Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tuyển chọn giống Điều cho vùng Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.41 KB, 96 trang )

đặt vấn đề
Cây đào lộn hột hay còn gọi là cây điều (Anacardium occidentale.L) là
cây trồng có nguồn gốc ở vùng Nam Mỹ. Hiện nay cây đào lộn hột đợc trồng
trên 50 nớc thuộc vùng nhiệt đới trong giới hạn 40 o vÜ tõ chÝ tun b¾c tíi chÝ
tun nam.
Theo Hiệp hội cây đào lộn hột Việt Nam, diện tích đào lộn hột cả nớc
hiện nay khoảng 250.000 ha với tổng sản lợng khoảng 150.000 tấn. Sản lợng
xuất khẩu nhân hạt đào lộn hột đạt tới 25.000 tấn, đứng thứ ba trên thế giới
sau ấn độ và Braxin [8].
Tây Nguyên là vùng trồng đào lộn hột lớn của nớc ta sau vùng Duyên
Hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Theo dự án phát triển trồng đào lộn hột,
đến năm 2005 diện tích đào lộn hột ở Tây Nguyên có thể nâng lên 60.000 ha và
đến năm 2010 là 120.000 ha. Hiện nay Tây Nguyên có khoảng 27.000 ha nhng
năng suất bình quân toàn vùng còn rất thấp, chỉ đạt khoảng 300 - 400 kg hạt/ha
và chất lợng thơng phẩm không đợc tốt (hạt nhỏ, tỷ lệ nhân thấp).
Trong những năm gần đây do giá cả một số cây trồng khác nh cà phê,
hồ tiêu trở nên hấp dẫn đà kéo theo sự phá rừng diễn ra trên diện rộng với tốc
độ nhanh chóng, dẫn đến hiện tợng lũ lụt và mực nớc ngầm bị tụt dần, sông
suối có hiện tợng cạn kiệt, vì vậy không đủ nớc tới cho các loại cây này. Hiện
nay 1/3 diện tích cà phê ở Tây Nguyên phải bỏ trắng do không đủ điều kiện
chăm sóc và giá cả đang tụt đến mức dới giá thành. Trớc thực trạng nh vậy
chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá và từng bớc hiện đại hoá từ nay đến năm 2010 có tầm quan trọng đặc biệt, trong đó cây
đào lộn hột có vị trí quan trọng trong cơ cấu các loài cây vờn đồi, vờn nhà của
đồng bào các dân tộc vùng Tây Nguyên.
Cây đào lộn hột đợc mệnh danh là cây của ngời nghèo do có tính thích
ứng rộng, có thể trồng đợc ở nhiều vùng sinh thái khác nhau và thích hợp trên
nhiều loại đất, đặc biệt có thể trồng đợc trên nền đất xấu, bạc màu. Mặt khác
cây đào lộn hột dễ trồng, yêu cầu chế độ chăm sóc không cao. Vì vậy phát
triển cây đào lộn hột ở Tây Nguyên không những xóa đói giảm nghèo cho một
bộ phận đồng bào các dân tộc vùng Tây Nguyên mà còn góp phần phủ xanh
đất trống đồi núi trọc, phòng hộ đầu nguồn và bảo vệ môi trờng sinh thái.


Một trong những hạn chế lớn nhất cho việc cải thiện năng suất và chất
lợng thơng phẩm đào lộn hột ở Tây Nguyên đó là giống đào lộn hột. Đa số các
vờn đào lộn hột đang cho quả hiện nay đều trồng bằng giống hổn tạp và không

1


đợc chọn lọc nên năng suất thấp, không ổn định và chất lợng thơng phẩm
kém. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải có những bộ giống tốt
không những cho năng suất cao chất lợng thơng phẩm tốt mà còn phù hợp với
điều kiện sinh thái các vùng trồng đào lộn hột ở Tây Nguyên, đồng thời phải
có kỹ thuật canh tác phù hợp thì chắc chắn năng suất và chất lợng thơng phẩm
đào lộn hột ở Tây Nguyên sẽ đợc cải thiện. Bên cạnh đó kỹ thuật nhân giống
vô tính tuy đà thực hiện từ rất lâu trên nhiều loại cây ăn quả, nhng với cây đào
lộn hột thực sự còn mới mẻ đối với bà con nông dân do các phơng pháp nhân
giống cũ nh ghép mắt, ghép cành có tỷ lệ thành công thấp, dẫn đến giá thành
cây ghép khá cao.
Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài : Nghiên cứu tuyểnNghiên cứu tuyển
chọn đào lộn hột (Anacardium occidentale L) có năng suất hạt cao, chất lợng thơng phẩm tốt cho vùng Tây Nguyên và thí nghiệm một số cách
ghép.

2


Chơng 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1 Đặc điểm thực vật học và sinh thái học cây đào lộn hột
1.1.1. Vùng phân bố
Cây đào lộn hột có tên khoa häc lµ Anacardium occidentale L., thuéc
chi Anacardium, hä Anacardiaceace, bé Rutales. Cùng nằm trong chi

Anacardium với đào lộn hột còn có 20 loài cây khác nữa, song chỉ độc nhất có
đào lộn hột là đợc sử dụng trong trồng trọt với ý nghĩa là một loài cây ăn quả.
Cây đào lén hét cã ngn gèc ë Braxin, vïng nhiƯt ®íi Nam Mỹ ( vĩ độ
0 - 10o Nam), sau đợc các thơng gia và các nhà truyền đạo ngời Bồ Đào Nha
nhập vào nhiều nớc ở Châu Phi, Châu á và Trung Mỹ. Ngày nay nhiều nớc có
lịch sử trồng đào lộn hột trên dới 400 năm, vùng phân bố më réng tõ 25o vÜ
Nam tíi 25o vÜ B¾c. Tuy nhiên vùng có năng suất cao trên thế giới hiện nay,
chỉ giới hạn ở các nớc nằm trong khoảng 15o vĩ Nam tới 15o vĩ Bắc [5].
1.1.2. Đặc điểm hình thái
1.1.2.1. Dạng thân cành
Cây đào lộn hột là cây thân gỗ vùng nhiệt đới cao từ 5 - 10 m, ở nơi đất
tốt cây đào lộn hột có thể cao tới 10 - 20 m và đờng kính thân đoạn gốc có thể
đạt tới 40 - 50 cm. Đào lộn hột có đặc tính phân cành thấp, cành phân bố đều
và dày, tạo bộ tán tròn và kín. Đây cũng là loài cây có tác dụng phủ xanh đất
trống, đồi núi trọc, bảo vệ đất chống xói mòn. Khả năng sinh trởng, phát triển
của thân cành phụ thuộc rất lớn vào mật độ trồng. Nếu trồng quá dày thì thân
cành nhỏ, ngắn, tán tha không thể cho năng suất cao. Do vậy để có năng suất
cao đòi hỏi phải trồng với mật độ thích hợp ngay từ ban đầu.

