Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến một số biện pháp đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.79 KB, 11 trang )

Phụ lục 1
Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
(Kèm theo quy định về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
CẤP CƠ SỞ.
Kính gửi: 1
- Phịng GD& ĐT Nam Trà My.
- Hội đồng Sáng kiến cấp huyện.
1. Họ tên tác giả2 : Trần Thị Minh Tâm
2. Đơn vị công tác3: Trường MN Hoa Mai- Nam Trà My
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến4: Trần Thị Minh Tâm
4.Tên sáng kiến: Một số biện pháp đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên
môn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ Cán bộ quản lý và giáo
viên trong trường mầm non.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến5: Giáo dục .
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử6: 20/9/2021
7.Hồ sơ đính kèm”
+ 02 tập báo cáo sáng kiến
+ Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
+ Biên bản hội đồng chấm sáng kiến của trường MN Hoa Mai
+ Quyết định công nhận sáng kiến của trường MN Hoa Mai.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
1

Tên cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến.
Ghi tối đa 2 đồng tác giả.
3
Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến thì trong đơn cần nêu rõ chủ đầu tư


tạo ra sáng kiến là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Nếu sáng kiến được tạo ra do nhà nước đầu tư kinh phí,
phương tiện, vật chất kỷ thuật thì trong đơn cần nêu rõ thông tin này.
4
Điện tử, viễn thông, tự động hóa, Cơng nghệ thơng tin,:Nơng lâm ngư nghiêp và mơi trường, cơ khí, xây dựng,
giao thơng vạn tải, dịch vụ(ngân hàng, du lịc, giáo dục, y tế ), …Khác ;
5
Ghi ngày nào sớm hơn.
2

2
3
4
5
6


Trà Mai, ngày tháng năm 2022
Người nộp đơn

Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến


(Kèm theo quy định về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HÌNH THỨC SINH HOẠT CHUYÊN
MÔN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG MẦM NON 6

1. Mô tả bản chất của sáng kiến7:
1.1.Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện.
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp đổi mới hình thức sinh hoạt
chuyên môn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ Cán bộ quản lý
và giáo viên trong trường mầm non.” tại huyện Nam Trà My đã đưa ra được 4
biện pháp chính để thực hiện:
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ
Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập.
Biện pháp 3: Tổ chức nội dung sinh hoạt và đưa kiến thức vào thực tế
Trong từng biện pháp đã nêu cụ thể cách thực hiện và ví dụ minh họa dễ
áp dụng, đơn vị áp dụng cũng đã đạt được nhiều kết quả khả quan.
Với đề tài này tôi tin rằng tất cả các trường mầm non đều có thể áp dụng
và thực hiện.
1.2. Phân tích các tình trạng của giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải
tiến giải pháp đã được biết trước đó)
7
6

Trình bày tên sáng kiến đề nghị cơ quan, tổ chức hoặc xét công nhận sáng kiến.
Cần nêu rõ các nội dung theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5 của Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng dẫn
thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.
8
Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỷ thuật tại cơ sở và mang
lại lợi ích thiết thực, ngồi ra có thể nêu rõ giải pháp cịn có khả năng áp dụng cho những đối tương,, cơ quan, tổ
chức nào.
9
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được theo do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác
giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu, kể cả áp dụng thử tại cơ sở theo các nội
dung sau:

- So sánh lợi ích kinh tế xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn so với trường hợp không áp dụng giải
pháp đó, hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở(cần neeuu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế,
lợi ích xã hội cao hơn như thế nào hoặc những nhược điểm của giải pháp đã biết trước đó- nếu là giải pháp cải
tiến hắc phục đến mức độ nào .đã biết trước đó.
- Số tiền làm lợi nếu có thể tính được và nêu cách tính cụ thể.
7


