Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Báo cáo thu hoạch kiến tập của khoa chính trị kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.5 KB, 11 trang )

Mơc lơc

Trang
A.

T×m hiĨu vỊ t×nh h×nh kinh tÕ x· héi của thành phố Hà Nội

2

B.

Một số vấn đề trờng đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong.

6

C.

Quá trình kiến tập của sinh viên tại trờng đào tạo cán bộ Lê

8

Hồng Phong
D.

Những ý kiến đề xuất với Phân viện về tổ chức kiến tập s

10

phạm và khả năng đảm nhận giảng dạy sau này
Tài liệu tham khảo


10


Báo cáo thu hoạch kiến tập

Theo quyết định 151 QĐ/BC-TT về việc cử sinh viên đi kiến tập của
giám đốc Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - Hà Nội và yêu cầu nội dung,
kế hoạch học tập của Khoa Kinh tÕ chÝnh trÞ. Thêi gian kiÕn tËp võa qua
(12/04/2014 - 14/05/2014) sinh viên đà về trờng ĐTCB Lê Hồng Phong Hà Nội và hoàn thành nhiệm vụ.
Với tinh thần nghiêm túc và đợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của
Ban Giám hiệu và đặc biệt là khoa Quản lý kinh tế của trờng ĐTCB Lê
Hồng Phong. Qua đợt kiến tập này, bản thân em đà lĩnh hội đợc một số kiến
thức s phạm quý báu về phơng pháp giảng dạy của trờng. Đồng thời hiểu rõ
hơn về tình hình kinh tế - chính trị - xà hội của thành phố Hà Nội. Sau đây
là một số vấn đề em thu nhận đợc qua đợt kiến tập:
Bài thu hoạch gåm:
A. T×m hiĨu vỊ t×nh h×nh kinh tÕ - x· hội của thành phố Hà Nội.
B. Một số vấn đề về trờng ĐTCB Lê Hồng Phong.
C. Quá trình kiến tập của sinh viên tại trờng ĐTCB Lê Hồng Phong.
D. Những ý kiến đề xuất với Phân viện về tổ chức kiến tập s phạm
và khả năng đảm nhận giảng dạy sau này.
Tài liệu tham khảo.

1


A. T×m hiĨu vỊ t×nh h×nh kinh tÕ x· héi của thành phố
Hà Nội

1. Điều kiện tự nhiên

1.1. Vị trí địa lý
- Hà Nội là thủ đô nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, n»m ë
trung t©m vïng đồng bằng sông Hồng, trong phạm vi từ 20153' đến 21 023'
vĩ độ bắc đến 105044' đến 106002' kinh độ đông.
- Điểm cực Bắc là thôn Đô Lơng, xà Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn. Điểm
cực Đông là thôn Cổ Giang, xà Lệ Chi, huyện Gia Lâm. Điểm cực Tây là
thôn Tu Hoàng, xà Xuân Phơng, huyện Từ Liêm. Điểm cực Nam là thôn
Nhị Châu, xà Liên Minh, huyện Thanh Trì.
- Tổng diện tích tự nhiên của Hà Nội là 927,3km 2, dân số (1997) là
2490 ngàn ngời, chiếm 0,28% diện tích và 3,15% dân số cả nớc.
1.2. Phân chia hành chÝnh
- Hµ Néi bao gåm 9 quËn néi thµnh vµ 5 huyện ngoại thành với trên
201 phờng xÃ. Đó là các quận: Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ, Long Biên, Hoàng Mai.
Các huyện là: Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì.
- Vị trí địa lý của Hà Nội cực kỳ thuận lợi cho sự phát triển kinh tế,
là trung tâm của vùng Bắc bộ. Là trung tâm kinh tế, tài chính, khoa học công nghệ... hàng đầu trong cả nớc.
2. Tình hình kinh tế - xà hội
- Cùng với sự chuyển mình mạnh mẽ của cả nớc từ nÒn kinh tÕ tËp
trung bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thị trờng theo định hớng XHCN, Hà Nội đÃ
trở thành trung tâm kinh tế, chính trị lớn và vô cùng năng động của Việt
Nam. Dới sự lÃnh đạo sáng suốt và nhạy bén của Đảng ủy và chính quyền
thành phố, Hà Nội đà có những bớc phát triển mạnh mẽ vỊ kinh tÕ vµ x·

