Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.78 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế hội nhập đang trên đà phát triển mạnh mẽ,
đô thị ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong xã hội văn minh, nhưng sự hiểu biết của con
người về đô thị và đô thị hóa vẫn còn ít ỏi.
Hiện tượng đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Nhiều đô thị không
ngừng phát triển và mở rộng. Thành phố Hà Nội đang trên đà trở thành đô thị siêu hạng
(super city)
1
, còn thành phố Hồ Chí Minh đã vượt quá ngưỡng của đô thị siêu hạng và
đang có khuynh hướng trở thành thành phố cực lớn (mega city)
2
. Bên cạnh hai đô thị lớn
này là các đô thị khác cũng đang có những bước tích cực đẩy nhanh quá trình đô thị hóa.
Mặc dù phát triển khá mạnh song các đô thị Việt Nam hiện vẫn chưa thực sự đáp
ứng được nhu cầu xã hội hóa nhà ở cho mọi đối tượng. Hệ thống các đô thị - trung tâm
chưa hình thành đều khắp các vùng đa phần dân số đô thị sống ở Hà Nội và TP.HCM. Các
đô thị lớn có sức hút mạnh đang tạo ra sự tập trung dân cư, công nghiệp quá tải nhưng
chưa có biện pháp hữu hiệu điều hòa quá trình tăng trưởng đó, trong khi các đô thị nhỏ và
vừa thì kém sức hấp dẫn, không có khả năng đảm nhiệm nổi vị trí và vai trò trung tâm của
mình trong mạng lưới đô thị quốc gia. Bản thân mỗi đô thị trong quá trình phát triển đã và
1
Super city: thành phố có trên 4 triệu dân.
2 Mega city: thành phố có trên 8 triệu dân.
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
đang bộc lộ những mặt trái của nó, những tiêu cực về kinh tế, xã hội và môi trường. Vì
vậy trong bối cảnh đó, vấn đề phát triển đô thị bền vững vẫn còn nằm ở phía trước, đặt ra
những vấn đề cần giải quyết với thế giới quan khoa học. Để có thể phát triển đô thị bền
vững đặc biệt trên các lĩnh vực bền vững về môi trường, kinh tế và xã hội thì mỗi quốc
gia cần phải có những chiến lược và kế hoạch cụ thể. Đây cũng là những vấn đề đang
được đặt ra đối với hệ thống đô thị ở Việt Nam khi mà Nhà nước ta đang đẩy mạnh quá


trình công nghiệp hóa, đô thị hóa.
NHÓM 7 Page 2
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG VẤN
ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ.
1.1 Phát triển bền vững
1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững
Khái niệm phát triển bền vững được sử dụng một cách chính thức trên quy mô toàn
cầu và được định nghĩa như sau: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng
những nhu cầu hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu trong tương
lai”. Hay nói một cách cụ thể hơn, phát triển bền vững là sự phát triển một cách hài hoà
cả 3 mặt kinh tế - xã hội - môi trường để đáp ứng nhu cầu hiện tại về vật chất, văn hóa,
tinh thần nhưng không làm tổn hại, không gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên
để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng cuộc sống trong tương
lai.
Ph¸t triÓn
Kinh tÕ
B¶o vÖ
M«i trưêng
Ph¸t triÓn
X héi·
Ph¸t triÓn
bÒn v÷ng
Hình 1: Mô hình phát triển bền vững
NHÓM 7 Page 3
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
Như vậy, PTBV phải đảm bảo đồng thời cả ba mục tiêu: mục tiêu về kinh tế, mục
tiêu về xã hội và mục tiêu bảo vệ môi trường.
PTBV là một bài toán khó, bền vững là một vấn đề khó khăn thách thức đối với
phát triển. Thế giới không của riêng ai do vây PTBV cũng không phải của riêng một quốc

gia nào, lĩnh vực nào. Thế giới chỉ PTBV khi và chỉ khi các quốc gia PTBV, quốc gia
PTBV khi các lĩnh vực, các ngành, các vùng lãnh thổ của quốc gia PTBV.
Thế giới phát triển bền vững
Quốc gia phát triển bền vững
Địa phương phát triển bền vững
Hình 2: Phát triển bền vững theo lãnh thổ
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
NHÓM 7 Page 4
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT

PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
NHÓM 7 Page 5
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV

y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
NHÓM 7 Page 6
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT

PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
PTBV giáo dục
PTBV
y tế
PTBV xây dựng
PTBV
GTVT
PTBV nông nghiệp
PTBV Công nghiệp
NHÓM 7 Page 7
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
Hình 3: Phát triển bền vững theo ngành, lĩnh vực
NHÓM 7 Page 8
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển bền vững
- Phát triển bền vững về mặt kinh tế: là đạt được sự tăng trưởng ổn định và cơ cấu
hợp lý, đáp ứng và nâng cao đời sống nhân dân; tránh được sự đình trệ, suy thoái trong
tương lai và tránh được nợ nần cho thế hệ mai sau.
- PTBV về mặt xã hội: nhằm đạt được tiến bộ và công bằng XH đảm bảo chất
lượng cuộc sống, mọi người đều có cơ hội học hành, có việc làm, giảm đói nghèo và xoá
bỏ khoảng cách giữa các tầng lớp của xã hội; bảo đảm sự công bằng về quyền lợi và nghĩa
vụ của mọi công dân; duy trì và phát triển được tính đa năng và bản sắc văn hoá của dân
tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất tinh thần cho người
dân.
- Phát triển bền vững về môi trường: khai thác, sử dụng hợp lý các tài nguyên
thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường nhằm bảo vệ
môi trường thiên nhiên và xã hội.
1.2 Phát triển đô thị bền vững
1.2.1 Khái niệm đô thị

