Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tuần 26, lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.35 KB, 44 trang )

TUẦN 26
Ngày soạn:
5/ 3/ 2023
Ngày giảng: Thứ hai, 6/ 3/ 2023
Toán
Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Năng lực:
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT:Tập chép bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1.Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi
nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở


15’ 2. Khám phá
* Hướng dẫn nhân số đo thời gian
với một số tự nhiên
Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Giáo nhiệm vụ cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực
điều khiển nhóm tìm hiểu ví dụ và hiện nhiệm vụ.
cách thực hiện phép tính sau đó chia
sẻ trước lớp
+ Trung bình người thợ làm xong một + 1giờ 10 phút
sản phẩm thì hết bao nhiêu?
+ Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết + Ta thực hiện tính nhân 1giờ 10 phút
bao nhiêu lâu ta làm tính gì?
với 3
+ HS suy nghĩ , thực hiện phép tính


2
- Cho HS nêu cách tính
- GV nhận xét, hướng dẫn cách làm
(như SGK)

15’

- 1- 2 HS nêu
1 giờ 10 phút
x
3
3 giờ 30 phút

- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và - HS nêu lại
cách nhân.
+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời + Ta thực hiện phép nhân từng số đo
gian có nhiều đơn vị với một số ta theo từng đơn vị đo với số đó
thực hiện phép nhân như thế nào?
Ví dụ 2:
- Cho HS đọc và tóm tắt bài tốn, sau - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm , chia sẻ
đó chia sẻ nội dung
cách tóm tắt
- Cho HS thảo luận cặp đơi:
+ Muốn biết một tuần lễ Hạnh học ở - Ta thực hiện phép nhân
trường hết bao nhiêu thời gian ta thực 3giờ 15 phút x 5
hiện phép tính gì?
- HS đặt tính và thực hiện phép tính,
3giờ 15 phút
1HS lên bảng chia sẻ cách đặt tính
x
5
15 giờ 75 phút
- Bạn có nhận xét số đo ở kết quả - 75 phút có thể đổi ra giờ và phút
như thế nào?(cho HS đổi)
- 75 phút = 1giờ 15 phút
- GV nhận xét và chốt lại cách làm
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
- Khi nhân các số đo thời gian có đơn - Khi nhân các số đo thời gian có đơn
vị là phút, giây nếu phần số đo nào vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn
lớn hơn 60 thì ta làm gì?
hơn 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang
3. Luyện tập
đơn vị lớn hơn liền trước .

Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - HS hoàn thành bài, 2 HS lên bảng
cách làm
chữa bài,chia sẻ trước lớp:
4 giờ 23 phút
- GV nhận xét củng cố cách nhân số
x
4
đo thời gian với một số tự nhiên
16 giờ 92 phút
= 17 giờ 32 phút
12 phút 25 giây  5
12 phút 25 giây
x
5
60 phút125 giây
(125giây = 2phút 5giây)


3
Bài tập chờ
Vậy : 12phút 25giây  5 = 62phút
Bài 2: HĐ cá nhân
5giây
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó
đó chia sẻ trước lớp.
chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, kết luận

Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
4. Vận dụng
Đáp sô: 4 phút 15 giây
- Cho HS vận dụng làm phép tính sau: - HS nghe và thực hiện
5’
a ) 2 giờ 6 phút x 15
a ) 2 giờ 6 phút x 15 = 30 giờ 90 phút
b) 3 giờ 12 phút x 9
= 1 ngày 7 giờ 30
- Giả sử trong một tuần, thời gian học phút
ở trường là như nhau. Em hãy suy b) 3 giờ 12 phút x 9 = 27 giờ 108 phút
nghĩ tìm cách tính thời gian học ở
= 28 giờ 48 phút
trường trong một tuần.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 51: NGHĨA THẦY TRÒ
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
2. Năng lực:
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật, giọng ca ngợi,

tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
3.Phẩm chất:
- Giáo dục các em lòng quý trọng và biết ơn thầy cô giáo.
*HSKT: Tập chép đoạn 1 của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:


4
Tg
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động:
- Cho HS thi đọc thuộc lịng bài Cửa
sơng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
30 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá:

a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm,
tìm từ khó, luyện đọc từ khó