2


hội, điều đó phần nào đợc thể hiện qua việc tổng kết 10 sự kiện nổi bật
trong năm 2013 của thủ đô.
10 sự kiện kinh tế - xà hội năm 2013 của Hà Nội
1. Hầu hết các chỉ tiêu đặt ra trong kế hoạch năm 2013 đều đạt và vợt: nhịp độ tăng trởng GDP rất ổn định và khả quan, năm 2010 Hà Nội đạt

tỷ lệ tăng trởng GDP là 10%, năm 2011 là 10,02%, năm 2012 là 10,08% thì
năm 2013 đà đạt mức tăng trởng là 11,11%. Trong năm 2013, giá trị sản lợng công nghiệp của Hà Nội tăng 25%, thu ngân sách đạt xấp xỉ 20 nghìn
tỷ đồng (vợt 2,3% so với chỉ tiêu). Tổng đầu t toàn xà hội đạt 24-25 nghìn
tỷ đồng trong đó có 80-85% là huy động từ nội lực. Cũng trong năm 2013,
Hà Nội xây dựng đợc 1,2 triệu m2 nhà ở và đà thực hiện xóa hết các hộ
nghèo trong diện chính sách, gia đình có công với cách mạng. Tỷ lệ hộ
nghèo chỉ còn 1,7% trong khi chỉ tiêu đặt ra cho tới năm 2015 là 5%.
2. Góp phần khống chế thành công bệnh viêm đờng hô hấp cấp
(Việt Nam là nớc đầu tiên khống chế thành công căn bệnh nguy hiểm này).
3. Bảo vệ tuyệt đối an toàn các cơ quan Trung ơng, Đảng, Nhà nớc,
bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ trớc tình hình phức tạp của thế giới và sự
chống phá của các thế lực thù địch.
4. Góp phần cùng cả nớc thực hiện thành công rực rỡ Đại hội thể
thao Đông Nam á lần thø 22 (Sea Games 22), ASEAN Para Games 2.
Trong ®ã lễ khai mạc và bế mạc do Hà Nội tổ chức khá hoành tráng và ấn tợng, các vận động viên Hà Nội đạt 91/158 huy chơng vàng của đoàn Việt
Nam, góp phần quan trọng trong vị trí dẫn đầu của thể thao Việt Nam.
5. Góp phần phát hiện và bảo vệ hàng triệu di vật vô giá của các
tầng văn hóa từ triều Đại La - Đinh - Lê - Lý - Trần - Lê - Nguyễn... trong
hoàng thành Thăng Long.
6. Xây dựng và quản lý đô thị, giao thông, kỷ cơng và văn minh đô
thị có nhiều chuyển biến tích cực, bớc đầu tạo đợc dấu ấn tốt trong các tầng
lớp nhân dân.

3


7. Chất lợng cuộc sống của nhân dân đợc xếp thø nhÊt trong c¶ níc;
4 häc sinh tiĨu häc cđa Hà Nội đại diện cho Việt Nam lần đầu tiên tham gia
dự thi khối ASEAN đà đứng đầu 9 nớc tham gia.
8. Ra đời 2 quận mới: Long Biên và Hoàng Mai.

9. Phối hợp có hiệu quả với các ban ngành Trung ơng; ký kết hợp
tác toàn diện với 9 tỉnh, thành, bớc đầu hình thành vùng kinh tế mở rộng,
công tác đối ngoại đợc tăng cờng; tổ chức thành công Hội nghị toàn thể
mạng lới các thành phố lớn châu á thế kỷ 21 và liên hoan du lịch quốc tế
2013, hội chợ thơng mại quốc tế 2013.
10. Phơng thức lÃnh đạo, chỉ đạo của lÃnh đạo thành phố và các cấp
tiếp tục đợc đổi mới theo hớng: tập trung, quyết liệt, dứt điểm, kỷ cơng và
hiệu quả.
Kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2014
1. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trởng GDP từ 10 - 11%, tập trung
nâng cao chất lợng phát triển kinh tế - xà hội, tạo đà tăng trởng kinh tế năm
2015 toàn diện, đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch 5 năm 2011-2015.
Điều chỉnh cơ cấu đầu t, nhằm chuyển dịch nhanh cơ chế thị trờng theo hớng CNH, HĐH. Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế và sức cạnh
tranh. Tập trung phát triển nhanh các ngành dịch vụ có trình độ và chất lợng
cao, tạo điều kiện cho các ngành đó chuyển sang cơ cấu kinh tế dịch vụ công nghiệp - nông nghiệp ở giai đoạn sau. Phấn đấu giữ mức tăng giá trị
sản xuất: công nghiệp tăng 15-16%, dịch vụ 8,5 - 10%, kim ngạch xuất
khẩu 10 - 12%, nông nghiệp 2,5 - 3%.
2. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển
thủ đô, phấn đấu huy động tổng vốn đầu t của xà hội khoảng 27.400 tỷ
đồng, tăng 10% so với ớc thực hiện năm 2013. Tiếp tục phát triển đồng bộ
các loại thị trờng trên địa bàn, quản lý chặt chẽ thị trờng BĐS và tăng cờng
quản lý đất đai.
3. Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý, khai thác tốt hệ thống cơ sở hạ
tầng đô thị với đầu t xây dựng mới các công trình hạ tầng theo quy hoạch.
4


