Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Hệ Thống Ngân Sách Và Phân Cấp.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.71 KB, 37 trang )

HỆ THỐNG NGÂN
SÁCH VÀ PHÂN CẤP


Nội dung
Nguyên tắc tổ chức hệ
thống ngân sách nhà nước
Khái niệm
Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN

Phân cấp quản lý ngân
sách nhà nước
Khái niệm
Mục tiêu
Vai trò

Cơ cấu tổ chức NSNN của VN
Mối liên hệ giữa các cấp NSNN
Nguyên tắc tổ chức hệ thống
NSNN

Nguyên tắc cơ bản
Nội dung
Năm ngân sách


I.
Nguyên tắc tổ
chức hệ thống
NSNN



1. Khái niệm tổ chức hệ thống
NSNN
Ngân sách nhà nước là một hệ thống các
quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối
giữa nhà nước với các thành viên trong xã
hội. Các quan hệ kinh tế thuộc phạm vi
ngân sách nhà nước không hoạt động một
cách riêng lẻ, rời rạc mà có mối quan hệ
ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau tạo
thành hệ thống ngân sách nhà nước.


2. Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN

Mơ hình nhà
nước

Nhà nước Liên bang
Nhà nước thống
- Mỗi bang đều có
nhất
một hệ thống pháp - Hệ thống cơ
luật riêng.
quan nhà nước
- Mỗi bang đều có hệ
được tổ chức
thống cơ quan Nhà
thống nhất.
- Hệ thống pháp

nước riêng.
luật thống nhất.

- NS Liên bang
- NS trung ương
Mơ hình ngân - NS từng bang/chính - NS địa phương
sách Nhà
quyền địa phương.
nước tương
ứng


3. Cơ cấu tổ chức NSNN của Việt
Nam


4. Mối liên hệ giữa các cấp NSNN
Căn cứ Điều 9 Luật ngân sách nhà nước năm 2015
có quy định về mối quan hệ giữa các cấp ngân sách
nhà nước:
Theo đó, mối quan hệ giữa các cấp ngân sách được
thể hiện rõ nét qua tính độc lập tương đối và tính
phụ thuộc của ngân sách cấp dưới vào ngân sách
cấp trên.


- Ngân sách TW, ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được
phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.
- Ngân sách TW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ
chi quốc gia, hỗ trợ địa phương.

- Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động
thực hiện những nhiệm vụ chi được giao.
- Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm,
việc quyết định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách
phải bảo đảm trong phạm vi ngân sách theo phân cấp.
- Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên ủy
quyền cho cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp dưới thực
hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải phân bổ và giao dự toán cho cơ
quan cấp dưới được ủy quyền để thực hiện nhiệm vụ chi đó.


5. Nguyên tắc tổ chức hệ thống
NSNN
a. Nguyên tắc thống nhất
- Về chính trị: + Tổ chức bộ máy chính quyền
+ Ngân sách cấp dưới là bộ phận
ngân sách cấp trên .
- Về kĩ thuật: + Giảm thiểu biệt lập.
+ Thống nhất hệ thống báo cáo.


5. Nguyên tắc tổ chức hệ thống
NSNN
b. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Sự tập trung quyền lực của Quốc hội trong việc
quyết định Ngân sách nhà nước.
- Sự tập trung quyền lực của chính phủ trong quản
lý ngân sách nhà nước.
- Tính chủ đạo của ngân sách trung ương trong hệ
thống ngân sách nhà nước.



5. Nguyên tắc tổ chức hệ thống
NSNN
c. Nguyên tắc công khai – minh bạch
d. Nguyên tắc cân đối


II.
Phân cấp quản lý
NSNN


1. Khái niệm
Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước là việc
giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền Nhà nước về vấn đề liên quan đến việc
quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước.


2. Mục tiêu
Phát huy tính
năng động sáng
tạo, quyền tự chủ,
tự chịu trách
nhiệm của chính
quyền các cấp

Làm rõ quyền hạn
và trách nhiệm,

nguồn
lực

nhiệm vụ của các
cấp chính quyền
trong quản lý sử
dụng NSNN.

Tạo ra sự đồng
bộ thống nhất
trong hệ thống
thể chế

Tạo ra mối liên
kết đồng thuận


3. Vai trò
a, Vai trò của phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước
Đối với quản lý hành
chính nhà nước

Đối với điều hành vĩ mô
nền kinh tế

Việc phân cấp quản lý
NSNN là công cụ cần
thiết khách quan để
phục vụ cho việc phân
cấp quản lý hành chính

và có tác động quan
trọng đến hiệu quả của
quản lý hành chính.

Phân cấp quản lý
NSNN hợp lý đảm bảo
phương tiện tài chính
cho việc duy trì phát
triển hoạt động của các
cấp chính quyền nhà
nước, tạo điều kiện
phát huy được các lợi
thế của từng vùng địa
phương.


3. Vai trò
b, Sự cần thiết và tác dụng của việc phân cấp quản
lý NSNN ở Việt Nam
- NSNN được phân cấp quản lý giữa Chính phủ và
các cấp chính quyền địa phương là tất yếu khách
quan khi tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước gồm
nhiều cấp.
- Phân cấp quản lý NSNN là cách tốt nhất để gắn các
hoạt động của ngân sách nhà nước với các hoạt
động kinh tế, xã hội.
Là một giải pháp quan trọng trong quản lý NSNN.


4. Nguyên tắc cơ bản trong phân

cấp quản lý NSNN
Một là, phù hợp với phân cấp quản lý
kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh
của nhà nước và năng lực quản lý của
mỗi cấp trên địa bàn.


- Phân cấp quản lý ngân sách của các cấp chính quyền khơng
tách rời phân cấp quản lý kinh tế – xã hội. Mỗi đơn vị hành
chính có chức năng và nhiệm vụ quản lý kinh tế – xã hội theo
phân cấp phù hợp với đặc điểm của mỗi cấp chính quyền.
- Thực trạng kinh tế mỗi địa phương sẽ quyết định đến nguồn
lực tài chính ở địa phương đó. Phân cấp nguồn lực tài chính ở
mỗi địa phương phải quan hệ chặt chẽ với phân cấp quản lý
kinh tế – xã hội trên địa bàn.


Khi phân cấp nguồn thu chú trọng khả năng đáp ứng nhu cầu chi
tại chỗ, khuyến khích khai thác thu và phải phù hợp với điều kiện,
đặc điểm của từng vùng.
+ Phân cấp tối đa nguồn thu trên địa bàn để bảo đảm nhiệm vụ chi
được giao; hạn chế bổ sung từ ngân sách cấp trên.
+ Hạn chế phân cấp cho nhiều cấp ngân sách đối với các nguồn thu
có quy mô nhỏ.
+ Bảo đảm tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu cho ngân
sách cấp mình.


4. Nguyên tắc cơ bản trong phân
cấp quản lý NSNN

Hai là, đảm bảo vai trò chủ đạo của
Trung ương và vị trí độc lập của ngân
sách địa phương trong hệ thống NSNN
thống nhất. .



×