Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.47 KB, 40 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là Trần Đỗ Thị Kim Oanh, lớp Kinh tế quốc tế 52E. Em xin cam
đoan chuyên đề thực tập “Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của
công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Artex từ năm 2008 đến nay và một số
biện pháp nhầm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của công ty” được thực hiện
với sự tìm tòi và nghiên cứu của bản thân em, dưới sự hướng dẫn của Giảng
viên-Th.s Lê Tuấn Anh và sự giúp đỡ của các anh chị Công ty cổ phần đầu tư
xuất nhập khẩu Artex. Em xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề là trung
thực, không sao chép các bài chuyên đề của khóa trước. Nếu vi phạm lời cam
đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với Nhà trường và Viện Thương
mại và Kinh tế quốc tế.
Sinh viên
Đỗ Thị Kim Oanh
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
1
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thương mại quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với mọi nền kinh tế
quốc dân. Đối với tất cả quốc gia trên thế giới, trong tiến trình mở cửa thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế thì ưu tiên lớn nhất thường là vấn đề đẩy
mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nhằm mở rộng và
chiếm lĩnh thị trường khu vực và quốc tế. Nhập khẩu cho phép bổ xung
những sản phẩm hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất
không hiệu quả và đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Xuất khẩu lại được
khuyến khích nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và tăng thu ngoại tệ.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang tiến trên con đường công
nghiệp hoá - hiện đại hoá thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế
đối ngoại đặc biệt quan trọng. Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trương và
chính sách của Đảng và Nhà nước, các mối quan hệ đối ngoại ngày càng mở


rộng và phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngõng gia tăng tạo nhiều
điều kiện thuận lợi cho sù giao lưu giữa các ngành kinh tế của ta với các nước
trong khu vực và thế giới.
Để khai thác triệt để lợi thế của việc xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực
tiêu dùng nhằm từng bước nâng cao mức sống của người dân, việc đánh giá
hoạt động xuất nhập khẩu trong lĩnh vực tiêu dùng và đề ra giải pháp nhằm
hoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt. Do đó trong quá trình
thực tập và tìm hiểu nghiệp vụ kinh doanh ở Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập
khẩu tôi đã chọn đề tài nghiên cứu :" Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng
tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến
nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty”
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là về hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu
dùng của Công ty đầu tư XNK Artex nhằm đề ra các giải pháp giúp đẩy mạnh
hoạt động Xuất nhập khẩu của công ty.
2
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Nhiệm vụ của đề tài :
Nêu lên được những vấn đề lý luận chung của xuất nhập khẩu hàng tiêu
dùng nói chung của nước ta
Phân tích được thực trang hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của
Công ty đầu tư xuất nhập khẩu Artex
Nêu ra định hướng, giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất nhập khẩu
hàng tiêu dùng của công ty đầu tư XNK Artex
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng là nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng bao
gồm
khăn mặt, túi thêu, sợi bông, một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ và một số
mặt hàng tiêu dùng khác.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Cổ
phẩn đầu tư xuất nhập khẩu Artex.
Về thời gian: từ năm 2008 đến 2013
4. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề tài được chia làm 3 chương chính:
Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ
phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng tiêu
dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT
NHẬP KHẨU ARTEX
1.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xuất
nhập khẩu ARTEX
• Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư XNK Artex
• Tên giao dịch: ARTEX IMPORT EXPORT INVESTMENT
CORPORATION
3
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
• Người đại diện pháp lý: Tổng giám đốc Nguyễn Văn Bình
• Điện thoại: 04.629.59059 – 04.6270.2568
• Fax:
• Năm thành lập: Được thành lập năm 2008 theo giấp phép kinh doanh
số 0102807441 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
• Tên và địa chỉ ngân hàng giao dịch: Ngân hàng TMCP ngoại thương
Việt Nam-SGD
• Tên công ty viết tắt: ARTEX CORP
• Mã số thuế: 0102807441
• Vốn điều lệ: 63.000.000.000 VNĐ

