Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tuần 1, lơp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.44 KB, 44 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn:
5/9/2022
Ngày giảng: Thứ ba 6/9/2022
Tốn
Tiết 1: ƠN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
2.Năng lực:
- HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép các phép tính trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học;
- GV:Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1.Khởi động:
- Cho HS hát
- KTđồ dùng học toán.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
30’ a. Hoạt động ôn tập khái niệm về
phân số:
a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân
số.


- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự
viết phân số.
2
3

Hoạt động của trò
- HS hát
- HS ghi vở

- HS quan sát và nhận xét.
- HS thực hiện.

- 1 HS nhắc lại.

- KL: Ta có phân số
đọc là “hai
2
phần ba”.
- Yêu cầu HS chỉ vào các phân số - HS chỉ vào các phân số 3 ;
5
3
40
5
2
3
40
3 ; 10 ; 4 ; 100 và nêu cách 10 ; 4 ; 100 và nêu cách
đọc.

đọc.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
1


- GV theo dõi, uốn nắn.
b)Ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng
phân số.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách
viết thương của phép chia, viết STN
dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS làm miệng
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4:HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.

5’

- HS thảo luận

- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 =

1
3

(1 chia 3 thương là

1
3 )

a. Đọc các phân số:
- HS làm bài theo cặp
5
25
60
55
91
7 ; 100 ; 38 ; 17 ; 1000
b. Nêu tử số và mẫu số
- 1 HS làm miệng
- Viết thương dưới dạng phân số:
- HS làm bài cá nhân vào vở, báo

cáo GV
75
3
3:5= 5 ;
75 : 100 = 100
- Viết các số tự nhiên dưới dạng
phân số có mẫu là 1.
4. Vận dụng:
- HS làm vào vở, 3 em làm trên
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến bảng.
thức đã học vào thực tế.
105
32
1000
- HS vận dụng kiến thức để chia 1
1 ; 1 ;
1
hình chữ nhật nào đó thành nhiều
phần bằng nhau một cách nhanh nhất. - Điền số thích hợp
- HS làm miệng.
- HS nêu lại nội dung ơn tập.
- Tìm thương(dưới dạng phân số)
của các phép chia:
6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25
- HS thực hiện
2


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Thuộc lịng đoạn Sau 80 năm…cơng học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3
SGK).
*GD TT HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm
GD trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
2.Năng lực:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ.
3. Phẩm chất:
- Học sinhđọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.
*HSKT: Tập chép câu đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: + Tranh minh hoạ (SGK)
+ Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết...
III. Các hoạt động dạy học;
TG
Hoạt động của GV
5’ 1.Khởi động:
- Cho HS hát bài A
" i yêu Bác Hồ Chí

Minh hơn thiếu niên nhi đồng"
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’ 2. Khám phá
a. Hoạt động luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp
từng đoạn trong nhóm luyện đọc các
từ khó và tìm hiểu nghĩa của các từ
chú giải sau đó báo cáo với giáo viên.
- GV nhận xét, đánh giá
3

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS ghi vở

- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ Luyện đọc từ khó, câu khó trong
nhóm
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ Giải nghĩa từ khó SGK trong


- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài giọng chậm
rãi, vừa đủ nghe thể hiện được tình
cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin
tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN.
b. Hoạt động tìm hiểu bài:

- GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung
bài rồi trả lời các câu hỏi trong SGK
sau đó báo cáo, chia sẻ trước lớp:
+ Ngày khai trường tháng 8 năm 1945
có gì đặc biệt so với những ngày Khai
trường khác?

nhóm
- HS nghe
- HS đọc
- HS nghe

- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ

- Đó là ngày khai trường đầu tiên
ở nước VN dân chủ cộng hịa sau
80 năm bị TDP đơ hộ. Từ đây các
em được hưởng một nền giáo dục
hoàn toàn VN
+ Nêu ý 1 ?
-Nét khác biệt của ngày khai
giảng tháng 9- 1945 với các ngày
khai giảng trước đó.
+ Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn -XD lại cơ đồ mà Tổ tiên đã để lại
dân là gì?
làm cho nước ta theo kịp các nước
khác trên hồn cầu…
+ HS có trách nhiệm như thế nào -Siêng năng học tập, ngoan ngỗn
trong cơng cuộc kiến thiết đất nước?
nghe thầy u bạn để lớn lên XD

