Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Bài tập luật pháp và đạo đức báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.75 KB, 39 trang )

BÀI TẬP 1:
1. Số liệu về các cơ quan báo chí ở Việt Nam
Tổng số có 982 cơ quan báo chí, tạp chí được phép hoạt động trong đó:
- Báo in : 193 cơ quan
- Báo điện tử: 150 cơ quan
- Chương trình phát thanh: 182
- Chương trình truyền hình: 142
- Có tới 17.297 nhà báo được cấp thẻ nhà báo
2. Các loại quy phạm pháp luật và thẩm quyền đưa ra các dạng văn bản quy
phạm pháp luật
a. Các loại quy phạm pháp luật :
- Quyết định
+Quyết định số 155-QĐ/TW ngày 23/4/2008 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng ban hành Quy định về sự phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung
ương, ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thơng, Đảng đồn Hội
Nhà báo Việt Nam và các cơ quan Đảng, Nhà nước trong công tác chỉ
đạo, quản lý báo chí
+Quyết định số 45/2015/QĐ-TTg ngày 24/9/2015 của Thủ tướng Chính
phủ về cung ứng dịch vụ bưu chính cơng ích và dịch vụ công ích trong
hoạt động phát hành báo chí
+Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/05/2013 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí (Đã
bị bãi bỏ bởi Nghị định số 09/2017/NĐ-CP từ ngày 30/03/2017)
+Quyết định số 15/2012/QĐ-TTg ngày 6/3/2012 của Thủ tướng Chính
phủ về thực hiện thí điểm cơ chế tài chính đặc thù đối với Thơng tấn xã
Việt Nam giai đoạn 2012 - 2014


+ Quyết định số 20/2011/QĐ-TTg ngày 24/03/2011 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quy chế Quản lý hoạt động truyền hình trả tiền
+ Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg ngày 16/02/2009 của Thủ tướng


Chính phủ phê quyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền
hình đến năm 2020
+Quyết định số 1390/QĐ-TTg ngày 29/9/2008 của Thủ tường Chính phủ
về việc ban hành Quy chế phối hợp cung cấp thông tin cho báo chí giữa
Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ
Công thương, Bộ Ngoại giao và Ngân hàng nhà nước Việt Nam
+Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 của Thủ tướng Chính
phủ Ban hành quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí
(Được thay thế bởi Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg từ ngày 01/7/2013)
+Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 20/07/2006 của Thủ tướng Chính phủ
Về việc cấp một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền
núi, vùng đặc biệt khó khăn
+Quyết định số 150/2003/QĐ-TTg ngày 22/7/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg về quản lý
xuất nhập khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001 - 2005 và Quyết định
số 79/2002/QĐ-TTg về quản lý việc thu các chương trình truyền hình của
nước ngồi
+Quyết định số 79/2002/QĐ-TTg ngày 18/6/2002 của Thủ tướng Chính
phủ về quản lý việc thu các chương trình truyền hình của nước ngồi
+Bộ Thơng tin và Truyền thơng: Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT
ngày 02/12/2008 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc ban hành Quy chế
xác định nguồn tin trên báo chí


+Quyết định số: 49/2008/QĐ-BTTTT ngày 26/9/2008 của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ban hành Quy chế phát ngơn và
cung cấp thơng tin cho báo chí của Bộ TT&TT
+Quyết định số 09/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/12/2007 của Bộ Thông tin
– Truyền thông về việc in, cấp Thẻ nhà báo thời hạn 2006 - 2010 (mẫu
mới)

+Bộ Văn hóa và Thơng tin:
Quyết định số 20/2007/QĐ-BVHTT ngày 09/07/2007 của Bộ trưởng Bộ
Văn hóa và Thông tin về việc bãi bỏ một số quy định về thủ tục trong hồ
sơ xin cấp giấy phép để thực hiện thủ tục một cửa
Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT ngày 7/2/2007 của Bộ Văn hóa Thơng tin về việc ban hành Quy chế cải chính trên báo chí
Quyết định số 10/2004/QĐ-BVHTT ngày 27/2/2004 của Bộ trưởng Bộ
Văn hóa - Thông tin về việc ban hành Quy chế hoạt động nghiệp vụ của
phóng viên trong các đại hội, hội nghị và các buổi lễ
Quyết định số 49/2003/QĐ-BVHTT ngày 22/8/2003 của Bộ trưởng Bộ
Văn hóa - Thơng tin về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 18/2002/QĐBVHTT ngày 29/7/2002 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành
Quy chế cấp giấy phép, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thu
chương trình truyền hình nước ngồi
Quyết định số 26/2002/QĐ-BVHTT ngày 26/9/2002 của Bộ trưởng Bộ
Văn hóa - Thông tin ban hành Quy chế phỏng vấn trên báo chí
Quyết định số 18/2002/QĐ-BVHTT ngày 29/7/2002 của Bộ trưởng Bộ
Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế cấp giấy phép, thanh tra, kiểm tra,
xử lý vi phạm việc thu chương trình truyền hình nước ngồi.
- Luật: + Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí
số12/1999/QH10 ngày 12 tháng 6 năm 1999


