Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu, nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 0 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HẬU, NAM ĐỊNH

Ngành

: KINH TẾ

Mã số

: 7310101

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Vũ Thị Thúy Hằng

Sinh viên thực hiện:

Trần Thị Ánh

Mã sinh viên:

1654050054

Lớp:


K61 – KT

Khóa học:

2016 - 2020

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Để nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của
bản thân tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức từ trong và ngồi
trƣờng.
Vậy qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy cơ giáo
trong Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy cô thuộc khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh đã dạy dỗ, dìu dắt tơi trong suốt thời gian tơi học tại trƣờng
giúp tơi có kiến thức chun sâu về kinh tế. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến cô Vũ Thị Thúy Hằng, ngƣời đã giảng dạy, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ
tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tơi xin cảm ơn cán bộ và UBND huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu thu thập số liệu
và khảo sát thực tế tại địa phƣơng.
Trong thời gian thực tập tôi đã cố gắng để hồn thành báo cáo của mình,
tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy mong nhận đƣợc sự nhận xét, bổ sung
của thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2020

Trần Thị Ánh


i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCĐ

: Ban chỉ đạo

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CNH-HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CN-TTCN

: Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

CN- XDCB

: Công nghiệp xây dựng cơ bản

CCN

: Cụm công nghiệp

CP


: Cổ phần

DN

: Doanh nghiệp

GD- ĐT

: Giáo dục đào tạo

GDTX

: Giáo dục thƣờng xuyên

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HTXNN

: Hợp tác xã nông nghiệp

HTX

: Hợp tác xã

KTCTTL

: Khai thác cơng trình thủy lợi


MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

MTV

: Một thành viên

NQ/TW

: Nghị quyết trung ƣơng

NTM

: Nông thôn mới

OCOP

: Chƣơng trình phát triển kinh tế vùng nơng thơn



: Quyết định

QĐ/TTG

: Quyết định của thủ tƣớng chính phủ

TC


: Tiêu chí

THPT

: Trung học phổ thông

TDP

:Tổ dân phố

TB- XH

: Thƣơng binh xã hội

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNICEF

: Qũy nhi đồng liên hợp quốc

ii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... vi
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ .................... 4
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI...................................................................... 4
1.1. Khái niệm và đặc điểm nông thôn ............................................................... 4
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm nông thôn.................................................................................. 4
1.2. Khái niệm và đặc điểm của nông thôn mới .................................................. 5
1.2.1. Khái niệm nông thôn mới ......................................................................... 5
1.2.2. Đặc điểm của nông thôn mới .................................................................... 6
1.3. Phân biệt nông thôn và nông thôn mới......................................................... 6
1.3.1

Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện đại ............................................... 7

1.3.2

Chức năng giữ gìn văn hố truyền thống ................................................ 7

1.3.3

Chức năng sinh thái ................................................................................ 7

1.4 Bản chất và vai trị của việc xây dựng Nơng thơn mới .................................. 8
1.4.1. Bản chất của việc xây dựng nông thôn mới .............................................. 8
1.4.2. Vai trị của việc xây dựng nơng thơn mới trong sự phát triển kinh tế - xã
hội ...................................................................................................................... 9

1.4.3. Những điều kiện cơ bản đề xây dựng nông thơn mới .............................. 10
1.5. Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ...................................................... 11
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HẢI HẬU......................... 13
TỈNH NAM ĐỊNH ........................................................................................... 13
2.1 Điều kiên tự nhiên của huyện Hải Hậu ....................................................... 13
2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình................................................................................ 13
2.1.2 Thủy văn ................................................................................................ 13
2.1.3 Cơ sở hạ tầng.......................................................................................... 13
iii


2.1.4

Địa hình ................................................................................................ 13

2.1.5

Khí hậu ................................................................................................. 14

2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của Huyện Hải Hậu .............................. 15
2.3.2 Khó khăn ................................................................................................. 19
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THEO
HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐẠI BÀN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM
ĐỊNH ............................................................................................................... 21
3.1 Kết quả xây dựng NTM Hải Hậu giai đoạn 2015-2019 ............................... 21
3.1.1. Bối cảnh thực hiện chƣơng trình ............................................................. 21
3.1.2 Đánh giá chung........................................................................................ 22
3.1.3. Các cơ chế, chính sách............................................................................ 23
3.1.4. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng NTM .......................................... 26
3.2. Thực trạng thực hiện bộ tiêu chí nơng thơn mới của huyện Hải Hậu ......... 26

3.2.1. Nhóm tiêu chí quy hoạch

................................................................. 27

3.2.2 Nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội ..................................................... 27
3.2.3 Nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất ............................................... 31
3.2.4 Nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội – mơi trƣờng .......................................... 35
3.2.5 Nhóm tiêu chí hệ thống chính trị- xã hội................................................. 38
3.3. Một số tác động của chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới ..................... 39
3.3.1. Tác động đến phát triển kinh tế ............................................................... 39
3.3.2. Tác động về mặt xã hội........................................................................... 40
3.3.3. Tác động về môi trƣờng.......................................................................... 41
3.4. Đánh giá chung về tình hình xây dựng NTM tại huyện Hải Hậu ............... 41
3.4.1 Kết quả xây dựng NTM nâng cao giai đoạn 2016-2018. .......................... 41
3.4.2 Tiếp tục triển khai về xây dựng NTM nâng cao trên địa bàn huyện Hải Hậu
......................................................................................................................... 43
3.4.3 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.............................................................. 44
3.5. Định hƣớng và một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch, xây
dựng NTM nâng cao tại huyện Hải Hậu giai đoạn 2020-2025. ........................ 46
3.5.1 Định hƣớng ............................................................................................. 46
iv