+ Nêu ý 2:
đất nước.
+ Nêu ý chính của bài ?
- Nhiệm vụ của tồn dân tộc trong
- GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm công cuộckiến thiết đất nước
học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
-HS nêu
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc toàn bài và nêu giọng - 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc
đọc của bài.
của bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
- Thi đọc diễn cảm
Sau 80 năm giời...rất nhiều
- Cho HS luyện học thuộc lòng
- HS luyện đọc nhóm đơi.
- Thi học thuộc lịng
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Vận dụng:
- HS luyện đọc thuộc lịng
5’ - Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp - HS thi đọc thuộc lòng.
của Bác Hồ ?
- HS nêu
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi - HS nghe và thực hiện
Bác Hồ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
4



................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Lịch sử
Tiết 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH”
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức
- Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của
phong trào chống Pháp của Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không
tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp
ngay khi chúng vừa tấn cơng Gia Định (năm 1859).
+ Triều đình kí hịa ước nhường ba tỉnh miền đơng Nam Kì cho Pháp và ra lệnh
cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống
Pháp.
- Học sinh biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương
Định.
2. Năng lực
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tịi và khám phá
3. Phẩm chất
- u thích mơn học
*HSKT: Tập chép phần nội dung bài.
II. Đồ dùngv dạy học:
1. Đồ dùng
- GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: Hình minh hoạ trang 5 SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- PPVấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, Kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động:
- Nêu khái quát về hơn 80 năm
chống thực dân Pháp xâm lược và
đô hộ.
+ Tranh vẽ cảnh gì ? Em có cảm
nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong
5

- HS nghe.
- Quan sát hình minh hoạ, SGK, trang 5 và
trả lời câu hỏi:
- Dũng cảm đứng lên chống TDP
- Nhượng bộ, nhu nhược không kiên quyết


tranh ?
+ Sử dụng câu hỏi: Trương Định là
ai ? Vì sao nhân dân lại dành cho
ơng tình cảm đặc biệt tơn kính như
vậy ? để giới thiệu nội dung bài
học.
2. Khám phá:
30’


* Hoạt động 1: Tình hình đất nước
ta sau khi thực dân Pháp nổ súng
xâm lược.
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi
thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ
như thế nào trước cuộc xâm lược
của thực dân Pháp ?
* Kết luận: Dùng bản đồ và giảng
về tình hình đất nước ta, tinh thần
của nhân dân ta chống trả quyết
liệt. Tiêu biểu là phong trào kháng
chiến của nhân dân dưới sự chỉ
huy của Trương Định đã thu được
một số thắng lợi và làm thực dân
Pháp hoang mang lo sợ.
*HĐ 2: Trương Định kiên quyết
cùng nhân dân chống quân xâm
lược
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nội
dung câu hỏi:
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho
Trương Định làm gì? Theo em lệnh
của nhà vua đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Nhận được lệnh vua Trương
Định có thái độ và suy nghĩ như thế
nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm
gì trước băn khoăn đó của Trương
Định ? Việc làm đó có tác dụng

như thế nào ?
6

- HS làm việc cá nhân: đọc SGK phần in
nghiêng và TLCH
- HS thảo luận nhóm 4
- Giải tán nghĩa binh và đi nhận chức lãnh
binh ở An Giang…
- Băn khoăn lo lắng…
- Suy tôn ông là Bình Tây Đại ngun sối;
có tác dụng cổ vũ động viên ông quyết tâm
đánh giặc
- Ở lại cùng nhân dân đánh giặc

- Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn
sàng hi sinh bản thân cho dân tộc
- HS tiếp nối nhau kể

