TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP
………………
BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT TRỒNG RỪNG TẠI
ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU NGUYÊN, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ”
GVHD: DƯƠNG VIẾT TÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ THU TRANG
Lớp: Quản lý TNR và MT Khoá 40
Huế, 2010
Bố cục đề tài
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
2
3
4
3
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Triệu Nguyên là xã miền núi
vùng cao thuộc huyện Đakrông,
vốn đất canh tác nông nghiệp ít
ỏi, đất đai lại nghèo dưỡng chất
nên tình trạng nghèo đói xảy ra
thường xuyên, đời sống của
người dân rất bấp bênh.
Tình trạng phá rừng làm
rẫy xảy ra phổ biến. Diện
tích đất trống, đồi núi
trọc lớn
Đòi hỏi phát triển kinh tế
địa phương dựa vào thế
mạnh của mình nhằm xóa
đói giảm nghèo
Hưởng ứng chính sách
Nhà nước giao đất lâm
nghiệp cho người dân
trồng rừng sản xuất
Để đánh giá hiệu quả
của công tác giao đất
trồng rừng
Đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý
đất sau khi giao
“Đánh giá hiệu quả công tác giao đất trồng rừng tại địa bàn
xã Triệu Nguyên, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị”
Nghiên
cứu đề
tài
MỤC TIÊU
- Tìm hiểu tiến
trình GĐTR tại xã.
- Tìm hiểu kết quả
của công tác
GĐTR tại xã.
-
Đánh giá hiệu
quả về kinh tế, xã
hội và môi
trường.
- Đề xuất các giải
pháp nhằm nâng
cao hiệu quả
quản lý sử dụng
đất sau khi giao.
PHƯƠNG PHÁP
-
Thu thập số liệu từ
các phòng, ban của
UBND xã, phòng
TN&MT,…
-
Phỏng vấn một số
hộ gia đình tham gia
trồng rừng sản xuất.
-
Số liệu được xữ lý
qua quá trình tính
toán giá trị trung bình,
giá trị phần trăm hay
tổng kết thành các
bảng biểu, sơ đồ, …
NỘI DUNG
-
Tìm hiểu điều kiện tự
nhiên, KTXH của xã.
-
Tìm hiểu thực trạng về
quản lý, sử dụng đất LN
của xã trước khi thực hiện
công tác GĐTR.
-
Tìm hiểu công tác thực
hiện GĐTR tại xã.
-
Kết quả GĐTR của xã.
-
Đánh giá hiệu quả của
công tác GĐTR.
-
Đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý, sử dụng đất sau
khi giao.
Phần 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Tình hình quản lý, sử dụng đất của xã trước khi giao đất trồng rừng
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Biểu đồ 1: Hiện trạng sử dụng đất trước GĐTR (đến
1/1/2005)
1. Tình hình quản lý, sử dụng đất của xã trước khi giao đất trồng rừng
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Đất rừng quản lý
chưa hiệu quả
Năng lực cán bộ địa
chính còn hạn chế
Chưa có quy hoạch
3 loại rừng
Chưa quy hoạch
đất giao cho dân
Xã quản lý đất chưa
hiệu quả
Thuê người dân
trồng rừng
Không có chủ thực
sự chăm sóc
Công tác tuyên
truyền yếu
Sơ đồ 1: Nguyên nhân quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp hiệu quả thấp
B5
Giao nhận đất thực địa
Xây dựng KH quản lý đất sau khi giao, trồng rừng, csóc và bảo vệ
B8
B6
B7
Nội nghiệp
Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất và cấp giấy CNQSD đất
B4
Họp dân
B3
B2
Phương án giao đất
Thu thập thông tin
B1
Thành lập BCĐ, tổ công tác
Trình tự
thủ tục
giao đất
trồng rừng
sản xuất
2. Trình tự thủ tục giao đất trồng rừng sản xuất ở xã Triệu Nguyên
3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giao đất trồng
rừng
Người dân đã nhận thức được hiệu quả từ kinh tế
rừng trồng mang lại và có nhu cầu trồng rừng
Sự đầu tư kinh phí của các chương trình dự án làm
giảm bớt sự khó khăn về ngân sách của huyện, của xã
và sự đóng góp của nhân dân
Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị
trong quá trình GĐTR
Sự quan tâm đầu tư kinh phí của UBND tỉnh Quảng Trị
trong công tác giao đất.