3.5.2.Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 47
3.5.3 Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch , xây dựng NTM nâng
cao tại huyện Hải Hậu ...................................................................................... 47
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả phát triển các ngành kinh tế huyện Hải Hậu ........................ 16
Bảng 2.2 Tình hình biến động dân số huyện Hải Hậu năm 2019 ...................... 17
Bảng 3.1 Kết quả huy động vốn xây dựng nông thơn mới ................................ 26
Bảng 3.2 Các tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội ..................................................... 30
Bảng 3.3 Các tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất ............................................. 35
Bảng 3.4 Các tiêu chí văn hóa, xã hội, mơi trƣờng ........................................... 35
Bảng 3.5 Các tiêu chí hệ thống chính trị-xã hội ................................................ 38
Bảng 3.6 Tác động của mơ hình nơng thơn mới đến phát triển kinh tế ............. 39
Bảng 3.7 Số xã đạt chỉ tiêu nông thôn mới qua 3 năm ...................................... 42

vi


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với mục tiêu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, hiện nay ngành
nơng nghiệp ít đƣợc quan tâm hơn, đặc biệt là ở khu vực nơng thơn có quy mơ
nhỏ, lợi ích ngƣời nông dân đang bị xem nhẹ. Tốc độ phát triển kinh tế cao bên
cạnh những lợi ích mang lại, cũng có khơng ít những khó khăn cần giải quyết,
vấn đề khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn giữa các khu vực trong cả nƣớc,
nhất là giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn. Phần lớn các hộ nông dân
trên khắp cả nƣớc đều sử dụng phƣơng tiện thô sơ, kĩ thuật lạc hậu trong sản
xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả thấp về kinh tế. Hàng loạt các vấn đề cần
giải quyết tại các địa phƣơng để nâng cao mức sống cho ngƣời dân nhƣ: giải
quyết việc làm, cải thiện giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng, kĩ thuật sản xuất nuôi
trồng, công tác quản lý tại các địa phƣơng…Trƣớc tình hình đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế tồn cầu, cần có những

chính sách cụ thể mang tính đột phá nhằm giải quyết tồn bộ các vấn đề của nền
kinh tế. Đáp ứng yêu cầu này Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông thôn
đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, việc
cần làm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng cho đƣợc các mơ hình nơng thơn
mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của nông dân, nông nghiệp và nông
thôn, đủ điều kiện hội nhập nển kinh tế thế giới. Thực hiện Nghị quyết Trung
ƣơng 7 khóa X về“Nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn”, Thủ tƣớng Chính phủ
đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐTTg ngày16/4/2009) và “Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn
mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo
việc xây dựng nông thôn mới trên cả nƣớc. Cùng với quá trình thực hiện chủ
trƣơng của Đảng về phát triển nông thôn, huyện Hải Hậu đã tiến hành xây dựng
mơ hình nơng thơn mới xây dựng làng, xã có cuộc sống no đủ, văn minh, mơi
trƣờng trong sạch.Từ năm 2010, huyện Hải Hậu đã triển khai áp dụng hoạt động
nơng thơn mới của Chính Phủ và đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể trong phát
triển nông nghiệp ở địa phƣơng, nếp sống, mức sống, thu nhập tăng cao so với
những thời kỳ trƣớc. Ngƣời dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt
chăn nuôi. Đời sống ngƣời dân đã đƣợc nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần,bộ
1


mặt làng xã đã thay đổi rõ rệt, cảnh quan mơi trƣờng đƣợc đảm bảo hơn.Mặc dù
đã có nghị quyết hƣớng dẫn thi hành, nhƣng vẫn còn nhiều bất cập cần đƣợc giải
quyết. Do đó tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng xây dựng nông thôn mới
tại huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định”
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện phƣơng án quy hoạch xây dựng
NTM, đề tài đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy tiến độ thực hiện xây dựng
nơng thơn Hải Hậu trù phú, đảm bảo tính hiện đại và bền vững. Thực hiện đồng
bộ, hiệu quả các nội dung tái cơ cấu nghành nông nghiệp hàng hóa có giá trị gia

tăng cao gắn với chƣơng trình xây dựng NTM.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu thực trạng xây dựng NTM tại huyện Hải Hậu trong giai đoạn
2015-2019.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch
xây dựng NTM và hồn thành 19 tiêu chí về NTM và phát triển NTM bền vững
tại huyện Hải Hậu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác xây dựng nông thôn mới làm cơ sở định hƣớng phát triển nông
thôn mới bền vững tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Khóa luận nghiên cứu thực trạng xây dựng NTM tại huyện
Hải Hậu.
Thời gian: Khóa luận tập trung phân tích, nghiên cứu khảo sát số liệu, tƣ
liệu từ năm 2015-2019.
4. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích thực trạng thực hiện phƣơng án quy hoạch xây dựng NTM giai
đoạn 2015-2019 tại huyện Hải Hậu.
- Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến q trình thực hiện quy hoạch và
đầu tƣ xây dựng NTM tại huyện Hải Hậu.

2


- Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy
hoạch xây dựng NTM cho đến năm 2020 và hồn thành 19 tiêu chí về NTM
đồng thời góp phần phát triển NTM bền vững tại huyện Hải Hậu.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp:
- Các tài liệu, số liệu thống kê của phòng thống kê huyện, số liệu thống kê
do cán bộ huyện cung cấp.
- Các bản đồ và các dự án liên quan của địa phƣơng.
- Các báo cáo của UBND huyện về tình hình thực hiện quy hoạch NTM,
báo cáo tiến độ thực hiện của cán bộ huyện.
5.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Phƣơng pháp thống kê, lập bảng biểu: thống kê số liệu qua các năm,
tổng hợp để thành lập hệ thống các bảng biểu.
- Phƣơng pháp so sánh: từ các số liệu đã có, đối chiếu thực tế khách quan
và so sánh kết quả đạt đƣợc với mục tiêu đặt ra đồng thời so sánh trƣớc và sau
khi thực hiện chƣơng trình về các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trƣờng
trên địa bàn huyện.
6. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
bền vững.
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định.
Chƣơng 3: Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo hƣớng bền vững trên
địa bàn huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định.