+Luật Báo chí ngày 28/12/1989
- Thơng tư liên tịch
+ Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) - Bộ Nội vụ: Thông tư liên
tịch số 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07/4/2016 của Bộ TT&TT và
Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của các
chức danh viên chức Biên tập viên, Phóng viên, Biên dịch viên và Đạo
diễn truyền hình thuộc chuyên ngành TT&TT
+ Bộ Thông tin và Truyền thông - Bộ Y tế: Thông tư liên tịch số
20/2010/TTLT-BTTTT-BYT ngày 20/8/2010 của Bộ Thông tin và

Truyền thông – Bộ Y tế hướng dẫn việc ưu tiên về thời điểm, thời lượng
phát sóng trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng
trên báo in, báo điện tử đối với thơng tin, giáo dục, truyền thơng về
phịng, chống HIV/AIDS
+ Bộ Thông tin và Truyền thông - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch: thơng tư liên
tịch số 85/2008/TTLT-BVHTTDL-BTTTT ngày 18/12/2008 của Bộ Văn hoá, thể
thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn về cấp phép, đăng ký,
thực hiện quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính, xuất bản phẩm và cơng
tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
+ Bộ Tài chính - Bộ Thơng tin và Truyền thơng : Thơng tư liên tịch số
18/2012/TTLT-BTC-BTTTT ngày 14/02/2012 của Bộ Tài chính – Bộ Thông tin và
Truyền thông hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ tác phẩm báo chí chất
lượng cao ở Trung ương và địa phương giai đoạn 2011-2015
+Bộ Văn hóa và Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) - Bộ Tài
chính: Thơng tư liên tịch số 52/2003/TTLT-BVHTT-BTC ngày 29/8/2003 của Bộ


Văn hóa và Thơng tin – Bộ Tài chính hướng dẫn việc hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác
phẩm công trình văn học – nghệ thuật, báo chí theo cơ chế Nhà nước đặt hàng
+Ủy ban Dân tộc, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Bưu chính,
Viễn thơng: Thơng tư liên tịch số 984/2006/TTLT/UBDT-VHTT-GDĐT-BCVT
ngày 10/11/2006 của Ủy ban Dân tộc, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Bưu chính, Viễn thông hướng dẫn thực hiện Quyết định
975/2006/QĐ-TTg ngày 20/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc cấp một số
loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn
+ Bộ Văn hóa - Thông tin và Bộ Ngoại giao: Thông tư liên bộ số 97/TTLB-VHTTNG ngày 17/12/1997 của Bộ Văn hóa - Thông tin và Bộ Ngoại giao hướng dẫn thi
hành Quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngồi. Thơng tư
liên bộ số 84/TTLB-VHTT-NG ngày 31/12/1996 của Bộ Văn hóa - Thơng tin và
Bộ Ngoại giao hướng dẫn thi hành Quy chế quản lý hoạt động thơng tin, báo chí
của phóng viên nước ngồi, các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam

- Chỉ thị (01/06/2015) củaThủ tướng Chính phủ: Chỉ thị số 37/2006/CTTTg ngày 29/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện kết
luận của bộ chính trị về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản lý
báo chí
- Thơng tư
+ Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT): Thông tư số 46/2017/TTBTTTT ngày 29/12/2017 của Bộ TT&TT quy định tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp viên chức âm thanh viên, phát thanh viên, kỹ thuật dựng
phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông.
Thông tư số 38/2017/TT-BTTTT ngày 13/12/2017 của Bộ TT&TT


hướng dẫn các cơ quan báo chí xây dựng chương trình, nội dung phổ biến
kiến thức quốc phịng và an ninh cho tồn dân.
Thơng tư số 34/2017/TT-BTTTT ngày 22/11/2017 của Bộ TT&TT ban
hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức âm lượng và mức đỉnh thực
cực đại của tín hiệu âm thanh trong các chương trình truyền hình"
Thơng tư số 06/2017/TT-BTTTT ngày 02/6/2017 của Bộ TT&TT hướng
dẫn thực hiện Dự án truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc
Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020
Thông tư số 05/2017/TT-BTTTT ngày 02/6/2017 của Bộ TT&TT hướng
dẫn thực hiện nội dung "Tăng cường cơ sở vật chất cho hệ thống thông
tin và truyền thông cơ sở " thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020
Thông tư số 49/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 của Bộ TT&TT quy
định chi tiết và hướng dẫn về hồ sơ, thủ tục cấp, đổi, cấp lại và thu hồi
thẻ nhà báo
Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 của Bộ TT&TT quy
định chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới
Thông tư số 37/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 của Bộ TT&TT quy
định về quy trình, thủ tục cơng bố số liệu đo lường khán giả truyền hình
phục vụ đánh giá hiệu quả nội dung truyền hình

Thơng tư số 36/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 của Bộ TT&TT quy
định chi tiết về việc cấp phép hoạt động và chế độ báo cáo đối với loại
hình báo nói, báo hình
Thơng tư số 24/2016/TT-BTTTT ngày 15/11/2016 của Bộ TT&TT quy
định về quản lý chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình


Thông tư số 19/2013/TT-BTTTT ngày 30/6/2016 của Bộ TT&TT quy
định các biểu mẫu Tờ khai đăng ký, Đơn đề nghị cấp Giấy phép, Giấy
Chứng nhận, Giấy phép và Báo cáo nghiệp vụ theo quy định tại Nghị
định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18/01/2016 của Chính phủ về quản lý,
cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình
Thơng tư số 18/2016/TT-BTTTT ngày 28/6/2016 của Bộ TT&TT quy
định về danh mục kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính
trị, thơng tin tuyên truyền thiết yếu của quốc gia và của địa phương
Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT ngày 19/8/2014 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định chi tiết về hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng
thông tin trên trang thông tin điện tử và mạng xã hội
Thông tư số 04/2014/TT-BTTTT ngày 19/3/2014 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số Điều của
Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 của Chính phủ về hoạt
động thơng tin, báo chí của báo chí nước ngồi, cơ quan đại diện nước
ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam (Biểu mẫu đính kèm).
Thơng tư số 09/2012/TT-BTTTT ngày 06/07/2012 của Bộ Thông tin và
Truyền thông ban hành danh mục kênh chương trình truyền hình trong
nước phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tun truyền thiết yếu
Thơng tư số 33/2011/TT-BTTTT ngày 01/11/2011 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định chi tiết việc cấp Giấy phép hoạt động báo chí điện
tử, Giấy phép chuyên trang báo chí điện tử
Thông tư số 28/2011/TT-BTTTT ngày 21/10/2011 của Bộ trưởng Bộ

Thông tin và Truyền thông ban hành các mẫu Tờ khai đăng ký, mẫu Đơn
đề nghị cấp phép, mẫu Chứng nhận đăng ký và mẫu Giấy phép quy định
tại Quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền


Thông tư số 21/2011/TT-BTTTT ngày 13/07/2011 của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông
tư số 13/2008/TT-BTTTT ngày 31 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn việc
thành lập và hoạt động của cơ quan đại diện, phóng viên thường trú trong
nước của các cơ quan báo chí và Quyết định số 28/2002/QĐ-BVHTT
ngày 21 tháng 11 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin ban
hành Quy chế xuất bản bản tin, tài liệu, tờ rơi; phát hành thơng cáo báo
chí; đăng, phát bản tin trên màn hình điện tử của các cơ quan, tổ chức
nước ngồi, pháp nhân có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam
Thơng tư số 07/2011/TT-BTTTT ngày 01/3/2011 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn việc cấp Giấy phép hoạt
động báo chí trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình (Mẫu số 01, Mẫu số
02, Mẫu số 03, Mẫu số 04, Mẫu số 05, Mẫu số 06, Mẫu số 07, Mẫu số 08
và Mẫu số 09 kèm theo văn bản này).
Thông tư số 16/2010/TT-BTTTT ngày 19/7/2010 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn việc cấp giấy phép hoạt
động báo chí in, xuất bản số phụ, xuất bản phụ trương, xuất bản đặc san
Thông tư số 15/2010/TT-BTTTT ngày 01/7/2010 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về điều kiện, thủ tục phát sóng quảng bá trực tiếp
các kênh chương trình truyền hình địa phương trên vệ tinh
Thơng tư số 14/2010/TT-BTTTT ngày 29/6/2010 của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và truyền thông quy định chi tiết một số điều của Nghị đinh số
97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử
dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet đối với hoạt động
quản lý trang thông tin điện tử và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến

Thông tư số 08/2010/TT-BTTTT ngày 23/3/2010 của Bộ Thông tin và
Truyền thông hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và


bồi dưỡng bằng hiện vật đối với công chức, viên chức, người lao động
làm việc trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình
Thơng tư số 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/7/2009 của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông quy định về việc cung cấp thông tin và đảm
bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ
quan nhà nước
Thông tư số 19/2009/TT-BTTTT ngày 28/5/2009 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về việc liên kết trong hoạt động sản xuất chương
trình phát thanh, truyền hình
Thơng tư số 18/2009/TT-BTTTT ngày 28/5/2009 của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông quy định một số yêu cầu về quản lý hoạt động
cung cấp dịch vụ truyền hình cáp tương tự tại đầu cuối của người sử dụng
dịch vụ
Thông tư số 15/2009/TT-BTTTT ngày 04/5/2009 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về việc tổ chức Liên hoan phát thanh, truyền hình
Thơng tư số 13/2008/TT-BTTTT ngày 31/12/2008 của Bộ Thơng tin và
Truyền thông hướng dẫn việc thành lập và hoạt động của cơ quan đại
diện, phóng viên thường trú ở trong nước của các cơ quan báo chí
Thơng tư số 07/2008/TT-BTTTT ngày 18/12/2008 của Bộ Thông tin và
Truyền thông hướng dẫn một số nội dung về hoạt động cung cấp thông
tin trên trang thông tin điện tử cá nhân trong Nghị định số 97/2008/NĐCP ngày 28/08/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch
vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet
+ Bộ Ngoại giao: Thông tư số 06/2012/TT-BNG ngày 10/12/2012 của
Bộ Ngoại giao về việc ban hành biểu mẫu triển khai thực hiện một số
điều của Nghị định 88/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 của Chính phủ về



hoạt động thơng tin, báo chí của báo chí nước ngoài, cơ quan đại diện
nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.
Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch):
Thơng tư số 07/2007/TT-BVHTT ngày 20/3/2007 của Bộ Văn hóa Thơng tin hướng dẫn cấp, đổi và thu hồi Thẻ nhà báo
+ Bộ Tài chính:
Thơng tư số 145/2010/TT-BTC ngày 23/9/2010 của Bộ Tài chính sửa
đổi, bổ sung Thơng tư số 71/2009/TT-BTC ngày 07/4/2009 của Bộ Tài
chính hướng dẫn đặt hàng, quản lý tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch
vụ phát thanh, truyền hình trực tuyến trên Internet phục vụ người Việt
Nam ở nước ngồi của Tổng Cơng ty truyền thơng đa phương tiện giai
đoạn 2008-2010
Thông tư số 55/2010/TT-BTC ngày 16/4/2010 của Bộ Tài chính hướng
dẫn về thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Đài
Truyền hình Việt Nam và các Đài Truyền hình, Đài Phát thanh – Truyền
hình tỉnh, thành phố
Thơng tư số 100/2007/TT-BTC ngày 15/08/2007 của Bộ Tài chính
Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí giải báo chí quốc gia
Thơng tư số 71/2009/TT-BTC ngày 07/4/2009 của Bộ Tài chính hướng
dẫn đặt hàng, quản lý tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ phát
thanh, truyền hình trực tuyến trên Internet phục vụ người Việt Nam ở
nước ngồi của Tổng cơng ty Truyền thơng đa phương tiện giai đoạn
2008 – 2010
- Nghị định


