Tiểu luận
Môn: Tâm lý học tuyên truyền
Đề tài
TÂM LÝ CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI
HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN
MỤC LỤC
A.MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................1
2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..............................................................................................1
3.Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................1
4.Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................................2
5. Kết cấu đề tài..........................................................................................................................2
B.NỘI DUNG.................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: Giai cấp nông dân Việt Nam, cơ sở hình thành tâm lý giai cấp nơng dân
Việt Nam.....................................................................................................................................3
I. Một số khái niệm.................................................................................................................3
II.Vai trị của giai cấp nông dân Việt Nam trong lịch sử....................................................4
Chương II: Đặc điểm tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt động công
tác tuyên truyền..........................................................................................................................7
I. Cơ sở hình thành tâm lý của giai cấp nông dân Việt Nam..............................................7
II. Những đặc điểm tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân..................................................9
III. Ý nghĩa tâm lý của giai cấp nông dân Việt Nam trong hoạt động tuyên truyền.....23
C. KẾT LUẬN..............................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................27
A.MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn vai trị của người nơng dân càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì
đây chính là lực lượng lao động cơ bản - một trong những yếu tố quyết định đến sự
thành công hay thất bại của tiến trình. Mặt khác,do truyền thống lâu đời, tâm
lý người nông dân với những biểu hiện của thế giới tinh thần bên trong như phẩm
chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, năng lực, nhu cầu và những
phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ đã được lưu truyền từ đời này sang đời
khác. Vì vậy việc hiểu, nắm bắt được tâm lý người nơng dân chính là cách thức
quan trọng để tìm ra được những giải pháp phù hợp, sáng tạo, năng động cho việc
phát huy vai trị của họ trong tiến trình cơng ngiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với chủ trương của
Đảng, chính sách của Nhà nước trong vấn đề chăm lo phát triển nguồn lực con
người phục vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước.
2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Để có thực hiện tốt dược tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn, nhất thiết phải tìm nguyên nhân cùng các biện pháp
phát huy những ưu điểm và khắc phục cho những hạn chế và bất cập trên. Ngoài
những nguyên nhân khách quan, một trong những nguyên nhân chủ quan hết sức
quan trọng xuất phát từ bản thân người nơng dân, đó chính là vấn đề về tư tưởng –
tâm lý.
1
3.Phương pháp nghiên cứu
Thảo luận đánh giá và nhìn nhận thực tiễn tâm lý của người nông dân với
các hoạt động tun truyền.
Phương pháp nghiên cứu: tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại,
nghiên cứu các văn kiện Đại hội đảng các nhiệm kỳ về công tác tư tưởng – văn
hóa, cơng tác tun truyền và vai trị của nông dân trong hoạt động tuyên truyền.
4.Ý nghĩa của đề tài
Với đề tài này, em mong muốn sẽ nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về vai trị của
người nơng dân, về sự phát triển và biến đổi của tư tưởng người nông dân trong
từng thời kỳ. Từ việc ý thức được biểu hiện cũng như ảnh hưởng về tâm lý của
người nơng dân trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn hiện nay đề tìm ra các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục
nhược điểm, nâng cao hơn nữa vai trò của người nơng dân trong tiến trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nơng thơn nói riêng, sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và đặc biệt hơn trong các hoạt
động tuyên truyền. Vì vậy nhận thức được tính cấp thiết của những vấn đề trên
em đã chọn đề tài : “Tâm lý của giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt động tuyên
truyền.”.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luân,tài liệu tham khảo và phục lục đề tài nghiên
cứu của em gồm có 2 chương:
Chương I: Giai cấp nơng dân Việt Nam, cơ sở hình thành tâm lý giai cấp nông dân
Việt Nam.
2
Chương II: Đặc điểm tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt động
công tác tuyên truyền.
3
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Giai cấp nông dân Việt Nam, cơ sở hình thành tâm lý giai cấp
nông dân Việt Nam.
I. Một số khái niệm
1.1. Khái niệm “Tâm lý học”
Tâm lý học là môn khoa học nghiên cứu về đời sống tinh thần của con
người. Nhiệm vụ của tâm lý học là nghiên cứu sự ngảy sinh, phát triển, diễn biến
của các hiện tượng, q trình, trạng thái, thuộc tính, quy luật tâm lý của con người.
1.2. Khái niệm “ Tâm lý học tuyên truyền”
Tâm lý học tuyên truyền là một môn khoa học nghiên cứu sự xuất hiện và
vận hành của các hiện tượng, các trạng thái, các quy luật tâm lý và ảnh hưởn của
chúng đến hiệu quả tuyên truyền.
