Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực trạng tội phạm buôn bán ma tuý ở tỉnh Sơn La– Một số biện pháp hạn chế tội phạm buôn bán ma tuý gia tăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.87 KB, 20 trang )

Lý do chọn đề tài
Hiện nay, tội phạm buôn bán ma tuý đã xuất hiện ở tất cả các quốc gia, nó đang là
một tệ nạn mang tính toàn cầu. Hiện nay tội phạm buôn bán ma tuý ở nớc ta ngày càng tăng,
nó đã để lại những hậu quả nặng nề, nó huỷ hoaị các giá trị đạo đức,văn hoá, kìm hãm sự
phát triển kinh tế bằng cách đầu độc vào tầng lớp lao động và tiêu hao về kinh tế của toàn xã
hội. Đẩy lùi đối tợng buôn bán ma tuý là trách nhiệm của mọi quốc gia, mọi tổ chức và mọi
ngời.
ở Việt Nam, cùng với mặt trái của nền kinh tế thị trờng, đời sống của nhân dân đợc
nâng cao thì tình trạng nghiện hút, tiêm trích, tổ chức sử dụng ma tuý trái phép cũng diễn ra
nhanh và có xu hớng gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là tội phạm buôn bán ma tuý đã len lỏi ở
khắp nơi: Từ đồng bằng đến miền núi, từ nông thôn đến thành thị, nó không loại trừ một tầng
lớp nào, một lứa tuổi nào, một đảng phái, tôn giáo nào Ma tuý và hậu quả không bao giờ l-
ờng trớc của nó đã đến và đe doạ biết bao nhiêu tính mạng, chúng ta, những ngời công dân
trong cùng một cộng đồng hãy cùng chung tay và nỗ lực nhiều hơn nữa để ngăn ngừa tội
phạm ma tuý thoát khỏi đất nớc chúng ta.
Với những đối tợng buôn bán ma tuý thì chúng ta phải làm gì? Chúng ta cần có những
hình phạt nghiêm khắc đối với họ và khi họ có những thay đổi hành vi lệch lạc thì chúng ta
cần có những cái nhìn đúng đắn và có hành động cụ thể để họ có những công ăn việc làm cụ
thể trách xa công việc tội lỗi. Chính vì tầm quan trong này và những hậu quả mà tội phạm
buôn bán ma tuý để lại đã thúc giục em lựa chọn tiểu luận Thực trạng tội phạm buôn bán
ma tuý ở tỉnh Sơn La Một số biện pháp hạn chế tội phạm buôn bán ma tuý gia tăng
Em xin gửi lời cảm ơn tới Th.s Tiêu Thị Minh Hờng Giảng viên Khoa Công tác xã
hội đã hớng dẫn em thực hiện chuyên đề này. Em cũng xin cảm ơn Phòng Lao động Thơng
binh Xã hội tỉnh Sơn La đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm bài.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhng do trình độ hạn chế, chắc chắn tiểu luận còn nhiều hạn
chế, vì vậy em kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các nhà
chuyên môn để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.
Khái niệm ma tuý và một vài khái niệm có liên quan.
1.1 Khái niệm ma tuý:
Trong thời gian gần đây, ma tuý đợc nhắc đến nhiều trên các phơng tiện thông tin đại
chúng, nhng ma tuý là gì? thì có nhiều cách hiểu khác nhau. Trớc đây ngời ta thờng gọi từ


thuốc phiện vì khi đó chỉ có thuốc phiện là chất gây nghiện. Nhng ngày nay, các chất gây
nghiện xuất hiện ngày càng nhiều, nên ngời ta sử dụng thuật ngữ ma tuý để chỉ các chất gây
nghiện nói chung.
Theo nghĩa rộng: Ma tuý là bất kỳ chất nào khi đa vào cơ thể sống có thể làm thay đổi
một hay nhiều chức năng sinh lý. Nếu con ngời lạm dụng sẽ nhiễm độc và bị nghiện chất ma
tuý đó.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO):
Theo nghĩa rộng: Ma tuý không chỉ là các chất cấm nh: rợu, bia, thuốc lá
Theo nghĩa hẹp: Ma tuý là một số chất tự nhiên hay tổng hợp có tác dụng ức chế hoặc
kích thích mạnh hệ thần kinh làm giảm đau hoặc có thể gây ảo giác.
Nếu dùng đúng liều lợng, đúng lúc, đúng bệnh thì chúng sẽ là thuốc tốt để chữa bệnh.
Nếu sử dụng không phải cho mục đích chữa bệnh hoặc tự ý tăng liều lợng, tăng thời gian điều
trị không theo chỉ dẫn của bác sỹ sẽ dẫn đến nghiện
1.2 Khái niệm nghiện ma tuý:
- Nghiện: Theo Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa từ năm 1957, nghiện là trạng thái
ngộ độc kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lặp đi lặp lại một hay nhiều lần một chất tự
nhiên hay tổng hợp. Nó làm cho ngời nghiện ham muốn không tự kiềm chế đợc mà bằng mọi
giá phải tiếp tục sử dụng. Nó gây xu hớng tăng dần liều lợng, gây ra sự lệ thuộc về tâm lý và
thờng cả thể chất, có hại cho chính ngời nghiện và xã hội.
- Nghiện ma tuý: Là sự phụ thuộc của con ngời vào các chất ma tuý, việc đa một lợng
ma tuý nhất định vào cơ thể là một nhu cầu thờng xuyên, luôn có xu hớng tăng dần liều, khi
ngừng sử dụng ma tuý sẽ xuất hiện hội chứng cai (lên cơn nghiện) rất khó chịu, bao gồm các
dấu hiệu: Buồn nôn, nổi da gà, bứt rứt, đau rút cơ khớp (có cảm giác dòi bò trong xơng), chảy
nớc mắt, nớc mũi, dãn đồng tử, tiêu chảy, mất ngủ, bồn chồn
Theo nghĩa rộng: Ma tuý là bất kỳ chất nào khi đa vào cơ thể sống có thể làm thay đổi một
hay nhiều chức năng sinh lý. Nếu con ngời lạm dụng sẽ nhiễm độc và bị nghiện chất ma tuý
đó.
Chính vì sức mạnh của ma tuý làm cho con ngời lệ thuộc hoàn toàn vào nó nên siêu lợi
nhuận đem lại cho ngời buôn bán đã làm cho tội phạm bất chấp tất cả và tìm đủ mọi cách để
buôn bán. Nên tội phạm buôn bán ma tuý ngày càng tăng nhanh.

.
3. Tác hại của ma tuý:
- Đối với cá nhân: Về sức khoẻ, tinh thần luôn căng thẳng đối phó với ma tuý. Trung
bình tác dụng của cữ sử dụng ma tuý là 3 giờ, thời gian bán huỷ vài giờ nên cơ thể đòi hỏi
tiếp tục sử dụng. Thần kinh luôn căng thẳng, giấc ngủ hay giật mình, rối loạn tâm thần, rối
loạn hô hấp, tim mạch, chết độc do quá liều.
- Khi mới nghiện: Tình dục bị kích thích nên sẽ có quan hệ buông thả, khi nghiện đã
lâu sẽ xảy ra tình trạng bất lực ở nam còn nữ thì rối loạn kinh nguyệt, h thai, sinh non, sinh
con nghiện bẩm sinh.
- Nghiện chích thì sẽ tiêm chích chung kim ống không khử trùng, dẫn đến việc bị
nhiễm trùng nh: Viêm gan siêu vi, sốt rét, tắc tĩnh mạch, HIV-AIDS
- Năng lực học tập, làm việc sa sút. Nhân cách thay đổi, trở nên nhu nhợc, yếu đuối, ý
chí suy sụp, nghị lực kém, khi no thuốc dành hết thời gian để tận hởng; ngời lớn tuổi tìm chỗ
yên tĩnh để nằm, ngời trẻ tuổi dễ bị kích động, lao vào các cuộc chơi nguy hiểm: Đốt da tay,
rạch tay chân, gây sự, đánh nhau, đua xe Khi đói thuốc, sẵn sàng làm bất cứ điều gì kể cả
tội ác nh: Buôn ma tuý, trộm cắp, lừa đảo, cớp giật, mại dâm
- Đối với gia đình, sẽ gây ra tình trạng xào xáo, hạnh phúc tan vỡ, ly tán đi đến tán gia
bại sản.
- Đối với xã hội hàng trăm tỉ đồng cho ma tuý, cho cai ma tuý. Riêng cai ma tuý năm
1996 đã tốn kém hơn 20 tỷ đồng. An ninh trật tự bất ổn, tội phạm gia tăng, h hỏng nhiều thế
hệ, ảnh hởng đến phát triển đất nớc về mọi mặt: Kinh tế, chính trị, văn hoá, quốc phòng
II. Cơ sở thực tiễn
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phòng chống ma tuý:
Ma tuý là một vấn đề xã hội nóng bỏng đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm.
Phòng chống tệ nạn ma tuý là một trong những nhiệm vụ cấp bách. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói: Chế độ Thực dân đã đầu độc nhân dân ta với rợu và thuốc phiện. Nó đã dùng
mọi thủ đoạn nhằm huỷ hoại dân tộc ta bằng những thói xấu, lời biếng, gian xảo, tham ô.
Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta Cuối cùng tôi đề
nghị tuyệt đối cấm thuốc phiện
Ngày 22/12/1952 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/CP quy định:

