Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Công tác kế toán huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng việt nam đồng tại ngân hàng sài gòn hà nội – chi nhánh đồng nai, 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CƠNG TÁC KẾ TỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM CĨ KỲ HẠN BẰNG VIỆT NAM ĐỒNG TẠI
NGÂN HÀNG SÀI GÕN HÀ NỘI – CHI NHÁNH
ĐỒNG NAI
Ngành: Kế toán
Mã số: 7340301

Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Cẩm Tú
Mã số sinh viên: 050607190607
Lớp: HQ7-GE09
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Quỳnh Phƣơng

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!


TÓM TẮT
Nhờ vào sự phát triển hiện đại của nền kinh tế, Ngân hàng thƣơng mại đóng vài
trị là trung gian tài chính trong nền kinh tế. Thế nên nhiều Ngân hàng ra đời và cạnh
tranh lẫn nhau, để có thể phát triển và hút nhiều khách hàng hơn thì Ngân hàng phải có
những quy trình về cơng tác kế tốn một cạch hợp lý và đảm bảo thơng tin khách hàng
một cách tốt nhất. Do đó vấn đề về cơng tác kế tốn huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn cũng đóng vai trị quan trọng. Sau q trình tìm hiểu về số liệu và cơng tác kế
tốn của Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai nhƣ là quy trình gửi tiền
tiết kiệm vào Ngân hàng, quy trình rút tiền tiết kiệm và tình hình huy động vốn tiền


gửi qua các năm. Những vấn đề đó sẽ đƣợc nêu rõ dƣới bài khóa luận sau đây.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà nội là một trong những hệ thống Ngân hàng
đang tăng cƣờng hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm, thế nên qua các năm số
vốn đƣợc huy động ngày càng tăng cao , nhờ vào đó đã tại nên đƣợc uy tín cho Ngân
hàng nâng cao hình ảnh và thƣơng hiệu của mình. Ngồi sự phát triển thì Ngân hàng
vẫn gặp một số vấn đề khó khăn trong việc huy động TGTK. Do đó bài khóa luận dƣới
đây cũng sẽ nêu lên những đánh giá và đề ra một số kiến nghị nhằm phát triển nghiệp
vụ cho Ngân hàng trong tƣơng lai.
Trong chƣơng một ,bài sẽ nêu khái quát những cơ sở lý luận về kế toán nghiệp
vụ kế toán nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ làm cơ sở nghiên cứu
thực tiễn kế toán nghiệp vụ tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi
nhánh Đồng Nai.
Dựa vào những cơ sở đã đƣợc nêu trong chƣơng một thì tiếp theo sau đây sẽ
nêu về những thực trạng về công tác huy động tiền gửi tiết kiệm cũng nhƣ tình hình
huy động vốn tiền gửi tiết kiệm qua các năm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội –
Chi nhánh Đồng Nai.
Cuối cùng dựa vào những thực trạng đƣợc nêu ra sẽ nêu lên một số kiến nghị để
phát triển nghiệp vụ về công tác kế tốn huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng
VNĐ với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai.


Abstract
Commercial banks act as financial intermediaries in the economy thanks to the
modernization of the economy. As a result, there are now many banks that are in
competition with one another. As a result, in order to grow and draw in more clients, a
bank needs to implement fair accounting practices and safeguard consumer
information. the top. As a result, it is crucial to consider the issue of term deposit
mobilization accounting. After learning about the data and accounting operations of
the Saigon Hanoi Bank branch in Dong Nai, including the procedure for putting
money into the bank, the procedure for taking money out of the bank, and the state of

money mobilization over time. The thesis will specifically address these problems.
Saigon Hanoi Commercial Joint Stock Bank is one of the banking systems that
is increasing its activities of mobilizing savings deposits, so over the years the amount
of capital mobilized is increasing, thanks to that, at should be prestigious for the Bank
to enhance its image and brand. In addition to the development, the Bank still faces
some difficulties in mobilizing savings deposits. Therefore, the following dissertation
will also make assessments and make some recommendations to develop the Bank's
business in the future.
As a starting point for researching the savings accounting practice at the Saigon
Hanoi Bank - Dong Nai branch, the paper will discuss the theoretical underpinnings of
the term savings account in VND in chapter one.
The following in chapter two will outline the actual situation of mobilizing
savings deposits as well as the situation of mobilizing savings deposits over time at
Saigon Hanoi Bank - Dong Nai branch based on the foundations outlined in chapter
one.
Finally in chapter three, some recommendations will be made based on the facts
given above in order to advance professional practice in the areas of accounting and
VND deposit mobilization with Saigon Hanoi Bank - Dong Nai branch.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu và thơng tin thu nhập đƣợc trong bài khóa
luận dƣới đây là kết quả của quá trình bản thân thực tập tại đơn vị dƣới sự hƣớng dẫn
của TS. Đoàn Quỳnh Phƣơng và sự giúp đỡ của các anh chị trong ngân hàng Sài Gòn
Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai.
Toàn bộ nội dung báo cáo đƣợc nghiên cứu trung thực và chính xác, đồng thời
khơng có các nội dung đƣợc công bố trƣớc đây. Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho
vệc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc thu nhập từ các nguồn tài liệu khác nhau có ghi
rõ nguồn gốc.
Nếu phát hiện bất kỳ gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nội