3


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Khái niệm và đặc điểm nông thôn
1.1.1. Khái niệm

Nông thôn đƣợc coi nhƣ là khu vực địa lý nơi đó sinh kế cộng đồng gắn
bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng môi trƣờng và tài nguyên thiên
nhiên cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp.
Hiện nay cịn có nhiều quan điểm khác nhau để phân biệt nơng thơn với
thành thị. Có quan điểm cho rằng chỉ cần dựa vào trình độ phát triển cơ sở hạ
tầng. Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị
trƣờng, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn. Với mỗi quan điểm
khác nhau lại có những khái niệm khác nhau về nơng thơn. Khái niệm nơng thơn
chỉ có tính chất tƣơng đối và ln biến động theo thời gian để phản ánh biến đổi
về kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện Việt Nam có
thể hiểu:
“Nơng thơn là vùng sinh sống của tập hợp dân cƣ, trong đó chủ yếu là lao
động nông nghiệp, hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Có
vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc (nông thôn
là nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống của ngƣời dân, cung cấp
nguyên liệu cho cơng nghiệp và xuất khẩu, cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu,
cung cấp lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị trƣờng rộng lớn để tiêu
thụ những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ…)”.
1.1.2. Đặc điểm nông thôn
- Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc chung của cộng đồng dân cƣ,
hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
- Cơ sở hình thành và trình độ tiếp cận thị trƣờng, trình độ sản xuất hàng
hóa cịn thấp so với thành thị (Do diện tích rộng, mức đầu tƣ cho nông thôn
không lớn).

4


- Trong một chừng mực nào đó thì tính dân chủ, tự do và công bằng xã hội
thấp hơn thành thị.

- Nông thôn trải dài trên địa bàn rộng lớn nên chịu nhiều ảnh hƣởng của
điều kiện tự nhiên.
- Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và các ngành công
nghiệp địa phƣơng thƣờng thấp dẫn đến thu nhập của ngƣời dân nông thôn thấp,
tỷ lệ nghèo đói cao.
- Ngƣời nơng dân sơng chủ yếu bằng nghề nông nghiệp nhƣng thiếu đất để
sản xuất. Đất sản xuất giảm do dân số tăng và q trình đơ thị hóa.
- Lực lƣợng lao động ở nơng thơn rất lớn nhƣng lại thiếu việc làm, thất
nghiệp và bán thất nghiệp vẫn thƣờng xuyên xảy ra.
- Thiếu các điều kiện và phƣơng tiện thuận lợi cho giáo dục.
- Thiếu các cơ sở phƣơng tiện và điều kiện vui chơi, giải trí.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của nông thôn mới
1.2.1. Khái niệm nơng thơn mới
NTM là một vùng nơng thơn có những đặc điểm theo tiêu chí mới mà
Đảng và Nhà nƣớc đƣa ra về NTM. NTM là một vùng nông thơn có nền sản
xuất tiếp thu đƣợc những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại mà vẫn giữ đựơc
nét đặc trƣng, tinh hoa văn hóa của nơng thơn truyền thống. Có thể quan niệm:
“Mơ hình NTM là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ
chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới đặt ra cho nông thôn trong
điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn đƣợc xây dựng trên cơ sở nơng thơn cũ
(truyền thống, đã có) nhƣng mang tính tiên tiến về mọi mặt”
NTM trƣớc hết là một vùng nông thơn chứ khơng phải đơ thị. Bởi nó vẫn
mang những nét đặc trƣng vốn có của nơng thơn truyền thống, cả về quan hệ sản
xuất và lực lƣợng sản xuất, cả về hình thái bên trong và bên ngồi (về cơ sở hạ
tầng, về quy hoạch bố trí nhà ở, hình thức nhà ở, đƣờng làng ngõ xóm… và về
quan hệ xóm giềng, về phong cách sống của ngƣời dân nơng thơn). Tuy nhiên
NTM là vùng nơng thơn có những nét hiện đại mà nơng thơn truyền thống
khơng có đƣợc. Đó là việc canh tác theo kiểu hiện đại, sử dụng các công nghệ kĩ
5



thuật hiện đại vào trong sản xuất nông nghiệp. NTM ngồi sản xuất nơng
nghiệp cịn phải phát triển mạnh các ngành sản xuất CN-TTCN và các ngành
thƣơng mại, dịch vụ, du lịch… Ngoài sự thay đổi về mặt kinh tế, ở vùng NTM
đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân cũng đƣợc nâng cao. Quyền tự do dân
chủ của ngƣời dân đƣợc phát huy cao độ, ngƣời dân đƣợc tham gia vào quá trình
lập và đề ra các quy hoạch, đƣợc đóng góp ý kiến vào việc xây dựng và phát
triển địa phƣơng.
1.2.2. Đặc điểm của nông thôn mới
- Có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hiện đại.
- Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh cơng nghiệp, dịch vụ; trong đó cơng nghiệp dịch vụ
chiếm tỷ trọng lớn.
- Xã hội nông thôn ổn định, đời sống vật chất văn hóa tinh thần của ngƣời
dân đƣợc nâng cao, thu nhập tăng, tỷ lệ hộ nghèo thấp.
- Vừa mang tính hiện đại nhƣng cũng giữ đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc.
- Dân trí đƣợc nâng cao, trình độ lao động ngày càng tiến bộ.
- Mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ.
- Hệ thống chính trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng
cƣờng.
1.3. Phân biệt nông thôn và nông thôn mới
Về cơ bản nông thôn và NTM không khác nhau nhƣng xét trên những tiêu
chí cụ thể thì 2 khái niệm này có nhiều điểm khác nhau. Khác với nơng thơn
truyền thống, NTM là một vùng nông thôn với cơ cấu mới, mang những nét đặc
trƣng của một vùng nông thôn phát triển theo hƣớng đơ thị hóa mà biểu hiện cụ
thể đó là sự phát triển nền kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH sản xuất. Ở đó nền sản
xuất khơng chỉ đơn thuần là sản xuất các ngành nơng nghiệp mà có sự phát triển
mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch… Một vùng
NTM phải đảm bảo đƣợc ít nhất các chức năng sau:


6


1.3.1 Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện đại
Chức năng cơ bản của nông thôn là sản xuất dồi dào các sản phẩm nông
nghiệp. Khác với nông thôn truyền thống, sản xuất nông nghiệp của NTM bao gồm
cơ cấu các nghành nghề mới, các điều kiện sản xuất nông nghiệp hiện đại hoá, ứng
dụng phổ biến khoa học kỹ thuật tiên tiến và xây dựng các tổ chức nông nghiệp
hiện đại. Tuy nhiên xây dựng NTM khơng có nghĩa là biến nông thôn trở thành
thành thị bằng cách chuyển nền sản xuất từ sản xuất nơng nghiệp hồn tồn sang
sản xuất cơng nghiệp mà phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp
hiện đại với phát triển cơng nghiệp và các ngành khác.
1.3.2 Chức năng giữ gìn văn hoá truyền thống
Kho tàng văn hoá truyền thống Việt Nam đƣợc cấu thành từ bởi rất nhiều
thành phần quan trọng khác nhau. Các thành phần này khơng chỉ đóng vai trị
khơng thể thay thế trong sự nghiệp hiện đại hố và phát triển xã hội hài hồ của
riêng Việt Nam, mà còn là một bộ phận cấu thành quan trọng trong kho tàng văn
hố của tồn nhân loại. Nền văn hố truyền thống mang đậm màu sắc thơn q
này đã đƣợc sản sinh trong một hoàn cảnh đặc biệt. Các phƣơng thức sản xuất,
sinh sống cũng nhƣ cơ cấu tổ chức mang tính đặc thù của xã hội nơng thơn
chính là nhân tố quyết định nền văn hố mang đậm màu sắc Việt Nam. Cũng
chính văn hố q hƣơng đã sản sinh ra những sản phẩm văn hoá tinh thần q
báu nhƣ lịng kính lão u trẻ, giản dị tiết kiệm, thật thà đáng tin, yêu quý quê
hƣơng…, tất cả đƣợc sản sinh trong hồn cảnh xã hội nơng thơn đặc thù. Do
vậy, chỉ có nơng thơn với đặc điểm sản xuất nông nghiệp và tụ cƣ theo dân tộc
mới là mơi trƣờng thích hợp nhất để giữ gìn và kế tục văn hoá quê hƣơng. Việc
xây dựng NTM nếu nhƣ phá vỡ đi các cảnh quan làng xã mang tính khu vực đã
đƣợc hình thành trong lịch sử thì cũng chính là phá vỡ đi sự hài hồ vốn có của
nơng thơn, làm mất đi bản sắc làng q nơng thơn.
1.3.3 Chức năng sinh thái

Chức năng này chính là một trong những tiêu chí quan trọng phân biệt giữa
thành thị với nông thôn. Nền văn minh nông nghiệp đƣợc hình thành từ những
tích luỹ trong suốt một q trình lâu dài, từ khi con ngƣời thích ứng với thiên
7


nhiên, lợi dụng, cải tạo thiên nhiên, cho đến khi phá vỡ tự nhiên dẫn đến phải
hứng chịu các ảnh hƣởng xấu và cuối cùng là tôn trọng tự nhiên. Trong nông
thôn truyền thống, con ngƣời và tự nhiên sinh sống hài hồ với nhau, chức năng
ngƣời tơn trọng tự nhiện, bảo vệ tự nhiên và hình thành nên thói quen làm việc
theo quy luật tự nhiên. Q trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố khiến con ngƣời
ngày càng xa rời tự nhiên, dẫn đến những ô nhiễm trong mơi trƣờng nƣớc và
khơng khí. Xây dựng NTM phải đảm bảo giữ gìn và cải tạo mơi trƣờng tự nhiên
vốn có của nơng thơn truyền thống, đồng thời làm giảm nguy cơ ơ nhiễm mơi
trƣờng.
1.4 Bản chất và vai trị của việc xây dựng Nông thôn mới
1.4.1. Bản chất của việc xây dựng nông thôn mới
Mục tiêu của xây dựng NTM là xây dựng một vùng nông thôn hiện đại
theo phong cách đô thị nhƣng vẫn giữ đƣợc những nét văn hóa truyền thống của
nơng thơn. Xây dựng NTM trƣớc mắt là phấn đấu để đạt đƣợc các tiêu chí về
NTM mà Chính phủ đã đề ra. Các tiêu chí mà Chính phủ đã đề ra đó là những
tiêu chí quan trọng để xây dựng một vùng nơng thơn có đầy đủ các điều kiện về
cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội, mức thu nhập của ngƣời dân đƣợc cải
thiện, môi trƣờng sống đƣợc đảm bảo… Xây dựng NTM không chỉ đơn thuần là
xây dựng một vùng nơng thơn với sự phát triển của các hình thái kinh tế, sự phát
triển của cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế-xã hội mà còn cần xây dựng một vùng
nông thôn với những “con ngƣời NTM”. Sự phát triển kinh tế-xã hội của một
vùng phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển trong nhận thức và kiến thức của
ngƣời dân sinh sống ở vùng đó. Khơng phải chỉ cần đầu tƣ tài chính để xây dựng
cơ sở hạ tầng, đầu tƣ trang thiết bị kĩ thuật, phát triển mạnh các ngành kinh tế là

đã đủ để đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của một vùng. Điều quan trọng là
phải làm chuyển biến lối sống, suy nghĩ của ngƣời dân, nâng cao năng lực quản
lý của các cán bộ quản lý, nâng cao trình độ dân trí của ngƣời dân, nâng cao
trình độ của lao động… nhƣ thế mới đảm bảo một sự phát triển bền vững và
hiệu quả của một vùng nói chung và của nơng thơn nói riêng.
8