1.3. Khái niệm “Tuyên truyền”
Tuyên truyền là phổ biến, giải thích một học thuyết, một tư tưởng, một quan
điểm nào đó nhằm hình thành hoặc củng cố ở đối tượng tuyên truyền truyền một
thế giới quan, nhân sinh quan, một lý tưởng, một lối sống, thơng qua đó mà ảnh
hưởng tới thái độ, tính tích cực của con người trong thực tiễn xã hội.
1.4 Khái niệm “Giai cấp nông dân”
Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản
xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành
nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử,
4
người nơng dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai
cấp nơng dân, có vị trí, vai trị nhất định trong xã hội.
Theo Bách khoa tồn thư: “Giai cấp nơng dân là bao gồm những tập đoàn
người sản xuất nhỏ hoặc làm thuê cho địa chủ và cho phú nông trong nông nghiệp
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về ruộng đất.”
Vậy giai cấp nông dân là những người sống lâu đời ở nông thôn (làng, bản,
ấp) lấy sản xuất nông nghiợfp làm nguồn sống chính dưới hình thức tư hữu nhỏ.
Nơng dân là lực lượng cách mạng trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Có thể thấy giai cấp nơng dân ở nước ta là lực lượng quan trọng, là lực
lượng cơ bản cùng giai cấp công nhân hợp thành đội quân chủ lực của cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Đưa nông dân đi theo con đường cách mạng xã hội hủ nghĩa là
tạo ra một lực lượng chủ yếu trong cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta.
II.Vai trị của giai cấp nơng dân Việt Nam trong lịch sử
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị của giai cấp nơng dân:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nông dân là một lực lượng rất to lớn
của dân tộc, một đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân. Muốn kháng
chiến kiến quốc thành công, muốn độc lập thống nhất thật sự ắt phải dựa vào lực
lượng của nông dân. Đồng bào nông dân sẵn có lực lượng to lớn, sẵn có lịng nồng
nàn u nước, sẵn có chí khí kiên quyết đấu tranh và hy sinh”. Trong hành trình đi
tìm đường cứu nước và trải nghiệm thực tiễn cách mạng đã giúp Người hiểu và
khẳng định rằng vấn đề giải phóng dân tộc ở Việt Nam thực chất là vấn đề nông
dân. Nông dân vừa là động lực, vừa là lực lượng đông đảo, nòng cốt, và cũng là
5
đối tượng vận động của cách mạng. Ngay từ những năm tháng hoạt động cách
mạng đầu tiên, Người đã chú ý tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề nơng dân. Người
nói rõ trong Hội nghị Quốc tế Nơng dân lần thứ nhất: “Tơi phải nhắc lại với các
đồng chí rằng Quốc tế của các đồng chí chỉ trở thành một quốc tế thật sự khi mà
không những nông dân phương Tây, mà cả nông dân ở phương Đông, nhất là nơng
dân ở các thuộc địa là những người bị bóc lột và bị áp bức nhiều hơn các đồng chí
đều tham gia Quốc tế của các đồng chí”. Có phát huy được sức mạnh, lực lượng to
lớn của nông dân hay khơng, điều đó phụ thuộc phần lớn vào cơng tác nơng vận.
Trong thực tiễn, đã có nhiều cuộc nổi dậy của nơng dân ở các nước thuộc địa, thậm
chí ở cả chính quốc gia đi xâm lược, nhưng cuối cùng đều thất bại do thiếu tổ chức,
thiếu người lãnh đạo. Nguyễn Ái Quốc đã thẳng thắn đề nghị “Quốc tế cộng sản
cần phải giúp đỡ họ tổ chức lại, cần phải cung cấp cán bộ lãnh đạo cho họ và chỉ
cho họ con đường đi tới cách mạng và giải phóng”. Đảng phải biết vận động, tập
hợp, tổ chức và giáo dục, giác ngộ nông dân để họ tự nguyện, hăng hái góp sức
mình vào cơng cuộc kháng chiến, kiến quốc.
