Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tiểu luận nghiên cứu yếu tố xã hội tác động tới các phạm trù thẩm mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
----------

1


Hà Nội, 2023

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN: NGHIÊN CỨU YẾU TỐ XÃ HỘI TÁC
ĐỘNG TỚI CÁC PHẠM TRÙ THẨM MỸ
Giảng viên phụ trách: TS.Trần Yên Thế
Sinh viên thực hiện: Đặng Đinh Thảo Linh

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
_________________________

2


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tên tiểu luận: Yếu tố xã hội tác động đến phạm trù cái đẹp, cái bi trong
tác phẩm “Phảng phất Cửa Đông” của Phạm Khắc Quang
Sinh viên thực hiện: Đặng Đinh Thảo linh
Lớp: Quản trị thương hiệu 2 – Khóa QH2022


Người hướng dẫn: TS. Trần Yên Thế

Hà Nội, 2023

MỤC LỤC

I. Mở đầu:............................................................................................4
II. Khái quát chung:............................................................................4
1. Cái đẹp trong mĩ học:.................................................................4
2. Cái bi trong mĩ học:....................................................................4
3. Tác phẩm “Phảng phất Cửa Đông” và dự án nghệ thuật công
cộng phố Phùng Hưng....................................................................5
III. Phân tích trọng tâm:....................................................................5
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

3


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1. Tác động của yếu tố lịch sử - sự xâm lược và quy hoạch đô thị
của Thực dân Pháp đến phạm trù cái bi trong “Phảng phất Cửa
Đông”....................................................................................................6
2. Tác động của yếu tố lịch sử - văn hóa xã hội đến phạm trù cái
đẹp trong “Phảng phất cửa Đông”................................................8
3. Tác động của tồn cầu hóa đến phạm trù cái đẹp trong
“Phảng phất Cửa Đông”...............................................................11
III. Tiểu kết:.......................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................13


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

4


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

I. Mở đầu:
Trong tiếng Việt, có một từ ngữ đầy bay bổng được gọi là “nàng thơ” hay
“chàng thơ”, chỉ những cô gái hay chàng trai là nguồn cảm hứng sáng tác cho
một người làm nghệ thuật nào đó. Nếu Hà Nội là một con người, chắc hẳn đây là
sẽ là “nàng thơ” hay “chàng thơ” của rất nhiều nhà sáng tạo. Hà Nội ln sống,
ln có sự chuyển biến tựa như một sinh thể và liên tục khoác lên mình một diện
mạo mới. Trải qua nhiều yếu tố tác động của các yếu tố xã hội, Hà Nội đã lột
xác ngoạn ngục và khác xưa rất nhiều. Dẫu vậy, trong tiềm thức của một bộ
phận thiểu số, hình ảnh của Hà Nội xưa vẫn tồn tại đan xen với hình ảnh Hà Nội
hiện nay. Điều đó đã tạo nên một nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho rất nhiều
nghệ sĩ. 
Phảng phất Cửa Đông” của họa sĩ Phạm Khắc Quang là một tác phẩm về
một Hà Nội xưa nay đã khơng cịn. Cửa Đơng, “nhân vật chính và trung tâm”
của tác phẩm, từng là một trong những hình ảnh đặc trưng và tiêu biểu cho
Hoàng Thành Thăng Long phồn hoa, nay chỉ còn tồn tại giản đơn trong tiềm
thức của người dân Hà Nội với tên gọi của một con phố. Ngắm nhìn và cảm
nhận “Phảng phất Cửa Đơng”, ta không chỉ được chiêm ngưỡng dáng vẻ tươi
đẹp của Cửa Đông năm nào, thấy được cái tài cái khéo của người họa sĩ ra sao
mà còn được hiểu thêm về các yếu tố xã hội đã tác động tới phạm trù cái đẹp
của tác phẩm qua lăng kính của Mĩ học, khoa học của cái đẹp và nghệ thuật.
II. Khái quát chung:
1. Cái đẹp trong mĩ học:
Cái đẹp là một phạm trù thẩm mĩ dùng để chỉ một phẩm chất thẩm mĩ của sự vật

khi nó phù hợp vói quan niệm của con người về sự hoàn thiện và tính lí tưởng,
có khả năng gợi lên ở con người một thái độ thẩm mĩ tích cực do sự tác dộng
qua lại giữa đối tượng và chủ thể.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