Có thể nói, đô thị là một hình thức quần cư đặc biệt của xã hội loài người. Hiểu
một cách đơn giản, đô thị là một tổ chức không gian cư trú, sinh sống tập trung với mật
độ dân số cao của cộng đồng người với các hoạt động chủ yếu trong những lĩnh vực phi
nông nghiệp.
Ngày nay, đô thị không chỉ đơn thuần là nơi tập trung dân cư đông đúc với các
hoạt động mang tính chất phi nông nghiệp; các trung tâm đơn chức năng về hành chính
hoặc thương mại, mà đô thị đã trở thành một không gian cư trú của dân cư, là kết quả
tất yếu của một quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đóng vai trò là trung tâm tổng hợp
hoặc về một số mặt: hành chính, kinh tế - xã hội của một vùng hoặc quốc gia, biểu
NHÓM 7 Page 9
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
hiện của nó là sự tập trung dân cư với mật độ cao với lối sống đô thị và các hoạt động
phi nông nghiệp chiếm ưu thế, có cơ sở hạ tầng phát triển ngày càng hiện đại,
1.2.2 Vai trò của đô thị
Hệ thống đô thị đóng vai trò như một hệ thống “khung xương” phát triển của mỗi
lãnh thổ, mỗi quốc gia. Ngay từ khi mới xuất hiện, các đô thị đã trở thành các hạt nhân
(trung tâm) thu hút tài nguyên tự nhiên, nhân văn của lãnh thổ; các trung tâm phát triển
tổng hợp (hành chính, kinh tế, chính trị…) của lãnh thổ. Chính sự ra đời và phát triển của
hệ thống đô thị đã đem lại cho con người một cuộc sống đầy đủ hơn, sung túc hơn, tiện
nghi hơn…
Sự tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật nói riêng và tiến bộ xã hội nói
chung đã giúp cho đô thị phát triển, hạn chế nhiều mặt tiêu cực của đô thị, làm cho đô thị
và nông thôn gần nhau hơn thông qua sự phân công lao động xã hội.
Quá trình đô thị hóa tạo ra nhiều thuận lợi và bất lợi cần được phân tích. Tuy
nhiên, đô thị hóa là con đường văn minh của loài người, bởi các đô thị là nơi chủ yếu tạo
ra của cải vật chất cho loài người. Thu lợi nhiều từ quá trình đô thị hóa, nhưng con người
cũng phải trả giá không ít vì những bất lợi của nó. Chỉ có con đường duy nhất để tránh
được thách thức này là tạo ra đô thị bền vững.
1.2.3 Quan niệm về phát triển đô thị bền vững
Rất khó để đưa ra được một định nghĩa hay hệ khái niệm được coi là thống nhất về

phát triển đô thị bền vững vì bản chất đa dạng và đa chiều của đối tượng nghiên cứu.
Trên thực tế, khái niệm “phát triển đô thị bền vững” rất đa dạng về quản lí hành
chính đô thị, người ta nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa cơ quan công quyền và người
dân, về môi trường thì nhấn mạnh đến thái độ ứng xử của thế hệ hiện tại trong việc khai
thác tài nguyên để dành cho thế hệ mai sau. Chưa kể mỗi quốc gia tùy theo đặc điểm
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở mỗi giai đoạn lại đưa ra những định nghĩa cũng như
các tiêu chí của riêng mình.
NHÓM 7 Page 10
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
1.3 Một số quan niệm về phát triển bền vững đô thị của một số tổ chức
nghiên cứu khoa học và tổ chức quốc tế trên thế giới
Thực tế, quá trình hình thành và phát triển các đô thị phân hóa rất khác nhau trên
thế giới. Vì vậy, mỗi đô thị ở mỗi quốc gia, mỗi vùng có những thuận lợi và khó khăn
riêng trong quá trình phát triển. Do đó, nhận thức và đề xuất các cơ sở lý luận về sự phát
triển bền vững đô thị cũng không đạt được sự thống nhất cao giữa các tổ chức nghiên
cứu khoa học, các tổ chức quốc tế. Các tổ chức nghiên cứu khoa học đưa ra các quan
niệm về phát triển đô thị bền vững trên cơ sở lý luận rút ra từ nghiên cứu thực tiễn tại các
khu vực khác nhau; mỗi khu vực có những vấn đề nổi cộm riêng đang cản trở việc phát
triển (hay làm suy yếu đô thị) và chúng thường được nhấn mạnh như là những nhân tố
không thể thiếu được đối với sự phát triển bền vững đô thị trong các quan niệm của họ.
Các khu vực phát triển hơn, như Canada, Châu Âu, nhiều nghiên cứu về phát triển
bền vững đô thị thể hiện qua quan niệm và các tiêu chí đánh giá có sự tương đối thống
nhất với nhau, xuất phát từ sự tương đồng khu vực về trình độ phát triển và mục tiêu phát
triển. Những nhận xét này được rút ra từ một số quan niệm của các tổ chức khi nghiên
cứu về phát triển đô thị bền vững sau đây : Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
(UNDP – Báo cáo phát triển con người, Chương 5: đô thị hóa và phát triển con người,
New York, 1990), Trung tâm định cư con người của Liên hợp quốc (UN -HABITAT),
Hội nghị quốc tế về đô thị lần 21 (Berlin, 2000), Tổ chức phi chính phủ: các phương
án phát triển (Development Alternatives – India), Quỹ tài nguyên thiên nhiên và môi
trường (The Environment and Natural Resources Foundation – Achentina), Hội thảo