+ Nghị định số 09/2017/NĐ-CP ngày 09/02/2017 của Chính phủ quy định
chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan
hành chính nhà nước
+Nghị định số 08/2017/NĐ-CP ngày 08/02/2017 của Chính phủ quy định về

lưu chiểu điện tử đối với loại hình báo nói, báo hình và báo điện tử độc lập
với cơ quan báo chí
+ Nghị định số 72/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về hoạt động
nhiếp ảnh
+Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18/01/2016 của Chính phủ quản lý,
cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình
+Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 của Chính phủ quy định
về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản
+Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản
+Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản
lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng
+Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 của Chính phủ quy định
về hoạt động thơng tin, báo chí của báo chí nước ngoài, cơ quan đại diện
nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam
+Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 quy định về việc cung
cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc
cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước
+Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06/01/2011 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản (Được
thay thế bởi Nghị định 159/2013/NĐ-CP từ ngày 01/01/2014)


+Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản
lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet
+Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/04/2002 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Báo chí
+Nghị định số 98/CP ngày 13/9/1997 của Chính phủ ban hành Quy chế
hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài

+Nghị định số 67/CP ngày 31/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế
hoạt động thơng tin, báo chí của phóng viên nước ngồi, các cơ quan, tổ
chức nước ngoài tại Việt Nam
3. Luật pháp và đạo đức báo chí
a. Luật pháp báo chí:
- Khái niệm: luật báo chí quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngơn luận trên báo chí của cơng dân; tổ chức và hoạt động báo chí; quyền
và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến
hoạt động báo chí; quản lý nhà nước về báo chí. Luật báo chí áp dụng đối
với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo
chí tại nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nội dung cơ bản:
+ Thứ nhất, quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên
báo chí của cơng dân
Luật Báo chí 2016 quy định cụ thể về quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngơn luận trên báo chí của cơng dân, trong đó quy định cơng dân có
quyền: Sáng tạo tác phẩm báo chí, cung cấp thơng tin cho báo chí, phản
hồi thơng tin trên báo chí, tiếp cận thơng tin báo chí, liên kết với cơ quan
báo chí thực hiện sản phẩm báo chí, in và phát hành báo in; góp ý kiến,


phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của
Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; tổ chức chính trị - xã
hội, nghề nghiệp; tổ chức xã hội; tổ chức xã hội - nghề nghiệp và thành
viên của các cơ quan, tổ chức đó.
+ Thứ hai, quy định về đối tượng thành lập cơ quan báo chí
Luật Báo chí đã bổ sung một số đối tượng được thành lập tạp chí khoa
học, như: Cơ sở giáo dục đại học theo quy định; tổ chức nghiên cứu khoa
học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức
dưới hình thức viện hàn lâm; bệnh viện từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương hoặc tương đương trở lên. Quy định trên cho phép các cơ sở
giáo dục và tổ chức khoa học và công nghệ thuộc loại hình tư thục, có
đầu tư của nước ngồi được phép ra tạp chí khoa học.
+Thứ ba, quy định về liên kết trong hoạt động báo chí
Luật quy định các cơ quan báo chí được phép liên kết với cơ quan báo
chí khác, pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh phù hợp với lĩnh vực
liên kết; thời lượng tối đa được phép liên kết trong kênh phát thanh, kênh
truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tuyên truyền thiết yếu
theo quy định và kênh thời sự - chính trị tổng hợp; thời lượng tối đa mà
cơ quan báo nói, báo hình có hoạt động liên kết sản xuất tồn bộ kênh
phát thanh, kênh truyền hình. Cơ quan báo chí chủ động thực hiện, chịu
trách nhiệm mà không phải xin phép cơ quan quản lý nhà nước về báo
chí, nhằm cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của cơ quan báo chí.
+Thứ tư, quy định về quyền tác nghiệp của báo chí.
Luật đã quy định cụ thể về trách nhiệm cung cấp thơng tin cho báo chí
của cơ quan, tổ chức, người có trách nhiệm; những thơng tin cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền có quyền từ chối cung cấp thông tin cho


báo chí. Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, các cơ quan, tổ
chức, người có trách nhiệm có quyền và nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho
báo chí và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin đã
cung cấp. Việc cung cấp thông tin cho báo chí có thể bằng văn bản, trên
trang thơng tin điện tử tổng hợp, họp báo, trả lời phỏng vấn và các hình
thức khác. Cơ quan báo chí phải sử dụng chuẩn xác nội dung thông tin
được cung cấp và phải nêu rõ xuất xứ nguồn tin.
Luật cũng quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyền từ
chối cung cấp thơng tin cho báo chí trong các trường hợp được quy định
trong luật. Đối với vụ án đang trong quá trình điều tra, truy tố mà chưa