dung báo cáo thực tập này.
TP. Biên Hòa, tháng 05 năm 2023
Sinh viên thực hiện

VŨ THỊ CẨM TÖ


LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên đã và đang học tập tại trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM và là
một sinh viên chun ngành Kế tốn - Kiểm tốn, có nhiều mong ƣớc để áp dụng
những kiến thức đƣợc học ở trƣờng vào thực. Nhờ vào thực tập có thể hiểu đƣợc các
cơ cấu tổ chức kinh doanh tại đơn vị đang thực tập, sau đó sẽ có cái nhìn tồn diện và
khái quát hơn về ngành học trong thực tiễn. Cũng nhờ từ đó tơi đã có thể hồn thành
hồn chỉnh đƣợc khóa luận tốt nghiệp này.
Với thời gian ba tháng thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - CN
Đồng Nai, là một trong những ngân hàng đã và đang phát triển lớn mạnh thời điểm
bây giờ, để có thể hồn thành tốt đƣợc thời gian, q trình thực tập và hồn thiện khóa
luận tốt nghiệp của mình cũng nhờ sự hƣớng dẫn tận tình và quá trình chỉ đạo của các
anh chị lãnh đạo, các nhân viên trong phòng dịch vụ khách hàng và các giảng viên
khoa Kế toán – Kiểm toán của trƣờng Đại học Ngân hàng TP. HCM, đặc biệt là cơ
Đồn Quỳnh Phƣơng. Nhờ có khoảng thời gian này tơi có thêm nhiều kinh nghiệm,
nền tảng và bài học bổ ích giúp bản thân vững vàng, tự tin hơn trong công việc sau
này. Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã giảng dạy và giúp đỡ
trong thời gian học tập cũng nhƣ rèn luyện tại trƣờng và gửi lời cảm ơn đến các anh
chị, ban lãnh đạo đơn vị thực tập đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình đến đơn
vị thực tập, học hỏi kinh nghiệm.
Trong q trình hồn thành khóa luận cùng với sự giúp đỡ tận cùng của các
thầy cô, tuy nhiên vì thời gian và kiến thức cịn hạn hẹp nên bài khóa luận khơng tránh
khỏi những sai sót. Mong thầy cơ và các bạn giúp đỡ để tơi có thể hồn thành tốt bài
khóa luận của mình.

Tơi xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

1

KH

Khách hàng

2

BCTC

Báo cáo tài chính

3

PGD

Phịng giao dịch

4


CN

Chi nhánh

5

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

6

VND

Việt Nam đồng

7

ĐVT

Đơn vị tính

8

TK

Tài khoản

9


NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

10

KSV

Kiểm sốt viên

11

KHCN

Khách hàng cá nhân

12

GDV

Giao dịch viên

13

TTKD

Trung tâm kinh doanh

14


HĐV

Huy động vốn

15

SP/DV

Sản phẩm/dịch vụ

16

STK

Sổ tiết kiệm

17

KKH

Khơng kỳ hạn

18

CKH

Có kỳ hạn

19


CMND

Chứng minh nhân dân

20

CCCD

Căn cƣớc công dân


DANH MỤC
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Quy trình giao dịch một cửa gửi tiền, rút tiền ................................................ 5
Sơ đồ 1.2: Kế tốn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam............................ 13
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng SHB – CN Đồng Nai ......................................... 16
Sơ đồ 2.2: Quy trình mở mới và nộp thêm tiền vào sổ tiết kiệm của Ngân
hàng SHB........................................................................................................................ 23
Sơ đồ 2.3: Quy trình rút tiền từ sổ tiết kiệm ................................................................... 24
Danh mục bảng
Bảng 2.1: Các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của SHB ..................................... 18
Bảng 2.2: Bảng biểu lãi suất .......................................................................................... 19
Bảng 2.3: Phương thức trả lãi qua từng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm ........................... 21
Bảng 2.4: Các loại sản phẩm tiền gửi khi kéo dài thời hạn gửi tiền ............................. 22
Bảng 2.5: Diễn giải quy trình mở mới và nộp thêm tiền vào sổ tiết kiệm CKH bằng VND
của ngân hàng SHB ........................................................................................................ 26
Bảng 2.6: Diễn giải quy trìnhrút tiền từ sổ tiết kiệm CKH bằng VND của ngân hàng
SHB................................................................................................................................. 28
Bảng 2.7: Phân tích tình hình huy động vốn tiền gửi theo kỳ hạn trong giai đoạn 20192021 .............................................................................................................................. 31
Bảng 2.8: Phân tích tình hình huy động vốn theo loại tiền trong giai đoạn 2019-2021 ............ 32