1.4.2. Vai trị của việc xây dựng nơng thơn mới trong sự phát triển kinh tế xã hội
Xây dựng mô hình NTM là một chính sách về một mơ hình phát triển cả về
nông nghiệp và nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa
đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyết các mối quan hệ với các
chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính tốn, cân đối mang tính tổng thể,
khắc phục tình trạng rời rạc, hoặc duy ý chí. Mơ hình NTM là mơ hình với những
kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ
thuật hiện đại mà vẫn giữ đựơc nét đặc trƣng, tinh hoa văn hóa của ngƣời Việt
Nam. Mơ hình NTM đƣợc quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu cầu phát
triển (đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trƣờng), đạt hiệu quả
cao nhất trên tất cả các mặt (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội), tiến bộ hơn so
với mơ hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng
trên cả nƣớc.
Sự phát triển kinh tế của một địa phƣơng không những chỉ phụ thuộc vào
sự phát triển của các đơ thị mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của khu
vực ngoại thành và nông thôn. Nông thôn là nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm
cho đời sống của ngƣời dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất
khẩu, cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu, cung cấp lao động cho công nghiệp và
thành thị, là thị trƣờng rộng lớn để tiêu thụ những sản phẩm của công nghiệp và
dịch vụ. Chính vì vậy, phát triển nơng thơn tạo điều kiện ổn định về mặt kinh tế
- chính trị - xã hội. Do đó muốn phát triển kinh tế - xã hội của một địa phƣơng
một cách bền vững và đồng bộ thì phải chú trọng xây dựng và phát triển nông

thôn. Là một nƣớc đi lên từ nông nghiệp nên đã từ rất lâu đời, Nhà nƣớc Việt Nam
luôn chú trọng vào đầu tƣ phát triển nông nghiệp, đã có nhiều chính sách thể hiện
sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đối với nông nghiệp nông thôn nhƣng có thể
nói chủ trƣơng xây dựng NTM của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay là một chủ
trƣơng có ý nghĩa rất tích cực. Mặc dù chủ trƣơng này đang là một chủ trƣơng
tƣơng đối mới, thời gian thực hiện chƣa dài nhƣng nó đã mang lại một diện mạo
mới cho những vùng nông thôn Việt Nam. Xây dựng NTM tạo ra sự thay đổi rõ nét
9


đối với những vùng nông thôn. Từ một vùng nông thôn với sản xuất chủ yếu là sản
xuất nông nghiệp đã trở thành một vùng nông thôn với đa dạng các ngành nghề,
trong đó sản xuất cơng nghiệp đã trở thành một ngành sản xuất chính đối với vùng
nơng thơn đúng với chủ trƣơng của Nhà nƣớc khi đƣa ra mơ hình xây dựng NTM
1.4.3. Những điều kiện cơ bản đề xây dựng nông thôn mới
Các điều kiện để xây dựng thành cơng mơ hình NTM tác động riêng rẽ nhƣng
khơng hề độc lập với nhau, giữa chúng có mối liên hệ tác động qua lại nhằm tạo
nên một hệ thống hồn chỉnh. Vì vậy mỗi làng-thơn, bản để xây dựng mơ hình
NTM thì cần phải có các điều kiện sau:
Về kinh tế: Sản xuất hàng hóa mở, hƣớng đến thị trƣờng giao lƣu, hội nhập,
để nền nông nghiệp nƣớc ta thốt khỏi tình trạng lạc hậu, tự cung, tự cấp.Có kết
cấu hạ tầng nơng thơn tƣơng đối hiện đại. Điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng
nói chung tƣơng đối tốt, đáp ứng yêu cầu sản xuất cơ bản.
Về chính trị: Hệ thống cơ sở chính trị phải đƣợc đảm bảo, bền vững, tạo
điều kiện phát huy tinh thần dân chủ để điều chỉnh hành vi con ngƣời, đảm bảo
tính pháp lí, tơn trọng kỉ cƣơng phép nƣớc
Về văn hóa xã hội: Điều kiện về văn hóa xã hội tƣơng đối tốt, mỗi ngƣời
dân đều nắm vững chủ trƣơng xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ, giúp
nhau xóa đói giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu chính đáng.
Về con người: Trình độ dân trí tƣơng đối tốt, có hiểu biết và nắm vững

đƣợc chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về chƣơng trình xây dựng
NTM để từ đó có đƣợc sự đồng thuận nhất trí của ngƣời dân nhằm phát huy nội
lực của ngƣời dân, khuyến khích ngƣời dân tích cực tham gia các hoạt động lập
kế hoạch, giám sát, điều chỉnh và đánh giá các cơng trình phát triển thơn xóm.
Các điều kiện trên của mơ hình có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau. Tuy
nhiên một điều kiện hết sức quan trọng xun suốt để q trình xây dựng NTM
có thể diễn ra thuận lợi đó là vai trị của Đảng và Nhà nƣớc. Nhà nƣớc đóng vai
trị quan trọng trong công cuộc xây dựng NTM, cụ thể nhƣ sau:Là ngƣời đề ra
những đƣờng lối chính sách và lãnh đạo, chỉ đạo ngƣời dân nhiệt tình tham gia
chƣơng trình. Để làm tốt đƣợc vai trò này, Nhà nƣớc cần phải quan tâm nhiều hơn
10