được xét xử, các vụ việc tiêu cực hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật
nhưng chưa có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, báo chí có
quyền thơng tin theo các nguồn tài liệu của mình và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về nội dung thông tin. Cơ quan báo chí và nhà báo có
quyền và nghĩa vụ không tiết lộ người cung cấp thông tin, trừ trường hợp
có yêu cầu bằng văn bản của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh
án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho việc
điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.
+Thứ năm, quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
Luật quy định Hội nhà báo Việt Nam có nhiệm vụ ban hành và tổ chức
thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo; nhà báo
có nghĩa vụ tuân thủ quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
và sẽ bị thu hồi thẻ nhà báo khi vi phạm về đạo đức nghề nghiệp gây hậu
quả nghiêm trọng.
+Thứ sáu, về hoạt động kinh doanh dịch vụ của cơ quan báo chí.
Luật Báo chí 2016 quy định mở về hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ
quan báo chí, theo đó nguồn thu của cơ quan báo chí gồm thu từ hoạt


động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí, các đơn vị trực thuộc cơ
quan báo chí.
+Thứ bảy, quy định về những hành vi bị cấm trong hoạt động báo chí
Luật Báo chí 2016 đã quy định những hành vi bị cấm trong hoạt động
báo chí như: Đăng, phát thơng tin chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; đăng, phát thơng tin có nội dung kích động chiến tranh
nhằm chống lại độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ nước Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách
mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc; Tiết lộ thơng tin thuộc danh
mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy
định của pháp luật; Thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thơng tin

về những chuyện thần bí gây hoang mang trong xã hội, ảnh hưởng xấu
đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng; Kích động bạo lực;
tuyên truyền lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô,
hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt
Nam; Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi
chưa có bản án của Tịa án; Thơng tin ảnh hưởng đến sự phát triển bình
thường về thể chất và tinh thần của trẻ em; In, phát hành, truyền dẫn, phát
sóng sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí, nội dung thơng tin trong tác
phẩm báo chí đã bị đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, gỡ
bỏ, tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà cơ quan báo chí đã có cải chính;
Cản trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản
phẩm thơng tin có tính chất báo chí hợp pháp tới cơng chúng…
+Thứ tám, quy định về cải chính và xử lý vi phạm.
Nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị
báo chí thơng tin sai sự thật. Luật Báo chí 2016 đã bổ sung một số quy


định mới về cải chính như: Báo chí điện tử, ngồi việc đăng, phát lời cải
chính, xin lỗi cịn phải gỡ bỏ ngay thông tin sai sự thật đã đăng, phát. Các
cơ quan báo chí, trang thơng tin điện tử tổng hợp đã đăng, phát thông tin
của cơ quan báo chí khác có nội dung phải cải chính, xin lỗi cũng phải
thực hiện đăng lại cải chính, lỗi của cơ quan báo chí vi phạm. Đồng thời
quy định cụ thể vị trí cải chính đối với từng loại hình báo chí. Bên cạnh
đó Luật bổ sung quy định mới về xử lý vi phạm như: Cơ quan báo chí bị
thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, giấy phép xuất bản thêm ấn phẩm
báo chí, phụ trương, sản xuất thêm kênh phát thanh, kênh truyền hình,
chuyên trang của báo điện tử và cơ quan, tổ chức bị thu hồi giấy phép
xuất bản đặc san, bản tin khi đăng, phát thông tin vi phạm quy định gây
ảnh hưởng rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.