thành phố do Liên hợp quốc tổ chức tại Johannesburg – Nam Phi (1992), Trung tâm
môi trường khu vực Trung và Đông Âu (The Regional Environmental Center for Central
and Eastern Europe),
Tổng quan về phát triển bền vững đô thị từ nhiều cơ sở lý luận khác nhau, nhưng
chúng đều có những điểm cốt lõi sau đây:
Quan niệm chung về phát triển bền vững đô thị.
NHÓM 7 Page 11
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
• Phát triển bền vững thống nhất cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường trong một
khuôn khổ: thể hiện trong quan niệm về đô thị bền vững của UNDP, UN -
HABITAT, Achentina.
• Nâng cao chất lượng cuộc sống: thể hiện trong quan điểm của Ấn Độ, UN
-HABITAT.
• Không ảnh hưởng tới thế hệ tương lai: thể hiện sự đồng thuận cao trong các quan
điểm của UN - HABITAT, Hội nghị đô thị 21 (Beclin 2000), Achentina, Trung tâm
môi trường khu vực về Trung và Đông Âu.
• Quan hệ mật thiết với vùng: thể hiện trong quan điểm của UNDP, riêng Hội thảo
về thành phố bền vững (1992) ở Nam Phi nhấn mạnh yếu tố vùng là vùng nông
thôn.
• Sự thống nhất trong kế hoạch và hành động, tính công bằng: thể hiện trong quan
niệm của Trung tâm môi trường khu vực về Đông Âu và trung tâm Châu Âu.
• Qui hoạch và quản lý thống nhất, đồng thuận ở mọi cấp: thể hiện trong quan niệm
của UN - HABITAT
• Rủi ro về môi trường có thể chấp nhận được trong mục đích phát triển: thể hiện
trong quan niệm của UNDP.
Từ đó, có thể kết luận rằng: một đô thị bền vững trong quá trình phát triển, quan
niệm đầy đủ là: khi nó đạt được sự thống nhất trong một khuôn khổ bền vững cả ba mặt
kinh tế, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống của thế hệ hiện tại mà
không làm ảnh hưởng tới các nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. Khuôn khổ đó
phải thể hiện thống nhất giữa kế hoạch, qui hoạch, quản lý phát triển và hành động thực

hiện với sự đồng thuận của mọi thành phần xã hội: nhà nước, tư nhân, cộng đồng; mọi
cấp độ: địa phương, thành phố và quốc gia.
1.4. Cơ sở của sự phát triển bền vững đô thị.
Đây là một vấn đề cơ bản quyết định đến nguyên tắc phát triển bền vững: “Đáp
ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến việc đáp ứng các nhu cầu
của thế hệ tương lai”, hoặc: “làm giảm nguồn vốn tự nhiên và mang lại nợ nần” (Hội
nghị Đô thị 21) .
NHÓM 7 Page 12
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
Vấn đề đặt ra đối với sự phát triển bền vững của đô thị là cần phải có một chiến
lược qui hoạch phát triển và quản lý từng đô thị theo không gian, thời gian, phù hợp giữa
“Tải trọng” của đô thị trong mối quan hệ tương hỗ với qui mô lãnh thổ của nó và với các
vùng ảnh hưởng và trong hệ thống đô thị quốc gia, khu vực. Chiến lược - qui hoạch phát
triển đô thị tốt thể hiện sự bền vững hài hòa các khía cạnh môi trường tự nhiên - kinh tế
NHÓM 7 Page 13
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
- xã hội, thông qua hệ thống chỉ tiêu tiêu chuẩn đô thị, phù hợp với trình độ phát triển
kinh tế -xã hội theo các thời kỳ.
Ngoài ra, một đô thị phát triển bền vững chỉ khi có một chiến lược - qui hoạch
phát triển tốt với khả năng thực thi đảm bảo trong suốt quá trình phát triển: “Việc qui
hoạch và quản lý phát triển thành phố bền vững đòi hỏi sự thỏa thuận và hợp tác hành
động của mọi thành phần xã hội: nhà nước, tư nhân và cộng đồng, mọi cấp độ: địa
phương, thành phố và quốc gia” ( Chương trình đô thị của Liên hợp quốc).
1.5. Định hướng phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam
Để đô thị phát triển theo hướng bền vững cần có sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ giữa
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường theo hướng:
• Lấy con người làm trung tâm của sự phát triển
• Cân bằng giữa mục tiêu phát triển kinh tế và môi trường tự nhiên
• Cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và xã hội
• Phát triển hài hòa giữa con người với công nghệ - kỹ thuật