nữa đến đời sống nhân dân, tuyên truyền vận động để nhân dân thấy đƣợc lợi ích mà
chƣơng trình mang lại cho ngƣời dân, cả về trƣớc mắt và lâu dài; Luôn theo dõi chỉ
đạo giám sát để mọi kế hoạch đƣợc thực hiện đúng tiến độ, tránh tình trạng Nhà
nƣớc chỉ để ra chính sách cịn để mặc cho các tổ chức thực hiện, nhƣ thế có thể
gây nên tình trạng tham nhũng, thất thốt ngân sách, gây mất lòng tin của ngƣời
dân; Nhà nƣớc cung ứng phần lớn nguồn vốn để xây dựng NTM, đặc biệt là các
nguồn vốn để tập trung cho đầu tƣ xây dựng cơ bản, tạo cơ sở hạ tầng cho phát
triển những bƣớc tiếp theo.
1.5. Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới
Theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, trong thời gian tới tiếp tục phát
huy kết quả đạt đƣợc của 10 năm qua, cùng với thành quả của 33 năm đổi mới
có những bài học kinh nghiệm trong cơng tác chỉ đạo, nhất là cuộc cách mạng
công nghệ thời đại 4.0 và tiến trình hội nhập quốc tế. Quan tâm nâng cao vai trị,
vị thế của ngƣời nơng dân để phát huy hết tiềm năng, nhìn nhận nguy cơ, thách
thức để chúng ta có biện pháp cụ thể hơn nhất là vấn đề biến đổi khí hậu. Chính
vì vậy, chúng ta đƣa ra phƣơng châm tận dụng tối đa cơ hội phát triển và hạn
chế đến mức thấp nhất các yếu tố bất lợi do biến đổi khí hậu tác động đến các

vùng miền.
Thủ tƣớng Chính phủ giao Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì,
phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng Báo cáo chủ trƣơng đầu tƣ
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025
với các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể, đi vào chiều sâu, bền vững, thích ứng với biến
đổi khí hậu, gắn kết chặt chẽ với q trình đơ thị hóa, tập trung vào những nội
dung trọng tâm nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân
nông thôn, cụ thể nhƣ: Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống hạ tầng phát triển kinh
tế, xã hội nông thôn đồng bộ, kết nối với đô thị; thực hiện hiệu quả cơ cấu lại
ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới để hình thành nền nơng
nghiệp hiện đại và đặc thù; quan tâm hơn nữa đến công tác bảo vệ môi trƣờng
và cải tạo cảnh quan nông thôn; nâng cao chất lƣợng y tế, giáo dục và các thiết

11


chế văn hóa, thể thao; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống; giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn nông thôn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ
quan liên quan nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới các
cấp (xã, huyện, tỉnh) phù hợp với điều kiện thực tế từng vùng, miền và theo các
mức độ (đạt chuẩn, nâng cao, kiểu mẫu) để các địa phƣơng phát huy tính sáng
tạo và đạt kết quả tốt nhất. Tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế, cơ chế, chính
sách hỗ trợ xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng đồng bộ, tăng cƣờng phân cấp
cho cơ sở và phát huy vai trò chủ thể của ngƣời dân, đảm bảo phù hợp với điều
kiện thực tế; đồng thời có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho các vùng có điều kiện
kinh tế xã hội đặc thù, vùng đặc biệt khó khăn xây dựng nơng thơn mới, nhằm
góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng; nghiên cứu, đề xuất trình Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình khoa học và công nghệ phục vụ xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 làm cơ sở để thực hiện trong giai

đoạn mới.
Nghiên cứu, đề xuất phƣơng án điều chỉnh nguyên tắc, cơ chế phân bổ vốn
ngân sách Trung ƣơng thực hiện Chƣơng trình giai đoạn 2021 - 2025 theo
hƣớng khắc phục những tồn tại, hạn chế của giai đoạn 2016 - 2020 và nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chƣơng
trình, trong đó, ƣu tiên nguồn lực hỗ trợ cho các địa phƣơng đặc biệt khó khăn,
vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu căn cứ cách mạng; hỗ trợ các địa phƣơng
tiếp tục đạt chuẩn nông thôn mới và phấn đấu xây dựng nông thôn mới nâng
cao, nông thôn mới kiểu mẫu theo hƣớng bền vững.

12


CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HẢI HẬU
TỈNH NAM ĐỊNH
2.1 Điều kiên tự nhiên của huyện Hải Hậu
2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Hải Hậu là huyện đồng bằng ven biển thuộc châu thổ Sơng Hồng, nằm ở
phía Đơng Nam của tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định 35km, các trung
tâm thành phố Hà Nội khoảng 135km về phí Đơng Nam, tọa độ địa lý từ 19°59’
đến 20°15’ vị độ Bắc và từ 106°11’ đến 106°21’ kinh độ Đơng.
Có diện tích tự nhiên 23.000 ha, dân số trên 26 vạn ngƣời, có 33km bờ biển
và 32 xã, 3 thị trấn, với 546 đơn vị cấp xóm.
+ Phía Bắc giáp huyện Trực Ninh, huyện Xn Trƣờng
+ Phía Đơng giáp huyện Giao Thủy
+ Phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ
+ Phía Tây giáp huyện Nghĩa Hƣng
2.1.2 Thủy văn
Hải hậu có hệ thống sơng ngịi tƣơng đối dày đặc, với mạng lƣới sơng

chính: Sơng Ninh Cơ, sơng Múc, sơng Rộc, sơng Ninh Mỹ, sông Đối, sông
Doanh Châu, sông Phú Lễ, sông Trệ… do đặc điểm về địa hình dốc nên các
dịng chảy đều hƣớng theo hƣớng Bắc-Nam và đổ ra biển.
2.1.3 Cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua, với phƣơng châm Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm,
Hải Hậu đã tập trung xây dựng những cơng trình trọng điểm nhằm góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội - văn hoá và nâng cao đời sống cho ngƣời dân.
Đến cuối năm 2004, 99% đƣờng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đã
đƣợc nhựa hố, bê tơng hố; 99% hộ dân đƣợc dùng điện lƣới quốc gia, trạm xá
đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, 50% số dân đƣợc dùng nƣớc sạch.
2.1.4 Địa hình