5


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2. Cái bi trong mĩ học:
Với tư cách là một phạm trù mĩ học, cái bi gắn liền vói những xung đột có ý
nghĩa xã hội giữa cái đẹp với cái xấu, cái tích cực với cái tiêu cực mà kết quả là
sự thất bại, tiêu vong của nhân vật tích cực - những con người đã dấu tranh đến
cùng vi lí tướng dẹp đẽ, vì khát vọng chăn chính của con người, qua dó gọi lên
những cám xúc thẩm mĩ tích cực, khẳng định niềm tin của con người dối vói
những giá trị chăn chính của cuộc sống, kích thích con người huống về phía
trước.
3. Tác phẩm “Phảng phất Cửa Đông” và dự án nghệ thuật công cộng phố
Phùng Hưng
Năm 2017, quận Hoàn Kiếm phối hợp với Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc (KF)
và Chương trình định cư con người Liên hợp quốc (UN-Habitat) thực hiện việc
vẽ bích họa với sự tham gia của các nghệ sĩ Việt Nam và nghệ sĩ Hàn Quốc. Đến
năm 2018, dự án chính thức ra mắt cơng chúng Thủ đơ và du khách tên gọi
Không gian trưng bày dự án nghệ thuật công cộng Phùng Hưng.
“Phảng phất Cửa Đông” của họa sĩ Phạm Khắc Quang là một trong hai mươi tác
phẩm được trưng bày tại dự án nghệ thuật công cộng Phùng Hưng. Tác phẩm
khắc họa hình ảnh của Cửa Đơng, một trong năm cổng của Thành Hà Nội
(Hoàng Thành Thăng Long) thời Nguyễn với hình ảnh vơ cùng độc đáo được

thể hiện thông qua cách điểm ảnh bằng ngôn ngữ gốm bền vững ngồi trời.

III. Phân tích trọng tâm:
Dưới sự tác động của các yếu tố xã hội, Hà Nội nói chung và di tích Cửa
Đơng nói riêng đã trải qua nhiều biến động sâu sắc. Từ một trong năm cổng của
Hoàng Thành Thăng Long xưa, sau khi người Pháp hoàn thành công cuộc xâm
lược nước ta vào 1884, Cửa Đông cùng các cổng khác của Hoàng Thành như
Cửa Tây Nam, Cửa Đơng Nam, Cửa Tây cũng như thành trì của nhà Nguyễn tại
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

6


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hà Nội đã bị triệt phá toàn bộ. Dáng vẻ phồn hoa, đồ sộ, đậm nét đẹp của kiến
trúc truyền thống được thay bằng những con đường, phố xá hiện đại theo kiểu
Tây Phương. Những gì cịn tồn tại về cửa Đông dần phai mờ trong tiềm thức của
người dân thủ đơ qua từng thế hệ, cuối cùng chỉ cịn sót lại trong cái tên của một
con phố- phố Cửa Đông (đoạn đường nối từ Phố Hàng Gà tới phố Lý Nam Đế,
cắt ngang qua phố Phùng Hưng). Hình ảnh vốn có ban đầu của Cửa Đơng giờ
đây chỉ cịn phảng phất trong trí óc của một bộ phận rất ít người dân Hà Nội
(vốn có sự hiểu biết sâu sắc về lịch sử hay kiến trúc, đô thị), dần phai nhịa và
mờ nhạt, thậm chí có nguy cơ biến mất so với số đông người con Thủ Đô.
Nhưng bằng tình u với văn hóa Việt Nam, sự trân trọng với những giá trị và di
sản truyền thống cộng thêm tài năng về nghệ thuật và sự nỗ lực, chăm chỉ, Phạm
Khắc Quang cùng tác phẩm “Phảng phất Cửa Đông” đã góp phần đưa Cửa Đơng
trở nên gần hơn, rõ ràng hơn, phảng phất theo một ý nghĩa tích cực hơn – nhẹ
nhàng mà ấn tượng khó phai với người dân Hà Nội và đời sống của họ hơn bao
giờ hết.