1.1.2.2. Hệ rễ
Đào lộn hột là cây có rễ cọc ăn sâu vào trong đất, rễ cọc cây đào lộn hột
có thể ®©m s©u xng ®Êt ®Ĩ hót níc, do ®ã c©y đào lộn hột có khả năng chịu
hạn tốt. Hệ rễ ngang của cây đào lộn hột cũng phát triển mạnh, cã thĨ lan réng
tíi 2 - 3 m ë tÇng 50 - 60 cm. Nh vËy cã thÓ nãi chøc năng chủ yếu của rễ cọc
cây đào lộn hột là hút nớc cung cấp cho cây và giúp cây đứng vững trên nền
đất trồng, còn rễ ngang có nhiệm vụ quan träng lµ tiỊm kiÕm, hót chÊt dinh dìng cho cây sinh trởng, ra hoa kết quả. Theo Lefebvre (1969) ë Madagasca,

3



cho biết cây đào lộn hột con 2 - 3 tháng có rễ cọc dài 80 cm, và cây 5 tháng
tuổi có rễ cọc dài 120 cm.
1.1.2.3. Dạng hoa và quá trình thụ phấn thụ tinh
Hoa đào lộn hột có hai loại là hoa lỡng tính và hoa đực. Hoa đực thì chỉ
gồm toàn nhị, hoa lỡng tính thì ngoài 8 - 12 nhị còn có 1 nhụy ở chính giữa .
Nhụy gồm một bầu noÃn nằm dới một vòi dài, vòi nhụy thờng dài hơn nhị
chính, thuận lợi cho quá trình thụ phấn chéo. Hoa đào lộn hột mọc thành
chùm có tới vài chục đến một hai trăm hoa, gồm có cả hoa đực lẫn hoa lỡng
tính. Trong chùm hoa sè hoa ®ùc thêng chiÕm mét tû lƯ rÊt cao, cßn hoa lìng
tÝnh chØ chiÕm mét sè nhá, cã thĨ biÕn ®éng tõ 0% ®Õn xÊp xØ 30% tỉng số
hoa trong chùm. Những chùm hoa của đầu và cuối vụ thì phần lớn là hoa đực,
những chùm hoa chính vơ cã tû lƯ hoa lìng tÝnh cao. Tû lƯ hoa lỡng tính còn
thay đổi tùy từng cây khác nhau trong vờn. Foltan (1994) cho rằng nhiệt độ có
ảnh hởng ®Õn tû lƯ hoa ®ùc trªn hoa lìng tÝnh, bãng mát có khuynh hớng làm
gia tăng lợng hoa lỡng tính [23]. Những cây gọi là đào đơn, ít quả thì thờng
không có quá 7% hoa lỡng tính, những cây thờng đợc gọi là đào chùm, sai quả
thì tỷ lệ hoa này có thể đạt tới 27 - 28%. Bình quân số hoa lỡng tính trên chùm
là 12 - 15%. Tỷ lệ hoa lỡng tính đạt cao là một trong những chỉ tiêu quan
trọng để chọn và cải thiện giống đào lộn hột có năng suất cao.
Thời gian hoa nở: hoa bắt đầu nở vào sáng sớm khoảng 7 giờ và tiÕp tơc
në ®Õn 3 giê chiỊu, ®a sè hoa lìng tính nở từ 9 giờ sáng đến 11 giờ tra ở ấn
Độ và từ 11 giờ rởi buổi tra đến 1 giờ rởi chiều ở Tanzania [16]. Hoa đực và
hoa lỡng tính thờng trổ không đồng bộ cả về thời gian và mức độ chín. Sự nở
của hoa đực thờng rất sớm, hơn 90% hoa đực nở trớc 10 giờ, những hoa nở
muộn lúc 16 giờ chỉ khoảng 0,1%. Còn hoa lỡng tính, hơn 85% nở vào lúc 10
- 12 giê. Sù më cđa bao phÊn thêng chËm h¬n khi nở hoa trong khi đầu nhụy
đà chín có thể trớc 1 ngày.
Cấu trúc hoa ở cây đào lộn hột có lợi cho sự thụ phấn chéo hơn là tự thụ
phấn. Vì sự phát triển không đồng đều về độ chín ở nhị và nhụy đặc biệt là vị
trí quá thấp của của bao phấn hữu thụ độc nhất trong hoa lỡng tính so với đầu

nhụy. Hoa đào lộn hột thụ phấn chủ yếu nhờ vào côn trùng và quá trình thụ
phấn cũng kéo dài gọn trong buổi sáng hoa nở. Vào thời điểm hoa nở mà gặp
ma, bao phấn không nứt ra đợc để hạt phấn tung ra hoặc hạt phấn đà tung ra đợc nhng bết lại với nhau thì quá trình thụ phấn sẽ không xảy ra, hoa lỡng tính
đà nở đó héo tàn đi và không hình thành đợc quả đào lộn hột.

4


Kết thúc quá trình thụ phấn (trong buổi sáng), nghĩa là khi hạt phấn đợc
côn trùng đa đến dính đậu trên núm nhụy thì sẽ xảy ra quá trình thụ tinh của
hoa đào lộn hột: hạt phấn nảy mầm trên đầu nhụy đa các tinh tử của nó xuyên
qua vòi nhụy vào bầu noÃn để thụ tinh cho tế bào trứng. Thụ tinh xong thì sẽ
bắt đầu quá trình hình thành và phát triển quả đào lộn hột.
1.1.2.4. Quả và sự phát triển của quả, hạt
Sau khi thụ tinh xong bao giờ hạt đào lộn hột cũng phát triển trớc nhanh
hơn quả ở dới. Chỉ đến khi hạt đào lộn hột tăng trởng đến kích thớc tối đa,
hình thành đầy đủ các bộ phận và bớc vào giai đoạn chín thì quả mới bắt đầu
tăng trởng nhanh.
Hạt đào lộn hột có hình dạng rất giống quả thận, khi còn non có màu
xanh, khi chín khô chuyển sang màu nâu hoặc x¸m hång. Cã nhiỊu gièng
kh¸c nhau vỊ kÝch thíc, träng lợng hạt, nhân và vỏ. Có giống hạt lớn nặng 10 13 gam, cã gièng h¹t nhá chØ 3 - 4 gam. ở ấn Độ có giống hạt lớn nặng 16 17 gam. Kích thớc cũng nh trọng lợng hạt đào lộn hột thay đổi từ cây này đến
cây khác, từ giống nọ đến giống kia và là những chỉ tiêu quan trọng trong chất
lợng thơng phẩm xuất khẩu.
Hạt đào lộn hột gồm có 3 phần:
- Phần vỏ cứng bên ngoài chiếm 65 - 70% trọng lợng hạt đào lộn hột,
trong đó phần dầu vỏ chiếm 20 - 22% trọng lợng hạt.
- Phần giữa là lớp vỏ lụa. Khi hạt còn xanh lớp vỏ lụa này chứa nớc và
các hợp chất hữu cơ khác để nuôi dỡng phôi (tức là nhân hạt). Khi phôi đÃ
hình thành đầy đủ thì lớp vỏ lụa khô héo, teo dần và trở thành lớp tế bào chết,
mỏng nh lụa bao quanh nhân hạt. Khi hạt chín trọng lợng lớp vỏ lụa chỉ chiếm

khoảng 5% trọng lợng của hạt.
- Phần trong cùng là nhân hạt (phôi hạt). Đây là bộ phận quan trọng
nhất của cây ®µo lén hét ®Ĩ chÕ biÕn thùc phÈm. Bé phËn này thờng chiếm tỷ
lệ 20 - 25% trọng lợng hạt.
Quả giả do một phần cuống và đế hoa phát triển, có thịt xốp và mọng nớc, nặng gấp 5 - 10 lần so với hạt khi quả chín [16].
Bảng 1.1. Sự phát triển của hạt và quả đào lộn hột
Tuần lễ sau đậu quả
1
2
3
4
5
6
7
8
* Hạt
- Chiều dài (mm)
8
21
29
34
35
33
29
26
- % so với chiều dài tối đa
22
59
83
97 100 94

84
75
- Chiều rộng (mm)
6
12
17
20
21
20
18
17

5


- % so với chiều rộng tối đa
* Quả
- Chiều dài (mm)
- % so với chiều dài tối đa
- Đ/ kính nơi dày nhất (mm)
- % so với đờng kính tối đa