Bảng 2.9: Mã sản phẩm trên hệ thống.............................................................................................. 34
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát cán bộ nhân viên tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh
Đồng Nai. ............................................................................................................................................. 43
Bange 3.2: Khảo sát khách hàng khi gửi tiền tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh


Đồng Nai .............................................................................................................................................. 46

Danh mục hình ảnh
Hình 2.1: Mặt trước sổ tiết kiệm ................................................................................... 35
Hình 2.2: Mặt sau sổ tiết kiệm ...................................................................................... 36
Hình 2.3: Phiếu thu tiền gửi tiết kiệm ........................................................................... 36
Hình 2.4: Mẫu giấy gửi tiền tiết kiệm ............................................................................ 37
Hình 2.5: Mẫu phiếu chuyển khoản ............................................................................... 37
Hình 2.6: Mẫu phiếu tính lãi .......................................................................................... 38
Hình 2.7: Mặt sau sổ tiết kiệm đã tất toán ..................................................................... 38
Danh mục bảng biểu
Biểu đồ 2.1: Kết quả câu hỏi liên quan đến hoạt động huy động vốn TGTK tại SHB ... 44
Biểu đồ 2.2: Kết quả câu hỏi giúp cho cơng tác kế tốn huy động TGTK tại SHB ........ 45


MỤC LỤC
TÓM TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI
TIẾT KIỆM CĨ KỲ HẠN TẠI NHTM .......................................................................... 1
1.1 Khái quát về nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại NHTM ................ 1
1.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 1
1.1.2 Phân loại ....................................................................................................... 1
1.1.3 Phƣơng pháp tính lãi..................................................................................... 2

1.1.4 Các nội dung liên quan đến tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại NHTM ........... 3
1.2 Các mơ hình kế tốn giao dịch nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại NHTM .... 3
1.3 Phƣơng pháp kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại NHTM .. 5
1.3.1 Nguyên tắc kế toán ....................................................................................... 6
1.3.2 Chứng từ sổ sách kế toán .............................................................................. 7
1.3.3 Tài khoản sử dụng ........................................................................................ 7
1.3.4 Phƣơng pháp hạch toán kế toán .................................................................... 8
1.4 Khoản mực tiền gửi tiết kiệm trên báo cáo tài chính .......................................... 13
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 14
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM CĨ KỲ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN HÀ NỘI - CN ĐỒNG NAI
........................................................................................................................................ 15
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội ..................................................... 15
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội .................................................. 15
2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai ..... 16
2.1.3 Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – CN Đồng Nai ............... 16
2.1.4 Các sản phẩm tiền gử tiết kiệm có kỳ hạn .................................................. 18
2.2 Thực trạng về kế tốn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Hà Nội - CN Đồng Nai ...................................................................................... 19


2.2.1 Các quy định nội bộ liên quan đến tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và kế tốn
tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ................................................................................... 19
2.2.2 Quy trình kế tốn huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam
Đồng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai ........ 24
2.2.3 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà NỘI – Chi nhánh
Đồng Nai trong giai đoạn 2019-2021 (cập nhật 2022).......................................... 30
2.2.4 Phần mềm kế toán và tài khoản sử dụng .................................................... 33
2.2.5 Chứng từ và các loại sổ sách đƣợc sử dụng .............................................. 35
2.2.6 Phƣơng pháp kế tốn nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại Ngân

hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – CN Đồng Nai ...................................................... 39
2.3

Khảo sát sát hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại Ngân hàng Sài

Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai ....................................................................................... 41
2.3.1 Khảo sát cán bộ nhân viên tại tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng
Nai

........................................................................................................................................ 41

2.3.2 Khảo sát khách hàng khi gửi tiền tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh
Đồng Nai .................................................................................................................................... 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................................ 45
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN
NGHIÊP VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÕN HÀ NỘI – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ................................................................. 48
3.1 Nhận xét về kế tốn nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Hà Nội – CN Đồng Nai.................................................................... 48
3.1.1 Ƣu điểm ...................................................................................................... 48
3.1.2 Hạn chế ....................................................................................................... 49
3.2 Giải pháp trong cơng tác kế tốn huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Sài
Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai .................................................................. 50
3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nghiêp vụ tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Đồng Nai......... 51


KẾT LUẬN .................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 47