Thuận
lợi
trong
quá
trình
GĐTR
Triệu Nguyên là xã miền núi nhưng 100% là người
Kinh, trình độ dân trí đã được cải thiện hơn trước,
cách tiếp thu kiến thức, kỹ thuật canh tác dễ dàng.
Địa hình phức tạp,
xa khu dân cư
Khó để vận chuyển cây
giống, trồng và chăm sóc
Việc sử dụng đất
còn manh mún
Đời sống người
dân khó khăn
Việc cắm mốc bê tông
đòi hỏi chi phí lớn
Việc cắm mốc bê tông
đòi hỏi chi phí lớn
Thiếu kinh phí đầu tư
cây giống để trồng rừng
Thiếu kinh phí đầu tư cho
việc chôn mốc bê tông
Trông chờ, ỷ lại vào sự
đầu tư của Nhà nước
Chỉ tập trung trồng ở
những vùng thuận lợi
Gây trở ngại trong
việc đo đạc
Sơ đồ 2: Khó khăn trong quá trình GĐTR
3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giao đất trồng
rừng
4. Kết quả giao đất tại xã Triệu Nguyên
Qua 2 năm thực hiện, công tác
GĐTR tại xã Triệu Nguyên đã
hoàn thành, đảm bảo đúng trình
tự thủ tục và các quy định, quyết
định giao đất cho các hộ gia đình
cá nhân theo pháp luật.
Với sự đầu tư hỗ trợ từ các dự án như dự án
Phần Lan; Dự án LSNG; UBND huyện đã chỉ
đạo phòng TN&MT triển khai thực hiện việc trích
đo lập hồ sơ địa chính và hồ sơ cấp giấy CNQSD
đất cho xã Triệu Nguyên với diện tích là 95 ha
cho 44 hộ trong 2 thôn Xuân Lâm và Na Nẫm.
STT Tên thôn Diện tích đất được
giao (ha)
Số hộ
1 Xuân Lâm 52 19
2 Na Nẫm 43 25
Cộng
95 44
(Nguồn: số liệu phòng TN&MT huyện Đakrông)
Nhận thức được giá trị kinh
tế từ việc đầu tư trồng rừng,
nên sau khi nhận đất các hộ
gia đình đã nhanh chóng
triển khai trồng rừng.
Với diện tích đất được giao là: 95ha, hầu
hết các hộ gia đình đều trồng rừng vào
năm 2006 (79 ha), số ít hộ còn lại do điều
kiện kinh tế còn khó khăn nên đến năm
2007 mới đủ điều kiện để đầu tư cây
giống để trồng rừng (16 ha).
5. Tình hình trồng rừng trên đất được
giao
Từ 2005 -2008 DT đất
trồng rừng SX do hộ gia
đình quản lý tăng nhanh
về số lượng
Các hộ khác nhanh
chóng trồng rừng
trên đất khai hoang
để xin đo đạc cấp
giấy CNQSD đất.