1. Tác động của yếu tố lịch sử - sự xâm lược và quy hoạch đô thị của Thực
dân Pháp đến phạm trù cái bi trong “Phảng phất Cửa Đông”
Năm 1884, sau khi Nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt, Việt
Nam chính thức mất độc lập và trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Trước khi xuất hiện sự kiện quan trọng này, một cuộc chiến nảy lửa đã diễn ra
giữa nhân dân Việt Nam và Thực dân Pháp. Về mặt lịch sử, đây là cuộc kháng
chiến giữa một dân tộc với một đế quốc ngoại xâm nhằm bảo vệ nền độc lập và
tự do cho dân tộc và đất nước của mình. Cịn về mặt mĩ học, đây là một cuộc
chiến điển hình của cái bi – một cuộc đụng độ gay gắt giữa hai lực lượng đối lập
nhau mà kết thúc là sự thất bai của bên tiến bộ. Dân tộc Việt Nam có tình u
nước vô cùng nồng nàn và một tinh thần đấu tranh cực kỳ bất khuất, là một minh
chứng điển hình về lực lượng tiến bộ trong cuộc chiến của cái bi. Ta không thể
không nhắc đến những tấm gương đã chiến đấu anh dũng vì tổ quốc thời kỳ ấy
như: Bình Tây đại nguyên soái Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt,
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

… Tuy nhiên, do sự hạn chế của dân tộc ta vào thời kỳ đó, dù sức mạnh tinh
thần to lớn, lý tưởng cực kỳ chính đáng và cao đẹp song chúng ta lại không thể
chiến thắng trước sự xâm lược của người Pháp. Từ sự chênh lệch về trình độ
phát triển – dân trí, ý thức hệ, các phương tiện vũ khí quân sự,…đến sự thiếu
thốn một đường lối đấu tranh khoa học, đúng đắn và vai trò yếu kém trong cơng
tác kháng chiến của triều đình Nguyễn cùng nhiều nguyên nhân khách quan và
chủ quan khác. Để rồi cuối cùng, Việt Nam phải nhận về sự thua cuộc cùng nỗi
ô nhục mất nước và chịu kiếp nô lệ cho đế quốc thực dân rịng rã hơn nửa thế
kỷ.


Khơng chỉ
chịu

cảnh

bóc

lột tới

cùng cực,

Việt

Nam

bị

chịu sự tàn

phá

nặng

Sau

khi

biến


nước

ta

thành

thuộc

địa

cịn
nề.

của

mình, Ảnh chụp Cửa Đơng những năm 1880, được chụp bởi Emile Gsell người
Pháp

bắt

đầu

tiến hành các cuộc quy hoạch về mặt đô thị, cho phá bỏ những cơng trình hiện
có và xây dựng những cơng trình mới để phục vụ cuộc sống cho họ. Hoàng
Thành Thăng Long hay Thành Hà Nội, sau khi thực dân Pháp xâm lược thành
cơng đã bị triệt phá tồn bộ. Những gì ít ỏi cịn sót lại là Kỳ đài (Cột cờ Hà Nội),
thềm rồng bằng đá trên nền Điện Kính Thiên, Đoan môn và Cửa Bắc với hai vết
đại bác nhằm cảnh cáo những ai chống lại chúng. Cửa Đông cùng nhiều cơng
trình khác đã biến mất vĩnh viễn và tan vào tro bụi, chỉ còn là ký ức của người