 Các lĩnh vực hoạt động:
• Buôn bán tổng hợp: tơ, sợi, băng dính, vật liệu xậy dựng, sắt, thép,
xe máy, ô tô….
• xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
• Sản xuất, gia công, mua bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ,
• Kinh doanh, môi giới, tư vấn, bất động sản.
Công ty Cổ phần Đầu tư - XNK Artex được thành lập từ năm 2008, với sự
tham gia góp vốn của các nhà đầu tư có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác
xuất nhập khẩu, đầu tư dự án và kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
Với ý tưởng thành lập một Công ty cổ phần 100% vốn góp của các Nhà
đầu tư không có sự tham gia hỗ trợ của Nhà nước, ngành nghề kinh doanh của
công ty chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đầu tư
vào các dự án và kinh doanh, tư vấn các dịch vụ tổng hợp.
Trải kinh doanh đa dạng, trong đó tập trung mũi nhọn vào các lĩnh vực
kinh doanh bất động sản, xuất nhập khẩu tổng hợp và dịch vụ. Hiện nay, kim
nghạch XNK của công ty ước đạt 15 triệu qua nhiều năm xây dựng và trưởng
4
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
thành, với hơn 10 cán bộ nhân viên chủ chốt ban đầu, nghề đô la Mỹ/năm.
Trong đó, xuất khẩu ước đạt 5 triệu đô la Mỹ;đến nay đội ngũ cán bộ nhân
viên đã lên tới gần 100 người, với nhiều phòng ban chức năng và các nghành
nhập khẩu ước ngoài ra công ty đang đầu tư vào các dự án bất động sản và đầu
tư vào các lĩnh vực đạt 10 triệu đô la Mỹ, khác.
Nguồn: www.artex.com
Phương châm của Công ty là mở rộng thị trường và bạn hàng trong và
ngoài nước trên quan điểm: “Hợp tác đầu tư hai bên cùng có lợi và cùng phát
triển”, chúng tôi mong muốn được hợp tác với các bạn hàng trong nước và
trên thế giới để cùng nhau phát triển và mang lại hiệu quả tốt đẹp.
5

SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty
*Giám đốc
Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, chịu
trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ
của mình.
*Phó giám đốc kinh doanh
Chịu trách nhiệm về cung ứng vật tư và kinh doanh của công ty, trực
tiếp chỉ đạo phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch.
*Phó giám đốc sản xuất
Phụ trách về việc thực hiện kế hoạc điều hàng sản xuất của công ty, chỉ
đạo phòng quản lý chất lượng, phòng kỹ thuật và xưởng sản xuất công nghiệp.
6
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
*Phòng hành chính – nhân sự
Xây dựng và quản lý mô hình tổ chức, kế hoạch, lao động tiền lương.
Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, tuyển dụng,
bố trí sắp xếp cơ cấu nhân viên.
Soạn thảo các quy chế quy định trong Công ty, tổng hợp tình hình hoạt
động lập công tác cho giám đốc, quản lý, đảm bảo cơ sỏ vật chất phục vụ các
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Chăm lo đời sống tinh thần cho công nhân viên
*Phòng tài chính kế toán
Xây dựng chiến lược phát triền kinh doanh, phát triển sản phẩm của
công ty và đề xuất phương án kinh doanh lên giám đốc. Kiểm soát các hoạt
động chiến lược kinh doanh của công ty theo định kỳ. Lập kế hoạc Marketing
và tìm hiểu, nghiên cứu và phát triển thị trường, tìm kiếm khách hàng mới.
*Phòng xuất - nhập khẩu

