Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Giấy phép môi trường Nhà máy Doojin Platech Vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 54 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................................... 5
Chương I .................................................................................................................................. 6
THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ......................................................................................... 6
1.Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Doojin Platech Vina. ............................................................ 6
2.Tên cơ sở: “Nhà máy Doojin Platech Vina”. ........................................................................ 6
3.Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư ................................................. 8
3.1. Công suất của cơ sở: ...................................................................................................... 8
3.2.Công nghệ sản xuất của dự án: ...................................................................................... 9
3.3.Sản phẩm của cơ sở: Sản phẩm đầu ra như sau ........................................................... 12
4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện nước của cơ sở: .............................................................................................................. 12
5.Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:.................................................................. 15
Chương II ............................................................................................................................... 18
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐÀU TƯ VỚI QUY HOẠCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
MÔI TRƯỜNG ...................................................................................................................... 18
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân
vùng môi trường: ................................................................................................................... 18
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường: .................................. 18
Chương III.............................................................................................................................. 20
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
CỦA CƠ SỞ .......................................................................................................................... 20
1.Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải .................................. 20
1.1. Thu gom, thoát nước mưa ........................................................................................... 20
1.2. Thu gom, thoát nước thải ............................................................................................ 20
1.3. Xử lý nước thải ........................................................................................................... 21
2.Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ............................................................................ 25
3.Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường ....................................... 28


4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại .................................................... 29
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung .......................................................... 31
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường .......................................................... 32
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác: khơng có. ............................................... 35
1


8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác
động mơi trường: khơng có.................................................................................................... 36
9. Các nội dung thay đổi so với Giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại GPMT
quy định tại điểm c khoản 4 điều 30 Nghị định này): Khơng có ........................................... 37
10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi mơi trường, phương án
bồi hồn đa dạng sinh học: khơng có..................................................................................... 37
Chương IV ............................................................................................................................. 38
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ................................................. 38
1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải. ........................................................... 38
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ....................................................................... 38
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ....................................................... 39
4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại ............ 40
CHƯƠNG V .......................................................................................................................... 41
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ..................................................... 41
1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải .................................................. 41
2. Kết quả quan trắc đối với khí thải...................................................................................... 43
3. Kết quả quan trắc mơi trường trong q trình lập báo cáo ................................................ 45
Chương VI ............................................................................................................................. 46
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ........................................ 46
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm các cơng trình xử lý chất thải ...................................... 46
2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật ...................................... 48
CHƯƠNG VII........................................................................................................................ 51
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ ... 51

Chương VIII ........................................................................................................................... 51
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ............................................................................. 52
PHỤ LỤC BÁO CÁO............................................................................................................ 54

2


DANH MỤC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD
CCN

Nhu cầu oxy sinh hóa
Cụm cơng nghiệp

COD
CHC
CTNH

Nhu cầu oxy hóa học
Chất hữu cơ
Chất thải nguy hại

CTR
ĐTM

Chất thải rắn
Đánh giá tác động môi trường

PCCC


Phòng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


TCVN
TNMT
TSS
VSV

Quyết định
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tài nguyên môi trường
Tổng chất rắn lơ lửng
Vi sinh vật

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Tọa độ khu đất của dự án .......................................................................................6
Bảng 1. 2. Nguyên, nhiên liệu, hóa chất sử dụng phục vụ sản xuất ......................................12
Bảng 1. 3. Nhu cầu sử dụng điện, nước của công ty .............................................................15
Bảng 1. 4. Danh mục máy móc, thiết bị ................................................................................15
Bảng 3. 1 Số lượng, khối lượng các bể tự hoại 3 ngăn của nhà máy ....................................20
Bảng 3. 2. Thông số kỹ thuật của hệ thống XLNT sản xuất công suất 30 m3/ngày.đêm ......23
Bảng 3. 3. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi, khí thải từ q trình mạ ....................27
Bảng 3. 4. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh của cơ sở ..................29

Bảng 3. 5. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của cơ sở ..............................................30
Bảng 3. 6. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số.................................................................31
Bảng 4. 1. Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA ............40
Bảng 4. 2. Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất, thương
mại, dịch vụ............................................................................................................................40
Bảng 5. 1. Kết quả quan trắc định kỳ nước thải ....................................................................42
Bảng 5. 2. Kết quả quan trắc định kỳ khí thải .......................................................................44

4


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Vị trí thực hiện dự án ..............................................................................................7
Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất ............................................................................9
Hình 1. 3. Sơ đồ quá trình mạ ................................................................................................10
Hình 3. 1. Quy trình xử lý nước thải sản xuất của nhà máy ..................................................21
Hình 3. 2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất công suất 30 m3/ngày đêm. ...............22
Hình 3. 3. Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 30 m3/ngày đêm .............25
Hình 3. 4. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý bụi, khí thải từ q trình mạ .............................25
Hình 3. 5. Hình ảnh hệ thống xử lý bụi, khí thải từ quá trình mạ..........................................28

5


Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1.Tên chủ dự án: Cơng ty TNHH Doojin Platech Vina.
- Địa chỉ văn phịng: Lơ H2-1-3A, KCN Đại Đồng – Hồn Sơn, xã Tri Phương, huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: OM JONG YOUNG.

- Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Điện thoại: 0977486618

Fax: …………………

E-mail:……………….

