Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lũy thừa, hàm số lũy thừa thầy ĐVĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.83 KB, 5 trang )

PHẦN 1 – LŨY THỪA
I – Khái niệm lũy thừa

1. Lũy thừa với số mũ nguyên
Cho n là 1 số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.
Với a ≠ 0 , a 0 = 1 và a − n =

1
. Chú ý rằng 00 và 0− n khơng có nghĩa.
an

2. Phương trình x n = b.
• n lẻ, với mọi số thực b phương trình có nghiệm duy nhất.
• n chẵn
o Nếu b < 0 , phương trình vơ nghiệm.
o Nếu b = 0 , phương tình có 1 nghiệm x = 0 .
o Nếu b > 0 , phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
3. Căn bậc n
Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2 , số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n = b
Ví dụ: 2 và -2 là căn bậc 4 của 16.


Nếu n lẻ, căn bậc n của b là



Nếu n chẵn

n

b.



o b < 0 thì khơng tồn tại căn bậc n của b.
o b = 0 thì có 1 căn bậc n của b là số 0.

o b > 0 thì có 2 căn bậc n trái dấu, ký hiệu là
 Tính chất
• n a . n b = n ab



( a)
n

m

n

b và − n b


= n am

n k

a = nk a

n 2k + 1
a khi =
• n an 
=

(k ∈ )
 a khi n = 2k
4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
m
Cho số thực a dương và số hữu tỉ r = , trong đó m ∈  , n ∈ * . Lũy thừa của a với số mũ r là số
n


n

n

a na
=
b
b

m
n

n
a được xác định bởi a= a= a m
5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ
Cho a là một số hữu tỉ dương, α là một số vơ tỉ. Ta thừa nhận rằng ln có một dãy số hữu tỉ ( rn ) có
r

r

giới hạn là α và dãy số tương ứng a rn có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số ( rn ) . Ta


( )

r
gọi giới hạn của dãy số a n là lũy thừa của a với số mũ α . Ký hiệu aα .

aα = lim a rn với α = lim rn .
n →+∞

Từ đó 1α = 1 với mọi α ∈  .

n →+∞


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn

Website: />
II – Tính chất của lũy thừa với số mũ thực
 Cho a, b là các số thực dương, α , β là những số thực tùy ý. Khi đó ta có:
• aα .a β = aα + β ;

• β = aα − β ;
a


(a )

α β

• ( ab ) = aα .bα ;
α


α


a
•   = α
b
b
• Nếu a > 1 thì aα > a β ⇔ α > β .
• Nếu a < 1 thì aα < a β ⇔ α > β .

= aαβ ;

PHẦN 2 – HÀM SỐ LŨY THỪA
I – Khái niệm
Hàm số y = x với α ∈  cho trước là hàm số lũy thừa.
α

Tập xác định hàm số lũy thừa:


Nếu α ∈  + , D =  ;



Nếu α ∈  − hoặc α = 0 , D =  \ {0} ;



Nếu α ∉  , D

=

( 0; +∞ ) .
II – Đạo hàm của hàm số lũy thừa

Hàm số lũy thừa y = xα (α ∈  ) có đạo hàm với mọi x > 0 và ( xα )′ = α xα −1 .
Tập khảo sát: ( 0; +∞ )
y xα , α > 0
=

III – Khảo sát hàm số lũy thừa
y xα , α < 0
=

1. Tập khảo sát: ( 0; +∞ ) .

1. Tập khảo sát: ( 0; +∞ ) .

2. Sự biến thiên

2. Sự biến thiên

=
y′ α xα −1 > 0 ∀x > 0
Giới hạn đặc biệt:
lim xα = 0 , lim xα = +∞

x → 0+

x →+∞


Tiệm cận: khơng có

=
y′ α xα −1 < 0 ∀x > 0
Giới hạn đặc biệt:
lim xα = +∞, lim xα = 0

x → 0+

x →+∞

Tiệm cận:

Ox là tiệm cận ngang
3. Bảng biến thiên

Oy là tiệm cận đứng của đồ thị
3. Bảng biến thiên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2

Thầy Đỗ Văn Đức – />

IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa

Website: />
4. Đồ thị


4. Đồ thị

−1

−1

3 3 9
4 3
26.9
Câu 1. Viết dưới dạng số nguyên hoặc phân số tối giản: 3 .15; −2 ;   ; 3.5−2 ; ⋅   ; 3 .
6 7
8  4  3.2
−1

Câu 2. Viết dưới dạng lũy thừa nguyên của 10: 10−2.104 ;

(

)

−5
10−5
; 10−3 ) .
−1 (
10

Câu 3. Với giá trị nào của x thì đẳng thức đúng?
a)


3

x3 = − x;

b)

6

x 6 = − x;

c)

4

x4 = x ;

d)

7

x 7 = x;

Câu 4. Hãy chứng minh các tính chất sau đây của căn bậc n dựa vào tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên
dương:
a) Cho n là một số nguyên dương, k là một số ngun. Khi đó, với hai số khơng âm a và b, ta có
1)

n

=

ab

a
2) n
=
b

n

a
n
b

n

n k
3)=
a

4) n a
=

=
5) n a k

a⋅n b;

nk

nk


(b ≠ 0) ;

(k > 0) ;

a

ak

( a)
n

(k > 0) ;
k

(a ≠ 0 nếu k ≤ 0)

b) Đối với hai số a, b tuỳ ý mà 0 ≤ a < b và n nguyên dương, ta có

n

a
Câu 5. Dùng các khẳng định trong bài 4 để đơn giản các biểu thức sau:
a)

5

b)


8. 5 4;

4

5.