Tiếp tục giữ vững và nâng cao kỷ cơng, văn minh đô thị, duy trì và đẩy
mạnh các biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông, quản lý trật tự xây
dựng, vệ sinh môi trờng... Phấn đấu vận chuyển khoảng 201 triệu lợt khách

bằng xe bus, triển khai tích cực dự án phát triển xe điện. Xây dựng nhanh
một số công trình hạ tầng quan trọng để phát triển khu đô thị bắc sông
Hồng.
4. Triển khai tích cực chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nớc. Tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc, đẩy mạnh đổi
mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc, tách chức năng quản lý SXKD ra khỏi
chức năng quản lý nhà nớc. XÃ hội hóa các loại hình dịch vụ công. Thực
hiện có hiệu quả luật ngân sách; đẩy mạnh phân cấp ngân sách một cách
hợp lý gắn với phân cấp quản lý.
5. Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo. Rèn luyện, chăm
sóc sức khỏe gắn với xây dựng con ngời Hà Nội văn minh - thanh lịch hiện đại. Phổ cập THPT và tơng đơng đạt tỷ lệ 70%. Hoàn thành xóa phòng
học cấp 4 ở bậc tiểu học và THCS; nâng tỷ lệ học sinh tiểu học học 2
buổi/ngày lên 77-78% trong năm học 2014-2015. Đẩy mạnh đào tạo nghề
chất lợng cao, quan tâm ứng dụng nhanh công nghệ tiên tiến, CNTT vào
quản lý, sản xuất và đời sống.
6. Bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hóa, đánh giá các bài học lịch sử
và giá trị truyền thống. Nâng cao đời sống văn hóa cơ sở, tiếp tục đẩy mạnh
cuộc vận động "Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng "Gia đình
văn hóa", "Làng văn hóa".
7. Phát triển kinh tế gắn với các mục tiêu xà hội, trớc hết là giảm
nghèo, tạo việc làm. Giảm tỷ lệ thất nghiệp đô thị còn 6,4 - 6,5%; giải quyết
có hiệu quả các vấn đề đô thị, dân sinh bức xúc, phòng chống có hiệu quả
các tệ nạn xà hội. Quan tâm khắc phục ô nhiễm và bảo vệ môi trờng.
8. Củng cố, nâng cao tiềm lực quốc phòng, an ninh, giữ vững trật tự,
an toàn xà hội. Chuẩn bị và tổ chức tốt bầu cử HĐND các cấp và kỷ niệm
50 năm ngày giải phóng thủ đô 1954 - 2014.
5