28

57

79

98


100

95

87

81

8
24
3
10

15
43
6
19

16
53
8
26

23
65
10
35

26
74

12
41

30
85
20
69

31
96
27
91

36
100
29
100

Từ khi hình thành quả đến khi thu hoạch hạt chín khoảng 8 tuần. 7 ngày
sau khi thụ phấn bầu phồng lên có dạng hạt đậu xanh. Sau 5 tuần hạt đà phát
triển cực đại cả về chiều dài, chiều rộng. Từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 8, hạt
giảm bớt kích thớc do quá trình giảm lợng nớc trong hạt. Khi chín chiều dài
hạt còn 75%, chiều rộng còn 81% so với chiều dài và chiều rộng cực đại (ở
tuần thứ 5). Còn quả ở tuần thứ 5 chiều dài mới đạt 74% và đờng kính mới đạt
41% so với chiều dài và đờng kính cực đại khi chín vào tuần thứ 8 [21].
1.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây đào lộn hột
1.1.3.1. Khí hậu
1.1.3.1.1. Chế độ ma
Lợng ma của các vùng trồng đào lộn hột thay đổi tõ 500 - 4000 mm,
song theo nhiỊu tµi liƯu tỉng kết của các nớc thì lợng ma nằm trong giới hạn

1000 - 2000 mm/năm là thích hợp nhất để cho năng suất cao. Phân bố lợng ma
theo tháng trong năm là chỉ tiêu rất quan trọng, nếu trong thời gian nở hoa mà
lợng ma to sẽ ảnh hởng đến năng suất cây đào lộn hột.
1.1.3.1.2. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ tối thấp là 70C, nếu kết hợp với độ cao sẽ ảnh hởng đến sự phát
triển của cây. Chế độ nhiệt thích hợp nhất để cây đào lộn hột mọc nhanh, lắm
hoa sai quả là ở những nơi nhiệt độ bình quân hàng năm không thấp dới 200C,
trong năm không có tháng nào nhiệt độ bình quân thấp dới 150C với nhiệt độ
tối thấp không lúc nào thấp quá mức 70C [5]. Điều đó chứng tỏ rằng cây đào
lộn hột chẳng những không chịu đợc những nơi lạnh, xa miền nhiệt đới mà
ngay cả ở vùng nhiệt đới khi trồng đào lộn hột ở chỗ quá cao so với mặt biển,
khí hậu rất lạnh, đào lộn hột vừa chậm sinh trởng lại vừa không thể ra hoa kết
quả đợc.

1.1.3.1.3. ánh sáng

6


Sự sinh trởng, phát triển của cây đào lộn hột có liên quan mật thiết đến
chế độ ánh sáng, đến độ dài ngày và độ mây che phủ. ở những vùng mà độ
dài ngày và đêm bằng nhau rất thích hợp cho việc trồng đào lộn hột. Theo Rao
& Hassan (1958) cho rằng khí hậu nhiều mây có thể làm héo hoa [26]. Tuy
nhiên theo Domodaran (1970) khẳng định hoa héo là do Helopeltis tấn công
chứ không phải do không đủ ánh sáng [21]. Cây đào lộn hột là cây a sáng
hoàn toàn, dẫu rằng ta có thể thấy cây đào lộn hột vẫn sống đợc ở nơi râm,
rợp, song ở những nơi đó mọc còi cọc, khẳng khiu và không bao giờ cho quả
đợc cả. Vì quá trình ra hoa, đậu quả của đào lộn hột luôn đòi hỏi một lợng ánh
sáng đầy đủ nên khi trồng dày, đào lộn hột chẳng những không phát triển bộ
tán lá đợc mà hầu nh không có hoa, có quả hoặc chỉ những cành ở đỉnh tán có

la tha vài hoa, vài quả.
1.1.3.1.4. Độ ẩm tơng đối
Độ ẩm tơng đối của không khí không quá 80% là thích hợp cho sự nở
hoa cđa bao phÊn vµ dƠ dµng cho sù thơ tinh. Tuy nhiên độ ẩm không khí quá
cao sẽ là môi trờng thuận lợi cho nhiều nấm bệnh phát triển, gây thối và rụng
hoa quả non, gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất của cây. Nếu độ ẩm tơng đối của không khí vào thời kỳ ra hoa quá thấp, dới ngỡng 50% lại kèm
theo gió khô nóng thì tuy quá trình truyền phấn và thụ phấn ít ảnh hởng nhng
lại trở ngại rất lớn cho quá trình thụ tinh bởi phấn hoa khó nảy mầm trên núm
nhụy cái và vòi nhụy cái mau bị khô, teo đi [5].
1.1.3.1.5. Vĩ độ
Cây đào lộn hột đợc trồng và có thể sinh trởng đợc ở nhiều nơi trên thế
giới nằm trong giới hạn vĩ độ từ 25 0 Bắc xuống 240 Nam. Tuy nhiên, cây đào
lộn hột chỉ ra hoa kết quả bình thờng, cho năng suất cao lại giới hạn từ 15 0
Bắc xuống đến 140 Nam. Độ cao trên mặt biển mà đào lộn hột có thể phát
triển tùy thuộc vào vĩ độ địa lý. ở vĩ độ 100 nó có thể sống đợc ở độ cao tới
1000 m, nhng ở vĩ độ 250 thì ở độ cao 200 m nó đà không thể sinh trởng nổi.
Nhìn chung, độ cao nơi trồng đào lộn hột so với mặt biển càng lớn thì cây
sinh trởng càng chậm, năng suất càng giảm [5].
1.1.3.2. Đất đai
Cây đào lộn hột có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên để
đào lộn hột có thể ra hoa kết quả nhiều, cho năng suất cao thì nên trồng trên
đất có tầng mặt sâu, thành phần cơ giới nhẹ, thoát nớc tốt. Trồng đào lộn hột ở
những nơi đất ngập úng, bí chặt, sét nặng thì cây vẫn sống nhng không cho

7


năng suất. Đào lộn hột có thể mọc nơi đất bờ biển vì có thể chịu đợc cát mặn,
tính chống chịu mặn tùy giống, nồng độ muối cao nhất mà cây đào lộn hột có
thể chịu đựng đợc mà không chết là từ 3,0 đến 3,5 ppm.