Hoạt động của trị
- HS thi đọc

- HS nghe
- HS ghi vở

- 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1:Từ đầu.....rất nặng
+ Đ2: tiếp đến ...tạ ơn thày
+ Đ3: còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc
từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải
nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- HS đọc theo cặp, thi đọc đoạn trước lớp
- 1HS đọc cả bài
- HS theo dõi
- HS thảo luân trả lời câu hỏi

- Cho HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
đoạn trước lớp
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài
Cho HS trưởng nhóm điều khiển nhóm
nhau trả lời câu hỏi:
+Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà
thầy để làm gì?

- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
người thầy đã dạy dỗ cho cụ từ thuở vỡ
lòng như thế nào? Tìm những chi tiết

biểu hiện tình cảm đó?
- GV giảng thêm: Thầy giáo Chu rất u
q kính trọng người thầy đã dạy mình
từ hồi vỡ lịng, người thầy đầu tiên trong
đời cụ.

+ Các môn sinh đến để mừng thọ thầy, thể hiện
lịng u q, kính trọng thầy.
+ Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân nhà
thầy… dâng biếu thầy những cuốn sách quý...
+ Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã dạy thầy từ
thuở vỡ lịng ..Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ

- Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải
bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.

- 2 HS nêu
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo
của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn
giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trước lớp
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm


5
+ Những câu thành ngữ, tục ngữ nào nói

lên bài học mà các môm sinh đã nhận
được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
- GV nhận xét và giải thích cho HS nếu
HS giải thích khơng đúng
- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn,
bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và
nghề dạy học luôn được tôn vinh trong
xã hội.
- Nêu nội dung chính của bài?

- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những
bạn đọc tốt nhất.
- Hs nêu
- HS nghe và thực hiện

c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm
từng đoạn của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ
sáng .. dạ ran
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc
4. Vận dụng:
- Cho HS liên hệ về truyền thống tơn sư
trọng đạo của bản thân.
5’ - Tìm đọc các câu chuyện nói về truyền
thống tơn sư trọng đạo và kể cho mọi
người cùng nghe.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................... ..............................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 26: PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI ( Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại; các biểu
hiện của trẻ em bị xâm hại; hậu quả của việc xâm hại trẻ em. Một số qui định của
pháp luật về phòng tránh xâm hại trẻ em.
2. Năng lực:


6
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.;Biết cách phòng tránh
tránh nguy cơ bị xâm hại; Giải quyết xử lí tình huống sáng tạo. Thực hiện được một
số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại.
3. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm với bản thân.
*HSKT: Nói theo bạn một số cách phòng tránh bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa 1 số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình huống bị xâm
hại.
- HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về trẻ em bị xâm hại
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’

1.Khởi động
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- Cho HS tổ chức thi kể:
+Đứng ngay dậy.
- Những việc cần làm khi bị xâm +Bỏ đi ngay ra chỗ khác
hại ?
+Nhìn thẳng vào mặt người đó.
+Lùi ra xa để người đó khơng chạm
được vào người mình.
+Hét to lên để mọi người giúp đỡ.
+Chạy thật nhanh đến chỗ có người
+Có thái độ kiên quyết khi thấy mình
nguy cơ bị xâm hại …
+Khi bị xâm hại chúng ta phải nói
ngay với người lớn để được chia sẻ và
hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
+Bố mẹ, ơng bà, anh chị, cô giáo, chị
- Giới thiệu bài - ghi bảng
tổng phụ trách, cô, chú, bác …
B. Thực hành
30’ *Hoạt động 1: Nêu một số cách - Hs chia sẻ
phòng chống xâm hại
Một cách phòng chống xâm - Lắng nghe
hại trẻ em là bố mẹ nên dạy trẻ
không được lại gần xe của người
lạ. Bên cạnh đó, nếu một chiếc xe
tiến lại gần mà người trong xe
đang cố gắng thu hút sự chú ý của
con thì hãy nhanh chóng chạy theo
hướng ngược lại với chiếc xe này.

