Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

SKKN Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực, kỹ thuật di chuyển trong tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.47 KB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT TRIỂN
THỂ LỰC, KỸ THUẬT DI CHUYỂN TRONG TẬP LUYỆN MÔN CẦU
LÔNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN

Lĩnh vực sáng kiến: Giáo dục thể chất
Tác giả: NGUYỄN VĂN Q
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Giáo dục học
Chức vụ: Tổ trưởng Tổ Giáo dục thể chất-QPAN
Nơi công tác: Trường CĐSP Lạng Sơn
Điện thoại liên hệ: 0888968656
Địa chỉ thư điện tử:

Lạng Sơn, năm 2023


2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH
Tơi ghi tên dưới đây:
Tỷ lệ (%) đóng
góp vào việc tạo
Nơi cơng
Ngày
Trình độ


ra sáng kiến
Họ và
tác
TT
Chức danh chuyên
tháng
(ghi rõ đối với
tên
(hoặc nơi
năm sinh
môn
từng đồng tác
thường trú)
giả, nếu có)
GV CĐSP
Nguyễn
Trường
Thạc sĩ
chính,
1
100%
Văn 18/9/1975 CĐSP Lạng
Giáo dục
Tổ trưởng
Quý
Sơn
học
CM
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ
nhằm phát triển thể lực, kỹ thuật di chuyển trong tập luyện môn Cầu lông cho sinh

viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục thể chất
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2022 2023.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Việc học tập, luyện tập các mơn thể dục, thể thao nói chung và mơn Cầu
lơng nói riêng cho thấy, các yếu tố thể lực và kỹ thuật chun mơn là rất quan
trọng, góp phần nâng cao thành tích tập luyện. Đồng thời việc luyện tập phải
tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống với các bài tập phù hợp càng giữ
vị trí quan trọng.
Đối với sinh viên, khi học mơn Cầu lơng thì việc phát triển thể lực và các
kỹ thuật chuyên môn là rất quan trọng. Thể lực và các kỹ thuật chuyên mơn có
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tiếp thu kỹ thuật, cũng như thực tế thi đấu.
Việc xác định và chọn lựa các bài tập phát triển thể lực và kỹ thuật chun mơn
có vai trị đặc biệt quan trọng. Vì vậy, trong q trình dạy học bộ mơn, chúng tôi
đã đề xuất giải pháp lựa chọn và áp dụng các bài tập bổ trợ để phát triển thể lực
và kỹ thuật di chuyển cho sinh viên trong quá trình học tập bộ mơn bao gồm: (1)
Nhóm các bài tập phát triển sức mạnh và kỹ thuật di chuyển; (2) Nhóm các bài
tập phát triển sức nhanh và kỹ thuật di chuyển; (3) Nhóm các bài tập phát triển
sức bền và kỹ thuật di chuyển; (4) Nhóm các bài tập phát triển khéo léo và kỹ
thuật di chuyển.


3

- Khả năng áp dụng: Các giải pháp của sáng kiến bắt đầu được áp dụng từ
năm học 2022- 2023 ở Trường CĐSP Lạng Sơn mang lại hiệu quả và tiếp tục được
triển khai ở các năm học tiếp theo.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi thiết bị phục vụ cho môn học.
+ Thái độ và năng lực của giảng viên

+ Mức độ tích cực luyện tập của sinh viên.
+ Các phong trào luyện tập thể dục thể thao của nhà trường.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn và Bản mô tả sáng kiến
(kèm theo đơn) là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
pháp luật./.
Lạng Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2023
Người nộp đơn

Nguyễn Văn Quý


4

MỤC LỤC
Trang
TĨM TẮT SÁNG KIẾN

5

MỞ ĐẦU

6

1. Lí do chọn đề tài

6

2. Mục tiêu của sáng kiến

7


3. Phạm vi của sáng kiến

7

II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN

7

1.Cơ sở lý luận

7

2. Cơ sở thực tiễn

12

III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN

14

1. Nội dung và những kết quả nghiên cứu của sáng kiến

14

1.1. Xác định những nguyên tắc để thiết kế các bài tập phát triển thể
lực và các kỹ thuật di chuyển trong môn Cầu lông

14


1.2. Thiết kết một số bài tập phát triển thể lực và kỹ thuật di chuyển
trong môn Cầu lông
1.3. Tổ chức thử nghiệm các bài tập đã thiết kế

15

2. Thảo luận, đánh giá kết quả thu được

20

2.1. Tính mới, tính sáng tạo

20

2.2. Khả năng áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực của sáng kiến

21

19

IV – KẾT LUẬN

28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

29

PHỤ LỤC


30


5

TĨM TẮT SÁNG KIẾN
Việc học tập, luyện tập các mơn thể dục, thể thao nói chung và mơn Cầu
lơng nói riêng cho thấy, các yếu tố thể lực và kỹ thuật chun mơn là rất quan
trọng, góp phần nâng cao thành tích tập luyện. Đồng thời việc luyện tập phải
tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống với các bài tập phù hợp càng giữ
vị trí quan trọng.
Đối với sinh viên, khi học mơn Cầu lơng thì việc phát triển thể lực và các
kỹ thuật chuyên môn là rất quan trọng. Thể lực và các kỹ thuật chuyên môn có
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tiếp thu kỹ thuật, cũng như thực tế thi đấu.
Việc xác định và chọn lựa, thiết kế các bài tập phát triển thể lực và kỹ thuật
chun mơn có vai trị đặc biệt quan trọng. Vì vậy, trong q trình dạy học bộ
mơn, chúng tôi đã đề xuất vấp áp dụng các bài tập bổ trợ để phát triển thể lực và
kỹ thuật di chuyển cho sinh viên trong quá trình học tập bộ môn. Bước đầu, các
giải pháp đã mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên cần phải được áp dụng
đồng bộ, trong thời gian dài thì mới có hiệu quả cao. Các giải pháp có thể được
nhân rộng đối với các hoạt động luyện tập các môn thể thao của học sinh, sinh
viên.


6

I – MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với mục đích nâng cao sức khoẻ cho mọi người, đào tạo thế hệ trẻ có một
thể lực dồi dào, đáp ứng được cơng cuộc "Cơng nghiệp hố hiện đại hố đất

nước". Có sức khỏe về mặt thể chất, là cơ sở để có sức khỏe tinh thần (tâm lý
vững vàng), sức khỏe xã hội (giao tiếp, thích ứng với các mối quan hệ xã hội).
Việc Giáo dục thể chất, chăm lo đời sống tinh thần, nâng cao sức khoẻ
cho thế hệ trẻ đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan tâm. Từ khi
thành lập nước, Bác Hồ đã ra sắc lệnh thành lập một Nha thanh niên và Thể dục.
Người dạy..."Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì
cũng cần có sức khoẻ mới thành công”.
Trong công cuộc xây dựng đất nước trong tình hình mới, ngày 04/11/2013
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [1]. Sau 10 năm triển khai, sự nghiệp giáo
dục và đào tạo đã có những chuyển biến tích cực, gần đây, Văn kiện Đại hội
XIII của Đảng đã có những định hướng quan trọng về tiếp tục đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo trong thời gian tới.
Công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao trong trường học
là một mặt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện
mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước,
đáp ứng nhu cầu đổi mới của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cịn
hướng tới mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách.
Ngày 17/6/2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể phát
triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng
đến năm 2025 Quyết định số 1076/QĐ-TTg, xác định mục tiêu tổng quát:
“Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao trường học nhằm
tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng
vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thường
xuyên cho trẻ em, học sinh, sinh viên; gắn giáo dục thể chất, thể thao trường
học với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống; đáp ứng nhu cầu vui
chơi giải trí, lành mạnh cho trẻ em, học sinh, sinh viên, đồng thời góp phần phát
hiện, đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho đất nước” [7].
Ngành Giáo dục và Đào tạo đã thấy rõ tầm quan trọng của các môn thể

thao trong hệ thống giáo dục, đặc biệt là các môn thể thao đáp ứng được các
điều kiện tập luyện và thi đấu ở các trường học. Cầu lông là một trong những
môn thể thao được nhiều người tập luyện do tính chất dễ chơi, khơng cần nhiều
diện tích sân thi đấu, số người chơi trong một đội ít, nên phong trào tập luyện và
thi đấu mơn Cầu lơng phát triển rộng khắp trên tồn quốc. Với đặc tính đó, mơn
Cầu lơng đã được nhiều trường chọn giảng dạy ở phần tự chọn.


