Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận cao học, ngôn ngữ báo chí 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.25 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................2
I. Một số lý luận về ngôn ngữ và ngơn ngữ báo chí trùn thơng.............................2
1. Khái niệm ngơn ngữ:.............................................................................................2
2. Tính chất của ngơn ngữ báo chí:...........................................................................2
3. Mợt sớ ví dụ minh họa về ngơn ngữ báo chí.........................................................4
II. Đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên báo chí Việt Nam hiện nay.............7
2.1. Về ưu điểm:........................................................................................................7
2.2. Về hạn chế..........................................................................................................9
2.3. Nguyên nhân.....................................................................................................13
2.4. Giải pháp..........................................................................................................15
KẾT LUẬN............................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................20


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, báo chí Việt Nam ngày càng trở nên tân tiến, hiện
đại. Không chỉ dừng ở báo in, báo chí đã và đang phát triển mạnh mẽ trên các loại
hình báo chí cũng như mạng xã hội. Công nghệ truyền thông hiện đại đã mang đến
cho công chúng lượng thông tin dồi dào hơn, nhanh chóng hơn, các kênh thơng tin
thường xun cập nhật tin tức mỗi giờ, mỗi phút, thậm chí là mỗi giây.
Trước xu hướng báo chí ngày nay là đưa tin liên tục, chú trọng đưa tin quá
trình diễn biến của sự kiện, chứ khơng chỉ là kết quả của q trình đó. Đây cũng là
xu hướng biến đổi nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của cơng chúng. Với sự phát
triển của xã hợi lồi người trên tất cả các lĩnh vực sản xuất và đời sống, nhất là sự
ứng dụng rộng rãi thành tựu công nghệ hiện đại và sự tương tác xã hội ngày càng
đa phương, đa chiều, ngày nay, hầu như các sự kiện trong đời sống diễn ra với tớc
đợ nhanh hơn và diễn biến khó lường hơn. Những kết quả vừa được thông tin đã có
thể nhanh chóng trở nên lạc hậu. Vì vậy Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn, dễ hiểu
để truyền tải được nhiều thông tin nhất trong thời gian ngắn, vẫn đảm bảo cơng


chúng nắm bắt trọn vẹn thơng điệp.
Ngồi khả năng cung cấp thông tin và định hướng dư luận, báo chí cịn có
trách nhiệm góp phần định hình ngơn ngữ, đặc biệt là những tờ báo được viết cho
giới trẻ. Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ công nghệ và thơng tin hiện nay, ngơn
ngữ trên báo chí đang ngày càng mất đi tính chất mà nó vớn có. Khơng chỉ ở nợi
dung bài báo, thậm chí những lỗi về ngơn từ cịn xuất hiện cả trên tít báo. Sự sai
lệch này gây ảnh hưởng tiêu cực đến các loại hình báo chí cũng như cơng chúng.
Chính vì vậy việc nghiên cứu ngơn ngữ báo chí trong điều kiện thực tiễn hiện nay
là cần thiết. Nhất là đối với người làm cơng tác báo chí – trùn thơng.

1


NỘI DUNG
I. Một số lý luận về ngôn ngữ và ngơn ngữ báo chí trùn thơng
1. Khái niệm ngơn ngữ:
Ngơn ngữ là mợt hệ thớng tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất của loài
người, là phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ là mợt loại hệ
thớng tín hiệu bao gồm hai mặt, mặt hình thức và mặt nợi dung. Ngơn ngữ bao
gồm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết, trong thời đại hiện nay, nó là cơng cụ quan
trọng nhất của sự trao đổi văn hố giữa các dân tợc. Ngơn ngữ là phương tiện giao
tiếp quan trọng nhất của xã hội, và là cơng cụ tư duy của con người. Ngồi ra ngơn
ngữ học cịn có khía cạnh tâm lý học và có vai trị của nhiều nhân tớ: xã hợi, tâm
lý, dân tợc.
Tóm lại, Ngơn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng, một quốc gia, một
dân tộc. Ngôn ngữ là sản phẩm chung của xã hội nhưng tiềm tàng trong bợ óc mỗi
người ở mức đợ khác nhau (đó là tính khái qt của ngơn ngữ). Mỗi người sử dụng
ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp khác nhau sẽ có những đặc điểm, tính chất
khác nhau, nhất là ngôn ngữ được sử dụng trong hoạt động của các loại hình báo
chí.

2. Tính chất của ngơn ngữ báo chí:
Chức năng cơ bản, có vai trị quan trọng hàng đầu của báo chí là thơng tin.
Báo chí phản ánh hiện thực thông qua việc đề cập tới các sự kiện, tức nếu khơng có
sự kiện thì khơng thể có tin tức báo chí. Do đó, nét đặc trưng nhất của ngơn ngữ
báo chí chính là có tính sự kiện. Chính nó đã tạo nên ở ngơn ngữ báo chí những
tính chất sau:
2.1. Tính chính xác:
Đới với ngơn ngữ báo chí, đây là tính chất đặc biệt quan trọng vì báo chí có
chức năng định hướng dư ḷn xã hợi. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong sử dụng ngôn
2


ngữ cũng có thể làm cho đợc giả hiểu sai thơng tin, thậm chí gây ra những hậu quả
xã hợi nghiêm trọng khơng lường trước được.
2.2. Tính cụ thể:
Tính cụ thể của ngơn ngữ báo chí được hiểu là khi nhà báo mô tả, tường
thuật sự việc phải cụ thể, cặn kẽ đến từng chi tiết nhỏ. Có như vậy người đọc mới
có cảm giác như người trong c̣c, đang trực tiếp chứng kiến những gì nhà báo đề
cập tới trong bài báo.
Mỗi sự kiện trong báo chí phải gắn liền với một không gian, thời gian xác
định, những con người xác định. Do đó, trong ngơn ngữ báo chí cần hạn chế tối đa
việc sử dụng những ngôn từ có tính chất mơ hồ như: “mợt người nào đó”, “ở mợt
nơi nào đó”, “vào khoảng”, “hình như”…
2.3. Tính đại chúng:
Báo chí là mợt phương tiện trùn thơng đại chúng. Tất cả mọi người trong
xã hợi, khơng phụ tḥc trình độ, nhận thức, nghề nghiệp, lứa tuổi, địa vị xã hợi
đều là đới tượng phục vụ của báo chí. Đây vừa là nơi họ tiếp nhận thông tin, vừa là
nới để họ bày tỏ ý kiến. Chính vì thế, ngơn ngữ báo chí phải là thứ ngơn ngữ dành
cho đại chúng, có tính phổ cập rợng rãi.
2.4. Tính ngắn gọn:

Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn, súc tích. Sự dài dịng có thể làm lỗng
thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp nhận của cơng chúng. Thêm vào đó, nó cịn
làm tớn thời gian của cả người viết lẫn người đọc, dễ dẫn tới những lỗi sai về ngơn
từ.
2.5. Tính định lượng:
Tính định lượng tức là các tác phẩm báo chí thường bị giới hạn về mặt thời
gian hay diện tích xuất hiện trên báo. Vì thế, việc lựa chọn và sắp xếp các thành tố
ngôn ngữ cần kỹ lượng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lượng sự kiện mà không vượt
quá khung cho phép về thời gian và không gian.
3


2.6. Tính bình giá
Các tác phẩm báo chí khơng chỉ đưa thơng tin về các sự kiện, mà cịn phải
thể hiện công khai thái độ của tác giả đối vối sự kiện thơng qua sự bình giá (có lẽ
trong các thể loại báo chí chỉ có tin vắn, tin ngắn là khơng có tính bình giá, tức là
tác giả thê hiện sắc thái biểu cảm trung tính). Sự bình giá này có thể là tích cực mà
cũng có thế là tiêu cực, song trong bất kỳ tình h́ng nào nó cũng được biểu đạt
trực tiếp qua ngơn từ.
2.7. Tính biểu cảm:
Tính biểu cảm trong ngơn ngữ báo chí gắn liền với những từ ngữ mới la,
giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân. Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu
cảm, chỉ là chuỗi những thơng tin khơ khan nó khó có thể thu hút được sự chú ý
của đợc giả. Tính biểu cảm tác đợng mạnh mẽ tới tâm hồn người nghe, làm cho họ
có những trạng thái cảm xúc nhất định theo như người viết mong đợi.
2.8. Tính khn mẫu:
Tính khn mẫu của báo chí thường trả lời cho các câu hỏi ai, cái gì, khi
nào, ở đâu, bao giờ, tại sao, như thế nào.
Yếu tố khn mẫu khơng đi mợt mình. Nó thường được kết hợp với yếu tớ
biểu cảm, nên ngơn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn chứ không hề khô khan

như mợt văn bản hành chính hay mợt văn bản khoa học.
3. Mợt sớ ví dụ minh họa về ngơn ngữ báo chí
- Tính chính xác
Chẳng hạn, sau chuyến tháp tùng một quan chức cao cấp sang thăm Trung
Quôc, một nhà báo viết bài phóng sự, trong đó có câu: “Chúng tơi chia tay với
tình hữu nghị dạt dào của hai nước Việt – Trung”. Rõ ràng, từ “với” ở đây khơng
thể chấp nhận được (vì cụm từ “chia tay với…” biểu đạt ý nghĩa “từ bỏ, từ giã”),
cần phải thay nó bằng từ “trong”.
- Tính cụ thể
4


Đúng 13giờ 30, 12 chiếc xe chở thi hài các nạn nhân trong vụ tai nạn khủng
khiếp trên đường Hồ Chí Minh rời Đà Nẵng. Theo chỉ đạo của ngành giao thông
vận tải, đường hầm Hải Vân đã mở cửa để đồn xe đi qua thuận tiện và nhanh
chóng.
- Tính ngắn gọn
“Hội thảo đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hợi nhập và thách thức” (tít
này có 64 ký tự) sau khi được sửa lại là “Hội thảo đổi mới giáo dục đại học” (cịn
33 ký tự).
- Tính khuôn mẫu
TTXVN, ngày… người phát ngôn Bộ Ngoại giao… cho biết….
Tính khn mẫu đặc biệt quan trọng vì nó tiết kiệm thời gian và công sức
cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời. Đặc biệt là trong
các bản tin thời sự.
- Đặc điểm loại hình của ngơn ngữ báo chí: Ngơn ngữ sự kiện; Ngôn ngữ
định lượng; Ngôn ngữ của độ không xác định.
Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ bám sát sự kiện có thật và nguyên dạng để
phản ánh; bám sát sự kiện hiện hữu để phản ánh; bám sát sự vận đợng của sự kiện
để phản ánh. Ví dụ như:

+ Sự kiện hiện hữu là sự kiện” đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại “(như
chống tham nhũng, chống tệ nạn xã hợi, phịng chớng Covid 19…),” đang là vấn
đề thời sự (quy chế tuyển sinh,ùn tắc giao thông…) là ” vấn đề được xã hợi quan
tâm (chớng đói nghèo,tơn trọng luật pháp…) Tóm lại, đấy là những câu chuyện của
ngày hơm nay.
Khái niệm hiện hữu có thể mở rợng với những sự kiện của ngày hơm qua,
thậm chí của cả quá khứ lịch sử xa xôi và cả những sự kiện của ngày mai (tương
lai) nếu đặt tất cả những sự kiện ấy vào ngày hôm nay chúng vẫn có giá trị thời sự,
vẫn có giá trị hiện hữu.
5