Điều này sẽ giúp các em có thêm


7
thời gian để gọi người giúp đỡ.
Một trong những kỹ năng
phịng chống xâm hại và bắt cóc trẻ
em quan trọng mà bạn cần dạy bé
đó là khi bị người lạ bắt lấy, bé có
thể cư xử xấu hơn thơng thường
như cắn, đá, cào và cố gắng la lên
thật to để thu hút sự chú ý của
những người xung quanh bằng mọi
giá. Ngồi ra, bé cũng nên la lớn:
“Cháu khơng quen biết ơng ấy/bà
ấy. Ơng ấy/bà ấy đang muốn bắt
cóc cháu”.
Một phương pháp phòng
chống xâm hại ở trẻ em là tránh xa
người lạ. Giữ khoảng cách và
khơng nên nói chuyện với người
lạ là điều quan trọng mà bạn cần
dạy trẻ. Bạn nên dạy bé rằng bé
khơng bắt buộc phải nói chuyện
với người lạ, nếu cuộc trò chuyện
dài hơn 5 – 7 giây, tốt hơn là bỏ
đi, đến chỗ an toàn. Khi nói
chuyện, bé nên đứng cách xa từ 2
– 2,5m. Nếu người lạ tiến lại gần,
hãy lùi ra sau. Thực tập tình

huống này với bé, cho bé thấy
2,5m là như thế nào và nhấn mạnh
rằng ln giữ khoảng cách đó dù
có chuyện gì đi nữa.
Ngày nay tội phạm có thể tìm thấy
con mồi thơng qua Internet, do đó,
các em cần có kỹ năng sống
phịng chống xâm hại trẻ em trên
mơi trường mạng. Nếu người bạn
trên mạng nói rằng anh ta là “cậu
Minh gần nhà” thì chưa chắc đó là
cậu bạn 10 tuổi mà bé quen. Việc
trò chuyện với bạn trên mạng

* Tình huống 1: Có ơng chú là người
quen có hành động ngồi sát gần, bạn
nữ này đã tránh ra nhưng ông chú này
vẫn khiến con sợ và không vui.


8
khiến trẻ dễ rơi vào tình huống
nguy hiểm.
Trẻ phải nhớ khơng được nói
với người lạ, kể cả trẻ con, số điện
thoại, địa chỉ, hoặc tên của mình.
Trẻ khơng được gửi hình ảnh của
mình cho người bạn trên mạng
cũng như khơng được gặp riêng
người lạ quen trên mạng.

* Hoạt động 2: Đóng vai
- Gv tổ chức cho hs đóng vai và
xử lí các tình huống sau:
- Chia HS từng nhóm theo tổ, sắm
vai
* Ơng chú là người quen có hành
động ngồi sát gần, bạn nữ này đã
tránh ra nhưng ông chú này vẫn
tiến gần đến khiến em sợ và khơng
vui. thì đó cũng là hành vi khơng
an tồn, khi gặp người như vậy thì
các con hãy tỏ thái độ khơng
thích, đẩy ra hoặc la hét rồi chạy
đi, và nhớ kể lại với bố, mẹ hoặc
cô giáo nhé, để mọi người giúp em
tránh bị đụng chạm khơng an tồn.

- Hs đóng vai trước lớp
- Nhận xét

* Tình huống 2: Giả sử em là một bạn
gái, một người quen là đàn ông nịnh
nọt, rủ rê em đi cùng anh ta đến một
nơi hoang vắng ngắm cảnh.
- Hs đóng vai, xử lí tình huống
- Nhận xét bạn

- Nhận xét, chốt lại
3. Vận dụng
- Để phịng tránh bị xâm hại,

chúng ta phải làm gì ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................... ..............................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán
LUYỆN TẬP NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.
2. Năng Lực:
3’


9
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
3. Phẩm chất:
- HS có ý thức học bài, chăm chỉ, u thích mơn học.
*HSKT: Chép các phép tính của bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Khởi động:
- Cho hs hát 1 bài
- Hs hát
- Cho hs nhắc lại cách nhân số đo - HS trình bày.

