Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

01 kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 27 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG
PCCN VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
MỤC LỤC
A.

B.

C.

CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ ATLĐ

1.

Chính sách về quản lý ATLĐ

2.

Sơ đồ tổ chức của bộ phận ATLĐ

3.

Trách nhiệm của mỗi bên

BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG, PCCN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
1.

Biện pháp an tồn lao động

2.



Biện pháp lắp dựng giàn giáo giá đỡ:

3.

Sử dụng xe máy xây dựng:

4.

Biện pháp an toàn sử dụng điện:

5.

Tổ chức trực y tế công trường

6.

Tổ chức công tác kiểm tra định kỳ

7.

Biện pháp Phịng chống cháy nổ

8.

Biện pháp bảo vệ mơi trường

9.

An tồn trong điều kiện mưa gió


NGUN TẮC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP AT-VSLĐ TRONG XÂY DỰNG
1.

1. Những quy định chung về An toàn Vệ sinh lao động (ATVSLĐ):

2.

2. Những quy định cụ thể về ATVSLĐ:

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

TƯ VẤN GIÁM SÁT

NHÀ THẦU THI CÔNG

1


CƠNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

A.
1.

CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ ATLĐ

Chính sách về quản lý ATLĐ

Nhằm duy trì một nền văn hóa mà ở đó An tồn & Sức khỏe lao động đóng vai trị
quan trọng, chính vì thế Công ty muốn tạo ra một môi trường làm việc an tồn và lành mạnh

để cán bộ, cơng nhân cảm thấy yên tâm, tự hào về những gì đạt được và nhận ra rằng mỗi cá
nhân nên đóng góp và tuân thủ nội quy để tạo nên môi trường làm việc an tồn.
a.
Mục tiêu Cơng ty mong muốn.
+Mọi cá nhân phải được huấn luyện và kiểm tra quy định an toàn để làm việc an toàn
đạt hiệu quả cao, tránh rủi ro xảy ra cho mọi công nhân viên của công ty.
+ Không ai bị thương hoặc suy yếu sức khỏe khi làm việc hoặc tham quan cơng trình
+Tích cực đấu tranh và loại trừ sự cố và tai nạn
+Công ty mong muốn mọi cá nhân công nhân viên chung tuy góp sức xây dựng một
mơi trường làm việc sạch sẽ, yên tĩnh, an tâm.
b.

Nguyên tắc Công ty
+Tuyển nhân viên có năng lực;
+Hướng dẫn ý thức và làm việc an tồn;

+Việc huấn luyện hiệu quả sẽ mang lại thành tích và phát triển thói quen làm việc an
tồn ở mỗi cá nhân;
+Quản lý an toàn và các tiêu chuẩn về nơi làm việc an tồn;
+Loại bỏ hoặc kiểm sốt các mối nguy hiểm nơi làm việc;
+Người vận hành báo cáo kịp thời tất cả những mối nguy hiểm và sự cố được theo
dõi bằng cách thực hiện những biện pháp khắc phục;
+Sử dụng và bảo trì thiết bị máy móc phù hợp với các tiêu chuẩn và phù hợp;8. Thiết
bị được trang bị phù hợp với công việc;
+Tất cả các cá nhân có trách nhiệm làm việc một cách an toàn trên cơ sở áp dụng
biện pháp khoa học và thiết bị an toàn được cung cấp;
+Giữ vệ sinh nơi là việc sạch sẽ, ngăn nắp và lành mạnh.
2.

Sơ đồ tổ chức của bộ phận ATLĐ


2


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

3.
c.

Trách nhiệm của mỗi bên

Chỉ huy trưởng

1.Chịu trách nhiệm về công tác AT, VSLĐ của cơng trình mình trước GĐ;
2. Chỉ đạo phân định trách nhiệm cụ thể trong công tác AT, VSLĐ đối với Cán bộ kỹ thuật
cũng như các lực lượng lao động khác trên cơng trường;
3. Bố trí NLĐ làm việc đúng nghề được đào tạo, được huấn luyện ATLĐ và đã qua sát hạch
kiến thức ATVSLĐ.
4. Không để NLĐ làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp ATVSLĐ, không sử dụng
đúng, đầy đủ các PTBVCN đã được cấp phát.
d.

Chỉ huy phó

Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ trên ở bộ phận sản xuất, thi cơng mà mình phụ trách
theo sự ủy quyền của Chỉ huy trưởng. Và chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng và Công
ty.
e.

Cán bộ an toàn và an toàn vệ sinh viên


Cán bộ ATLĐ sẽ giúp Chỉ huy trưởng về các vấn đề an tồn trong việc đẩy mạnh các
chương trình an tồn và đảm bảo các yêu cầu an toàn của chủ đầu t ư và nội quy an tồn
lao động của cơng ty.Cán bộ an toàn chịu trách nhiệm giám sát và quản lý việc tiên
phong thực hiện các chương trình an toàn cho toàn bộ dự án để cung cấp cho việc giúp
nhận ra, đánh giá và sau đó là loại bỏ hoặc kiểm sốt các điều kiện và cơng việc nguy
hiểm.
1. Đôn đốc, kiểm tra và giám sát người lao động làm việc trong công trường chấp hành
nghiêm chỉnh các nội quy, quy định, quy phạm kỹ thuật, quy trình công nghệ về tiêu chuẩn
AT-VSLĐ & PCCN trong thi công.
2. Chịu trách nhiệm nếu trong cơng trường nơi mình phụ trách để xảy ra tai nạn lao động do
không tuân thủ các quy định, làm bừa, làm ẩu.
3. Giáo dục người lao động ý thức về trách nhiệm ATLĐ. Giúp đỡ các thành viên khắc
phục, sửa chữa kịp thời những thiếu sót chủ quan, xem thường ATLĐ. Trao đổi học hỏi
kinh nghiệm lẫn nhau về kiến thức ATLĐ.
4. Kiểm tra điều kiện AT-VSLĐ & PCCN trước khi và sau giờ làm việc của NLĐ.
5. Vận động mọi người xây dựng ý thức, thói quen tự kiểm tra an tồn đối với tổ và bản
thân trong suốt thời gian làm việc, ln quan tâm và kiểm tra lẫn nhau, tích cực xây dựng
trong tổ an toàn.
6. Lắng nghe ý kiến về ATLĐ của NLĐ, báo cáo với tổ trưởng và người có trách nhiệm,
đồng thời giải thích, giải đáp cho NLĐ trên cơ sở pháp luật và các quy định của Cơng ty.
An tồn vệ sinh viên là những người lao động trực tiếp, am hiểu nghiệp vụ (chuyên môn và
kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao động), nhiệt tình và gương mẫu trong việc chấp hành các quy
3


CƠNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

định an tồn, bảo hộ lao động và được nguời lao động trong đơn vị, tổ bầu ra. Tổ trưởng tổ
sản xuất không được kiêm an toàn - vệ sinh viên.

f.