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
mã số doanh nghiệp 2300950197 do Phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh
Bắc Ninh cấp lần đầu ngày 17/10/2016, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 03/03/2021.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 2140173877 đăng ký lần đầu ngày 07/10/2016,
đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 12/12/2022 do UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý các KCN
cấp.
- Mã số thuế: 2300950197
- Tiến độ thực hiện:
+ Hoạt động sản xuất chính thức: tháng 11/2016.
- Số lượng cơng nhân viên tại nhà máy: 30 người.
- Thay đổi tên từ Công ty TNHH Yoohan Metal Vina thành Công ty TNHH Doojin
Platech Vina theo thông báo ngày 04/03/2021: Chỉ thay đổi tên và mẫu con dấu của doanh
nghiệp, các thông tin khác khơng thay đổi (thơng báo đính kèm phụ lục).
2.Tên dự án: “Nhà máy Doojin Platech Vina”.
- Địa điểm cơ sở: Cơ sở được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 2.007,5 m2, trong
đó diện tích nhà xưởng sử dụng là 1.312 m2, thuê xưởng thuộc Lô H2-1-3A, KCN Đại Đồng
– Hoàn Sơn, xã Tri Phương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Phần diện tích này được thuê lại
xưởng của Chi nhánh Công ty Cổ phần công nghệ viễn thơng Sài Gịn tại Bắc Ninh theo hợp
đồng th xưởng số 2010/HĐTNX-DDHS/SGT-2016 ký ngày 20/10/2016.
Ranh giới tiếp giáp cụ thể của khu vực thực hiện dự án như sau:
- Phía Bắc giáp: Cơng ty TNHH Yonseong Prime Global;
- Các phía khác tiếp giáp với nhà xưởng dự định cho thuê của Chi nhánh Công ty Cổ
phần công nghệ viễn thông Sài Gịn tại Bắc Ninh.

Vị trí tọa độ giới hạn khu đất:
Bảng 1. 1. Tọa độ khu đất của dự án
Số hiệu góc đất

Tọa độ X(m)

Tọa độ Y(m)

1

21.095715

106.004640

2

21.095321

106.004913

6


3

21.095245

106.004562

4


21.095569

106.004289

Hình 1. 1. Vị trí thực hiện dự án
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các giấy phép có liên quan đến mơi trường, phê
duyệt dự án:
+ Quyết định số 300/QĐ-UBND ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Bắc Ninh về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn, giai
đoạn II, tỉnh Bắc Ninh, tỷ lệ 1/2000.
7


+ Quyết định số 15/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm 2020 về việc thành lập KCN Đại
Đồng-Hoàn Sơn, giai đoạn II.
+ Quyết định số 169/QĐ-STNMT ngày 28 tháng 03 năm 2017 của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án
“Nhà máy Yoohan Metal Vina”.
+ Thông báo số về việc đổi tên doanh nghiệp từ ngày 04/03/2021, đổi tên từ Công ty
TNHH Yoohan Metal Vina thành Công ty TNHH Doojin Platech Vina (đính kèm phụ lục).
- Tổng vốn đầu tư dự án: 15.563.680.000 VNĐ (Mười lăm tỷ, năm trăm sáu mươi ba
triệu, sáu trăm tám mươi nghìn đồng Việt Nam). Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 10
Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019, cơ sở thuộc nhóm C.
- Căn cứ theo Phụ lục II Phụ lục Nghị định 08/2022/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, cơ sở thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh
dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, stt17.
- Căn cứ theo STT 3 Phụ lục III Phụ lục Nghị định 08/2022/NĐ-CP, dự án thuộc nhóm I.
- Căn cứ theo Khoản 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17
tháng 11 năm 2020, dự án thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường.

- Căn cứ theo điểm c Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, dự
án thuộc quyền cấp Giấy phép môi trường của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh.
3.Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1. Công suất của cơ sở:
3.1.1. Mục tiêu dự án:
- Sản xuất linh kiện điện tử. Chi tiết: Sản xuất, gia công ăng-ten của điện thoại di động
và các sản phẩm điện tử. Sản xuất, gia công khớp nối của bộ định tuyến.
- Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu. Chi tiết: Sản xuất, gia
công thanh dẫn điện của điện thoại di động và các sản phẩm điện tử
- Gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại. Chi tiết: Sơn, mạ, thanh dẫn điện, ăng
ten, khớp nối của bộ định tuyến của điện thoại di động và của các sản phẩm điện tử.
3.1.2. Quy mô, công suất:
a. Công suất thiết kế của cơ sở:
- Công suất 12.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 10.000 tấn/năm)
+ Sản xuất, gia công ăng ten của điện thoại di động và các sản phẩm điện tử với quy mô
20.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 1.500 tấn sản phẩm/năm). Trong đó sản xuất, gia
công ăng ten của điện thoại di động khoảng 19.050.000 sản phẩm/năm ~ 1000 tấn sản
phẩm/năm; sản xuất các sản phẩm điện tử với quy mô 950.000 sản phẩm/năm ~ 500 tấn sản
phẩm/năm.

8


+ Sản xuất, gia công khớp nối của bộ định tuyến với quy mô khoảng 20.000.000 sản
phẩm/năm (tương đương 1.500 tấn sản phẩm/năm)
+ Sản xuất, gia công thanh dẫn điện của điện thoại di động và của các sản phẩm điện tử
với quy mô khoảng 20.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 2.000 tấn sản phẩm/năm)
+ Sơn, mạ thanh dẫn điện, ăngten, khớp nối của bộ định tuyến với quy mô khoảng
60.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 5.000 tấn sản phẩm/năm). Trong đó sơn với quy mô
10.000.000 sản phẩm/năm ~ 1.000 tấn sản phẩm/năm; mạ sản phẩm điện tử với quy mô