1.3. Về nội dung của sáng kiến: “Một số biện pháp đổi mới hình thức sinh
hoạt chun mơn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ Cán bộ quản
lý và giáo viên trong trường mầm non.”
Biện pháp 1: Đổi mới nội dung xây dựng kế hoạch, Bồi dưỡng nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ
- Xuất phát từ những mong mỏi về chất lượng giáo dục của huyện nhà,
ngay từ đầu năm học trên kế hoạch hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của
Sở, Phịng, và dựa vào tình hình thực tế của đội ngũ Cán bộ và giáo viên, tôi đã
xây dựng kế hoạch, vạch ra những định hướng để phát triển chun mơn cho đội
ngũ dưới nhiều hình thức. …qua việc tổ chức các lớp tập huấn, qua các chuyên
đề, thao giảng, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn do trường chủ trì…và qua hỗ trợ
chun mơn cho đội ngũ. Bản thân tôi định hướng từng nội dung cần bồi dưỡng.
Tiếp đó phải tổ chức chặt chẽ, nêu rõ mục đích, u cầu, phương pháp thực hiện,
phân cơng người phụ trách, thực hiện, điều tiết thời gian, kinh phí…
Ví dụ: Phối hợp với ban hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cấp huyện
xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng mở. Thống nhất chia các
đơn vị trên địa bàn thành 2 cụm chuyên môn cụ thể rõ ràng, mỗi cụm đều giao
cho các thành viên Ban hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cấp Tỉnh làm cụm
cụm trưởng, để cùng xây dựng ý tưởng, điều hành và hổ trợ các thành viên trong
cụm hoạt động chun mơn tốt hơn…..
Ngồi ra, hằng quý tôi họp giao ban chuyên môn các đơn vị trường để
lắng nghe, nắm bắt những khó khăn vướng mắc, những đề xuất kiến nghị, những

ý tưởng mới từ giáo viên và cán bộ quản lý, từ đó tơi phối hợp với các cụm
chun mơn …..
- Qua đó kiểm tra, rà soát, đánh giá sát sao việc thực hiện nội dung đổi
mới hình thức sinh hoạt chun mơn trong nhà trường, trong cụm, trong các
thành viên tham gia sinh hoạt dưới nhiều hình thức cũng như qua việc hỗ trợ
chun mơn đến các đơn vị trường…. Từ đó tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá
thi đua để báo cáo tổng kết việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non của
huyện nhà .
* Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp
cho đội ngũ CBQLvà GV
Đầu năm học,Tôi đã xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn và dự kiến
cụ thể từng nội dung bồi dưỡng cốt lõi cho đội ngũ vào những thời gian quy định
trong năm học, bên cạnh đó tơi đưa những nội dung bồi dưỡng dựa vào nhu cầu
của từng đơn vị, và tiến hành tổ chức bồi dưỡng cho đội ngủ cán bộ quản lý, giáo
viên dưới nhiều hình thức phong phú ...
Để đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn và phát triển năng lực chuyên
môn cho đội ngũ chúng ta phải bồi dưỡng và thay đổi về kiến thức, hiểu biết, kỷ
năng, thái độ, hành vi và năng lực của các cán bộ quản lý và giáo viên trong các
trường để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non. . Từ đó sẽ tạo ra những thay


đổi trong cách nhìn nhận, thay đổi trong cách điều hành từ cán bộ quản lý đến
giáo viên, từ giáo viên đến với trẻ.
Bồi dưỡng đổi mới tư duy nâng cao vị thế và năng lực quản lý thông qua
một số nội dung tiêu biểu như: Vai trị, vị trí, trách nhiệm của người đứng đầu
đơn vị; Đổi mới quản lý chuyên môn nâng cao chất lượng đội ngũ; Xây dựng Kế
hoạch GD phù hợp, hiệu quả; Xây dựng môi trường GD lấy trẻ làm trung tâm:
Thiết kế và tổ chức các hoạt động GD kỹ năng tự phục vụ, GD lòng yêu thương
cho trẻ MN Bồi dưỡng các nội dung theo kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của Sở
GDĐT cho CBQL cấp học MN.