Giám sát, Cán bộ kỹ thuật.

1.Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc, Chỉ huy trưởng, Ban ATVSLĐ Công trường về
công tác ATVSLĐ trong khi thực hiện nhiệm vụ tại phạm vi quản lý thi cơng của mình. Khi
xảy ra 1 sự cố mất an tồn trên cơng trường, người chịu trách nhiệm đầu tiên là Cán bộ kỹ
thuật phụ trách khu vực đó.
2. Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm “là 1 tấm gương sáng trong việc thực hiện tốt công tác
AT, VSLĐ - Tuân thủ các nội quy, quy định, quy trình, biện pháp để công nhân noi gương”
3. Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm nâng cao hiểu biết về lĩnh vực ATVSLĐ, trang bị đầy đủ
hành trang kiến thức để bảo vệ bản thân mình và mọi người xung quanh.
4. Trước khi tiến hành cơng việc, Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm:
- Nhận diện các nguy cơ mất an toàn tại vị trí làm việc (về máy, thiết bị, mặt bằng thi công,
kiểm tra hệ giáo, chống trơn trượt,…..) để thực hiện các biện pháp xử lý khắc phục trước
khi tiến hành cơng việc. Nếu ngồi phạm vi khả năng xử lý thì liên hệ ngay với Ban
ATVSLĐ Cơng trường, Ban chỉ huy cơng trường. Đảm bảo an tồn mới được phép làm
việc.
- Kiểm tra việc sử dụng PTBVCN của NLĐ đảm bảo sử dụng đủ, đúng quy cách mới cho
phép làm việc
- Phổ biến biện pháp thi công, biện pháp an tồn theo từng hạng mục cơng việc triển khai
trong ca cho công nhân, đảm bảo công nhân nắm vững trước khi thực hiện cơng việc đó
- Huấn luyện, nhắc nhở, cảnh báo về các nguy cơ mất an tồn có thể xảy ra khi thực hiện
cơng việc để nâng cao nhận thức, hiểu biết, cảnh giác của NLĐ đối với công việc tại phạm
vi được phân công nhiệm vụ
- Nội dung công việc này được xác nhận bằng Phiếu giao việc đầu ca, có chữ ký xác nhận của
công nhân trong tổ. Được tổng hợp nộp cho Ban ATVSLĐ trong ca làm việc.
- Cán bộ kỹ thuật hoàn tồn chịu trách nhiệm về việc khơng phổ biến biện pháp thi cơng,
biện pháp an tồn đầu ca để dẫn đến tai nạn lao động.
5. Trong quá trình làm việc, Cán bộ kỹ thuật phải đôn đốc, nhắc nhở đột xuất các đơn vị thi

cơng, tổ đội, NLĐ…. do mình phụ trách thực hiện đầy đủ các nội quy, quy định, quy trình,
biện pháp…. làm việc đảm bảo ATVSLĐ khi phát hiện các đối tượng có hành vi khơng
đảm bảo ATVSLĐ kịp thời để kịp thời điều chỉnh hành vi mất an tồn đó.
6.Trong khi thực hiện nhiệm vụ giám sát kỹ thuật, Cán bộ kỹ thuật phải đồng thời theo dõi
về biện pháp KTAT, nhận diện các nguy cơ mất an tồn có thể xảy ra trong q trình thi
cơng để kịp thời có phương án giải quyết, hướng dẫn công nhân xử lý kịp thời tránh để xảy
ra TNLĐ.
4


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

7.Xử lý kịp thời các kiến nghị của các đơn vị thi công trên cơng trường, những thiếu sót qua
kiểm tra của các đồn kiểm tra, thanh tra có liên quan. Báo cáo với GĐDA, CHTCT những
vấn đề ngoài khả năng giải quyết của mình.
8.Tham gia điều tra TNLĐ có liên quan đến KTAT trên cơng trường. Kết hợp với Ban
ATVSLĐcơng trình để giải quyết các vấn đề liên quan đến ATLĐ và VSMT tại khu vực
mình quản lý và giám sát thi cơng.
9.Thực hiện thử nghiệm đối với các thiết bị an toàn, các trang bị PTBVCN theo quy định
của các tiêu chuẩn, quy phạm trên công trường.trường các vấn đề về công tác an tồn lao
động vệ sinh mơi trường.
10.Tham gia cứu chữa nạn nhân khi có TNLĐ xảy ra trên cơng trường
11. Nâng cao trình độ, hiểu biết và vận dụng thuần thục việc xử lý các tình huống, sự cố
khẩn cấp trên công trường: tai nạn lao động, cháy nổ, chập điện,…..
12. Có trách nhiệm về các vấn đề ATLĐ khu vực mình quản lý (Có trách nhiệm về AT,
VSMT, Tương đương như một an tồn viên trên cơng trường).
g.

Tổ bảo vệ


1. Kiểm soát thẻ và đồng phục của cán bộ, công nhân viên khi ra vào cổng
2. Điểm danh công nhân theo từng tổ tại cổng đầu mỗi ca làm việc
3. Kiểm sốt chặt chẽ lực lượng thi cơng và khách ra vào công trường, thường xuyên tuần
tra, canh gác ban đêm để bảo đảm thi hành tốt nội quy cơng trường và giữ gìn an ninh trật
tự trên công trường.
4. Kiểm tra, phát hiện để ngăn chặn các nguy cơ cháy nổ tổ chức và tham gia xử lý kịp thời
hiện tượng cháy nổ trên công trường.
5. Phối hợp với cán bộ y tế tổ chức cấp cứu kịp thời khi có tai nạn lao động, bảo vệ tốt hiện
trường tai nạn và báo cáo cấp trên xử lý theo qui định.
6. Nắm được sơ đồ hệ thống điện, bảng điện, tủ điện, sơ đồ bố trí hệ thống cấp thốt nước
để kịp thời xử lý khi có sự cố
7. Lập biên bản các vi phạm gây ảnh hưởng đến trật tự, an ninh…trên công trường
8. Xử lý tình huống khẩn cấp trên cơng trường: khi có tai nạn lao động xảy ra, khi có cháy
nổ, chập điện, …..
*Yêu cầu công việc
1. Phân công ca trực và nhiệm vụ rõ ràng, được ký xác nhận công của Cán bộ an tồn hàng
ngày và chốt cơng cuối tháng của BCH công trường
2. Nắm được các số điện thoại liên hệ khi xảy ra sự cố
3. Nắm được kiến thức xử lý tình huống khẩn cấp: cháy nổ, chập điện, ….

5


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

4. Nắm được sơ đồ bố trí mặt bằng cơng trường, hệ thống đấu nối điện, nước…để kịp thời
xử lý khi cần thiết
5. Nắm được nội quy, quy chế trong công tác AT, VSLĐ-PCCN trên công trường
h.