• Đảm bảo phát triển đa văn hóa và đời sống đạo đức, tinh thần của các nhóm
người khác biệt nhau
• Đảm bảo an ninh, hòa bình, trật tự và ổn định xã hội
• Đảm bảo sự tham gia dân chủ của người dân trong tiến trình phát triển đô thị
• Công bằng xã hội trong đời sống kinh tế
• Đảm bảo hài hòa giữa các thế hệPhát triển không gian hợp lý
• Phát triển cân đối đô thị - nông thôn
Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam đã được Chính phủ ban
hành là một chiến lược khung bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các
NHÓM 7 Page 14
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện; đồng thời thể hiện sự cam kết của Việt Nam
với quốc tế vì mục tiêu chung này.
1.6. Nội dung chính phát triển bền vững đô thị Việt Nam
1.6.1 Phát triển kinh tế
Đô thị cần được tính toán phát triển phù hợp với tiềm năng sẵn có và triển vọng
phát triển kinh tế của địa phương. Cân đối vốn đầu tư theo khả năng tăng trưởng KT-XH
theo từng giai đoạn/ theo từng nhóm ngành/ theo kế hoạch PTĐT ngắn và dài hạn đã được
QHXDĐT được duyệt quy định, ngoài ra kinh tế đô thị còn cần được tính toán sử dụng
tiết kiệm hiệu quả các nguồn tài nguyên: đất đai, nguồn nước, năng lượng và lao động đô
thị
1.6.2. Phát triển dân số lành mạnh
 Về yếu tố xã hội, đô thị cần được đánh giá đầy đủ về dân số lao động, tỷ lệ đô thị hoá,
dòng dịch cư và xu hướng di dân, sức chứa tối đa, khả năng chịu tác động của thiên tai,
tác động của địa chấn đến phát triển dân số đô thị.
 Tăng cường quản lý dân số từ ngoài thành phố vào, điều chỉnh phân bố dân cư thúc đẩy
phát triển dân số hài hoà với PTKT- XH và bảo vệ giữ gìn tài nguyên môi trường.
1.6.3. Quy hoạch xây dưng đô thị tạo sự hấp dẫn cho đô thị
 Quy hoạch xây dựng đô thị phải đánh giá được đầy đủ điệu kiện địa lý và nguồn tài
nguyên để đánh giá đúng vị trí, chức năng và vai trò của từng đô thị. Cân đối đất đai, cơ

sở vật chất và tạo lập môi trường thích hợp cho người dân là chủ thể của đô thị được
sống, làm việc và nghỉ ngơi tốt nhất để tái tạo sức lao động cao nhất cho xã hội.
 Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai đô thị phải được lập theo hướng phát triển cân
bằng giữa đô thị và nông thôn giữa đất phát triển mới và cũ và có kế hoạch dài hạn với
các khu đất dự phòng;
 Quy hoạch phải đề xuất được một hệ thống kết nối không gian tạo sự hấp dẫn cho đô thị
(hấp dẫn mang cả ý nghĩa tạo vẻ đẹp cho đô thịvà tạo sự hấp dẫn các nhà phát triển).
NHÓM 7 Page 15
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
 Đảm bảo đánh giá tác động môi trường cho các dự án quy hoạch cải tạo và quy hoạch
PTĐT; Đề xuất được các dự báo PTĐT ngắn và dài hạn đúng và đủ đối với điều kiện KT-
XH-MT của địa phương;
1.6.4. Cung cấp đầy đủ các dịch vụ hạ tầng
 Hạ tầng kỹ thuật đô thị cần được quan tâm xây dựng và quản lý đồng bộ các mặt như:
Chuẩn bị kỹ thuật đô thị; Hệ thống giao thông đô thị; Hệ thống cấp nước và hệ thống
thoát nước đô thị; Hệ thống cấp năng lượng điện, chất đốt đô thị và chiếu sáng đô thị; Hệ
thống quản lý tái chế chất thải rắn, nước thải và vệ sinh môi trường đô thị; Hệ thống quản
lý nghĩa trang và các chất phát thải.
 Việc xây dựng và cung cấp các dịch vụ này phải được thực hiện trên quan điểm tiết kiệm,
chống hao mòn thất thoát, chống gây ô nhiễm và phải triệt để tuân thủ theo QHXDĐTBV
đã được duyệt
1.6.5. Xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên
 Môi trường đô thị cần quan tâm xử lý môi trường ô nhiễm (gồm phòng chống ô nhiễm
không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm tiếng ồn,
điện tử, hoá chất độc hại và các chất phóng xạ).
 Cải thiện môi trường sinh thái đô thị (gồm xây dựng các tuyến vành đai xanh đô thị, tăng
cường xây dựng bảo vệ sinh thái các khu vực trọng điểm, tăng cường phủ xanh nội
thành).
 Bảo vệvà sử dụng hợp lý tài nguyên (gồm nghiêm ngặt và sử dụng hợp lý các nguồn
nước, tăng cường bảo vệvà sửdụng hợp lý tài nguyên đất đai, tăng cường quản lý nguồn