Những ngời có hành vi vi phạm thể lệ quản lý thuốc phiện bị xử lý nh: tịch thu thuốc phiện;
tàng trữ hoặc vận chuyển trái phép, phạt tiền từ 1 đến 5 lần trị giá số thuốc phiện lậu. Ngời vi
phạm có thể bị truy tố trớc toà án nhân dân.
Sau khi hoà bình lặp lại năm 1954, Đảng và Nhà nớc Việt Nam tiếp tục quan tâm đến
việc xây dựng hệ thống pháp luật mới, trong đó có công tác đấu tranh chống buôn lậu, thuốc
phiện và các chất ma tuý khác.
Sau khi giải phóng miền nam, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 76/CP
ngày 25/3/1977 về buôn lậu thuốc phiện. Tuy nhiên, trong tình hình đất nớc mở cửa, tệ nạn
xã hội ngày càng gia tăng, trong đó tội phạm ma tuý ngày càng có xu hớng diễn biến phức
tạp, Đảng và Nhà nớc ta đã có thái độ kiên quyết hơn trong đấu tranh phòng, chống ma tuý.
Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định: Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển,
buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác.
Ngày 09/12/2000 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 8 đã thông
qua Luật phòng chống ma tuý gồm 8 chơng, 56 điều quy định về phòng ngừa, ngăn chặn, đấu
tranh chống tệ nạn ma tuý, kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý, quy định
trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng chống ma tuý. Đây là nền
tảng pháp lý vững chắc cho công tác đấu tranh phòng chống ma tuý hiện nay và trong thời
gian tới.
Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo công tác phòng, chống ma tuý.
Nghị quyết 06/CP ngày 29/11/1993 về tăng cờng chỉ đạo công tác phòng, chống và
kiểm soát ma tuý, các Nghị định 53/CP và 87/CP; Quyết định của Chính phủ phê duyệt chơng
trình hành động phòng, chống ma tuý giai đoạn 2000-2005.
Ngày 01/9/1997, Chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam đa ra Quyết định số: 798/QĐ-CTN
tham gia 3 công ớc quốc tế của Liên hợp quốc về kiểm soát ma tuý.
Ngày 28/02/2000, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Chơng trình hành động phòng,
chống ma tuý giai đoạn 2001-2005 với phong châm hành động là: Phát động toàn Đảng, toàn
dân tham gia đấu tranh phòng, chống ma tuý; Coi công tác phòng ngừa là cơ bản, lấy gia đình
làm điểm tựa, thôn làng, trờng học, cơ quan, xí nghiệp, công ty làm trận địa đấu tranh, lực l-
ợng công an làm nòng cốt trong đấu tranh phòng chống ma tuý.
2. Quan điểm của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Sơn La về công tác phòng, chống ma

tuý:
- Tuy là một huyện đồng bằng và kinh tế đang phát triển, phần lớn ngời dân đã có kiến
thức cơ bản về ma tuý nhờ các phơng tiện thông tin đại chúng, nhng từ 5 năm trở lại đây Tệ
nạn ma tuý đã bùng phát và trở thành vấn đề nhức nhối, đặc biệt là sau khi các dự án kinh tế
đợc đầu t vào huyện dọc trục đờng Láng Hoà Lạc và các khu quy hoạch công nghệ cao
phía bắc xã Phú Cát.
- Lãnh đạo địa phơng luôn coi trọng công tác đấu tranh phòng chống ma tuý thông qua
việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về tệ nạn ma tuý. Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ
huyện Quốc Oai lần thứ 8 đã nêu rõ:
+ Cơng quyết đẩy lùi và xoá bỏ tệ nạn ma tuý;
+ Phấn đấu giảm mỗi năm từ 10% đến 20% số lợng đối tợng nghiện;
+ áp dụng cai nghiện và cai nghiện bắt buộc với các đối tợng;
+ Thực hiện cho các địa phơng, cơ quan, tổ chức và trờng học ký cam kết: Nói không
với ma tuý
+ Xây dựng và thi đua mô hình gia đình văn hoá, làng xã văn hoá có nếp sống văn
minh, hiện đại và không có tệ nạn xã hội.
Với sự quyết tâm trên, tệ nạn ma tuý trên địa bàn huyện đang dần đợc kiểm soát và đẩy
lùi.
Phần B. Thực trạng về tội phạm buôn bán ma tuý
ở tỉnh sơn la
1. Vài nét khái quát về tỉnh Sơn La.
Vị trí địa lý: Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên
14.125km2 chiếm 4,27% tổng diện tích cả nớc, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong
cả nớc.Phía Bắc giáp Yên Bái, Lai Châu, phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình, phía tây
giáp với Điện Biê, phía nam với Thanh Hoá và nớc Lào. Sơn La có 11 đơn vị hành chính ( 1
thị xã, 10 huyện) với 12 dân tộc.
Địa hình: Sơn La có độ cao trung mình 600- 700m so với mặt nớc biển, địa hình chia cắt
sâu và mạnh, có 2 cao nguyên Mộc Châu và Sơn La. Tỉnh Sơn La nằm trên quốc lộ 6 Hà Nội_
Sơn La_ Điện Biên, cách Hà Nội 320 km, nằm sâu trong nội địa có 2 cửa khẩu quốc gia với
nớc bạn Lào vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Sơn La có gần 1 triệu ha

đất rừng, đã và đang có vai trò to lớn về môi sinh, phòng hộ đầu nguồn sông Đà.
Qua điều kiện tự nhiên nh trên Sơn La có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ,
nhng bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn thách thức mới, nổi bật là mặt trái của nền kinh tế
và cơ chế thị trờng đã làm nảy sinh các vấn đề xã hội phức tạp. Trong đó có sự gia tăng các
loại tội phạm nói chung và tội phạm phi truyền thống nói riêng . Đặc biệt tội phạm lợi dụng
công nghệ cao, tội phạm ma tuý đòi hỏi chính quyền địa phơng và nhân dân phải đồng
lòng đấu tranh trên mọi lĩnh vực để đẩy lùi và xoá bỏ các tệ nạn xã hội này.
2. Thực trạng tội phạm buôn bán ma tuý ở tỉnh Sơn La
2.1 Tình hình chung về tội phạm buôn bán ma tuý ở Việt Nam.
Nếu nh trớc đây, số ngời buôn bán ma tuý nó chỉ xuất hiện ở quy mô nhỏ lẻ, thì ngày
nay quy mô buôn bán đã phát triển cấp tầm cỡ quốc gia thậm chí xuyên quốc tế.
Ngay cả về độ tuổi và giới tính buôn bán ma tuý cũng khác biệt. Nếu trớc đây, ngời
buôn bán ma tuý phần lớn là nam giới thì đến ngày nay, khi nền công nghiệp ngày càng phát
triển mạnh mẽ thì cả nữ giới cũng tham gia vào việc buôn bán vận chuyển ma tuý và hành vi
vận chuyển ngày càng tinh vi và sảo quyệt. Còn lứa tuổi tham gia vào vận chuyển buôn bán
ma tuý thì càng trẻ hoá kể cả trẻ em cũng đợc lôi kéo tham gia vào con đờng vận chuyển.
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối của Đảng, đất nớc ta đã đạt đợc nhiều thành
tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- chính trị, văn hoá- xã hội, quốc phòng- an ninh và
đối ngoại. Vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Tuy
nhiên bên cạnh đó thì cũng có nhiều vấn đề phức tạp đã nảy sinh trong đó có vấn đề xã hội,
đặc biệt là tội phạm ma túy.
Do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau, tỡnh hỡnh ti phm ma tỳy trong khu vc v trờn th gii nhng nm qua ngy cng
phc tp, gia tng v c quy mụ, tớnh cht v mc . Hot ng sn xut, mua bỏn, tng tr, vn chuyn trỏi phộp
cỏc cht ma tỳy xuyờn quc gia lan rng trờn phm vi ton cu. c tớnh mi nm a vo th trng bt hp phỏp
trờn th gii 8.672.000 kg thuc phin; 40.000.000 kg cn sa thụ; trờn 800.000 kg cụ-ca-in v khong 500.000 kg hờ-
rụ-in. Tỡnh trng buụn bỏn, sn xut ma tỳy tng hp nhúm ATS v cỏc cht ma tỳy tng hp gõy o giỏc tip tc gia
tng nhiu khu vc trờn th gii. Lng ATS b phỏt hin, bt gi tip tc tng trong nhng nm qua vi mc bỡnh
quõn 25.000 kg - 30.000 kg/nm. Khu vc Tam giỏc Vng thuc ụng - Nam vn l mt trong 3 trung tõm sn xut
thuc phin, hờ-rụ-in ln nht trờn th gii. Theo c tớnh, mi nm khu vc ny a ra khong 60% lng thuc
phin v hờ-rụ-in cho th trng ma tỳy bt hp phỏp ton cu.

Nh cú s ch o quyt lit, chỳng ta ó bc u huy ng c c h thng chớnh tr, cỏc cp y ng, chớnh
quyn v ton th nhõn dõn tham gia cụng tỏc phũng, chng ma tỳy, thu c nhiu kt qu quan trng trờn tt c
cỏc mt cụng tỏc: tuyờn truyn, vn ng, giỏo dc bin phỏp phũng, chng, xúa b c bn vic trng cõy cú cht ma
tỳy; u tranh truy quột ti phm v ma tỳy, iu tra, bt gi, trit xúa hng trm t chc, ng dõy, t im mua
bỏn, vn chuyn ma tỳy ln xuyờn quc gia, cú tớnh cht quc t. Trong 10 nm qua, cỏc lc lng chc nng ó bt
gi hn 100.000 v, hn 190.000 i tng phm ti v ma tỳy; thu 1.308 kg hờ-rụ-in, trờn 5.443 kg thuc phin,
17.798 kg cn sa, hn 1 triu viờn, ng tõn dc gõy nghin v nhiu tang vt, v khớ, ti liu, ti sn cú liờn quan.
u nm 2008, Cụng an thnh ph Hi Phũng ó sm phỏt hin, trit phỏ t im ch bin, pha trn, dp li ma tỳy
tng hp, bt gi 10 i tng, thu gi gn 7 kg húa cht dựng pha trn ma tỳy v gn 70.000 viờn ma tỳy tng
hp; Cụng an tnh Bc Giang khỏm phỏ ng dõy mua bỏn, vn chuyn cụ-ca-in gm 8 i tng, thu gi 2,7 kg cụ-
ca-in. õy l loi ma tỳy ln u tiờn xut hin Vit Nam (loi ny ch yu cú ngun gc t Nam M). c bit,
thỏng 5 nm 2008 cỏc lc lng cụng an, cnh sỏt bin v hi quan ó lp chin cụng xut sc, phi hp phỏt hin,
bt gi v vn chuyn gn 8.800 kg nha cn sa vo Múng Cỏi, Qung Ninh a ra nc ngoi. õy l s ma tỳy
ln nht t trc ti nay b bt gi ti nc ta. Kt qu ú ó c c quan phũng, chng ma tỳy quc t v cỏc
quc gia trờn th gii ỏnh giỏ rt cao v s quyt tõm bi tr ma tỳy ca Chớnh ph Vit Nam.
Theo bỏo cỏo ca Cc cnh sỏt iu tra ti phm ma tỳy B Cụng an, trong nm 2008, lc lng chng ti phm v ma
tuý c nc bt gi 12.850 v, 20.268 k phm ti v ma tuý, thu 156.163kg heroin; 18,796kg thuc phin; 8.656,9kg cn sa v
nhiu tõn dc gõy nghin, ma tuý tng hp cựng 59 khu sỳng cỏc loi, 4.565 viờn n v nhiu ti sn khỏc. Nhiu ng dõy
buụn bỏn ma tỳy cc ln, cú tớnh cht quc t, s lng ma tỳy b bt qu tang
2.2 Thực trạng tội phạm buôn bán ma tuý ở tỉnh Sơn La.
2.2.1. Số lợng đối tợng buôn bán ma tuý:
Theo điều tra số lợng đối tợng nghiện ma tuý tháng 12/2007, toàn huyện Quốc Oai có
46 ngời nghiện ma tuý, cao hơn rất nhiều so với năm 2000 (6 ngời).
Có tới 12/18 xã, thị trấn có ngời nghiện và tập trung cao là: Thị trấn Quốc Oai 17 đối t-
ợng, Phú Mãn 5 đối tợng, Thạch Thán 4 đối tợng Các xã không có ngời nghiện là Tuyết
Nghĩa, Liệp Tuyết, Phú Cát, Cấn Hữu , Nghĩa Hơng và Ngọc Mỹ.
2.2.2. Tỷ lệ nghiện ma tuý theo độ tuổi:
Độ tuổi Số lợng (ngời) Tỉ lệ (%)
15 đến 30 24 52,7
30 đến 50 15 32,61