1.2. Tình hình nghiên cứu giống đào lộn hột trong nớc và
trên thế giới
1.2.1. Trong nớc
Mặc dù ngành sản xuất và chế biến đào lộn hột phát triển rất nhanh
chóng nhng việc đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học đặc biệt là chọn tạo
giống đào lộn hột còn rất nhiều hạn chế. Dự án nghiên cứu và phát triển cây đào
lộn hột cã m· sè VIE-85-005/UNDP/FAO (1988-1991) do ViƯn Khoa häc L©m
nghiƯp Việt Nam chủ trì đà tiến hành một số hoạt động khởi đầu cho việc cải
thiện giống đào lộn hột ở nớc ta. Kết quả nghiên cứu của dự án cho thấy các
vùng trồng đào lộn hột chính của tỉnh Bình phớc (Phớc long) và Bình thuận
(Hàm thuận nam, Hàm tân và Tánh linh) rất phong phú về biến động di trun
(Genetic variability) theo híng thn lỵi cho viƯc chän lọc cây trội có triển
vọng. Từ 1546 cây đào lộn hét dù tun chđ u ë 2 tØnh trªn, qua 2 lần bình
tuyển đợc 25 cây trội có năng suất hạt cao nhất (18 - 50 kg/cây) và chất lợng
hạt tốt nhất (122 - 158 hạt/kg) và tỷ lệ nhân từ (25 - 34,9%) đà đợc chọn. Hạt
của 25 cây này đợc trồng trong vờn lu trữ nguồn gen và vờn khảo nghiệm tiếp
theo (Progeny testing) tại Bàu Bàng (Bình Dơng). Hạt của một số cây trội khác
có giá trị về mặt chọn giống cũng đợc lu trữ trong vờn gen gồm 83 dòng đào
lộn hột địa phơng và 39 dòng đào lộn hột nhập nội [5]. Đáng tiếc là dự án chỉ
kéo dài 3 năm, các vờn khảo nghiệm chỉ đợc theo dõi sinh trởng trong hai năm
đầu. Sau khi dự án kết thúc các nghiên cứu này không ®ỵc tiÕp tơc theo dâi ®Ĩ
cã kÕt ln ci cïng.
ViƯc nhập nội các giống đào lộn hột u việt của các nớc trồng đào lộn
hột nổi tiếng nh ấn Độ, Braxin, Kenya, Tanzania và Mozămbic... cha đợc
quan tâm và tiến hành đúng phơng pháp ở quy mô lớn. Dự án
VIE-85-005/UNDP/FAO (1988-1991) đà nhập nội 39 giống đào lộn hột từ 7
níc trong ®ã: Ên ®é: 1, Kenya: 6, Madagasca: 5, Braxin: 1, Nigieria: 20,
Mozămbic: 5 và Philippin: 1. Các giống nhập nội đợc lu trữ tại vờn thí nghiệm
của Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam ở Trạm Bàu Bàng (Bình Dơng) [1].
Tuy nhiên số hạt/mẫu giống ít do đó số cây/giống trong vờn trung bình chỉ 7-8

cây/giống. Việc duy trì đặc tính năng suất tốt của giống của một cây trồng thụ
phấn tự do thờng cần một lợng cá thể lớn thờng từ vài trăm đến vài ngàn trở

8


lên nên khó có thể đánh giá chính xác và khai thác có hiệu quả nguồn gen
nhập nội này.
Việc nhập nội giống và thu thập nguồn gen địa phơng bằng hạt không
phải là một phơng pháp tốt đối với cây lâu năm nên cần phải tốn một diện tích
rộng, thời gian dài và kinh phí lớn để đánh giá và chọn lọc trở lại. Phơng pháp
tốt nhất là nhập nội và thu thập nguồn gen địa phơng bằng các vật liệu nhân
giống vô tính nh chồi ghép, cành chiết hay cây con đợc nhân giống vô tính
(cây con cấy mô hay cây ghép) để có thể duy trì đợc các đặc tính tốt của cây
mẹ ngay từ thế hệ nhân giống vô tính đầu tiên.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam bắt đầu nghiên cứu đào
lộn hột từ năm 1987. Một số cây trội và giống tốt đà đợc điều tra, thu thập và
trồng tại Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Hng Lộc (Đồng Nai), song do
nguồn kinh phí không đợc cấp liên tục nên không thể duy trì vờn thí nghiệm.
Sau khi đợc Bộ NN & PTNT giao nhiệm vụ vào năm 1995, công việc nghiên
cứu đào lộn hột bắt đầu trở lại. Ba giống đào lộn hột u việt của Thái Lan:
Sisaket 60-1, Sisaket 60-2 và Sisaket A đà đợc nhập nội vào năm 1996 và đang
đợc khảo nghiệm tại Đồng Nai. Kết quả vụ bói năm 1999 đà phát hiện ra 16 cá
thể có số hoa lỡng tính cao, chùm sai quả và hạt lớn. Một vờn tập đoàn gồm 15
dòng đào lộn hột có triển vọng đà đợc xây dựng, trong đó có các dòng vô tính
PN1, LG1, CH1, DH1 và BO1 có các đặc tính u việt về năng suất và chất lợng
hạt đà có biểu hiện vợt trội trong khảo nghiệm tập đoàn và thí nghiệm chính
quy [1]. Kết quả thí nghiệm so sánh các dòng vô tính đào lộn hột có triển vọng
(1995-1999) cho thấy dòng vô tính PN1 cho năng suất từ 874-1050 kg/ha ở
năm thứ 4 và có tỷ lệ nhân cao: 31,7-33,3%, ngoài ra các dòng vô tính LG1 và

CH1 cũng đạt tới năng suất 782 và 710 kg/ha theo thứ tự. Theo dự đoán các
dòng vô tính này có thể đạt tới năng suất >2000 kg/ha từ năm thứ 8 trở đi trong
điều kiện thâm canh. Vờn nhân chồi ghép (1,2 ha) của các dòng điều này đang
đợc xây dựng nhằm cung cấp nguồn chồi ghép cho việc khảo nghiệm rộng rÃi
trong các năm tới.
Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ trong
thời gian gần đây đà nghiên cứu và tuyển chọn đợc 2 dòng đào lộn hột u việt
là DH66-D14 và DH67-D15. Hai dòng đào lộn hột u việt này đà đợc thử
nghiệm rộng ở các vùng sinh thái khác nhau. Kết quả cho thấy: tại hộ gia đình
ông Nguyễn Văn Thắng sau 8 tháng trồng đạt chiều cao cây, đờng kính thân
và tỷ lệ cành hữu hiệu tơng tự nhau. Riêng diện tích che phủ và tổng số đầu

9


cành thì dòng DH67 thể hiện lớn hơn có ý nghĩa. Các cá thể vẫn giữ đợc dáng
lùn và tán hình dù của giống gốc.
Tại Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đà bắt đầu nghiên cứu
cây đào lộn hột từ năm 1992, nhng do lúc này phải tập trung nghiên cứu cây
cà phê là chính và cũng không đợc cấp kinh phí nên bị gián đoạn một thời
gian dài. MÃi cho tới năm 1999 mới nghiên cứu trở lại. Cụ thể từ năm 2000 2002 Viện đà bình tuyển đợc 106 cây trội đào lộn hột tại các vùng trồng đào
lộn hột chính của ĐăkLăk nh Easúp, Eakar, CMgar, ĐăkR'Lấp, Buôn đôn và
Krông Pa thuộc tỉnh Gia Lai. Các cây trội này đang đợc trồng các vờn tập
đoàn giống để đánh giá lại ở thế hệ tiếp theo, từ đó có cơ sở cho việc chọn lọc
các dòng u việt để bố trí thí nghiệm chính quy và thí nghiệm khu vực hoá ở
các địa phơng.
1.2.2. Nớc ngoài
ở Châu á, ấn Độ đà đạt nhiều thành tựu trong nghiên cứu và phát triển
đào lộn hột. Các nỗ lực nghiên cứu khởi đầu từ những năm 1950 và đợc tăng
cờng mạnh mẽ trong thập kỷ 70 với dự án: cải thiện cây đào lộn hột và cây gia

vị toàn ấn vào năm 1971. Đặc biệt các thành tựu của dự án đào lộn hột ở
nhiều bang do ngân hàng thế giới tài trợ từ năm 1982 đến năm 1986 (World
Bank-Aided Multi State Cashew Project) và sự thành lập Trung tâm Nghiên
cứu Đào lộn hột Quốc gia vào năm 1986 đà góp phần quan trọng làm gia tăng
sản lợng đào lộn hột ấn Độ từ 185.000 tấn (1981) lên 418.000 tấn (1996). ấn
Độ đà chọn lọc và đa vào sản xuất 24 giống đào lộn hột với năng suất bình
quân 8-10 kg/cây tơng đơng với 1 tấn/ha.
Hầu hết các nớc trồng đào lộn hột khác ở Châu á đều có tình trạng sản
xuất đào lộn hột nh ở nớc ta mà đặc trng là trồng giống từ hạt không chọn lọc,
năng suất thấp và không ổn định. Cây đào lộn hột không đợc quan tâm chăm
sóc và cha có sự đầu t nghiên cứu đúng mức. Một số nớc nh Trung Quốc,
Srilanka và Thái Lan có tuyển chọn một số giống đào lộn hột năng suất cao,
hạt lớn tuy nhiên cha phỉ biÕn réng r·i trong s¶n xt.