Trong chế độ phong kiến, người nông dân là lực lượng sản xuất chính và
cũng là giai cấp cơ bản bị áp bức trong xã hội. Vốn là những người sản xuất nhỏ và
bị hạn chế trong tầm nhìn hẹp của làng xã, họ thường thụ động trước các vấn đề xã
hội và trước các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Là lực lượng sản xuất cơ bản
của xã hội, song trước sau họ vẫn không thay đổi được phương thức sản xuất để
hình thành một mơ hình xã hội tiến bộ hơn. Vì vậy, họ khơng trở thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng mà chỉ có thể liên minh với giai cấp cơng nhân, tầng lớp trí
thức và các giai tầng xã hội khác cùng giai cấp cơng nhân thực hiện cuộc cách
mạng giải phóng mình, giải phóng dân dộc do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.
Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin vào hoàn cảnh cụ thể nước
ta, Đảng và Bác Hồ sớm nhận thấy: Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn, một
6
người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành của giai cấp công nhân. Nông
dân và công nhân là đội quân chủ lực của cách mạng “là gốc cách mệnh”.Sau này,
Bác tiếp tục khẳng định: “Nông dân là một lực lượng to lớn của dân tộc, một đồng
minh rất trung thành của giai cấp công nhân. ”Trên cơ sở đánh giá đúng vai trị của
giai cấp nơng dân, Đảng và Bác Hồ luôn coi trọng công tác vận động nông dân đã
sớm xây dựng được khối liên minh công nơng vững chắc và có những chủ trương
chính sách thích hợp để tạo nên những thành quả to lớn trong cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước.
Nhờ có sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân đã phát huy được những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đã sớm hình thành những phẩm chất mới của
người nông dân trong cuộc cách mạng to lớn của dân tộc, thể hiện rất rõ nét ở các
anh hùng, chiến sĩ thi đua trên mắt trận nông nghiệp, đã được tuyên dương qua
từng chặng đường của đất nước.
Và ngày nay, trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nói chung; cơng
nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, giai cấp nơng dân ngày
càng có vai trị quan trọng hơn để góp phần vào việc thực hiện công cuộc đổi mới,
xây dựng một nước Việt Nam ngày một phát triển và giàu mạnh hơn.
7
Chương II: Đặc điểm tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt
động công tác tuyên truyền
I. Cơ sở hình thành tâm lý của giai cấp nông dân Việt Nam
Tâm lý của mỗi cộng đồng giai cấp hay tầng lớp được hình thành trên cơ sở
hoạt động và giao tiếp trong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. Những điều
kiện kinh tế - xã hội quy định phương thức hoạt động và giao tiếp của cộng đồng,
tạo nên những đặc điểm riêng mang tính chất đặc trưng của họ.
Nói đến giai cấp nơng dân Việt Nam là nói tới một cộng đồng người đông
đảo, chiếm gần 80% dân số của cả nước, chuyên nghề nông và sống trong những
làng xã trải dài khắp đất nước. Trước Cách mạng tháng Tám tính chất tiểu nông, tự
cung tự cấp của nền kinh tế của nông dân Việt Nam hầu hết là thuần nơng, một số
ít người có nghề thủ cơng mà với họ khơng có mấy ý nghĩa kinh tế. Sản xuất của
người nông dân thường chỉ xoay quanh việc giải quyết vấn đề lương thực mà hạt
gạo vẫn là lương thực chủ yếu. Chăn nuôi cũng chưa được coi là sản xuất mà chỉ là
cơng việc thêm trong gia đình. Sản phẩm một phần được bán đi để lấy tiền mua về
những nhu yếu phẩm.
Sản xuất của nông dân dù là nông nghiệp thuần t hay có thêm nghề thủ
cơng, dù canh tác trên ruộng công hay ruộng tư cũng đều được tiến hành trong quy
mơ nhỏ bé của từng gia đình và trong khuôn khổ hạn hẹp của làng xã. Mối quan hệ
giữa những người trong làng về sản xuất thường là quan hệ tương trợ, đổi cơng.
Dân số đơng, gia đình nào cũng làm nông nghiệp, ruộng đất chia ra manh mún. Sản
xuất với công cụ thô sơ, kỹ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp nên người nông
dân chưa bao giờ hết lo thiếu đói. Một mặt, họ phải tích cực sản xuất để tự thoả
mãn những nhu cầu vật chất cơ bản nhất của đời sống, mặt khác, lại phải cố gắng
giới hạn những nhu cầu của mình trong khn khổ những gì có thể tự sản xuất
được. Về ăn thì mùa nào thức nấy.Tính chất tiểu nơng, khép kín trong làng xã của
8
các mối quan hệ xã hội tồn tại lâu dài chính là những điều kiện kinh tế - xã hội quy
định những hoạt động và giao tiếp của họ, tạo nên ở nông dân những đặc điểm tâm
lý mang những nét đặc trưng.