Trên 50 7 15,22
Qua bảng số liệu ta thấy, đối tợng nghiện phần lớn ở độ tuổi thanh niên và trung niên.
Đây là hậu quả bùng phát của tệ nạn ma tuý bùng nổ trong những năm gần đây, đặc biệt là
những ngời lao động xa quê hơng, xa gia đình đã mắc nghiện khi không giữ gìn bản thân.
2.2.3 Đối tợng buôn bán ma tuý phân theo trình độ văn hoá.
Theo báo cáo tổng kết công tác phòng chống ma tuý của Phòng Lao động Thơng Binh
Xã hội huyện Quốc Oai tháng 12/2007 cho thấy:
Trình độ văn hoá Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%)
Mù chữ 12 26,08
Tiểu học 13 28,3
Trung học cơ sở 9 19,56
Trung học phổ thông 5 10,86
Đang là học sinh các cấp 3 6,52
Đang học ĐH, CĐ, THCN, TH Nghề 2 4,34
Tốt nghiệp ĐH, CĐ, THCN và trên ĐH 2 4,34
Tổng 46 100
Qua bảng số liệu này ta thấy, tỉ lệ mắc nghiện cao nhất tập trung ở đối tợng có trình độ
học vấn thấp (Tiểu học, THCS); Tuy nhiên, bên cạnh đó đáng báo động là tỷ lệ nghiện ở bậc
trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung học Nghề (4,34).
Thực trạng trên đây cho thấy, ngời có học hành đầy đủ, có kiến thức am hiểu về ma tuý
cũng vẫn có thể là đối tợng của tệ nạn này và bất kỳ ai cũng có thể là nạn nhân nếu nh chúng
ta không trang bị cho mình những kiến thức cơ bản, cần thiết về ma tuý và tác hại của nó đối
với cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
2.2.4 Vấn đề kiểm soát đối tợng:
Mặc dù đã kiểm soát đợc số lợng đối tợng và hình thức cai nghiện của đối tợng nghiện
trên, tuy nhiên còn một số đối tợng cha đợc kiểm soát và áp dụng hình thức cai nghiện:
Bảng số liệu về kiểm soát đối tợng
Hình thức cai nghiện Số ngời nghiện (ngời) Tỷ lệ
Tại địa phơng 21 45,65
Tại các trung tâm cai nghiện 17 36,96

Tại trại tạm giam 5 10,87
Tạm vắng 3 6,52
Có thể thấy rằng, số lợng đối tợng có mặt tại địa phơng là tơng đối lớn, nh vậy đòi hỏi
các địa phơng có đối tợng cũng cần có cách thức quản lý và áp dụng biện pháp cai nghiện tại
gia đình sao cho có hiệu quả, đồng thời cần tăng cờng hơn nữa công tác giám sát, theo dõi đối
với các đối tợng tạm vắng và nhanh chóng đa các đối tợng này về quản lý tại địa phơng hoặc
đa vào trung tâm cai nghiện
2008 NTrong nm qua, lc lng quõn hm xanh khỏm phỏ c 62 chuyờn ỏn, bt gi 1.116 v, 1.307 k phm ti, tng 24 v
so vi nm 2007; thu gi 44,1279kg heroin; 1.880.543 viờn ma tuý tng hp, tng 269 ln so vi nm trc.
UB Quc gia Phũng chng AIDS, t nn mi dõm, ma tuý cho bit, Tõy Bc l tuyn núng bng nht nc v ma tuý
thm lu t ngoi vo; heroin, thuc phin v ma tuý tng hp t Lo vo, tõn dc gõy nghin t Trung Quc sang.
Cỏc ''im núng'' l khu vc giỏp ca khu Pa Hỏng (Mc Chõu), Cũ Nũi (Mai Sn), Ching Khng (Sụng Mó) v
Tõy Trang (in Biờn). Rt khú khn cho c quan chc nng ni õy bi nhiu i tng phm ti ma tuý b truy nó
ó trn sang cỏc nc lỏng ging, múc ni vi bn ti phm khỏc to thnh cỏc ng dõy buụn bỏn ma tuý xuyờn
quc gia, quc t. Phng thc th on hot ng ca chỳng ngy cng tinh vi. Khi b phỏt hin bt gi, chỳng
chng tr quyt lit.
Nghiờm trng hn, bn ti phm ó li dng, lụi kộo nhiu thanh niờn
dõn tc H'mụng, Thỏi v mt s cỏn b c s thoỏi hoỏ bin cht
mt s xó, bn vựng giỏp biờn tham gia vn chuyn hoc bo kờ vic
buụn bỏn ma tuý. Nhiu v i tng hot ng tỏo tn nh i thnh
tp ụng mang theo v khớ; vn chuyn s lng ln cỏc cht ma tuý;
bn u nu, cỏc i tng b truy nó hot ng va thụng qua trung
gian va trc tip rt liu lnh. Ma tuý c ln trong hng hoỏ, giu
trong cỏc b phn kớn trờn c th. Ti phm vn chuyn, buon bỏn ma
tuý thng i qua nhng ni khú kim soỏt biờn gii v cụng khai s
dng xe khỏch, ụ tụ, xe mỏy vn chuyn vo ni a.
Cú mt thc t ang tn ti trong cụng tỏc u tranh, phũng chng ma tuý tuyn Tõy Bc. ú l a bn phc tp,
him tr, khú khn nhng lc lng chuyờn trỏch trờn ton tuyn núi chung v khu vc biờn gii, ca khu núi riờng
cha ỏp ng c yờu cu. Lc lng cụng an c xỏc nh l nũng ct nhng hin rt mng, nht l cỏc huyn
biờn gii, ca khu. Lc lng hi quan, biờn phũng cha cú chuyờn trỏch, hu ht hot ng kiờm nhim nờn hiu

qu phỏt hin, iu tra, phỏ ỏn thp. c bit, vic phi hp gia cụng an, biờn phũng, hi quan v cỏc lc lng
khỏc vn cũn nhiu hn ch.
T nm 2001 n thỏng 6/2004, cỏc tnh Tõy Bc ó phỏt hin v iu tra khỏm phỏ
3.818 v buụn bỏn, vn chuyn ma tuý, bt 5.398 i tng phm ti; thu 147,5 kg heroin,
826,2kg thuc phin. So vi 3 nm (1998-2000) phỏt hin tng 1176 v (30%); 505 i
tng (6,4%); heroin thu gi tng 65kg (55,9%), bt gn 100 i tng truy nó v ti ma
tuý, trong ú cú nhiu i tng c bit nguy him. ỏng chỳ ý, s ng dõy buụn bỏn
ma tuý ln t nc ngoi vo cỏc tnh Tõy Bc, trung chuyn v cỏc a phng ó c
phỏt hin, búc g nhiu hn. Trong ú, cú ng dõy gn 100 i tng, tn ti nhiu
nm, c quan chc nng ó thu s lng ln ma tuý v tang vt khỏc. T l phỏt hin cỏc
v ỏn ln, s i tng v ma tuý b bt gi cỏc a bn biờn gii ó tng nhiu so vi trc.
c bit, cỏc tnh Tõy Bc ó xoỏ c trờn 50 t im phc tp v ma tuý; ni bt nht l xó Na (in Biờn) vi
trờn 20 km ng biờn gii - t im trung chuyn ''hng trng'' tn ti nhiu nm. Na cng l ni bn ti phm ma
tuý ó iờn cung dựng v khớ núng sỏt hi dó man mt s cỏn b, chin s cụng an v qun chỳng.
Một số vụ điển hình đã đợc phá ở Sơn La.
S ngi nghin ma tuý ti cỏc tnh Tõy Bc
vn khụng gim, t l tỏi nghin cao (80-
90%). n thỏng 6/2004, 7 tnh H Tõy, Ho
Bỡnh, Sn La, in Biờn, Lai Chõu,Lo Cai,
Yờn Bỏi cú n 25.390 ngi nghin, (75%
s ny tui 18-35. Sn La l tnh cú s
ngi nghin l giỏo viờn, hc sinh cao nht:
nm 2001 cú 167 ngi, nm 2003 cú 179
ngi.
S ngi nghin khụng c cai ngoi xó
hi thng gõy ra nhiu phc tp. Nh
Sn La, in Biờn, t l i tng phm ti
ma tuý b bt gi l ngi nghin rt cao,
hn 60-70%.
Trong khi ú, nhiu tnh Tõy Bc li khụng