10


Bảng 1.2 : Một số giống đợc khuyến cáo ở các nớc trồng
đào lộn hột Châu á *
Nớc
Tên giống
Đặc tính u việt
VRI-1, VRI-2, BBP-4, BBP-6,
Năng suất: 8-10 kg/cây
ấn Độ
Vergula-1...
Nhân: W210-W240
Hạt to: < 200 hạt/kg
Thái Lan
Sisaket 60-1, 60-2 và Sirichai-25

Nhân lớn: W210-W240
Trung Quốc GA-63, HL2-23, FL-30 và CP63-36
Năng suất cao
Srilanka
Kondachchi, Mannar và Trinidad
Năng suất cao
* Report of the expert consultation on intergrated production practices
in cashew in Asia (1997).
Héi nghÞ cè vÊn về sản xuất đào lộn hột đợc FAO tổ chức tại Thái Lan
vào tháng 10/1997 đà nhận định rằng: hạn chế chính của phát triển đào lộn hột
hiện nay là việc thiếu các giống đào lộn hột thích nghi với từng vùng sản xuất.
Thậm chí ở các nớc nh ấn Độ, Thái Lan và Philippines các giống đợc công
nhận không cho năng suất ổn định khi trồng ở các vùng đất khác nhau. Do đó
chơng trình chọn giống thích nghi cho từng vùng sinh thái cần đợc u tiên.
Raghavan (1976) ®· chøng minh tÇm quan träng cđa viƯc sư dơng các
vật liệu chọn giống để tạo lập vờn đào lộn hột. Trong một công trình kéo dài 5
năm tiến hành tại Bang Adhra Pradesh (ấn Độ) ông đà theo dõi số lợng thu
hoạch hạt thô hàng năm của một số cây đào lộn hột trởng thành tuyển chọn,
nhận thấy rằng năng suất bình quân hàng năm của cây kém nhất là 15 kg và
của cây cao nhất là 70 kg, nghĩa là chênh nhau tới 5 lần. Ông cho rằng nếu vờn đào lộn hột đợc tạo lập từ nguồn giống tốt có chọn tuyển từ cây mẹ có năng
suất nh trên thì hy vọng có thể đạt đợc từ 1.200 đến 4.800 kg hạt trên một ha
(trồng với mật độ 80 cây/ha).
Nghiên cứu tuyển chọn và lai giống là điều kiện tiên quyết để phát triển
công việc gây trồng và gia tăng hiệu quả kinh tế. Song, tiếc rằng cho đến nay
những công trình đà công bố trên thế giới về vấn đề này còn quá ít và phần lớn
đang trong giai đoạn triển khai.
Các kết quả nghiên cứu nhân giống vô tính ở đào lộn hột bằng kỹ thuật
giâm hom cũng đà đợc Rao (1958), Milheiro (1969) ở Modămbic và Peixoto
(1960) ở Braxin đề cập tới trên nhiều khiá cạnh kỹ thuật khác nhau và đà đợc
Coester và Ohler (1979) tổng hợp lại. Tuy nhiên họ vẫn nhận định rằng nhân

giống bằng kỹ thuật giâm hom tuy có triển vọng đối với cây đào lộn hột nhng

11


khá tốn kém và đòi hỏi một số yêu cầu kỹ thuật cao (nhà kính, hoá chất kích
thích hom ra rễ...) nên khó phổ cập trong sản xuất.
Ghép là phơng thức nhân giống vô tính đợc nhiều nớc chú ý hơn trong
công tác cải thiện giống cũng nh xây dựng các vờn đào lộn hột cao sản do
những u điểm sau đây: duy trì đợc tất cả những phẩm chất tèt cđa c©y mĐ, hƯ
sè nh©n gièng cao, kü tht nhân giống không quá phức tạp và không đòi hỏi
những vật t, thiết bị kỹ thuật đặc biệt nh giâm hom, giá thành không quá đắt
nên có thể sản xuất đại trà đợc.
Có 3 kỹ thuật ghép chính: ghép mắt, ghép bên và ghép ngọn đà đợc áp
dụng cho đào lộn hột. Các tác giả Peixoto (1960), Phadnis cùng cộng sự
(1972) ở ấn Độ đà có những nghiên cứu thí nghiệm về nhiều khía cạnh kỹ
thuật của các cách ghép này nh: tiêu chuẩn cây làm gốc ghép, tiêu chuẩn cành
ghép, cách xử lý cành ghép, mùa ghép và thời gian ghép, kỹ thuật ghép và
chăm sóc cây ghép. Nhìn chung tỷ lệ sống của các phơng pháp cũng cha đợc
cao (khoảng 30%).
1.3. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ đào lộn hột trên thế giới
Hiện có hơn 50 nớc thuộc vùng nhiệt đới trồng đào lộn hột với tổng sản lợng gần 1 triệu tấn hạt /năm. Các nớc có sản lợng hạt đào lộn hột lớn là ấn Độ,
Braxin, Việt Nam, Tanzania, Indonesia, Mozambic, Nigieria, Kenya. Do giá
nhân đào lộn hột tăng nhanh, các nớc thuộc Châu Phi, ấn Độ đang tập trung đầu
t trồng mới, nên dự kiến sản lợng đào lộn hột thế giới còn tiếp tục tăng.
Bảng 1.3: Sản lợng hạt đào lộn hột thế giới qua các thời kỳ
Đơn vị : 1000 tấn
199219701980Nớc
1991
1993

1997
1996
1971
1981
ấn Độ
130
177
185
110
120
350
Braxin
14
15
75
130
180
180
Việt Nam
31
60
150
Indonexia
38
27
30
Mozambic
120
175
70

30
18
30
Tanzania
60
115
60
36
25
30
Nigieria
27
15
80
GhineBitxao
16
10
40
Kenya
6
23
16
13
8
Th¸i Lan
12
12
50
Philippin
5

5
-

12


Các nớc khác
5
5
3
Toàn thế giới
330
505
410
457
495
900
(Nguồn: đề án phát triển đào lộn hột đến năm 2010
của Bộ NN và Phát triển nông thôn, 2000)
Bảng 1.4 : Xuất khẩu nhân đào lộn hột của những nớc sản xuất chính
Đơn vị: Tấn
Nớc
1994
1995
1996
1997
ấn Độ
78.260
72.640
70.716