Trong những năm tháng lầm than của cả dân tộc, nhân dân ta “một cổ ba
trịng”, thì phong trào yêu nước của nông dân là “bà đỡ” cho phong trào công nhân
phát triển và là điều kiện thúc đẩy cho Đảng ra đời. Trong cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân là lực lượng chủ yếu
cùng với các giai cấp khác đấu tranh giành chính quyền, bảo vệ Đảng, bảo vệ độc
lập dân tộc và giang sơn đất nước.
Kể từ Cách mạng tháng Tám thành công đến nay, cùng với sự thay đổi
chung của đất nước, những điều kiện kinh tế - xã hội của nông dân cũng đã có
nhiều thay đổi. Sản xuất nơng nghiệp đã mất dần tính chất tự cung tự cấp, giao tiếp
của người nông dân cũng đã mở rộng vượt ra khỏi luỹ tre làng, đã phong phú hơn,
phức tạp hơn. Công cuộc xây dựng kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
mới đi qua chưa lâu đến công cuộc đổi mới theo cơ chế thị trường hôm nay, tất cả
đều đòi hỏi, quy định những phương thức hoạt động và giao tiếp thích hợp với
chúng. Sự biến đổi về tâm lý là kết quả tất yếu của những biến đổi xã hội đó. Sự
biến đổi của tâm lý nơng dân cũng khơng nằm ngồi những biến đổi to lớn của đất
nước. Một hệ thống chính quyền mới từ trung ương đến các làng xã được thành
lập. Làng xã từ nay khơng cịn là những điền vị tự quản mà nằm trong sự quản lý
và chỉ đạo thống nhất từ trên xuống. Mất đi tính biệt lập vốn đã tồn tại hàng bao
nhiêu năm. Một luồng sinh khí mới của cách mạng, của chính thể mới thổi vào các
làng xã vốn xưa nay trầm lặng, làm bùng lên những phong trào hoạt động mới mẻ,
sôi nổi của những người nông dân. Bên cạnh phong trào tăng gia sản xuất, hàng
loạt các hoạt động của các tổ chức mới được thành lập thu hút mọi người tham gia.
Thanh thiếu niên, phụ nữ, phụ lão, dân quân tự vệ… với các buổi sinh hoạt và tập
9
luyện đầy khí thế cách mạng. Phong trào xố nạn mù chữ đã không chỉ thắp sáng
lên những ngọn đèn dầu của các lớp đêm đêm mà còn khơi dậy ở mỗi người thuộc
mọi lứa tuổi tinh thần ham hiểu biết, lịng mong muốn nâng cao dân trí để xứng
đáng là người dân của một nước độc lập. Các thông tin về nhiều lĩnh vực từ bên
ngoài dội vào làng xã qua các đội thông tin, tuyên truyền, văn nghệ và các buổi
sinh hoạt đoàn thể đã khiến cho tầm nhìn của người nơng dân vượt ra khỏi luỹ tre
làng, bước đầu hồ nhập được vào bầu khơng khí chung của đất nước. Khi những
điều kiện kinh tế - xã hội đã thay đổi, tâm lý, ý thức của con người sớm muộn cũng
sẽ thay đổi theo. Tất nhiên sự thay đổi này không phải sẽ diễn ra trong một sớm
một chiều. Bởi thế, trong tâm lý giai cấp nông dân hiện nay, cái mới và cái cũ đang
còn đan xen nhau, tác động lẫn nhau.
Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ lực lượng
chiến đấu, phục vụ chiến đấu và hy sinh trên chiến trường là nơng dân. Có thể nói,
trong những lúc khó khăn nhất, địa bàn nông thôn là chỗ dựa của cách mạng, là nơi
bảo vệ, chở che cái nôi cách mạng; giai cấp nông dân là lực lượng bảo vệ Đảng,
chính quyền nhân dân cịn non trẻ trong những lúc khó khăn nhất.
II. Những đặc điểm tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân
1.Đặc điểm về nhận thức.