12

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang ngày càng phát triển, hệ thống ngân
hàng thƣơng mại (NHTM) đƣợc xem nhƣ huyết mạch, là tổ chức trung gian tài chính
trong nền kinh tế, là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và cung ứng các dịch vụ tài
chính. Trong đó đóng góp một phần khơng nhỏ của NHTM, đem lại ý nghĩa rất lớn đối
với cá nhân, dân cƣ, các tổ chức kinh tế và ngay cả đối với bản thân ngân hàng là việc
huy động vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm.
Hiện nay, các hoạt động huy động vốn của ngân hàng rất phong phú và đa dạng
cộng thêm với việc trong giai đoạn hiện nay. Trong đó phải kể đến hoạt động huy động
vốn tiền gửi tiết kiệm, và nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm là một trong hoạt
động này của Ngân hàng thƣơng mại. Để Ngân hàng quản lý tốt nguồn vốn, tiền gửi
tiết kiệm của khách hàng và để Ngân hàng có nguồn vốn ổn định trong các hoạt động
kinh doanh tiền tệ thì cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động vốn là rất cần thiết và quan
trọng
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn Hà Nội là một trong những hệ
thống các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Việt Nam đã và đang tăng cƣờng hoạt
động huy động vốn, đặc biệt là huy động qua tiền gửi tiết kiệm (TGTK). Trong nhiều
năm ngân hàng đã tạo đƣợc hình ảnh và thƣơng hiệu của mình. Tuy nhiên tại Đồng
Nai xuất hiện nhiều ngân hàng khác nhau khiến cho việc huy động TGTK trở nên khốc
liệt và gay gắt.
Sau khi có thời gian thực tập tại đơn vị và tìm hiểu hoạt động của Ngân hàng Sài
Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai về cơng tác kế tốn tiền gửi tiết kiệm, tác giả nhận
thấy tầm quan trọng trong kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ Cơng tác kế tốn
nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – Chi
nhánh Đồng Nai’’ để làm đề tài.

2. Mục tiêu của đề tài


13

2.1.

Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động
tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – CN Đồng Nai.
2.2.

Mục tiêu cụ thể

Từ mục tiêu tổng quát, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
 Nghiên cứu các phƣơng pháp hạch toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm
phát sinh.
 Thực trạng của cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK tại phòng dịch vụ
khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội – CN Đồng Nai.
 Đề xuất các gợi ý, khuyến nghị nhằm làm cho nghiệp vụ huy động TGTK hoàn
thiện hơn.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Xuất phát từ những mục tiêu nghiên cứu vừa nêu trên, luận văn sẽ trả lời lần
lƣợt những câu hỏi sau đây:
 Thực trạng của cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK tại phòng dịch vụ
khách hàng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai nhƣ
thế nào?
 Những đề xuất gợi ý nào giúp cho nghiệp vụ huy động TGTK tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai hoàn thiện hơn?

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

Cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng Việt Nam
Đồng tại Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà
Nội – Chi nhánh Đồng Nai.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa vào tìm hiểu và nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu trong bài luận gồm


14

phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, đối chiếu – so sánh các
bảng số liệu đƣợc tổng hợp qua nhiều năm nhằm nghiên cứu thực trạng cơng tác kế
tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội –
Chi nhánh Đồng Nai năm 2019-2021.
Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi dùng để thực hiện khảo sát nội bộ và khách hàng.
6. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
bằng Việt Nam Đồng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn và nghiệp vụ kế toán huy
động TGTK bằng Việt Nam Đồng trong ngân hàng

Chƣơng 2: Thực trạng tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Đồng Nai.
Chƣơng 3: Một số kiến nghị đối với cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi
tiết kiệm bằng Việt Nam Đồng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh
ĐồngNai.


1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN
GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN TẠI NHTM
1.1

Khái quát về nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại NHTM
1.1.1 Khái niệm
Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dƣới hình thức tiền

gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,
kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy
đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận. [Luật TCTD 2010 – Khoản 13, Điều
14]
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền đƣợc ngƣời gửi tiền gửi tại tổ chức tín dụng theo
nguyên tắc đƣợc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm, trong đó ngƣời gửi tiền thỏa
thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm về kỳ hạn gửi nhất định. [Điều 5 Thông tư
48/2018/TT - NHNN và Điều 4 Thông tư 49/2018/TT]
1.1.2 Phân loại
Tiền gửi tiết kiệm của mỗi ngân hàng sẽ có nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Nhƣng thƣờng tiền gửi tiết kiệm sẽ đƣợc phân thành hai hình thức đặc trƣng là tiền gửi
tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Là loại sản phẩm tiền gửi tiết kiệm mà cá nhân hoặc tổ chức gửi vào có tính kỳ
hạn và chỉ đƣợc rút tiền khi kỳ hạn đó tới. Kỳ hạn sẽ đƣợc thỏa thuận khi khách hàng
gửi tiền vào ngân hàng. Theo nguyên tắc thì khách hàng khơng thể rút tiền trƣớc hạn
nhƣng do có nhiều NHTM cạnh tranh với nhau nên vẫn có thể rút tiền trƣớc hạn nhƣng
khách hàng sẽ khơng đƣợc nhận hồn toàn ƣu đãi so với rút tiền đúng hạn mà sẽ là
hƣỡng lãi khơng kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có nhiều kỳ hạn khác nhau để KH có thể lựa chọn: kỳ hạn theo
tuần, theo tháng, theo năm. Với thời hạn càng dài thì lãi suất của KH khi gửi tiền càng
cao.