BCH nhà thầu phụ, đội trưởng các tổ đội (cấp quản lý).

1. Trình sơ đồ tổ chức và kế hoạch quản lý an toàn cho nhà thầu do Công ty Cổ phần xây
dựng CBHI yêu cầu.
2. Tham gia các cuộc họp an tồn cơng trường thường trực và các cuộc họp an tồn hàng
tuần, và thơng báo báo cho cấp dưới các vấn đề quan trọng được thảo luận trong cc họp.
3. Tham gia các khóa huấn luyện an toàn được tổ chức bởi Ban An toàn dự án .
4. Cung cấp thông tin về vật tư thiết bị mới và được bảo trì tốt để sử dụng cho thi công.
5. Cung cấp các phương tiện bảo vệ cá nhân cho tất cả công nhân và bắt buộc họ mang và
sử dụng nó trong suốt thới gian làm việc.
6. Chỉ định số lượng giám sát đủ và thạo việc, nhân công và công nhân làm việc theo các
nội quy cơng trường và thực hiện theo các quy trình.
7. Chỉ định đủ số lượng nhân viên an toàn để thực hiện chương trình an tồn lao động vệ
sinh mơi trường.
8. Chuẩn bị quy trình phổ biến thực hiện cơng việc về các mối nguy hiểm và các công việc
rủi ro.
Nhân lực của thầu phụ bao gồm cai lao động và cơng nhân sẽ thực hiện vai trị và trách
nhiệm của họ về các nội quy an toàn lao động vệ sinh môi trường theo từng hạng mục công
việc và vị trí của họ.
i.

Giám sát an tồn & Giám sát kỹ thuật thầu phụ

Nhân viên giám sát an toàn của thầu phụ chịu trách nhiệm duy trì an tồn tại công trường
hàng ngày.Nhiệm vụ bao gồm:
1. Lập kế hoạch, hướng dẫn và huấn luyện an toàn.
2. Họp an toàn.
3. Giám sát và kiểm tra.
4. Hợp nhất các hướng dẫn an tồn theo thứ tự hàng ngày.
5. Ngăn ngừa cho cơng nhân phòng tránh các rủi ro.

6. Đảm bảo tất cả cơng nhân hiểu rõ các nội quy an tồn lao động vệ sinh môi trường và
tiêu chuẩn công việc.
7. Khiển trách những người có nhận thức sai lệch về việc thực hiện trách nhiệm vai trò của
họ.
8. Báo cáo một cách nhanh chóng với các giám sát tất cả sai sót ở các thiết bị máy móc.
6


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

9. Đảm bảo nhận thức nghiêm túc các thủ tục và kế hoạch an tồn lao động vệ sinh mơi
trường.
10. Đảm bảo việc phân công nhiệm vụ cho công nhân phù hợp với khả năng và năng lực của
họ.
11. Đảm bảo tất cả các công việc cần thiết được làm tại công trường.
12. Hướng dẫn các cuộc họp “Nói về giảm rủi ro, phân tích trách nhiệm an tồn” với các
đội.
13. Đảm bảo trang bị các phương tiện bảo hộ lao động.
14. chịu trách nhiệm trước quản lý của mình & CHT/CT & ban ATLĐ , kỹ thuật của
HICON về hoạt động công tác ATLĐ trong tổ do mình quản lý.
15. Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra NLĐ thuộc quyền quản lý chấp hành tốt các quy
định về ATLĐ. Thực hiện công việc chuẩn bị về ATLĐ hàng ngày và lập giấy phép làm
việc theo thủ tục, lập kế hoạch và triển khai công việc.
16. Tổ chức nơi làm việc bảo đảm AT-VSLĐ; kết hợp với ATV của công trường HICON
thực hiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ đe dọa đến an toàn
và sức khỏe của NLĐ trong quá trình lao động.
17. Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu AT-VSLĐ trong thi công mà tổ
không khắc phục được để có biện pháp giải quyết kịp thời. Phân cơng cơng việc cho các
thành viên trong tổ phải phù hợp với ngành nghề, trình độ chun mơn và kiến thức ATLĐ.
18. Kiểm điểm đánh giá tình trạng AT-VSLĐ và việc chấp hành các quy định về ATLĐ

trong các kỳ họp kiểm điểm tình hình thi cơng của tổ.
19. Có quyền từ chối nhận NLĐ khơng đủ trình độ nghề nghiệp và kiến thức về AT-VSLĐ;
từ chối nhận công việc hoặc dừng cơng việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe dọa đến tính
mạng, sức khỏe của tổ viên và báo cáo kịp thời cho đội trưởng, kỹ thuật đội.
j.

Người lao động

1. Chấp hành các quy định, nội quy AT-VSLĐ, PCCN có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ
được giao.
2. Phải sử dụng và bảo quản các PTBVCN đã được trang bị, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi
làm việc. Nếu không sử dụng, làm mất, làm hư hỏng các PTBVCN phải chịu hình thức
phạt, bồi thường theo quy chế của Công ty.
3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ hoặc sự cố nguy
hiểm gây ra TNLĐ, BNN. Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả TNLĐ.

B.

BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG, PCCN VÀ BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG
1.

Biện pháp an tồn lao động
7


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

- Sản xuất phải an tồn - đó là u cầu của pháp luật. Thi cơng các cơng trình là ngành sản
xuất chứa đựng nguy cơ cao về "mất an tồn". Có vơ số nguyên nhân dẫn đến tai nạn nhưng

có thể qui vào mấy nhóm chính sau đây: ngã cao, vật rơi từ trên cao gây va đập, điện giật
hoặc điện giật kết hợp ngã cao, máy kẹp, cán hoặc va đập, sập hố đào, đất lở v.v. Vì vậy
Đơn vị thi cơng đã thể chế hoá yêu cầu của pháp luật thành qui chế sản suất: "Tất cả các
cơng trình, hạng mục cơng trình, các cơng đoạn thi cơng đều phải lập biện pháp kỹ thuật thi
công, được Giám đốc công ty duyệt, trước khi thi công. Trong biện pháp ấy bắt buộc phải
có biện pháp an tồn lao động - phịng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường".
k.