nguyên liệu sửdụng đểsản xuất vật liệu xây dựng).
 Tạo dựng môi trường cảnh quan, môi trường văn hoá xã hội phù hợp với sinh thái địa
phương và thểhiện rõ tất cảcác giá trịvật chất và tinh thần của đô thị
1.6.6. Xã hội hoá công tác quy hoạch và PTĐT và ĐT hoá BV
Xã hội hoá công tác PTĐT trên cơ sở quan tâm nâng cao sự hiểu biết của chính
quyền địa phương và cộng đồng về công tác PTĐT và ĐT hoá BV, đồng thời khuyến
khích họ tham gia vào công tác lập, thực hiện và quản lý quy hoạch và phát triển đô thị.
NHÓM 7 Page 16
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
1.6.7. Quản lý hành chính đô thị
Quản lý thực hiện PTĐT phải được phối hợp hai chiều từ cấp quản lý TW/ quản lý
địa phương đến người dân và ngược lại. Đề xuất quy chế, gắn kết quy hoạch với thể chế
quản lý hành chính công tại địa phương.
1.6.8. Tài chính đô thị
Huy động và cân đối hợp lý các nguồn tài chính đô thị trên cơ sở tăng cường sự
tham gia của cộng đồng trong công tác QHXD ĐT. Ngoài ra quản lý PTĐT còn cần quan
tâm điều chỉnh công tác quản lý hành chính và phân phối vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
theo định kỳ, hàng năm, 5 năm/lần và dài hạn
1.7 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá
Căn cứ vào định hướng và nội dung của phát triển đô thị bền vững cũng như Bộ
chỉ tiêu giám sát, đánh giá, phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 -2020, nhóm
đã quyết định tập trung tính toán và đánh giá sự phát triển bền vững của đô thị thông qua
một số tiêu chí và chủ yếu đi tập trung, phân tích vào 2 đô thị lớn ở Việt Nam đó là Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Sau đây là các tiêu chí được lựa chọn để đánh giá:
STT Tên chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
Kỳ công

bố
Lộ
trình
Cơ quan chịu trách
nhiệm thu thập/
tổng hợp
1
Tỷ lệ dân số được sử dụng
nước sạch
% 2 năm 2014
- Chủ trì: Cục Thống
kê.
- Phối hợp: Sở Xây
dựng, Sở Nông
nghiệp và Phát triển
nông thôn.
2 Nồng độ chất ô nhiễm %
NHÓM 7 Page 17
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
PM10 trung bình đạt tiêu
chuẩn (không khí)
3
Tỷ lệ chất thải rắn thu
gom, đã xử lý
% năm 2014
- Chủ trì: Sở Xây
dựng
- Phối hợp: Sở Tài
nguyên và Môi
trường; Sở Công

Thương, Sở Y tế
4
Chỉ tiêu diện đất cây xanh
công cộng bình quân đầu
người
m
2
/ng
ười
5
Tỷ lệ tiết kiệm điện năng
trong cơ cấu sử dụng năng
lượng ở thành phố (trong
giai đoạn tối thiểu là 3
năm)
6
Tỷ lệ % qũy đất cho giao
thông đô thị trên tổng diện
tích đất xây dựng đô thị
(%)
%
Bảng 1: Các chỉ tiêu được lựa chọn để đánh giá sự phát triển đô thị bền vững
Cụ thể mức thang điểm với từng chỉ tiêu được đưa ra như sau:
Chỉ tiêu Thực hiện
- Tỷ lệ dân số được sử dụng nước
sạch (%)
50-60 60-70 70-80 80-90 90-100
Mức điểm 20 40 60 80 100
- Nồng độ chất ô nhiễm PM10
trung bình đạt tiêu chuẩn

0
Đạt tiêu chuẩn
QCVN 05:2009
Đạt tiêu chuẩn
WHO
Mức điểm 0 75 100
- Tỷ lệ % chất thải rắn sinh hoạt
được thu gom, xử lý
50-60 60-70 70-80
Mức điểm 20 40 60
- Chỉ tiêu diện tích đất cây xanh 1-4 4-7 7-9 >= 9
NHÓM 7 Page 18
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
công cộng bình quân đầu người
(m2/người).
(Đạt tiêu chuẩn
WHO)
Mức điểm 20 60 80 100
- Tỷ lệ tiết kiệm điện năng trong
cơ cấu sử dụng năng lượng ở
thành phố (trong giai đoạn tối
thiểu là 3 năm)
0-1 1-2 2-3 3-4 4-5
Mức điểm 20 40 60 80 100
- Tỷ lệ % qũy đất cho giao thông
đô thị trên tổng diện tích đất xây
dựng đô thị (%)
1-5 5-16 16-21 21-26 >26
Mức điểm 20 40 60 80 100
Bảng2: Mức thang điểm đánh giá sự phát triển đô thị bền vững trong từng chỉ tiêu