1.1. Bước đầu hình thành tư duy sản xuất hàng hóa
Người nơng dân xưa chỉ chuyên tâm sản xuất ra những gì thỏa mãn được
những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của chính mình và được gọi là sản xuất tự
cung tự cấp: trong điều kiện của một nền nông nghiệp lạc hậu và một xã hội khép
kín, gia đình họ cũng thấy phải có một mảnh ruộng trồng lúa, một mảnh vườn
trồng rau để đảm bảo cái ăn hàng ngày; phải có một bụi tre, vài cây lấy gỗ để cung
cấp vật liệu tạo nên những đồ gia dụng; phải nuôi lấy vài con gà, con vịt hoặc cao
10
hơn là con lợn… dành cho khi giỗ, ngày tết. Nói chung người ta thấy cần cái gì thì
cố gắng tạo nên cái nấy. Nếp suy nghĩ về sản xuất chỉ quẩn quanh trong vịng tự
cung, tự cấp hồn tồn dựa vào điều kiện tự nhiên và sức lực của con người. Người
nơng dân chưa có thói quen suy nghĩ, tính tốn để lao động đem lại hiệu quả cao
nhất.
Dựa trên sự tính tốn cặn kẽ, đa số nơng dân đã biết căn cứ vào sự phân tích
tính chất đất để trồng trọt những loại cây thích hợp, thay vào truyền thống độc canh
cây lúa. Nhiều người biết khai thác những điều kiện địa lý của địa phương mình,
của vùng mình như rừng, núi, sơng, hồ để phát triển các loại cây trồng, vật ni,
hình thành ngành nghề. Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng
thuỷ sản, chăn nuôi gia cầm, gia súc đã dần dần trở thành nghề chính của nhiều gia
đình, nhiều làng.
Chính vì thế mà nhiều nông phẩm hiện nay đã trở thành hàng hoá cung cấp
cho thị trường. Chỉ riêng về sản xuất lúa gạo, dù diện trồng lúa có phần thu hẹp,
nhân lực bị chia sử nhưng năng suất vẫn tăng nhờ áp dụng những biện pháp kỹ
thuật mới. Đất nước từ chỗ phải nhập khẩu gạo đã trở thành một nước xuất khẩu
gạo đứng thứ nhì, thứ ba thế giới, bước tiến đó cũng có phần của sự đổi mới tư duy
ở người nơng dân.
Khi có những chính sách,chủ trương đối với nông nghiệp, nông thôn, nếp
suy nghĩ cũ dần dần thay đổi gọi là sản xuất hàng hóa. Người nơng dân như được
cởi trói, sức lao động được giải phóng đã nâng cao được năng suất lúa.
Đặc biệt, hàng loạt chủ trương, chính sách đối với nơng thơn, nơng nghiệp
như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, hỗ trợ về vốn, vật tư kỹ
thuật, cải tiến cơ cở hạ tầng, đẩy mạnh việc áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ
thuật vào sản xuất nông nghiệp đã làm cho nếp suy nghĩ cũ dần thay đổi. Người
nông dân không chỉ chuyên canh lúa mà tuỳ theo những đặc điểm riêng của từng
11
địa phương đưa chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn
quả… thành những nghề chính. Những nghề truyền thống bắt đầu được phát triển
ở nông thơn. Người nơng dân đã có thu nhập do hàng hoá họ bán được. Họ đã bắt
đầu tham gia vào nền kinh tế hàng hoá, vào hoạt động kinh doanh. Kinh doanh
phải tính tới vốn, tới lãi, tới giá cả, tới chất lượng sản phẩm, tới cạnh tranh… và
biết bao vấn đề phức tạp nữa để duy trì và phát triển sản xuất. Như vậy, trong hoạt
động sản xuất, với những điều kiện khác nhau, tư duy của người nông dân đang
chuyển dần từ tư duy “tự cung, tự cấp” sang tư duy “sản xuất hàng hóa”, dù hàng
hố đó là sản phẩm tiểu thủ công hay sản phẩm nông nghiệp. Tư duy ấy được nảy
sinh trong điều kiện nhu cầu đã phát triển và tăng trưởng sản xuất.
Trong các gia đình đã có những cơng cụ cải tiến, các loại máy móc nhỏ.
Người sản xuất đã đọc các loại sách khoa học - kỹ thuật, luôn luôn theo dõi các
chương trình nơng nghiệp của đài phát thanh, chương trình khuyến nơng của đài
truyền hình và các chương trình phổ biến khoa học kỹ thuật có liên quan đến sản
xuất.
Coi trọng và bước đầu biết tính tốn trong làm ăn, coi trọng khoa học - kỹ
thuật, biết áp dụng những tri thức khoa học - kỹ thuật trong sản xuất là biểu hiện
của sự biến đổi trong nếp tư duy: tư duy lý tính - khoa học bước đầu có sự phát
triển.Đó là biến đổi lớn nhất trong tâm lý, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của
nơng thơn Việt Nam vốn bao năm trì trệ.
