Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 26 lớp 5 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.93 KB, 17 trang )

Tuần 26
Thứ
ngày
Môn học Tên bài dạy
2
12/3

S H T T
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật


Em yêu hòa bình (tiết1)
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số
Bài 26
3
13/3
Toán
Khoa học
Chính tả
L T V C
Kể chuyện
Chia số đo thời gian cho một số
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Nghe - viết :Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
M R V T : Truyền thống
Kể chuyện đã nghe đã đọc
4


14/3
Thể dục
Toán
Kĩ thuật
Lịch sử
Âm nhạc
Bài 51
Luyện tập
Lắp xe chở hàng ( tiết 2 )
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
Bài 26

5
15/3
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học

Bài 52
Hội thổi cơm ở Đồng Vân
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập chung
Sự sinh sản của thực vật có hoa

6
16/3
Toán
Địa lí

L T V C
Tập làm văn
S H T T
Vận tốc
Châu Phi (tiếp theo )
Luyện tậpthay thế từ ngữ để liên kết câu
Trả bài văn tả đồ vật
1
Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2007
Sinh hoạt tập thể
Đạo đức
em yêu hòa bình (tiết 1)
I/ Mục tiêu
HS biết:
- Giá trị của hòa bình ;trẻ em có quyền đợc sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham
gia các hoạt động bảo vệ hòa bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trờng ,địa phơng tổ chức
- Yêu quý hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình ; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh , ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh .
- Giấy khổ to ,bút màu ; Điều 38 ,Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em .
- Thẻ màu dùng cho HĐ2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( Tr 37 ,SGK )
Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ
hòa bình .
Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS quan sát các tranh , ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng
có chiến tranh ,về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó ?
- HS đọc các thông tin ( Tr:37-38 sgk ) thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét kết luận. 1 số HS (TB) nhắc lại .
KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất
học,...Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
* HĐ2: Bàytỏ thái độ (Làm bài tập 1 SGK)
Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hòa bình và có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hòa bình .
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV nêu ý kiến yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc .
- Gọi 1 số HS (K-G) giải thích lí do .
GVKL: Các ý kiến đúng (a, d) ; Các ý kiến ( b, c) là sai . Trẻ em có quyền đợc sống
trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình .
* HĐ3 : Làm BT 3 trong (SGK)
2
Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng
ngày .
Cách tiến hành:
- HS làm bài cá nhân, trao đổi kết quả với bạn.
- Gọi lần lợt HS trình bày kết quả trớc lớp. Cả lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung .
GVKL: Để bảo vệ hòa bình trớc hết mỗi ngời cần phải có lòng yêu hòa bình ... phải thể
hiện nh các hành động , việc làm (b) và (c ) trong BT2.
*HĐ4 : Làm BT 3 ( SGK)
Mục tiêu : HS biết đợc những hoạt động cần làm để bảovệ hòa bình .
Cách tiến hành :

- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 để làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung .
GVKL và khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả
năng .
- 2, 3 HS đọc to ghi nhớ trong SGK .
*Hoạt động nối tiếp :
- Dặn HS về su tầm các bài thơ ,bài hát , truyện ... về chủ đề em yêu hòa bình .
- Mỗi em vẽ một bức rranh về chủ đề em yêu hòa bình .
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Biết đọc lu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2/ Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện .
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc .
III / Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Luyện đọc :
GVHD đọc : giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, trang trọng. lời thầy giáo Chu nói với HS ôn
tồn, thân mật ; nói với cụ đồ già - kính cẩn.
Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lợt)
- GVHD đọc tiếng khó: trò cũ, sáng sủa, ran, trái đào, sởi,...HS (K-G) đọc, GVsửa cách
đọc. HS (Y) đọc lại .
- 1 HS đọc chú giải.
Đọc theo cặp : HS lần lợt đọc theo cặp . HS, GV nhận xét .
Đọc toàn bài : 1HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi .

GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
3
- HS đọc thầm đoạn 1( từ đầu đến mang ơn rất nặng ) trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính
trọng thầy; Chi tiết: từ sáng sớm....Khi nghe cùng với thầy " tới thăm một ngời mà thầy
mang ơn rất nặng "họ"đồng thanh dạ "ran " , cùng theo sau thầy.)
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? HS (K-G) rút ý, HS (TB-Y) nhắc lại .