7

Trong dạy học bộ môn, người giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục thể
chấttrong trường học nói chung, mơn Cầu lơng nói riêng cần phải phải ln tìm
tịi học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cũng như vận dụng các
phương pháp, kỹ thuật để giảng dạy để đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được với
sự phát triển của xã hội.
Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn đưa môn Cầu lông vào giảng dạy
cho sinh viên với thời lượng 30 tiết, giảng dạy trong 8 tuần. Với số tiết giảng
dạy ít, số lượng sinh viên trên một lớp tương đối đông nên sau khi học xong sinh
viên chỉ nắm được một số kỹ thuật cơ bản nhất của mơn học. Vì vậy, việc nâng
cao thể lực, cũng như kỹ thuật môn Cầu lông cho sinh viên thơng qua mơn học
là việc làm cần thiết. Qua đó nâng cao thành tích luyện tập, đồng thời bồi dưỡng
hứng thú luyện tập thể dục, thể thao cho sinh viên.
Với lý do nêu trên, tôi lựa chọn thực hiện sáng kiến: “Lựa chọn một số bài
tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực, kỹ thuật di chuyển trong tập luyện môn Cầu
lông cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn”.
2. Mục tiêu của sáng kiến
Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các tố chất thể lực, kỹ
thuật di chuyển trong môn Cầu lông cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm
Lạng Sơn.
3. Phạm vi của sáng kiến

- Đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển
các tố chất thể lực, kỹ thuật di chuyển trong môn Cầu lông cho sinh viên Trường
Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn.
- Không gian: Tập trung vào các hoạt động dạy học trong giờ học chính
khóa cho sinh viên năm thứ nhất ngành Tiếng Trung Quốc Trường Cao đẳng Sư
phạm Lạng Sơn.
- Thời gian: Các giải pháp được áp dụng từ năm học 2022-2023 ở Trường
CĐSP Lạng Sơn
II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
1.1. Đặc điểm và tác dụng của môn Cầu lông
* Đặc điểm môn Cầu lông
Ngay từ khi ra đời, môn cầu lông đã là mơn chơi giải trí bởi dễ tập, dễ
chơi cho mọi đối tượng (già, trẻ, gái, trai) đều có thể tập luyện được. Dụng cụ,
sân bãi đơn giản nên mặc dù ra đời khá muộn so với nhiều môn thể thao khác,
song nó nhanh chóng thu hút đơng đảo quần chúng tham gia và ngày càng phát
triển rộng khắp. Việc tập luyện mơn cầu lơng có ý nghĩa lớn trong việc tăng
cường sức khỏe, phát triển thể lực cho người tập. Đây cịn là mơn thể thao được


8

giao lưu quốc tế, là cầu nối giữa các dân tộc thể hiện tinh thần đoàn kết, hợp tác
hữu nghị.
Việc phát triển luyện tập cầu lông sâu rộng trong quần chúng là điều kiện
quan trọng để phát triển thể thao thành tích cao của mơn cầu lơng. Đặc biệt từ
năm 1992 môn cầu lông đã trở thành một môn thể thao thi đấu chính thức của
Thế Vận Hội, điều này càng tạo đà cho việc phát triển môn thể thao “quý tộc”
này cả về chiều sâu và chiều rộng. Điều đó có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ về
mặt kinh tế - xã hội mà cịn có ý nghĩa tinh thần trong đời sống nhân dân.

* Tác dụng của môn Cầu lơng
Cầu lơng có vị trí quan trọng như các môn thể thao khác. Môn thể thao
này được phát triển mạnh trên thế giới, Châu Á và đặc biệt là khu vực Đông
Nam Á. Thi đấu cầu lông được tổ chức trong phạm vi từng nước, khu vực, châu
lục và trên tồn thế giới.
Ở Việt Nam cầu lơng chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động văn hố
TDTT của quần chúng nhân dân lao động.
Cũng như các môn thể thao khác, tập luyện cầu lông cũng nhằm nâng cao
sức khoẻ, phát triển các tố chất vận động của cơ thể, rèn luyện các tố chất tâm
lý, góp phần phát triển con người tồn diện. Mơn thể thao này phù hợp với mọi
tầng lớp lứa tuổi, giới tính.
Đối với thế hệ trẻ thanh thiếu niên, nhi đồng thì tập luyện thi đấu cầu lơng
có tác dụng phát triển tồn diện các năng lực thể chất, tố chất thể lực, rèn luyện
các phẩm chất đạo đức tâm lý, nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
Đối với những người cao tuổi tập luyện và thi đấu cầu lơng có tác dụng
củng cố, tăng cường sức khoẻ.
Đối với các cán bộ công chức nhà nước tập luyên và thi đấu cầu lơng có
tác dụng làm thay đổi trạng thái, tạo được cảm giác thoải mái dễ chịu sau những
giờ làm việc căng thẳng.
Đối với người lao động tay chân, tập luyện cầu lơng có tác dụng củng cố
sức khoẻ, hoạt động nhanh nhẹn, xử lý các tình huống trong cuộc sống một cách
hiệu quả nhất.
Thơng qua thi đấu cầu lơng cịn góp phần tăng cường tình đồn kết, hiểu
biết lẫn nhau giữa người với người, giữa các dân tộc anh em trên toàn thế giới.
1.2. Thể lực và phát triển tố chất thể lực có liên quan đến mơn Cầu lơng
Thể lực là mục tiêu cơ bản của môn giáo dục thể chất. Tập luyện và thi
đấu TDTT thể hiện sự khát vọng vươn lên khả năng cao nhất của con người.
Tố chất thể lực là những đặc điểm, một phần tương đối riêng biệt trong thể
lực của con người. Quá trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực ln có
quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động và mức độ phát

triển các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể. Trong bất kỳ hoạt động thể lực nào,


9

các tố chất thể lực không biểu hiện một cách đơn độc mà luôn phối hợp hữu cơ
với nhau. Các tố chất thể lực có liên quan chặt chẽ với kỹ năng vận động. Sự hình
thành kỹ năng vận động phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển các tố chất thể lực.
Tuy nhiên, trong quá trình hình thành kỹ năng vận động các tố chất vận động
cũng được hoàn thiện. Rèn luyện thể lực, thông qua việc phát triển các tố chất thể
lực là công việc hàng đầu của q trình hồn thiện thể chất cho con người.
* Các tố chất thể lực
Các tố chất thể lực bao gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối
hợp vận động và độ dẻo.
- Sức nhanh là tố chất thể lực để tiến hành các hành vi vận động trong thời
gian ngắn nhất trong các điều kiện quy định. Người ta phân biệt hai hình thức
sức nhanh chính: (1) Sức nhanh của động tác đơn (sức nhanh động tác); (2) Khả
năng chuyển động về phía trước với tốc độ cao nhất (phân biệt theo khả năng
tăng tốc và sức nhanh trên cự ly).
- Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ.
Sự phát triển tố chất sức mạnh có liên quan đến q trình phát dục, sự phát triển
của hệ thần kinh và mức độ hoàn thiện của bộ máy vận động, mỗi bộ phận khác
nhau của cơ thể sự phát triển tố chất sức mạnh không giống nhau.
- Sức bền là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất
mà cơ thể chịu đựng được. Do khả năng duy trì vận động của con người bao giờ
cũng có giới hạn và ở giới hạn cuối cùng thường xuất hiện mệt mỏi. Bởi vậy,
sức bền còn được hiểu là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi trong một hoạt
động nào đó.
- Sự khéo léo: Là một loại tố chất của cơ thể, các nhà khoa học cho rằng sự
khéo léo có nhiều thiên hướng của hệ thần kinh hơn các tố chất vận động khác.