kinh phớ xõy dng cỏc c s cai nghin. S
ngi nghin c a vo cai ti cỏc c s
bt buc ch chim t 1 - 1,5% s ngi
nghin cú h s qun lý ca a phng.
Ma tuý vn thm lu vo Tõy Bc
Cũn quỏ thiu nhng c s cai
nghin Tõy Bc
LĐ) - Theo cáo trạng đọc tại phiên tòa ngày 19.1, trong 31 bị cáo bị truy tố trước Tòa án nhân dân tỉnh Sơn
La có 30 đối tượng bị truy tố hoặc về tội sản xuất ma túy hoặc tội buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép
chất ma túy nên đều ở khung hình phạt cao nhất của Bộ Luật Hình sự. Trong đó có 4 đối tượng đã từng bị
tòa tuyên án tử hình đều về tội ma túy.
Trịnh Nguyên Thủy có ô tô chuyên dùng sản xuất heroin
rong phiên tòa này dư luận đặc biệt chú ý đến các bị cáo sản xuất ma túy vì đây là những đối tượng “tiên
phong” trong việc này ở nước ta. Trong đó nổi lên bị cáo Trịnh Nguyên Thủy, một trong rất ít đối tượng
buôn bán, sản xuất ma túy biết rửa tiền bằng cách mở Cty cổ phần Sơn Thủy nổi tiếng ngay ở Hà Nội.
Vốn là kẻ đã bị bắt vài lần về tội buôn bán, vận chuyển ma túy, nhưng hắn ngày càng lún sâu vào tội ác.
Đặc biệt, năm 1996 dưới sự hướng dẫn Nguyễn Đức Đằng, Trịnh Nguyên Thủy đã cấu kết với Nghiêm
Đình Bồng dùng 200 kg thuốc phiện sản xuất trái phép heroin bằng phương pháp thủ công. Lần này Nghiêm
Đình Bồng đã cho đồng bọn sử dụng nhà riêng của mình ở thị trấn Chờ, Yên Phong, Bắc Ninh để “sản xuất”.
Là một kẻ ranh ma, trong quá trình sản xuất lần đầu đó, Thủy đã ghi chép được công thức chế biến. Đến năm
2.000, Thủy trực tiếp đứng ra tập hợp Đặng Văn Ấu, Lê Văn Dũng, Nghiêm Đình Bồng tiếp tục mua 300 kg
thuốc phiện về sản xuất trái phép heroin tại ngay nhà của mình ở số 3A, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội. Tổng
cộng, chỉ mới hai lần cùng các đối tượng sản xuất một cách rất thủ công nhưng đã cho ra lò được 44 kg
heroin.
Ngoài ra, Thủy còn là đối tượng rất giỏi tung hỏa mù không chỉ đối với các lực lượng chức năng , mà mục
đích chính là… hù đồng bọn. Y đã từng khoe với đồng bọn có 2 ôtô đặc dụng chuyên sản xuất heroin. Thủy
khoe nó hiện đại tới mức, chỉ cần có thuốc phiện cho vào cùng một số hóa chất thì sau một thời gian ngắn đã
cho ra heroin “xịn”!!
Không chỉ vậy, nhằm ngăn ngừa đồng bọn phản thùng, Thủy còn úp mở nói rằng, xung quanh nhà và những
điểm nhậy cảm, bất ngờ nhất trong nhà đều có …mìn!? Có lẽ cũng vì vậy, các đối tượng khác không hiểu

Thủy là con người như thế nào nên cũng rất e ngại mỗi khi tiếp xúc và càng không dám có ý định chơi xấu
với Thủy.
Những thông tin đó cũng không thể không đến tai các trinh sát. Chính vì vậy, khi vào khám xét nhà riêng
của Trịnh Nguyên Thủy, các lực lượng chức năng cũng phải rất thận trọng. Tuy nhiên, tất tần tật chỉ là …tin
vịt.
Trong nhóm cùng sản xuất heroin có Đặng Văn ấu đã từng buôn bán heroin với số lượng rất lớn. Từ năm
2000 - 2002, ấu đã mua bán trái phép 104 bánh heroin với một số đối tượng khác.
Bị cáo tự nhận đã từng bị tuyên án tử hình hai lần
Tại phần làm thủ tục xét căn cước
của các đối tượng, Thủy cũng tỏ ra
hơn hẳn đồng bọn khi trả lời. Nếu
một số bị cáo khác dù đã không ít
lần ra tòa nhưng trả lời không thưa
gửi Hội đồng xét xử và tỏ ra cục
cằn thì Thủy rất bình tĩnh, nói năng
nhẹ nhàng và thưa gửi rất đàng
hoàng trước khi đi vào nội dung.
Nhìn Thủy tại tòa, chúng tôi cố
hình dung Thủy những ngày khoác
áo chủ tịch HĐQT Cty Cổ phần
Sơn Thủy để rửa tiền. Không chỉ biết xây dựng một trang trại kiêm nhà hàng rất nổi tiếng ở Hà Nội, Thủy
còn rất biết gây thanh thế khi bằng mọi cách để mời được một số vị quan chức cao cấp đến nhà hàng của
mình để ăn uống, giải trí và cả trồng cây lưu niệm những ngày lễ tết. Có lẽ chính sự khéo léo, ăn nói nhẹ
nhàng này đã khiến một số cán bộ đã bỏ qua lịch sử tối tăm của đối tượng.
Cũng trong phần làm thủ tục xét căn cước, bị cáo Phạm Xuân Thơ đã nói ráo hoảnh từng bị tòa án tỉnh Sơn
La và Hà Nội tuyên án tử hình. Không chỉ cả hội trường giật mình khi xôn sao hỏi nhau: Tại sao lại thế được
nhỉ, mà ngay cả thẩm phán Đoàn Thị Hoài- Chủ tọa phiên tòa cũng ngỡ ngàng. Bởi theo cáo trạng, bị cáo
Thơ chỉ mới bị tòa án tỉnh Sơn La tuyên án tử hình năm 2005. Do đó, bà thẩm phán chỉ còn biết nói: Chúng
tôi sẽ thẩm tra lại. Ngoài bị cáo Thơ còn có 3 bị cáo khác cũng đã từng bị tuyên án tử hình.
Cũng theo cáo trạng được đọc tại tòa, ngoài bị cáo Lê Thị Thắm bị kết tội về tội che giấu tội phạm (là chồng

của mình), thì tội trạng của 30 bị cáo còn lạị đều được quy định tại khoản 4, điều 194 Bộ Luật Hình sự (bị
phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình).
Khổ nhục kế" của tội phạm ma túy
11:35:00 30/11/2008
"Khổ nhục kế" là một trong những kế sách mà các đối tượng phạm pháp thực hiện để qua mắt cơ quan pháp
luật. Buôn bán trái phép ma tuý đem lại siêu lợi nhuận, vì thế việc các đối tượng dùng "khổ nhục kế" cũng
muôn hình vạn trạng.
Để đấu tranh với loại tội phạm tinh vi này, các chiến sỹ Phòng CSĐT tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Thanh Hóa cũng phải
"khổ nhục kế" mới lôi những kẻ buôn bán cái chết trắng ra ánh sáng.
"Khổ nhục kế" kiểu gái nạ dòng
Trong bản đồ hoạt động tội phạm ma túy, Thanh Hóa được đánh giá là địa bàn vành đai: Vành đai khu vực Bắc miền Trung (các
tỉnh Hà Tĩnh - Nghệ An - Thanh Hóa); vành đai phụ cận tuyến Tây Bắc (Điện Biên - Lai Châu - Sơn La - Hòa Bình - Thanh Hóa).
Tính phức tạp của loại hoạt động tội phạm này vì thế ngày càng gia tăng.
Trong năm 2008, Phòng CSĐT tội phạm về ma túy, Công an tỉnh đã đấu tranh, khám phá 77 vụ; bắt 108 đối tượng. Trong câu
chuyện với Trung tá Lê Ngọc Tuấn, Đội trưởng Đội Tiền chất và ma tuý tổng hợp, người từng đổ máu trong cuộc chiến chống tội
phạm ma túy với thương tật 21%, tôi biết rằng, sau mỗi vụ án đều có bài học kinh nghiệm.
Kinh nghiệm về đấu tranh khám phá án, kinh nghiệm về thủ đoạn đối phó cơ quan Công an của tội phạm ma tuý. Mức độ tinh vi,
nguy hiểm của các đối tượng ngày càng gia tăng. Ngay cả cách dùng "khổ nhục kế", trong mỗi vụ án các đối tượng đều áp dụng
một cách khác nhau. Nó đòi hỏi người người chiến sỹ Cảnh sát luôn phải trau dồi kinh nghiệm, sáng tạo trong đấu tranh khám phá
án.
Dương Thị Hoài, 38 tuổi, trú tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình là một phụ nữ có chồng đang thụ án vì tội buôn bán ma túy. Bản
thân Hoài đang nợ án 7 năm do TAND tỉnh Ninh Bình xét xử cũng về tội buôn bán ma tuý.
Lực lượng cảnh sát cơ động tăng cường bảo vệ vòng ngoài phòng xét
xử.
Trong thời gian được hoãn thi hành án do là đối tượng lao động chính trong gia đình, Hoài có biểu hiện tái phạm. Sau khi nhận
được tin đối tượng này lợi dụng chính sách nhân đạo của Nhà nước để tiếp tục hoạt động phạm tội, các trinh sát phòng chống ma
tuý của Công an tỉnh Thanh Hóa vào cuộc. Những thông tin này được trinh sát kiểm chứng là có cơ sở. Lập tức kế hoạch lập án
đấu tranh được thực hiện.
Giang A Lữ và Giàng A Vạng cùng tang vật là
600 viên ma túy tổng hợp.