ý
1: Lòng yêu quý và kính trọng thầy.
- HS đọc đoạn 2 ( Các môn sinh.... tạ ơn thầy) trả lời câu hỏi 2 SGK .
(Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng )
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? HS (K-G) rút ý, HS (TB-Y) nhắc lại .

ý
2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đồ .
- HS đọc thầm đoạn 3 ( Đoạn còn lại ) và trả lời câu hỏi 3 SGK.
( Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s .)
- Giảng nghĩa các thành ngữ : Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s , bán tự vi s; Tiên học lễ hậu
học văn .
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? HS (K-G) rút ý.

ý
3: Phát huy truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc ta .
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì ? HS (K-G) rút ND chính, HS (TB-Y) nhắc lại
Nội dung :( Nh muc I )
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Gọi 3HS nối tiếp đọc bài văn . HS (K-G) nêu cách đọc hay .
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn3 hớng dẫn và đọc mẫu cho HS .

- Tổ chức HS đọc thi trớc lớp. HS (TB-Y) chỉ cần đọc đúng, rỏ ràng.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- 2HS nhắc lại nội dung bài; HS (K- G) liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
nhân số đo thời gian
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ ghi ví dụ .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
a/ Ví dụ 1:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- HDHS tìm cách giải và nêu phép tính tơng ứng : 1giờ 10 phút x 3 = ?
- GV gợi ý cho HS nêu cách đặt tính rồi tính. Gọi 1HS (K-G) lên bảng thực hiện; cả lớp
làm vào giấy nháp .
4
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng :1 giờ 10 phút x 3 =3giờ 30 phút
- Gọi 2-3 HS (K-G) nhận xét và nêu cách thực hiện. ( Nhân từng số đo theo từng đơn vị
đo với số đó ); GV nhận xét củng cố . 2-3 HS (TB-Y) nhắc lại .
b/ Ví dụ 2 :
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ, hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào giấy nháp. 1HS (K) lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.( 3 giờ 15 phút x 3 =15 giờ 75 phút )
- GV yêu cầu HS trao đổi ,nhận xét kết quả và nêu ý kiến : cần đổi 75 phút ra giờ và

phút. HS (K-G) nêu cách đổi 75 phút = 1giờ 15 phút .
Vậy 3 giờ 15 phút x3 =16 giờ 15 phút .
- Gọi 2,3 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.GV chốt lại
kết luận (nh SGV ) . HS yếu và TB nhắc lại .
* HĐ2: Thực hành .
Bài tập1: SGK.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố về nhân số đo thời gian với một số .
Bài tập 2: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm. GV quan tâm HS yếu.
- Gọi 1 số HS(TB-K) nêu kết quả, cách thực hiện.
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Thờigian Lan ngồi đu quay là :
1phút 15 giây x 3 = 3 phút 45 giây
Đáp số :3 phút 45 giây
KL: Củng cố cách vận dụng nhân số đo thời gian vào giải toán .
3/Củng cố - dặn dò :
- 2HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)
Thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2007
Toán
chia số đo thời gian cho một số
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số .
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn .

II/ Đồ dùng dạy học:
5
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Hớng dẫn HS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
a/ Ví dụ 1 : GV treo bảng phụ ghi sẵn bài toán
- Yêu cầu một HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
- GV hớng dẫn HS phân tích và nêu đợc phép chia tơng ứng:42 phút 30 giây : 3 = ?
- GVgợi ý để HS tự đặt tính; 1HS (K-G) lên bảng đặt tính .
- GV hớng dẫn HS thực hiện phép chia nh SGK .
42 phút 30 giây 3
12 phút 14 phút 10 giây
0 30giây
00
Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây .
-Từ VD trên yêu cầu HS (K-G) nhận xét và nêu cách thực hiện phép chia thời gian cho
mốt số.
GVKL: Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số ta thực hiện chia từng số
đotheo từng đơn vị cho số chia .
- 2,3 HS (TB-Y) nhắc lại .
b/ Ví dụ 2 : GV treo bảng phụ ghi sẵn bài toán
- 1 HS đọc đề bài ,cả lớp theo giỏi
- HS làm bài vào giấy nháp. 1HS(K) lên bảng làm.
- GV gọi ý hớng dẫn nh VD1.
- GV hỏi khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số nếu phần d khác 0 thì ta
làm tiếp ntn ? ( Chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng
ấy và tiếp tục chia tiếp ,cứ làm nh thế cho đến hết ).
*HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1:

-1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân . 4HS lên bảng làm bài ( HS yếu chỉ cần làm 2 bài đầu )
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số .
Bài tập 2:
- 1HS khá đọc bài toán .
- HS làm bài cá nhân. 1 HS (K-G) lên bảng làm . GV quan tâm HS (Y).
- Gọi 1 số HS (K-G) nêu kết quả và cách làm.
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Trung bình mỗi dụng cụ ngời đó làm hết số thời gian là:
(12giờ -7 giờ 30phút ) : 3 =1giờ 30 phút .
KL: Củng cố kĩ năng chia số đo thời gian cho 1 số vào giải toán .
3/ Củng cố dăn dò :
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
6
Khoa học
cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I/ Mục tiêu:
HS biết :
- Chỉ đâu là nhị ,nhụy .Nói tên các bộ phận chínhcủa nhị và nhụy .
- phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị và nhụy .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Các hình trang 104 ,105 SGK , hoa thật ,tranh ảnh về các loài hoa ; phiếu học tập.
HS :Su tầm các loài hoa thật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài( Sử dụng tranh ,ảnh trong SGK để giới thiệu )
*HĐ1: Quan sát
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt đợc nhị nhụy ; hoa đực và hoa cái .

Cách tiến hành:
Bớc 1 : Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu (trang 104 SGK)
- Yêu cầu HS chỉ vào nhị (nhị đực )và nhụy ( nhị cái ) của hoa râm bụtvà hoa sen trong
(hình 3, 4 SGK); Hoa mớp đực ,hoa nào là hoa mớp cái trong (H5a, H5b)
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( HS khá,giỏi )
- HS,GV nhận xét chốt lại kết quả đúng : (H5a : hoa mớp đực ; H5b :hoa mớp cái).
- GV gọi 2-3 HS chỉ và nêu lại nhị đực và nhị cái của hoa râm bụt và hoa sen ở SGK
*HĐ2: Thực hành với vật thật
Mục tiêu: HS phân biệt độcha có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các bộ phận của bông hoa đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là
nhị (nhị đực) đâu là nhụy ( nhị cái )
Phân loại các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhụy ; hoa nòa chỉ có nhị
hoặc nhụy. HS ghi kết quả trên phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS khá giỏi rút ra kết luận .
GVKL:( Nh SGK trang 105 )
- HS (TB-Y) đọc lại nội dung bài (mục bóng đèn tỏa sáng SGK trang 105)
* HĐ 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lỡng tính
Mục tiêu :HS nói đợctên các bộ phận chính của nhị và nhụy .
Cách tiến hành :
- HS làm việc cá nhân, quan sát sơ đồ nhị và nhụy SGK T105 nà đọc ghi chú để tìm ra
những ghi chú ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ .
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy .
- HS, GV nhận xét bổ sung .
3/Củng cố Dặn dò:
7

- HS (TB-Y) nhắc laị nội dung bài học ; HS (K-G) liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả nghe- viết
lịch sử ngày quốc tế lao động
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả bài : Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ''
- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bút dạ và 5 tờ phiếu kể bảng nội dung BT2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe - viết.
a/ Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1-2 HS (K-G) đọc bài .
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ? ( Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày
Quốc tế Lao động 1 -5 )
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Hớng dẫn HS viết tiếng khó: Chi-ca-gô; Niu Y- oóc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-nơ.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu chấm : 12 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
Bài tập 2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập theo nhóm 4 vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày(HS khá, giỏi).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
( +Tên riêng : Ơ-gien Pô-chi-ê; Pi-e Đơ-gây-tê; Pa ri; Pháp.
+ Quy tắc viết : Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên giữa các tiếng có dấu gạch

ngang...viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đọc theo âm Hán Việt.
- Gọi 1 số HS nhắc lại kết quả đúng .
3/Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài và chuẩn bị bài
sau.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : truyền thống
I/ Mục đích, yêu cầu:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×