2

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Là loại sản phẩm tiền gửi tiết kiệm mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào
mà khơng tính kỳ hạn cũng không giới hạn số ngày gửi tiền. Dựa vào tổng số thời gian
thực khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để tính tiền lãi, mức lãi suất sẽ tùy thuộc với
mỗi ngân hàng. Tuy nhiên lãi suất sẽ thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn do kỳ
hạn không ổn định nên lãi suất sẽ thấp
1.1.3 Phƣơng pháp tính lãi
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm phù hợp
với lãi suất thị trƣờng, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động của tổ chức
nhận tiền gửi tiết kiệm.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm đƣợc quy định trên cơ sở năm (365 ngày). Theo quy
định tại điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tƣ 14/2017/TT-NHNN. Đối với TGTK không
kỳ hạn do khách hàng gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào, không ổn định nên lãi suất áp
dụng sẽ thấp nên tiền lãi tiền lãi sẽ đƣợc tính theo tháng bằng phƣơng pháp tích số cho
một chu kỳ. Cơng thức tính lãi:
Số tiền lãi = (Số dư thực tế x Số ngày duy trì số dư thực tế x lãi suất tính lãi) / 365

Đối với TGTK có kỳ hạn vì khách hàng gửi tiền theo kỳ hạn, ổn định nên ngân
hàng sẽ tính tiền lãi dựa trên số dƣ ban đầu khi khách hàng gửi tiền vào với lãi suất
khá cao. Nếu nhƣ khách hàng rút tiền khi chƣa tới kỳ hạn thì chỉ nhận đƣợc mức lãi
suất thấp hơn mức lãi suất đã thỏa thuận.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Thơng tƣ 14/2017/TT-NHNN có quy
định về các yếu tố tính lãi nhƣ sau:
-

Số dƣ thực tế là số dƣ đầu ngày tính lãi của số tiền của số dƣ tiền gửi mà

bên nhận tiền gửi còn phải trả cho bên gửi tiền đƣợc sử dụng để tính lãi theo thỏa
thuận và quy định về nhận tiền gửi
-

Số ngày duy trì số dƣ thực tế: Là số ngày mà số dƣ thực tế đầu mỗi ngày

không thay đổi


3

-

Lãi suất tính lãi: Đƣợc tính theo tỷ lệ %/năm

1.1.4 Các nội dung liên quan đến tiền gửi tiết kiệm tại NHTM
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dành cho KH cá nhân hay một tổ chức có nhu cầu
gửi tiền. Loại tiền gửi này ổn định, có tính chất an tồn, ít xảy ra rủi ro và cịn có thể
sinh lời. Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm đóng một vai trò quan trọng để thu hút KH gửi
tiền vì những KH gửi tiền thƣờng có thu nhập thƣờng xuyên và ổn định.

-

Quy trình để mở sổ tiết kiệm có kỳ hạn rất đơn giản, KH chỉ cần đến trực

tiếp NH, kể cả chi nhánh lẫn hội sở và xuất trình giấy tờ tùy thân, điền các thơng tin cá
nhân vào mẫu giấy mở tiết kiệm có kỳ hạn. KH đăng ký chữ ký mẫu trong trƣờng hợp
thay đổi chữ ký mẫu hoặc chƣa có chữ ký mẫu lƣu tại NH. Sau đó, nhân viên NH sẽ
hồn tất thủ tục nhận tiền và cấp sổ tiết kiệm ngay cho KH.
-

Khi đến ngày đáo hạn thì số tiền gốc đã gửi tiết kiệm sẽ đƣợc hoàn trả.