Thông tin trinh sát xác định, Dương Thị Hoài thường mua ma túy ở bản Lóng Sập, bản Lóng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn
La. Sau đó, thị xé lẻ đem vào Thanh Hoá tiêu thụ. Khi xác định được quy luật đi lại của Hoài, phương án phá án được đưa ra.
Các tình huống được đặt ra: Bắt quả tang khi Hoài đang giao hàng; bắt khám xét trên đường Hoài đưa ma túy đi tiêu thụ. Tùy tình
hình sẽ linh hoạt sử dụng các phương án. Câu hỏi được đặt ra là Hoài giấu ma tuý ở đâu?
Thông thường, thị hay đi lại bằng xe khách. Nếu phát hiện bị theo dõi, thị dễ dàng tẩu tán tang vật. Vì thế, ngay từ khi Hoài rời
nhà vào sáng 4/1 ra QL1A để đón xe khách vào Thanh Hóa, các trinh sát không rời mắt một bước. Cùng lúc, mũi trinh sát khác
dùng các biện pháp nghiệp vụ xác định chính xác nơi Hoài cất giấu ma túy. Khi chiếc xe khách vào địa phận tỉnh Thanh Hóa,
thông tin này lập tức được báo cho lực lượng đón lõng ở thị xã Bỉm Sơn.
Chiếc xe khách từ từ dừng lại bên lề đường, Hoài bước xuống xe, nhanh chóng đi đến một ngôi nhà trong ngõ. Bất ngờ, các chiến
sỹ Cảnh sát xuất hiện, yêu cầu kiểm tra giấy tờ tuỳ thân. Do không xuất trình được giấy tờ, Hoài được yêu cầu đi về Công an
phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn. Nhìn cái dáng Hoài bước đi trên quãng đường khoảng nửa km, các trinh sát nhìn nhau mủm
mỉm cười. Các anh tin rằng, việc nhận định "địa điểm" Hoài cất giấu ma tuý trong người là có cơ sở.
Vừa vào trụ sở, Hoài xin đi vệ sinh. Các chiến sỹ Công an phải đưa ra lý do "nhà vệ sinh đang bị tắc, chị đợi lát nữa để dẫn sang
bên trạm y tế". Khi cán bộ Hội Phụ nữ phường cùng bác sỹ bên trạm y tế xuất hiện, Hoài biết cái gì đang đợi mình. Chưa cần
khảo, Hoài đã khai. Rồi đích thân thị lôi từ trong… chỗ kín ra một bọc 6 cây heroin. Một khối lượng ma tuý lớn, ngoài sức tưởng
tượng của mọi người khi nó được cất giấu ở vị trí chẳng mấy ai ngờ tới.
Trung tá Lê Ngọc Tuấn bảo rằng, để biết chính xác vị trí cất giấu này, anh em trinh sát phải mất rất nhiều thời gian. Ngay việc yêu
cầu đối tượng đi bộ cũng là cách để xác định lại có đúng đối tượng giấu hàng ở nơi nhạy cảm không. 100% cán bộ, chiến sỹ của
đội là nam giới, nên với những trường hợp như với Hoài, các anh phải nhờ cán bộ Hội Phụ nữ, nhân viên y tế phối hợp.
Biết rõ mười mươi "địa điểm" cất giấu ma tuý của đối tượng mà mình dày công theo dõi song không dám trực tiếp khám xét cũng
là cái khó trong nghề đấu tranh chống tội phạm ma túy, đồng chí Tuấn chia sẻ.
Cuộc đấu tranh phòng, chống ma túy ở một vùng biên
(ND -27/6/2007) - Sau hai năm thành lập từ tháng 2-2005 đến nay, lực lượng phòng,
chống ma túy bộ đội biên phòng tỉnh Sơn La đã phá hơn 10 chuyên án, bắt và khởi tố
56 đối tượng, thu 4,943 kg heroin, 2.113 viên ma túy tổng hợp, 12 xe máy, sáu khẩu
súng các loại.
Sáu tháng đầu năm nay đã bắt 13 vụ, thu 22 bánh heroin, trong đó chuyên án 157M tại xã Mường Hung, bắt hai đối
tượng, thu 17 bánh heroin.
Sơn La có 250 km đường biên tiếp giáp nước bạn Lào, với 17 khu, 78 bản, trong đó có 19 bản thuộc chín cụm biên
giới có khí hậu khắc nghiệt, đi lại, mua bán, trao đổi hàng hóa, phát triển sản xuất rất khó khăn. Tuy nhiên, những

năm gần đây xuất hiện tình trạng không bình thường, chênh lệch về kinh tế. Nhiều hộ người Mông giáp biên giàu lên
nhanh, mua sắm được ô-tô đắt tiền, xe máy, máy xúc, máy ủi, điện thoại, xây dựng nhà cửa kiên cố, bỏ vốn đầu tư,
thuê các đối tác làm đường giao thông
Qua công tác trinh sát, cho thấy, bọn tội phạm đã và đang hình thành các tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển
ma túy với quy mô lớn, hoạt động tinh vi, xảo quyệt từ ngoại biên qua biên giới vào sâu nội địa, mà hầu hết các ông
chủ ở ngoại biên đều có mối quan hệ gia đình, họ hàng làm ăn nhiều năm với các ông chủ ở sát khu vực Tam Giác
Vàng và thị xã Sầm Nưa.
Hàng chủ yếu là heroin và ma túy tổng hợp, một số ít là thuốc phiện sống, được bọn chúng chở từ khu vực này về
qua các huyện, tập kết tại các bản giáp biên giới bằng các thủ đoạn cất giấu trong ô-tô, xe máy. Ðối với heroin, sau
khi được đưa về các bản giáp biên giới, các đối tượng thường pha trộn rồi ép lại thành bánh trước khi bán sang Việt
Nam, với giá dao động từ khoảng 80 đến 90 triệu đồng/bánh.
Ðể tránh sự kiểm soát của bộ đội biên phòng và các lực lượng chức năng khác, bọn tội phạm dùng điện thoại di động
báo nhau, cho người đi trinh sát dẫn đường, hoặc trao hàng một nơi, nhận tiền một nơi. Khi bị phát hiện, chúng liều
lĩnh dùng vũ khí nóng chống trả, có trường hợp chúng tổ chức giao hàng đông người có vũ khí áp đảo, thậm chí lợi
dụng quan hệ họ hàng, dòng tộc kéo người đến gây áp lực tại các đồn biên phòng
Ðiển hình như chuyên án 505S, tại địa bàn huyện Sốp Cộp bắt ba đối tượng, thu năm bánh heroin, hàng nghìn
viên ma túy tổng hợp, một khẩu K59 đạn đã lên nòng, chín viên đạn, hai khẩu súng hai nòng và một số dao, súng tự
tạo.
Chuyên án 906S, qua trinh sát đặc tình, lực lượng chức năng biết được hai đối tượng Sồng A Phổng, sinh năm 1974,
trú tại Cương Chính, Mường Hung, Sông Mã và Quàng Văn Tức, sinh năm 1975, trú tại Hoong Dồm, Mường Hung, là
một mắt xích của đường dây mua bán ma túy với số lượng lớn, chúng thường mua ma túy từ khu vực bản Huổi Sai
(Lào) về cung cấp cho các đối tượng ở Sông Mã, Mai Sơn, Sơn La. Ðúng 17 giờ 30 phút ngày 14-9-2006, khi Phổng
mang năm bánh heroin xuống nhà Tức, lực lượng chức năng đã ập vào bắt được Phổng, Tức trốn thoát. Sau hai
ngày vận động Quàng Văn Tức đã ra đầu thú.
Chiến công đầu năm 2007, của lực lượng phòng, chống ma túy bộ đội biên phòng tỉnh Sơn La là chuyên án 157M, do
phòng trinh sát đồn biên phòng cửa khẩu 457, Chiềng Khương, huyện Sông Mã, phối hợp lực lượng chức năng phá
ngày 8-2 tại xã Mường Hung, huyện Sông Mã, thu 17 bánh heroin do Lò Văn Anh và Sồng Bả Sịa vận chuyển vào
Việt Nam tiêu thụ, là một thí dụ điển hình của sự liều lĩnh của bọn tội phạm ma túy.
Qua nguồn tin của quần chúng, trong thời gian ngắn, Lò Văn Anh nổi lên như một ông chủ "chân đất", với tài sản trị
giá hơn một tỷ đồng, mặc dù Anh chỉ là một nông dân, nhưng lại có tiền đầu tư trang trại, cho vay nặng lãi, mua gia