50.000.000 sản phẩm/năm ~ 4.000 tấn sản phẩm/năm.
- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: thanh dẫn điện và ăng ten, khớp nối của bộ định tuyến.
b. Công suất hoạt động hiện tại của dự án:
Theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2140173877, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày
12/12/2022 (đính kèm phụ lục), hiện tại do nhu cầu thị trường giảm thiểu, tình hình dịch bệnh
tăng cao nên cơng suất của dự án không đạt 100% công suất thiết kế. Dự án chỉ sản xuất
nhóm sản phẩm đăng ký cụ thể như sau:
- Sản xuất linh kiện điện tử. Chi tiết: sản xuất các sản phẩm điện tử với quy mô 950.000
sản phẩm/năm ~ 500 tấn sản phẩm/năm.
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án:
➢ Quy trình sản xuất, gia cơng linh kiện điện tử:
Do nhu cầu hàng hố, nhân công và vốn đầu tư dự án, nên dự án nhập nguyên liệu linh kiện
điện tử thô về và tiến hành gia công mạ sản phẩm theo yêu cầu đơn hàng.
Ngun liệu

Hố chất

Kiểm tra ngoại quan

Ngun liệu lỗi

Mạ

Khí thải, nước thải

Sếp hàng vào khay
Đóng gói
Nhập kho, chờ xuất
xưởng
Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất

9

Băng dính, bao
bì thải


Thuyết minh quy trình sản xuất:
+ Nguyên liệu: Nguyên liệu gồm các linh kiện điện tử (khay đựng sim)
+ Kiểm tra ngoại quan: Kiểm tra nguyên liệu xem có bị lỗi khơng (xước, thủng, …).
Những ngun liệu có lỗi được đóng gói vận chuyển lại cho đơn vị cung cấp nguyên liệu.
+ Mạ: Những nguyên liệu cần mạ sẽ được chuyển qua công đoạn này, trước khi mạ sẽ
được làm sạch, sau đó mới tiến hành mạ.
+ Sếp hàng vào khay: Nếu khơng có nhu cầu xi mạ và những linh kiện đã tiến hành mạ
sẽ được sếp vào khay có khn định dạng sẵn chờ đóng gói.
+ Đóng gói: Sản phẩm sau khi được hoàn thiện được chuyển sang cơng đoạn đóng gói
sản phẩm và xuất hàng. Cơng đoạn này phát sinh bao bì thải.
➢ Quy trình mạ

Mạ (Niken, đồng) trên bề mặt sản phẩm kim loại với quy mô 4.000 tấn sản phẩm/năm.
Linh kiện cần mạ
Máy siêu âm

H2O, kim loại mạ (Cu,
Ni)

Điện

Tẩy dầu làm sạch bề mặt
Bể mạ
(hoá chất mạ)


Nước thải,

Nước thải, hơi axit
(H2SO4 , H2CrO4 )

Vắt, Sấy sản phẩm

Nhiệt độ, nước
thải

Kiểm tra sản phẩm lỗi

CTR, sản phẩm
lỗi

Đóng gói

Bao bì carton,
nilon, nhã mác
thải bỏ

Nhập kho, chờ xuất
xưởng
Hình 1. 3. Sơ đồ quá trình mạ
Thuyết minh quy trình:
Các loại linh kiện cần mạ được tẩy dầu, làm sạch bề mặt phôi bằng máy siêu âm.
Phương pháp làm sạch bằng sóng siêu âm, dựa trên hiện tượng xâm thực sóng siêu âm, trong
chất lỏng thông thường tồn tại một lượng lớn các bọt khí, khi chiếu 1 chùm tia siêu âm có tần
10



số và biên độ thích hợp, dưới tác dụng của dao động cơ học siêu âm và do có sự chênh lệch
về khối lượng riêng, các hạt khí sẽ chuyển động hỗn loạn. Khi cho dịch tẩy rửa thích hợp,
cùng với kích thích sóng siêu âm, dưới sự tác dụng của hiện tượng xâm thực sóng, thì các
chất bẩn bám trên bề mặt chi tiết sẽ được tách ra và kết tủa lại. Máy siêu âm Cơng ty sử dụng
có tần số hoạt động là 30Khz, công suất 2000W. Sau khi được làm sạch bề mặt, các sản phẩm
được đưa vào bể mạ.
Bể mạ được nạp dung dịch H2SO4 , H2CrO4 theo yêu cầu mạ sản phẩm. Dung dịch mạ
có thành phần chủ yếu là axit sunfuric và axit cromic. Thơng thường dung dịch mạ cromsunfuric có thành phần 375-450 g/l CrO3, 335-360 g/l H2SO4 (dung dịch cromic-sunfuric)
hoặc 900 g/l CrO3 (dung dịch thuần cromic). Nồng độ axit thường dùng khoảng 18%. Nhiệt
độ hoạt động của bể khoảng 50-80 0C, thời gian ngâm 4-10phút.
Quá trình này phát sinh nước thải có chứa các ion kim loại nặng.
Sản phẩm sau khi mạ, được đem đi vắt, sấy khô. Sử dụng máy vắt sạch nước sau khi
vớt từ bể mạ. Sản phẩm sau vắt đưa qua tủ sấy điện được cài sẵn nhiệt độ thấp (từ 50-70 độ
C) vì sản phẩm đã qua vắt khơ.
Nhiệt cấp cho q trình này sử dụng nguồn điện năng. Các sản phẩm sau quá trình sấy,
được kiểm tra chất lượng, các sản phẩm đạt yêu cầu mới được đóng gói rồi nhập kho và chờ
xuất hàng.