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

dân đương thời. Những giá trị, vẻ đẹp vang bóng một thời nay chỉ còn là dĩ
vãng. Sự phá hủy và biến mất của cửa Đông không chỉ đơn thuần là sự thay đổi
do việc quy hoạch đô thị mà nó cịn là một minh chứng của sự thất bại, một thời
kỳ đầy đau thương như đêm trường vô tận của dân tộc ta. Dẫu đây chỉ là sự thất
bại tạm thời theo quan điểm của mĩ học, khi về sau Việt Nam đã phá tan riềng
xích nơ lệ của mình với cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tháng 8 năm
1945, nhưng những gì chúng ta đã bị mất đi, những giá trị quý giá của văn hóa
dân tộc, những con người đã ngã xuống vì tổ quốc,… là vơ số kể và vơ cùng xót
xa. Ngắm nhìn “Phảng phất Cửa Đơng”, ta có cơ hội được chiêm ngưỡng và
cảm thán vẻ đẹp huy hoàng một thời của Cửa Đơng nói riêng và thành Hà Nội
nói chung nhưng cũng tiếc thương, ngậm ngùi cho một phần giá trị của dân tộc
đã vĩnh viễn đi vào hư vô, một cuộc kháng chiến quả cảm nhưng nhận về một
kết cục bi thảm.
2. Tác động của yếu tố lịch sử - văn hóa xã hội đến phạm trù cái đẹp trong
“Phảng phất cửa Đơng”
Văn hóa và lịch sử là một trong những yếu tố quan trọng làm nên chất liệu
của “Phảng phất Cửa Đông”. Cửa Đông từng là một trong năm cổng của Hồng
Thành Thăng Long, là một cơng trình rất đồ sộ và có giá trị sâu sắc của thời đại.
Hiểu về Cửa Đông, ta không chỉ hiểu thêm về lịch sử thời nhà Nguyễn mà cịn
có cả lịch sử thời Pháp thuộc, về tác động từ các chính sách của người Pháp với
Việt Nam nói riêng và Hà Nội nói chung. Văn hóa cũng là một nhân tố đặc biệt
bởi tác giả đã sử dụng những tinh hoa khơng chỉ của văn hóa dân tộc mà cịn có
cả văn hóa Phương Tây, tạo nên ảnh hưởng sâu sắc đến cái đẹp của tác phẩm.

Cái đẹp của “Phảng phất Cửa Đơng” khơng chỉ có nhiều cách thưởng thức mà
cịn mang nhiều tầng ý nghĩa. Tác phẩm là sự kết hợp hoàn hảo giữa nghệ thuật
khắc gỗ truyền thống, nghệ thuật làm gốm sứ và nghệ thuật thị giác Op art, một
loại hình nghệ thuật sử dụng các ảo ảnh quang học. Bởi vậy “Phảng phất Cửa
Đông” không chỉ thấm đẫm tinh thần truyền thống Phương Đơng mà cịn mang
hơi thở đương đại đến từ Phương Tây. Để tạo ra phẩm là một quá trình với các
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