Những biện pháp chung

- Phân cấp trách nhiệm về cơng tác an tồn lao động
- Căn cứ qui chế chung của công ty và đặc điểm của cơng trình – cơng ty ra quyết định phân
cấp "trách nhiệm về công tác ATLĐ" trong xây dựng cơng trình cụ thể cho từng người: Các
phịng ban, Trưởng ban an toàn, Trưởng ban điều hành, chỉ huy trưởng, chỉ huy phó, Cán bộ
kỹ thuật, Đội trưởng.. . đến tổ đội công nhân tham gia thi công: văn bản phân cấp này là kế
hoạch cụ thể đểchỉ đạo thực hiệnvừa là sự ràng buộc trách nhiệm từng tổ chức, cá nhân
trong công ty trước pháp luật nhà nước khi có sự cố.
- Xây dựng nội qui: Chủ nhiệm cơng trình lập bản nội qui cơng trường bao hàm một cách tóm
tắt các biện pháp về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài
sản cơng trình, trật tự trị an trong quá trình làm việc, ăn ở, đi lại, ra vào công trường.
- Nội qui được viết chữ to lên bảng đặt cạnh cổng ra vào dễ nhìn, dễ đọc
- Tổ chức cho tất cả mọi người tham gia xây dựng cơng trình: học tập kỹ nội qui cơng trường,
biện pháp an toàn chung. Ai chưa học tập chưa được làm việc. Các tổ đội có quyền và nghĩa
vụ từ chối bố trí cơng việc cho những người chưa học tập biện pháp và nội qui công trường.
- Lập và thực hiện kế hoạch về ATLĐ đối với cơng trình - như một bộ phận hữu cơ của kế
hoạch chung về kinh tế, kỹ thuật của cơng ty gồm có:
- Học tập định kỳ, tuyên truyền giáo dục, đào tạo, làm khẩu hiệu, biển báo, biển cấm, biển chỉ
dẫn - theo mẫu sẵn qui định của công ty.
- Mở sổ sách ghi chép và theo dõi cấp phát trang bị phòng hộ cá nhân; cấp phát thẻ an toàn
lao động - thẻ ra vào công trường.. .

- Trang bị tối thiểu bắt buộc đối với mọi người là mũ cứng và giầy lao động. Ai khơng đội mũ
an tồn, khơng đi giầy phịng hộ đều khơng được vào cơng trình.
- Khám sức khoẻ định kỳ và khám bất thường khi có việc phải làm trên cao, dưới sâu, hoặc
công việc độc hại nhiều...
8


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

- Các nội dung trên đều phải có chữ ký xác nhận trách nhiệm cá nhân của từng người một. Sổ
theo dõi được công ty lập thống nhất và cấp phát bắt buộc thực hiện đối với tất cả các đơn vị
trực thuộc.
C.

Biện pháp lắp dựng giàn giáo giá đỡ:

- Đối với giàn giáo thép: các ống thép dùng làm giàn giáo và các loại đai thép liên kết không
bị cong, bẹp, lõm, nứt, thủng và các khuyết tật khác.
- Các chân cột của giàn giáo phải lồng vào chân đế và được kê đệm ổn định, chắc chắn. Dựng
giàn giáo cao đến đâu phải neo chắc vào cơng trình đến đó (Xem bản vẽ chi tiết). Vị trí đặt
móc neo phải theo thiết kế. Khi vị trí neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía trong để
neo, các đai thép phải liên kết chắc chắn để đề phòng thanh đà trượt trên cột- đứng.
- Khi lắp các chuồng giáo biên sàn thì phải bố trí hệ giằng chồng đó để tăng cứng. Các giằng
nên được khóa cứng vào cột vách đã đổ bê tông (thể hiện trên bản vẽ)
1.

Sử dụng xe máy xây dựng:

- Tất cả các xe máy xây dựng đều phải có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó phải có các thơng số kỹ
thuật cơ bản, hướng dẫn về lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa, có sổ giao

ca, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của máy.
- Xe máy xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn trong suốt quá trình sử dụng, phải
được bảo dưỡng kỹ thuật, và sửa chữa định kỳ theo quy định trong hồ sơ kỹ thuật. Khi cải
tạo máy hoặc sửa chữa thay thế các bộ phận quan trọng của máy phải có tính tốn thiết kế
và được duyệt theo thủ tục thiết kế hiện hành.
- Các thiết bị nâng sử dụng cho cơng trình được quản lý và sử dụng theo tiêu chuẩn và các
quy định.
- Các xe máy xây dựng có dẫn điện động phải được: Bọc cách điện hoặc bao che kín các phần
mang điện để trần.
- Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.
- Những bộ phận chuyển động của xe máy có thể gây nguy hiểm cho người lao động phải
được che chắn hoặc trang bị bằng phương tiện bảo vệ. Trong những trường hợp bộ phận
chuyển động không thể che chắn hoặc trang bị bằng phương tiện bảo vệ khác do chức năng
công cụ của nó, thì phải trang bị thiết bị tín hiệu.
- Xe máy phải đảm bảo khi ở chế độ làm việc khơng bình thường phải có tín hiệu báo hiệu,
cịn trong các trường hợp cần thiết phải có thiết bị ngừng, tự động tắt xe máy hoặc loại trừ
yếu tố nguy hiểm.
- Các xe máy di động phải được trang bị thiết bị tín hiệu âm thanh hoặc ánh sáng. Trong
phạm vi hoạt động của máy phải có biển báo.
9


CƠNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

2.

Biện pháp an tồn sử dụng điện:

Bao gồm các nội dung sau:
- Những điều hướng dẫn sử dụng điện thi công cho ánh sáng và thiết bị.

- Những điều nghiêm cấm kèm theo qui chế sử phạt vi phạm.
- Cử cán bộ chuyên môn về điện quản lý, theo dõi thực hiện, tu dưỡng sửa chữa thường
xuyên và kịp thời.. . Tuyến điện thi công phải được lập và duyệt biện pháp trước chỉ huy
cơng trường và phịng nghiệp vụ chun mơn trước khi được phép kéo tuyến... Việc lắp đặt
thiết bị và đường giây điện thi công phải theo đúng tiêu chuẩn.
3.

Tổ chức trực y tế công trường

- Tuỳ theo địa điểm xây dựng cơng trình và các cơ sở khám chữa bệnh quanh vùng để bố trí
lực lượng và qui mơ y tế trực công trường nhằm mục tiêu: Sơ cứu nhanh, cấp cứu kịp thời
trong điều kiện tốt nhất có thể mỗi khi có tai nạn. Mặt khác, người trực y tế trực kiêm cả vệ
sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường cơng trình xây dựng. Tại cơng trường có tủ thuốc, 1 số
trang thiết bị phục vụ sơ cứu như bông băng, cồn...vv.
4.

Tổ chức công tác kiểm tra định kỳ

- Theo tháng, quý, năm và kiểm tra bất thường của đơn vị cấp trên, các đoàn thanh tra lao
động của trung ương và địa phương.
5.

Biện pháp Phòng chống cháy nổ

- Đơn vị thi công thực hiện nghiêm chỉnh theo các nội dung sau
l.