11


Hình 1. 4. Khu vực mạ của dự án
3.3.Sản phẩm của cơ sở: Sản phẩm đầu ra như sau
Sản phẩm

TT
1


Khối lượng

Sản phẩm linh kiện điện tử

500 tấn sản phẩm/năm

4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện nước của cơ sở:
Trong quá trình sản xuất các sản phẩm của nhà máy, dự án có sử dụng các nguyên liệu
hóa chất như sau:
Bảng 1. 2. Nguyên, nhiên liệu, hóa chất sử dụng phục vụ sản xuất
Thành phần
hóa học

Đơn vị

Số
lượng

-

Tấn/năm

510

NaCN, NaOH
hạt Đài Loan

Tấn/năm


4,85

NiSO₄ 40%,
3. Phụ gia ABN-100 (Niken sulfate,
axit lactic, nước)
C3H6O3 5%, H2O

Tấn/năm

0,08

4. Copper Cyanide

CuCN

Tấn/năm

1,05

5. Hydrogen Peroxide

H2 O2

Tấn/năm

0,66

6. Sulfuric acid 95%

H2SO4


Tấn/năm

5,88

HNO3 68% Min

Tấn/năm

4,095

TT

Loại nguyên liệu

1. Linh kiện điện tử
2. Hoá chất tẩy rửa Sodium Cyanide
98%; Sodium Hydroxide

7. Acid Nitric

12

Nguồn
nhập

Mua
trong
nước và
nước

ngoài


8. Acid Flohydric

Tấn/năm

1,125

Tấn/năm

68

KSCN

Tấn/năm

0,009

KNaC4H4O6

Tấn/năm

0,4

-

Tấn/năm

0,65


HF
Nickel sulphate

9. Phụ gia SD-960A; SD-960B;
SD-960C; SD-960M; SD-188B
10. Potassium Thiocyanate
11. Kali Natri tartrat (Rochelle Salt)

hexahydrate
45%, lactic acid
5%, nước 50%

12. Muối sấy
13. Murexide(AmmoniumPurpurate)
14. 0.05M EDTA (Axít
Diamin Tetra Acetic)
15.
Ammonia Water
16.
17.
18.
19.

Methylene chloride

22.

Tấn/năm


0,006

NH₄OH

Tấn/năm

0,011

CH2Cl2

Tấn/năm

1,566

HCl

Tấn/năm

1,98

Ni

Tấn/năm

0,315

NiSO₄

Tấn/năm


0,295

Humic 70%,
K2O 10%,
Fulvic 7%

Tấn/năm

0,06

Zn 99,995%

Tấn/năm

0,2252

NiCl₂

Tấn/năm

0,32

Nickel sulphate
hexahydrate
45%, lactic acid
5%, nước 50%

Tấn/năm

1,185


NaPO2H2

Tấn/năm

0,02

C6H14N2O7

Tấn/năm

0,02

NaOH

Tấn/năm

0,025

Tấm niken
Niken(II) sunfat
Potassium

Kẽm thỏi HQ 9999.5%
Niken Clorua

23. Phụ gia DS 3000, DS - 4000A,
DS - 4000B, DIA TCP 3000 (B)
24. Nicate-880B
(Sodium Hypophosphate)

25. Nicate-880C
(Ammonium Citrate Dibasic)
26.
Xút vảy NaOH 99% TQ

Tấn/năm 0,000175

C10H16N2O8

Hydrochloric acid 35%

20. Super 80 (Super
huamate 70-80%)
21.

Etylen

C8H8N6O6

13


MNBSA
RESIST
SALT
27. POWDER 96%(dạng bột) (Phụ
gia Sodium meta nitro benzen
sunfonate)

C6H4NNaO5S


Tấn/năm

0,05

28.

NaOH 98%,
NaOH 99%,

Tấn/năm

0,525

Natri hydroxide

NaOH 25%
Hố chất phục vụ cho xử lý mơi trường
1

NaOH

-

Tấn/năm

0,72

2


H2SO4

-

Tấn/năm

0,3

3

Ca(OH)2

-

Tấn/năm

0,36

4

NaOCl

-

Tấn/năm

0,18

Trong
nước


(Nguồn: Công ty cung cấp)
Nhu cầu sử dụng điện:
Nguồn cung cấp điện cho Công ty được cấp bởi Công ty Điện lực Bắc Ninh thông qua
hệ thống cấp điện của khu vực. Theo hoá đơn điện tháng 1, 2, 3/2023 lượng tiêu thụ điện của
dự án khoảng khoảng 55.000 kWh/tháng.
Nhu cầu sử dụng nước:
Nước cấp cho nhà máy sẽ được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của khu công nghiệp Đại
Đồng – Hoàn Sơn, nước qua đường ống cấp vào bể. Tổng lượng nước cấp cho một ngày là
lượng nước sử dụng cho phục vụ sinh hoạt, nước cấp cho nhu cầu phòng cháy chữa cháy và
các nhu cầu khác,…
Số lượng cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà máy là 30 người (chia làm 2 ca).
Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt:
Theo TCXDVN 33:2006 (Bảng 3.4 – Tiêu chuẩn nước cho nhu cầu sinh hoạt trong cơ
sở sản xuất cơng nghiệp) thì tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp
cho 1 người là 80 lít/người/ngày (Nhà máy khơng thực hiện nấu ăn). Như vậy, nước dùng
cho sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên là: 2,4 m3/ngày = 76,8 m3/năm (Nhà máy làm việc
312 ngày/năm).
Nhu cầu nước cho sản xuất:
+ Lượng nước cấp cho thiết bị lọc RO:
Nước lọc RO sử dụng cho quá trình sản xuất (quá trình mạ): sử dụng khoảng 20-25
m3/ngày đêm, mỗi ngày bổ sung 1 m3 do thất thoát, thay nước định kỳ 2 ngày/lần.
Hoạt động của thiết bị lọc RO sẽ tiêu tốn thêm lượng nước do q trình lọc có tỷ lệ thải
bỏ, tương ứng lượng nước thải bỏ khoảng 5 m3/ngày.
14