súc về thuê người nuôi và thỉnh thoảng lại đi Hà Nội, Thái Nguyên vài ngày ăn chơi. Những hoạt động bất minh đó
của Văn Anh đã được các trinh sát tìm hiểu, nắm bắt kỹ.
Các chiến sĩ Đồn Biên phòng 457
kiểm tra hàng hoá xuất nhập cảnh
Sau khi báo cáo xác lập chuyên án, bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Sơn La đã khẩn trương xây dựng các kế hoạch,
phân công, bố trí lực lượng, phương tiện đánh án. 8 giờ ngày 8-2-2007, lực lượng Cục phòng, chống ma túy và
Phòng phòng, chống ma túy Sơn La đã tập kết tại xã Mường Hung và triển khai phương án. Ðến 12 giờ, Lò Văn Anh,
ra hiệu cho vợ là Lường Thị Diên, báo cho hai đối tượng Sồng Bả Sịa và Vàng Xê Vi đang nấp trong vườn gần đó ra
thử hàng và dặn vợ cảnh giới. Sịa và Anh đi đến cái hang cách nhà 100 m lấy 17 bánh heroin. 12 giờ 50 phút, sau khi
xếp số ma túy trên vào túi, đút vào bao tải xác rắn, Anh đổ thêm bao thóc ở gầm sàn nhà vào cho đầy bao ngụy trang,
sau đó buộc lên xe Win 100 của Sịa và giao cho Sịa vận chuyển ra giao tại đầu cầu xã Mường Hung. 13 giờ 15 phút
khi nhận được tín hiệu các chiến sĩ trinh sát đã nhanh chóng xuất hiện quật ngã xe của Sịa và bắt tại chỗ 17 bánh
heroin, trong đó có hai bánh chất lượng kém. Ðến 14 giờ cùng ngày, các lực lượng nhất loạt đột nhập vào nhà Lò Văn
Anh trong sự chống cự quyết liệt bằng hung khí của vợ chồng Anh. Sau một lúc hỗn chiến, Lò Văn Anh, cùng vợ đã bị
bắt, riêng tên Vàng Xê Vi đã nhanh chân nhảy qua cửa sổ chạy vào rừng, trước sự hô hoán kích động của anh em họ
hàng khu vực gần đó ứng cứu.
Bị đánh mạnh trên khắp các tuyến, nhưng vì lợi nhuận từ việc buôn bán ma túy quá lớn, nên dẫu có biết nếu bị bắt sẽ
bị tử hình, nhưng các đối tượng vẫn không ngần ngại dấn thân vào.
Theo Trung tá Vũ Xuân Lực, Phó Phòng phòng, chống ma túy bộ đội biên phòng tỉnh Sơn La và Thiếu tá Sùng A Hoa,
Ðồn phó trinh sát đồn 457, hiện toàn tỉnh Sơn La có hơn 16 nghìn người nghiện ma túy, nhưng riêng 19 xã biên giới
đã gần 2.000 người nghiện. Những năm qua Sơn La đã có nhiều biện pháp nhằm kiềm chế tình trạng buôn bán, tàng
trữ, sử dụng trái phép chất ma túy, đưa hàng trăm lượt đối tượng đi cai nghiện, nhưng tình trạng này vẫn chưa được
cải thiện, phá được ổ nhóm này, ổ nhóm khác lại hình thành, hoạt động một cách tinh vi hơn, với nhiều trang thiết bị
viễn thông hiện đại
Lúc 15h30 ngày 31/8, Bộ đội biên phòng Sơn La phối hợp với Cảnh sát chống ma túy Lào bắt 3 tên Văn Xay, 42 tuổi, cư trú tại
Mường Ét và vợ chồng Vàng Nhịa Páo,35 tuổi; Sồng Nang Lả, 25 tuổi, ở tỉnh Hủa Phăn (Lào), đang vận chuyển ma túy từ khu vực
thị trấn Mường Ét (Lào) về Chiềng Khương, huyện Sông Mã, Sơn La. Tang vật thu được gồm 12 bánh heroin, 2.000 viên ma túy
tổng hợp, hai xe máy và nhiều tang vật liên quan khác.
Tiếp sau vụ án trên hai ngày, Công an tỉnh Lai Châu phối hợp với Công an tỉnh Lào Cai bắt vụ vận chuyển buôn bán ma túy lớn
trên Quốc lộ 279 thuộc địa phận xã Tà Hừa, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Tang vật là 12 bánh heroin, một ôtô Mitsubishi Jolie.

Chủ nhân của gói “hàng” này là Hờ A Cưa, 22 tuổi, trú tại xã Loóng Luông, huyện Mộc Châu, và Giàng A Tếnh, 43 tuổi, trú tại xã
Mường Chum, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Cưa và Tếnh khai lợi dụng ngày nghỉ cuối tuần liền với ngày Quốc khánh, rủ nhau
dùng ôtô chở ma túy từ Sơn La qua Lai Châu về Lào Cai tiêu thụ. Khi đến địa phận xã Tà Hừa, do tắc đường, chúng chia nhau mỗi
người ôm sáu bánh heroin, thuê xe ôm chở vào địa phận Lào Cai thì bị bắt giữ. Mở rộng vụ án, Công an Lai Châu bắt giữ thêm
bốn tên đồng bọn và làm rõ hoạt động của đường dây này.
Nông Văn Quyết và Hoàng Thị Hải.
Vụ ma túy được coi là lớn trong năm là việc phá chuyên án, bắt quả tang hai kẻ đang vận chuyển 41 bánh heroin đi tiêu thụ tối
ngày 9/9. Công an tỉnh Hoà Bình phối hợp với Cục cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Bộ Công an bắt quả tang Nông Văn
Quyết, 33 tuổi, thường trú tại thị trấn Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn và Hoàng Thị Hải, 41 tuổi, ở thị trấn Ngân Sơn, Bắc Kạn, đang trên
đường dùng ô tô vận chuyển heroin đi tiêu thụ. Ngoài số ma túy có trọng lượng 15,5kg bị bắt giữ tại chỗ, lực lượng chức năng thu
thêm một số tang vật liên quan như: Ba điện thoại di động, một bộ đàm kéo dài, gần 15 triệu đồng và một số giấy tờ liên quan.
Thiếu tướng Nguyễn Sinh Xô, Cục trưởng Cục phòng chống tội phạm ma túy Bộ đội biên phòng cho rằng năm nay ma túy thẩm lậu
vào Việt Nam chủ yếu là ma túy tổng hợp, được bọn tội phạm đưa vào từ qua đường mòn biên giới. Các vụ việc được lực lượng
chức năng phát hiện cho thấy tính chất, thủ đoạn ngày càng phức tạp, với số lượng lớn. Nhiều địa bàn, một số tên tội phạm sử
dụng lực lượng vũ trang, xâm thực đường biên cắm chốt bán ma túy, có vũ khí nóng yểm trợ, vài tiếng sau rút về bên kia biên giới.
2.2.5 Nguyên nhân tội phạm buôn bán ma tuý.
Theo điều tra của Phòng Lao động Thơng binh và xã hội huyện thì các đối tợng bị
nghiện ma tuý do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Về nhận thức chiếm 24%: Do thiếu hiểu biết về ma tuý, nghiện ma tuý và tác hại của
nghiện ma tuý. Nhiều thanh niên có tính tò mò sử dụng ma tuý xem thế nào nên đã nghiện,
có những phụ nữ quá béo đã mua loại ma tuý kích thích thần kinh (Maxinton) uống để giảm
béo, do học sinh cần thức đêm ôn thi đã dùng thuốc kích thích thần kinh để thức mà không
biết đã dẫn tới nghiện ma tuý.
- Do sang chấn tinh thần trong cuộc sống (stress) chiếm 28%: Có ngời thất bại trong sự
nghiệp, do thất tình, thi trợt, bố mẹ bất hoà bỏ nhau, kinh tế đổ vỡ đã tìm tới ma tuý.
- Do buông lỏng quản lý, giáo dục của gia đình, nhà trờng chiếm 25%: Gia đình quá
nuông chiều, bố mẹ không dành thời gian quan tâm, theo dõi con cái, nhà trờng thiếu giám
sát, phát hiện sớm các học sinh có nguy cơ lạm dụng ma tuý và cha có nhiều các hoạt động
vui chơi lành mạnh để thu hút học sinh tham gia.
- Môi trờng còn nhiều ma tuý chiếm 14%: Bọn tội phạm tàng trữ, buôn bán và tổ chức

sử dụng ma tuý cha đợc quét sạch, vì lợi ích kinh tế, chúng đã mù quáng lừa gạt, lôi kéo
nhiều thanh niên đến với ma tuý.
- Dùng ma tuý để chữa bệnh chiếm 9%: Một số ngời đã lạm dụng ma tuý để chữa một
số bệnh nh: Đau dây thần kinh, chữa sốt rét, phụ nữ sau khi sinh đẻ
2.3 Tình trạng tái nghiện:
Cũng theo báo cáo tổng kết công tác phòng chống tệ nạn xã hội của Phòng Lao động
Thơng binh Xã hội huyện Quốc Oai tháng 8/2007, số lợng đối tợng đã đợc cai nghiện thành
công và tái hoà nhập cộng đồng là: 6/46 đối tợng nghiện, trong đó:
- Từ trung tâm cai nghiện là 5 đối tợng.
- Tại cộng đồng là 1 đối tợng.
Nhng đến tháng 12/2007 thì có tới 4 đối tợng lại tái nghiện và tổng số đối tợng nghiện
lên tới 46 đối tợng.
2.4 Nguyên nhân tái nghiện:
Có thể nói tỷ lệ tái nghiện của cả nớc nói chung (90%) và tỷ lệ tái nghiện ở huyện
Quốc Oai (66,7% - 4/6 đối tợng) tơng đối cao. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến
tình trạng tái nghiện của ngời nghiện:
- D luận xã hội, định kiến xã hội.
- Cộng đồng, gia đình, bạn bè xa lánh.
- Do sống gần môi trờng có nhiều ma tuý.
- Ngời nghiện thiếu ý chí vơn lên đấu tranh với ma tuý.
- Bị ngời khác xúc phạm nhân phẩm.
- Thiếu việc làm.
- Ngời thân, gia đình thiếu kiến thức về chăm sóc ngời sau cai nghiện
2.5 Nhận thức của ngời nghiện và cộng đồng về ma tuý và mối quan hệ giữa ma tuý
và HIV-AIDS:
- Đối với đối tợng nghiện ma tuý:
+ Theo một cuộc điều tra về hiểu biết của đối tợng nghiện và của cộng đồng về ma tuý
thì có tới 73,9% đối tợng (34/46) có hiểu biết cơ bản về ma tuý và tác hại của nó đối với bản
thân, gia đình và xã hội; Còn lại 26,1 (12/46) đối tợng không hoặc cha đợc trang bị những
hiểu biết về ma tuý và HIV-AIDS cũng nh mối quan hệ giữa ma tuý và HIV-AIDS.