Năng lực phối hợp vận động là tiền đề cơ sở của vận động viên để tiến
hành có hiệu quả những hoạt động thể thao nhất định, được xác định thơng qua
q trình điều khiển và có quan hệ chặt chẽ với các phẩm chất cá nhân khác. Nó
được hình thành và phát triển trong tập luyện. Năng lực phối hợp vận động được
thể hiện ở khả năng tiếp thu nhanh chóng và hiệu quả, cũng như việc sử dụng
các kỹ xảo thể thao để thực hiện một nhiệm vụ nào đó.
- Tố chất dẻo: Độ mềm dẻo là khả năng thực hiện động tác với biên độ
lớn, biên độ tối đa của động tác là thước đo của độ mềm dẻo. Mềm dẻo phụ
thuộc vào đàn tính của cơ bắp và dây chằng.
Trong khi các tố chất nhanh, mạnh, bền, và các sức bật đều có thể đo,
đánh giá một cách tương đối chính xác, thì sự khéo léo chỉ có thể nhận định ở
mức độ chủ quan, cảm tính nhiều hơn. Tuy nhiên qua tập luyện, kiểm tra một
cách chính xác, có khoa học thì chúng ta vẫn có thể đánh giá đúng khả năng
khéo léo của từng vận động viên.


10

* Phát triển thể lực
Phát triển thể lực hay giáo dục tố chất thể lực phải căn cứ và yếu tố hiểu
biết đạo đức, ý chí, kỹ thuật, chiến thuật và thể lực chung trong đó thể lực là một
trong những nhân tố quan trong nhất, quyết định hiệu quả hoạt động của con
người. Vì vậy, giáo dục tố chất thể lực trong GDTC là vấn đề được quan tâm
đặc biệt của các nhà khoa học, các chuyên gia, các giáo viên TDTT.
- Các tố chất này được phát triển nhờ các q trình thích ứng về năng lượng.
Phát triển các tố chất thể lực xét theo quan điểm này là q trình thúc đẩy và hồn
thiện các q trình chuyển hố năng lượng trên cơ sở các mục đích đã được xác
định. Các tố chất sức mạnh, sức nhanh và sức bền có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Phát triển từng tố chất riêng đều nằm trong mối quan hệ chung và thống nhất.
- Sư phát triển các tố chất thể lực nói chung, đối với thể lực mơn Cầu lơng

nói riêng chỉ có thể đạt được khi có sự lựa chọn và áp dụng các bài tập luyện bổ
trợ phù hợp.
1.3. Kỹ thuật di chuyển trong môn Cầu lông
Bộ pháp di chuyển trong cầu lông là kỹ thuật cơ bản quan trọng. Các bước
di chuyển trong cầu lông có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả, di chuyển
nhanh và chuẩn xác sẽ nâng hiệu quả khi lên đánh cầu, ngược lại di chuyển
khơng chính xác sẽ ảnh hưởng đến việc hoàn thành các kỹ thuật đánh cầu. Do đó,
di chuyển chuẩn xác trong cầu lơng là mấu chốt cơ bản để đánh cầu lông giỏi.
Kỹ thuật tập di chuyển trong cầu lông được phân thành các nhóm cơ bản
gồm: Di chuyển đơn bước và di chuyển đa bước.
- Kỹ thuật di chuyển đơn bước: Là khi di chuyển chỉ thay đổi một chân
còn chân kia vẫn làm trụ. Kỹ thuật này được áp dụng nhiều nhất trong trường
hợp đánh cầu bên phải, bên trái, vụt cầu khi đầu đối phương đánh sang rơi gần
người, vụt mạnh gần người.
Kỹ thuật động tác: 2 chân rộng bằng vai, 2 gối khuỵu, trọng tâm hạ thấp,
người hơi đổ về trước, mắt nhìn thẳng, 2 tay co để phía trước.
Khi di chuyển ở tư thế đánh cầu phải dùng gót chân trái làm trụ, xoay bàn
chân sang phải, tạo với hướng đánh cầu 1 góc khoảng từ 130 đến 135 (góc hợp
bởi má trong bàn chân với hướng đánh), chân phải bước lùi về sau một bước
rộng chừng 50-80cm sao cho mũi bàn chân thẳng với đường kéo dài từ gót chân
trái song song với hướng đánh, bàn chân tạo với đánh một góc 45◦. Trọng tâm
dồn vào chân phải, thân người xoay nghiêng sang phải, toàn thân tạo thành tư
thế đánh cầu phải.
Di chuyển ở tư thế đánh cầu trái dùng gót chân phải làm trụ, xoay mũi bàn
chân sang trái, tạo hướng đánh cầu một góc chừng 130-1350 , di chuyển bước
chân trái về sau một bước khoảng 50-80 cm, sao cho mũi bàn chân trái cùng
chạm với đường kéo dài từ gót chân phải song song với hướng đánh cầu, bàn


11


chân sau tạo với hướng đánh một góc 45. Trọng tâm dồn vào chân trái, người
vặn sang trái, toàn thân ở tư thế đánh cầu trái.
Ngoài ra, khi di chuyển ở tư thế lùi sau đánh cầu phải khi thấy điểm rơi của
cầu sát bàn chân trái hoặc ở gốc ¼ hình trịn phía sau, bên phải thì lấy nửa trước
bàn chân trái làm trụ, chân phải bước về phía sau một bước rồi phối hợp với kỹ
thuật đánh cầu phải. Sau đó, đạp mạnh chân phải trở về vị trí chuẩn bị ban đầu.
Di chuyển ở tư thế lùi sau đánh cầu trái, khi thấy điểm rơi của cầu sát bàn
chân trái hoặc ở góc ¼ hình trịn phía sau bên trái thì lấy nửa trước bàn chân làm
trụ, chân trái lùi về phía sau một bước rồi phối hợp với kỹ thuật đánh cầu trái tay.
Sau đó lại đạp mạnh chân trái trở về vị trí chuẩn bị ban đầu.
- Kỹ thuật di chuyển đa bước: Là có sự thay đổi vị trí của 2 chân và
thường là từ 2 bước trở lên. Động tác này được sử dụng thường xuyên và có ảnh
hưởng trực tiếp đến thành tích của kỹ thuật các động tác tay, cũng như việc thực
hiện các dạng chiến thuật.
Trong cầu lông, đây là một kỹ thuật rất đa dạng được áp dụng để đánh trả
những đường cầu ở xa vị trí đứng của mình, là biện pháp phịng thủ và tấn cơng
rất cơ bản trong thi đấu cầu lông.
+ Di chuyển sang ngang: Khi di chuyển sang ngang cần đứng ở giữa sân
(Trên vạch trung tâm). Nếu di chuyển sang phải thì đạp mạnh chân trái quay
người 90 sang phải, chân trái bước về trước, trọng tâm hạ thấp, 2 gối khuỵu sau
đó bước tiếp chân phải rồi lại chân trái cứ lần lượt như vậy cho tới khi bước cuối
cùng là chân trái ở trên chạm mép biên dọc phải. Trọng tâm dồn nhiều vào chân
trái, gối chân trái khuỵu nhiều, thân người vặn sang phải ở tư thế đánh cầu phải,
cùng với bước cuối là động tác tay lăn vợt về phía trước. Sau đó lại đạp mạnh
chân trái đẩy người quay 180 để tiếp tục di chuyển ngược lại.
+ Di chuyển lùi và tiến: Kiểu di chuyển này nhằm thực hiện các bước
chạy đưa cơ thể di chuyển về phía sau hay về phía trước để đánh cầu. Từ tư thế
chuẩn bị (nếu là lùi) hoặc về phía trước (Nếu là tiến) hai chân luôn luân phiên
nhau chạy về sau hay lên phía trước. Kết thúc bước cuối cùng sẽ là tư thế đánh

cầu phải hoặc trái.
+ Di chuyển bước nhảy: Di chuyển bước nhảy về phía trước được áp
dụng để đánh những quả bỏ nhỏ sát lưới hay dọc biên. Cách di chuyển này rất
nhanh, hợp lý đối với những đường cầu xa vị trí đứng của mình mà di chuyển
bước khơng có kết quả.
Kỹ thuật động tác: Từ tư thế cơ bản, dùng sức mạnh bộc phát của chân bật
người lên trên về trước theo hướng di chuyển. Chân đưa trước, bước vươn dài
(thường thì chân đưa trước sẽ cùng phía tay đánh cầu). Người lúc này có giai
đoạn bay trên không về hướng di chuyển. Khi chạm đất chân trước khuỵu gối,
trọng tâm dồn vào chân trước. Người cùng với tay cầm vợt vươn dài về trước tới
hướng đánh cầu. Sau đó đạp mạnh chân phía trước đẩy người trở về tư thế chuẩn