Khi chúng ta tiến hành cải cách hành chính thì báo đã có bài về cải cách
hành chính của vua Minh Mạng. Khi chúng ta đặt vấn đề tuyển chọn công chức,
đặt vấn đề cán bộ sâu sát với dân thì đã có những bài về việc sử dụng hiền tài của
các đấng minh quân, về những chuyện các vua hàng năm vẫn đi cày ruộng. v.v…
Hay những bài phản ánh về hiện tượng đưa tin sai sự thật về cơng tác phịng,
chớng dịch Covid19 hiện nay thì liên tiếp đằng sau nó là hàng loạt các tin bài về
việc xử lý các đối tượng đưa tin sai sự thật của các cơ quan chức năng.
+ Ngôn ngữ định lượng
Việc lựa chọn và sắp xếp các thành tố ngôn ngữ cần phải hợp lý, đảm bảo
lượng câu, lượng chữ phản ánh đầy đủ lượng sự kiện mà không vượt quá khung
cho phép về thời gian, khơng gian.
- Tính định lượng trên báo in bị giới hạn bởi diện tích khổ báo.
- Tính định lượng trên báo phát thanh, trùn hình bị giới hạn bời thời
lượng, khung giờ phát sóng, thời gian tuyến tính.
+ Ngơn ngữ của đợ khơng xác định là :
Cách diễn đạt gợi sự liên tưởng, sự chú ý, kích thích sự tìm hiểu và tạo ra sự
suy nghĩ khơng dứt trong lịng người đọc, người xem. Cách diễn đạt hạn chế tới đa
khả năng đốn trước của người đọc,người xem nhờ thế mà có được” cái bất ngờ ”

làm bùng nổ thông tin. Cấu trúc mở, tạo cho tác phẩm báo chí có sức sớng vượt
thời gian. Ngôn ngữ của độ không xác định là sự đồng hành với cấu trúc mở.
“Một đám cưới gặp nhiều trắc trở ” (Nói về việc nước Anh xin gia nhập
cợng đồng châu Âu)
“Những kẻ phá rừng từ dưới biển ” (Nói về đơn vị hải quân tham gia xuất
lậu gỗ)
“Đói khát trong dư thừa ” (Nói về sách tớt cho thiếu nhi thì ít mà sách khơng
tớt thì nhiều)

6


Tóm lại, ngơn ngữ sự kiện là linh hồn của ngơn ngữ báo chí bởi nó là nền
tảng cho sự tồn tại của ngơn ngữ báo chí và là trung tâm của ngơn ngữ báo chí.
- Ngơn ngữ định lượng thực chất là sự phái sinh, sự cụ thể hóa của ngơn ngữ
sự kiện. Chính vì địi hỏi phản ánh cụ thể, chân xác về sự kiện có thật và nguyên
dạng đã dẫn đến việc đòi hỏi phải coi trọng tính định lượng.
- Ngơn ngữ của đợ khơng xác định là một dạng thức phát triển của ngôn ngữ
sự kiện vì nó dựa trên sự vận đợng của sự kiện mà hình thành.
- Hai đặc điểm loại hình đầu tiên: Ngôn ngữ sự kiện và ngôn ngữ định lượng
tạo ra “giá trị thông tin”, giá trị quyết định sự tồn tại của Tin, Bài. Đặc điểm thứ
ba: Ngôn ngữ của độ không xác định tạo ra “giá trị diễn đạt”
- Mối quan hệ giữa hai giá trị này là mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ.
Giá trị diễn đạt chỉ có giá trị thời sự mợt khi được đặt trên nền của giá trị thông tin.
Và giá trị thơng tin ḿn có hiệu quả thơng tin cao phải trên cơ sở diễn đạt.
II. Đánh giá thực trạng sử dụng ngơn ngữ trên báo chí Việt Nam hiện
nay.
Lĩnh vực thông tin đại chúng là một lĩnh vực mà tiếng Việt được sử dụng
với nhiều dung lượng, mức độ cũng như sắc thái khác nhau. Và điều quan trọng
hơn, nó tác động mạnh mẽ, liên tục, sâu sắc tới đông đảo cơng chúng. Nói ngơn

ngữ báo chí, trùn thơng là nói tới những sản phẩm ngơn ngữ được thể hiện qua
các kênh như báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử...
Lâu nay chúng ta vẫn thường tự hào vì vốn tiếng Việt giàu và đẹp. Cùng với
sự phát triển của đời sớng văn hóa - xã hợi và các lĩnh vực khác, tiếng Việt ngày
càng khẳng định giá trị, bản sắc, tinh hoa và khả năng phát triển ngày càng phong
phú của nó. Trong śt q trình phát triển của lịch sử, ngay cả khi dân tộc đứng
trước giai đoạn cam go liên quan tới vận mệnh dân tộc nhưng chưa khi nào trách
nhiệm "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" bị lơ là.
2.1. Về ưu điểm:
7


Ngơn ngữ báo chí là mợt lĩnh vực mà tiếng Việt được sử dụng với nhiều
dung lượng, mức độ cũng như sắc thái khác nhau. Và điều quan trọng hơn, nó tác
đợng mạnh mẽ, liên tục, sâu sắc tới đơng đảo cơng chúng. Nói đến những ưu điểm
của ngơn ngữ báo chí, trùn thơng là nói tới những sản phẩm ngơn ngữ được thể
hiện qua các loại hình báo chí như báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử...
- Về cơ bản ngơn ngữ báo chí đã đảm bảo những u cầu của ngơn ngữ nói
chung. Bên cạnh đó cũng đảm bảo được những tính chất, những đặc trưng riêng
của báo chí như chính xác, nhanh nhạy và hấp dẫn. Ngơn ngữ báo chí vì vậy ln
vận đợng, phát triển sinh động, tươi mới nhưng không xa lạ với con người. Thậm
chí nếu khơng ḿn nói, ngơn ngữ báo chí đã phần nào mang lại chuẩn mực và
mang tính văn hóa cho cợng đồng.
- Sự phát triển của đời sống, công nghệ thông tin đã kéo theo sự phát triển
như vũ bão của các phương tiện truyền thông đại chúng. Có thể thấy mặt trận
trùn thơng ngày càng đa dạng về chủng loại: báo in, báo nói, báo hình, báo điện
tử, trang thơng tin điện tử...Thơng tin vì thế cũng đến với người đọc, người nghe và
người xem nhanh hơn, đa chiều và sâu hơn. Qua báo chí và qua sự phát triển của
các loại hình, các cơ quan báo chí chúng ta có thể thấy sự thay đổi, mạnh mẽ, sinh
động của ngôn ngữ tiếng Việt.