13


Nhìn tổng quát, địa hình Hải Hậu tƣơng đối bằng phẳng, cao ở phía Bắc,
thấp dần về phía Nam nhƣng độ chênh không lớn. Đất đai Hải Hậu ngày nay
phần lớn là nằm ngoài đƣờng bờ biển của thế kỷ XV. Đây là vùng đất châu thổ ,
địa hình thấp, khơng có đồi gị, độ cao tuyệt đối từ 0,1-1,8 m trong khi thủy triều
biển Đơng là 3-4 m, vì thế nếu khơng có đê biển, đê sơng vững chắc thì đây chỉ
là vùng đầm lầy mặn. Để sử dụng vùng đất này, tổ tiên ông cha từ đời này qua
đời khác đã nỗ lực đắp đê ngăn mặn không cho thủy triều mặn tràn vào, đồng
thời khai sông, đắp đập, xây kè xây cống lấy nƣớc ngọt đầu nguồn, lấy phù sa từ
Sông Hồng cải tạo đất, thau chua rửa mặn biến đất mặn thành ruộng lúa. Việc sử
dụng phù sa trải qua nhiều thế kỷ đã tạo ra địa hình tƣơng đối bằng phẳng trên
cả vùng đất Hải Hậu ngày nay.
Do vị trí địa lý ven biển và tác động của con ngƣời nên đất đai Hải Hậu
hình thành và tồn tại hai khu vực địa hình khác nhau. Khu vực ngoài đê biển và
khu vực trong đê biển và đê sơng.
2.1.5 Khí hậu

Huyện Hải Hậu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mƣa
nhiều, thuộc tiểu khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hƣởng sâu sắc của
gió mùa Đơng bắc và gió mùa Đơng Nam. Với các đặc điểm nhiệt đới gió mùa,
nắng và bức xạ mặt trời lớn, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp đa
dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi và tạo điều kiện tốt cho thâm canh tăng
vụ. Tuy nhiên, sự biến động mạnh mẽ với nhiều hiện tƣợng thời tiết nhƣ bão,
giông, lƣợng mƣa tập trung theo mùa… kết hợp với địa hình thấp gây ra ngập
úng cục bộ, một số vùng đòi hỏi phải có biện pháp phịng tránh kịp thời.
2.1.6 Đất đai
Đất đai Hải Hậu đƣợc hình thành từ trầm tích sơng - biển và trầm tích biển,
mà cụ thể là trầm tích của sơng Hồng và biển Đơng. Hệ tầng đƣợc đăc trƣng là
các lớp bột sét lẫn cát màu xám, có nhiều mảnh vỏ thân mềm và các lớp sét bột,
phần trên có lớp sét đen tƣớng đầm lầy ven biển, trong đó gặp nhiều vỏ trùng lỗ.
Vùng trầm tích biển nằm ở phía cửa sơng Ninh Cơ (Hải Thịnh) đƣợc đặc trƣng
bời lớp cát hạt vừa và nhò, thành phần đa khống do tác động chọn lọc của sơng.
14


Nằm ờ vùng sụt võng đứt gãy của sông Hồng và sơng Chảy nên địa tầng Hải
Hậu có lớp đất cát dày hàng trăm mét. Các mũi khoan thăm dò nƣớc ngầm sâu
370 m vẫn chƣa gặp đá mẹ.
Đất Hải Hậu hình thành là kết quả của trầm tích, nhƣng do q trình đẳp
đê, khai sơng lấy phù sa cải tạo, trải qua 400 - 500 năm đã làm thay đổi tầng đất
canh tác khác hẳn so với quy luật đặc điểm địa chất ban đầu: Tầng dƣới sâu
mang đặc điểm của địa tầng vùng đất trầm tích sơng - biển. Tầng đất mặt mang
đặc điểm của trầm tích sơng.
Hệ tầng trầm tích sơng - biển tạo dựng nên vùng đất Hải Hậu nên nó quyết
định đến địa hình thổ nhƣỡng. Hệ tầng bên dƣới chỉ có ý nghĩa về mặt địa chất thuỷ văn: Các khống sản chỉ có phi kim loại: sét gạch ngói. Khống sản kim
loại chỉ ở dạng sa khoáng nhƣ titan ở vùng bãi biển Hải Chính, thị trấn Thịnh
Long, Hải Lý, Hải Triều.

2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của Huyện Hải Hậu
2.2.1.Thực trạng phát triển kinh tế của Huyện Hải Hậu
Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2019 đạt 2.241.615 triệu đồng,
tăng 6,34% so với năm 2018. Tỷ lệ tăng này là phụ thuộc vào 2 lĩnh vực đó là
lâm nghiệp và thủy sản, mức tăng của năm 2019 so với 2018 lần lƣợt là 16,06%
và 22,08%. Còn lĩnh vực nơng nghiệp có sự giảm sút nhẹ, năm 2019 chỉ bằng
97,89%. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do dịch tả lợn Châu Phi bùng phát và gây
thiệt hại nặng nề trên địa bàn toàn huyện. Mặc dù, đã tập trung chỉ đạo, thực
hiện quyết liệt các biện pháp phịng, chống dịch, nhƣng do khơng có thuốc
phịng, trị bệnh nên khơng thể kiềm chế đƣợc dịch bệnh.
Cịn về sản xuất Công nghiệp, xây dựng cơ bản ổn định và phát triển. Giá trị
tổng sản lƣợng của ngành Công nghiệp – Xây dựng năm 2019 là 4.187.939, tăng
29,01% so với năm 2018. Sản phẩm chủ yếu là may mặc 54 triệu sản phẩm, giày dép
da 5 triệu đôi, gạch nung và không nung 89 triệu viên, nƣớc mắm 4 triệu lít...
Về ngành dịch vụ, năm 2019 đạt 4.635.692, tăng 16,98% so với năm
2018. Để đạt đƣợc con số nhƣ trên là do năm 2019 dịch vụ bƣu chính viễn
15


thông, hệ thống thông tin liên lạc tiếp tục duy trì và ổn định. Huyện đã tổ chức
tuyên truyền, quảng bá hình ảnh huyện nơng thơn mới và các điểm du lịch, nâng
cao chất lƣợng dịch vụ, tăng cƣờng công tác quản lý đảm bảo an ninh trật tự, vệ
sinh môi trƣờng, tạo điều kiện thu hút khách du lịch về nghỉ mát, tắm biển.
Trong năm có trên 100.000 lƣợt khách về tham quan, nghỉ mát (tăng 20.000 lƣợt
khách so với năm 2018) và đạt 160 tỷ đồng doanh thu.
Kết quả phát triển kinh tế của huyện Hải Hậu đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả phát triển các ngành kinh tế huyện Hải Hậu
Đơn vị : triệu đồng
Năm 2018