72.576
Braxin
23.088
31.888
36.220
38.556
Việt Nam
9.526
18.257
23.791
33.000
Các nớc khác
12.293
5.194
7.371
11.340
Toàn thế giới
123.167
127.979
138.099
147.420
(Nguồn: Đề án phát triển đào lộn hột đến năm 2010
của Bộ NN và Phát triển nông thôn, 2000)
Qua bảng 1.3 cho thấy: ấn Độ là nớc có sản lợng đào lộn hột lớn nhất
thế giới (350.000 tấn hạt năm 1997), tiếp đến là Brazin, còn Việt Nam xếp thứ
3 (150.000 tấn hạt năm 1997). Nh vậy có thể thấy rằng sản lợng hạt đào lộn
hột của Việt Nam tiếp tục tăng từ năm 1991 đến năm 1997 và đà đợc sự quan
tâm của Nhà Nớc và nhân dân. ấn Độ cũng là nớc xuất khẩu nhân đào lộn hột
lớn nhất thế giới và sản lợng xuất khẩu khá ổn định từ năm 1994 đến năm
1997, kÕ tiÕp lµ Braxin xÕp thø 2 vµ ViƯt Nam vẫn xếp thứ 3. Sản lợng xuất

khẩu nhân đào lộn hột của Việt Nam liên tục tăng từ 9.526 tấn (1994) lên
33.000 tấn (1997).
Bảng phân loại nhân đào lộn hột xuất khẩu
Phân loại nhân theo tiêu chuẩn quốc tế và ấn Độ. Nhân xuất khẩu theo
tiêu chuẩn ấn độ có 24 loại sau (16):
1. Nhân nguyên (ký hiệu W gốc từ Whole).
Màu trắng hay ngà nhạt, không có xém nâu, không bị ôi dầu, không lẫn quá
5% loại dới.
Nhân nguyên trắng đợc chia 8 cấp theo số lợng nhân trong 1 b ha 1 kg.
Nhân càng lớn (số lợng trong đơn vị trọng lợng càng nhỏ) giá trị càng cao:
W180 có 170 180 nhân/b (hay 375 395 nh©n/kg)
W210 cã 200 – 210 nh©n/b (hay 440 – 465 nh©n/kg)
W240 cã 220 – 240 nh©n/b (hay 485 – 530 nh©n/kg)
W280 cã 260 – 280 nh©n/b (hay 575 – 616 nh©n/kg)
W320 cã 300 – 320 nh©n/b (hay 660 – 705 nh©n/kg)
W400 cã 350 – 400 nh©n/b (hay 770 – 880 nh©n/kg)

13


W450 cã 400 – 450 nh©n/b (hay 880 – 990 nh©n/kg)
W500 cã 450 – 500 nh©n/b (hay 990 – 1100 nhân/kg)
2. Nhân nguyên vàng ( ký hiệu SW: gốc từ Scorched whole )
Nhân nguyên màu ngà đậm hay tro nhạt, hoặc nâu sáng. Các tiêu chuẩn
khác nh loại W.
3. Nhân nguyên hơi cháy: có 2 loại theo ký hiệu sau:
- SSW (Scorched Whole seconds) hay SW 1A (Scorched whole 1A).
Nh©n hơi cháy, hơi có màu (nâu sáng, xanh hay ngà) có thể từ các hạt
cha thật già.
- DW (Dessert whole)

Nhân xém có vết cháy, nhăn, có vết đen nhng không bị ôi dầu.
4. Nhân vỡ trắng hay ngà nhạt ( chia ra 5 loại ):
- B (butt): vỡ đôi theo chiều ngang.
- S (split): vỡ đôi theo chiều dọc.
- LWP (large white piece): vỡ to, không qua rây SWG 16.
- SWP (small white piece): vỡ nhỏ, không qua rây SWG 20.
- BB (baby bit): vỡ vụn không qua rây SWG 24.
5. Nhân vỡ màu vàng (chia ra 3 loại):
- SB (scorched butt): vỡ đôi theo chiều ngang.
- SS (scorched split): vỡ đôi theo chiều dọc.
- SSP (scorched small piece): vỡ nhỏ không qua rây SWG 20.
6. Nhân vỡ (fragment de table): màu nâu sáng, ngà đậm, xanh. Chia ra
5 loại:
- SPS (scorched piece second): vỡ to không qua rây SWG 16.
- DP (dessert piece): nh SPS nhng bị cháy nặng hơn.
- DSP (dessert small piece): vỡ nhỏ không qua rây SWG 20.
- DB (dessert butt): vì nhá theo chiỊu ngang.
- DS (desert split): vỡ nhỏ theo chiều dọc.
Giá cả giữa các hạng và các cấp trong hạng chênh lệch nhau đáng kể, từ
vài trăm đến ngàn USD/tấn. Trên thế giới hạng nhân điều W320 chiếm tới

14


70% tổng lợng mặt hàng nhân điều thơng mại. Để đạt đợc hạng này thì trớc
hết nguyên liệu hạt điều thô phải đạt các yêu cầu sau:
+ Thu hái đúng thời điểm chín.
+ Hạt; 6,4 gam/hạt (150 160 hạt/kg).
+ Tỷ lệ nhân : > 25 %.
Hạt có trọng lợng thay đổi từ 3 12 gam. Giá trị xuất khẩu của những

hạt trên 10 gam và nhân lớn (400 nhân/kg) đợc xếp loại 1, giá cao gấp 1,5 đến
2 lần hạt cho nhân loại 8 (1000 nhân/kg).
Để sản phẩm nhân hạt điều của ta bán ra trên thị trờng thế giới đạt cấp
chuẩn W320 (300-320 nhân nguyên/1b hay 660 705 nhân/kg) thì hạt dùng
để chế biến phải có trọng lợng thay đổi từ 5,92 gam đến 6,36 gam mỗi hạt,
nghĩa là mỗi kilôgam có từ 157 169 hạt ở trạng thái khô không khí (độ ẩm
không quá 10%). Ngoài ra, tỷ lệ trọng lợng giữa nhân hạt đà bóc hết vỏ lụa so
với trọng lợng hạt không thÊp díi 25%. Nh vËy, h¹t cã kÝch cì lín hơn, trọng
lợng nặng hơn nhng nhân bên trong lại không phát triển đầy khoang hạt thờng
thì lại không quý bằng những cây có hạt nhỏ hơn nhng nhân mẩy chắc,
choáng đầy khoang hạt khiến cả trọng lợng tuyệt đối cũng nh tỷ lệ giữa phần
nhân bên trong so với trọng lợng hạt đều cao. Chỉ tiêu tỷ lệ nhân/hạt đặc biệt
có ý nghĩa với ngời chế biến nhân vì với cùng một chi phí để mua và chế biến
một đơn vị trọng lợng hạt nhng nếu là loại hạt có tỷ lệ trọng lợng nhân/hạt cao
thì sẽ thu đợc lợi nhuận lớn hơn.
1.4. Định hớng phát triển đào lộn hột giai đoạn 2000-2010
Bảng 1.5 : Dự kiến quy hoạch diện tích trồng đào lộn hột theo từng vùng
Đơn vị tính: ha
Vùng
1997
2005
2010
Toàn quốc
250.000
340.000
500.000
1. Duyên Hải Nam Trung Bộ
61.000
100.000
180.000

2. Tây Nguyên
27.000
60.000
120.000
3. Đông Nam Bộ
149.000
170.000
190.000
4. Đồng bằng sông Cửu Long
13.000
10.000
10.000
(Nguồn: Đề án phát triển đào lộn hột đến năm 2010
của Bộ NN và Phát triển nông thôn, 2000)
Hiện tại, diện tích đào lộn hột miền Đông Nam Bộ chiếm gần 60%,
Duyên Hải Nam Trung Bộ 25%, Tây Nguyên 10%. Nhng đến năm 2010, so với
diện tích đào lộn hột cả nớc Duyên Hải Nam Trung Bé chiÕm 36%, T©y