công đoạn vô cùng kỳ công và tỉ mỉ. Bức tranh là tập hợp các bức tranh nhỏ
giống hệt nhau. Từ những bức tranh Cửa Đông bằng gốm nhỏ, tuy giống hệt
nhau về hình dáng nhưng khác biệt về sắc thái, độ đậm nhạt, tác giả đã gắn lên
rồi sắp xếp sao cho tạo nên một bức tranh Cửa Đông lớn có sự hài hịa và sống
động. Trong bốn mươi ngày từ lúc lên ý tưởng đến lúc hoàn thành, họa sĩ Phạm
Khắc Quang đã tự mình phác thảo tác phẩm và tạo bản gỗ trong ba tuần đầu. Hai
mươi ngày còn lại, tác giả cùng hai người khác cùng làm gốm và lắp đặt. Từ bản
khắc gỗ, tác giả dùng màu gốm và in lên đất, sau đó tráng men lên màu và sắc
độ rồi đem nung. Từ đó thu được những mảnh gốm có hình Cửa Đơng rồi bắt
đầu lắp những miếng gốm ấy theo hình và sắc độ màu của phác thảo. Từ đó
chúng ta có bức tranh “Phảng phất Cửa Đông” với chất liệu gốm bền vững, được
thể hiện bằng ngôn ngữ đồ họa điểm ảnh của nghệ thuật Op art vơ cùng sống
động. Vì cách thể hiện đặc biệt này, khán giả có thể thưởng thức tác phẩm theo
hai phong cách. Một là viễn thị, nhìn thật xa để ngắm nhìn một bức tranh Cửa
Đơng vơ cùng sinh động, có sắc độ đường nét rõ ràng. Hai là nhìn thật gần, tức
cận thị để ngắm nhìn từng bức tranh Cửa Đơng nhỏ với từng màu sắc khác nhau.


Ảnh chụp “Phảng phất Cửa Đông” từ điểm nhìn xa

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

10


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Ảnh chụp “Phảng phất Cửa Đơng” ở điểm nhìn gần

Chia sẻ về q trình lên ý tưởng và hồn thiện tác phẩm, họa sĩ Phạm
Khắc Quang chia sẻ rằng Cửa Đơng là một cơng trình đã biến mất từ lâu và chỉ
cịn tồn tại trong ký ức của số ít người của thế hệ trước. Thông qua nghệ thuật
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

11


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Op art, hình ảnh Cửa Đơng xuất hiện với sự mờ ảo, mông lung của quá khứ, tạo
nên một khung cảnh đầy ý niệm. Nhờ có ngơn ngữ đồ họa điểm ảnh đầy độc
đáo, khan giả sẽ được cảm nhận và đối thoại với tác phẩm theo hai hướng: viễn
thị và cận thị. Cửa Đông cũng giống như một sinh thể, có đời sống và thân phận
như một người, một hiện tượng xã hội. Khi chúng ta muốn tìm hiểu, nghiên cứu
về một người hay hiện tượng nào đó, ta cần có một cái nhìn xa, rộng và bao qt
để có một cái nhìn kháchquan. Cịn khi cần hiểu sâu, hiểu rõ về người hay đối
tượng đó, thì cần tiến gần và đi sâu để có cái nhìn sâu sắc hơn. Bằng cách tiếp
cận độc đáo như vậy, khán giả sẽ có một cái nhìn thật tổng quan về tác phẩm.

Cửa Đông kể từ khi bị thực dân Pháp phá bỏ đã chỉ còn tồn tại trong tiềm thức
của một số ít người dân và với hầu hết người con Hà Nội bây giờ, đây chỉ đơn
thuần là tên của một con phố. Hình dáng của Cửa Đơng ngày xưa vô cùng mờ
nhạt và càng phai nhạt theo năm tháng. Thông qua “Phảng phất Cửa
Đông” ,trước hết, ta được chiêm ngưỡng dáng vẻ của cơng trình này và vẻ đẹp
của kiến trúc truyền thống Việt Nam, được hiểu thêm về lịch sử Việt Nam dưới
thời nhà Nguyễn và thời Pháp thuộc, từ đó có thêm các kiến thức sâu sắc cũng
như trân trọng những di sản mà cha ông đã gây dựng. Đồng thời, ta có cơ hội
được tiếp cận với những giá trị tinh túy của nghệ thuật truyền thống nước nhà
cũng như nghệ thuật Phương Tây như nghệ thuật khắc gỗ, nghệ thuật gốm sứ và
nghệ thuật thị giác Op art. Càng tìm hiểu, ta sẽ cịn càng thấy họa sĩ Phạm Khắc
Quang đã tỉ mỉ như nào, kỳ công ra sao để cho ra sản phẩm ấn tượng nhất. Chất
liệu lịch sử -văn hóa sâu sắc đến từ yếu tố xã hội (khách quan), sự hăng say và
tâm huyết trong lao động sáng tạo của tác giả kết hợp với cảm nhận của mỗi
khán giả (chủ quan), tất cả các yếu tố đó tạo nên cái đẹp hoàn chỉnh theo quan
điểm của mĩ học.
3. Tác động của tồn cầu hóa đến phạm trù cái đẹp trong “Phảng phất Cửa
Đông”

