Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

2 diều trị không dùng thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 39 trang )

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
KHÔNG DÙNG THUỐC
CHẾ ĐỘ ĂN- VẬN ĐỘNG

CME 24-25/ 12/2022
BM NỘI TIẾT- ĐHYD TPHCM


NỘI DUNG
1. NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO ĐTĐ
THAI KỲ (MNT: Medical Nutrition Therapy)
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG TRONG THAI KỲ
3. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO ĐTĐ TK
4. VẬN ĐỘNG TRONG THAI KỲ
5. KẾT LUẬN


ĐIỀU TRỊ ĐTĐ THAI KỲ
MỤC TIÊU:
• Kiểm sốt đường huyết về mục tiêu trong thời gian mang thai,
đặc biệt là tránh tăng đường huyết sau ăn.
• Kết quả thai kỳ bình thường tương đương thai kỳ khơng ĐTĐ.
• Giảm Tăng huyết áp, tiền sản giật ở sản phụ.
• Giảm tỷ lệ biến chứng trên thai.
• Giảm nguy cơ thai to, chấn thương khi sanh (cả mẹ và con) và
sanh mổ.


Điều trị ĐTĐ thai kỳ khơng dùng
thuốc
• Điều trị khơng dùng thuốc = Phương pháp áp dụng chế độ dinh dưỡng


thích hợp kết hợp vận động hợp lý để đạt mục tiêu kiểm sốt đường huyết.
• Điều trị bằng dinh dưỡng và vận động cho ĐTĐ thai kỳ QUAN TRỌNG #
nền tảng điều trị cho ĐTĐ thai kỳ ở tất cả các hướng dẫn và khuyến
cáo trên thế giới.
• DDĐT là điều trị căn bản và hiệu quả trên 30 –90% ĐTĐ thai kỳ.
• DDĐT giúp giảm 1% HbA1c, giảm đường huyết 30 - 50mg/dl (thường
>1tháng)
• Thách thức với DDĐT là cân bằng giữa cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng
cho thai kỳ khỏe mạnh và không làm việc kiểm soát đường huyết xấu đi.
( Dinh dưỡng điều trị = DDĐT
Medical Nutrition Therapy and Lifestyle Interventions
Diane M. Reader, BS, RD, LD, CDE

Diabetes Care 2007 Jul; 30(Supplement 2): S188-S193. 
/>

Tóm tắt các hướng dẫn DDĐT cho ĐTĐTK


Tóm tắt các Hướng dẫn DDĐT cho ĐTĐTK
KHƠNG RÕ BẰNG CHỨNG GIẢM
NĂNG LƯỢNG CUNG CẤP


Tóm tắt các hướng dẫn DDĐT cho ĐTĐTK
TỶ LỆ CHẤT
BỘT ĐƯỜNG
(CH) TÙY
THEO HƯỚNG
DẪN

KHÔNG GIẢM
SO THAI KỲ BT


Nguyên tắc DDĐT trên THAI KỲ
1- Cung cấp đủ calo cho mẹ và con.
2- Kiểm sốt cân nặng tăng thích hợp
(1)+(2) => cần cá thể hóa năng lượng cần cung cấp cho từng nữ mang thai.
3- Phân chia bữa ăn hợp lý- chọn thực phẩm tốt cho ĐH.
4- Vận động thích hợp( cho từng giai đọan mang thai và bệnh lý kèm theo)
4 - Theo dõi ĐH liên tục trong q trình mang thai để kiểm sốt ĐH mục tiêu
và điều chỉnh ăn uống vận động thích hợp.


Nguyên tắc DDĐT cho ĐTĐ Thai kỳ
1. Cung cấp đủ năng lượng theo nhu cầu thai kỳ cho mẹ và con.
=> Chưa thấy ích lợi hạn chế năng lượng cho nữ thai có ĐTĐTK
2. Kiểm sốt tăng cân phù hợp theo hướng dẫn ( tránh tăng cân nhiều trên
nữ thai dư cân béo phì trước mang thai).
3. Cung cấp lượng CH với tỷ lệ phù hợp, khơng rõ lợi ích hạn chế tỷ lệ CH
so thai kỳ bình thường (?)
Þ Chọn loại CH GI thấp chứng minh hiệu quả hơn lượng CH
Þ Ăn nhiều bữa trong ngày, tránh tăng ĐH sau ăn.
4. Chế độ vận động phù hợp giúp giảm ĐH và đề kháng Insulin.


NỘI DUNG
1. NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO ĐTĐ
THAI KỲ (MNT: Medical Nutrition Therapy)
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG TRONG THAI KỲ

3. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO ĐTĐ TK
4. VẬN ĐỘNG TRONG THAI KỲ
5. KẾT LUẬN


Nhu cầu năng lượng trong
thai kỳ

Dietary reference intake (DRI)

Srp Arh Celok Lek. 2014 Jan-Feb;142(1-2):125


DINH DƯỠNG TRONG THAI KỲ
Thành phần thực phẩm cần thiết

TĂNG NHU CẦU GLUCID VÀ PROTEIN
TRONG THAI KỲ so NỮ CÙNG LỨA TUỔI

8.
5

3.
5


Tỷ lệ thành phần dinh
dưỡng theo khuyến cáo
cho thai kỳ


(modified from: Italian Society of Human Nutrition, 2012  


Khuyến cáo cân nặng cần tăng trong thai kỳ
BMI trước mang
thai
(kg/m2)