- Các cơ quan báo chí ln chú ý đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung
thông tin, đặt tiêu đề độc đáo, sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu...Theo
PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh “Ngôn ngữ là vỏ của tư duy và q trình báo chí sử
dụng ngơn ngữ chữ viết, ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hình ảnh... làm sao để đại đa số
công chúng đọc, nghe, xem... và hiểu được thơng điệp chính là u cầu của các loại
hình báo chí. Các loại hình báo chí đều tiếp cận cơng chúng, tuy nhiên cơng chúng
có nhiều trình đợ khác nhau. Chính vì thế báo chí phải sử dụng ngơn ngữ đại chúng
nhất có thể”.

8


Tuy nhiên, cùng với sự phát triển như vũ bão của các phương tiện truyền
thông ấy cũng đặt ra một yêu cầu cấp bách về việc sử dụng ngôn ngữ của những
nhà báo.
2.2. Về hạn chế
Thời gian gần đây, có khá nhiều vấn đề nổi cộm liên quan đến ngôn ngữ báo
chí đang được dư luận quan tâm, lo lắng. Có thể tóm lược ở những vấn đề như việc
dùng từ, câu văn tùy tiện, cẩu thả, sai chính tả, cách đặt tiêu đề, rút tít vì ham "hấp
dẫn" mà thiếu cân nhắc, sai thực tế, thậm chí sa vào tình trạng giật gân câu khách.
Mợt sớ bài viết của phóng viên trẻ sử dụng tiếng nước ngồi vơ tợi vạ, thiếu nhất
quán (khi nào thì dịch nghĩa, phiên âm hay để nguyên dạng).
Một là, Việc sử dụng tên riêng tiếng nước ngồi trên các loại hình báo chí
hiện nay. Trong thời gian qua nổi lên vấn đề đăng tải tên riêng thiếu nhất quán, lộn
xộn. Một số trường hợp lạm dụng tiếng Anh hoặc sử dụng nửa tiếng Anh, nửa
tiếng Việt gây cho bạn đọc sự khó chịu. Tình trạng này làm cho tiếng Việt bị mất
đi sự trong sáng, thậm chí bị biến dạng. Điều đáng báo đợng là xu hướng này đang
ngày càng thịnh hành, nhất là thói quen sử dụng tiếng Anh thay cho tiếng Việt
ngay cả trong những trường hợp khơng cần thiết.
Ví dụ: Chương trình “Về miền Quan họ” được tổ chức tại Bắc Ninh thì sử

dụng là festival mà khơng sử dụng là liên hoan…
Tuy nhiên do sự hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế, tất cả các lĩnh vực
của đời sớng xã hợi, trong đó có ngơn ngữ cũng tham gia mạnh mẽ vào q trình
hợi nhập ấy. Chúng ta cũng không loại trừ việc sử dụng những từ ngữ nước ngồi
trong những trường hợp khơng thể dùng tiếng Việt. Có những từ tiếng Anh chúng
ta khó có thể thay thế bằng các từ thuần Việt như: fax, mail, website, facebook…
Trong trường hợp nếu cớ tình thay thế, chúng ta sẽ có cách diễn đạt dài dịng, thậm
chí là khơng chính xác, khơng rõ nghĩa. Với sự xuất hiện ngày càng dày đặc các từ
nước ngoài trên báo nay đã trở nên quen tḥc với sớ đơng đã góp phần cho sự
9


diễn đạt chính xác và làm phong phú thêm cho ngơn ngữ Việt nói chung và ngơn
ngữ báo chí nói riêng. Hoặc trong hệ thớng các trang blog hồn tồn mang tính cá
nhân thì người chủ các blog có thể dùng từ theo ý thích của họ. Chẳng hạn dùng
entry, comment, post, up… thay cho các từ tiếng Việt tương đương, bởi chúng chỉ
giới hạn trong phạm vi cá nhân hoặc trong một bộ phận người dùng. Tuy nhiên,
nếu quá lạm dụng và nhân bản ra với cả các loại hình báo chí chính thớng khác thì
chắc chắn là sẽ loạn ngơn ngữ, bởi cái gì cũng có giới hạn của nó.
Hai là, sử dụng tiếng nước ngồi mợt cách tùy tiện vẫn cịn khá phổ biến,
ngơn ngữ và cách trình bày của khơng ít phát thanh viên trên Đài phát thanh,
trùn hình chưa có sự trau dồi, chưa hướng tới sự chuẩn mực cần thiết... Điều
đáng lo ngại là những sai sót, chệch chuẩn về ngơn ngữ, về sử dụng tiếng Việt trên
báo chí, trùn thơng sẽ tác đợng tiêu cực, nhanh chóng và rợng khắp đến đơng đảo
giới trẻ, trở thành những hiệu ứng lan truyền.
Ví dụ: Các chương trình trùn hình hay sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt khơng
phù hợp (ngoại lai) thường là chương trình khai thác từ nước ngồi, trong q trình
biên dịch, làm phụ đề hoặc thuyết minh, lồng tiếng sử dụng những ngôn ngữ, lời
thoại chưa chính xác, chưa đúng văn phong; các chương trình liên kết, mà chủ yếu
là chương trình ca nhạc, chương trình truyền hình thực tế, các chương trình trị

chơi trên trùn hình… người dẫn chương trình có sử dụng “đệm” các ngôn từ của
tiếng Anh nhằm làm phong phú lời thoại, tăng “hiệu ứng” đới với khán, thính giả.
Trong mợt sớ chương trình do trình đợ ngoại ngữ của mợt bợ phận phát thanh viên,
biên tập viên cịn hạn chế, ảnh hưởng của ngôn ngữ vùng miền dẫn đến dùng sai từ
hoặc phát âm sai. Nhiều người dẫn chương trình bây giờ, nhất là ở các chương
trình ca nhạc hay trị chơi trùn hình thường có thói quen “đệm” thêm tiếng nước
ngồi vào tiếng Việt mợt cách vơ tợi vạ, đáng lo hơn khi nhiều người xem đó là
mớt. Chúng ta khơng ít lần nghe: “Hi (xin chào) tất cả các bạn. Hôm nay, idol
(thần tượng) của chúng ta là những gương mặt tuổi teen (mới lớn) rất kute (cute 10