B. Một số vấn đề về trờng ĐTCB Lê Hồng Phong


1. Lịch sử hình thành
ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội căn cứ luật tổ chức Hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân. Căn cứ quyết định số 92/QĐ-TƯ ngày 17/09/1993
của thành ủy Hà Nội về việc đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong. Xét đề nghị
của trởng ban tỉ chøc chÝnh qun thµnh phè Hµ Néi qut định:
Thành lập trờng ĐTCB Lê Hồng Phong, trên cơ sở hợp nhất trờng
Đảng Lê Hồng Phong, trờng Quản lý nhà nớc thành phố, trờng đoàn trung
cấp thành phố. Địa điểm của trờng đặt tại số... đờng Láng - Đống Đa - Hà
Nội.
Trờng ĐTCB Lê Hồng Phong là đơn vị sự nghiệp do ủy ban nhân
dân thành phố trực tiếp quản lý, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại
kho bạc nhà nớc đợc sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nớc, có vị trí
ngang với các Sở, Ban, Ngành của thành phố. Trờng chịu sự chỉ đạo về
chuyên môn, nghiệp vụ của Học viện Chính trị Qc gia Hå ChÝ Minh vµ
Häc viƯn Hµnh chÝnh qc gia theo quy định của Đảng và Nhà nớc. Thành
ủy chỉ đạo về mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng và chính sách
đối với cán bộ đợc đào tạo và bồi dỡng của trờng. ủy ban nhân dân thành
phố trực tiếp quản lý trờng và tổ chức bộ máy, quy định biên chế, xây dựng
cơ sở vật chất, cấp mọi kinh phí hoạt động của trờng.
2. Nhiệm vụ, chức năng chung của trờng
Thứ nhất là đào tạo cán bộ lÃnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nớc và
các đoàn thể nhân dân cấp cơ sở (xÃ, phờng, thị trấn, xí nghiệp, đơn vị hành
chính sự nghiệp và tơng đơng), các trởng, phó phòng ban của quận, huyện, trởng phó phòng và chuyên viên của các Sở, Ban, Ngành thành phố theo chơng trình trung cấp chính trị hoặc trung cấp quản lý nhà nớc.
Thứ hai là bồi dỡng cán bộ đơng chức chủ cốt cấp cơ sở do không
đủ điều kiện theo học lớp đào tạo (nh quá tuổi, cha đủ trình độ văn hóa hoặc
các điều kiện khác) về lý luận chính trị hoặc lý luận nhà nớc theo chơng
trình rút gọn.

6



Bồi dỡng các đối tợng trên các vấn đề mới về lý luận, các nghị
quyết của Đảng, nghiệp vụ công tác Đảng, quản lý Nhà nớc và xà hội, công
tác đoàn thể về kiến thức quản lý về kinh tế.
Thứ ba là tổ chức nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn ở quận,
huyện và cơ sở để từng bớc nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác giáo
dục đào tạo và phục vụ cho công tác lÃnh đạo cđa thµnh đy, UBND thµnh phè.
Thø t lµ tïy theo yêu cầu về đào tạo, bồi dỡng cán bộ của thành phố
và năng lực của trờng, Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố có thể giao
thêm nhiệm vụ khác cho trờng.
Căn cứ nghị quyết, các chỉ thị, đề án của thành ủy. Phơng hớng và
nhiệm vụ chung của Đảng bộ trờng trong thời gian tới là: "Tăng cờng đoàn
kết, phát huy dân chủ, trí tuệ, tích cực chủ động sáng tạo, tiếp tục đổi mới,
nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán bộ; phấn đấu xây dựng Đảng bộ
trờng ĐTCB trờng Lê Hồng Phong trong sạch, vững mạnh xuất sắc, trờng
luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc thành ủy và UBND thành phố giao,
góp phần xây dựng thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại.
3. Cơ cấu bộ máy hoạt động của trờng
Từ khi thành lập trờng cho đến nay, nhìn chung bộ máy hành chính
của trờng rất hoàn thiện, hoạt động có hiệu quả. Gồm 01 hiƯu trëng, 02 hiƯu
phã, 01 trung t©m tin häc - ngoại ngữ, 03 phòng là: Phòng đào tạo, phòng tổ
chức hành chính, Phòng Tài vụ - Kế toán, gồm 05 khoa, đó là: Khoa Cơ sở
lý luận, khoa Quản lý kinh tế, khoa Công tác Đảng, Nhà nớc và Pháp luật,
khoa Dân vận. Mỗi ban, Phòng, khoa có một chức năng nhiệm vụ khác
nhau.
Khoa QLKT là một trong năm khoa của trờng ĐTCB Lê Hồng
Phong. Nhiệm vụ của khoa là giảng dạy các bộ môn: KTCT, QLKT, quản
lý nhà nớc, khoa có 7 thành viên:
1. Thầy Bùi Quốc Thám (trởng khoa) - ®· chun ®i.


7


2. Thầy Trơng Đình Núi (phó khoa) - Nay quản lý khoa.
3. Cô Đinh Thị Ngân Hà (giảng viên).
4. Thầy Thắng.
5. Thầy Nguyễn Nh Khánh.
6. Thầy Đàm Văn thờng.
7. Cô Tăng Thị Thanh Thu.
Khoa Quản lý một số lớp đặc thù: Đào tạo Giám đốc và Phó giám
đốc doanh nghiệp... và nghiên cứu các đề tài khoa học.
4. Kế hoạch giảng dạy, nội dung chơng trình của bộ môn KTCT
Kế hoạch, nội dung và chơng trình giảng dạy của khoa KTCT đợc
sự chỉ đạo của phòng đào tạo của Trờng. Giáo trình đợc sử dụng trong trờng
là Giáo trình trung cÊp chÝnh trÞ - Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí
Minh, trong đó có một học phần là những nguyên lý cơ bản của KTCT gồm
6 bài sau:
Bài 1: Sản xuất giá trị thặng d.
Bài 2: Đặc điểm KTCT của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Bài 3: CNTB ngày nay.
Bài 4: Tuần hoàn và chu chuyển của t bản.
Bài 5: Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng d.
Bài 6: Một số vấn đề về quá trình phát triển của CNTB.
C. Quá trình kiến tập của sinh viên tại trờng ĐTCB Lê
Hồng Phong