Khi đến ngày đáo hạn nếu khơng đƣợc sự cho phép của KH thì NH sẽ không đƣợc tự
động gia hạn thêm một địn lỳ mới, NH sẽ chỉ chủ động quay vòng cả vốn và lãi thêm
kỳ hạn để tính lãi kép cho KH (lãi sinh lãi) nếu nhƣ vào các kỳ tiếp theo KH không
đến rút vốn và lãi. Trƣờng hợp này sẽ đƣợc các TCTD áp dụng theo đặc điểm riêng.
-

NH áp dụng phƣơng pháp nhằm thù hút KH đó là cho phép KH nếu đã có

thỏa thuận với NH khi gửi tiền sẽ đƣợc rút trƣớc kỳ hạn và phải thông báo trƣớc yêu
cầu rút tiền trƣớc kỳ hạn của ngân hàng theo quy định của NH. Với trƣờng hợp KH
những KH không đáp ứng đƣợc những quy định này vẫn sẽ đƣợc hƣởng lãi nhƣ bình
thƣờng, tuy nhiên sẽ bị mất một khoản phí đối với việc rút tiền gửi tiết kiệm trƣớc kì
hạn do NH quy định.
-

Theo sự lựa chọn của KH khi mở tiền gửi tiết kiệm sẽ có những thời điểm

thanh tốn tốn lãi sau: trả lãi định kỳ, trả lãi trƣớc vào ngày gửi hay ngày cố định

hoặc trả lãi khi đáo hạn.
1.2.

Các mơ hình kế tốn giao dịch nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại NHTM
Hiện nay, tại ngân hàng tồn tại hai mơ hình giao dịch đó là mơ hình giao dịch

truyền thống và mơ hình giao dịch một cửa. Tuy nhiêm, mơ hình giao dịch một cửa đã
và đang đƣợc các ngân hàng áo dụng rộng rãi thay cho mô hình truyền thống vì những


4

thuận lợi, tiện ích của nó đối với cả KH cũng nhƣ ngân hàng.
-

Mơ hình giao dịch truyền thống

Đối với mơ hình giao dịch truyền thống, khi KH đến giao dịch với ngân hàng dù
là một giao dịch đơn giản cũng phải trải qua nhiều cửa: giao dịch viên, kiểm sốt viên
và cán bộ nghiệp vụ có liên quan. Giả sử khi một KH giao dịch gửi tiền vào tài khoản
tiết kiệm có kỳ hạn với ngân hàng, đầu tiên họ phải đến gặp trực tiếp bộ phận ngân quỹ
để nộp tiền, ký tên và nhận chứng từ. Sau khi bộ phận ngân quỹ kiểm ngân và kiểm
sốt thì chuyển chứng từ đã xác nhận tới kế toán. Tiếp theo KH đến giao dịch với kế
toán. Kế toán xử lý, hoạch toán và cung cấp chứng từ cho KH.
Đây là quy trình đƣợc phân cấp rõ ràng, thủ tục kiểm sốt phân chia trách nhiệm
góp phần giảm thiểu rủi ro, gian lận và tăng thêm sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát
nội bộ. Tuy nhiên nhƣợc điểm tồn tại chính là dữ liệu về mã số KH có thể khơng thống
nhất dẫ tới việc khó quản lý các thơng tin của KH. Về phía KH, khi giao dịch nhƣ vậy
khiến họ phải chờ đợi lâu, việc phải di chuyển nhiều khi thực hiện một giao dịch có thể
khiên họ khó chịu, ngại giao dịch và ảnh hƣởng khơng tốt đến hình ảnh của ngân hàng.

-

Mơ hình giao dịch một cửa

Mơ hình giao dịch một cửa ra đời đƣợc ngân hàng nhà nƣớc ban hành theo
quyết định 1498/2005/QĐ – NHNN đã khắc phục đƣợc phần lớn những hạn chế trên,
KH chỉ cần giao dịch với một giao dịch viên vừa làm nhiệm vụ kế toán viên, vừa là thủ
quỹ hiện thu, chi tiền và các mức thu chi tiền, hạn mức xử lý nghiệp vụ, ngân hàng vẫn
có thể kiểm sốt rủi ro ở mức chấp nhận đƣợc thơng qua việc quy định hạn mức cho
mỗi giao dịch viên.
Mơ hình giao dịch một cửa gửi tiền, rút tiền:
Sơ đồ 1.1: Quy trình giao dịch một cửa gửi tiền, rút tiền


5

KHÁCH HÀNG

Chứng từ gửi,
rút, chuyển tiền

Giao dịch viên

Sai

Kiểm soát
chứng từ

Đúng


Kiểm soát viên

Kiểm soát
chứng từ

Sai

Đúng

Thu, chi hoặc chuyển khoản và ghi sổ

(Nguồn: Giáo trình Kế tốn ngân hàng, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh)


6

1.3.

Phƣơng pháp kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại

NHTM
1.3.1. Ngun tắc kế tốn
-

Ngun tắc cơ sở dồn tích

Mọi nghiệp vụ của ngân hàng đều liên quan đến tiền gửi, chi phí lãi, phí thu
đƣợc phải đƣợc ghi vào sổ kế toán tại thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm
thực tế tƣơng đƣơng tiền. Ngân hàng phải phản ánh và thu nhập đầy đủ đúng kỳ kế
toán và đúng thực tế.