Do vậy, tổng lượng nước sử dụng cho thiết bị lọc RO để cấp nước sạch cho quá trình
mạ là 780 m3/tháng ~ 9.360 m3/năm.
Nước sử dụng cho mục đích khác (tưới cây, rửa sân đường, PCCC,…) khoảng 2 m3/ngày

đêm tương đường 624 m3/năm.
Tổng nhu cầu sử dụng nước của nhà máy là: 12.480 (m3/năm).
Bảng 1. 3. Nhu cầu sử dụng điện, nước của công ty
TT

Nhu cầu sử dụng

1 Điện

Đơn vị

Khối lượng

kWh/năm

660.000

2 Nước

10.060,8

Nước cấp cho sinh hoạt

m3/ngày

2,4

Nước cấp cho sản xuất

m3/ngày


25

Nước cho hoạt động khác (tưới cây, rửa sân,…)

m3/ngày

2

(Nguồn: Công ty cung cấp)
5.Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:
Các thiết bị máy móc sử dụng cho dự án đều đã qua sử dụng, máy móc thiết bị đạt tiêu
chuẩn và được sản xuất theo thông số kỹ thuật và u cầu của Cơng ty, máy móc được nhập
khẩu từ các nước như: Trung Quốc, Đài Loan và có những chi tiết được gia cơng tại Việt
Nam. Danh sách các máy móc phục vụ cho hoạt động của dự án như sau:
Bảng 1. 4. Danh mục máy móc, thiết bị
STT

1

2

3

4

Tên máy móc,
thiết bị
Máy chỉnh lưu
3000A

Máy chỉnh lưu
500A
Máy chỉnh lưu
1500A
Máy chỉnh lưu
1000A

Đơn vị

Số
lượng

Xuất xứ

Năm sản

Tình trạng

xuất

thiết bị

Chiếc

8

Hàn quốc

2010


Chiếc

14

Hàn quốc

2020

Chiếc

22

Hàn quốc

2010

Chiếc

12

Hàn quốc

2010

5

Máy lọc 2000l

Chiếc


27

Hàn quốc

2011

6

Máy lọc 1000l

Chiếc

30

Hàn quốc

2020

15

Đã sử dụng,
60%
Đã sử dụng,
90%
Đã sử dụng,
60%
Đã sử dụng,
60%
Đã sử dụng,
65%

Đã sử dụng,
90%


7

Bể mạ 2250l

Bể

27

Hàn quốc

2011

8

Bể mạ 1500l

Bể

20

Hàn quốc

2012

9


Bể mạ 1000l

Bể

23

Hàn quốc

2020

10

Máy đo độ dày mạ

Chiếc

2

Hàn quốc

2016

11

Máy test muối

Chiếc

2


Hàn quốc

2019

12

Máy lọc tinh khiết

Chiếc

2

Hàn quốc

2019

13

Máy rửa siêu âm

Chiếc

2

Hàn quốc

2019

14


Máy vắt

Chiếc

6

Hàn quốc

2019

15

Máy sấy

Chiếc

9

Hàn quốc

2019

Đã sử dụng,
65%
Đã sử dụng,
70%
Đã sử dụng,
90%
Đã sử dụng,
75%

Đã sử dụng,
80%
Đã sử dụng,
80%
Đã sử dụng,
80%
Đã sử dụng,
80%
Đã sử dụng,
80%

(Nguồn: Công ty cung cấp)
- Các hạng mục cơng trình chính của dự án:

TT

Hạng mục cơng trình

1 Khu vực sản xuất
2

Khu vực văn phịng

Giải pháp kỹ thuật

Diện tích (m2)

Kết cấu: móng đổ bê tông, khung

1.100


nhà thép zamil, tường gạch, nền

50

xi măng, trần lợp mái tơn.
Việc bố trí nhà xưởng và văn
phịng làm việc đáp ứng: chắc
3

Khu vực kho và khu phụ trợ

chắn, gọn gàng và tiết kiệm tối đa
về không gian sắp xếp máy móc
và dây truyền sản xuất, làm việc
Hệ thống quạt gió, đèn chiếu sáng
được thiết kế theo tiêu chuẩn
16

819,5


Khu lưu giữ chất thải rắn (kho
4

chất thải rắn thông thường,
chất thải rắn nguy hại)

5


Khu xử lý nước thải

6

Khu xử lý khí thải

Mái tơn, nền bê tơng chống
thấm, tường bao quanh
Mái tôn, nền bê tông chống
thấm, tường bao quanh
Mái tôn, nền bê tông chống
thấm, tường bao quanh

Tổng

13

15

10
2.007,5

(Nguồn: Công ty cung cấp)

17


Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐÀU TƯ VỚI QUY HOẠCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG

1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân
vùng môi trường:
- Quyết định số 9028/QĐ - BTC ngày 08/10/2014 của Bộ Công thương phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 879/QĐ - TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
chiến lượng phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035;
- Căn cứ quyết định số 1831/QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ: Phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
ngày 09 tháng 10 năm 2013;
- Căn cứ quyết định số 300/QĐ-UBND ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Bắc Ninh: Phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Đại Đồng – Hoàn
Sơn, giai đoạn II, tỉnh Bắc Ninh, tỷ lệ 1/2000;
Dự án “Công ty TNHH Yoohan Metal Vina” sau này đổi tên thành “Nhà máy Doojin Platech
Vina” được thực hiện trên diện tích 2.007,5 trong đó diện tích nhà xưởng sử dụng là 1.312 m2
thuê xưởng thuộc Lô H2-1-3A, KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn, xã Tri Phương, huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh. Phần diện tích này được thuê lại xưởng của Chi nhánh Công ty Cổ phần công
nghệ viễn thơng Sài Gịn tại Bắc Ninh theo hợp đồng th xưởng số 2010/HĐTNXDDHS/SGT-2016 ký ngày 20/10/2016, dự án là phù hợp quy hoạch phát triển của Khu Công
nghiệp Đại Đồng – Hồn Sơn và tỉnh Bắc Ninh. Góp phần tận dụng tốt diện tích đất cơng
nghiệp sẵn có, tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh, tăng
tính cạnh tranh; tăng thêm nguồn vốn đầu tư, tạo thêm công ăn việc làm cho khoảng 30 lao
động của tỉnh Bắc Ninh; nâng cao hiệu quả đầu tư và đóng góp ngân sách của nhà nước Việt
Nam và của tỉnh Bắc Ninh.
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường:
Nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình vận hành Dự án được Chủ dự án thu gom,
xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tự hoại tại Nhà máy, rồi sau đó đấu nối về trạm xử lý nước thải
tập trung của KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn để xử lý đạt Tiêu chuẩn hiện hành theo hợp đồng
dịch vụ xử lý nước thải số 74/HĐNT-HS/2018. Lượng phát sinh khoảng 2,4 m3/ngày đêm.
Nước thải sản xuất của dự án phát sinh khoảng 25 m3/ngày đêm được chủ dự án thu
gom và đưa vào hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 30 m3/ngày đêm đạt quy chuẩn
đầu vào của KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn, rồi sau đó đấu nối về trạm xử lý nước thải tập trung

của KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn để xử lý đạt Tiêu chuẩn hiện hành trước khi xả thải ra ngồi
mơi trường.
18


Hiện nay, toàn bộ lượng nước thải phát sinh của các nhà máy hoạt động trong KCN Đại
Đồng – Hoàn Sơn đều được thu gom bằng hệ thống đường ống thoát nước thải chung của hạ
tầng KCN và dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung công suất 6.500 m3/ngày đêm, cơng nghệ
xử lý hố lý kết hợp sinh học, nước sau xử lý thải ra kênh T11 tại 1 điểm, sau đó bơm ra sơng
Đuống thơng qua trạm bơm Tri Phương.
Tổng lượng nước thải dẫn vào trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Đại Đồng –
Hoàn Sơn là 4.200 m3/ngày đêm. Vì vậy, trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Đại Đồng
– Hoàn Sơn đủ khả năng để tiếp nhận thêm nước thải của Cơng ty TNHH Doojin Platech Vina.
Khí thải phát sinh của dự án được chủ dự án thu gom và xử lý qua hệ thống xử lý khí thải
trước khi thải ra ngồi mơi trường, khí thải được xử lý đạt tiêu chuẩn hiện hành.
Để đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực tiếp nhận nước thải phát sinh nơi thực
hiện dự án, dự án đã thu thập kết quả quan trắc định kỳ (Quý II năm 2022) của KCN Đại
Đồng – Hoàn Sơn (phụ lục kèm theo). Theo kết quả quan trắc cho thấy, nồng độ các chất ô
nhiễm nước thải sau xử lý đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn hiện hành.

19


Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1.Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1. Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa trên mái chảy xuống bề mặt và được thu gom cùng nước mưa chảy tràn của
nhà máy. Hệ thống thốt nước mưa thiết kế có nắp đan, rãnh hở và được thốt ra ngồi theo

hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực. Nước mưa trên mái, được thu gom bằng đường
ống PVC đường kính 20cm sau đó dẫn xuống cống thốt nước của nhà máy.
Hệ thống thoát nước mưa của nhà máy là hệ thống thoát nước mưa bề mặt gồm 16 hố
gas thu gom, kích thước dài x rộng x sâu= 0,6x0,6x1 (m), cống thu gom nước mưa có kích
thước đường kính 0,3m, tổng chiều dài 124m. Nước mưa sau khi thu gom, theo đường ống
chảy về 02 hố ga thu tổng của nhà máy bằng đường ống cống bê tông ngầm D300 mm, độ
dốc i=0,0003. Trường hợp hố gas đầy, nước mưa sẽ chảy vào hệ thống thu gom nước mưa
của KCN bằng đường ống cống bê tông ngầm D300 mm.
- Định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống thoát nước mưa với tần suất thực hiện 1 – 2
tháng/lần (hệ thống đường ống và hố ga lắng cặn). Kiểm tra song chắn rác, đường ống dẫn
và nắp đậy của hệ thống để có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời.
1.2. Thu gom, thoát nước thải
❖ Nước thải sinh hoạt
➢ Nguồn phát sinh:
Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh, quá trình rửa chân tay của cán bộ cơng nhân viên
trong nhà máy phát sinh khoảng 2,4 m3/ngày đêm đưa về bể tự hoại xử lý sơ bộ rồi thoát ra
hệ thống thu gom nước thải KCN theo hợp đồng dịch vụ xử lý nước thải số 74/HĐNTHS/2018.
➢ Thu gom nước thải:
Nhà máy xây dựng 1 bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ với dung tích 10 m3 (kích thước
dài x rộng x sâu =5x2x1 m), sau đó nước thải sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom KCN bằng
đường ống PVC ϕ0,12m, tổng chiều dài khoảng 30m. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn được trình bày
theo sơ đồ sau:
Nước thải
sinh hoạt