Tiêu chuẩn đánh giá đô thị phát triển bền vững dựa theo các mức điểm đạt được, cụ
thể:
 Mức kém, khi số điểm của các tiêu chí là ≤ 40;
 Mức đạt, khi số điểm của các tiêu chí là từ 41 đến 60;
 Mức khá, khi số điểm của các tiêu chí là từ 61 đến 80;
 Mức xuất sắc, khi số điểm của các tiêu chí là từ 81 đến 100.
NHÓM 7 Page 19
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở
VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU
2.1. Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch
2.1.1. Giới thiệu chỉ tiêu
Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch là phần trăm dân số được sử dụng nguồn
nước hợp vệ sinh trong tổng dân số. Chỉ tiêu phản ánh mức độ tiếp cận nước sạch của
người dân; đánh giá hiệu quả của các chương trình cung cấp nước sạch quốc gia; phản
ánh mức sống của người dân.
Chỉ tiêu Thực hiện
Tỷ lệ dân số được
sử dụng nước sạch
(%)
50-60 60-70 70-80 80-90 90-100
Mức điểm 20 40 60 80 100
Công thức như sau:
Tỷ lệ dân số được
sử dụng nước sạch
(%)
Dân số được sử dụng nguồn nước
hợp vệ sinh
= x 100
Tổng dân số

Nguồn nước hợp vệ sinh là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn các
yêu cầu chất lượng: không mầu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần có thể
gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sôi; đồng
thời kết hợp với các quan sát theo hướng dẫn sau:
- Giếng đào hợp vệ sinh: nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây ô
nhiễm khác ít nhất 10m; thành giếng cao tối thiểu 0,6m được xây bằng gạch, đá hoặc thả
NHÓM 7 Page 20
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
ống buy sâu ít nhất 3m kể từ mặt đất; sân giếng phải làm bằng bê tông, lát gạch, đá,
không bị nứt nẻ.
- Giếng khoan hợp vệ sinh: nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây ô
nhiễm khác ít nhất 10m; sân giếng phải làm bằng bê tông, lát gạch, đá, không bị nứt nẻ.
- Các nguồn nước hợp vệ sinh khác: nước suối hoặc nước mặt không bị ô nhiễm
bởi các chất thải của người, động vật, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất thải công
nghiệp, làng nghề; nước mưa được thu hứng từ mái ngói, mái tôn, trần nhà bê tông (sau
khi xả nước bụi bẩn) trong bể chứa, lu chứa được rửa sạch trước khi thu hứng; nước mạch
lộ là nguồn nước ngầm xuất lộ từ khe núi đá và núi đất không bị ô nhiễm bởi chất thải của
người hoặc động vật, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất thải công nghiệp, làng
nghề.
2.1.2. Tình hình sử dụng nước sạch ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 1985 đến 1997, nhờ nguồn vốn viện trợ của Chính phủ Phần Lan, ngành
nước Hà Nội đã cải tạo các nhà máy nước: Yên Phụ, Tương Mai, Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên,
xây mới hai nhà máy nước Mai Dịch, Pháp Vân. Sau năm 2000, thành phố tiếp tục đầu tư
xây dựng bốn nhà máy nước nữa, đó là các nhà máy nước: Nam Dư, Cáo Ðỉnh, Gia Lâm
và Bắc Thăng Long, bên cạnh đó, thành phố tiếp tục mở rộng, nâng công suất các nhà
máy nước cũ, nâng tổng sản lượng nước trên địa bàn thành phố đạt hơn 600 nghìn
m3/ngày đêm. Ðồng thời với việc đầu tư tăng nguồn cung cấp nước, hệ thống đường ống
truyền dẫn, phân phối nước ngày càng được mở rộng không chỉ trong các quận nội thành
cũ, mà phát triển mạng lưới cấp nước ở các vùng ven đô. Nhất là tại khu vực trước đây là
các làng, xã, nay chuyển đổi thành phường, thuộc các quận Hoàng Mai, Tây Hồ, Cầu

