Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Báo cáo biện pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 28 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ II

BÁO CÁO BIỆN PHÁP
TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Tác giả: Bùi Thị Thủy
Trình độ chun mơn: Đại học Văn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Mạo Khê II

Mạo Khê, tháng 10 năm 2023


Cấu trúc báo cáo
I

Lí do hình thành biện pháp

II

Nội dung của biện pháp

III

Hiệu quả thực hiện biện pháp

IV

Kết luận, đề xuất




I. MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP

Vai trị
của hoạt
động
khởi động

Thực trạng
tại đơn vị,
rút ra ý
nghĩa


Việc truyền cảm hứng học tập cho học sinh là điều cực kì
quan trọng và cần thiết. Trong các hoạt động học tập của học
sinh, hoạt động khởi động là hoạt động đầu tiên, tạo hứng thú
và tâm thế để cuốn hút, dẫn dắt các em vào “đường dây cảm
xúc”, khám phá lĩnh hội kiến thức bài mới trong giờ học, thậm
chí là sau giờ học. Hoạt động khởi động bài học có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực và niềm hứng thú
học tập của học sinh, từ đó khơi dậy niềm đam mê, gây dựng,
bồi đắp tình u lâu bền đối với mơn học.
Thực trạng học sinh hiện nay còn ngại học Văn, thậm chí
khơng thích học Văn và cảm thấy khơng có hứng thú với bộ
môn này.


Kết quả khảo sát đầu năm mức độ hứng thú học

môn Ngữ văn của học sinh lớp 6A3, 7B4
Trường THCS Mạo Khê II
Lớp

Tổng Rất thích học
số HS
Tỉ lệ
SL
%
6A3
45
23
52

Bình thường

Khơng thích

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

15

33


7

15

7B4

18

40

8

18

45

19

42


II. Nội dung của biện pháp
1. Hoạt động khởi động bằng các
câu hỏi hay bài tập tình huống
2. Khởi động thông qua tổ chức các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo

3. Khởi động thông qua tranh
ảnh, video, phim tư liệu
4. Khởi động bằng một bài hát

5. Phương pháp kể chuyện trong tổ
chức hoạt động khởi động


1. Hoạt động khởi động bằng các câu hỏi hay bài
tập tình huống

Tạo tình huống nghĩa là
giúp các em tưởng
tượng ra một tình huống
cụ thể nào đó gần với
nội dung bài học để các
em trải nghiệm, tưởng
tượng.

Học sinh phát hiện, huy
động vốn hiểu biết của
mình để giải quyết tình
huống, giúp phát triển tư
duy, xâu chuỗi vấn đề
một cách mạch lạc, tạo
hứng thú cho học sinh
vào tiết học để khám
phá vấn đề còn đang bỏ
ngỏ.


Khởi động
bài “Trong
lòng mẹ”

.

Hãy chia sẻ với các bạn
trong lớp những kỉ niệm, tình
cảm và ấn tượng sâu sắc của em
về mẹ. Nếu được gửi tới mẹ một
lời nhắn nhủ chân thành và thầm
kín, em sẽ nói điều gì?
=> HS nhớ tên nhân vật, phần
nào nắm được chủ đề, nội dung
bài học


Văn bản: BẮT NẠT
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)


2. Hoạt động khởi động thông qua
tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Học sinh tham gia các trò chơi hay
nhập vai vào một nhân vật văn học
trong một đoạn trích, tác phẩm…để
diễn lại lại hành động, tâm trạng của
nhận vật đó; hoặc kể chuyện, ngâm
thơ, hát bài hát…có chủ đề liên quan
đến bài học.
=> Đây vừa là một hoạt động
giải trí vừa là một phương pháp
giáo dục làm thay đổi khơng khí

căng thẳng trong giờ học, tăng
thêm hứng thú…

Sử dụng các ứng dụng
phần mềm trị chơi có kết
hợp âm thanh và hình ảnh
sinh động…
=> Ngồi mục đích giải trí
cịn có thể giúp HS ơn tập
kiến thức cũ hoặc dẫn dắt
các em vào hoạt động tìm
kiếm tri thức mới một cách
tự nhiên, nhẹ nhàng.


Giáo viên có thể vào bài mới bằng cách tổ chức
các trị chơi nhanh:
Đuổi
chữ/
Đuổi
hình bắt
chữ

Chiếc
hộp
may
mắn

Thả thơ


Mật thư

Ghép
nối…


Trò chơi đuổi chữ
Cách tổ chức: Chia
lớp thành 2 đội chơi.
Giáo viên sẽ cho chủ đề
trước thích hợp cho bài
dạy. Mỗi nhóm sẽ có
một bạn lần lượt lên viết
các từ theo nhóm đã
được quy ước. Trong
thời gian 2 phút, đội nào
viết được nhiều từ sẽ
chiến thắng.

Ví dụ: Bài “Trường từ
vựng”. Với chủ đề: Đồ dùng
học tập, GV cho học sinh xem
một video bao gồm nhiều hình
ảnh về đồ dùng học tập, yêu
cầu học sinh ghi nhớ tên đồ
dùng xuất hiện trong video.
Sau đó đại diện hai nhóm lên
bảng, liệt kê những hình ảnh
đó trong 2 phút. Đội nào viết
được nhiều sẽ chiến thắng.



Tổ chức trị chơi: Ghép nối
Ví dụ: Bài quan hệ từ

1
Mỗi bạn chuẩn bị 1 mảnh
giấy nhỏ

2

3
Hết thời gian, GV sẽ đọc
từng cặp Nếu…thì… để
tạo thành 1 câu ghép ngẫu
nhiên thú vị.

Cách thức tổ chức: Chia lớp
thành 2 nhóm: nhóm các bạn
nam và các bạn nữ.

4

- Các bạn nữ viết vào mảnh
giấy 1 câu đơn bắt đầu bằng
từ nếu
VD: Nếu tôi là ca sĩ nổi
tiếng
- Các bạn nam viết vào giấy
1 câu đơn bắt đầu bằng từ

thì.
VD: Thì tuyết sẽ rơi vào
mùa hè.


3. Hoạt động khởi động thông qua tranh ảnh,
video phim tư liệu
Cách thức tổ chức: Học sinh quan sát tranh ảnh, xem một
đoạn phim hoặc một đoạn tư liệu… có liên quan đến nội
dung bài học.
Học sinh trả lời câu hỏi sau khi xem xong tranh ảnh/video


ÁC LIỆT ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN


Những cô gái thanh niên xung phong


Những ngôi sao xa xôi
_Lê
Khuê_

Minh


Ví dụ 1: Bài “Tức nước vỡ bờ” (Ngữ văn
8)

Học sinh xem trích đoạn:

Nạn đói năm 1945

Kĩ thuật: Think – pairshare, viết cảm nhận sau khi
xem xong đoạn trích, bắt
cặp, chia sẻ


Ví dụ 2: Bài “Chiếc lá cuối cùng”

HS xem video “Giới thiệu về
nghị lực sống” của VTV

Nêu cảm nhận của em sau khi
xem video?


Ví dụ 3: Khởi động bài: “Bài tốn dân số”
Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
Hãy nêu ý kiến của em về vấn đề được gợi ra từ bức
tranh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×