- Lập đền thờ ghi lại chiến công của ông, lấy
tên ông đặt tên cho đường phố, trường học
- Nêu nội dung ghi nhớ
- HS thực hiện


5’

+ Trương Định đẵ làm gì để đáp lại
lịng tin yêu của nhân dân?
- Kết luận: Năm 1862, triều đình
nhà Nguyễn kí hồ ước nhường 3

tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực
dân Pháp và ra lệnh cho Trương
Định phải giải tán lực lượng nhưng
ông kiên quyết cùng nhân dân
chống quân xâm lược.
* HĐ 3: Lòng biết ơn, tự hào của
nhân dân ta với: Bình Tây đại
ngun sối.
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình
Tây đại
ngun sối Trương
Định ?
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện
về ông mà em biết ?
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ
lịng biết ơn và tự hào về ông ?
3. Vận dụng:
- Em học tập được điều gì từ ơng
Trương Định ?
- Kể lại câu chuyện này cho mọi
người ở nhà cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức
- Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em
lớp dưới học tập.
2. Năng lực
- Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống có liên quan.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
7


- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
*KNS: + Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5)
+ Kĩ năng xác định vị trí (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
+ Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình
huống để xứng đáng là học sinh lớp 5)
*HSKT: Nêu được ít nhất một biểu hiện để xứng đáng là Hs lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy trắng, bút màu
- HS: VBT, vở viết,...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động:
- Cho HS hát bài Em yêu trường em
Nhạc và lời Hoàng Vân
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’ 2. Khám phá kiến thức
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và
thảo luận

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh
ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận
cả lớp theo các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?

Hoạt động của trò
- HS hát
- HS ghi vở
- HS quan sát và thảo luận

- Tranh vẽ HS lớp 5 đón các em
HS lớp 1 trong ngày khai giảng.
- Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị
học.
- Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các được bố khen.
khối khác?
- HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để - HS lớp 5 phải gương mẫu về
xứng đáng là HS lớp 5?
mọi mặt để các em HS khối khác
- GVKL: Năm nay các em đã lên lớp học tập.
5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp
5 cần gương mẫu về mọi mặt để các
em HS các khối khác học tập.
* Hoạt động 2: Làm bài tập trong
SGK
- GV nêu yêu cầu bài tập:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét kết luận

- HS suy nghĩ thảo luận bài tập
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2) theo nhóm đơi.
- GV nêu u cầu tự liên hệ
- Vài nhóm trình bày trước lớp
- Yêu cầu HS trả lời
- Nhiệm vụ của HS là: Các điểm
8


5’

- GV nhận xét và kết luận: các em cần a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải
cố gắng phát huy những điểm mà thực hiện.
mình đã thực hiện tốt và khắc phục
những mặt cịn thiếu sót để xứng đáng
là HS lớp 5.
- HS suy nghĩ đối chiếu những
* Hoạt động 5: Trị chơi phóng viên
việc làm của mình từ trước đến
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng nay với những nhiệm vụ của HS
vai phóng viên để phỏng vấn các HS lớp 5.
khác về một số nội dung có liên quan - HS thảo luận nhóm đơi
đến chủ đề bài học. VD:
- HS tự liên hệ trước lớp.
+ Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là
HS lớp 5?
+ Bạn đã thực hiện được những điểm - HS thảo luận và đóng vai phóng
nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên.
viên"?

Nhận xét
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình
xứng đáng là HS lớp 5?
+ Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố
gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5
+ Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề
trường em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK3. Thực hành
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
trong năm học này:
+ Mục tiêu phấn đấu.
+ Những thuận lợi đã có, những khó
khăn có thể gặp.
+ Biện pháp khắc phục khó khăn.
- HS nghe
+ Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ - Học sinh đọc
em khắc phục khó khăn.
4. Vận dụng:
- HS nghe và thực hiện
- Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói - HS nghe và thực hiện
về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề - Vẽ tranh về chủ đề trường em.
Trường em.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
9