Với những nội dung trên phòng GDĐT đã tổ chức với các hình thức phong
phú như: Tổ chức Hội nghị bồi dưỡng tập huấn để triển khai nội dung liên quan;
Tổ chức tham quan trường điểm, dự giờ, Tổ chức giao lưu, tọa đàm chia sẻ
những cách làm sáng tạo, thiết thực hiệu quả; Tổ chức chuyên đề, Hội thi, sơ kết,
tổng kết, tuyên dương, khen thưởng để đánh giá và phát huy những kết quả đã
đạt được trong quá trình thực hiện.
Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập
Nhằm tạo cơ hội cho Cán bộ quản lý, giáo viên học hỏi, chia sẻ chuyên
môn nghiệp vụ, lan tỏa những cách làm hay, những kinh nghiệm quý, những đổi
mới, sáng tạo tại cơ sở trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Bản thân tơi phải
xác định mục tiêu phát triển của nghành trong từng năm học và từng giai đoạn,
phát triển năng lực chuyên môn của CBQL và GV trong từng cơ sở giáo dục. Từ
đó tơi xây dựng mơi trường học tập như sau:
- Tạo được mơi trường an tồn và tơn trọng mà ở đó người tham dự có thể
đưa ra ý kiến của mình
- Điều hành để có sự tương tác và đảm bảo sự suy ngẫm và học tập được
diễn ra. Tạo được cảm giác thỏa mái khi tham gia học tập và chia sẽ kinh nghiệm
từ nhau.
Biết lắng nghe và khuyến khích các Cán bộ quản lý và giáo viên chia sẽ
điểm mạnh và khó khăn khi họ gặp phải trong trường, trong lớp.
Trong các buổi sinh hoạt chuyên mơn, tổ chức sinh hoạt trong nhóm nhỏ
để trao đổi các ý tưởng, để thảo luận những gì đang làm tốt và những gì chưa
làm tốt.
Tạo điều kiện cụ thể như thời gian, tài liệu,….để đội ngũ Cán bộ quản lý
và giáo viên cam kết phát triển chuyên môn và áp dụng những gì đã học được
trong buổi sinh hoạt chun mơn.
Khuyến khích Cán bộ quản lý và giáo viên tiếp tục học bằng cách quan
sát đồng nghiệp và tham gia các hoạt động phát triển chuyên môn khác.
Cho phép trải nghiệm sau khi tham gia Sinh hoạt chuyên môn và chia sẻ
kinh nghiệm trong buổi sinh hoạt chuyên môn tiếp theo.



Ví dụ: Trước đây khi tổ chức sinh hoạt chuyên mơn dưới hình thức
“nghiên cứu bài học” thường thì người điều hành nói , cả tập thể cùng ngồi nghe,
ghi chép. Nhưng khi mình thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn chia nhóm
nhỏ thảo luận, sử dụng câu hỏi tương tác, sử dụng hình thức học tập từ
nhau….đã tạo nên buổi sinh hoạt chuyên môn nhẹ nhàng, thân thiện, cởi mở…
Biện pháp 3: Tổ chức nội dung sinh hoạt và đưa kiến thức vào thực tế.
Như chúng ta đã biết các hoạt động phát triển chuyên môn bao giờ cũng
phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của đội ngũ, từ thực trạng chung của bậc học tại
huyện nhà, chúng ln phù hợp với q trình của sự thay đổi và cải thiện. Muốn
đạt được điều đó chúng ta phải có tầm nhìn và phải xác định được mục tiêu cụ
thể, rõ ràng về nội dung mình cần sinh hoạt, xác định được số lượng và đối
tượng tham gia. Từ đó, tơi tiếp tục chuẩn bị nội dung và phương pháp của hoạt
động.
Tạo cơ hội cho tất cả những người tham dự được phát biểu, được đưa ra ý
kiến của mình thơng qua các hoạt động …….
Là nguời điều hành, người khai vấn khơng cần có câu trả lời cho tất cả các
câu hỏi mà hãy cùng với giáo viên tìm hiểu tình huống, tơi ln duy trì giao tiếp
bằng mắt, chân thành, quan tâm lẫn nhau, tránh để bị làm phiền: ví dụ như nghe
điện thoại…..Tạo được niềm tin và sự an tồn, tơi ln ghi nhận năng lực chun
mơn và kinh nghiệm của đồng nghiệp, khuyến khích sự trao đổi liên tục.
Là người điều hành phải là người truyền cảm hứng cho đôị ngũ, luôn chân
thành lắng nghe câu trả lời của đối phương, phải luôn đặt câu hỏi mở, đặt câu hỏi
làm rõ và câu hỏi khai thác, thể hiện sự tôn trọng đồng nghiệp, luôn sử dụng hình
thức khai vấn để giúp đội ngủ suy ngẫm về những việc mình đã làm và khai vấn
cũng giúp cho đội ngũ động não nghiên cứu, tìm tịi ra có cái nhìn mới, tư duy,
sáng tạo hơn.
Có rất nhiều nội dung, nhiều hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn
như: tập huấn, hội thảo, chuyên đề, chia sẽ đồ dung đồ chơi, các hoạt động hổ