1.2. Bước đầu phát triển tư duy lý tính, khoa học
Trong điều kiện của nền kinh tế tiểu nông, tự cung tự cấp. Có một thời gian
dài,những cố gắng ứng dụng khoa học ký thuật vào sản xuất nông nghiệp đã gặp
rất nhiều khó khăn khơng vượt qua nổi sức cản trở của hàng rào tâm lý cũ dù chỉ là
những cải tiến nhỏ trong thao tác. Lao động sản xuất chủ yếu dựa vào sức lực con
12
người, công cụ thô sơ và những kinh nghiệm cảm tính được tích lũy được truyền
trực tiếp từ những hành động thực tiễn từ đời này sang đời khác nên sự hoạt đọng
của tư duy thiên về cảm tính, cụ thể. Mọi cơng việc vẫn ln diễn ra như bình
thường theo nhữn tập quán khó thay đổi.Đối với một bộ phận lớn nơng dân sự
tham gia tích cực của trí tuệ, của quá trình tư duy đã trở thành một yêu cầu của sản
xuất hiện nay.
Theo dõi trên những phương tiện thơng tin đại chúng,những tin tức về tình
hình sản xuất ở khu vực nông thôn, các báo cáo về tình hình kinh tế của các địa
phương và quan sát có thể thấy:
+ Đa số nơng dân đã biết căn cứ vào sự phân tích tính chất từ đó trồng trọt
những loại cây thích hợp, biết khai thác những điều kiện địa lý của địa phương
mình như điều kiện sơng, hồ để phát triển các loại cây trồng, vật nuôi, hình thành
các ngành nghề. Trồng rừng, trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, ni trịng thủy
sản, chăn ni gia cầm,… dần đã trở thành ngành nghề chính.
+ Khoa học kỹ thuật ngày càng được coi trọng và tận dụng sâu rộng trong
sản xuất. Người nông dân đã biết sử dụng phân lân một cách hợp lý, hiệu quả, bên
cạnh đó am hiểu các quả trình sinh trưởng của các loại sâu bệnh và diệt trừ bằng
những phương pháp khoa học theo sự hướng dẫn của các cơ quan bảo về thực vật,
nắm vững đặc điểm của các loại gia súc, gia cầm và những phương pháp chăn ni
thích hợp.
+ Trong các q trình đã có những cơng cụ cải tiến, các loại máy móc nhỏ.
Người sản xuất đã đọc những loại sách khoa học – kỹ thuật, thường xuyên theo dõi
những chương trình nơng nghiệp của đài phát thanh, chương trình khuyến nơng
của đài truyền hình và các chương trình phổ biến khoa học – kỹ thuật có lien quan
đến sản xuất.
13
Những bước tiến góp phần lớn vào sự thay đổi tư duy hiện đại cải tiến hơn
của người nông dân như từ nước từng phải nhập khẩu gạo giờ đây đã trở thành một
nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhì trên thế giới. Coi trọng và bước đầu biết tính toán
trong làm ăn, coi trọng khoa học kỹ thuật, biết áp dụng những tri thức khoa học ký
thuật trong sản xuất là biểu hiện của sự biến đổi trong nề nếp, tư duy lý tính khoa
học bước đầu có sự phát triển.
1.3. Sự thay đổi định kiến giàu nghèo
Định kiến sai lầm về giàu nghèo là hiện tượng tâm lý xã hội đã tồn tại trên
cơ sở nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp của xã xưa.
Công cuộc đổi mới khơi dậy ở những người nông dân ước vọng làm giàu với
mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, với ước
vọng khao khát trở nên tiến bộ hơn và ngược lại với những định kiến xã hội cổ hủ
và cơ chế quản lý cũ bị kiềm chế không cho bộc lộ và thực hiện sâu kín bấy lâu
nay. Hoạt động lao động sản xuất của người nông dân đã bắt đầu xuất phát từ động
cơ làm giàu vì họ đã nhận thấy khả năng làm giàu của chính mình
Đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của
Nhà nước, chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn đã kích thích được sự
phát triển của động cơ ấy.
Định kiến về giàu nghèo cũng đã thay đổi dần dần với quá trình nâng cao tri
thức dân trí. Vì thế học tập kinh nghiệm làm giàu để vươn lên giàu đang trở thành
phong trào ở các đại phương cũng là một biểu hiện cụ thể của sự thay đổi định kiến
này.