- Vai trò của pháp luật báo chí đối với hoạt động báo chí hiện nay:
Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện
thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ
quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị
xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn
đàn của Nhân dân.
- Ngày nay, khi soạn thảo luật báo chí, luật các phương tiện thơng tin báo
chí các cơ quan chức năng, chuyên gia đều rất chú trọng đến những xu
hướng phát triển của truyền thông đại chúng. Đó là sự tồn cầu hóa thơng
tin quan hệ hữu cơ chặt chẽ, liên thơng giữa báo chí và kinh tế, xu hướng
tập trung hóa và độc quyền hóa trong lĩnh vực thơng tin đại chúng; q
trình phân hóa và chun mơn hóa; xu hướng ảnh hưởng ngày càng mạnh
mẽ của khoa học công nghệ, kĩ thuật số. Đối với Việt Nam - một quốc
gia đang thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
mạnh mẽ thì nền báo chí cách mạng sẽ có vai trị vị trí ngày càng to lớn.


Từ lí luận vào thực tiễn về quản lí Nhà nước trong lĩnh vực pháp luật báo
chí có thể thấy rằng khi đề ra chính sách pháp luật hóa các chủ trương
chính sách cần một cách nhìn hệ thống, tồn diện, xuyên suốt nhiều yếu
tố.
Tại Việt Nam hiện nay, nhiều nhà báo được vinh danh và những danh
hiệu danh giá dành cho nhà báo. Những nhà báo tiêu biểu cho việc đi đầu
trong việc phịng chống tham nhũng. Ngồi ra cũng có rất nhiều nhà báo
vi phạm vào luật báo chí. Trong đó, điển hình là vụ xử lý tạm dừng hoạt
động (tạm giữ thẻ nhà báo) 6 tháng đối với nhà báo Dương Chí Sỹ - Báo
Kinh doanh và Pháp luật; đình chỉ xuất bản 4 số và phạt 30 triệu đồng đối
với Tạp chí Quê hương ngày nay; phạt tiền Báo điện tử Dân việt 10 triệu
đồng và phạt tiền Báo Thanh niên 4 triệu đồng vì đưa hình ảnh, thơng tin
sai sự thật. Và cịn rất nhiều sự việc tương tự khác. Có lẽ, nguyên nhân

đầu tiên là do phẩm chất, đạo đức của một nhà báo chưa thực sự dùng cả
tâm huyết với nghề, ham lợi đánh mất bản thân mình vì những thứ lợi
trước mắt . Sau đó, là do sự kiểm tra, giám sát của cơ quan đối với nhà
báo đó. Chế tài chưa đủ mạnh để răn đe đối với người vi phạm
b. Đạo đức báo chí:
- Khái niệm: là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng
xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp.
- Vai trị của đạo đức báo chí đối với hoạt động báo chí:
+ Đạo đức báo chí là cốt lõi của hoạt động báo chí. Nếu khơng có đạo
đức thì khơng thể nào xây dựng được một nền báo chí chính trực, tôn
trọng sự thật, bảo vệ sự thật, công lý, lẽ phải. Một người làm báo có đạo
đức là người làm báo luôn lấy việc bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cơng lý, chính
nghĩa làm giá trị cao cả mà mình hướng đến


+ Quy định này không chỉ khẳng định đạo đức nghề nghiệp là yếu tố hết
sức quan trọng đối với mỗi người làm báo, tạo ra hành lang pháp lý đối
với người làm báo trong quá trình tác nghiệp mà còn đồng thời khẳng
định yếu tố đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí của mọi hội
viên Hội Nhà báo Việt Nam, không phân biệt giữa người làm báo có Thẻ
Nhà báo, hay người làm báo khơng có Thẻ Nhà báo
- 10 điều quy định về đạo đức báo chí:
1. Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất
nước, vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt
Nam trên trường quốc tế.
2. Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật Bản quyền và
các quy định của pháp luật. Thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích; nội quy,
quy chế của cơ quan báo chí nơi cơng tác
3. Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi. Bảo vệ

công lý và lẽ phải. Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây
chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc và tình
đồn kết, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc
4. Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người. Không xâm
phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ
chức và cá nhân
5. Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương
tiện truyền thơng khác
6. Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của pháp luật;
7. Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
8. Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ,
phấn đấu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại


9. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bảo vệ và phát huy các giá trị
văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
10. Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quy định
trên, đó là bổn phận và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và trách
nhiệm của người làm báo”.
Mười điều quy định nêu trên thật sự là hệ thống tiêu chí hồn chỉnh,
tương ứng với ý thức cơng dân, đạo đức nghề nghiệp người làm báo.
- Thực tiễn các quy định về đạo đức báo chí:+ gần đây có những sự việc
đau lịng, giống hồi chng đáng báo động về vấn đề đạo đức nghề
nghiệp báo chí. Đó là hiện tượng báo chí bị thương mại hóa, bị hút theo
sự cám dỗ vật chất, bị thao túng, ràng buộc bởi các mối quan hệ xã hội, vì
động cơ vụ lợi, từ đó có những hành vi sai trái.
Có những hành vi sai trái cả về mặt luật pháp cả về mặt đạo đức, cũng có
những hành vi nếu chiếu theo các quy định của pháp luật thì khơng dễ gì
truy cứu được, nhưng về mặt đạo đức thì có vấn đề, với những “chiêu”
rất tinh vi để thực hiện mục đích khơng trong sáng.

Có những hành động gây tác hại đối với một cơ quan, doanh nghiệp, tập
thể, khiến có doanh nghiệp đã bị phá sản trước khi được minh oan. Cũng
có những hành động chĩa mũi tấn cơng vào cá nhân, vi phạm đời tư, xúc
phạm nhân phẩm và danh dự của công dân, khiến cho một số người bị áp
lực, bức bách về tinh thần, quá sức chịu đựng đến mức phải tự tử. Đó là
sự khơng tử tế, thậm chí rất ác độc.
Tuy nhiên, tơi muốn chúng ta nhìn nhận vấn đề đạo đức nghề nghiệp báo
chí một cách tồn diện, khách quan, thỏa đáng. Khơng nên chỉ vì một vài
vụ việc, một số hiện tượng nổi lên trong đời sống truyền thông hiện nay
mà chúng ta có cái nhìn khơng thỏa đáng, thiên lệch về vấn đề đạo đức
nghề nghiệp của các nhà báo


Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, trong 5 năm (2011 - 2015), đã có:
242 lượt cơ quan báo chí bị xử lý vi phạm, phạt tiền 231 lượt cơ quan báo
chí hơn 4,6 tỷ đồng; thu hồi 121 thẻ nhà báo (trong đó có 95 thẻ thu hồi
do cơ quan báo chí dừng hoạt động và 26 trường hợp bị thu thẻ do có vi
phạm). Năm 2015, Bộ Thơng tin và Truyền thơng đã xử lý hành vi hành
chính 37 trường hợp cơ quan báo chí vi phạm, phạt tiền 33 lượt cơ quan
báo chí hơn 1,5 tỷ đồng, phạt cảnh cáo bốn trường hợp, phạt tiền gần 800
triệu đồng đối với 18 tổ chức, cá nhân vi phạm trong quản lý, cung cấp,
sử dụng thông tin trên mạng internet (in-tơ-nét). Cịn tin từ Hội nghị tổng
kết cơng tác năm 2016 và triển khai kế hoạch công tác năm 2017 của bốn
đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thơng là: Cục Báo chí, Cục Thơng
tin đối ngoại, Vụ Thơng tin cơ sở, Cục Phát thanh truyền hình và Thông
tin cơ sở cho biết thêm: trong năm 2016, tổng số tiền xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực báo chí là gần 1,7 tỷ đồng; 79 trường hợp báo
chí bị xử phạt (trong đó sai phạm của báo điện tử là 76, báo in là ba); 27
quyết định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực truyền hình và thông tin điện
tử đã được ban hành. Lý do sai phạm chủ yếu của cơ quan báo chí là

thơng tin sai sự thật (75 trường hợp); đồng thời đã phát hiện ra một số sai
phạm của cơ quan báo chí như chưa thực hiện đúng các quy định trong
giấy phép hoạt động báo chí, vi phạm về nội dung thơng tin, quảng cáo…
+ nguyên nhân: đầu tiên là sự tác động bởi mặt trái của cơ chế thị trường,
đồng tiền lên ngôi và thao túng các mối quan hệ xã hội. Thứ hai, đời sống
xã hội chịu sự tác động, va đập rất mạnh của thời đại thông tin kỹ thuật
số, trong đó rất nhiều thơng tin khơng được kiểm chứng, kiểm sốt, nhiều
thơng tin bịa đặt, vu cáo. Thơng tin sai trái lan tràn trên mạng xã hội.
Biển thông tin xô bồ hỗn tạp thế này đã và đang tác động trực tiếp vào
từng gia đình, cơng dân, vào từng ngõ ngách của đời sống xã hội, âm



×