................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


**------------------------@-----------------------Luyện tốn
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. u cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.
2. Năng lực:
- HS áp dụng để thực hiện được các phép tính và giải tốn.
3. Phẩm chất:
- HS u thích học tốn
*HSKT: Chép các phép tính bài 1, ý a)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 1. Khởi động
- Giới thiệu – Ghi đầu bài.
25’ 2. Luyện tập
a) Ôn lại kiến thức
- 2 HS ngồi cùng bàn hỏi - đáp lẫn
nhau
- Cho HS nêu các tính chất cơ bản của + Nếu nhân (chia) tử số và mẫu số
phân số.
của một phân số với (cho) cùng một
số tự nhiên khác 0 ta được một phân
số mới bằng phân số đã cho.
- Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số + Lấy tử số và mẫu số của phân số

2 phân số
thứ nhất nhân với mẫu số của phân
số thứ hai. Lấy tử số và mẫu số của
phân số thứ hai nhân với mẫu số của
b) Bài luyện tập
phân số thứ nhất.
Bài 1:
- HS làm bài tập
a)Viết thương dưới dạng phân số.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
8 : 15
7:3
23 : 6
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. thường mắc phải.
8
7
19
25
32
a) 8 : 15 = 15 ; 7 : 3 = 3 ; 23 : 6
10


Bài 2 : Quy đồng mẫu số các PS sau:

23
= 6


4 7

a) 5 9
2 5

b) 3 12

19
b) 19 = 1 ;
32
1

Bài 3: Điền dấu >; < ; =

- HS làm bài tập

25
25 = 1

;

32 =

4 4×9 36
7 7×5 35
=
=
=
=
a) 5 5×9 45 ; 9 9×5 45 .

2 2×4 8
=
=
b) 3 3×4 12
và giữ ngun
5
Bài 4: (HSKG)
Tìm các PS bằng nhau trong các PS 12 .
2
2
......
7
a) 9
2
3
.........
2
c) 3

4
4
........
19
b) 15
15
15
.......
8
d) 11


- HS làm bài tập

sau:
3 6 12 12 18 60
; ;
;
;
;
5 7 20 24 21 100

5’

a)

2
2
<
9
7

3. Vận dụng
2
3
<
2
- Nhận xét giờ học.
c) 3
-Về nhà ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân, - Giải :
chia phân số và vận dụng làm bài tập 12 12: 4 3
=

=
20 20: 4 5
trong vở bài tập.

4
4
>
19
b) 15
15
15
<
8
d) 11

;

60 60:20 3
=
=
100 60:20 5
3 12 60
= =
Vậy : 5 20 100

18 18:3 6
=
=
21 21:3 7


6 18
=
; 7 21

- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
6/9/2022
Ngày giảng: Thứ tư 7/9/2022
Tập đọc
Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (Trả lời được các câu
hỏi 1, 3, 4 trong sgk).
11


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật.
*GDBVMT:GD cho HS hiểu biết thêm về thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt
Nam
2. Năng lực:
- HS tích cực tham gia vào luyện đọc ở nhóm
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường, yêu đất nước, yêu quê hương.

*HSKT: Tập chép và đọc theo GV các từ khó trên bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ SGK Sưu tầm thêm về tranh quê hương
- HS: Vở, SGK,...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc
đoạn văn trong “Thư gửi các HS” và
TLCH trong SGK.
- HS nghe, ghi vở
22’ - Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá kiến thức
a. Hoạt động luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- 1 HS đọc bài, chia đoạn:
+ Chia làm 4 đoạn
Đoạn 1: Câu mở đầu
Đoạn 2: Tiếp … lơ lửng
Đoạn 3: Tiếp … đỏ chói
- Giao nhiệm vụ: Đọc nối tiếp từng Đoạn 4: Phần cịn lại
đoạn trong nhóm, báo cáo kết quả
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
+ Luyện đọc từ khó .
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp
+ Giải nghĩa từ khó
- 1 HS đọc tồn bài

- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu cả bài giọng tả chậm - HS đọc
rãi, dịu dàng. Nhấn các từ tả màu - HS theo dõi
vàng.
b. Hoạt động tìm hiểu bài:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài - HS nghe và thực hiện
văn, thảo luận nhóm 4 và TLCH sau
đó báo cáo:
+ Nêu ý chính của từng đoạn trong - Đoạn 1 màu sắc bao trùm lên
12


bài văn?

làng quê ngày mùa là màu vàng
- Đoạn 2, 3 những màu vàng cụ thể
+ Kể tên những sự vật trong bài có của cảnh vật trong bức tranh làng
màu vàng và tự chỉ màu vàng?
quê.
+ Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng - Đoạn 4 thời tiết và con người làm
trong bài và cho biết từ đó gợi cho cho bức tranh làng quê thêm đẹp
em cảm giác gì?
+ Lúa-vàng xuộm.
+ Những chi tiết nào về thời tiết và + Nắng-vàng hoe
con người đã làm cho bức tranh làng + Xoan-vàng lịm.
- Ví dụ: Vàng xuộm: màu vàng
quê đẹp và sinh động?
+ Hình ảnh con người hiện lên trong đậm, lúa vàng xuộm là lúa đã
chín.
bức tranh thế nào?

+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác + Vàng trù phú: màu vàng gợi sự
giàu có, ấm no.
giả đối với q hương?
+ Khơng có cảm giác héo tàn.
- Nêu nội dung bài. (Phần I)
Ngày không nắng, không mưa.
3. Thực hành
8’ - GV cho HS nối tiếp nhau đọc bài
Thời tiết ở trong bài rất đẹp.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn “ Màu - Không ai tưởng đến ngày hay
lúa chín...vàng mới”, chú ý nhấn đêm.
- Con người chăm chỉ, mải miết,
giọng các từ tảmàu vàng.
say mê với công việc.
- Luyện đọc theo cặp
+ Phải yêu quê hương mới viết
- Thi đọc diễn cảm
được bài văn hay như thế.
4. Vận dụng:
5’ - Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc - 4 HS đọc từng đoạn phát hiện
sắc của bài văn là gì.Tìm thêm 1 số giọng của từng đoạn
- HS luyện đọc nhóm đơi.
từ chỉ màu vàng khác. Đặt câu
- Hãy vẽ một bức tranh về làng quê - HS thi đọc diễn cảm.
- HS nghe và thực hiện
của em.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................


**------------------------@------------------------**
Tốn
Tiết 2: ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số (Trường hợp đơn giản)
13


2. Năng lực:
- HS tự giác hồn thành cơng việc được giao đúng hạn
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:SGK
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
5’ 1.Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS
thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 HS
- GV nhận xét trò chơi
- Giới thiệu bài.
2. Thực hành
a. Hoạt động ơn tập lí thuyết:
* Tính chất cơ bản của phân số

- GV đưa ra dưới dạng BT: Điền số
20’
thích hợp. Yêu cầu HS làm bài cá
nhân

Hoạt động của HS
- HS chơi trò chơi
+ N1: Viết thương một phép chia
hai số tự nhiên
+ N2: Viết một số tự nhiên dưới
dạng phân số.
- Nhóm nào viết đúng và nhanh
hơn thì giành chiến thắng.

5 5 x... ... 15 15 :... ...

 ; 

6 6 x... ... 18 18 :... ...

- Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải
cùng nhân hoặc cùng chia với cùng
một số tự nhiên khác 0
*Ứng dụng của tính chất
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
để tìm ra 2 ứng dụng:
+ Rút gọn phân số
+ Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC
* Chốt lại: Phải rút gọn về được PS
tối giản

3. Thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân
10’ - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV quan sát, nhận xét
14

- HS nghe
- HS ghi vở

- HS tính và điền kết qủa
- Rút ra nhận xét:

- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết
quả


- KL: Rút gọn nhanh bằng cách tìm ra
số lớn nhất chia hết cho cả tử số và
mẫu số
Phần b, c khuyến khích tìm MSCNN
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
* Chốt lại: Cách tìm MSC

5’

