣ̃ng nghiên cƣ́u gần đây nhất cũng mới chỉ đề cập đến ảnh hƣởng xã hợi của
cơng trình thuỷ điện Sơn La đối với đời sống ngƣời dân sau TĐC ở xã Tân
Lập, Mộc Châu [Phạm Quang Linh , 2007]. Hay nghiên cứu của Nguyễn Thị
Thanh Nga (2006), khoá luận tốt nghiệp của Lâm Minh Châu (2008) đều đề
cập về vấn đề TĐC và những biến đổi kinh tế - văn hoá – xã hội trong đời sống
của ngƣời dân nhƣng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trƣờng hợp ngƣời Thái
đen. Mới đây, một tài liệu tập trung vào việc tì m kiếm các giải pháp cho TĐC
cũng nhƣ những tác động của TĐC đối với đời sống của ngƣời dân đƣợc xuất

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


26

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

bản [Trần Văn Hà (cb), 2011]. Cơng trình này là tập hợp nhiều bài viết của
nhiều tác giả công bố các nghiên cứu tại nhiều điểm làm thuỷ điện khác nhau.
Ngoài ra, có thể kể đến các tài liệu báo chí, đây là nguồn tài liệu phong
phú, đa dạng và có tính cập nhật cao . Với một số lƣợng lớn bài viết , nội dung
phong phú đăng tải trên các cơ quan ngôn luận và thông tấn tƣ̀ Trung ƣơng đến
các bộ , các ng ành, đị a phƣơng nhƣ Tạp chí Cộng sản , Pháp luật , Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn

, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

, Bộ Công

thƣơng, Ủy ban Dân tộc , Thời báo Kinh tế Việt Nam ,… Các bài viết đề cập
đến nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình di dân cũng nhƣ
trong quá trình TĐC . Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đề cập đến các giải pháp
đối với các công trì nh thủy điện ở Việt Nam . Có thể kể đến một số bài viết
nhƣ: Khu tái đị nh cư thủy điện Sơn La: Còn đó những nỗi lo (Trần Hậu, Báo
điện tƣ̉ Ủy ban Dân tộc, 30/3/2007), Tái định cư cho các công trình thủy điện ở
Việt Nam (Đặng Nguyên Anh , Tạp chí Cộng sản, 1/8/2007), Tái định cư dự án
Thủy điện Sơn La : Dân chưa quen tập quán canh tác mới (của Lê Kiên , Báo
Pháp luật, 14/4/2009), Sơn La: Nhiều hộ dân tái đị nh cư Tân Lập tự ý bỏ về nơi
ở cũ (tác giả Thái Hùng , Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam , 25/4/2008),
Phát triển thủy điện : Vấn đề quản lý và đánh giá tác động môi trường (Viện

Chính sách và Chiến lƣợc PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT,
18/11/2009)…
Có thể thấy, biến đổi kinh tế – xã hội là đề tài đƣợc nhiều tác giả quan
tâm, mỗi công trì nh nghiên cƣ́u

lại có cách tiếp cận khác nhau nhƣng tựu

chung đều hƣớng đến một mục đí ch duy nhất là nhằm đƣa
để phát triển ổn định và bền vững về

ra nhƣ̃ng giải pháp

kinh tế – xã hội của vùng các dân tộc

thiểu sớ . Tuy nhiên , các cơng trìn h này mới chỉ đề cập đến các dân tộc thiểu
số hay vùng miền núi trên cả nƣớc nói chung chƣ́ chƣa đề cập đến nhƣ̃ng dân
tộc có số dân í t , dễ bị tác động và chị u nhiều ảnh hƣởng hơn so với các dân

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

27

z


×