đáng yêu), sẽ biểu diễn phục vụ các fan (người hâm mợ) hết mình. Cổ vũ nồng
nhiệt đi nào. Yeah yeah...!”. Thỉnh thoảng, các người dẫn còn gào lên “wow” (ôi
chao), “oh yeah” (thế á), “ok” (được), “good, good” (tốt)... để tăng hiệu ứng. Hay
như mới đây nhất, người dẫn Thành Trung đã nhận nhiều chỉ trích khi đếm “ThreeTwo-One-Let’s go” trong chương trình Hịa âm ánh sáng.
Những năm gần đây việc dùng tiếng nước ngồi (nhiều khi khơng phiên âm)
trong các tác phẩm báo chí ngày càng nhiều, như: tuổi teen, mời khách VIP, các
fan của ca sĩ, nhạc hot, vụ scandal...làm cho câu văn rới rắm, khó hiểu, khơng ít
đợc giả cảm thấy khó chịu. Nhiều trường hợp do tác giả không hiểu sâu sắc ý nghĩa
của những từ mình dùng nên có khi sai lệch, gây phản cảm cho người đọc. Hiện
nay, tên riêng tiếng nước ngoài trên báo chí xuất hiện nhiều dạng: Viết nguyên
dạng; viết theo tiếng Anh và tiếng Pháp (đã phổ biến trên sách báo nước ngồi) đới
với những tên riêng khơng dùng văn tự La Tinh; phiên âm (có dùng dấu ngang nối
và dấu thanh hoặc không); viết dưới dạng chuyển từng con chữ từ nguyên dạng
sang con chữ Việt tương đương (chuyển tự); viết dưới dạng tắt theo quy ước quốc
tế hoặc vừa dịch vừa viết tắt; hoặc viết kết hợp dịch – dạng tắt – chưa nguyên
dạng; viết theo âm Hán – Việt; viết dưới dạng dịch nghĩa v.v…Một số lỗi mà các
phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là truyền hình hay mắc phải như sử
dụng từ Hán - Việt thiếu chọn lọc, lạm dụng tiếng nước ngoài, phiên âm tiếng nước
ngồi khơng chuẩn, dùng ngơn từ phi đại chúng, giọng nói, giọng đọc khơng

chuẩn, phương ngữ theo vùng miền dẫn đến sai ngữ nghĩa, nói lắp, nói ngọng, nói
nhịu, viết sai chính tả...
Ba là, sử dụng ngơn ngữ báo chí theo thói quen
Tơi rất tâm đắc với quan điểm cho rằng: Chuyện ngôn ngữ như con đường
nhiều người đi q, hố ra đường mịn mà qn mất con đường chính to rợng. Thói
quen nói theo nhau nên khơng phân biệt được chữ sai, lặp. Ví dụ, anh A nói "tới ưu
nhất", chị B cũng bắt chước nói theo mà khơng biết thừa chữ "nhất". Ơng C nói
11


"Chúc bà lên đường thượng lợ bình an", bà D cũng bắt chước nói theo mà khơng
biết rằng chỉ cần nói "Chúc bà lên đường bình an", hoặc "Chúc bà thượng lợ bình
an" là đủ…
Bốn là, sự nhầm lẫn giữa ngơn ngữ nói và viết
Thời gian gần đay chúng ta khơng khó tìm ra sự lẫn lợn giữa ngơn ngữ báo
nói (phát thanh) và báo giấy. Ví dụ: "Cháy vé", "Chặt chém khách", "Trên bảo
dưới không nghe"... Những từ này đăng ở báo giấy, báo điện tử đều được để trong
ngoặc kép, khi đọc ta dễ nhận biết. Nhưng biên tập viên hoặc phóng viên cứ bê
nguyên xi những chữ trong ngoặc kép ấy đọc trên truyền hình và phát thanh thì
khơng thể được. Vì người nghe hiểu theo nghĩa đen của nó. Nó làm "méo mó" sự
trong sáng của tiếng Việt, bởi không phân biệt được giữa viết và nói.
Năm là, sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt thiếu chuẩn mực, khơng phù hợp
Nhiều chương trình trùn hình mắc rất nhiều lỗi chính tả, cú pháp trong
ngơn ngữ nói, dùng nhiều hư từ, tiếng đệm vô nghĩa, từ sai nghĩa... Tệ hại hơn là
điều này lại xảy ra trên truyền hình q́c gia VTV.
Tranh cãi gần đây nhất liên quan đến bản tin thời tiết của VTV (một bản tin
đi ngay sau bản tin thời sự, hoặc là một phần của bản tin thời sự và được coi là đề
cao yếu tớ ngơn ngữ chính ḷn), với cách dùng từ ngữ đang bị đem ra mổ xẻ, thậm
chí bị coi là thảm họa. Ví dụ: “Khới khơng khí lạnh đang mấp mé biên giới nước
ta” (Đúng ra chỉ có chất lỏng mới dùng từ “mấp mé”); “Nhiệt độ quanh quẩn ở 18

độ C đến 21 độ C” (Nhiệt độ được nhân cách hóa); “Những thiệt hại do lũ lụt mang
lại” (Trong tiếng Việt đợng từ “mang lại” có nghĩa tớt đẹp hay lợi ích); “Khơng khí
ẩm thấp ít nắng sẽ làm cho các đối tượng sâu bọ phát triển” (“Sâu bọ” khơng thể
dùng với từ “đới tượng”);…
Các chương trình khác cũng có nhiều sạn như vậy khi người dẫn mắc “hợi
chứng” à, ờ, thì, mà, dạ thưa, vâng, à vâng, phải không ạ… Việc lạm dụng các
từ/cách diễn đạt này làm câu nói rườm rà, gây khó chịu cho người nghe.
12