Thay vào tư tưởng bình quân chủ nghĩa trước đây, người ta đã coi hiện
tượng giàu nghèo là một tất yếu trong xã hội, học tập kinh nghiệm làm giàu để
14
vươn lên làm giàu đang dần trở thành phong trào ở các địa phương cũng là một
biểu hiện cụ thể của sự thay đổi định kiến này. Sự tăng trưởng kinh tế của người
này, người khác, của gia đình này, gia đình khác tuy khơng đều nhưng trong nhận
thức của ngườ nơng dân nói chung đã có sự biến đổi cơ bản về quan niệm, đối với
hiện tượng giàu nghèo
Người nơng dân bắt đầu có thái độ khâm phục và học tập những người biết
làm giàu khuyến khích nhau làm giàu, quyết chí làm giàu để thay cho thái độ đố kỵ
người giàu trước kia
Sự đổi mới tư duy có tác động tích cực đối với q trình phát triển của mỗi
cá nhân người nông dân cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn và là
những điều kiện cần thiết để bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
nơng nghiệp hiện nay. Tư duy kinh tế sản xuất hang hóa xuất hiện thay cho tư duy
tự cung tự cấp, tư duy lý tính khoa học bắt đầu nay nở thay cho tư duy kinh nghiệm
chủ nghĩa biểu hiện trong lao động sản xuất – hoạt đọng chủ yếu của người nông
dân cùng với quan niệm mới về giàu nghèo là những đặc điểm mới và nổi bật trong
nhận thức của người nông dân hiện nay.
2. Đặc điểm về tình cảm
2.1. Tình cảm của người nơng dân trong quan hệ dịng họ
Người Việt Nam trong tiềm thức của mình ln coi trọng mối quan hệ dòng
họ. Mối quan hệ dòng họ được xác lập giữa những người cùng huyết thống, cùng
tổ tiên là mối quan hệ tự nhiên,tất yếu của lòa người. Với nông dân, họ hàng
thường quần tụ với nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác trong cùng một làng. Do
nhu cầu phải liên kết lại trong cuộc đấu tranh sinh tồn, mỗi dòng họ tồn tại trên
thực tế như một nhóm chính thức, một cộng đồng chặt chẽ có hoạt động chung, có
giao tiếp trực tiếp. Từ đó tình cảm ở họ mang sắc thái riêng.
15
2.1.1. Sự phân biệt dòng họ
Sự phân biệt dòng họ ăn sâu trong tiềm thức của những người nông dân,chi
phối cả quá trình tri giác xã hội, tình cảm và hành vi ứng xử trong những mối quan
hệ của làng xã.
Nói đến người nào đó trong làng người ta thường nghĩ ngay đến họ hàng của
mình. Mỗi cá nhân trong dịng họ được nhìn nhận như người đại diện cho dịng họ.
Trong việc hơn nhân, đây khơng phải câu chuyện của hai người như phương Tây,
đối với văn hóa Á Đơng nói chung và văn hóa nơng nghiệp nói riêng, hôn nhân cần
xem xét cả họ hàng hai bên. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Lấy vợ xem tơng, lấy
chồng xem giống”, hai bên gia đình phải “mơn đăng hộ đối”.
Coi trọng dịng họ là một yếu tố tích cực trong truyền thống người Việt
Nam. Nhưng sự phân biệt dòng họ một cách cực đoan như thường thấy ở các làng
xã là một hiện tượng tâm lý dễ dẫn đến những hiện tượng xấu như: đố kỵ, hiềm
khích, bè phái... giữa các dòng họ ở trong làng với nhau.
2.1.2.Tình cảm dòng họ
Nảy nở một cách tự nhiên giữa những người cùng huyết thống. Nó là chỗ
dựa vật chất lẫn cả tinh thần của mỗi cá nhân. Trong làng xã tình cảm này rất sâu
sắc. Tình cảm ấy có ý nghĩa tích cực trong q trình hình thành nhân cách, trở
thành động cơ điều chỉnh hành vi của cá nhân, thôi thúc phấn đấu đạt tới những
diều tốt đẹp mang lại vinh dự, tự hào chung và ngăn cản những việc làm xấu, gây
tai tiếng cho dòng họ.
Biểu hiện cụ thể ở mối quan tâm tới nhau. Tương trợ lẫn nhau mỗi khi gặp
khó khăn hay hoạn nạn. Giúp đỡ lẫn nhau như một điều tất yếu “một người làm
quan cả họ được nhờ” cũng là điều rất bình thường.