15


Nguyên 24%, Đông Nam Bộ chỉ còn 38%, Đồng bằng sông Cửu Long 2%. Vai
trò của Duyên Hải Nam Trung Bộ tăng, Đông Nam Bộ giảm về sản xuất đào
lộn hột là hợp lý, phù hợp với quỹ đất và trình tự u tiên phát triển đào lộn hột.
Từ nay đến năm 2010, diện tích đào lộn hột trồng mới dự kiến phải đạt
250.000 - 300.000ha, tập trung ở Duyên Hải Miền Trung và vùng thấp Tây
Nguyên, trong đó 150.000ha (50%) trồng thâm canh cho năng suất 1,5 tấn/ha,
còn lại 150.000ha trồng rừng phòng hộ - kinh tế, năng suất ở những vùng này
ớc đạt 0,2 - 0,3 tấn hạt/ha 8.
1.5. Cơ sở khoa học và ý nghĩa của chọn cây trội và nhân

giống sinh dỡng
Mục tiêu của chơng trình cải thiện giống cây rừng là thu nhận đợc một
lợng đáng kể tăng thu di truyền càng nhanh càng tốt, đồng thời duy trì đợc
vốn di truyền phong phú để đảm bảo tăng thu trong tơng lai. Để nhận đợc tăng
thu nh vậy phải dựa trên các phơng pháp chọn lọc nhằm chọn ra những cá thể
đáp ứng tốt nhất những yêu cầu mong muốn của nhà chọn giống, để dùng cây
bố mẹ trong chơng trình chọn giống và sản xuất giống [9]. Chọn lọc là giai
đoạn đầu tiên và là phần then chốt của bất kỳ một chơng trình cải thiện giống
cây rừng nào. Có cây trội đợc chọn lọc cẩn thận, đợc khảo nghiệm hậu thế để
đánh giá và từ đó xây dựng các vờn giống để cung cấp cây rừng mới từng bớc
đợc cải thiện thì năng suất và chất lợng rừng mới đợc nâng cao đáp ứng yêu
cầu ngày càng tăng của sản xuất xà hội.
Sau khi xác định đợc xuất xứ thích hợp cho mổi vùng thì quá trình nâng
cao năng suất và chất lợng rừng có thể đợc trình bày theo sơ đồ sau [9]:

Cây trội đợc
chọn lọc

Quần thể sản
xuất
-Nhân giống sinh dỡng
-Khảo nghiệm dòng vô tính

- Nhân giống bằng hạt
- Khảo nghiệm

Trồng rừng

Nhân giống hàng loạt
(công nghệ mô hom)


16

Vờn giống


1.5.1. Cơ sở khoa học chọn lọc cây trội
1.5.1.1. Biến dị cá thể
Trong Lâm nghiệp, việc lựa chọn các tính trạng của cây làm mục tiêu
cải thiện cũng nh việc lựa chọn phơng pháp chọn lọc thích hợp đối với tính
trạng cần cải thiện sẽ chỉ đợc tiến hành một cách có hiệu quả khi đà hiểu về
bản chất di truyền của các tính trạng đó.
Biến dị cá thể là sự phân hoá về mặt di truyền giữa các cá thể trong
cùng quần thể và đợc thể hiện ra kiểu hình. Biến dị cá thể có thể do điều kiện
kiện sống gây nên và thờng không có ý nghĩa di truyền. Vì vậy ngời ta chú ý
đến biến dị cá thể sống trong cùng một điều kiện hoàn cảnh và nó đợc tạo bởi
nhân tố di truyền và đây là cơ sở chọn lọc cây trội [9].
Trong các biến dị đó, ngời ta thờng chú ý trớc tiên đến những biến dị có
liên quan đến năng suất của cây nh tốc độ sinh trởng, dạng tán cây, thân cây,
khả năng tỉa cành tự nhiên. Những biến dị cá thể nhất là những biến dị có liên
quan đến sản lợng cây là khó phát hiện, những biến dị này gây nên bởi những
tính trạng số lợng do sự tác động của đa gen. Cần có dung lợng quan sát đủ
lớn, đồng thời phải dựa trên phơng pháp thống kê toán học để phát hiện và
đánh giá. Tuy nhiên nếu tìm ra đợc những biến dị tốt sẽ có ý nghĩa kinh tế lớn
và đỡ tốn kém hơn con đờng tạo ra các loại biến dị này.
Cơ sở di truyền của các tính trạng chủ yếu trong chọn giống cây rừng.
Các yếu tố gây nên biến dị giữa các cá thể, quần thể (kiểu hình: P) có
thể đợc tách làm hai nguồn: nhân tố di truyền (G) và điều kiện hoàn cảnh (E).
P=G+E
Các nhân tố này có thể tự biến đổi để gây nên sự khác biệt giữa các cá

thể, trong đó sự biến đổi của môi trờng có thể là sự biến đổi về độ dày tầng
đất, độ màu mỡ, độ ẩm của tầng đất mặt từ cây này đến cây khác trong một
khu rừng. Các nhân tố di truyền lại thay đổi theo bộ gen đợc thu nhận từ các
bố mẹ của chúng thông qua quá trình sinh sản hữu tính.
Đối với công tác chọn giống nói chung nh chọn giống cây rừng nói
riêng thì chỉ có những biến dị cá thể nào đợc gây nên bởi các yếu tố di trun
(biÕn dÞ di trun) míi thùc sù cã ý nghĩa, còn những biến dị đợc gây nên bởi
các nhân tố hoàn cảnh (thờng biến) thì chỉ là kết quả phản ứng của cơ thể trớc
điều kiện sống, nó không giữ lại ở hậu thế qua sinh sản hữu tính hay vô tính.
Biến dị di truyền mà chủ yếu là biến dị tổ hợp ở các cây rừng đợc hình
thành thông qua sinh sản hữu tính. Đại bộ phận cây rừng sinh sản bằng phơng

17


thức giao phấn, trong đó là các loài lá kim thụ phấn nhờ gió còn các loài lá
rộng nhờ côn trùng, rất ít loài cây tự thụ phấn. Cây đào lộn hột là cây thụ phấn
chéo, phơng thức thụ phấn chéo này đà dẫn đến sự phân ly hữu tính rất lớn,
làm xuất hiện những kiểu gen khác nhau ở các cá thể sau, nhờ vậy mà sự đa
dạng của chúng biến dị cũng rất lớn.
Trong trồng rừng sản xuất, mục tiêu chính là lấy gỗ, vỏ, lá hoặc quả,
hạt. Những tính trạng chi phối sản lợng các loại sản phẩm nói trên chính là
những tính trạng số lợng (trong trờng hợp này biến dị cá thể là biến dị các tính
trạng số lợng), chúng chịu sự kiểm soát của đa gen và mức độ biểu hiện ở kiểu
hình của tính trạng phụ thuộc chặt chẽ vào sự có mặt của số lợng gen hoạt tính
(số lợng gen trội hay số lợng cặp gen có chứa gen trội trong kiểu gen). Những
cá thể có biến dị tốt (cây trội) sẽ là những cây mà kiểu gen của nó có chứa số
lợng gen trội hoạt tính cao nhất. Số lợng cá thể biến dị này luôn luôn chiếm
một tỷ lệ nhất định trong quần thể thế hệ lai (hoặc thụ phấn chéo).
Biến dị số lợng cũng có thể do lai giống tự nhiên hay do đột biến số lợng nhiễm sắc thể gây nên. Tất cả chúng đều thuộc biến dị cá thể tự nhiên sẵn