44 hộ được
GĐTR đã
được cấp giấy
CNQSD đất
vào năm 2008
STT TÊN THÔN Số hộ
Số giấy
CNQSD đất
được cấp
Diện tích
(ha)
I Hộ gia đình, cá nhân 133 191 168,50
1 Xuân Lâm 66 91 77,00
2 Na Nẫm 60 93 85,68
3 Khe Cau (xâm canh) 7 7 5,82
II Nhóm hộ 24 68 43,50
1 Thôn Xuân Lâm 13 36 19,00
2 Thôn Na Nẫm 11 32 24,50
Cộng toàn xã 157 259 212,00
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Đakrông)
Đất trồng rừng sản xuất do các hộ gia đình sở hữu
5. Tình hình trồng rừng trên đất được
giao
6. Tình hình quản lý tài nguyên rừng, đất rừng sau khi giao
UBND xã Triệu Nguyên hầu như giao việc quản lý và bảo vệ rừng trồng cho
người dân. Người dân trực tiếp bảo vệ và quản lý đất và rừng của mình.
Nhận thức được lợi ích từ rừng, người dân đã tích cực và chủ động ngăn
chặn các hành vi chặt phá rừng, PCCR và phòng trừ sâu bệnh hại cây.
Đồng thời UBND xã cũng giám sát sít sao những hành vi mang tính trái
phép của người dân để ngăn chặn kịp thời.
Hạt kiểm lâm huyện đã cử cán bộ kiểm lâm địa bàn về địa phương tham
mưu cho uỷ ban xã về các biện pháp để quản lý bảo vệ rừng trồng và rừng
tự nhiên, phòng cháy chữa cháy rừng.
Nhìn chung chính sách giao đất trồng rừng được nhân dân đồng tình
hưởng ứng và thực sự đi vào cuộc sống của bà con nông dân nên có ảnh
hưởng tích cực đến công tác quản lý TNR ở địa phương
- Tạo thêm công ăn
việc làm cho người
dân
- Tận dụng hết
nguồn lao động sẵn
có ở địa phương
- Giảm bớt các tệ
nạn xã hội
- Nâng cao ý thức
quản lý bảo vệ rừng
- Ổn định sản xuất
- Tăng thu nhập kinh tế
hộ gia đình, góp phần
xoá đói giảm nghèo
- Có nguồn vốn tích luỹ
- Có điều kiện để nuôi
con ăn học, sắm sửa
tiện nghi trong gia
đình.
- Đời sống dần được
nâng lên.
- Nâng cao độ che phủ
rừng
- Làm giảm dòng chảy bề
mặt ngăn cản xói mòn,
rữa trôi đất
- Cải tạo và nâng cao độ
phì của đất.
- Tăng lượng nước
ngầm, hạn chế thiếu
nước trong mùa khô
- Tăng chất lượng môi
trường (như lọc bụi,
giảm tiếng ồn)
Hiệu quả công tác GĐTR
7. Hiệu quả của công tác giao đất trồng rừng
Hiệu quả về môi trườngHiệu quả về kinh tế Hiệu quả về xã hội
Giải pháp
chính sách
Giải pháp
kỹ thuật
Giải pháp
thị trường
Giải pháp
khuyến lâm
- Áp dụng các biện pháp KTLS đơn giản
- Tổ chức các hộ có kinh nghiệm
- Sử dụng nguồn giống có năng suất cao
- Thực hiện các giải pháp LS tổng hợp
- NN khuyến khích các thành phần kinh tế
- Người dân chủ động tìm kiếm thị trường
- Đa dạng hoá sản phẩm cây trồng
- Tăng cường đội ngủ Khuyến lâm
- Mở các lớp tập huấn kỹ thuật
- HD xây dựng thử nghiệm các mô hình
- Tăng cường ctác tuyên truyền vận động
Giải
pháp
quản
lý đất
LN sau
khi
giao
- Kiện toàn, đổi mới bộ máy LN cấp xã
- Tiếp tục giao đất trống để trồng rừng
- Đốc thúc dân trồng rừng trên đất đã giao
- Hổ trợ vay vốn với chính sách ưu đãi
- Huy động các nguồn vốn giúp đở, hổ trợ
8. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất LN sau khi giao
9. Bài học kinh nghiệm rút ra sau khi giao đất trồng rừng
Cán bộ địa chính xã cần quy hoạch, rà soát quỹ đất lâm
nghiệp một cách cẩn thận trước khi thực hiện GĐTR
Cán bộ địa chính xã cần quy hoạch, rà soát quỹ đất lâm
nghiệp một cách cẩn thận trước khi thực hiện GĐTR
1
Cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp có thẩm quyền trong
quá trình GĐTR, tránh tình trạng giao toàn quyền cho xã
Cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp có thẩm quyền trong
quá trình GĐTR, tránh tình trạng giao toàn quyền cho xã
2
Tạo mọi điều kiện cho các cán bộ chuyên trách giao đất nâng
cao kinh nghiệm.