12

bị cơ bản. Ngồi ra có thể sử dụng phương pháp nhảy có bước đệm bằng cách
bật và bay.
+ Nhảy lên cao vụt hoặc chặn cầu: Là kỹ thuật được áp dụng nhiều nhất
trong tấn công, cho phép ta chiếm lĩnh được chiều cao của đường cầu bay, đánh
cầu được nhanh, điểm vụt cắm sát lưới.
Phương pháp: từ tư thế chuẩn bị cơ bản nhanh chóng dùng sức mạnh bột
phát của chân, bật mạnh nâng cơ thể lên cao. Khi cảm giác thấy người lên tới
điểm cao nhất dừng lại thì thực hiện động tác tay đánh cầu và rơi xuống. Chân
chạm đất trước tiên là chân ngược phía với tay cầm vợt. Sau đó chân kia hạ
xuống tiếp và nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị cơ bản.
Nếu vận động viên có tố chất thể lực tốt sẽ góp phần phát triển các kỹ
thuật di chuyển trong mơn Cầu lơng. Do vậy, cần phải tìm ra các bài tập luyện
hiệu quả cho việc phát triển các kỹ thuật và tố chất này.
2. Cơ sở thực tiễn
Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn hiện nay đào tạo đa ngành. Ngoài

việc trang bị cho sinh viên những kiến thức về chuyên ngành, nhà trường còn
chú trọng đến việc phát triển thể chất, giúp cho sinh viên phát triển toàn diện
nhân cách, tạo điều kiện vững chắc để sinh viên có sức khỏe, thể lực bước vào
hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống sau này.
Nội dung dạy học tồn khóa mơn Giáo dục thể chất cho các ngành Giáo
dục nghề nghiệp gồm 60 giờ, trong đó: Bài mở đầu và Giáo dục thể chất chung
(Bài 1: Thể dục cơ bản; Bài 2: Điền kinh, gồm: Chạy cự ly ngắn, Chạy cự ly
trung bình, Nhảy cao) với tổng số 30 giờ. Nội dung môn Cầu lông (tự chọn) với
tổng số 30 giờ. Chương trình được phân bổ cụ thể như sau:


13

Bảng 1. Khung chương trình mơn Giáo dục thể chất Giáo dục nghề nghiệp
Thời gian (giờ)
Chương/ bài

TT

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra


I

BÀI MỞ ĐẦU

1

1

II

Chương I: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHUNG

29

2

25

2

30

2

26

2


III

Chương II: CHUYÊN ĐỀ THỂ DỤC THỂ
THAO TỰ CHỌN
(Môn Cầu lông)
1. Tác dụng của môn Cầu lông
2. Các động tác kỹ thuật
2.1. Tư thế cơ bản và cách cầm vợt

1

2

2.2. Các bước di chuyển (phải trái, trước,
sau, chếch), bước đơn, kép, đệm

26

2.3. Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay
2.4. Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay
2.5. Kỹ thuật đánh cầu sát lưới, bỏ nhỏ
2.6. Kỹ thuật phát cầu: Thấp gần, cao sâu
2.7. Kỹ thuật đập cầu
2.8. Chiến thuật thi đấu
3. Một số quy định của Luật Cầu lông
Kiểm tra:

2

- Kỹ thuật phát cầu gần.


2

- Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay
Cộng

60

5

51

4

Như vậy, số lượng giờ học chính khóa dành cho mơn học Giáo dục thể
chất nói chung và mơn Cầu lơng nói riêng tương đối ít. Các nội dung bổ trợ cho
mơn Cầu lơng như phát triển thể lực cũng như các kỹ thuật di chuyển ít. Vì vậy,
giảng viên cần quan tâm đến nội dung này.
Trong những năm gần đây, nhà trường luôn tổ chức các hoạt động thi đấu
thể thao cho sinh viên đặc biệt là môn Cầu lông. Đây là môn học đồng thời cũng
là môn thể thao được sinh viên yêu thích và được tham gia thường niên trong
những giải thể thao của nhà trường hoặc tự nguyện luyện tập để bồi dưỡng nâng
cao thể lực và sức khỏe của sinh viên trong nhà trường.


14

Cầu lông luôn được chọn là một trong những môn thi đấu chính thức, song
trình độ chun mơn, kỹ chiến thuật của các vận động viên còn ở mức độ khiêm
tốn. Trong quá trình học tập học phần Giáo dục thể chất, sinh viên đã được học

nội dung Cầu lông, được quan tâm đến việc phát triển tố chất thể lực cũng như kỹ
thuật đánh cầu nói chung và các kỹ thuật di chuyển có liên quan đến tố chất thể
lực nói riêng. Tuy nhiên, với số lượng 30 tiết của giờ học chính khóa là q ít do
vậy, giảng viên cần hướng dẫn, đào tạo, tập huấn thêm cho sinh viên những bài
tập bổ trợ dễ thực hiện để sinh viên tự luyện tập là việc làm cần thiết.
Do vậy, việc lựa chọn và áp dụng các bài tập bổ trợ phát triển tố chất thể
lực cũng như kỹ thuật di chuyển có liên quan đến các tố chất thể lực là việc làm
cần thiết đối với giảng viên giảng dạy mơn Cầu lơng. Qua đó góp phần nâng cao
thể lực cũng như kết quả luyện tập và thi đấu cầu lông.
III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Nội dung và những kết quả nghiên cứu của sáng kiến
Để thực hiện sáng kiến, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tìm hiểu cơ sở lý luận để hệ
thống hóa các lý thuyết mơn Cầu lơng, các tổ chất vận động và kỹ thuật di
chuyển trong môn Cầu lông, từ đó định hướng nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp tổng kết thực tiễn, lấy
ý kiến chuyên gia, đàm thoại, thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học: Tổng hợp, thống kê các số liệu, dữ liệu
thu được trong quá trình nghiên cứu.
Sáng kiến đề xuất biện pháp lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển
thể lực, kỹ thuật di chuyển trong tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên Trường
Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn.
1.1. Nguyên tắc để lựa chọn các bài tập phát triển thể lực và các kỹ thuật
di chuyển trong môn Cầu lông
- Nguyên tắc thực tiễn: Các bài tập bổ trợ phải gắn liền với thực tiễn cuộc
sống và hoạt động của sinh viên, gần gũi với sinh viên và dễ luyện tập. Từ đó,
sinh viên có thể vận dụng trong tự luyện tập hằng ngày và thường xuyên.
- Nguyên tắc chính xác khoa học: Các bài tập phải đảm bảo tính khoa học
trên cơ sở nghiên cứu của các nhà khoa học, đối với mơn Cầu lơng. Trong đó có
sự điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở dựa trên các bài tập của các mơn thể thao khác.