1. Tên bài, nội dung, thời gian dự giờ
Theo yêu cầu của trờng Phân viện Báo chí và Tuyên truyền và sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trờng ĐTCB Lª Hång Phong.


8


ĐÃ tạo điều kiện cho sinh viên dự đủ 9 buổi giảng bài với thời gian của mỗi
buổi giảng là khoảng 4 tiếng đồng hồ, cụ thể những bài dự giảng sau:
Bài 1: Sản xuất giá trị thặng d.
Bài 2: Đặc điểm KTCT của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Bài 3: CNTB ngày nay.
Bài 4: Tuần hoàn và chu chuyển của t bản.
Bài 5: Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng d.
Bài 6: Một số vấn đề về quá trình phát triển của CNTB.
Ngoài ra nhà trờng và khoa QLKT còn tạo điều kiện cho sinh viên
đi thực tế tại trang trại của anh hùng lao động: Nguyễn Văn Cờng ở huyện
Sóc Sơn.
Với một buổi thực tế đó mặc dù cha phải là nhiều nhng đà giúp cho
sinh viên phần nào nắm bắt đợc tình hình kinh tế - chính trị của địa phơng.
Đặc biệt là cách quản lý, những giải pháp trong việc phát triển kinh tế, các
chính sách Nh xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển
cơ sở hạ tầng, ổn định tình hình an ninh chính trị... của huyện, từ đó giúp
cho sinh viên có đợc những kiến thức thực tiễn quý báu nhằm phục vụ tốt
cho chuyên ngành học và giảng dạy sau này.
2. Những thu hoạch sâu sắc nhất trong kiến tập giảng dạy
Trong thời gian hơn một tháng kiến tập tại trờng ĐTCB Lê Hồng
Phong, đợc sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô trong khoa QLKT đà để
lại cho em nhiều ấn tợng sâu sắc.
Thời gian kiến tập tại Trờng đà giúp cho em có đợc những kiến thức
thực tiễn của địa phơng, đợc trực tiếp tham gia dự giờ giảng của trờng em
đà nâng cao đợc nhận thức về vai trò, vị trí của ngời giảng viên lý luận
chính trị, từ kiến thức lý luận phải gắn với thực tiễn của một ngời giảng viên

cho đến phơng pháp và hình thức giảng dạy. Từ đó định hớng cho bản thân
một cách rõ ràng hơn về tầm quan trọng của ngời giảng viên lý luận và phải

9


liên tục học hỏi và trau rồi kiến thức để phục vụ tốt cho chuyên ngành giảng
dạy sau này. Qua kỳ kiến tập này, đó chính là bớc chuẩn bị quan trọng, đặt
nền tảng cho kỳ thực tập tiếp theo của em.
Do bớc đầu còn bỡ ngỡ, qua đợt kiến tập em cũng chỉ có những thu
hoạch đà trình bày nh trên và những cảm nhận ít ỏi về đợt kiến tập này.
Mong quý thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ em, để em có thể khắc phục đợc
những thiếu sót trong lần thực tập tới. Em xin chân thành cảm ơn!
D. Những ý kiến đề xuất với phân viện về tổ chức kiến
tập s phạm và khả năng đảm nhận giảng dạy sau này

Qua đợt kiến tập tại trờng ĐTCB Lê Hồng Phong, em xin có ý kiến
đề xuất về khả năng đảm nhận giảng dạy của bản thân về chuyên ngành
kiến tập của mình sau này. Em tự thấy có thể đảm nhận đợc chức năng
giảng dạy bộ môn xà hội chủ nghĩa sau này của mình. Phấn đấu là một ngời
giảng viên lý luận tốt trong tơng lai.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại
hội đại biểu lần thứ 13, Thành ủy Hà Nội, 2011.
Văn bản pháp quy Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thành
phố Hà Nội, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, tháng 1, 2, 3 năm 1997.

10




×