Giấy, hay những khu vực có tốc độ đô thị hóa cao như huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Gia
Lâm, Ðông Anh, Sóc Sơn.
Năm 2008, sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có diện tích tự nhiên
3.344,7 km2 (rộng gấp 3,6 lần diện tích cũ) với 29 quận, huyện, 6,5 triệu người dân, đặt
ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới đối với ngành cấp nước. Cũng vào thời gian này, Nhà
NHÓM 7 Page 21
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
máy xử lý nước sông Ðà - nhà máy xử lý nước mặt thành nước sinh hoạt đầu tiên được
đưa vào sử dụng, nâng tổng số nhà máy sản xuất nước của Hà Nội lên 15 nhà máy và 19
trạm cấp nước, tổng sản lượng nước đạt 1,2 triệu m3/ngày đêm. Nhờ nguồn cung cấp
nước dồi dào, vận hành mạng lưới hợp lý, đến nay, 100% số hộ dân nội thành và hơn 33%
số hộ dân ngoại thành, với gần ba triệu người dân của Thủ đô đã được sử dụng nước sạch
với tiêu chuẩn 121 lít/ngày, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Nhiều khu vực
trước đây thường xuyên khan hiếm nước, như một số phường của quận Hoàng Mai,
Thanh Xuân, khu vực đường Láng, đường Ðê La Thành (quận Ðống Ða), đường đê Nghi
Tàm - An Dương Vương (quận Tây Hồ) , tình hình cấp nước được cải thiện đáng kể.
Vào những thời điểm như mùa hè - khi nhu cầu sử dụng nước lớn, hoặc mùa khô - khi
mực nước ngầm hạ thấp, sản lượng nước vẫn được duy trì ổn định.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng đáng ghi nhận, nhưng việc cung cấp nước sạch cho
người dân giữa các khu vực trên địa bàn Thủ đô chưa đồng đều. 33,23% số dân ngoại
thành được sử dụng nước sạch chủ yếu là các hộ dân thuộc các huyện ven đô của Hà Nội
cũ. Phần lớn các hộ dân chưa được sử dụng nước sạch (bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng)
chủ yếu nằm trên địa bàn các huyện của Hà Tây (cũ). Tại các khu vực này, trước đây,
người dân thường sử dụng nước giếng khoan, giếng khơi để sinh hoạt, nhưng nay, do
nguồn nước ngầm bị cạn kiệt, chất lượng nước bị ô nhiễm, nước sạch rất khan hiếm.
Tình hình cung cấp nước sạch ở TP Hồ Chí Minh vài năm gần đây đã được cải
thiện đáng kể, nhưng tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước của Tổng
Công ty cấp nước Sài Gòn mới đạt khoảng 84,3%. Ở nhiều khu vực cuối nguồn, người
dân vẫn phải chịu cảnh thiếu nước.
Có thể nói việc cung cấp nước và nhu cầu sử dụng nước sạch ở TP Hồ Chí Minh

diễn ra như một cuộc chạy đua quyết liệt giữa việc phát triển nguồn nước sạch và quá
trình đô thị hóa ở khu vực quận mới. Ở khu vực các quận nội thành cũ, dân số tăng lên
đáng kể. Hai yếu tố này làm cho nhu cầu tiêu thụ nước tăng lên nhanh chóng. Năm 2001,
chỉ cần 1.250.000 m3 nước/ngày là có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân,
với các nhà máy như: Thủ Đức, Bình An và vài cơ sở khai thác nước ngầm cung cấp
NHÓM 7 Page 22
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
847.000 m3/ ngày. Năm năm sau (2005), khi thành phố có thêm nguồn nước sạch mới từ
Nhà máy nước Tân Hiệp, công suất cấp nước đã đạt tới 1.013.300 m3/ngày nhưng vẫn chỉ
đáp ứng 85,34% số hộ dân.
Quả thật, ở một thành phố có hơn bảy triệu dân với nhiều quận mới đang được đô
thị hóa nhanh chóng thì việc cung cấp đủ nước sạch không phải là điều dễ dàng. Phải mất
hơn mười năm với nhiều dự án đầu tư xây dựng và cải tạo nguồn nước, đến nay TP Hồ
Chí Minh mới có được sáu nhà máy nước là: Thủ Đức, Tân Hiệp, Trung An, Bình An, Tân
Bình, BOO Thủ Đức với tổng công suất 1.350.000 m3/ngày. Nếu ở vào những năm đầu
thế kỷ 21, với công suất này, nguồn nước sạch không những thỏa mãn nhu cầu người dân
mà còn dư tới 100.000 m3/ngày. Nhưng đến nay trên thực tế nguồn nước này chỉ đáp ứng
được 84,3% số hộ dân.
2.2. Nồng độ chất ô nhiễm PM10 trung bình đạt tiêu chuẩn
2.2.1. Giới thiệu chỉ tiêu
• Định nghĩa PM10
Bụi là một tập hợp nhiều hạt rắn, có kịch thước khác nhau tồn tại lâu trong không
khí. Tính chất của bụi được quyết định bởi thành phần hóa học và kích thước hạt bụi.
Bụi có đường kính khí động học lớn hơn 10µm, thường rơi nhanh xuống đất theo
định luật Niu tơn với tốc độ tăng dần. Bụi có đường kính khí động học từ 0,001 – 10 µm
hay gọi tắt là PM10 chuyển động theo kiểu Brao hoặc rơi xuống đất với vận tốc không
đổi theo định luật Stock.
PM10 được phân loại thành hai loại theo đường kính khí động học:
- Bụi thô PM 2,5- 10 : Là bụi có đường kính khí động học từ 2,5 – 10 µm.
- Bụi mịn PM2,5 : là bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn 2,5 µm.