+ Trong tổng số 46 đối tợng nghiện ma tuý có tới 5 đối tợng nhiễm HIV và 3 đối tợng
đã chuyển sang giai đoạn AIDS.
Mặc dù hầu hết các đối tợng nghiện ma túy có những hiểu biết cơ bản về ma tuý và
HIV-AIDS, hiểu tiêm chích ma tuý là 1 trong 3 con đờng lây nhiễm HIV-AIDS nhng họ vẫn
không thể phòng chống đợc nếu nh họ vẫn còn sử dụng ma tuý.
- Nhận thức của cộng đồng:
+ Đợc sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, các cấp các ngành địa phong, ban chỉ
đạo phòng chống ma tuý huyện Quốc Oai phối hợp với các ban ngành địa phơng thực hiện,
triển khai các biện pháp, chơng trình phòng chống ma tuý trong toàn huyện Quốc Oai. Tổ
chức tuyên truyền sâu rộng về tệ nạn ma tuý, hậu quả của tệ nạn này, những cảnh báo, đe doạ
của ma tuý tới cuộc sống của xã hội và sự lan truyền của đại dịch HIV-AIDS.
+ Những hoạt động này góp phần nâng cao nhận thức của ngời dân trong huyện về tệ
nạn ma tuý và hiểm hoạ của đại dịch HIV-AIDS để từ đó tránh xa tệ nạn này.
Tuy nhiờn, nhng kt qu trờn mi ch l bc u, cha thc s n nh. T nn ma tỳy nc ta cũn din bin
phc tp; nhiu v mua bỏn, vn chuyn ma tỳy vi s lng ln
3. Các biện pháp phòng chống tội phạm ma tuý ở tỉnh Sơn La:
3.1 Các biện pháp đã đợc triển khai:
Công tác phòng chống ma tuý và cai nghiện cho đối tợng nghiện ma tuý là hết sức
quan trọng và cần thiết đòi hỏi sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ban ngành đoàn thể trong
cả nớc và từng địa phơng. Huyện Quốc Oai đứng trớc tình hình ma tuý bùng nổ trong thời
gian gần đây, hàng năm huyện có rất nhiều hoạt động đợc thực hiện:
- UBND huyện Quốc Oai phối hợp với Phòng Lao động Thơng binh Xã hội thành lập
ban chỉ đạo phòng chống ma tuý ở các xã, thị trấn, phối hợp với các ban ngành đoàn thể khác
tại địa phơng nh: Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Ban Công an xã trong việc phát hiện, quản lý
và giám sát các đối tợng nghiện.
- Tuyên truyền rộng rãi trên đài phát thanh của huyện về tệ nạn ma tuý, về tác hại, hậu
quả và biện pháp phòng chống; tuyên truyền trong cộng đồng xoá bỏ định kiến của ngời dân
đối với đối tợng nghiện ma tuý và vai trò của gia đình, cộng đồng trong trợ giúp ngời nghiện
sau cai tái hoà nhập cộng đồng là không thể thiếu.
- Phòng Giáo dục đào tạo hàng năm có sự sắp xếp và đa chơng trình phòng chống ma

tuý vào giảng dạy ở các trờng địa phơng. Hầu hết các em học sinh đã đợc trang bị những kiến
thức cơ bản về ma tuý, ngời nghiện ma tuý, những hậu quả của tệ nạn này với giá trị đạo đức
của con ngời và toàn xã hội.
- Tổ chức các đợt, các lớp tập huấn về công tác phòng chống, tuyên truyền, giáo dục về
ma tuý và tệ nạn ma tuý cho cán bộ lãnh đạo các địa phơng, đặc biệt là cán bộ xã hội, đoàn
thanh niên, hội phụ nữ. Công tác này góp phần tạo hiệu quả đồng bộ trong công tác tuyên
truyền phòng chống ma tuý tại các địa phơng trên địa bàn huyện.
- Công tác chỉ đạo phòng chống ma tuý, HIV-AIDS đợc tiến hành thờng xuyên, liên
tục, đặc biệt phát động thành phong trào sâu rộng vào những thời điểm, những tháng hành
động nhân ngày Quốc tế phòng chống ma tuý và phòng chống HIV-AIDS trong cả nớc.
- Công tác tuyên truyền Toàn dân kiên quyết bài trừ tệ nạn xã hội cũng ngày càng đ-
ợc quan tâm và tổ chức có nội dung, kế hoạch và quy mô cụ thể.
- Các hình thức cai nghiện đợc áp dụng linh hoạt tuỳ thuộc vào nguyện vọng của đối t-
ợng và gia đình, tuy nhiên khuyến khích hình thức cai nghiện tự nguyện tại gia đình và cộng
đồng có sự phối hợp của ban y tế xã và cán bộ chuyên môn hớng dẫn.
- Tổ chức rộng rãi các cuộc thi tìm hiểu về tệ nạn ma tuý ở tất cả các cấp, ban ngành
đoàn thể, tầng lớp nhân dân để nâng cao hiểu biết và nhận thức của ngời dân và cán bộ địa
phơng trong công tác phòng chống ma tuý.
lm gim t nn ma tỳy, thc hin thng li cỏc mc tiờu, nhim v ra trong K hoch tng th v
Chng trỡnh mc tiờu quc gia phũng, chng ma tỳy n nm 2010 ca Chớnh ph, gúp phn bo m an ninh quc
gia, gi gỡn trt t an ton xó hi, to iu kin thun li phỏt trin kinh t, hi nhp quc t, trong thi gian ti cỏc
b, ngnh v cỏc tnh, thnh ph cn tp trung ch o lm tt nhng nhim v trng tõm sau õy:
Mt l, t chc quỏn trit v xõy dng k hoch trin khai thc hin Ch th s 21-CT/TW ngy 26-3-2008 ca B
Chớnh tr v Tip tc tng cng lónh o, ch o cụng tỏc phũng, chng v kim soỏt ma tỳy trong tỡnh hỡnh mi
Ch th nhanh chúng c c th húa thnh nhng hot ng thit thc, nhm to ra mt t sinh hot chớnh tr sụi
ni trong cp y, chớnh quyn, cỏc ban, ngnh, on th cỏc cp v tng ngi dõn. Cỏc cp y ng cn coi cụng
tỏc phũng, chng ma tỳy l nhim v trng tõm, cp bỏch v lõu di, gn vi trỏch nhim ca mi ng viờn, trỏnh
tỡnh trng bng quan, ng ngoi cuc. Thụng qua ú, ng viờn ụng o cỏc tng lp nhõn dõn tớch cc tham gia
vo cụng tỏc quan trng ny.
Hai l, t chc trin khai mt cỏch cú hiu qu cỏc ỏn ca Chng trỡnh mc tiờu quc gia phũng, chng ma tỳy,

trc mt l t cao im phũng, chng ma tỳy do Chớnh ph phỏt ng. Tip tc m cỏc t cao im tn cụng ti
phm ma tỳy trờn phm vi ton quc, trit xúa cỏc t im ma tỳy phc tp; qun lý v kim soỏt cht ch tin cht,
trỏnh tht thoỏt vo mc ớch iu ch ma tỳy bt hp phỏp; ngn chn tỡnh trng s dng ma tỳy, c bit l ma tỳy
tng hp trong thanh thiu niờn, hc sinh, sinh viờn. Phi hp cht ch vi cỏc cp, cỏc ngnh v qun chỳng nhõn
dõn nhm huy ng sc mnh tng hp ca ton dõn trong u tranh phũng, chng ti phm ma tỳy, ngn chn cú
hiu qu ma tỳy thm lu qua biờn gii, ca khu.
Ba l, khn trng trin khai "K hoch liờn tch ton dõn tham gia vn ng, giỳp ngi nghin ma tỳy cai
nghin v qun lý, h tr ngi sau cai nghin tỏi hũa nhp cng ng" va c ký kt gia B Cụng an, B
Lao ng, Thng binh v Xó hi, B Vn húa, Th thao v Du lch, y ban Trung ng Mt trn T quc Vit Nam
v Trung ng on Thanh niờn Cng sn H Chớ Minh ti tn cỏc xó, phng, th trn, t dõn ph, lng bn phỏt
huy sc mnh tng hp ca cỏc ban, ngnh, on th v ton th nhõn dõn trong vic ngn chn s phỏt sinh ngi
nghin mi, giỳp ngi nghin nhn rừ li lm, t b ma tỳy tr v cuc sng i thng. õy l mt ch trng
mang tớnh nhõn vn sõu sc, ng thi cng l yu t rt quan trng trong gii phỏp gim cu ma tỳy, gúp phn thc
hin thng li mc tiờu ó xỏc nh trong Chng trỡnh mc tiờu quc gia phũng, chng ma tỳy n nm 2010 ca
Chớnh ph l, n nm 2010 gim t 20% n 30% s ngi nghin ma tỳy so vi nm 2005 (cũn khong 120 nghỡn),
khng ch t l ngi nghin ma tỳy di 0,1% dõn s; kim ch tc gia tng ngi nghin mi v gim t l tỏi
nghin.
Bn l, cụng tỏc vn ng nhõn dõn khụng trng cõy cú cht ma tỳy cn c tip tc tin hnh sõu rng. Khụng ch
vn ng, tuyờn truyn mnh m khu vc biờn gii, vựng cao, vựng sõu, m cũn phi thc hin ti cỏc khu vc
ng bng, hi o v ngay ti cỏc thnh ph nhm ngn chn vic ỏp dng cụng ngh mi gieo trng loi cõy
ny. i vi cỏc a bn min nỳi cn tỡm cỏch chuyn i cõy trng, vt nuụi, t chc dch v tiờu th nụng sn
ng bo cú ngun thu nhp n nh, khụng tỏi trng cõy cú cha cht ma tỳy.
Nm l, bờn cnh vic phỏt huy sc mnh ni lc cn khụng ngng m rng quan h hp tỏc quc t v phũng,
chng v kim soỏt ma tỳy, c bit vi cỏc nc lỏng ging v cỏc nc trong khu vc. Mc tiờu quan trng nht
ca nhim v ny l ngn chn t xa v ngn chn cú hiu qu ngun ma tỳy thm lu t nc ngoi vo trong nc
tiờu th hoc qua Vit Nam i nc khỏc, thc hin cam kt ca Chớnh ph Vit Nam vi cng ng quc t "Vỡ
mt ASEAN khụng cú ma tỳy vo nm
3.2 Những kết quả đạt đợc:
Với sự vào cuộc đồng bộ của cán bộ và nhân dân trong toàn huyện, công tác phòng
chống ma tuý, cai nghiện phục hồi và giúp đỡ tái hoà nhập cộng đồng đã đạt đợc những kết