- HS nghe

- Rút gọn phân số
15 18 36
; ;
25 27 64

- Làm bài vào vở, báo cáo
- HS nghe
- Quy đồng mẫu số

2 5
1 7
5 3
4. Vận dụng:
&
&
&
3 8 b- 4 12
6 8
ac- Vai trò của t/c cơ bản của phân số.
- Nêu cách tìm các PS bằng nhau từ - Làm vào vở, báo cáo GV
- Giải thích cách làm
một PS cho trước.
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu

Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn(ND ghi nhớ).
2. Năng lực:
- Học sinh tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ), đặt
câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). Biết vận dụng vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động:
- GV giới thiệu chương trình LTVC.
- GV nêu mục đích u cầu tiết học.
- Ghi bảng - Giới thiệu bài - Ghi bảng
15

Hoạt động của trò
- HS nghe
- HS ghi vở


2. Khám phá kiến thức
a. Phần nhận xét
Bài 1: HĐ nhóm

30’
- GV đưa bảng phụ có ghi các từ: xây
dựng - kiến thiết; vàng xuộm - vàng
hoe - vànglịm.
- Cho HS thảo luận nhóm 4

- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài.
Cả lớp theo dõi, đọc thầm theo
- HS đọc chú giải SGK
-HS hoạt động nhóm, đại diện
nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ -Giống nhau: XD và kiến thiết
trên.
cùng chỉ một hoạt động, các từ
còn lại cùng chỉ màu vàng.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau
- GV nhận xét, chốt ý 1 phần ghi nhớ
-HS đọc ý 1 ghi nhớ.
Bài 2:HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc yêu cầu
- Tổ chức hoạt động nhóm 4 theo u - HS thảo luận nhóm
cầu sau:
+Thay đổi vị trí các từ in đậm.
+ Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi
các từ đồng nghĩa.
+ So sánh ý nghĩa của từng câu trong + xây dựng- kiến thiết nghĩa của

đoạn văn trước & sau khi thay đổi vị trí chúng giống nhau có thể thay thế
các từ đồng nghĩa.
được cho nhau
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng
từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?
lịm nghĩa của chúng khơng giống
- Rút ra KL 2, 3 phần ghi nhớ
nhau hoàn toàn
b. Phần ghi nhớ
- HS nêu
- Em hãy lấy VD về từ đồng nghĩa &
từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- HS nêu lại
3. Thực hành
Bài 1: HĐ cá nhân
- 2 HS đọc ND ghi nhớ SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp lấy VD.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng:
- Yêu cầu HS (M3,4) tìm thêm từ đồng - HS đọc yêu cầu và các từ in đậm
nghĩa với những cặp từ trên.
- HS làm cá nhân, chia sẻ
Bài 2: HĐ nhóm
nước nhà- non sơng
16


5’


- Gọi HS đọc yêu cầu
hoàn cầu- năm châu
- GV phát bảng nhóm cho 4 h/s làm bài - HS tìm
- GV nhận xét chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, chia sẻ
Bài 3: HĐ cá nhân
+ Đẹp: đẹp đẽ, tươi đẹp, xinh
- Gọi HS đọc yêu cầu
xắn….
- GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu theo +To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại...
mẫu.
+ Học tập: học hành, học…
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS nghe
- HS làm vở , báo cáo
+ Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ.
- Yêu cầu thêm cho học sinh đặt câu + Cuộc sống mỗi ngày một tươi
được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm đẹp
được BT3
- HS thực hiện
4. Vận dụng:
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử - HS nêu
dụng từ đồng nghĩa không hồn tồn?
- HS nghe và thực hiện
- Tìm một số từ đồng nghĩa hồn tồn
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi
trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng
BT 3.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng nghe, viết cho các em. Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch,
viết chữ đẹp cho các em.
3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, vở, SGK...
III. Các hoạt động dạy học:
TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
17


5’