thời gian với 1 số.
- Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
30’ 2. Luyện tập
Bài tập1: Khoanh vào phương án - HS đọc kĩ đề bài.
đúng:
- HS làm bài tập.
3
Lời giải :
2
a) 4 phút = ...giây.
Khoanh vào A
A. 165
B. 185.
C. 275
D. 234
b) 4 giờ 25 phút ¿ 5 = ...giờ ... Khoanh vào D
phút
A. 21 giờ 25 phút
B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút
Lời giải:
D. 22 giờ 5 phút
2
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
a) 5 giờ = 24 phút ;
2
a) 5 giờ = ...phút ;
3
1 4 giờ = ...phút

5
b) 6 phút = ...giây;
1
2 4 ngày = ...giờ

Bài tập 3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4
tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ
ba hàng tuần Hà học ở trường bao
nhiêu thời gian?
Bài tập 4: (HSKG)
Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và
dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi

3
1 4 giờ = 105phút
5
b) 6 phút = 50 giây;
1
2 4 ngày = 54giờ

Lời giải:
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số
thời gian là: 40 phút ¿ 5 = 200
( phút)
= 2 gờ 40 phút.
Đáp số: 2 giờ 40 phút.
Lời giải:
Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa



10
đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu?

đêm là:
12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30
3’ 3. Vận dụng
phút.
- Cho học sinh vận dụng thực hiện Thời gian Lan ngủ mỗi đêm là:
phép tính sau:
2 giờ 30 phút + 5 giờ 30 phút = 7 giờ
6 giờ 45 phút x 7
60 phút = 8 giờ.
- Vận dụng tính thời gian hằng ngày.
Đáp số: 8 giờ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
6/ 3/ 2023
Ngày giảng: Thứ ba, 7/ 3/ 2023
Tập đọc
Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá
của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Năng lực:
- Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
3. Phẩm chất:

- Giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tộc.
*HSKT: Chép ba câu văn đầu trong bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1.Khởi động:
- HS thi đọc
- Cho HS thi đọc nối tiếp bài “Nghĩa
- HS nhận xét
thầy trò”
- HS ghi vở
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở
- HS đọc toàn bài một lượt
- Một học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn:
30’ 2. Khám phá
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 trong nhóm, kết
a) Luyện đọc:
hợp luyện đọc từ khó.
- Cho học sinh đọc tồn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trong nhóm, kết
- Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm từ hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Học sinh đọc đoạn trước lớp.
khó đọc.



11
- Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm
câu khó đọc.

- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt
nguồn từ đâu?
2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu
cơm?
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành
viên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

-1 HS đọc cả bài
- HS nghe
- Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của
người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành viên …
cho cháy thành ngọn lửa.
- Mỗi người một việc: Người ngồi vót những thanh
tre già thành những chiếc đũa bơng, .. thành gạo
người thì lấy nước thổi cơm.
- Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho
thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, nhanh nhẹn thông
minh của cả tập thể.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng

- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn
- Em cảm thấy cha ơng ta rất sáng tạo, vượt khó
trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
- Về nhà tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc ở nước ta và
chia sẻ kết quả với mọi người.

4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc
thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi
đối với dân làng”?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi
hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.
- Thi đọc
- GV và HS bình chọn người đọc hay
nhất.
3. Vận dụng
- Qua bài tập đọc trên, em có cảm nhận
gì ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
5’


12

Toán
Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- HS làm bài 1.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép bài tập1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1.Khởi động:
- HS chơi trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng,
điền nhanh"
2giờ 34 phút x 5
5 giờ 45 phút x 6
2,5 phút x 3
4 giờ 23 phút x 4


17’

- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá:
Ví dụ 1:
- GV cho HS nêu bài toán
- Muốn biết mỗi ván cờ Hải thi đấu
hết bao nhiêu thời gian ta làm thế
nào?
- GV nêu đó là phép chia số đo thời
gian cho một số. Hãy thảo luận và

- HS nghe
- HS ghi vở

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Ta thực hiện phép chia :
42 phút 30 giây : 3
- HS thảo luận theo cặp và trình bày cách làm của mình
trước lớp
- HS quan sát và thảo luận
42 phút 30 giây:3 =14 phút 10 giây
- Ta thực hiện chia từng số đo theo từng đơn vị cho số
chia.
- HS theo dõi.
-1 HS đọc và tóm tắt
- Ta thực hiện phép chia 7 giờ 40 phút : 4



13
thực hiện cách chia
- GV nhận xét các cách HS đưa ra và
giới thiệu cách chia như SGK
- Khi thực hiện chia số đo thời gian
cho một số chúng ta thực hiện như thế
nào?
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính
Ví dụ 2
- GVcho HS đọc bài tốn và tóm tắt
- Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay
một vịng quanh trái đất hết bao lâu ta
làm thế nào?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép chia.