Thực hiện theo quy trình: Định hướng, lựa chọn, thử nghiệm và điều chỉnh trong
hướng dẫn sinh viên luyện tập. Trong đó, xin ý kiến của các giảng viên trong tổ
chun mơn để hồn thành các bài tập.
- Nguyên tắc vừa sức và tạo hứng thú học tập cho sinh viên: Các bài tập
phải phù hợp với thể lực, lượng vận động, thời gian và điều kiện cơ sở vật chất
và tạo hứng thú cho sinh viên.


15

1.2. Lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực và kỹ thuật di chuyển trong
mơn Cầu lơng
Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học Cầu lông, với vai trò là người
hướng dẫn, định hướng kiến thức, kỹ năng vận động cho sinh viên, chúng tôi đã
nghiên cứu và vận dụng vào giảng dạy các bài tập bổ trợ phát triển thể lực và kỹ
thuật di chuyển trong mơn Cầu lơng, gồm có 4 nhóm bài tập sau:
1.2.1. Nhóm các bài tập phát triển sức mạnh và kỹ thuật di chuyển
Đặc điểm thi đấu cầu lông và tập luyện cầu lông là người chơi cầu lông
luôn phải di chuyển liên tục với tốc độ cao trong phạm vi diện tích sân của mình
bằng bước chạy, bật nhảy, cùng với đó là việc kết hợp các động tác đánh cầu
hợp lý, nhanh, mạnh để thực hiện được ý đồ chiến thuật. Vì vậy sức mạnh và
các kỹ thuật di chuyển trong cầu lông được thể hiện ở các động tác xuất phát,
các động tác bật nhảy, khả năng di chuyển nhanh, và các động tác đánh cầu. Từ
đó cho ta thấy sức mạnh trong môn cầu lông là sức mạnh tốc độ.
Năng lực làm việc biểu hiện lớn nhất trong một thời gian ngắn nhất mang
tính bột phát cho nên trong giảng dạy sức mạnh tốc độ phải sử dụng các phương
pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao vì vậy phải sử dụng
các phương pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao của các
nhóm cơ tham gia vào hoạt động mà không tập luyện sức mạnh cầu lông một
cách tuỳ tiện.

Từ cơ sở lý luận cũng như quan điểm vận động tập luyện và thi đấu cầu
lông. Các bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ chuyên môn cầu lông và các kỹ
thuật di chuyển được tập luyện các bài tập sau:
Bài tập 1: Ném cầu xa
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của cánh tay và phối hợp động tác vươn
hông đánh tay trong khi đánh cầu.
- Chuẩn bị: Mỗi sinh viên một quả cầu lông ba sao đứng đối diện, cách
nhau 5 m.
- Cách tập luyện: Đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, cách
nhau 5 m, giãn cách một sải tay. Giảng viên ra lệnh bằng cịi, hàng có cầu thực
hiện ném cầu ra xa phía hàng đối diện.
- Thực hiện: Đứng chân trước chân sau, tay thuận cầm cầu đưa cầu ra sau
vươn hông thực hiện động tác ném cầu về phía trước. Hàng đối diện nhặt cầu và
ném lại tương tự.
Bài tập 2 : Lắc cổ tay
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của cổ tay và độ dẻo của cổ tay trong khi
thực hiện kỹ thuật đánh cầu.
- Chuẩn bị: Vợt cầu lông mỗi sinh viên một chiếc
- Cách tập luyện: Tập đồng loạt, khoảng cách giữa các hàng là 2 m.


16

Động tác 1: Đưa tay cầm vợt về trước lắc cổ tay qua trái rồi qua phải liên
tục trong thời gian 1 phút.
Động tác 2: Đưa tay cầm vợt lên đầu xoay mạnh cổ tay hết biên độ theo
vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ, thời gian 30s. Sau đó đổi chiều xoay, tiếp
tục thực hiện động tác trong khoảng thời gian 30s.
Bài tập 3: Bật cóc 4 bước
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ của cơ chân.

- Cách tập: Hai tay chống hơng ngồi nhổm trên gót chân, kiểng gót khi có
hiệu lệnh của giáo viên người tập bật liên tục về phía trước với độ dài tối đa, quãng
đường 15m. Nam tập 06 tổ; nữ tập 03 tổ, thời gian nghỉ giữa các tổ là 30 giây.
1.2.2. Nhóm các bài tập phát triển sức nhanh và kỹ thuật di chuyển
Trong tập luyện và thi đấu cầu lông, yếu tố sức nhanh là một tố chất cơ
bản. Nó thể hiện ở những đường cầu với tốc độ nhanh biến hố điểm rơi. Địi
hỏi khi vận động phải có phản ứng nhanh. Cầu lơng là một mơn thể thao khơng
có chu kỳ nên q trình phản ứng của nó là phụ thuộc vào sức nhanh động tác.
Quan trọng nhất đó là sức nhanh di chuyển để thực hiện kĩ thuật động
tác. Vì vậy các bài tập được đưa vào để phát triển sức nhanh và các kỹ thuật di
chuyển cho sinh viên với các bài tập sau:
Bài tập 1: Nhảy dây
- Mục đích: Phát triển sức nhanh của cổ chân và sự phối hợp vận động của
tay và chân. Tạo điều kiện thuận lợi cho các bước di chuyển để thực hiện kĩ
thuật đánh cầu.
- Chuẩn bị: 20 đến 25 dây nhảy đơn.
- Cách tập:
+ Đo dây: 2 tay cầm dây sao cho khi gấp đôi dây để ở vùng “chấn thuỷ”
(giữa xương ức và bụng) thì dây vừa chạm vào đầu bàn chân.
+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh của giảng viên, từng hàng ngang tập đồng
loạt, chú ý khi nhảy dây đầu gối không được co chỉ dùng sức cổ chân và nhảy
liên tục khơng có bước đệm.
- Thời gian: Mỗi tổ 01 phút. Nam thực hiện 04 tổ, nữ thực hiện 02 tổ.
Từng hàng ngang luân phiên nhau để tập luyện.
Bài tập 2: Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m
- Mục đích: Giúp học sinh phát triển sức nhanh khi di chuyển ngang trong
thi đấu.
- Chuẩn bị: Từ 20 - 25 quả cầu lông cho mỗi sinh viên.
- Cách tập: Tập luyện theo từng hàng xếp dọc giữa sân cầu lơng, khi có
hiệu lệnh của thầy giáo, tất cả di chuyển sang phải nhặt từng quả cầu ở đường



17

dọc bên phải sau đó di chuyển sang trái đặt ra ngoài đường biên dọc bên trái.
- Thời gian tập luyện: 1phút/1 tổ/3 tổ
Bài tập 3: Di chuyển lên xuống 6,7 m
- Mục đích: Phát triển sức nhanh khi di chuyển tiến - lùi trong thi đấu.
- Chuẩn bị: Sân và lưới cầu lông.
- Cách tập: giáo viên cho sinh viên xếp hàng ngang, dọc đường biên của
sân cầu, khi có hiệu lệnh, sinh viên chạy nhanh chạy lên chạm tay vào lưới và
chạy lùi về phía cuối sân. Mỗi em thực hiện chạy 10 lần.
1.2.3. Nhóm các bài tập phát triển sức bền và kỹ thuật di chuyển
Trong môn cầu lơng sức bền có những đặc trưng riêng. Hoạt động tập
luyện và thi đấu cầu lơng địi hỏi người tập phải thường xuyên di chuyển nhanh,
phán đoán nhanh và họ phải thường xuyên bật nhảy đập cầu. Ngoài ra hoạt động
thi đấu cầu lông được đánh theo hiệp không bị khống chế về thời gian. Do đó
thời gian cho mỗi trận là khơng cố định. Vì vậy, sức bền trong cầu lông được thể
hiện ở sức bền mạnh và sức bền nhanh. Để phát triển 2 loại sức bền cũng như kỹ
thuật di chuyển, chúng ta cần cho sinh viên luyện tập những bổ trợ sau:
Bài tập 1: Bật cóc tiến, bật cóc lùi
- Mục đích: Phát triển sức bền mạnh của cơ chân nhằm tăng khả năng sức
bền bật nhảy đập cầu.
- Cách thực hiện: Tập đồng loạt ở đội hình 4 hàng ngang giản cách 01 sải
tay. Sinh viên 2 tay chống hông, ngồi nhổm lên 2 gót chân. Có hiệu lệnh học
sinh bắt đầu bật lên, xuống liên tục (chú ý bật độ dài tối đa 40 cm) trong thời
gian 1 phút/ 1 tổ. Nam 03 tổ, nữ 01 tổ. Thời gian nghỉ giữa các tổ là 01 phút.
Bài tập 2: Di chuyển 4 góc sân
- Mục đích: Giúp học sinh phát triển sức bền nhanh trong di chuyển phối hợp.
+ Di chuyển từ giữa sân lên trên