Lập phương án phòng chống cháy nổ

- Trong biện pháp thi cơng nhất thiết phải có biện pháp phịng chống cháy nổ. Trong cơng tác

bảo hiểm, có bảo hiểm cháy nổ...
- Biện pháp phải được bảo vệ trước lãnh đạo công ty và được chấp nhận. Nếu công trình có
qui mơ lớn, thời gian thi cơng dài và có tính chất đặc biệt nhạy cảm với cháy nổ như: cơng
trình ngành xăng dầu, kho vũ khí, kho mìn và kíp nổ, kho hố chất, kho bơng vải, chất dễ
cháy.. v.v Nhất thiết phải trình duyệt trước cơ quan phịng cháy chữa cháy và ban quản lý
cơng trình được sự chấp thuận.
- Các giải pháp tổ chức thi công trước hết là tổ chức mặt bằng thi công
- Bố trí hàng rào, cổng ngõ, đường xá, nguồn điện nước, sắp xếp kho tàng lán trại..v.v. phải
quán triệt yêu cầu của phương án " Phòng chống cháy nổ"...
- Phải báo cáo phương án phòng chống cháy nổ với cơ quan hữu trách địa phương và chịu sự
kiểm tra, chỉ đạo của họ về mặt chuyên môn. Trường hợp địa điểm xây dựng khơng có cơ
quan chun trách thì phải báo cáo với chính quyền địa phương để có sự hỗ trợ, phối hợp
phòng chống cháy nổ khi cần thiết.
10


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

- Mua bảo hiểm cơng trình, máy móc thiết bị thi cơng, kho xưởng gia công theo chế độ hiện
hành của nhà nước Việt Nam và yêu cầu cụ thể của hồ sơ mơi thầu.
- Đăng kiểm theo qui định của nhà nước đối với các máy móc thiết bị nhạy cảm với cháy nổ
như: Bình khí nén, Pin hàn hơi (chai ơxy và bình chứa đất đèn).v.v.
m.

Tổ chức thực hiện phịng chống cháy nổ

- Lực lượng này được huấn luyện nghiệp vụ chuyên mơn, thực tập tình huống giả định, thống
nhất tín hiệu cấp báo, qui định chế độ trực ban. v.v.
- Chuẩn bị phương tiện dụng cụ như: thang, sào, cuốc, xẻng, xơ thùng, bồn cát, bình xịt khí
CO2 cầm tay, một số quần áo chụi lửa, mặt nạ phòng độc. Chuẩn bị nguồn nước thường

xuyên và đường ra vào cần thiết cho xe cứu hoả khi cần thiết.
- Tại khu văn phịng làm việc bố trí 2 bình PCCC
- Tại kho, bãi cốp pha bố trí 02 bình PCCC
- Mỗi tầng phần thân bố trí ít nhất 02 bình PCCC, ngồi ra có thể bố trí thêm bình PCCC tại
vị trí nguy hiểm như máy hàn.. .
- Có phương án dự phịng thốt hiểm cho người và tài liệu, tài sản quan trọng. Có nội qui cụ
thể về phịng chống cháy nổ
- Có đủ biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn cần thiết cho các khu vực, các điểm cần phòng
chống cháy nổ, cấm lửa, chấn động mạnh và chỉ dẫn lối thốt hiểm.
- Có qui định sử dụng điện thi công và sinh hoạt trên công trường, các nguồn lửa thi công và
sinh hoạt cụ thể
- Tổ chức kiểm tra, thưởng phạt theo định kỳ và bất thường.
- Luôn tuyên truyền nhắc nhở mọi người chấp hành nghiêm chỉnh các qui định phòng chống
cháy nổ, xây dựng ý thức cảnh giác cao nhằm giữ gìn sự bình yên tuyệt đối để tập trung xây
dựng cơng trình chất lượng cao, đúng tiến độ.
6.

Biện pháp bảo vệ môi trường

- Môi trường sống, tài sản vô giá của tất cả mọi người đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Bảo vệ môi trường là nghiã vụ của tất cả mọi người. Nhận thức đượctrách nhiệm của mình
và biết rằng cơng trường xây dựng luôn tiềm tàng nhiều yếu tố gây ô nhiễm môi trường,
Đơn vị thi công sẽ thực hiện các việc dưới đây.
n.

Lập biện pháp bảo vệ môi trường

- Các giải pháp được chọn phải đảm bảo các mục tiêu sau:
- Che chắn được bụi, khí độc, mùi hơi hám, tiếng ồn, tiếng động mạnh, bức xạ nhiệt, phóng
xạ. v.v. phát sinh trong quá trình xây lắp, vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu và các hoạt

động của xe máy thi công, không để ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của dân cư
11


CƠNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

trong vùng, khơng làm tăng độ ô nhiễm vào nguồn nước, mặt đất và bầu khí quyển nói
chung.
-

Giữ gìn ngun vẹn và tơn tạo thêm cây cỏ, cảnh quan xung quanh và cả chính nơi xây
dựng. Không chặt phá cây cối, hoa lá vườn, rừng vốn có. khơng làm cản trở đường giao
thơng, sân chơi, bến bãi vốn có. Khơng để vì sự có mặt của công trường làm ảnh hưởng xấu
đến cuộc sống bình n vốn có trong vùng, trong khu vực.

- Bố trí cán bộ, phân cơng trách nhiệm tổ chức thực hiện và thường xuyên tuyên truyền giáo
dục, nhắc nhở kiểm tra, khen tthưởng và xử phạt kịp thời những thành tích và những sai
phạm.
- Bố trí 03 tầng phần thân 1 WC nam và 1 WC nữ hoặc bố trí theo lưu lượng người sử dụng
50 người / 1wc
o.

Những biện pháp cơ bản

- Làm hệ thống thoát nước mặt, nước sản suất và nước sinh hoạt hợp lý và hợp vệ sinh, đảm
bảo mặt bằng công trường luôn khô ráo sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng.
- Nước thải vệ sinh được xử lý qua bể phốt 2-:-3 ngăn trước khi thải vào hệ thống chung.
Nước mưa, nước sản xuất đều qua lắng cặn và lưới chắn rác bằng thép trước khi thải vào
ống chung.
- Làm tường rào che chắn kín tới độ cao cần thiết ngăn cách với môi trường xung quanh.