- Các chương trình giải trí thì đầy rẫy những ngơn từ “vỉa hè”, thiếu chuẩn
mực. Ví dụ: “Ơn giời, cậu đây rồi” là chương trình tấu hài ứng biến trên truyền
hình trên VTV3. Theo yêu cầu của chương trình, các nghệ sĩ tham gia phải thể hiện
được khả năng tung hứng khi vào vai một nhân vật mà không biết trước kịch bản.
Tuy nhiên, việc đẩy những nghệ sĩ vào các tình h́ng để tự ứng biến khiến họ bị
động và tuôn ra vô số câu chọc cười bằng hành đợng, ngơn từ “vỉa hè”. Ví dụ:
danh hài Việt Hương vào vai bà Ba vợ Bá Kiến “lẳng lơ” nên đã thể hiện bằng
những ngôn từ hết sức táo bạo: Quất, đè, dạo đầu... Để rồi khách mời Anh Đức bí
từ ḅt miệng “Tướng bà ngon q, nhìn trịn như miếng dồi chó”. Đáng nói hơn
nữa là đây khơng phải là chương trình trực tiếp nên hồn tồn có thể biên tập để
bắt bớt những đoạn sử dụng ngôn từ không phù hợp như trên.
2.3. Nguyên nhân
Người ta hay bị mắc lỗi khi sử dụng ngơn ngữ là vì khi viết, nói... khơng
nghĩ đến cơng chúng. Mỗi loại hình có đới tượng cơng chúng và cách tiếp cận
thơng tin riêng. Mỗi đới tượng lại có cách tiếp nhận khác nhau...Trong giao tiếp
với các loại đối tượng công chúng, khi chuyển tải thơng tin viết, nói... ln phải
nghĩ tới đới tượng tiếp nhận cụ thể của mình là ai? Sử dụng loại ngôn từ nào cho
người tiếp nhận hiểu một cách đầy đủ nhất.
Hiện nay ở Việt Nam mới có chuẩn chính tả cho ngơn ngữ viết mà chưa có
chuẩn cho ngơn ngữ nói. Nếu nhà báo làm phát thanh - trùn hình ở mợt địa

phương nào đó thì hồn tồn có thể nói giọng địa phương vì họ đang chuyển tải
thơng tin đến cho cơng chúng vùng đó nghe và hiểu những gì họ nói. Nhưng nếu
chương trình phát sóng trên sóng q́c gia phục vụ cho cơng chúng cả nước thì nên
sử dụng loại giọng nói nào cho nhiều người nghe dễ hiểu nhất có thể.
Trùn thơng hiện diện từng ngày, từng giờ trong đời sống tinh thần của
cợng đồng chúng ta. Do đó, những sai lầm về mặt ngôn ngữ truyền thông là một
trong những nguyên nhân trực tiếp nhất làm cho tiếng Việt bị biến dạng, méo mó.
13


Bởi phần lớn, tâm thế của công chúng đều đinh ninh rằng những gì được phát ra từ
truyền hình, báo chí… là chuẩn mực, thơng dụng.
Mợt khi những sai lầm đó cứ lặp đi lặp lại với tần suất cao (như ngơn ngữ
quảng cáo) thì nó sẽ vơ tình kéo theo sự ngộ nhận của hàng triệu người. Chúng ta
phải thừa nhận sự ảnh hưởng to lớn của truyền thông đối với lối sử dụng ngôn ngữ
của công chúng, mà trong đó học sinh, sinh viên và giới trẻ nói chung là đối tượng
dễ bị ảnh hưởng nhất.
Đặc thù của Việt Nam là ngơn ngữ nói của vùng miền rất đa dạng. Ngơn ngữ
nói thường ảnh hưởng tới ngơn ngữ viết. Tơi cho rằng, mỗi vùng miền đều có cách
nói ngọng riêng khi phát âm. Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thì cơ quan
báo chí phải viết chuẩn chính tả, viết đúng ngữ, nghĩa của ngơn từ. Nhất là khi sử
dụng những từ Hán Việt hay du nhập từ nước ngồi.
+ Báo chí ln u cầu nhanh nhưng phải đi đơi với chính xác. Ngay cả việc
cho rằng, các nhà báo có lỗi, gây ảnh hưởng tới sự trong sáng của tiếng Việt cũng
phải được đánh giá khách quan. Phải quan niệm thế nào là lỗi.
Muốn biết có lỗi hay khơng thì phải xác định được chuẩn mực. Có những
thứ đúng là "lỗi" nhưng lại được chấp nhận. Ví dụ ở những tờ báo dành cho lứa
tuổi mới lớn. Có những ngơn ngữ mà lớn tuổi mợt chút sẽ không hiểu được nhưng
giới trẻ được sử dụng rất nhiều. Rõ ràng, có thể nó chưa chuẩn với ngơn ngữ chung
của tiếng Việt, nhưng nó lại được giới trẻ chấp nhận và hiểu. Và phải sử dụng ngôn

ngữ ấy thì đợc giả mới mua báo.
Bên cạnh đó, các cơ quan báo chí khi tuyển người thì cũng cần có tiêu chí,
phải tuyển chọn những người đủ tiêu chuẩn, sử dụng ngôn ngữ giỏi mới đáp ứng
được yêu cầu cơng việc. Trí ṭ của nhà báo bợc lợ trong từng câu chữ, lời nói. Bản
thân tơi nhận thấy có nhiều em sinh viên rất chịu đọc, chịu học và chọn lọc câu
chữ, ngôn từ để diễn đạt tác phẩm.