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

12


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Là một tác phẩm về một cơng trình đã từng tồn tại trong q khứ nay đã
khơng cịn, “Phảng phất Cửa Đông” truyền tải một thông điệp hãy trân trọng
những giá trị của quá khứ, đừng để những chủ thể đó chỉ là một phần của dĩ
vãng và dần phai nhạt theo thời gian, đừng để những giá trị ấy phảng phất phai

mờ. Mong muốn đó đến từ tình u với văn hóa truyền thốn, với tổ quốc thân
yêu và đến từ sự biết ơn những gì mà cha ơng ta đã gây dựng. Nhưng khi đặt
thông điệp ấy trong bối cảnh tồn cầu hóa, tác phẩm lại càng sâu sắc hơn nữa.
Tồn cầu hóa đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng
đem lại khơng ít những thách thức, đặc biệt là vấn đề đánh mất bản sắc dân tộc.
“Phảng phất Cửa Đông” được tạo nên từ vô vàn bức tranh nhỏ được sắp xếp lại
để tạo nên một bức tranh lớn. Mỗi cá nhân chúng ta cũng giống như vậy, đều là
một mảnh ghép tạo nên một bức tranh to lớn của toàn xã hội. Chỉ có điều, chúng
ta khơng phải là những mảnh ghép vô tri mà là những bản thể độc lập có suy
nghĩ và ý chí của riêng mình. Chúng ta được lựa chọn được gì, mất gì và sẽ trở
thành như thế nào. Chính vì thế, nếu biết giữ gìn các giá trị, di sản truyền thống
thì chúng ta sẽ tạo nên một bức tranh khơng chỉ hài hịa, tuyệt mĩ mà còn mang
bản sắc dân tộc độc đáo, hịa nhập chứ khơng hịa tan trong thời đại tồn cầu hóa
đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

13


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

III. Tiểu kết:
Thông qua “Phảng phất Cửa Đông” của Phạm Khắc Quang, ta có cơ hội được
chiêm ngưỡng một cơng trình đẹp đẽ huy hồng vốn đã biến mất hơn một thế kỷ
mà nay chỉ còn tồn tại một cách rất mơ hồ. Nhưng giá trị của tác phẩm không
chỉ có như vậy. Càng nhìn ngắm, nghiền ngẫm càng lâu, ta lại càng thấy cái đẹp,
cái bi, cái nhân văn bên trong tác phẩm, thấy được Hà Nội đã thay da đổi thịt so
với xưa kia nhiều đến thế nào, thấy người nghệ sĩ đã kỳ công và tâm huyết nhiều
ra sao. Cửa Đông đã trở nên phảng phất như chính tên gọi của tác phẩm, len lỏi,
quanh quẩn trong từng ngóc ngách trong tâm trí của người xem, đọng lại một dư

âm êm dịu và sâu lắng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Giáo trình Mĩ học đại cương, Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam
Báo Tin Tức, Ký ức Hà Nội tuyệt đẹp trên phố bích họa Phùng Hưng, 2018,
/>Bản tham quan Hồng Thành Thăng Long, Câu lạc bộ Tuyên truyền Văn hóaLịch sử, 2023

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



×