NGĂN 1
- Điều hòa
- Lắng
- Phân hủy
sinh học


NGĂN 2
Lắng, phân
hủy sinh
học

NGĂN 3
- Lắng
- Chảy tràn

Bảng 3. 1 Số lượng, khối lượng các bể tự hoại 3 ngăn của nhà máy
20

Hệ thống thu
gom KCN


Loại bể

TT
1

Bể tự hoại dung tích 10 m3

Số lượng

Vị trí

1


Cuối xưởng sản xuất

- Nước thải sản xuất:
Nước sản xuất của nhà máy phát sinh từ quá trình mạ, quá trình tẩy rửa khoảng 25
m3/ngày đêm sẽ được nhà máy thu gom về hệ thống xử lý nước thải sản xuất 30 m3/ngày đêm
đã được xây dựng lắp đặt tại nhà máy, xử lý đạt tiêu chuẩn KCN Đại Đồng – Hồn Sơn, sau
đó thốt ra hệ thống thu gom nước thải chung của KCN.
Nước thải
sản xuất

Hệ thống xử lý
nước thải sản xuất
30 m3/ngày đêm

Hệ thống thu gom
nước thải KCN

Hình 3. 1. Quy trình xử lý nước thải sản xuất của nhà máy
Đối với nước thải phát sinh từ quá trình lọc RO (bản chất là nước sạch) nên sẽ được thải
trực tiếp ra ngồi hệ thống thốt nước thải của nhà máy.
1.3. Xử lý nước thải
❖ Nước thải sinh hoạt
- Nước thải từ khu vệ sinh:
Nước thải sinh hoạt được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trị làm ngăn lắng – lên
men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dòng nước thải. Nhờ các
vách ngăn hướng dòng, ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới
lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện
động. Khi nước chảy qua ngăn lọc, các cặn nhỏ còn lại sẽ được giữ lại giữa các khe hở của
vật liệu lọc. Các chất bẩn hữu cơ được vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa, làm nguồn dinh
dưỡng cho sự phát triển của chúng. Cũng nhờ các ngăn này, cơng trình trở thành một dãy bể

phản ứng kỵ khí được bố trí nối tiếp, cho phép tách riêng 2 pha (lên men axit và lên men
kiềm). Quần thể vi sinh vật trong từng ngăn sẽ khác nhau và có điều kiện phá triển thuận lợi.
Ở những ngăn đầu, các vi khuẩn tạo axit sẽ chiếm ưu thế, trong khi ở những ngăn sau, các vi
khuẩn tạo metal sẽ chủ yếu.
Bể tự hoại cho phép tăng thời gian lưu bùn, nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng, trong khi
lượng bùn cần xử lý lại giảm. Ngăn đầu tiên có tác dụng lắng chất rắn và chứa bùn. Tiếp theo,
ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải, nhờ các vi sinh vật kỵ khí và ngăn
cặn lơ lửng trôi ra theo nước. Ngăn thứ 3 có chứa vật liệu lọc, các cặn nhỏ sẽ được giữ lại
theo các khe hở của vật liệu lọc đồng thời ngăn được thông hơi để xử lý nốt các hợp chất hữu
cơ còn lại. Sau khi qua bể tự hoại 3 ngăn, nước thải sau bê tự hoại đấu nối vào hệ thống thu
gom nước thải chung của KCN.
Ngoài ra Công ty thực hiện một số biện pháp sau:
21


- Định kỳ (1-2 tháng/lần) bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể tự hoại để nâng cao hiệu quả
làm sạch của cơng trình;
- Tránh khơng để rơi vãi dung mơi hữu cơ, xăng dầu, xà phịng,... xuống bể tự hoại. Các
chất này làm thay đổi môi trường sống của vi sinh vật, do đó giảm hiệu quả xử lý của bể tự
hoại.
- Định kỳ 6 tháng/lần thuê đơn vị chức năng hút bùn trong bể tự hoại để không xảy ra
hiện tượng ứ đọng gây tràn bể phốt.
Nước thải sau khi xử lý sơ bộ qua bể tự hoại được dẫn về hệ thống thu gom nước thải
của KCN. Lưu lượng nước thải sinh hoạt 2,4 m3/ngày đêm.
❖ Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất phát sinh từ quá trình mạ, quá trình tẩy rửa linh kiện điện tử (khoảng
25 m3/ngày đêm) được thu gom xử lý qua 01 hệ thống xử lý nước thải sản xuất. Sơ đồ công
nghệ của hệ thống xử lý như sau :
Nước thải sản xuất


Bể điều hồ

Bể oxi hố bậc 1
Bể oxi hố bậc 2
Bể keo tụ
Bể tạo bơng
Bể lắng

Bể chứa
bùn

Nước thải đầu ra
Hình 3. 2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất công suất 30 m3/ngày đêm.
Thuyết minh cơng nghệ:
Tồn bộ nước thải từ q trình sản xuất của nhà máy được thu gom tại hối thu gom, tiếp
tục được đưa sang bể điều hoà nhờ ống dẫn chảy tràn. Tại đây, tiến hành sục khí để hồ trộn
đều nước thải và nước thải được điều hoà cả về lưu lượng và nồng độ. Sau đó, nước thải được
bơm lên cụm bể phản ứng 1, 2, 3, 4 có các vách thơng nhau để thực hiện tiếp quá trình xử lý.
22