14


Ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta luôn không ngừng được bồi đắp, sáng tạo
và cũng đào thải. Có những từ cũ "chết" vì khơng được sử dụng nữa, ngược lại
ngày càng có nhiều từ mới được bổ sung. Tiếng Việt là ngôn ngữ luôn sống và
phát triển cùng với đời sống với xã hội. Cái nào được xã hội chấp nhận sẽ tồn tại.
2.4. Giải pháp
Làm báo là nghề của ngôn từ, câu chữ nên chúng tôi thường xuyên đưa vào
bài giảng những kiến thức về sử dụng ngôn ngữ trên các phương tiện truyền thông
đại chúng một cách phù hợp nhất. Cái trong sáng nhất của việc sử dụng tiếng Việt
là phải làm cho công chúng dễ hiểu nhất có thể.
Mợt là, đã đến lúc cần có mợt thể chế trong việc sử dụng ngôn ngữ. Quốc
hội nên nhanh chóng có ḷt về ngơn ngữ Việt Nam. Khơng chỉ là tiếng nói chữ
viết được thớng nhất, mà cịn cả trong việc đặt tên, quảng cáo… Điều này cần được
phổ biến trong cả nước. Đã đến lúc các Đài Phát thanh - Trùn hình cần có mợt
bợ phận chun về ngơn ngữ để góp phần chuẩn hóa ngơn ngữ ở loại hình báo chí
này.
Nhà nước nên ban hành tiêu chuẩn đọc – viết tên nước ngoài cho các đài
phát thanh, trùn hình, các tịa soạn báo của cả nước, quy định rõ cách viết tên
phiên âm, như trong các từ đa âm tiết thì có gạch nới giữa các âm tiết không, viết
hoa các chữ cái nào,… Quan trọng hơn là yêu cầu các báo đài phải thực hiện viết
ra phiên âm tiếng Việt, nếu cần thiết thì có thể mở ngoặc tên tiếng nước ngồi, có

quy định riêng về tên của các tổ chức quốc tế. Nếu các cơ quan trùn thơng này vi
phạm thì sẽ có hình thức kỉ luật.
Hai là, Nhà nước cần thống nhất cách đọc bảng chữ cái, từ tiểu học đến các
cơ quan trùn thơng báo chí.
u cầu các phương tiện trùn thơng dịch tên (hoặc tạm dịch nếu chưa rõ
nội dung) phim, album ca nhạc… ra tiếng Việt, cần thiết thì mở ngoặc chú thích
thêm tên gớc. Nhiều khi bợ phim khơng phải của Anh Mĩ sản xuất, nhưng vẫn cứ
15


thích dùng tên tiếng Anh (như phim Lost in Beijing chẳng hạn – tại sao không dịch
từ tên tiếng Trung, thành “trái táo”?).
Bắt buộc các doanh nghiệp trong nước sử dụng tên tiếng Việt cho giao dịch
trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài sử dụng tên tiếng Việt cho
sản phẩm khi giao dịch tại Việt Nam.
Đề nghị Nhà nước cũng nên có các qui định chặt chẽ, các cơ quan nhà nước,
chính phủ, các tổ chức, Viện Ngơn ngữ có trách nhiệm đề xuất cụ thể xây dựng
chuẩn ngơn ngữ nói chung và sử dụng từ nước ngồi nói riêng trong hệ thớng các
loại văn bản, nhất là văn bản của nhà nước, trong trường học, trên báo chí …
Ba là, nâng cao nhận thức cho đợi ngũ những người làm báo về vai trò và ý
nghĩa của việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Trước hết, cần chỉ cho họ thấy những hậu quả mà việc vi phạm các chuẩn
mực về tiếng Việt cũng như sự thiếu ý thức trong việc vay mượn tiếng nước ngồi
có thể gây ra, Điểu này sẽ khiến cho họ phải cân nhắc kỹ càng hơn trong sử dụng
câu chữ tiếng Việt để xây dựng tác phẩm.
Hiện nay, có khơng ít nhà báo cho rằng, nói viết thế nào khơng quan trọng,
miễn sao công chứng hiểu được. Đây rõ ràng là một quan niệm sai lầm “Hiểu
được” mới chỉ là hiểu bước đầu, ở mức sơ khai. Cần phải hiểu đầy đủ, cặn kẽ, trọn
vẹn những gì nằm trong ngơn từ của nhà báo. Muốn như vậy, không thể chỉ dừng
lại ở mức nắm được một cách chung chung ý nghĩa từ vựng của câu chữ, mà còn

phải cảm nhận dược cả sự tinh tế, sâu sắc, hay nói cách khác, là cái hay, cái đẹp
của nó được thể hiện trong việc lựa chọn, sắp xếp từ ngữ, hình thức diễn đạt, v,v.
chuẩn xác và phù hợp, Vì tự thân cái hay, cái đẹp thường đã hàm chứa những
thơng tin có giá trị khơng nhỏ.
Bớn là, Nâng cao trình đợ tiếng Việt cho đội ngũ những người làm báo
Ngôn ngữ là vũ khí đặc biệt quan trọng (thậm chí, trong nhiều trường hợp là
duy nhất) của nhà báo. Một người không giỏi về sử dụng ngơn ngữ thì khơng thể
16


trở thành nhà báo giỏi. Vì thế, khi tuyển dụng cán bộ, công chức vào làm việc tại
các cơ quan báo chí, chi nên chọn những người có trình đợ tiếng Việt khá, giỏi. Họ
phải làm chủ các kiến thức cơ bản về ngữ pháp, có vớn từ vựng sâu rộng, am tường
các đặc điểm về phong cách, nắm vững các quy luật về ngữ âm.
Nắm vững các môn học: Tiếng Việt thực hành, Ngơn ngữ báo chí và Biên
tập văn bản báo chí. Ngồi ra, nhất thiết phải đưa vào chương trình cả mơn Cơ sở
ngơn ngữ học. Đây là môn học trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về lý
luận ngôn ngữ, giúp họ xác định được vai trò, chức năng và ý nghĩa của ngơn ngữ
(nhất là tiếng mẹ đẻ) trong đời sớng nói chung và trong nghề nghiệp của họ nói
riêng; đồng thời, có dược căn cứ vững chắc để lý giải mợt cách khoa học nhiều tình
h́ng liên quan đến thực tiền sử dụng ngơn ngữ sau này. Bên cạnh đó, cần đặc
biệt chú trọng mơn Ngơn ngữ báo chí Như chúng ta đều biết, ngơn ngữ báo chí
hiện nay bao gồm nhiều mảng (tuỳ tḥc vào loại hình báo chí): ngơn ngữ báo in,
ngơn ngữ phát thanh, ngơn ngữ trùn hình, ngơn ngữ bác mạng điện tử; tiếp đó,
trong mỗi loại hình lại có rất nhiều thể loại (phóng sự, tin, bình ḷn, phỏng vấn-..)
với những đặc điểm riêng về ngơn ngữ cần được khảo sát- Theo chúng tôi, thời
lượng dành cho phần học này cần cao hơn so với các mơn học khác.
Năm là, quy định về trình đợ ngoại ngữ đơi với các nhà báo
Trình đợ ngoại ngữ của nhà báo càng cao càng tớt; Nó mang đến cho nhà
báo rất nhiểu lợi ích, Iihất là trong thời kỳ đa phuơng hố. tồn cầu hố như hiện