Cân nặng cần
tăng theo
khuyến cáo
(kg)

Tăng cân trung bình
mỗi tuần trong 3 tháng
giữa và 3 tháng cuối
(kg)

<18.5
(undernourished)

12.5–18.0

0.51 (0.44–0.58)

18.5–24.9 (normal)

11.5–16.0

Calo cần

cung cấp
mỗi ngày
Cal/ kg/
ngày
35-40

0.42 (0.35–0.50)

30
25.0–29.9
(overweight)

7.0–11.5

≥30 (obese)

5.0–9.0

0.28 (0.23–0.33)

22- 25
0.22 (0.17–0.27)

* Calculations assume 0.5-2 kg weight gain in the first trimeste

22- 25

Srp Arh Celok Lek. 2014 Jan-Feb;142(1-2):125-130



NỘI DUNG
1. NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO ĐTĐ
THAI KỲ (MNT: Medical Nutrition Therapy)
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG TRONG THAI KỲ
3. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO ĐTĐ TK
4. VẬN ĐỘNG TRONG THAI KỲ
5. KẾT LUẬN


Hướng dẫn đối với ĐTĐ THAI KỲ
• Người gầy và bình thường : năng lượng như thai bt
• Người q cân, béo phì: cần giảm năng lượng ăn vào nhưng
chưa có đồng thuận cần giảm bao nhiêu calo/ ngày

Năng lượng đề nghị / ngày

 35–40 kcal/kg nữ gầy
 30 –35 kcal/kg nữ bt
 25–30 kcal/kg nữ quá
cân
Diabetes Care 2007 Jul; 30(Supplement 2): 
S188-S193.  /> 23–25 kcal/kg nữ béo
phì
HỘI ĐTĐ HOA KỲ KHUYẾN CÁO
Nên giảm 30–33% calo/ ngày với ĐTĐ thai kỳ
béo phì, với hàng ngày ít nhất E # 1600-1800
calorie
=> Giúp ổn định ĐH, cân nặng, không tăng



MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐƯỜNG HUYẾT
TRONG THAI KỲ


MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐƯỜNG HUYẾT
TRONG THAI KỲ
< 10%

> 85–90%

<4%

Diabetology & Metabolic Syndrome volume 12,


TỶ LỆ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHO ĐTĐ THAI KỲ

CARBONHYDRATE
CHẤT BỘT ĐƯỜNG
35 –
50%

PROTEIN
CHẤT ĐẠM
20 –
35%

TRÁI CÂY, RAU XANH

Sữa và các

chế phẩm
từ sữa

LIPID
CHẤT BÉO
30 –
35%

Comparison of Nutrition Therapy Recommendations for GDM From Professional Health Care Organizations *
•↵* For further comparison, recommendations from the ADA for diabetes outside of pregnancy and from the AHA/ACC for cardiometabolic health outside of pregnancy are included.
•↵a Recommendations for diabetes management outside of pregnancy.
•↵b Lifestyle recommendations to reduce the risk of cardiovascular disease.


Nguyên tắc xây dựng bữa ăn cho ĐTĐ
thai kỳ
- Tổng lượng CH khoảng 35-50% năng lượng ăn vào.
- Ăn nhiều bữa trong ngày.
- Tính lượng CH tương đối đồng đều ở các bữa ăn.
- Nên chọn đa số là Carbonhydrate có chỉ số ĐH thấp.
- GI có thể thay đổi tùy theo cách chế biến, thức ăn ăn c ùng.
- Chọn lựa đạm và chất béo ít acid béo no và cholesterol.
- Có thể sử dụng chất tạo ngọt thay thế.
- Hạn chế caffein, bỏ rượu và thuốc lá.


Carbonhydrate (CH)
• CH là thành phần dinh dưỡng chính cung cấp E, vitamin,

chất xơ.

• CHO là chất quan trọng gây tăng đường huyết sau ăn.
• Loại CH quan trọng hơn tỷ lệ CH
• Lựa chọn loại CH chỉ số đường huyết thấp.
• Kết hợp CH với rau xanh, chất xơ để khơng tăng ĐH nhiều sau ăn
• Ăn nhiều bữa trong ngày
• Phân chia tỷ lệ theo bữa ăn trong ngày

Bữa ăn

Sáng

Snack1 Trưa

CHO%

15%

10%

30%

Snack Chiều Snack
2
3
10%
20%
15% Reader,2007


GI ( Glycemic Index)

Chỉ số đường huyết của
Carbonhydrate

Tải đường huyết
(Glycemic load)
GL = lượng đường có thức ăn x GI /100

- Ăn thức ăn có glycemic load thấp cải thiện kiểm soát đường huyết sau ăn (C).
- Tuy nhiên chỉ số đường huyết (GI) và tải đường huyết (Glycemic load) khó và phức
tạp khi áp dụng LS, thay đổi bởi nhiều yếu tố.



Ví dụ cho E 2200 kcalo/ ngày


Thành phần các loại thức ăn- phương pháp DĨA
THỨC ĂN

RAU
XANH

CHẤT BỘT
CƠM, MÌ, BÁNH MÌ


×