-

Nguyên tắc phù hợp

Phải đƣa ra một khoản CP tƣơng ứng có liên quan khi ghi nhận về một khoản
doanh thu, thu nhập.
Chi phí trả lãi cho các khoản tiền gửi đƣợc hạch tốn tn thủ theo ngun tắc
phù hợp. Chi phí tƣơng ứng với doanh thu bao gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu
hoặc chi phí của các kỳ trƣớc. Cụ thể là đối với các khoản tiền gửi này phải trích trƣớc
tiền lãi phải trả vào chi phí, còn trong trƣờng hợp trả lãi khi đáo hạn và kỳ trả lãi bao
gồm nhiều kỳ hạch tốn thì định kỳ ngân hàng phải tính lãi phải trả từng kỳ để ghi
nhận chi phí.
-

Nguyên tắc nhất quán

Những quy định, chế độ kế toán và phƣơng pháp kế toán nghiệp vụ tiền gửi đã
chọn phải đƣợc áp dụng nhất quán trong kỳ kế tốn năm. Nếu có sự thay đổi về chính
sách và phƣơng pháp kế tốn thì phải giải thích rõ ràng trong thuyết minh BCTC.
-

Nguyên tắc trọng yếu

Các thông tin, số liệu trong BCTC năm của đơn vị kế tốn phải đƣợc cơng khai
theo ngun tắc trọng yếu và phải trình bày riêng biệt trên BCTC, cịn những thơng tin
khơng trọng yếu thì khơng nhất thiết phải trình bày riêng biệt. Trong BCTC năm cần
thể hiện rõ nguồn gốc của tiền gửi nhƣ tiền gửi từ KH,…và trong thuyết minh BCTC
phải thể hiện thêm thuyết minh tiền gửi của khách hàng theo loại hình tiền gửi bằng



7

VND.
1.3.2. Chứng từ sổ sách kế toán
Để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vào sổ kế
toán, ngân hàng thƣờng dùng một số chứng từ sau:
-

Giấy gửi tiền, giấy lĩnh tiền

-

Phiếu thu, phiếu chi

-

Sổ tiền gửi hoặc sao kê số dƣ tiền gửi

-

Bảng kê tính lãi, phiếu chuyển khoản, phiếu thanh tốn

-

Phiếu yêu cầu giao dịch tiết kiệm

1.3.3. Tài khoản sử dụng
-

Tài khoản “Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý”

TK 101: Tiền mặt bằng đồng Việt Nam
Tài khoản phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị ngân hàng.
Bên Nợ: Số tiền mặt bằng đồng Việt Nam thu vào quỹ nghiệp vụ
Bên Có: Số tiền mặt bằng đồng Việt Nam chi ra từ quỹ nghiệp vụ
Số dƣ Nợ: Số tiền mặt bằng đồng Việt Nam hiện có tại quỹ của TCTD

-

Tài khoản “Tiền gửi của khách hàng”
TK 4232: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam
Tài khoản phản ánh các khoản tiền gửi bằng VND do tổ chức, cá nhân gửi vào

ngân hàng. Tài khoản này đƣợc phân chia theo đặc tính sản phẩm, kỳ hạn gửi, số tiền
gửi.
Bên Nợ: Số tiền KH lấy ra
Bên Có: Số tiền KH gửi vào
Số dƣ Có: Số tiền của KH trong nƣớc đang gửi tại ngân hàng, TCTD
-

Tài khoản “Chi phí chờ phân bổ”
TK 388: Chi phí chờ phân bổ


8

Tài khoản phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhƣng có liên quan đến kết
quả hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển phân bổ các khoản
chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán phù hợp với quy định của chuẩn mực kế
tốn.
Bên Nợ: Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả trƣớc) phát sinh trong kỳ

Bên Có: Chi phí trả trƣớc đƣợc phân bổ vào chi phí trong kỳ
Số dƣ Nợ: Phản ánh các khoản chi phí trả trƣớc chờ phân bổ
-

Tài khoản “Chi phí hoạt động tín dụng”
TK 801: Trả lãi tiền gửi
Tài khoản phản ánh các chi phí huy động tiền gửi phát sinh trong kỳ nhƣ: chi trả

lãi tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, chi phí bảo tồn và bảo hiểm tiền gửi của khách
hàng, chi trả lãi tiền gửi khác; chi phí trả lãi vay; chi phí khác của hoạt động tín dụng.
Bên Nợ: Các chi phí về hoạt động tín dụng trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí cho hoạt động tín dụng
Kết chuyển chi phí huy động tiền gửi vào TK 001 - “Xác định kết quả kinh doanh”
TK 801 khơng có số dƣ cuối kỳ
-