- Phế liệu phế phẩm được thu gom tại chỗ qui định, chuyển trên cao xuống qua máng kín vào
giờ qui định (Thường vào cuối giờ thi công). Đất đai phế liệu chuyển đi, ximăng, vôicát.
v.v. chuyển về công trường bằng ơ tơ đều phủ bạt kín, tránh bụi và rơi vãi trên đường...
- Thực hiện chế độ vệ sinh cơng nghiệp. Làm ngày nào thu dọn ngày đó, làm chỗ nào thu dọn
chỗ đó. Tổ chức dọn vệ sinh hàng tuần và tổng vệ sinh hàng tháng, sắp xếp lại kho lán
nguyên vật liệu xe máy ngăn nắp gọn gàng.
- Bố trí giờ làm việc thích hợp để tránh tiếng động, tiếng ồn quá mức ảnh hưởng đến giấc
ngủ, nếp sinh hoạt bình thường của dân chúng xung quanh..
- Tổ chức hệ thống WC nam nữ riêng biệt, có đủ nước, điện và người thu dọn vệ sinh hàng
ngày không để mùi xú uế ảnh hưởng đến công trường và vùng lân cận. WC cho nữ có đủ
nơi tắm rửa, thay quần áo... theo qui định của luật lao động hiện hành. Tạo mơi trường làm
việc thơng thống, đủ ánh sáng, không bụi bậm không tiếng ồn tiếng động vượt quá mức để
đảm bảo sức khoẻ cho chính công nhân xây dựng.
- Sử dụng các biện pháp kỹ thuật để che chắn các máy phát ra tiếng ồn như máy phát điện,
máy trộn bê tông... nhằm giảm thiểu tiếng ồn xuống đến dưới mức cho phép.
12


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

- Đường nội bộ công trường sẽ được tưới nước làm giảm bụi vào mùa khơ hanh bằng xe téc
nước.
7.

An tồn trong điều kiện mưa gió

- Cơng trình phải có hệ thống tiếp địa chống sét, hệ thống nối đất. Các loại máy móc như cẩu
tháp, vận thăng phải có hệ thống tiếp địa và phải được kiểm định trước khi sử dụng
- Khi có mưa, gió từ cấp 5 trở lên: Cẩu tháp phải dừng hoạt động, các công tác thi công trên
cao như lắp dựng sắt thép, cốp pha, lắp dựng đà giáo cũng phải được tạm dừng

- Các tủ điện ngoài trời phải đảm bảo không được để nước mưa bắn vào khi trời mưa
- Khi có mưa bão, phải ngắt các hệ thống điện thi cơng ngồi trời như: Bãi gia cơng,…
- Dừng mọi hoạt động ngồi trời khi có hiện tượng mưa gió kèm theo sấm sét.

D.

NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP AT-VSLĐ TRONG XÂY
DỰNG
1.

a.

Những quy định chung về An toàn Vệ sinh lao động (ATVSLĐ):

Chỉ những người đủ 18 tuổi trở lên, có đủ sức kháe và đã được huấn luyện an toàn

lao động đạt kết quả mới được phép vào làm việc tại công trường.
b.

Phải chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có

liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ được giao. Tuân thủ các biện pháp an toàn khi thi công
trong hạng mục công việc đã được kỹ sư phụ trách hướng dẫn.
c.

Phải bảo quản và sử dụng đúng cách các trang bị bảo hộ lao động đã được cấp phát

trong khi làm việc: đội mũ bảo hộ quàng dây qua cằm, đi giầy bảo hộ (không thừa gót ra
ngồi), đeo dây và móc dây an tồn khi làm việc trên cao (từ độ cao 2 mét trở lên mà khơng
có sàn thao tác chắc chắn hoặc làm việc ở hố sâu, rìa mái, cạnh ơ thơng giữa các tầng,…).

d.

Chỉ được làm các công việc và sử dụng các dụng cụ, máy móc, thiết bị được giao

nhiệm vụ. Dùng đúng người có chun mơn cho các cơng việc cụ thể, đặc biệt là công nhân
vận hành các thiết bị và máy móc thi cơng, cơng nhân điện, nước thi công, công nhân lắp
dựng kết cấu thép/thiết bị, công nhân hàn… Chỉ có thợ điện mới được phép đấu nối, cắt…
và làm các phần việc sửa chữa khác liên quan đến điện.
e.

Phải kiểm tra an toàn trước khi làm việc, thực hiện nghiêm túc khâu này trước khi

tiến hành công việc. Các phương tiện và trang thiết bị để làm việc đảm bảo an toàn vệ sinh
lao động bao gồm: giàn giáo, thang, sàn thao tác, thiết bị máy móc, trang thiết bị bảo hộ, vật
liệu điện, tủ điện, bình cứu hoả…phải được kiểm tra hàng ngày trước khi sử dụng và kịp
thời sửa chữa nếu phát hiện các phương tiện khơng đầy đủ và đảm bảo an tồn theo quy
định.
13


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

f.

Nghiêm cấm vứt các vật liệu từ trên cao xuống đất. Làm việc trên cao phải có túi

đựng dụng cụ, đồ nghề.
g.

Phải kiểm tra nồng độ Oxi, hệ thống thơng gió khi làm việc trong mơi trường thiếu


dưỡng khí (trong Hầm, Phịng kín, Hố sâu, ống cống…) và chỉ làm việc khi đủ Oxi, đảm
bảo an tồn.
h.

Khu vực thi cơng phải có tấm biển báo, chỉ thị và hàng rào ngăn cách bằng cuộn

PVC (vàng-đen), có người quan sát khi làm việc.
i.

Phải có biện pháp bảo vệ: sàn, tường, trần, máy móc, thiết bị.. khi thi công (bằng gỗ

tấm, tôn, bạt chống cháy, bạt nilông...)
j.

Chấp hành đúng các qui định về đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ.Sử dụng bình

cứu hoả, xơ nước, xô cát trong các khu vực làm việc sinh nhiệt (lửa, hàn cắt, hàn điện…).
Cấm hút thuốc trong khu vực làm việc.
k.

Cấm làm việc ngồi trời khi trời mưa, gió mạnh từ cấp 5 trở lên hoặc có gió lốc.

l.

Cấm đùa nghịch, chạy nhảy trên công trường.

m.

Cấm uống rượu bia trước và trong khi làm việc, trong giờ nghỉ trưa.


n.

Cấm cãi lộn và gây xích mích hoặc đánh nhau trong công trường

o.

Cấm chơi cờ bạc, trộm cắp tài sản trên công trường

p.

Cấm sử dụng, buôn bán hoặc tàng trữ ma t, các vũ khí và hóa chất trái phép trong

cơng trường.
q.

Phải sắp xếp vật tư, vật liệu, thiết bị máy móc gọn gàng ngăn nắp và phân loại, khơng

để vật liệu trên các đường ra vào, cầu thang và lối đi lại của sàn giáo... để đảm bảo an toàn
vệ sinh lao động cũng như tạo hành lang an toàn. Các vật liệu nguy hiểm phải được xếp
riêng và có biện pháp bảo vệ đảm bảo an toàn.
r.

Khi kết thúc công việc hoặc ngừng việc để đi làm ở vị trí khác thì phải tắt điện, tắt

khí và đóng các van khóa đối với các máy móc, thiết bị vừa sử dụng để đảm bảo an toàn.
Đồng thời, trước khi kết thúc công việc hàng ngày phải thu dọn, bảo quản vật tư, vật liệu.
Thực hiện nghiêm túc lịch tổng vệ sinh vào thứ 7 hàng tuần.
s.