có, nên cần phải đợc lợi dụng triệt để trong công tác chọn giống cây rừng.
Bằng phơng pháp đồng nhất hoá điều kiện môi trờng sống ngời ta có thể
dựa vào kiểu hình để tiến hành chọn cây trội. Dùng phơng pháp loại trừ ảnh hởng tốt của điều kiện môi trờng sống trong việc hình thành tính trội bằng khảo
nghiệm hậu thế hay khảo nghiệm dòng vô tính, sẽ cho phép đánh giá đợc
phẩm chất di truyền của cây trội để chọn ra cây u việt.
Cây trội là vốn quý trong cải thiện giống cây rừng. Những cây trội đợc
tuyển chọn với độ vợt trội lớn sẽ là đối tợng cung cấp nguồn hạt giống có
phẩm chất di truyền đợc cải thiện ở mức độ thấp cho sản xuất trên quy mô lớn.
Theo kết quả nghiên cứu của một số nớc thì sử dụng hạt đợc lấy trực tiếp từ
những cây này cũng có thể góp phần làm tăng sản lợng trong đời sau lên 1020% so với giống đại trà [13].
Ngoài tác dụng cung cấp nguồn giống cho sản xuất, cây trội còn là
nguồn gen quý để phục vụ cho công tác gây tạo giống mới (bằng kỹ thuật lai
hữu tính) cây trội cũng đồng thời là cơ sở để ứng dụng công nghệ sinh học ở
mức độ cao bằng việc tạo ra các giống cây rừng có tính chống chịu sâu bệnh,
chịu nóng, chịu hạn... Đặc biệt trong tơng lai thì những cây trội bằng công
nghệ gen có thể tạo nên những giống cây có khả năng cố định đạm.

18


Cây trội đợc chọn lọc mới chỉ đợc đánh giá thông qua kiểu hình mà
kiểu hình là sự thể hiện sự tác động giữa kiểu gen với tuổi cây và điều kiện
hoàn cảnh.
Trong trờng hợp rừng đều tuổi thì một cây đợc coi là trội có thể do tác
động của kiểu gen là chính, trong trờng hợp này cây trội sẽ dễ dàng di truyền
các đặc tính tốt cho đời sau, còn khi do vai trò của hoàn cảnh là chính (trong
trờng hợp cây mọc đúng chỗ đất tốt) thì cây trội khó có thể di truyền các đặc
tính tốt cho đời sau [9].
Khi chọn cây trội để lấy quả thì chỉ tiêu chọn lọc lại là quả và hạt. Cây
đợc coi là cây trội phải có quả và hạt lớn nhất và nặng nhất, tỷ lệ nhân trong

quả cao nhÊt [12].
1.5.1.2. ý nghÜa cđa chän läc c©y tréi
C©y tréi (plus tree) là cây dự tuyển đà đợc đánh giá, đợc khuyến nghị để
sản xuất giống và xây dựng rừng giống và vờn giống. Đây là những cây có
kiểu hình u trội về sinh trởng, về hình dạng thân, chất lợng gỗ và các đặc tính
mong muốn khác, đồng thời có tính thích ứng tốt với hoàn cảnh, không bị sâu
bệnh. Những cây này đợc khảo nghiệm để đánh giá về mặt di truyền, mặc dầu
có nhiều khả năng là cã kiĨu gen (genotype) tèt vµ cã hƯ sè di truyền tơng đối
cao.
Cây u việt (Elite tree) là những cây trội đà qua khảo nghiệm hậu thế, đợc chứng minh là có u trội về mặt di truyền các đặc tính đợc chọn lọc. Một
cây u việt là một kẻ Nghiên cứu tuyểnchiến thắng trong một chơng trình chọn lọc và là cây
đáp ứng mong muốn nhất để sản xuất hạt giống hoặc nhân giống sinh dỡng
hàng loạt.
Chọn lọc cây trội, một phơng pháp phổ biến trong chọn giống cây rừng,
là một thí dụ điển hình về sử dụng các biến dị sẵn có trong thiên nhiên. Nhờ
áp dụng phơng pháp này kết hợp với các phơng pháp khảo nghiệm giống và
nhân giống hợp lý mà nhiều nớc đà nâng cao năng suất rừng lên một cách
đáng kể. Hiện nay chúng ta cũng đang áp dụng phơng pháp chọn cây trội và
xây dựng rừng giống, vờn giống cho các loài cây trồng rừng quan trọng nh
thông nhựa, thông ba lá, thông caribaea, tếch, mỡ, bạch đàn v.v... Đối với
những tính trạng có hệ số biến động lớn và hệ số di truyền cao thì đây là một
phơng pháp chọn giống rất có hiệu quả.
Trong cải thiện giống cây rừng thì chọn lọc cây trội là khâu rất quan
trọng, những cá thể trội đợc tuyển chọn và đợc đánh giá qua quá trình khảo

19


nghiệm, những tính trạng trội do gennotip gây nên sẽ là nguồn vật liệu rất giá
trị cho công tác chọn giống, do đó muốn tăng năng suất của rừng trồng thì

phải tiến hành chọn cây trội. Cũng theo hớng này thì việc phát hiện, chọn lọc,
nhân giống sinh dỡng và khảo nghiệm dòng vô tính các giống lai tự nhiên có u
thế lai về sinh trởng để phát triển vào sản xuất là một biện pháp rút ngắn đợc
thời gian tạo giống và tiết kiệm đợc nhiều công sức. Các cây trội đà chọn lọc
có thể đợc dùng để lấy giống phát triển trực tiếp vào sản xuất. Còn nếu biết
phối hợp với các phơng pháp chọn giống khác nh lai giống, gây đột biến... sẽ
mang lại hiệu quả cao hơn.
1.5.2. Cơ sở khoa học của nhân giống sinh dỡng
1.5.2.1. Cơ sở tế bào học
Tế bào là đơn vị sống của cơ thể sinh vật, trong tế bào có đầy đủ thông
tin di truyền cho cả quá trình phát triển cơ thể sinh vật, đồng thời chất nguyên
sinh của tế bào thu nhận năng lợng và chất liệu của môi trờng để có động năng
và thế năng dùng cho các quá trình hoá sinh cần thiết cho sự sống và cho quá
trình sinh sản, tức là quá trình tự tái bản ra các cơ thể sinh vật mới cùng loài,
mang các đặc tính cơ bản về cấu trúc di truyền, cũng nh phơng pháp trao đổi
chất giống nh bản thân và tổ tiên của mình. Do tự tái bản mà sinh vật duy trì
sự sống và tính đa dạng của mình.
Sinh sản sinh dỡng của cây rừng đợc thực hiện bằng cách tách một bộ
phận sinh dỡng của cơ thể và cho tái sinh các bộ phận còn thiếu để trở thành
cây hoàn chỉnh. Hoặc nuôi cấy nhân tạo một tế bào hoặc một nhóm tế bào
(mô) và cho tái hiện thành một cây hoàn chỉnh, hoặc ghép một bộ phận cây
này sang một bộ phận cây khác để trở thành một cây hoàn chỉnh [9].
1.5.2.2. Cơ sở di truyền học
Trong cách phân bào nguyên nhiễm (gọi tắt là nguyên phân) từ tế bào
mẹ sinh ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể hoàn toàn giống mình, vì vậy
thực vật sinh sản sinh dỡng duy trì đợc các đặc điểm di truyền về cơ bản ổn
định qua nhiều thế hệ. Trong quá trình nguyên phân mà các nhiễm sắc thể có
thể đợc phân bố đồng đều và chính xác cho tế bào con, đảm bảo cho tế bào
con đều có bộ nhiễm sắc thể nh nhau, tức là có một bộ gen nh nhau. Nhờ
nguyên phân mà khối lợng cá thể tăng lên sau đó nhờ sự phân hoá các cơ quan

trong quá trình phát triển cá thể mà tạo thành một cây hoàn chỉnh. Những cá
thể dòng vô tính có kiểu gen giống nhau nhng trên thực tế một số đặc điểm

20



×