Lập các kế hoạch và thực hiện quản lý kế hoạch kinh doanh. Tham mưu
cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện nhập nguyên
vật liệu, xuất khẩu sản phẩm.
Nghiên cứu và nắm bắt thị trường để có những biện pháp, phương thức
kinh doanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao. Xây dựng các mối quan hệ qua lại
tốt đẹp với các nhà cung cấp và khách hàng, đảm bảo chữ tín, giải quyết và xử
lý những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, tự do giao dịch chào hàng với khách hàng, chịu trách nhiệm cố vấn
cho các hoạt động xuất nhập khẩu.
*Phòng kế hoạch
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công
ty, của các phòng ban liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế
hoặc nhập vật tư, xuất bán sản phẩm trình cho giám đốc.
*Phòng kỹ thuật
7
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Phụ trách việc thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ, cải tiến sản phẩm.
*Phòng quản lý chất lượng
Phòng thực hiện chức năng kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm thống
nhất trong toàn bộ nhà máy từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất
trong các mặt: Hạch định - thực hiện ) kiểm tra - hoạt động điều chỉnh và cải
tiến thong qua việc thực hiện các nội quy của công tác quản lý chất lượng để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
*Xưởng sản xuất công nghiệp
Bao gồm các đội sản xuất có chức năng thực hiện các lệnh sản xuất tạo
ra sản phẩm với một chu trình khép kín từ khâu gia công phôi tới khâu hoàn
thiện
1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty Cổ phần đầu tư XNK Artex là công ty cổ phần, chế độ hạch

toán độc lập và có chức năng chủ yếu sau:
• Bán buôn tổng hợp: khăn mặt bông, xe máy, ô tô nhập khẩu,
đồ thủ công mỹ nghệ,…
• Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
• sản xuất, gia công, mua bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ,
• Kinh doanh, môi giới, tư vấn bất động sản.
Nhiệm vụ của công ty thể hiện ở mét sè mặt cụ thể sau:
• Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu kinh doanh thương mại- dịch vụ gia công
lắp ráp kinh doanh khách sạn- du lịch, liên doanh liên kết… theo đúng
pháp luật hiện hành của nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Bộ
thương mại. Đồng thời xây dựng các phương án kinh doanh sản xuất và
dịch vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiêu của công ty.
8
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
• Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng xuất lao động, áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào phục vụ cho hoạt động sản kinh doanh ngày càng tốt
hơn.
• Chấp hành pháp luật Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách về
quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản nguồn lực thực hiện hạch
toán kinh tế và phát triển vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà
nước.
• Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký với tổ chức
kinh tế trong và ngoài nước.
1.4 Đặc điểm mặt hàng tiêu dùng
Hàng tiêu dùng là những sản phẩm được xem như khó phân biệt với
nhau, có rất ít dấu hiệu khác biệt trong nhận thức người tiêu dùng so với các
sản phẩm cạnh tranh khác. Các mặt hàng này có thể dễ dàng được thay thế bởi
những sản phẩm cạnh tranh. Chính vì thế khi mua sắm hàng tiêu dùng khách

hàng thường quyết định chủ yếu dựa vào giá thành. Các nhà sản xuát mặt hàng
này thường cạnh tranh với nhau dự trên giá cả và số lượng sản phẩm. Trong
vòng đời sản phẩm, trợ giúp khách hàng không là yếu tố cần thiết, người tiêu
dùng hầu hết đã chấp nhận sản phẩm và thị trường phát triển đủ lớn mạnh để
tiếp nhận them nhiều đối thủ cạnh tranh khác, sau đó thị trường được mở rộng
trong khi giá thành của các sản phẩm ngày càng hạ tháp xuống do đòi hỏi của
khách hàng.
Các nhà cung cấp hàng tiêu dùng cũng gặp phải một số vấn đề sau:
Sức mạnh gia tăng của nhà bán lẻ đã chèn ép các công ty sản xuất hàng
tiêu dùng về việc kiểm soát giá. Mọi người đều muốn sản phẩm của mình có
mặt trong các cửa hàng cho nên họ bị chèn ép giá cả. Các công ty này phải cải
thiện cơ cấu chi phí để cạnh tranh với các nhà bán lẻ nhưng không có khả
năng chuyển sự tăng giá lên vai của người tiêu dùng.
Những lợi thế kinh tế của ngành
9
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Bất chấp rủi ro, một trong những điểm đặc trưng của lĩnh vực đầy cạnh
tranh này là việc các công ty thường có lợi thế kinh tế giúp duy trì sức mạnh.
Lợi thế kinh tế về quy mô
Nhờ lợi thế về quy mô mà các công ty trong lĩnh vực này có thể mở
rộng những nhà máy sản xuất trên thị trường, bằng những kỹ thuật và công
nghệ mới với giá rẻ. Ở đây lưu ý là, mở rộng các nhà máy chứ không phải
thành lập mới các công ty để khai thác thị trường đó.
Những thương hiệu lớn và mạnh
Những công ty sản xuất hàng tiêu dùng thường đầu tư nhiều thời gian
và tiền bạc để xây dựng mối quan hệ vững chắc với người tiêu dùng cuối cùng
dưới dạng các thương hiệu. Thương hiệu mang rất nhiều ý nghĩa, bao gồm một
cụm từ diễn giải một nhu cầu, một sự cam kết về chất lượng, một khát khao
nào đó hay sự khẳng định về một hình tượng nào đó. Những thương hiệu