12’

- GV nhận xét và giảng lại cách làm
- GV chốt cách làm
3. Luyện tập
Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài chia sẻ
- GV nhận xét củng cố cách chia số
đo thời gian với một số tự nhiên

7 giờ 40 phút
4

3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20 phút
0
- HS nhắc lại cách làm

- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, chia sẻ trước lớp lớp
a) 24 phút 12 giây: 4
24phút 12giây
4
0
12giây
6 phút 3 giây
0
b) 35giờ 40phút : 5
35giờ 40phút
5
0
7 giờ 8 phút
40 phút
0
c) 10giờ 48phút : 9
10giờ 48phút
9
1giờ = 60phút
1giờ 12phút
108phút
18
0

d) 18,6phút : 6
18,6phút
6
06
3,1 phút
0
- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó báo cáo giáo viên
Bài giải
Thời gian người đó làm việc là:
12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số nhiêu thời
gian là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 3o phút
- HS nghe và thực hiện


14

Bài tập chờ
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau
đó áo cáo giáo viên
- GV nhận xét, kết luận

4. Vận dụng:
- Chia sẻ với mọi người về cách chia
số đo thời gian.
- Cho HS về nhà làm bài tốn sau:
5’

Một xe ơ tơ trong 1 giờ 20 phút đi
được 50km. Hỏi xe ô tô đó đi 1km hết
bao nhiêu thời gian ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
ĐẠO ĐỨC (Lớp 1)
Tiết 26: NGÀY CUỐI TUẦN YÊU THƯƠNG ( Tiét 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS nêu được những hoạt động gia đình em thường làm vào ngày cuối tuần
- Lựa chọn và chia sẻ được hoạt động cuối tuần cùng với những người bạn thân
trong gia đình .
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình.
2. Năng lực
- HS điều chỉnh hành vi thông qua việc nhận biết sự cần thiết của những hoạt
động chung của gia đình, lập kế hoạch cho một ngày cuối tuần của gia đình, phối hợp
cùng người thân thực hiện kế hoạch hoạt động chung tạo sự gắn kết, yêu thương gia
đình.
3.Phẩm chất
- HS có trách nhiệm thơng qua việc thực hiện được những việc làm tạo sự gắn
kết, yêu thương trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu đánh giá, phiếu phỏng vấn, phiếu xin ý kiến người thân.
- HS: SGK Đạo đức,vở thực hành Đạo đức.


15
III. Các hoạt động dạy- học:

TG
Hoạt động của thầy
1.Khởi động.
- Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương
nhau
2. Hình thành kiến thức
2.1.Hoạt động 1:Chia sẻ về những
kỉ niệm của gia đình
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh
ảnh mà mình đã chuẩn bị ,thảo luận
theo nhóm đơi về kỉ niệm về gia
đình mình theo gợi ý:
- Mọi người làm gì ? Ở đâu?
- Cảm xúc của những người trong
gia đình em khi đó ?
- GV nhận xét , khen gợi nhóm trình
bày tốt và giới thiệu vào chủ đề bài
học : Mỗi chúng ta đều có một gia
đình riêng với rất nhiều kỉ
niệm .Hôm nay chúng ta sẽ cung
nhau tìm hiểu về những hoạt động
tạo sựu gắn kết , yêu thương giữa
các thành viên trong gia đình .
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về
những hoạt động tạo sự gắn kết ,
yêu thương trong gia đình.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm ,
thảo luận nhóm 4 quan sát tranh
trong SGK và trả lời câu hỏi :
- Bức tranh vẽ gì ? ( Mọi người làm

gì ?, Ở đâu? )
- Mọi người đang làm gì?
- GV mời các nhóm lên chia sẻ.