nay. Tuy nhiên, ở đây chúng tơi chỉ bàn đến mợt lợi ích trong sớ đó, ấy là ngoại
ngữ giúp nhà báo hiểu rõ hơn tiếng mẹ đẻ của mình, để trên cơ sở ấy, có cách ứng
xử thích hợp dới với nó.
Dễ dàng nhận thấy, sau khi học xong một ngoại ngữ nào đó, dù ḿn hay
khơng, chúng ta thường có sự liên hệ nhất định với tiếng Việt Và dựa vào sự đới
chiếu, so sánh, nhà báo có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng tiếng Việỉ của

17


chúng ta giàu đẹp chẳng kém bất cứ ngôn ngữ nào trơn thế giới. Và từ đây, anh ta
sẽ có tình cảm u quý và thái đợ trân trọng hơn đới với tiếng mẹ đẻ của mình
Ben cạnh đó, chúng ta cũng không nên phủ nhận các giá trị của ngơn ngữ
nước ngồi, mà ngược lại, phải biết tiếp thu chúng để hoàn thiện thêm cho tiếng
mẹ đẻ. Chẳng hạn, tính khoa học và tính chính xác cao của các ngôn ngữ Ấn - Âu
(như Anh, Pháp, Nga, v.v.) sẽ giúp cho nhà báo sử dụng tiếng Việt một cách khúc
chiết, mạch lạc, gãy gọn, tránh được sự dài dòng, cầu kỳ khơng cần thiết.
Riêng với các nhà báo nói, báo hình, kiến thức về ngoại ngữ lại càng có ý
nghĩa bức thiết. Vì, ngồi lý do đã nêu trên, họ cịn cần phải viết đúng các tên riêng
nước ngồi, đặc biệt là biết cách phiên âm chúng để người trình bày phát âm chuẩn
xác; đồng thời, chính họ cũng phải đọc đúng những chữ này khi trực tiếp xuất hiện
trên sóng- Việc mắc phải những sơ suất khơng đáng có do non kém về trình đợ
ngoại ngữ (nhất là tiếng Anh) có thể gây ra tác hại rất lớn: nó cản trở cơng chúng
tiếp nhận thơng tin; đồng thời, để lại ấn tượng không hay về nhà báo và thậm chí
cả chun mục hay chương trình (ở báo in, người ta có thể đổ lỗi cho kỹ thuật,
nhưng trên sóng phát thanh và trùn hình, người trình bày tác phẩm phải tự mình
gánh vác trách nhiệm); ngồi ra, đới với những thính giả, khán giả khơng biết
ngoại ngữ hoặc biết ở mức đợ thấp, nó có thể khiến họ cũng mắc lỗi tương tự.

18



KẾT ḶN
Trùn thơng và báo chí là mợt lĩnh vực tác động mạnh mẽ tới xã hội và
việc sử dụng ngơn ngữ. Báo chí vừa là nơi thực hành ngơn ngữ, vừa giữ vai trò tiên
phong trong định hướng sử dụng ngơn ngữ, báo chí với văn học và giáo dục góp
phần làm giàu có, phong phú, nâng cao ngơn ngữ q́c gia. Đồng thời các cơ quan
báo chí, các nhà báo phải tích cực, chủ đợng, đấu tranh phê phán những hành vi sử
dụng tiếng Việt không đúng, lệch lạc, yếu kém, làm hỏng tiếng Việt. Đặc biệt báo
chí là một lĩnh vực tác động mạnh mẽ tới xã hợi và việc sử dụng ngơn ngữ. Vì thế,
các nhà báo cần rèn lụn, trau dồi kiến thức; tìm tịi, tích lũy vớn từ vựng trên
nhiều lĩnh vực ngành nghề; học hỏi cách diễn đạt nhuần nhị mà sâu sắc trong vớn
văn hóa dân gian, trong đời sớng, trong hoạt đợng báo chí. Đấy cũng là mợt trong
những u cầu về tính chuyên nghiệp của báo chí. Mỗi sản phẩm của các nhà báo
phải là kết tinh của quá trình lao động miệt mài, sáng tạo qua từng con chữ với mợt
tình u q hương, đất nước thiết tha; mợt trách nhiệm xã hội cao cả. Với sự
thông minh, nhạy bén, cơng chúng chính là người vừa sáng tạo, đón nhận, vừa là
người thẩm định việc sử dụng tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Điểm 9 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp báo chí của Hợi Nhà báo Việt Nam
nhấn mạnh: Nhà báo phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tợc Việt Nam,
bảo đảm sự trong sáng của tiếng Việt, đồng thời tơn trọng các nền văn hóa khác. Vì
vậy Báo chí vừa là nơi thực hành ngôn ngữ, vừa giữ vai trị tiên phong trong định
hướng sử dụng ngơn ngữ; báo chí cùng với văn học và giáo dục góp phần làm giàu
có, phong phú, nâng cao ngơn ngữ q́c gia. Đồng thời, các cơ quan báo chí, các
nhà báo, các nhà khoa học phải tích cực, chủ đợng, đấu tranh phê phán những hành
vi sử dụng tiếng Việt không đúng, lệch lạc, yếu kém, làm hỏng tiếng Việt.

19




×