1
;
16

c)

3 5

b)

5

−5 và

3

−3 ;

d)

3

−5 và


5

−3 .

27 ;

d)

6

643 .

Câu 6. So sánh:
a)

3

−0, 4 và

c)

3

−2 và

5

5

−0,3 ;


−4 ;

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – />
3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn

Website: />
Câu 7. Hãy so sánh

5
a)  
7

5
2



2.5

và 1;

b) 2

− 12


1
và   ;
2

− 2

c) 3

d) 0, 7

và 1;

5
6

1

và 0, 7 3 .

Câu 8. Đơn giản biểu thức:
a)

3

a 3 − a 2 , với a < 0 ;

b)

4


a 4 + 2 7 a 7 , với a ≥ 0 ;

c)

5

a 5 − 6 a 6 , với a ≥ 0 ;

d)

3

a 3 + 3 8 a8 , với a < 0 .

Câu 9. Đơn giản biểu thức
a)
c)

x 6 y12 −

3

a −1
3

1

(


5

xy 2

);
5

b)

1
a+4a
× a 4 +1;
a +1

×

a4 + a2

4
3

4
3

a b + ab
;
3
a+3b

 1

m2 + 4   m 1
1
d) 
− 3
+ .
× −
2 m
 m+ 2 m +2 2   2

Câu 10. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có nghĩa, biểu thức nào khơng có nghĩa?
1



3

b) ( −3) ;

a) ( −2 ) 5 ;

−6

d) 0−3.

c) 5 4 ;

Câu 11. Tìm điều kiện xác định của mỗi biểu thức sau:
1

4


a) ( x + 2 ) 7 ;




b) x 3 ;

1

2

d) ( x − 3) 3 .

c) x 4 ;

Câu 12. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) y=

(1 − x )



1
3

;

3


( 2 − x2 )5 ;

b) =
y

c) =
y

(x

y
c)=

( 3x + 1) 2 ;

2

− 1) ;
−2

d) y=

(x

d) y=

(5 − x )

2


− x − 2) .
2

Câu 13. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) =
y

1

( 2 x 2 − x + 1) 3 ;

b) y =

1

( 4 − x − x2 ) 4 ;

π

3

.

Câu 14. Với giá trị nào của x thì mỗi đẳng thức sau đúng?
6

 16 
a)  x  = x ;
 


b) ( x

1
4 4

)

= −x ;

c) ( x

1
8 8

)

1
;
=
| x|

d) ( x

0,7

)

1

3

7

= −x .

Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2

a) y = 3− x + x ;

b) y = (0,5)sin x .

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a) =
y 2 x + 2− x ;

b)=
y 2 x −1 + 23− x ;

x

c) y = e1+ x ;
2

2

2

d)
=
y 5sin x + 5cos x .


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4

Thầy Đỗ Văn Đức – />

IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa

Website: />
Câu 17. So sánh các số sau với số 1:
b) ( 0, 2 ) ;

a) ( 4,1) ;

c) ( 0, 7 ) ;

0,3

2,7

3,2

d)

( 3)

0,4

.


Câu 18. So sánh các cặp số sau mà khơng dùng máy tính bỏ túi
a) ( 3,1)

7,2

và ( 4,3) ;
7,2

 10 
b)  
 11 

2,3

2,3

 12 
và   ;
 11 

c) ( 0,3)

0,3

và ( 0, 2 ) .
0,3

Câu 19. Chứng minh rằng
8


1
8
=
3−8 2
8
3+ 2

(

)(

4

3+4 2

)(

3+ 2

)

Câu 20. Khử căn thức ở mẫu
a)

1
;
2+33

b)


1
.
2+ 3+ 5

Câu 21. Không dùng máy tính và bảng số, hãy tính

3

6+

847 3
847
+ 6−
.
27
27

Câu 22. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm của In-đô-nê-xi-a là 1,5%. Năm 1998, dân số của nước này là 212942000
người. Hỏi dân số của In-đô-nê-xi-a vào năm 2006?

358
. Biết rằng tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong
106
khơng khí tăng 0, 4% hàng năm. Hỏi năm 2004, tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong khơng khí là bao nhiêu?
Câu 23. Năm 1994, tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong khơng khí là

Câu 24. Biết rằng tỉ lệ giảm dân số hàng năm của Nga là 0,5% . Năm 1998 , dân số của Nga là 146861000
người. Hỏi năm 2008 dân số của Nga sẽ là bao nhiêu ?
--- Hết ---


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – />
5



×