- GV kết luận : Các bạn nhỏ trong
tranh cùng gia đình mình làm việc
rất vui vẻ. Vậy gia đình em thường

Hoạt động của trò
- Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau

- HS thảo luận nhóm đơi

- 3 đến 4 HS lên chia sẻ về kỉ niệm của mình.

- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi .
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.
Tranh 1: Cả nhà cùng nhau đi dã ngoại . Bố cùng hai
bạn nhỏ thả diều. Nét mặt mọi người đều rất vui tươi.
Tranh 2: Cả nhà cùng ngồi ăn cơm, mọi người đều vui
vẻ.
Tranh 3: Cả nhà cùng nhau đi siêu thị mua sắm , mọi
người đều vui vẻ.
Tranh 4: Cả gia đình cùng ngồi xem phim và nói
chuyện vui vẻ.
- HS theo dõi

- 4 HS một nhóm.


- HS kể tên các hoạt động như: đi công viên, đi cắm
trại , dọn dẹp nhà cửa….

- HS nêu cảm nhận.


16
làm những cơng việc gì cùng nhau ?
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi :
tiếp sức .
- GV chia lớp làm 4 đội : Kể tên
những hoạt động gia đình mình
thường làm cùng nhau.
- Cả lớp cử ra một quản trị.
- Cách chơi: Khi quản trị hơ bắt đầu
lần lượt từng thành viên của các đội
lên bảng viết một hoạt động mà gia
đình mình thường làm cùng nhau.
Đội nào viết được nhiều nhanh trong
vòng 2 phút là đội chiến thắng.
- GV tổng kết trò chơi và tuyên
dương đội thắng cuộc.
- GV mời HS trả lời câu hỏi: Cảm
nhận của em về những người thân
trong gia đình khi cùng làm việc ,vui
chơi như thế nào?
- GV kết luận: Có rất nhiều hoạt
động mà các thành viên trong gia
đình có thể thực hiện cùng
nhau .Những hoạt động này đem lại

rất nhiều lợi ích ,giúp cho các thành
viên trong gia đình ngày càng thêm
gắn bó , hiểu nhau và yêu thương
nhau nhiều hơn.
3. Vận dụng:
- Em đã làm những việc gì để thể
hiện sự yêu thương của mình đối với
gia đình?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Luyện từ và câu


17
Tiết 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho
người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt);
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Làm được các BT1, 2, 3.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
*HSKT: Chép các từ trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, từ điển
- Học sinh: Vở viết, SGK, bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
1.Khởi động:
- HS chơi trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"
lấy VD về cách liên kết câu trong bài
- HS đọc
bằng cách thay thế từ ngữ
- HS nhận xét
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Ghi vở
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS đọc yêu cầu
26’ 2. Luyện tập
- HS hoạt động theo cặp. 1 nhóm làm vào bảng nhóm
gắn lên bảng.
Bài 2: HĐ cặp đơi
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: truyền
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
nghề, truyền ngôi; truyền thống.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 + Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá , truyền hình;
truyền tin; truyền tụng.
nhóm làm vào bảng và nêu kết quả
+ Truyền có nghĩa là nhập, đưa vào cơ thể: truyền
- GV chốt lại lời giải đúng và cho HS máu; truyền nhiễm.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
nêu nghĩa của từng từ

Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài

- HS tự làm bài vào vở.1 HS làm vào bảng nhóm, chia
sẻ kết quả
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và
truyền thống dân tộc : các vua Hùng, cậu bé làng
Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và
truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng
dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa...
- HS nêu: truyền thống cách mạng, truyền thơng u
nước, truyền thống đồn kết,...