- Chuẩn bị: giáo viên cho sinh viên đứng ở khu vực chữ T
- Cách tập luyện:
Khi có hiệu lệnh, sinh viên chạy từ giữa sân lên trên, di chuyển từ giữa
sân lên trên bên phải, bên trái.
Lưu ý: Sau 1 lần di chuyển lên, giảng viên cho sinh viên về khu vực chữ
T rồi mới di chuyển tiếp.


18

Ở bài tập di chuyển từ giữa sân lên trên chạy bước 1 tiếp cận và bước thứ
2 cần dang rộng chân tốt nhất có thể, chân trước sẽ là chân trụ, và chân sau bật
mạnh để gia tăng khả năng tiếp cận cầu từ khoảng cách xa.
+ Di chuyển ngang
Bề ngang sân không quá dài nên chỉ cần bước nhỏ 1 bước, sau đó bước
rộng đã bao quát hết chiều ngang sân, với những sinh viên có chiều cao tốt, chỉ
cần 1 bước dài thì đã có thể bao quát toàn bộ chiều ngang 2 bên sân cầu.
Lưu ý: Giảng viên lưu ý cho sinh viên dùng chân thuận của mình để bước
dễ hơn cũng như tránh trường hợp bị trật cổ chân khi dùng chân không thuận.
+ Di chuyển về phía sau
So với 2 bước trên, phần này sẽ đòi hỏi cảm giác cầu của bạn phải tốt. Bởi
vì khi quay về phía sau, chúng ta sẽ khơng thể nào nhìn cầu bay. Vậy nên phải
ước lượng chính xác điểm rơi của cầu
Lưu ý: Khi xoay người về sau, cơ thể sẽ dễ mất thăng bằng hơn và khả
năng chấn thương cũng rất cao, hãy cẩn thận để tránh những hậu quả đáng tiếc.
1.2.4. Nhóm các bài tập phát triển khéo léo và kỹ thuật di chuyển
Năng lực phối hợpvận động trong cầu lơng địi hỏi phải kết hợp
nhiều năng lực khác nhau. Song tùy theo mục đích hành động với từng trường
hợp cụ thể mà một năng lực nào đó sẽ cần được thể hiện trội hơn năng lực khác.
Đặc biệt là các năng lực liên kết, định hướng, phân biệt, phản ứng và thích ứng,

ngồi ra cịn có năng lực nhịp điệu và thăng bằng.
- Năng lực liên kết được thể hiện sự phối hợp các bộ phận của cơ thể như
chân, thân mình và tay vào thực hiện một nhiệm vụ cụ thể của cầu lơng. Nó bắt
đầu khâu quan sát, phán đốn, di chuyển và thực hiện kĩ thuật đánh cầu ngang.
Trong mỗi kĩ thuật đơn lẻ khi ta giảng dạy kĩ thuật cho sinh viên việc kết hợp
các động tác đặt chân chuyển trọng tâm cơ thể đến hoạt động của tay đòi hỏi
sinh viên phải liên kết các yếu tố không gian, thời gian và mức độ dùng sức một
cách chính xác mới đảm bảo đánh cầu đúng yêu cầu, cầu ít bị rơi.
- Năng lực định hướng được thể hiện ở khả năng xác định hướng đánh cầu
chính xác và đỡ cầu chính xác.
- Năng lực phân biệt vận động được thể hiện khả năng dùng sức cùng với
cảm giác về lưới, về sân bãi chính xác, về cảm giác với vợt, với cầu. Sinh viên
khi mới tập do khả năng này còn hạn chế nên tỷ lệ đánh cầu chưa qua lưới hoặc
ra ngồi sân cịn cao.


19

- Năng lực phản ứng nhanh thể hiện khả năng phản ứng nhanh với cầu
trong mọi tình huống và kỹ thuật di chuyển đa bước.
- Năng lực thích ứng, điều này thể hiện ở những sinh viên chơi cầu lông
nhiều và có trình độ cao hơn. Sinh viên có thể thay đổi mức độ dùng sức hoặc
thay đổi các động tác - đặc biệt cổ tay để có thể điều chỉnh đường cầu.
- Năng lực nhịp điệu và thăng bằng. Năng lực này đặc biệt cần thiết cho
sinh viên. Nó thể hiện ở việc tiếp thu hoặc hành động một kĩ thuật cầu lơng theo
đặc tính nhịp điệu kĩ thuật hoặc khả năng giữ thăng bằng trong hoặc sau khi thực
hiện kĩ thuật.
Qua các quan điểm trên, tôi đã đưa vào những bài tập sau để phát triển các
năng lực trên cho sinh viên phát triển năng lực vận động tốt hơn và đạt được
thành tích cao trong mơn Cầu lơng.

Bài tập 1: Di chuyển nhặt cầu
- Mục đích: Phối hợp các loại di chuyển, phát triển các năng lực vận động.
- Cách tập: Mỗi sân 2 người chia theo đường giữa sân và lưới. 3 người
phục vụ cầm mỗi người 10 quả cầu đứng ở góc sân trên lưới. Thực hiện ném cầu
qua sân cho người tập di chuyển nhặt và ném lên lưới (người phục vụ ném cầu ở
các vị trí khác nhau trên sân).
Thực hiện 2 người xong đổi 2 người khác luân phiên dòng chảy.
Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu thấp thuận tay và trái tay qua lưới
vào ơ 1,98 m
- Mục đích: Phát triển phối hợp vận động kết hợp đánh cầu nhẹ tay ở 2 kĩ
thuật đã học, kĩ thuật thấp thuận và ngược tay.
- Cách thực hiện: 02 người ở 2 góc lưới người phục vụ tung cầu cho
người thực hiện di chuyển bỏ nhỏ qua lưới vào ô 1,98m. Mỗi sân thực hiện 2
người. Mỗi người thực hiện 10 quả cho mỗi bên.
- Yêu cầu: Di chuyển nhanh, đánh cầu đúng vào ơ.
Trên đây là tồn bộ hệ thống các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên
môn cầu lông mà tôi đưa vào giảng dạy cho sinh viên trong thời gian học nội
dung cầu lông.
Các bài tập này được chia ra với thời gian từ 8-10 phút/tiết (vào phần thể
lực của mỗi tiết giáo án) liên tục từ tiết thứ nhất cho đến tiết cuối cùng của học
phần Cầu lông.
1.3. Tổ chức thử nghiệm các bài tập đã thiết kế
- Thiết kế hệ thống bài tập, tổ chức cho sinh viên luyện tập thử trong các
giờ học. Giảng viên đã tính được lượng vận động và điều chỉnh các bài tập cho
phù hợp.
- Hoàn thiện các bài tập trên cơ sở thực nghiệm thử lần 1.