Tạo mọi điều kiện cho các cán bộ chuyên trách giao đất nâng
cao kinh nghiệm.
3
Sau khi đã giao đất ngoài thực địa thì cần đẩy nhanh việc làm
thủ tục và cấp giấy CNQSD đất cho các hộ gia đình
Sau khi đã giao đất ngoài thực địa thì cần đẩy nhanh việc làm
thủ tục và cấp giấy CNQSD đất cho các hộ gia đình
4
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhằm đưa toàn bộ
diện tích đất đã giao vào sử dụng có hiệu quả.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhằm đưa toàn bộ
diện tích đất đã giao vào sử dụng có hiệu quả.
5
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Trước GĐTR, việc quản lý đất ở xã Triệu Nguyên hiệu quả còn thấp, bởi lẽ xã
chưa có quy hoạch 3 loại rừng và chưa quy hoạch đất lâm nghiệp giao cho dân.
- Cũng như nhiều nơi khác trên cả nước, GĐTR ở xã Triệu Nguyên được thực
hiện với trình tự gồm 8 bước và có được thuận lợi bước đầu là người dân đã
nhận thức được hiệu quả kinh tế từ rừng trồng và có nhu cầu trồng rừng. Song,
cũng gặp phải khó khăn là những khu vực quy hoạch để trồng RSX có địa hình
phức tạp và đặc biệt là đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
-
95 ha đất trống, đồi núi trọc được giao cho 44 hộ đã được phủ bằng màu xanh
của cây keo. Đến năm 2009, toàn xã có đến 212 ha đất trồng rừng sản xuất.
-
Sau GĐTR, UBND xã giao việc quản lý và bảo vệ rừng trồng cho những người
chủ thực sự. Đồng thời UBND xã kết hợp với kiểm lâm địa bàn hướng dẫn cho
người dân các biện pháp quản lý và bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.
-
Công tác giao đất trồng rừng đã mang lại những hiệu quả thiết thực trên cả 3
mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
-
Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả quản lý đất sau khi giao thì phải thực hiện tốt
đồng thời các giải pháp chính sách, giải pháp kỹ thuật, giải pháp khuyến lâm và
giải pháp thị trường.
2. KIẾN NGHỊ
Cần nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ làm thủ tục cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất sau khi giao đất trồng rừng
Cần nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ làm thủ tục cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất sau khi giao đất trồng rừng
1
Địa phương cần có những chính sách khuyến khích các hộ gia
đình phát triển các mô hình NLKH, kinh tế trang trại, trồng LSNG
dười tán
Địa phương cần có những chính sách khuyến khích các hộ gia
đình phát triển các mô hình NLKH, kinh tế trang trại, trồng LSNG
dười tán
2
UBND xã cần quy hoạch diện tích đồng cỏ để chăn nuôi gia súc,
tránh tình trạng nuôi gia súc thả rông làm ảnh hưởng đến diện tích
rừng trồng.
UBND xã cần quy hoạch diện tích đồng cỏ để chăn nuôi gia súc,
tránh tình trạng nuôi gia súc thả rông làm ảnh hưởng đến diện tích
rừng trồng.
3
UBND xã thường xuyên quan tâm chỉ đạo, nắm bắt tình hình sản
xuất của người dân
UBND xã thường xuyên quan tâm chỉ đạo, nắm bắt tình hình sản
xuất của người dân
4