1.Khởi động:
- Cho HS hát

- HS hát
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về yêu
cầu của giờ Chính tả lớp
20’ - Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Khám phá
a. Chuẩn bị viết chính tả:
- GV đọc toàn bài
- HS theo dõi.
- Nêu nội dung của bài.
- HS nêu
- Bài viết này thuộc thể loại thơ gì? - Thơ lục bát
Nêu cách trình bày
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai?
- Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn
- Luyện viết từ khó
- HS viết bảng con (giấy nháp)
b. HĐ viết bài chính tả
- GV đọc lần 1.
- HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3.
- HS sốt lỗi chính tả.
c. HĐ chấm và nhận xét bài
- GV chấm 7-10 bài.
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của HS
- HS nghe
10’ 3.Thực hành:

Bài 2a: HĐ cặp đôi
- HS đọc nội dung yêu cầu của BT
- Gọi HS đọc bài 2
- HS nghe
- GV hướng dẫn 3 câu đầu
- HS thảo luận nhóm đơi
- Tổ chức hoạt động cặp đơi
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3a : HĐ cá nhân
- HS nêu yêu cầu
-1HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.
- GV cho HS làm bài
- Cả lớp theo dõi
- Chữa bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe
- GV chốt lời giải đúng
- HS nêu
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết k/c,
g/gh, ng/ngh
- HS nghe và thực hiện
5’ 4. Vận dụng:
- Về nhà tìm các tiếng được ghi
- Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, g/ bởi c/k, g/gh, ng/ngh.
gh, ng/ngh.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
18



................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
Đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của
cảnh vật. Hiểu nội dung bài đọc
2. Năng lực: HS tích cực tham gia vào luyện đọc ở nhóm
3. Phẩm chất: Giáo dục HS bảo vệ môi trường, yêu đất nước, yêu quê hương.
*HSKT: Tập đánh vần các tiến ở câu đầu bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:SGK
- HS: Vở, SGK,...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS hát bài Quê hương
tươi đẹp
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
30’ a) Ơn lại kiến thức
- Gọi HS đọc tồn bài
b) Luyện đọc
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài

c) Bài tập
+ Kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và tự chỉ màu vàng?
+ Những chi tiết nào về thời tiết và
con người đã làm cho bức tranh làng
quê đẹp và sinh động?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương?
+ Nêu nội dung bài?
3. Vận dụng:
5’ - Hãy vẽ một bức tranh về làng quê
của em.
19

Hoạt động của trò
- HS hát
- HS nghe, ghi vở
- 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm theo
trong SGK.
- HS đọc theo cặp
- 3,4 nhóm đọc trước lớp
- Nhận xét nhóm bạn đọc
- 2 HS đọc lại bài
+ Lúa-vàng xuộm.
+ Nắng-vàng hoe
+ Xoan-vàng lịm.
+ Khơng có cảm giác héo tàn.
Ngày khơng nắng, khơng mưa.
Thời tiết ở trong bài rất đẹp.
+ Phải yêu quê hương mới viết

được bài văn hay như thế.
- Bài văn miêu tả quang cảnh làng
mạc ngày mùa qua đó thể hiện tình
yêu của tác giả đối với quê hương
đất nước.


- Nhận xét tiết học. Dặn dị bài sau

- Hồn thành bức tranh ở nhà

Luyện tốn: ƠN TẬP PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
2. Năng lực:
- HS tích cực, chủ động hoàn thành các bài tập được giao
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập đọc các phép tính trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Vở, SGK,...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trị “gió thổi”
- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’
2. Luyện tập
a. Ôn lại kiến thức
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân
số cùng mẫu số, khác mẫu số. Lấy ví
dụ minh họa
- Nhận xét, đánh giá
b. Bài luyện tập:
Bài 1: Điền dấu >, <, =
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi

- 2 Học sinh cùng bàn cùng hỏi đáp nêu cách so sánh 2 phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Nhận xét nhóm bạn đọc
- 1HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở. 1HS lên bảng
làm:
7

11

6

12


a) 20 < 20 b) 7 = 14

3

5

c) 4 > 8

- Nhận xét bài làm của bạn
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
- 1HS đọc yêu cầu
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ - Làm bài vào vở. 2HS làm trên
tự từ bé đến lớn.
bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×