mạnh nuôi dưỡng mối liên kết với người tiêu dùng để có thể tồn tại qua thời
gian.
Kênh phân phối và những mối quan hệ
Hệ thống mạng lưới mà nhà sản xuất sử dụng để phân phối hàng hóa
của họ đến được trên kệ của các cửa hàng có thể là một lợi thế mà rất khó cho
đối thủ trong việc sao chép lợi thế này.
10
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG TIÊU
DÙNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU
ARTEX
2.1Tình hình xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam trong những năm
gần đây
Năm 2009: Tháng 12, kim ngạch xuất khẩu (5,47 tỷ USD) và nhập
khẩu (7,4 tỷ USD) đạt mức cao nhất trong năm, nâng kim ngạch xuất khẩu cả
năm lên 57,1 tỷ USD, giảm 8,9%so với năm 2008 và nhập khẩu là 69,95 tỷ
USD, giảm 13,3%. Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng
cả nước năm 2009 là 127,05 tỷ USD, giảm 11,4% so với năm 2008, cán cân
thương mại hàng hoá thâm hụt 12,85 tỷ USD, bằng 22,6% xuất khẩu.
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và cán cân
thương năm 2009
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Năm 2010: Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy
tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam trong tháng 12/2010
đạt 16,29 tỷ USD tăng 11,7%; trong đó xuất khẩu đạt gần 7,5 tỷ USD, tăng
12,9% và nhập khẩu là 8,79 tỷ USD, tăng 10,7% so với tháng 11/2010.
Hết năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt
Nam đạt gần 157 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm 2009. Trong đó, trị giá xuất
11

SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
khẩu đạt 72,19 tỷ USD, tăng 26,4% và nhập khẩu là 84,8 tỷ USD, tăng 21,2%.
Nhập siêu là 12,61 tỷ USD, bằng 17,5% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Năm 2011: Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của cả nước trong tháng 12/2011 đạt 18,44 tỷ
USD, tăng xuất khẩu đạt 9,09 tỷ USD, tăng 2,6 % so với tháng 11/2011; nhập
khẩu là 9,36 tỷ USD, giảm 0,7%. Kết quả là cán cân thương mại hàng hóa của
Việt Nam trong tháng 12 thâm hụt 270 triệu USD, nhẹ 0,9% so với tháng
trước đó và tăng 12,6% so với tháng 12/2010. Trong đó kim ngạch giảm mạnh
52,4% so với tháng trước và bằng 3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam.
Tính đến hết tháng 12 năm 2011 tổng kim ngạch hàng tiêu dùng xuất
nhập khẩu dùng xuất khẩu đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% và thực hiện vượt
22% mức kế hoạch của cả năm 2011; trong khi đó,của cả nước đạt 203,66 tỷ
USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, trị giá hàng tiêu trị giá
hàng hóa nhập khẩu là 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% và vượt 14,2% kế hoạch
của cả năm. Với kết quả trên thì cán cân thương mại hàng tiêu dùng của Việt
Nam trong năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD, bằng 10,2% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam.
Theo số liệu Thống kê Hải quan thì tổng kim ngạch hàng tiêu dùng xuất
nhập nước ngoài (FDI) trong năm 2011 đạt 96,71 tỷ USD, tăng 36% so với kết
quả thực hiện của năm trước. khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp Trong đó, trị cả nước. Trị giá khẩu của của khu vực các doanh nghiệp này
là 48,84 tỷ USD, tăng 32,1%, chiếm 45,7% tổng kim ngạch nhập , tăng 28,7%
và nhập khẩu là 57,91 tỷ USD, tăng 21%.khẩu của cả nước. Trong khi đó, khối
doanh nghiệp trong nhập khẩu giá xuất khẩu là 47,87 tỷ USD, tăng 40,3% và
chiếm 49,4% tổng kim ngạch xuất nước xuất khẩu đạt 49,03 tỷ USD trong
năm 2011
12

SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Một số nhóm hàng xuất khẩu chính
Hàng thủy sản; gạo; cà phê; cao su; dầu thô; than đá; hàng dệt may;
giày dép các loại; phụ ki ện sắt thép; điện thoại các loại và linh kiện.
Một số nhóm hàng nhập khẩu chính
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; Xăng dầu các loại; Sắt thép các
loại; Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày; Phân bón các
loại; Ô tô nguyên chiếc; Hàng điện gia dụng và linh kiện.
Năm 2012: Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng tháng 12 đạt 20,2 tỷ USD, giảm nhẹ
0,4% so với tháng trước. Trong đó xuất khẩu đạt 10,36 tỷ USD, tăng 0,1% và
nhập khẩu là 9,86 tỷ USD, giảm 1%. Cán cân thương mại hàng hoá tháng 12
thặng dư gần 500 triệu USD.
Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng cả nước năm
2012 đạt gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, trong đó xuất khẩu
đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% và nhập khẩu là 113,79 tỷ USD, tăng 6,6%.
Cán cân thương mại hàng tiêu dùng cả nước xuất siêu 780 triệu USD (trong
khi năm 2011 nhập siêu 9,84 tỷ USD).
Tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nămqua là 124 tỷ USD, tăng 28,2% và
chiếm 54% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, xuất khẩu
đạt64,05 tỷ USD, tăng 33,8% và nhập khẩu là 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% so
với cùng kỳ năm trước.
Một số nhóm hàng xuất khẩu chính: Gạo, cà phê, hạt điều, cao su, sắn
và các sản phẩm từ sắn, thủy sản, dầu thô, than đá, hàng dệt may, điện thoại
các loại và linh kiện, giày dép các loại.
Một số nhóm hàng nhập khẩu chính: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ
tùng; Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; Điện thoại các loại và linh
kiện; Xăng dầu các loại; oto nguyên chiếc; Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu

13
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
ngành dệt may, da, giày; Phân bón, sắt thép các loại; Chất dẻo nguyên liệu;
Thức ăn gia súc và nguyên liệu.
Năm 2012 là năm thứ 5 kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu, nền kinh tế thế giới vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và tăng trưởng
toàn cầu rất chậm (khoảng 3,2%).
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì nền kinh tế Việt Nam trong
điều kiện đó cũng chỉ tăng trưởng với tốc độ 5,03% trong năm 2012, mức thấp
nhất từ năm 2000. Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương hàng tiêu dùng vẫn
được xem là lĩnh vực thành công với trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt gần
228,31 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, trong đó xuất khẩu đạt 114,53 tỷ
USD, tăng 18,2% (tương đương tăng 17,62 tỷ USD về số tuyệt đối); nhập
khẩu đạt 113,78 tỷ USD, tăng 6,6% (tương đương tăng 7,03 tỷ USD). Trong
năm 2012, cán cân thương mại hàng hoá cả nước xuất siêu/thặng dư 749 triệu
USD (trong khi năm 2011 nhập siêu/thâm hụt 9,84 tỷ USD).
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại
hàng tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2001-2012
Có 25 thị trường xuất khẩu và 14 thị trường nhập khẩu đạt kim ngạch trên
1 tỷ USD trong năm 2012.
14
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Biểu đồ 2.3: Các thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
Trong năm 2012, EU đã vượt qua Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất
khẩu hàng tiêu dùng lớn nhất của Việt Nam.
Trung Quốc vẫn duy trì vị trí dẫn đầu về cung cấp hàng tiêu dùng cho
Việt Nam trong năm 2012
Trong năm 2012, có tới 11 thị trường Việt Nam xuất siêu trên 1 tỷ USD