Các lỗ hổng và khoảng trống mà người dễ bị lọt qua trên mặt sàn, trên tường phải

được rào lại một cách an toàn hoặc đặt các tấm đậy cố định chắc chắn và đặt biển báo, tín
hiệu cảnh báo nguy hiểm.
t.

Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục
hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động. Cấm làm việc khi khơng
đảm bảo an tồn cho bản thân và những người xung quanh.
14


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

2.
p.

Những quy định cụ thể về ATVSLĐ:

Làm việc trên giàn giáo:

 Giàn giáo: là kết cấu được lắp đặt và dựng để người lao động có thể tiếp cận được với cơng
việc khi làm việc trên cao.
 Tai nạn do giàn giáo gây ra:
+ Giàn giáo bị đổ, gãy
+ Bị rơi, ngã từ giàn giáo.
 Các quy tắc về an toàn khi làm việc trên giàn giáo:
 Một giàn giáo an toàn phải đảm bảo điều kiện:

+ Tất cả các cột giàn giáo được đặt trên nền chắc chắn và có biện pháp chống trượt, lún hoặc
lật đổ.
+ Không được tháo rời bất kỳ bộ phận nào của giàn giáo sau khi giàn giáo đã được lắp đặt
xong.
+ Giàn giáo được tựa chắc vào các vị trí thích hợp của cơng trình để chống đổ sập (trên 2 tầng
giáo thì phải chống giáo chắc chắn để chống đổ lật). Giàn giáo di động khi làm việc phải
được khóa chặt bánh xe hoặc hãm chặt.
+ Cơng nhân làm việc trên giàn giáo có độ cao từ 2m trở lên phải dùng dây an toàn và được
neo vào cơng trình ở điểm chắc chắn phía cao trên đầu và khơng buộc vào giàn giáo.Dây dai
an tồn phải móc vào vị trí chắc chắn ngay phía trên vị trí làm việc sao cho chiều cao rơi là
nhá nhất (để giảm động năng rơi). phải xem xét để bảo đảm rằng khoảng khơng gian bên
dưới vị trí đó khơng có các vật cản có thể gây ra va chạm với người trong tình huống bị rơi.
Phải chủ động tạo ra các vị trí treo dây thuận tiện (có thể căng dây theo phương nằm ngang,
nằm dọc như là một phương tiện giúp gắn dây đai an toàn) để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử
dụng dây đai an tồn.
+ Có rào cản hoặc biển báo hiệu để ngăn cấm việc sử dụng giàn giáo chưa lắp đặt hoàn chỉnh
+ Khơng bố trí giàn giáo bên dưới đường dây điện, khơng bố trí người làm việc ở các cao độ
khác nhau trên cùng một phương thẳng đứng mà không có biện pháp che chắn đảm bảo an
tồn (ví dụ phải che lưới hoặc ván để ngăn vật rơi từ tầng trên xuống dưới)
 Làm việc trên giàn giáo
+ Leo lên giàn bằng đường đi, bậc thang đã định sẵn
+ Không tự ý dỡ lan can, tay vịn nhánh
+ Không tự ý di chuyển tấm lót trên giàn giáo
+ Khơng làm việc khi thời tiết xấu, bão, mưa lớn
15


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

+ Sử dụng lưới hứng vật liệu hoặc người rơi từ trên cao xuống và sử dụng dây an toàn khi làm

việc trên cao.
+ Khi làm việc đồng thời cả trên – dưới phải phối hợp đồng thời giữa người ở trên và người ở
dưới.
+ Khi đưa dụng cụ, vật liệu, công cụ lên xuống phải dùng tời
+ Phải cách điện và bảo hộ tốt khi làm gần đường điện
+ Không để vật liệu ở ngang lối đi lại
+ Phải có túi đựng dụng cụ, đồ nghề
 An toàn lao động khi áp dụng, sử dụng tháo dỡ giàn giáo - giá đỡ
Chỉ những ai hội đủ các điều kiện sau mới được làm các cơng việc có liên quan đến giàn
giáo:
-

Có độ tuổi lao động phù hợp với quy định của nhà nước.

-

Có chứng nhận đủ sức khoẻ bởi cơ quan y tế.

-

Được đào tạo chun mơn tương ứng và được chính thức giao làm việc đó.

-

Được huấn luyện bảo hộ lao động và có chứng chỉ kèm theo.

-

Sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ.


1. Chỉ được lắp dựng các giàn dáo, giá đỡ đã được xét duyệt chính thức với bản vẽ thiết kế và
thuyết minh kèm theo. Công việc lắp dựng phải đặt dưới sự giám sát của đội trưởng hay cán
bộ kỹ thuật.
2. Mặt bằng nơi lắp đặt giàn giáo phải ổn định và có rãnh thốt nước tốt. Cột đỡ giàn giáo và
giá đỡ phải được đặt thẳng đứng và được giằng neo theo đúng thiết kế. Chân cột đỡ phải
được kê đệm chống lún, chống trượt, cấm dùng gạch, đá hay ván gẫy để kê đệm.
3. Số lượng móc neo hoặc dây chằng của giàn giáo và giá đỡ phải tuân theo đúng thiết kế.
Không cho phép neo vào các bộ phận kết cấu có tính ổn định kém như lan can, ban công,
mái đua...
4. Chiều rộng sàn công tác của giàn giáo và giá đỡ không được nhá hơn 1,0m. Sàn phải được
lát bàng ván sao cho bằng phẳng, đầu ván phải khít và ghìm chắc vào sàn. Ván sàn phải bảo
đảm độ bền, không mục mọt, nứt gẫy. Giữa sàn và cơng trình phải chừa một khe hở 10cm.
Nếu dùng ván rời để đặt dọc giàn giáo thì phải có chiều dài đủ để khi đặt trực tiếp hai
đầu ván lên thanh đà, mỗi đầu phải chừa ra một đoạn ít nhất là 20 cm và được buộc hay
đóng đinh chắc chắn vào thanh đà. Phải dùng nẹp giữ cho các ván ghép không bị trượt trong
khi làm việc. Sàn cơng tác phải có lan can bảo vệ cao 1m gồm tay vịn ở trên cùng, ở khoảng
giữa có một thanh ngang chống lọt.
16