• Nguồn gốc của ô nhiễm bụi khí PM10:
NHÓM 7 Page 23
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
Bụi sinh ra do các quá trình vận động của tự nhiên như động đất, núi lửa, sol khí
biển , cháy rừng, động đất, bão bụi , bụi thực vật như bụi gỗ, bong, bụi phấn hoa hay bụi
động vật như len, lông,… Và sinh ra từ các quá trình hoạt động sản xuất, sinh hoạt của
con người như giao thông vận tải , nhựa hóa học, cao su, cement,… bụi kim loại, bụi hỗn
hợp, do mài đúc,.
Nếu chỉ xét các bụi khí mịn PM 2,5 thì các nguồn phát thải do đốt nhiên liệu chiếm
phần chủ yếu. Đặc biệt , ammonium sulphate, nitrate, cac – bon hữu cơ và cac-bon đen
sinh ra từ các nguồn đốt nhiên liệu chiếm đến 50% trong bụi mịn.
Phương pháp được sử dụng để xác định hàm lượng chất độc hại trong không khí là
phương pháp đo trực tiếp ở các trạm đã được quy định.
2.2.2. Thực trạng ô nhiễm bụi PM10 tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh
Tại TP Hồ Chí Minh, ô nhiễm không khí cũng đang ở mức đáng lo ngại, đặc biệt là
xu hướng gia tăng nồng độ các chất độc hại trong không khí như benzen, nitơ ôxit Nồng
độ một số chất ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng không khí xung
quanh (dân cư) lẫn chất lượng không khí ven đường.
Không khí xung quanh khu dân cư có nồng độ bụi đặc trưng PM10 (kích thước hạt
bụi nhỏ hơn 10 micrômét) có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Có khu vực nồng
độ PM10 đạt hơn 80 micrôgam/mét khối, trong khi tiêu chuẩn cho phép thấp hơn con số
này nhiều lần là 50 micrôgam/mét khối. 88% giá trị quan trắc không đạt quy chuẩn
(QCVN 05:2009/BTNMT), nồng độ trung bình dao động từ 0,35 – 0,62 mg/m3, so với
tháng 04/2011 và so với cùng kỳ năm 2010, nồng độ bụi có xu hướng giảm.
Ngoài ra, tiêu chuẩn về ôxít lưu huỳnh (SO2), qua kết quả quan trắc cũng cho thấy
nồng độ chất ô nhiễm này tuy chưa vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng lại có xu hướng tăng
trong những năm gần đây. Một số nơi ở Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ SO2 lên đến
khoảng 30 micrôgam/mét khối. Năm 2005 là năm đầu tiên Thành phố Hồ Chí Minh bắt
đầu quan trắc nồng độ benzen hiện diện trong không khí tại nhiều khu vực của thành phố.
Theo đó, kết quả quan trắc tại 6 điểm cho thấy nồng độ benzen ghi nhận được có nơi đạt

NHÓM 7 Page 24
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH
35-40 micrôgam/mét khối, trong khi theo tiêu chuẩn của Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ
thì nồng độ cho phép chỉ 10 micrôgam/mét khối (hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn về
chất độc hại này trong không khí). Nồng độ benzen trong không khí cao là do xăng dầu và
hoạt động của các loại phương tiện giao thông gây nên. Trong 6 điểm quan trắc đo nồng
độ benzen tại Thành phố Hồ Chí Minh thì khu vực ngã tư Điện Biên Phủ - Đinh Tiên
Hoàng, quận 3, quận 5 có nhiều benzen nhất.
Tại Hà Nội, cùng với quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, bùng nổ các phương
tiện giao thông cơ giới, Hà Nội đang đối mặt với ô nhiễm không khí ngày càng tăng.
Các số liệu của Trạm quan trắc chất lượng không khí tự động đặt tại CEETIA cho
thấy, trong 6 năm trở lại đây, nồng độ các chất ô nhiễm không khí có xu hướng ngày càng
tăng, nhất là bụi. Trong đó, nồng độ các khí SO2 và O3 tăng trung bình hàng năm khoảng
10% đến 17%; nồng độ khí NO2 tăng nhanh hơn, bình quân hàng năm khoảng 40%-
60%; nồng độ bụi mịn PM10 tăng 1,5 lần. So sánh với tiêu chuẩn giới hạn cho phép của
Hoa Kỳ (nồng độ PM10 trung bình năm = 0,05mg/m3) thì nồng độ bụi PM10 năm 2004
cao gấp 4,8 lần trị số tiêu chuẩn cho phép. Mặc dù vậy tình hình có được cải thiện đáng
kể trong vài năm gần đây, lượng bụi PM10 giảm từ trên dưới 90mg/m3 xuống còn từ 60
đến gần 70mg/m3.
Ngoài ra, tại các nút giao thông lớn của Hà Nội, nồng độ khí CO đã xấp xỉ và vượt
trị số cho phép. Cũng theo các số liệu quan trắc, môi trường không khí đã bị ô nhiễm rất
nặng nề về bụi mịn - yếu tố có tác động rất mạnh đến hệ thống hô hấp của con người.
Nồng độ bụi trung bình các năm đều vượt quá trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2,72 đến 4,8
lần. Nghiên cứu điều tra khảo sát chi tiết để chứng minh nhưng có người đã ước đoán, ô
nhiễm không khí ở Hà Nội đã gây ra thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng/ngày, tức là mỗi năm gây
thiệt hại xấp xỉ 23 triệu USD.
Tuy nhiên số liệu quan trắc liên tục tại một điểm chưa phải là số liệu phản ảnh "bản
chất" ô nhiễm bụi của một thành phố. Bằng chứng sống động nhất là số liệu quan trắc liên
tục của trạm đặt tại Trường Đại học Xây dựng từ năm 1999 - 2004 cho thấy: Nồng độ bụi
PM10 trung bình năm tại đây luôn từ khoảng 140 đến xấp xỉ 250 mg/m3. Đặc biệt ở Hà

NHÓM 7 Page 25

×