trợ phát triển chuyên môn như các kịch bản, các lễ hội, hội thi…
 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
SHCM theo nghiên cứu bài học là hoạt động CBQL, giáo viên cùng nhau
học tập từ thực tế việc học của trẻ tại lớp. Ở đó, Cán bộ quản lý và giáo viên
cùng nhau thiết kế bài học, cùng dự giờ quan sát, suy ngẫm và chia sẻ bài học.
Đồng thời khai vấn, sử dụng các câu hỏi xoay quanh hoạt động giáo dục, các
nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra,... có ảnh hưởng đến việc học của trẻ.
Thay cho những lời nhận xét đánh giá trước đây mà người chủ trì có thể sử dụng
những câu hỏi mở giúp người thực hiện cảm thấy hài lịng, vui vẻ, chia sẽ hết
những gì mình đã làm được và chưa làm được.
Ví dụ: qua q trình chuẩn bị hoạt động đến tổ chức hoạt động giáo dục,
cô thấy tâm đắt nhất ở điểm nào, cô đã hài lịng về hoạt động giáo dục của mình
chưa? Vì sao? Nếu được làm lại làm thì cơ sẽ làm gì? Và thay đổi chỗ nào?


Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không nhằm đánh giá, xếp
loại giờ dạy mà ở đó giáo viên được khuyến khích học tập lẫn nhau, cùng nhau
tìm ngun nhân tại sao trẻ học/khơng học, trẻ có hứng thú- khơng có hứng thú
với hoạt động của cơ, đồng thời đề xuất các biện pháp để giúp tất cả trẻ học tập
thực sự. Qua q trình đó giáo viên sẽ có khả năng tự điều chỉnh nội dung,
phương pháp dạy học một cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng trẻ của lớp
mình.
Qua tổ chức thực hiện SHCM theo hình thức nghiên cứu bài học cùng với
việc triển khai có hiệu quả tinh thần cộng tác, …chất lượng đội ngũ giáo viên nói
riêng, chất lượng CSGD trẻ của từng trường nói chung đã có nhiều khởi sắc. Đa
số CBQL, giáo viên đã mạnh dạn, tự tin hơn trong xây dựng kế hoạch và tổ chức
các hoạt động. Các buổi SHCM của nhà trường, của cụm chuyên thực sự là
không gian cho tất cả CBQL, giáo viên giao lưu, trao đổi, chia sẻ tri thức, góp
phần hình thành nên một mơi trường học tập tích cực .
 Sinh hoạt chun mơn theo chủ đề

Để buổi sinh hoạt có hiệu quả điều trước tiên chúng ta phải xác định mục
tiêu rõ ràng, dựa vào năng lực và nhu cầu của người tham dự và nhà trường. Tao
mơi trường an tồn để giáo viên có thể đưa ra ý kiến của mình , chuẩn bị tốt và
hiểu rõ hơn về chủ đề đã chọn. Với mục đích nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên các đơn vị, thúc đẩy đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo
dục, nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục mầm non phù hợp với
thực tiễn tại địa phương; đa dạng các hình thức và phương pháp chăm sóc giáo
dục trong tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế trường,
lớp và khả năng của trẻ.
Ví dụ : Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề “bé với kỷ năng phòng chống
dịch covid 19”, “ xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Đã giúp đơn
vị trường hiểu rõ hơn, và xây dựng Môi trường trong lớp bố trí các khu vực hoạt
động hợp lí phù hợp với điều kiện thực tế, an toàn, thuận tiện với trẻ. Mơi trường
cho trẻ hoạt động ngồi trời đã tạo được hệ thống chữ viết, kí hiệu phù hợp cho
trẻ quan sát. Đặc biệt nhà trường đã sáng tạo góc thư viện được bố trí tận dụng
hành lang, nhà chịi dưới tán cây để cha mẹ, cô giáo và trẻ hoạt động trong các
khoảng thời gian thích hợp trong ngày. Qua buổi sinh hoạt, tôi đã trao đổi, thảo
luận với các cán bộ quản lý, giáo viên đã rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích,
đa dạng các hình thức và phương pháp chăm sóc giáo dục trong tổ chức các hoạt
động giáo dục và đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm tạo cơ hội cho trẻ
tích cực khám phá, trải nghiệm và sáng tạo theo phương châm “học bằng chơi,
chơi mà học”.
 Sinh hoạt chuyên môn theo hình thức thao giảng
Kỹ năng sư phạm của giáo viên có ảnh hưởng lớn đến việc chất lượng giờ
dạy. Ở các buổi sinh hoạt này có thể trao đổi, góp ý, giúp nhau sửa chữa những
tồn tại, vướng mắc như phong cách lên lớp, ngơn ngữ diễn đạt, trình bày bảng