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

5. Khi giàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất hai sàn cơng tác. Sàn phía trên để làm việc, sàn
phía dưới để bảo vệ.
Cấm làm việc đồng thời trên hai sàn trong cùng một khoang mà khơng có biện pháp
bảo vệ an toàn (sàn hoặc lưới bảo vệ)
6. Khi giàn giáo cao trên 12m phải dành hẳn một khoang giàn giáo để làm cầu thang lên
xuống. Cầu thang phải có độ dốc khơng q 60o và có đặt tay vịn. Nếu giàn giáo khơng cao
q 12m thì có thể thay cầu thang bằng thang tựa hay thang dây với chất lượng tốt.
7. Các lối qua lại phía dưới giàn giáo và giá đỡ phải được che chắn bảo vệ phía trên để đề

phòng vật liệu, dụng cụ rơi xuống trúng người.
8. Tải trọng đặt trên giàn giáo và giá đỡ phải phù hợp với thiết kế. Cấm người, vật liệu, thiết bị
tập trung vào một chỗ để tránh dẫn tới vượt quá tải trọng cho phép.
9. Tuyệt đối không cho phép các vật nặng đang cẩu chuyển va chạm vào giàn giáo hay giá đỡ
hay đặt mạnh lên mặt sàn công tác.
10. Đội trưởng phải kiểm tra giàn giáo, giá đỡ để tin chắc là đủ bền trước khi cho công nhân lên
làm việc hàng ngày. Mỗi khi phát hiện thấy hiện tượng hư háng của giàn giáo, giá đỡ phải
tạm ngừng công việc và thực hiện ngay biện pháp sửa chữa thích hợp mới được tiếp tục cho
làm việc trở lại.
11. Hết ca làm việc không cho phép lưu lại trên giàn giáo vật liệu, dụng cụ.
12. Tháo dỡ giàn giáo phải làm theo trình tự ngược lại với lắp dựng, phải tháo từng thanh, tháo
gọn từng phần và xếp đặt chúng vào chỗ quy định. Nghiêm cấm tháo dỡ giàn giáo bằng
cách giật hay xô đổ chúng hoặc dùng dao chặt các nút buộc.
13. Một số điểm phải chú ý tuân thủ khi giàn giáo làm bằng các vật liệu khác nhau.
-

Tre làm giàn giáo phải là loại tre già, không mục, không bị dập; chân cột phải chôn sâu
0,5m và lèn chặt, không được dùng đinh để liên kết giàn giáo tre mà phải dùng dây buộc
loại tốt.

-

Gỗ làm giàn giáo phải là gỗ tốt (từ nhóm 6 trở lên) không bị mục, mọt. Giàn giáo gỗ chịu tải
trọng nặng phải liên kết bằng bulông.

-

Thép ống làm giàn giáo không được cong, bẹp, nứt, lõm, thủng... Chân cột bằng thép phải
lồng vào chân đế và kê đệm đúng quy định. Giàn giáo dựng cao đến đâu phải neo giữ chắc
vào cơng trình đến đấy, việc neo giữ phải tn theo đúng chỉ dẫn của thiết kế.


-

Nếu vị trí móc neo trùng với lơ tường thì phải làm hệ thống giằng phía trong để neo.

-

Các mối liên kết bằng đai phải chắc chắn và đề phòng các thanh đà trượt trên cột đứng.

-

Dựng - gỡ giàn giáo bằng thép cách đường dây điện không quá 5m phải báo xin cắt điện
liên tục cho đến khi hồn tất cơng việc mới đóng điện trở lại.
17


CƠNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

-

Phải có biện pháp bảo đảm an toàn chống sét ngay khi dựng giàn giáo kể từ độ cao 4m trở
lên, ngoại trừ trường hợp giàn giáo ở trong phạm vi bảo vệ chống sét đã có sẵn.

-

Chỉ cho phép sử dụng giàn giáo treo và nôi treo nếu đáp ứng các yêu cầu sau:

-

Dây treo làm bằng thép tròn, dây cáp (đối với giàn giáo treo) cáp mềm (đối với nơi treo) và

có kích thước phù hợp với thiết kế.

-

Đặt giàn giáo treo và nơi treo cách phần nhơ ra của cơng trình tối thiểu là 10cm.

-

Công-xon phải cố định chắc vào công trình và khơng cho chúng tựa lên mái đua hoặc bờ
mái.

-

Giàn giáo được neo buộc chắc vào cơng trình để tránh bị đu đưa trong khi làm việc.

-

Trước khi sử dụng phải thử tải trọng tĩnh đối với dây treo giàn giáo với trị số lớn hơn 25%
tải trọng tính tốn.

-

Riêng nơi treo ngồi việc thử tải trọng tĩnh cịn phải chịu thử tải trọng động ở trạng thái
nâng hạ. Khi thử tải trọng động, tải trọng thử phải lây lớn hơn 10% trị số tính tốn.

-

Tải trọng treo và móc treo phải có trị số lớn hơn hai lần tải trọng tính tốn và thời gian treo
thử trên dây không nhá hơn 15 phút.


-

Kết quả thử nghiệm phải được xác nhận bằng biên bản nghiệm thu.

-

Nâng hạ nôi treo bằng tời chỉ được tiến hành với bộ phận thắng hãm tự động tốt.

-

Khi ngưng việc phải hạ nôi treo xuống, không được để chúng ở trạng thái treo lơ lửng.

-

Lên xuống giàn giáo treo phải dùng thang dây cố định tốt vào cơng trình và có độ bền bảo
đảm an tồn. Phải thường xun tổ chức kiểm tra tình trạng hoàn hảo của chúng./.

18


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

q.

Lối đi tạm thời, lan can bảo vệ

+

Đi theo đường đã định


+

Không chạy khi qua lối đi tạm thời trừ trường hợp khẩn cấp

+

Chú ý đi theo đường cố định để khái ngã khi trên đường có vật kê
19


CÔNG TY CỔ PHẦN AKA VIỆT NAM

+

Mở cửa ra vào từ từ để tránh va chạm với người đi ngược chiều

+

Lắp hàng rào lan can bảo vệvà tấm lót bằng gỗ

r.

Thang di động

+

Lắp đặt để đầu thang nhô ra khoảng 1m so với cạnh trên của tường dựa

+


Không dựa thang vào tường dễ vỡ

+

Khi đặt thang ở gần cửa ra vào nên bố trí người quan sát

+

Khơng được lách thân người ra khái thang



Sử dụng thang an toàn phải đảm bảo điều kiện nào sau đây:

+

Không sử dụng thang cho những cơng việc địi hái phải có giàn giáo

+

Khơng sử dụng thang kim loại ở những nơi có đường dây điện

+

Thang nhơ lên ít nhất là 1m so với điểm đáp hoặc bậc công tác cao nhất

+

Thang phải được buộc chắc tại đỉnh hoặc gần đỉnh, tại những nơi không thể buộc chắc


thang ở phía đỉnh được thì phải có người giữ thang hoặc được giằng tựa chắc chắn ở phía
chân.


Sử dụng thang di động

+

Sử dụng bánh xe có gắn phanh

+

Sử dụng thiết bị nâng để lên giàn giáo

+

Không sử dụng ở nơi không bằng phẳng
20



×