20


- Tổ chức đánh giá thể lực và kỹ thuật di chuyển đối với môn Cầu lông.
- Tổ chức luyện tập theo các bài tập đã hoàn thiện.
- Tổ chức đánh giá kết quả luyện tập và áp dụng đối với môn Cầu lông.
2. Thảo luận và đánh giá kết quả thu được
2.1. Tính mới, tính sáng tạo
- Nâng cao nhận thức cho giảng viên và sinh viên về mối quan hệ mật
thiết giữa thể lực, các tố chất thể lực với các kỹ thuật cầu lơng trong đó có kỹ
thuật di chuyển.
- Lựa chọn được các bài tập bổ trợ nhằm phát triển các tố chất thể lực và
kỹ thuật di chuyển môn Cầu lông cho sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn, cụ thể
như sau:
+ Về nhóm các bài tập phát triển sức mạnh và kỹ thuật di chuyển: Đặc
điểm thi đấu và tập luyện môn Cầu lông là người chơi luôn phải di chuyển liên
tục với tốc độ cao trong phạm vi diện tích sân của mình bằng bước chạy, bật
nhảy, cùng với đó là việc kết hợp các động tác đánh cầu hợp lý, nhanh, mạnh để
thực hiện được ý đồ chiến thuật. Vì vậy, sức mạnh trong môn Cầu lông được thể
hiện ở các động tác xuất phát, động tác bật nhảy, khả năng di chuyển nhanh và
các động tác đánh cầu. Từ đó cho ta thấy sức mạnh trong môn Cầu lông là sức
mạnh tốc độ. Năng lực vận động biểu hiện lớn nhất trong một thời gian ngắn
nhất, mang tính bột phát cho nên trong giảng dạy sức mạnh tốc độ phải sử dụng
các phương pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao của các
nhóm cơ tham gia vào hoạt động mà không tập luyện một cách tùy tiện.
+ Nhóm các bài tập phát triển sức nhanh và kỹ thuật di chuyển: Trong tập
luyện và thi đấu Cầu lông, yếu tố sức nhanh là một tố chất cơ bản. Nó thể hiện ở
những đường cầu với tốc độ nhanh biến hố điểm rơi. Địi hỏi khi vận động phải
có phản ứng nhanh. Cầu lông là một môn thể thao khơng có chu kỳ nên q
trình phản ứng của nó là phụ thuộc vào sức nhanh của động tác. Quan trọng nhất
đó là sức nhanh di chuyển để thực hiện kỹ thuật động tác.
+ Nhóm bài tập phát triển sức bền và và kỹ thuật di chuyển: Trong môn
Cầu lông sức bền có những đặc trưng riêng. Hoạt động tập luyện và thi đấu đòi

hỏi người tập phải thường xuyên di chuyển nhanh, phán đoán nhanh và họ phải
thường xuyên bật nhảy đập cầu, đỡ cầu. Ngoài ra, hoạt động thi đấu Cầu lơng
được đánh theo hiệp tính điểm số khơng bị khống chế về thời gian. Do đó thời
gian mỗi trận đấu là khơng cố định. Vì vậy, sức bền trong môn Cầu lông được
thể hiện ở sức bền mạnh và sức bền nhanh.
+ Nhóm bài tập phát triển khéo léo (năng lực phối hợp vận động) và kỹ
thuật di chuyển: Năng lực phối hợp vận động trong Cầu lơng địi hỏi phải kết
hợp nhiều năng lực khác nhau. Song tuỳ theo mục đích hành động với từng
trường hợp cụ thể mà một năng lực nào đó sẽ cần được thể hiện trội hơn năng


21

lực khác. Đặc biệt là các năng lực liên kết, định hướng, phân biệt, phản ứng và
thích ứng, ngồi ra cịn có năng lực nhịp điệu và thăng bằng.
- Thử nghiệm các bài tập bổ trợ và đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ
trợ nhằm phát triển thể lực và kỹ thuật di chuyển trong môn Cầu lông.
2.2. Khả năng áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực của sáng kiến
a) Khả năng áp dụng hoặc áp dụng thử, nhân rộng
Sáng kiến được sử dụng trong dạy học nội dung Cầu lông dành cho sinh
viên ngành Tiếng Trung Quốc, trình độ Cao đẳng tại Trường Cao đẳng Sư phạm
Lạng Sơn năm học 2022-2023.
- Mục đích của việc áp dụng thử là đánh giá hiệu quả của việc áp dụng
các bài tập bổ trợ đã lựa chọn để phát triển thể lực và kỹ thuật di chuyển trong
môn Cầu lông.
- Đối tượng thực nghiệm: 43 sinh viên lớp K19TV2 (giảng viên Nguyễn
Văn Quý). Lớp đối chứng là 44 sinh viên K19TV4 (giảng viên Nguyễn Tuấn
Trung). Mỗi lớp có 08 sinh viên nam, còn lại là sinh viên nữ.
- Thời lượng thực nghiệm: 28 tiết (Không kể tiết kiểm tra).
- Quy trình, phương thức thực nghiệm:

Chúng tơi thực hiện phép kiểm chứng đối với kết quả trước tác động của cả
nhóm thực nghiệm và đối chứng để kiểm chứng sự tương đương, có sự hỗ trợ
của đồng nghiệp.
Bảng 2. Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Kiểm tra
Tác động
Kiểm tra
Nhóm
trước tác động
sau tác động
N1 (đối chứng)-K19TV4

01

-

03

N2 (thực nghiệm)-K19TV2

02

X

04

+ Tổ chức đo các tố chất thể lực và kỹ thuật môn cầu lông của sinh viên lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng trước tác động.
+ Tổ chức luyện tập các bài tập bổ trợ (Phụ lục 01).
+ Tổ chức đo các tố chất thể lực và kỹ thuật môn cầu lông của sinh viên lớp

thực nghiệm và lớp đối chứng sau tác động.
+ Tổ chức đo các tố chất thể lực bằng các test cụ thể: Test Chạy con thoi để
đo tố chất nhanh-khéo; Test Chạy 30m xuất phát cao đo sức nhanh; Test Bật xa
tại chỗ đo sức mạnh; Test Chạy tùy sức (5 phút) đo sức bền, Đo kỹ thuật di
chuyển bằng các bài kiểm tra thực hành (Phụ lục 02).
Sử dụng các công thức và hàm thống kê khác mà phần mềm Microsoft
Excel đã được xây dựng trên máy vi tính như: Mode, Average, Median, Stdev,
Ttest... Các phép đo được sử dụng trong thực nghiệm sư phạm.
- Mode (Tần suất): Giá trị xuất hiện nhiều nhất trong một dãy điểm số


22

- Average (Điểm trung bình): Giá trị trung bình của các điểm số. Được tính
bằng cơng thức:
n

x=

x
i =1

i

n

- Median (Điểm trung vị): Điểm trung vị của các số (là điểm nằm ở vị trí
giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự).
Stdev (Độ lệch chuẩn): Ước lượng độ lệch chuẩn trên cơ sở mẫu. Được tính
2

bằng cơng thức:  =  . Trong đó 2 là phương sai tính theo công thức:

 (xi − x)

2

2 =

n −1

( n  30 ) và

δ2 =

 (x

i

− x)

n

(Với n > 30).