quả nhất định. Tuy còn khiêm tốn:
- Kiểm soát và quản lý đối tợng đã chặt chẽ hơn: Nếu nh năm 2005, có tới 5 đối tợng
nghiện tạm vắng thì đến năm 2007 chỉ có 3 đối tợng tạm vắng.
- Tỷ lệ tái nghiện tuy đã giảm nhng rất ít: Năm 2005 có 6 đối tợng tái hoà nhập cộng
đồng nhng tỷ lệ tái nghiện là 83,3% (5/6 đối tợng), nhng đến năm 2007 đã giảm xuống còn
66,7% (4/6 đối tợng).
- Công tác tuyên truyền phòng chống ma tuý, tác hại của ma tuý ngày càng phong
phú với nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau: Qua đài phát thanh, báo chí, tờ rơi, mở các
lớp giáo dục cộng đồng.
- Nhận thức của đại bộ phận ngời dân về tệ nạn ma tuý nói riêng và các lĩnh vực khác
nhìn chung đã có những tiến bộ rõ rệt. Năm 2005, tỷ lệ ngời dân hiểu biết về ma tuý và tệ nạn
ma tuý mới chỉ đạt 73%/tổng dân số huyện, thì đến năm 2007 tỷ lệ này đã đạt 89%/tổng dân
số huyện.
- Tháng 8/2007 Ban phòng chống ma tuý đã phối hợp với 18 xã, thị trấn mở các lớp tập
huấn ngắn hạn (3-5 buổi) cho cán bộ Công tác xã hội, cán bộ y tế ở các xã, thị trấn về công
tác phát hiện, phòng ngừa và cai nghiện cho đối tợng.
3.3 Những tồn tại, yếu kém:
Tuy đã đạt đợc những kết quả nhất định, song trong quá trình thực hiện nội dung, ch-
ơng trình, kế hoạch của năm vẫn còn những tồn tại, yếu kém nh:
- Tình trạng nghiện và tái nghiện của địa phơng vẫn còn tơng đối cao, đặc biệt là tỷ lệ
nghiện của thanh thiếu niên hiện nay (52,7%/tổng số ngời nghiện).
- Cùng với xu hớng phát triển của kinh tế thị trờng thì các hình thức buôn bán và sử
dụng ma tuý ngày càng đa dạng và tinh vi hơn.
- Trong công tác giáo dục, xoá bỏ dần định kiến của cộng đồng và gia đình ngời
nghiện còn gặp nhiều trở ngại về: Phong tục tập quán, hủ tục, nhận thức
Phần C. Một số biện pháp hỗ trợ đối tợng
nghiện hút sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng .
2. Một số biện pháp hỗ trợ mà địa phơng đã áp dụng.
2.1 Tạo việc làm cho đối tợng sau cai nghiện.
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc làm đối với ngời sau cai nghiện là điều kiện

rất quan trọng và cần thiết. Hoạt động lao động sẽ giúp cho họ tìm đợc niềm vui, thấy mình
có ý nghĩa trong cuộc sống, thấy đợc giá trị của đồng tiền, giá trị của chính bản thân mình.
Thông qua lao động còn giúp ngời nghiện cải thiện đợc các mối quan hệ xã hội, tìm thấy
niềm tin, tình yêu thơng của mọi ngời.
- Đối với các đối tợng cai nghiện tại trung tâm, trung tâm có xởng dạy nghề giúp các
đối tợg học đợc một nghề nào đó để sau này họ có cơ sở lập nghiệp.
- Còn đối với các đối tợng tại địa phơng quản lý thì Phòng Lao động Thơng binh và Xã
hội phối hợp với các ban ngành địa phơng giúp đỡ, phối hợp với các cơ sở dạy nghề hoặc mở
lớp dạy nghề riêng cho họ.
- Đồng thời, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tuyển dụng lao động để giúp họ tìm việc
làm phù hợp.
2.2 Chuẩn bị tâm lý và tâm thế cho đối tợng hoà nhập cộng đồng.
- Họ phải đợc trang bị những kiến thức và kỹ năng để tự chăm sóc bản thân và cả gia
đình họ.
- Họ cần đợc cách ly khỏi môi trờng có ma tuý. Đây là nguyên nhân kích động mạnh
khiến ngời nghiện kiềm chế đợc bản thân và sẽ quay lại con đờng cũ.
Tuy vậy, một thực tế cho thấy đó là: Hầu nh ngời dân trong cộng đồng và ngay cả với
gia đình của ngời nghiện cũng cha thể xoá bỏ đợc định kiến, d luận xã hội về ngời nghiện.
Đây là một trong những rào cản gây áp lực mạnh đối với ngời nghiện và dẫn đến tình trạng
tái nghiện.
Nh vậy, có thể khẳng định rằng: Công tác giáo dục cộng đồng giữ vai trò quan trọng
quyết định đến hiệu quả cai nghiện phục hồi của đối tợng.
3. Đề xuất một số biện pháp hỗ trợ đối với ngời nghiện tái hoà nhập cộng đồng ở
huyện Quốc Oai.
3.1 Quản lý lâu dài dựa vào cộng đồng.
- Diễn ra từ 1 đến 2 tháng khi ngời nghiện rời Trung tâm. Đây là yếu tố quan trọng giữ
vai trò quyết định hiệu quả của quá trình cai nghiện phục hồi với sự tham gia của 4 yếu tố:
Ngời cai nghiện ma tuý, gia đình đối tợng, cộng đồng và Trung tâm Giáo dục Lao động
Xã hội:
+ Ngời cai nghiện và gia đình họ đóng vai trò quan trọng nhất. Vì vậy, cần phải phát

huy cần đủ vai trò của gia đình trong việc giám sát, quản lý ngời cai nghiện để họ không bị
tái nghiện.
+ Hiện tợng tái nghiện có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào. Vì thế trong quá trình
phục hồi cần hết sức lu ý đến các dấu hiệu khủng hoảng về tâm sinh lý do mất ngủ, trầm cảm.
+ Việc phòng ngừa tái nghiện phải đợc coi là công tác hàng đầu trong quản lý giám sát
ngời sau cai nghiện. Trên thực tế, không có một loại thuốc nào có thể loại trừ chắc chắn việc
tái nghiện mà chỉ có những hoạt động hớng dẫn đối tợng xác định và thực hiện một kế hoạch
khả thi để dập tắt ngay từ đầu.
+ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tái nghiện nhng trong đó có một nguyên nhân rất
chung đó là: Sự xấu hổ, sự sợ hãi của bản thân ngời nghiện và sự xa lánh của bản thân cũng
nh cộng đồng.
3.2 Tăng cờng công tác xã hội đối với đối tợng, gia đình và cộng đồng.
3.2.1 Đối với đối tợng:
- Tổ chức các dịch vụ t vấn, tham vấn, hỗ trợ tâm lý cho các đối tợng trớc khi tái hoà
nhập cộng đồng.
- Tổ chức các câu lạc bộ cho những ngời nghiện ma tuý có sinh hoạt định kỳ để các
thành viên giúp đỡ nhau về mặt tâm lý, vợt qua những cám dỗ về ma tuý.
- Tổ chức các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, thể dục thể thao, giải trí, văn nghệ để họ
thích nghi dần với cuộc sống tinh thần thoải mái.
- Tạo công ăn việc làm, giúp tự lập về kinh tế.
- Giúp ngời cai nghiện tự điều chỉnh các tơng tác sai lệch giữa bản thân và các thành
viên khác trong gia đình thông qua việc giải thích với đối tợng về việc hoà nhập gia đình và
có trách nhiệm với gia đình.
3.2.2 Đối với gia đình:
- Cung cấp những thông tin cho gia đình về tác hại của ma tuý, cách phát hiện sử dụng
ma tuý, cách cai nghiện, phục hồi chức năng tâm lý cho ngời sau cai.
- Giúp gia đình giải quyết các xung đột trong tơng tác giữa các thành viên để đối tợng
đợc sống trong môi trờng hoà thuận.
- T vấn, tham vấn cho các thành viên trong gia đình tránh hắt hủi, xa lánh, ngợc đãi họ mà
cần yêu thơng, nâng đỡ họ. Để gia đình mãi là chỗ dựa tinh thần, để vợt qua khó khăn.

- Phối kết hợp với Trung tâm cai nghiện khi cần thiết.
3.2.3 Với cộng đồng:
Công tác phục hồi chức năng tâm lý xã hội dựa vào cộng đồng là rất lớn, nếu thực hiện
tốt thì sẽ có tác dụng đề phòng tái nghiện:
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức, tác hại của ma tuý và cách phòng chống tại cộng
đồng.
- Giáo dục nâng cao ý thức của cộng đồng, không xa lánh ngời nghiện ma tuý và có
trách nhiệm giúp đỡ đối tợng trong cải thiện các mối quan hệ tại cộng đồng.
- Tạo điều kiện cho đối tợng đợc học tập, làm việc tại cộng đồng, hỗ trợ các điều kiện
vật chất, y tế khi cần thiết.
- Liên kết nhiều ngành, đoàn thể trong việc chống tái nghiện và phòng chống ma tuý,
triệt phá các ổ tiêm chích, buôn bán ma tuý.
Phần D. Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận:
- Trong khoảng thời gian và tầm kiến thức chuyên môn còn hạn chế, bài Chuyên đề và
phần đi sâu nghiên cứu của em mới chỉ mang tính chất tìm hiểu và học hỏi. Nhng những gì
em thu đợc qua nghiên cứu chuyên đề này đã giúp em hiểu rõ hơn về thực trạng vấn đề ma
tuý của huyện nhà. Những khó khăn, thách thức mà công tác phòng chống ma tuý của Đảng
bộ và Nhân dân địa phơng đang phải đối mặt.
- Qua đây, em cũng nhận thức rõ hơn vai trò và tầm quan trọng của công tác phòng
chống tái nghiện, giúp đỡ đối tợng tái hoà nhập cộng đồng sau cai nghiện, đây là công việc
rất khó khăn, trở ngại nhng lại có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả của công tác cai nghiện
phục hồi cho đối tợng.
2. Kiến nghị:
- Với Nhà trờng:
Để viết đợc một chuyên đề chuyên sâu, sinh viên chúng em cần có thời gian nghiên
cứu tài liệu, tìm kiếm số liệu, khảo sát thực tế nên cần nhiều thời gian và cần sự sắp xếp
phân bố thời gian phù hợp để chúng em hoàn thành chuyên đề với hiệu quả tốt.
- Với UBND huyện và Phòng Lao động Thơng binh Xã hội:
Tạo cơ hội để sinh viên có điều kiện tìm hiểu tình hình thực tế địa phơng, để có cơ hội

đóng góp một phần công sức của mình cho quê hơng.

×