16
+Tình cảm dịng họ làm nay sinh sự ứng xử thiên lệch giữa những người
trong họ với người ngoài, người dưng, tác động xấu đến bầu khơng khí bình lặng,
thuận hòa trong cộng đồng làng bé nhỏ. Bênh vực nhau, liên kết với nhau để đối
đáp với người ngoài chỉ xuất phát từ tình cảm huyết thống thuần túy mà khơng dựa
trên cơ sở lý trí tỉnh táo. Hiện tượng họ lớn lấn át họ bé trong những sinh hoạt của
cộng đồng cũng phổ biến trong các làng. Tình cảm dịng họ có ý nghĩa tích cực đối
với đời sống của mỗi người trong họ, nhưng khi trở thành cực đoan nó lại có tác
động xấu tới bầu khơng khí bình lặng,thuận hịa trong cái cộng đồng làng bé nhỏ.
2.1.3.Tính giao thoa giữa các dòng họ
Trai gái cùng làng kết hơn với nhau là sự liên kết hai dịng họ. Hoạt động và
giao tiếp trong một phạm vi hẹp, khép kín trong lũy tre làng, trai gái đến tuổi
trưởng thành có điều kiện gần nhau, hiểu nhau và kết hơn với nhau. Mối quan hệ
ấy càng được mở rộng từ thế hệ này qua thế hệ khác để rồi mọi họ hàng đều liên
quan đến nhau tạo nên tính giao hỏa giữa các dòng họ trong làng, điều chỉnh hành
vi trong mối quan hệ “ trong họ, ngồi làng”, đóng góp khơng nhỏ vào tình làng
nghĩa xóm.
2.1.4.Tình cảm huyết thống – cơ sở của tình yêu quê hương
Nền kinh tế nông nghiệp đã gắn chặt con người với ruộng đồng,làng xóm.
Làng là nơi sinh ra ta, lớn lên sống quây quần cùng với ông bà, cha mẹ, anh chị
em, họ hàng ruột thịt,... Làng còn là mảnh đất thiêng liêng, nơi quê cha đất tổ, nơi
có mồ mả tổ tiên, nơi cả dòng họ đời này đời khác, thế hệ này thế hệ khác sinh
sống và góp phần xây dựng nên. Lịng gắn bó với q hương trước hết là ở mối
quan hệ máu thịt. Khơng có họ hàng q hương hoặc đã cắt đứt quan hệ với họ
hàng nơi chơn ra cắt rốn thì tình cảm đối với q hương cũng sẽ phai nhạt.
17
2.2. Tình cảm người nông dân trong quan hệ làng xóm
Cùng với quan hệ dịng họ, quan hệ làng xóm cũng là mối quan hệ chủ yếu
mà ở đó tác động qua lại giữa người và người diễn ra mạnh mẽ góp phần rất quan
trọng vào sự hình thành tình cảm của họ.
Đối với người nơng dân, tình cảm đối với làng xóm là mối quan hệ khơng
thể tách rời. Bởi, người nơng dân quanh năm suốt tháng gắn bó với ruộng vườn, họ
khơng có cơ hội đi ra bên ngồi phạm vi làng xóm. Có thể nói làng xóm là nơi gắn
bó với người nơng dân từ khi họ sinh ra đến khi họ chết đi. Làng xóm chứng khiến
mọi giai đoạn trong cuộc đời của người nông dân, từ sinh ra, lớn lên, xây dựng cơ
đồ, dựng vợ gả chồng, già yếu rồi chết đi.
2.2.1.Tính cộng đồng làng xã.
Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và môi trường xã hội khép kín đã buộc mọi
người phải liên kết với nhau để cùng tồn tại. Họ hợp sức với nhau để khai phá
ruộng đồng, để chống thiên tai, cùng nhau dựng lên những cơng trình cơng cộng,
tạo nên những tài sản chung. Trong đời sống tinh thần, dân làng thờ chung một vị
thành hoàng làng và cùng tuân theo những lệ làng, sống theo những phong tục tập
quán chung như cùng vui chung những ngày hội hè, hội đình. Tất cả tạo nên trong
tâm lý cộng đồng bền chặt, đảm bảo sự tồn tại của làng xã trong hoàn cảnh của nó.
Tính cộng đồng là một biểu hiện nổi bật trong tình cảm của người nơng dân trong
mối quan hệ với mọi người trong làng. Nó mang nhiều yếu tố tích cực, nhưng đồng
thời cũng khn mỗi cá nhân vào cái “ ta” làng cứng nhắc, tạo nên những bộ mặt
tâm lý rập khn, xóa bỏ đi cái “ tôi” riêng biệt của mỗi người, hạn chế sự phát
triển cảu cá nhân, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cộng đồng, làng xã.
18