Tại ngăn bể phản ứng thứ nhất, các hoá chất được bổ sung vào : Ca(OH)2 ; NaOH vào
để nâng pH=10-11, khi đó phản ứng sẽ xảy ra và hình thành các hydroxyt kim loại nặng và
đồng thời bổ sung NaOCl để thực hiện oxi hoá xyanua tự do và phức của nó thành hợp chất
ít độc hơn Xyanua hoặc khí N2 và CO2.
CN+ OCl= CNO- + ClZn2+
+ OH= Zn(OH)2
Ni+
Cr3+


+ OH+ OH-

= Ni(OH)2
= Cr(OH)3

Fe2+

+ OH-

= Fe(OH)2

3+

-

Al

+ OH

= Al(OH)3

Tại ngăn bể phản ứng thứ 2, nước thải được châm hoá chất H2SO4 để làm giảm pH của
nước thải xuống còn pH= 7- 7,5, đồng thời tiếp tục châm hoá chất NaOCl vào để tiếp tục oxi
hoá Xyanua bậc 2 thành các hợp chất không độc.
2CNO- + ClO- + 2OH = 2CO2 + N2 + Cl- + H2O
Tiếp theo, tại ngăn thứ 3, phèn Al2(SO4)3 được bổ sung cho phản ứng keo tụ và Anion
polymer được bổ sung vào ngăn bể thứ 4 nhằm liên kết các kết tủa tạo thành.
Sau quá trình keo tụ, tạo bơng nước thải được chảy sang bể lắng nhằm tách riêng phần
cặn và phần nước. Nước thải trên bề mặt lắng chảy qua bể chứa, tại đây nước thải được kiểm
soát về pH= 7-9, đạt tiêu chuẩn đầu ra trước khi thải vào hệ thống thu gom của KCN.

Bùn từ bể lắng được đưa về bể chứa bùn, định kỳ bơm lên máy ép bùn khung bản. Nước
ép bùn được tuần hoàn lại bể điều hoà, bùn khô được đưa đi xử lý theo đúng quy định.
Thông số hệ thống:
Bảng 3. 2. Thông số kỹ thuật của hệ thống XLNT sản xuất công suất 30 m3/ngày.đêm
TT

Tên bể

Số
lượng

Thể tích
(m3)

Kích thước (LxBxH)

1

Bể điều hồ

01 bể

37,5

- Kích thước: 5x3x2,5 (m)
- Vật liệu: BTCT

2

Bể chứa bùn


01 bể

3,6

- Kích thước: 1,5x3x0,8 (m)
- Vật liệu: BTCT

3

Bể lắng

01 bể

3,2

- Kích thước: 1,5x3x0,7 (m)
- Vật liệu: BTCT

Thiết bị trung hồ

1 thiết
bị

4

1

- Kích thước: 1x1x1 (m)
- P=0,4kW ; N=75v/phút

- Vật liệu: CT38

5

Thiết bị phản ứng

1 thiết
bị

1
23

- Kích thước: 1x1x1 (m)
- P=0,4kW ; N=75v/phút


- Vật liệu: CT38

6

Thiết bị tạo bơng

1 thiết
bị

1

- Kích thước: 1x1x1 (m)
- P=0,4kW ; N=75v/phút
- Vật liệu: CT38


7

Thiết bị lắng cánh
nghiêng

1 thiết
bị

1

- Kích thước: 3x1x2,5 (m)
- Vật liệu: CT38

Quy trình vận hành:
* Kiểm tra hệ thống trước khi vận hành
Trước khi vận hành, người vận hành cần kiểm tra toàn bộ hệ thống.
Kiểm tra nguồn điện cấp cho các thiết bị, các công tắc và aptomat tại tủ điện. Các thiết
bị đều sử dụng điện nên cần kiểm tra nguồn điện cấp cho hệ thống và các công tắc cho từng
thiết bị.
Kiểm tra nhật ký ca trước để kiểm soát các sự cố có thể xảy ra trong hệ thống.
Kiểm tra các đường ống chảy tràn của hệ thống.
Kiểm tra toàn bộ hệ thống trước ca vận hành và khi kết thúc vận hành. Ghi chép nhật
ký vận hành của ca vận hành.
* Vận hành hệ thống
Xử lý các sự cố xảy ra khi kiểm tra hệ thống.
Các hệ thống đều được cài đặt tự động vận hành. Từng hệ thống tiến hành các công việc
được liệt kê dưới đây.
- Hệ thống thu gom và bể điều hòa
+ Bật các bơm nước thải ở các hố thu gom và bể điều hòa.

+ Kiểm tra hoạt động phao.
+ Vớt mỡ ở bể bãy mỡ, vệ sinh các rọ chắn rác (hàng ngày).
- Hệ thống hiếu khí
+ Quan sát chất lượng nước đầu ra.
* Hoá chất sử dụng:
- Clorin (NaOCl): 280,8 l/năm = 0,9 l/ngày;
- NaOH: 28,08 l/năm = 0,09 l/ngày;
- Ca(OH)2 :0,02 kg/ngày
- Polymer: 0,1 kg/ngày

24


Hình 3. 3. Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải sản xuất cơng suất 30 m3/ngày đêm
2.Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Trong q trình sản xuất, nhà máy có phát sinh bụi, khí thải từ q trình mạ. Theo báo
cáo đánh giá tác động mơi trường, lượng khí thải từ q trình mạ chủ yếu là hơi axit từ các
bể mạ.
Để giảm thiểu, xử lý hơi axit phát sinh nhà máy đã đầu tư xây dựng 1 hệ thống xử lý
bụi, khí thải phát sinh tại các q trình này, cụ thể như sau:
Bụi, khí thải

Chụp hút

Ống dẫn khí
NaOH

Tháp háp thụ
Ống thốt khí
Mơi trường


Hình 3. 4. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý bụi, khí thải từ quá trình mạ
25


×