của giáo viên, ... Hoạt động này nhằm hoàn thiện kỹ năng sư phạm của nhiều
giáo viên.

Để làm tốt nội dung này trước tiên người điều hành phải tạo được khơng
khí thỏa mái, tơn trọng, an tồn và thân thiện, tập trung vào sự chia sẻ, tương tác
và học tập
Chọn trọng tâm của của tiết thao giảng, tôi lấy ý tưởng của tập thể đội ngũ
và đưa ra quyết định, sau đó tơi chia nhóm các giáo viên có nhu cầu tương tự
nhau để thảo luận và quyết định. Khi tổ chức tôi sử dụng công cụ để người dự
quan sát không bị sao nhãn. Thông tin ghi lại sẽ mở đầu phần thảo luận sau đó và
cho việc học tập. Người dự sẽ dựa trên những gì quan sát được với tinh thần học
tập cộng tác về những mục tiêu đã chọn . Trong quá trình thảo luận sẽ giúp giáo
viên nhận ra nhu cầu học tập, kết nối những thực hành quan sát được với kinh
nghiệm bản thân.
* Thông qua các hội thi, ngày lễ ngày hội.
Việc tổ chức ngày hội, ngày lễ, hội thi trong các trường mầm non được coi
là những phương tiện giáo dục nhiều lĩnh vực cho trẻ, qua đó cán bộ quản lý,
giáo viên thể hiện tính sáng tạo, áp dụng chương trình giáo dục mầm non phù
hợp với điều kiện thực tế tại địa phương, phù hợp với đối tượng trẻ.
Ngày hội, ngày lễ , hội thi đã tạo điều kiện cho trẻ tham gia một cách tích
cực, khơng biết mệt mõi, mang lại cho trẻ niềm vui sướng, sự hào hứng , điều
này đã tác động tích cực đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Từ những nội dung
phong phú mà trẻ thể hện, ta sẽ nhìn nhận đánh giá chất lượng giáo dục của từng
đơn vị. Sau mỗi hội thi, ngày hội ngày lễ tôi tooe chức họp giao ban rút kinh
nghiệm đẻ làm tốt hơn trong công tác tổ chức tiếp theo.
Ví dụ: Năm học 2021-2022 cùng với ban hướng dẫn nghiệp vụ chuyên
môn cấp huyện cùng thảo luận và thống nhất tổ chức hội thi “ giao lưu Tiếng
việt” cho trẻ mầm non mẫu giáo với nhiều nội dung phong phú nằm trong
chương trình giáo dục mầm non. Qua hội thi trẻ thể hiện hết khả năng của mình
qua đó tơi sẽ tổ chức sinh hoạt chun mơn cấp huyện nhằm nhìn nhận, đánh giá
lại chất lượng của hội thi, chất lượng giáo dục của từng đơn vị trường.
1.4. Về khả năng áp dụng của sáng kiến8:
Sáng kiên “Một số biện pháp đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn

nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ Cán bộ quản lý và giáo viên
trong trường mầm non.” huyện Nam Trà My đã được áp dụng tại đơn vị trường
đã mang lại những kết quả cao. Với sáng kiến này tơi tin tưởng rằng có thể áp
dụng đối với các đơn vị bạn.
1.5.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: môi trường giáo dục,
đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trẻ
1.6 Hiệu quả mang lại:

8


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của cá nhân (nếu có) 9
Sau thời gian áp dụng những biện pháp nêu trên công tác phát triển chun
mơn của huyện nhà có những chuyển biến rõ rệt và được phòng GD&ĐT
huyện nhà đánh giá cao qua đợt kiểm tra đạt kết quả như sau:
* Đối với cán bộ, giáo viên.
- 100% cán bộ, giáo viên, hiểu và nắm được nội dung, hình thức sinh hoạt
chun mơn .
- Tập thể cán bộ quản lý, giáo viên đều có ý thức trách nhiệm cao trong
công tác phát triển chuyển chuyên môn cho đội ngũ
- 100% Cán bộ quản lý và giáo viên đã tích cực, chủ động trong việc tìm
tịi các biện pháp, các hình thức hay trong giảng dạy và hoạt động để tổ chức các
buổi sinh hoạt chuyên môn hiệu quả, thỏa mái.
- Qua các lần tổ chức sinh hoạt chun mơn của phịng, của trường tơi
được đánh giá cao về công tác chỉ đạo, điều hành nội dung phát triển chuyên
môn cho đội ngũ, đem lại chất lượng giáo dục của huyện nhà nhiều khởi sắc.
* Đối với trẻ
- Trẻ tự tin, mạnh dạn trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trường.
+ Mang lại lợi ích xã hội:

- Nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý và giáo
viên trong toàn huyện. Giúp mỗi cán bộ quản lý,giáo viên mầm non từng bước
vững về chuyên môn, nâng cao hiểu biết về chuyên môn (giảng dạy, giáo dục).
Cán bộ quản lý, giáo viên có tầm nhận thức, tự tin trong việc xây dựng kế
hoạch sinh hoạt chuyên môn, kế hoạch dạy học đa dạng, phong phú, phù hợp
tình hình cụ thể theo đối tượng học sinh bản thân họ phụ trách ; tự chủ linh hoạt
trong việc thực hiện kế hoạch đề ra. Tỷ lệ GV xếp loại Tốt theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên màm non được nâng cao.
Mỗi Cán bộ quản lý, giáo viên tự nâng cao ý thức trong việc tự học tự rèn,
linh động sáng tạo trong công việc được giao.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể
cả áp dụng dùng thử: (nếu có):
Sau 9 tháng thực hiện đề tài, tơi đã thu được một số kết quả sau:
+ 100% Cán bộ quản lý, giáo viên tự tin, mạnh dạn chia sẽ những khó khăn
vướng mắc trong các hình thức sinh hoạt chuyên môn
+ 100% cán bộ quản lý, tổ chuyên mơn, giáo viên mạnh dạn đổi mới các
hình thức sinh hoạt chuyên môn phong phú, phù hợp với điều kiện thực tế từng
đơn vị mang lại hiệu quả cao trong cơng tác phát triển chuyen mơn cho đội ngũ.
+ Nhìn chung, qua một thời gian áp dụng các biện pháp đổi mới hình thức
sinh hoạt chun mơn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ Cán bộ
9


quản lý và giáo viên trong trường mầm non mà tôi đã nêu trên, chất lượng đội
ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nói riêng, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của
huyện nhà nói chung đã có nhiều khởi sắc toàn thể cán bộ quản lý , giáo viên, có
một kiến thức cơ bản về mọi mặt trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường
lớp mầm non.
2. Những thông tin cần được bảo mật: Không.

3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu:
TT Họ và tên

Ngày
tháng
năm
sinh

Nơi cơng
tác (hoặc
nơi
thường
trú)

Chức
danh

Trình độ
chuyên
môn

ĐHSPMN

Nội dung
công việc hỗ
trợ

01


Ngô Thị
Thu Nhân

Trường
MG
Hướng
Dương

PHT

Quản lý chỉ
đạo công tác
công tác
chun mơn

02

Đồn Thị


Trường
MN Hoa
Mai

TTCM,GV ĐHSPMN

Quản lý tổ
viên ,giảng
dạy


03

Trà Thị
Trường
Bích
MG Trà
Nhung
Vinh
*Hồ sơ kèm theo: ( hình ảnh )

PHT

Quản lý cơng
tác chun
mơn

Tơi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trà Mai , ngày 11 tháng 5 năm 2022
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thị Minh Tâm
Xác nhận của Thủ trưởng Cơ quan/Đơn vị
(Ghi rõ họ và tên và đóng dấu)





×