Ttest (P): Xác suất xảy ra ngẫu nhiên hay khơng khi có sự tác động vào
nghiệm thể. Với P ≤ 0,05, các tác động thực sự có ý nghĩa.
Mức độ ảnh hưởng SMD (ES) của thực nghiệm sư phạm (hiệu quả áp dụng
các các giải pháp của sáng kiến).
Trung bình (thực nghiệm)- Trung bình (đối chứng)
SMD = ------------------------------------------------------------------------Độ lệch chuẩn (đối chứng)

Bảng 3. Giá trị của mức độ ảnh hưởng theo bảng tiêu chí Cohen
Stt

Giá trị

Mức độ ảnh hưởng

1

Trên 1,0

Rất lớn

2

0,8 → 1,0

Lớn

3

0,5 → 0,79

Trung bình

4

0,2→ 0,49

Nhỏ


5

Dưới 0,2

Khơng đáng kể

+ Đánh giá kết quả và rút ra kết luận về tính hiệu quả của các biện pháp áp dụng.
- Phương pháp đánh giá thể lực: Dựa theo các test kiểm tra về thể lực.
Căn cứ theo Quy định về đánh giá, xếp loại thể lực của học sinh sinh viên
theo Quyết định số 53/2008 ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xây
dựng thang điểm đánh giá thể lực (dựa vào lứa tuổi 20 vì sinh viên nằm trong
giới hạn tuổi từ 18→ 25) như sau:


23

Bảng 4. Thang xếp loại các Test theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung
của Test
Chạy con thoi
4 x 10 m (giây)
Chạy 30m XPC
(giây)
Bật xa tại chỗ
(cm)
Chạy tùy sức
(5 phút)/m

Nữ


Nam
Tốt

Khá

TB

Yếu

Tốt

Khá

TB

Yếu

<11,7

<1211,7

12,312,0

>12,3

<11,9

<1411,9


12,912,4

>12,9

<4,6

<5,1-4,6

5,65,1

>5,6

<5,6

<6,15,6

6,66,1

>6,6

>227

>218227

209218

<209

>170


>162170

155162

<155

>1070

>10151070

9601015

<960

>950

>920950

890920

<890

Kết quả đo được khẳng định các biện pháp có thể được triển khai nhân
rộng khơng chỉ đối với sinh viên các ngành giáo dục nghề nghiệp mà còn áp
dụng đối sinh viên ngành Giáo dục mầm non.
Các bài tập này không chỉ hỗ trợ cho môn Cầu lơng mà cịn đối với các
hoạt động thể dục thể thao nói chung và các mơn thể thao nói riêng.
b) Khả năng mang lại lợi ích thiết thực
Tiến hành đo thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước và
sau thực nghiệm sư phạm thông qua việc sử dụng Test Chạy con thoi để đo tố

chất nhanh - khéo của SV; Test Chạy 30m XPC đo sức nhanh; Test Bật xa tại
chỗ đo sức mạnh; Test Chạy tùy sức (5 phút) đo sức bền theo tiêu chuẩn đánh
giá của Bộ GD&ĐT năm 2008. Trình độ thể lực của từng sinh viên được đánh
giá theo giới tính (Phụ lục 3a, 3b, 3c, 3d); kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm
Microsoft Excel, cụ thể:
Bảng 5. Trình độ thể lực của sinh viên thông qua Test Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Giới
Các giá trị
tính

Nam

Nhóm đối chứng (N1)
Trước
Sau
Chênh
(T)
(S)
lệch (S-T)

Average

12,0

11,8

- 0,2

12,3


11,9

- 0,4

Stdev

0,3

0,3

0

0,5

0,1

- 0,4

Ttest (p)

p của N1 và N2 (trước): 0,015

SMD (ES)

p của N1 và N2 (sau): 0,05
0,2

Average

12,8


12,4

- 0,4

12,7

12,0

- 0,7

Stdev

0,7

0,8

0,1

0,7

0,5

- 0,2

Ttest (p)
Nữ

Nhóm thực nghiệm (N2)
Trước

Sau Chênh lệch
(T)
(S)
(S-T)

SMD (ES)

p của N1 và N2 (trước): 0,9

p của N1 và N2 (sau): 0,008
0,1


24

Bảng 6. Trình độ thể lực của sinh viên thơng qua Test Chạy 30m xuất phát cao (s)
Nhóm đối chứng (N1)
Giới tính

Nam

Các giá trị

Trước

Sau

(S)

Chênh

lệch
(S-T)

(T)

(S)

5,4

5,3

- 0,1

5,4

4,8

- 0,6

0,4

0,4

0

0,4

0,4

0


Trước

Sau

(T)
Average
Stdev
Ttest (p)

Nhóm thực nghiệm (N2)

p của N1 và N2 (trước):
0,4

SMD (ES)

Chênh
lệch
(S-T)

p của N1 và N2 (sau): 0,03
0,3

Average

6,3

6,1


- 0,2

6,3

5,8

- 0,5

Stdev

0,5

0,5

0

0,5

0,6

0,1

Ttest (p)

p của N1 và N2 (trước): p của N1 và N2 (sau): 0,005
0,6

SMD (ES)

0,4


Nữ

Bảng 7. Trình độ thể lực của sinh viên thông qua Test Bật xa tại chỗ
Nhóm đối chứng (N1)
Giới tính

Nam

Các giá trị

Trước

Sau

(S)

Chênh
lệch
(S-T)

(T)

(S)

208,0

213,5

5,5


206,3

219,0

12,7

19,4

18,2

-1,2

18,1

21,7

3,6

Trước

Sau

(T)
Average
Stdev
Ttest (p)

Nhóm thực nghiệm (N2)


p của N1 và N2 (trước): 0,9

SMD (ES)

Chênh
lệch
(S-T)

p của N1 và N2 (sau): 0,04

0,5

Average

156,5

161,2

5,5

157

168,8

11,8

Stdev

9,8


10,8

1,0

9,7

9,8

0,1

Ttest (p)
Nữ
SMD (ES)

p của N1 và N2 (trước): 0,8

p của N1 và N2 (sau):
0,003

0,7


25

Bảng 8. Trình độ thể lực của sinh viên thơng qua Test Chạy tùy sức
Nhóm đối chứng (N1)
Giới tính

Nam


Nữ

Các giá trị

Nhóm thực nghiệm (N2)
Trước

Sau

(S)

Chênh
lệch
(S-T)

(T)

(S)

961,6

974,5

12,9

947,5

1050,5

103


84,8

80,9

3,9

90,7

59,8

- 30,9

Trước

Sau

(T)
Average
Stdev

Chênh
lệch
(S-T)

Ttest (p)

p của N1 và N2 (trước): p của N1 và N2 (sau): 0,05
0,8


SMD (ES)

0,94

Average

899,7

Stdev

47,9

915,5
47,7

15,8

894,5

957,4

62,9

- 0,2

54,1

59,7

5,6


Ttest (p)

p của N1 và N2 (trước): p của N1 và N2 (sau):
0,7
0,002

SMD (ES)

0,88

Từ kết quả Bảng 5,6,7,8, chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:
- ĐTB bài kiểm tra trước của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là
tương đương, đều thuộc mức độ Trung bình về thể lực theo chuẩn đánh giá ở
Bảng 4. Sau thực nghiệm, Test Bật xa tại chỗ (đo sức mạnh) và Test Chạy tùy
sức (đo sức bền) có tăng cao hơn so với trước thực nghiệm.
- Với xác suất (p) bài kiểm tra trước (phép kiểm chứng Ttest độc lập) của
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm >0,05 (có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).
Trong khi đó xác suất (p) bài kiểm tra sau của nhóm đối chứng và thực nghiệm
≤0,05, điều đó cho thấy các tác động thực sự có ý nghĩa (chênh lệch khơng có
khả năng xảy ra ngẫu nhiên).
- Phần lớn độ lệch chuẩn kết quả bài kiểm tra trước và sau của nhóm đối
chứng và thực nghiệm có sự chênh lệch nhưng không nhiều, thể hiện sự phân
tán điểm số giữa các đối tượng là không đáng kể. Điều đó có nghĩa là, những
sinh viên có thể lực tốt trước tác động cũng tăng tương đồng ở sau tác động. Tuy
vậy, mức độ ảnh hưởng của các bài tập đến sự phát triển thể lực của sinh viên là
khác nhau. Đối chiếu với bảng tiêu chí của Cơhen cho thấy: ảnh hưởng của các
bài tập đối với sự khéo léo ở mức Không đáng kể, ảnh hưởng của các bài tập đối
với sức nhanh ở mức Nhỏ; trong khi đó ảnh hưởng của các bài tập đối với sức
mạnh ở mức Trung bình và ảnh hưởng của các bài tập đối với sức bền ở mức

Lớn. Độ lệch chuẩn của nam chênh hơn so với nữ ở sức mạnh và sức bền.
Chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả kiểm tra môn Cầu lông của sinh viên
giữa lớp đối chứng và thực nghiệm (Phụ lục 3e), cụ thể như sau:


×