Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132 KB, 4 trang )

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp)
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn
số
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Hiểu bất phương trình tương đương.
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b

0 ; ax + b

0
2, Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
3,Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. chuẩn bị :
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp :…
2, Bài củ : Nêu định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn ? Giải BPT: -
3
2
x > 3 và
biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số
3, Bài mới :
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
HĐ1: Giải một số bất phương
trình bậc nhất một ẩn
- GV: Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?







- GV: Cho HS làm bài tập ? 5
* Giải BPT : - 4x - 8 < 0


- HS biểu diễn nghiệm trên trục số
+ Có thể trình bày gọn hơn bằng
cách nào?
- HS đưa ra nhận xét

- HS nhắc lại chú ý


1) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ 5 : (sgk)
a) 2x - 3 < 0

2x < 3

x <
3
2

- Tập hợp nghiệm:{x / x <
3
2
}

0 3/2
)//////////////////////

Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá
trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng
? 5 : Giải BPT :
- 4x - 8 < 0

- 4x < 8

x > - 2
+ Chuyển vế
+ Nhân 2 vế với -
1
4

-2 0
///////////////////////////( +

*Chú ý :
- Không cần ghi câu giải thích
- Có kết quả thì coi như giải xong, viết tập nghiệm

Gv : Hd hs tìm hiểu ví dụ 6 –sgk :
Hs : Theo dõi :….


HĐ2 : Giải các bpt đưa được về
dạng bpt bậc nhất một ẩn.
- GV: Cho HS ghi phương trình và

nêu hướng giải
Hs :…
- HS lên bảng HS dưới lớp cùng
làm

- HS làm việc theo nhóm
Các nhóm trưởng nêu pp giải:
B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về
một vế, không chứa ẩn về một vế
B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và
nhân
B3: kết luận nghiệm
của BPT là:
Ví dụ 6: Bpt : - 4x +12 < 0  12 < 4x  3 < x

2) Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0 ;
ax + b < 0 ; ax + b

0 ; ax + b

0
* Ví dụ: Giải BPT : 3x + 5 < 5x - 7

3x - 5 x < -7 - 5

- 2x < - 12

- 2x : (- 2) > - 12 : (-2)

x > 6

Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }






?6 Giải BPT
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2

- 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2

- HS lên bảng trình bày
?6 Giải BPT
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Hs : Nhận xét (sữa lỗi )
Gv : chốt lại vấn đề :…



- 0,6x > - 1,8

x < 3

HĐ 3: Củng cố
HS làm các bài tập : 22, 26 – sgk :….
*HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại trong sgk / tr 47 , 48 .
- Ôn lại lý thuyết
- Chuẩn bị tiết sauluyện tập:…

IV.Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………….

×