Năm 2019

Tổng giá trị sản phẩm

9.316.930

11.065.246

So sánh
2019/2018
118,76

-Nông, lâm nghiệp, thủy sản

2.107.920

2.241.615

106,34

+Nông nghiệp

1.355.640

1.327.037

97,89

+Lâm nghiệp


62.685

72.754

116,06

+Thủy sản

689.595

841.824

122,08

-Công nghiệp -XDCB

3.246.166

4.187.939

129,01

+Công nghiệp

1.641.558

2.140.471

130,39


+Xây dựng

1.604.608

2.047.486

127,60

- Dịch vụ

3.962.844

4.635.692

116,98

Chỉ tiêu

(Nguồn: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ - kinh tế - xã hội năm 2019 của Huyện Hải Hậu)

2.2.2. Về dân số,Văn hóa xã hội
* Dân số
Tình hình biến động dân số và nguồn lực của Huyện đƣợc tổng hợp ở bảng sau:

16


Bảng 2.2 Tình hình biến động dân số huyện Hải Hậu năm 2019

1


Tổng nhân khẩu

Số lƣợng
(ngƣời)
262.901

1.1

Nhân khẩu nông nghiệp

145.117

55,19

1.2

Nhân khẩu phi nông nghiệp

117.784

44,81

2

Tổng lao động

125.150

100


2.1`

Lao động nông nghiệp

65.772

52,55

2.2

Lao động phi nơng nghiệp

59378

47,45

3

Tổng số hộ

65.725

100

3.1

Hộ nơng nghiệp

36.250


55,15

3.2

Hộ phi nơng nghiệp

29.475

44,85

4

Bình qn nhân khẩu/hộ

5

Bình qn lao động/hộ

STT

Chỉ tiêu

Tỷ trọng
(%)
100

4
1,9


(Nguồn: Phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn)
Qua bảng 2.2 ta thấy huyện Hải Hậu đƣợc hình thành bởi 32 xã và 3 thị
trấn với tổng số nhân khẩu 262.901 ngƣời (năm2019), lao động trong nơng
nghiệp của huyện Hải Hậu có tỷ trọng cao hơn lao động phi nông nghiệp trong
tổng lao động của huyện chiếm 52,55%. Bình quân nhân khẩu trên hộ là 4. Bình
quân lao động trên hộ là 1,9. Lịch sử hình thành và phát triển trên mảnh đất ,
con ngƣời Hải Hậu là quá trình lao động cần cù, sáng tạo để khẩn hoang lấn
biển, mở đất khởi nghiệp bắt đầu từ mảnh đất Phú Cƣờng đến xã Quần Anh và
ngày nay là huyện Hải Hậu anh hùng.
* Văn hóa – xã hội
- Văn hóa, thơng tin: Đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin, phát thanh
truyền thanh, văn nghệ - thể dục thể thao quần chúng kỷ niệm những ngày lễ lớn
của đất nƣớc, phục vụ các nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng; chào mừng bầu cử
đại biểu Quốc hội lần thứ XIII và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2015–
2020.

17


Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hố", tăng cƣờng các hoạt động lễ hội, duy trì và thực hiện tốt nếp
sống văn hóa. Tổ chức thực hiện các mơ hình văn hóa NTM kiểu mẫu, tăng
cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý điều hành, duy trì tốt hoạt
động của cổng thông tin điện tử huyện, thƣờng xuyên cập nhật thông tin, bài, sự
kiện diễn ra trên địa bàn huyện, các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo, điều hành, đảm
bảo các điều kiện kỹ thuật để tổ chức các cuộc họp trực tuyến.
- Y tế: Thực hiện có hiệu quả các Chƣơng trình Y tế Quốc gia; làm tốt công
tác khám chữa bệnh cho nhân dân, trong năm các Trạm y tế khám chữa bệnh
cho trên 194 nghìn lƣợt ngƣời, đạt 100,3% chỉ tiêu kế hoạch. Tổ chức thực hiện
tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm; tổ chức kiểm tra liên ngành đối với 37

cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, rƣợu, bánh kẹo tại 14 xã, thị trấn, lấy 55 mẫu
kiểm tra, xét nghiệm; phát hiện, xử lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm.
Tích cực tun truyền vận động cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình, tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên >10% (đạt kế hoạch), tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên 13,8%
(đạt kế hoạch), tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia Bảo hiểm y
tế, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 91% dân số. Duy trì 35/35 xã, thị trấn đạt bộ
tiêu chí Quốc gia về y tế xã hội giai đoạn 2011-2020.
- Giáo dục - Đào tạo: Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ nămkết quả ngành
Giáo dục và Đào tạo huyện hồn thành xuất sắc 10 lĩnh vực cơng tác.Ngành
Giáo dục - Đào tạo huyện tiếp tục giữ vững danh hiệu "Đơn vị thi đua xuất sắc"
trong tốp đầu của tỉnh, đƣợc UBND tỉnh tặng "Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi
đua ngành GD- ĐT".
Tiếp tục chỉ đạo xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, trƣờng Xanh- Sạch Đẹp - An tồn, đến nay tồn huyện đã có 112/114 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia;
80/114 trƣờng đạt chuẩn Xanh - Sạch - Đẹp - An tồn (trong đó cấp Tiểu học đạt
100%). Tập trung nâng cao chất lƣợng, chấn chỉnh hiện tƣợng lạm thu trong
trƣờng học.

18


×