Tài khoản “Lãi và phí phải trả”
TK 4913: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam
Tài khoản phản ánh số tiền lãi và phí dồn tích NH phải trả tính trên số tiền gửi

của khách hàng đang gửi tại ngân hàng. Lãi phải trả đƣợc ghi nhận trên cơ sở thời gian
và lãi suất thực tế từng kỳ. Kế tốn ngân hàng hạch tốn tiền lãi và phí phải trả thể hiện
số lãi tính dồn tích mà ngân hàng đã hạch tốn vào chi phí nhƣng chƣa chi trả cho KH.
Bên Nợ: Số tiền lãi và phí đã trả
Bên Có: Số tiền lãi và phí phải trả dồn tích
Số dƣ Có: Số tiền lãi và phí phải trả dồn tích, chƣa thanh tốn
1.3.4. Phƣơng pháp hạch tốn kế tốn
Khi khách hàng đến gửi tiền, tất toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND



9

-

Tiền gửi tiết kiệm trả lãi sau
 Khi khách hàng gửi tiền:
Nợ TK thích hợp: Số tiền KH gửi
Có TK 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_ KH A: Số tiền KH gửi
 Định kỳ, ngân hàng tính lãi và hạch tốn (phƣơng pháp dự chi):
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi dự chi
Có TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi dự chi
 Khi đáo hạn, khách hàng yêu cầu tất toán:
+ Gốc:
Nợ TK 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_KH A: Số tiền KH gửi
Có TK thích hợp: Số tiền KH gửi
+ Trả lãi:
Nợ TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi dự chi
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi chƣa dự chi
Có TK thích hợp: Số tiền lãi và phí phải trả
 Khi đáo hạn, khách hàng không đến rút lãi, ngân hàng tự nhập lãi vào tiền gốc
cho khách hàng và ghi cụ thể vào phiếu lƣu để theo dõi lãi kỳ hạn tiếp theo.
Nợ TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi đã dự chi
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi chƣa dự chi
Có 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_KH A: Số tiền lãi phải trả
 Khách hàng tất toán trƣớc hạn:
+ Chi gốc:
Nợ TK 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_KH A: Số tiền KH gửi
Có TK thích hợp: Số tiền gốc



10

+ Giảm lãi dự chi:
Nợ 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi đã dự chi
Có TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi đã dự chi
+ Trả lãi:
Chi lãi: tính trả lãi theo mức lãi suất hợp lý theo quy định của ngân hàng dựa theo thời
gian gửi thực tế
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi và phí thực tế phải trả
Có TK thích hợp: Số tiền lãi và phí thực tế phải trả
-

Tiền gửi tiết kiệm trả lãi định kỳ
 Khi khách hàng gửi tiền:
Nợ TK thích hợp: Số tiền KH gửi
Có TK 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_KH A: Số tiền KH gửi
 Định kỳ, ngân hàng tính lãi và hạch toán:
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi dự chi
Có TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi dự chi
 Khi khách hàng rút lãi định kỳ:
Nợ TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi đã dự chi
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi chƣa dự chi
Có TK thích hợp: Số tiền lãi phải trả
 Khi đáo hạn, khách hàng yêu cầu tất toán:
+ Gốc:
Nợ TK 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_KH A: Số tiền KH gửi
Có TK thích hợp: Số tiền gốc


11


+ Trả lãi, phí:
Nợ TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi đã dự chi
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi chƣa dự chi
Có TK thích hợp: Số tiền lãi và phí phải trả
 Khách hàng tất tốn trƣớc hạn:
+ Chi gốc:
Nợ TK 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_KH A: Số tiền KH gửi
Có TK thích hợp: Số tiền gốc
+ Trả lãi:
Chi lãi: chi lãi theo quy định của ngân hàng nếu tất toán trƣớc hạn (lãi suất thấp hơn)
tức là chi lãi theo thực tế phải trả cho KH
Nợ TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND: Số tiền lãi đã dự chi
Nợ TK 801 - Trả lãi tiền gửi: Số tiền lãi chƣa dự chi
Có TK thích hợp: Số tiền lãi phải trả (theo lãi suất quy định của ngân hàng)
-

Tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước

Đối với lãi trả trƣớc, NH thực hiện tính và trả luôn lãi của cả kỳ hạn cho KH. Tuy
nhiên, theo quy định số lãi đƣợc ghi nhận vào TK 388 để phân bổ dần theo định kỳ KT.
 Khi khách hàng gửi tiền:
Nợ TK thích hợp: Số tiền KH gửi
Có TK 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND_KH A: Số tiền KH gửi
 Số tiền lãi khách hàng nhận đƣợc ngay khi gửi tiền tiết kiệm:
Nợ TK 388 - Chi phí chờ phân bổ: Số tiền lãi trả trƣớc KH nhận đƣợc
Có TK thích hợp: Số tiền lãi trả trƣớc KH nhận đƣợc
 Định kỳ phân bổ lãi:



×