18
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS
dùng bút chì gạch một gạch ngang các
từ ngữ chỉ người, hai gạch dưới từ
chỉ sự vật.
- Gọi HS làm bảng dán lên bảng, đọc
các từ mình tìm được, HS khác nhận
xét và bổ sung .
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Vận dụng:
- Nêu những truyền thống tốt đẹp của

dân tộc Việt Nam ?
5’ - Về nhà tìm các thành ngữ nói về
truyền thống của dân tộc ta ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Chính tả: ( Nghe - Ghi)
Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Yêu cầu cần dạt:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên
riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
2. Năng lực:
- Rèn cho HS ý thức viết đúng và đẹp.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
*HSKT: Tập chép hai câu đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học sinh: Vở viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1.Khởi động:
- HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ, Đác –uyn, A

- Cho HS tổ chức thi viết lên bảng các - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ...
tên riêng chỉ người nước ngoài, địa danh - HS nghe
- HS mở vở
nước ngoài
- GV nhận xét


19

20’

10’

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá:
a)Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nội dung của bài văn là gì?
Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- u cầu HS đọc và viết một số từ khó
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa
lí nớc ngồi?
- GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách
viết hoa tên riêng, tên địa lí nước ngồi
+ Lưu ý HS: Ngày Quốc tế lao động là
tên riêng của ngày lễ nên ta cũng viết
hoa.
b) Viết bài chính tả:
- GV đọc cho học sinh viết.

c) Chấm và nhận xét bài
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện
Tác giả bài Quốc tế ca
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Nhắc
HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng
tìm được trong bài và giải thích cho
nhau nghe về cách viết những tên riêng
đó.
-1 HS làm trên bảng phụ, HS khác nhận
xét
- GV chốt lại các ý đúng và nói thêm để
HS hiểu
+ Cơng xã Pa- ri: Tên một cuộc cách
mạng. Viết hoa chữ cái đầu
+ Quốc tế ca: tên một tác phẩm, viết hoa
chữ cái đầu.
- Em hãy nêu nội dung bài văn ?

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Bài văn giải thích lịch sử ra đời Ngày Quốc tế lao
động.
- HS tìm và nêu các từ : Chi-ca - gô, Mĩ, Ban - ti mo, Pít- sbơ - nơ
- HS đọc và viết

- 2 HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xét và bổ
sung


- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- Thu bài chấm
- HS nghe

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo cặp dùng bút chì gạch chân dưới
các tên riêng và giải thích cách viết hoa các tên
riêng đó: VD: Ơ- gien Pô- chi - ê; Pa - ri; Pi- e Đơgây- tê.... là tên người nước ngoài được viết hoa
mỗi chữ cái đầu của mỗi bộ phận, giữa các tiếng
trong một bộ phận được ngăn cách bởi dấu gạch.
- Lịch sử ra đời bài hát, giới thiệu về tác giả của
nó.
- HS viết lại: Pô-cô, Chư-pa, Y-a-li
- Nghe và thực hiện.


20
4. Vận dụng:
5’
- Cho HS viết đúng các tên sau:
pô-cô, chư-pa, y-a-li
- Về nhà luyện viết các tên riêng của
Việt Nam và nước ngồi cho đúng quy
tắc chính tả.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**

Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Yêu cu cn t:
- Hiu các từ đồng nghĩa, biết tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ.
- Xếp đợc các từ đồng nghĩa vào nhóm thích hợp.
- Phân biệt đợc sắc thái, nghĩa của những từ đồng nghĩa.
*HSKT: Chộp hai câu tục ngữ trong bài 1.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Sách TV nâng cao 5.
III. Cỏc hot ng dy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1.Khởi động:
- Hs hát
- Cho hs hát
- Hs nêu
- Nêu một số từ đồng nghĩa đã học.
- GTB: Giê h«m nay chóng ta «n tËp - HS nghe.
vỊ tõ ®ång nghÜa.
30’ B. Luyện tập thực hành.
1. Ơn lại kiến thức
- Tõ ®ång nghÜa là từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau.
- Nh thế nào là từ đồng nghĩa
- Nêu ví dụ
- Nêu vớ d
2. Bi tp
Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa có
trong các câu thơ sau.

- Các từ đồng nghĩa: tổ quốc, giang
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
sơn
- ất nớc
Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi.
b) Việt Nam đất nớc ta ơi.
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp
- Sơn hà
hơn.
c) Đây sui Lê-nin kìa núi Mác.
- Non sông.
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trưíc
giã.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×