trong khi số thị trường nhập siêu trên 1 tỷ USD chỉ là 5 thị trường
Năm 2013, thương mại hai chiều giữa Việt Nam với các châu lục đều
tăng cao ở mức hai con số (chỉ trừ châu Đại Dương tăng 3,9%).
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam năm 2013 đạt
264,26 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2012. Trong đó, tổng trị giá xuất nhập
khẩu với châu Á đạt 176,77 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012. Tiếp theo là
với châu Âu đạt 39,55 tỷ USD, tăng 15,7%; châu Mỹ: 37,84 tỷ USD, tăng
19,4%; châu Đại Dương: 5,82 tỷ USD, tăng 3,9%; châu Phi: 4,29 tỷ USD,
tăng 22,4% so với năm trước
15
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Bảng 2.2: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu
hàng tiêu dùng của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước
năm 2013
Thị trường
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu
Trị giá
(Tỷ USD)
So với
2012
(%)
Trị giá
(Tỷ USD)
So với
2012
(%)
Trị giá
(Tỷ USD)
So với

2012
(%)
Châu Á 68,57 11,5 108,20 17,8 176,77 15,3
- ASEAN 18,47 4,4 21,64 2,7 40,10 3,5
- Trung Quốc 13,26 7,0 36,95 28,4 50,21 22,0
- Nhật Bản 13,65 4,5 11,61 0,1 25,26 2,4
- Hàn Quốc 6,63 18,8 20,70 33,2 27,33 29,4
Châu Mỹ 28,85 22,4 8,98 10,6 37,84 19,4
- Hoa Kỳ 23,87 21,4 5,23 8,4 29,10 18,8
Châu Âu 28,11 19,2 11,43 7,9 39,55 15,7
- EU (27) 24,33 19,8 9,45 7,5 33,78 16,1
Châu Phi 2,87 16,0 1,42 37,7 4,29 22,4
Châu Đại
Dương
3,73 9,9 2,09 -5,3 5,82 3,9
Nguồn: Tổng cục Hải quan (năm 2013)
Trong năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tieu dùng sang châu Á
chiếm tỷ trọng lớn nhất (67%) trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả
nước; trong đó chiếm 52% về xuất khẩu và 82% về nhập khẩu.
Có 27 thị trường xuất khẩu và 17 thị trường nhập khẩu đạt kim ngạch
trên 1 tỷ USD trong năm 2013.
Trong năm 2013, Việt Nam có trao đổi hàng tiêu dùng với gần 240 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Số thị trường đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD của xuất khẩu tăng
từ 25 thị trường năm 2012 lên 27 thị trường năm 2013 và nhập khẩu tăng từ 13
lên 17 thị trường. Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của các thị
16
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
trường trên 1 tỷ USD chiếm gần 90% kim ngạch xuất khẩu và 88% kim ngạch
nhập khẩu cả nước.

Bảng 2.3: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013
Mức kim ngạch
Xuất khẩu Nhập khẩu
Số thị
trường
Trị giá
(Tỷ USD)
Số thị
trường
Trị giá
(Tỷ USD)
Lớn hơn 5 tỷ USD 4 57,36 7 95,93
Từ 1 tỷ USD- dưới 5 tỷ USD 23 60,60 10 19,91
Từ 500 triệu USD- dưới 1 tỷ
USD
3 2,56 11 8,00
Từ 100- dưới 500 triệu USD 35 8,10 24 5,60
Từ dưới 100 triệu USD 164 3,51 184 2,69
Nguồn: Tổng cục Hải quan (năm 2013)
Trong số các thị trường trên 1 tỷ USD, có 3 thị trường xuất khẩu trên 10
tỷ USD (chiếm tỷ trọng 38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu) là Hoa Kỳ,
Nhật Bản, Trung Quốc và 3 thị trường nhập khẩu trên 10 tỷ USD (chiếm tỷ
trọng 52% trong tổng kim ngạch nhập khẩu) là Trung Quốc, Hàn Quốc,Nhật
Bản.
.Nhập khẩu hàng tiêu dùng trong năm 2013 đạt 132,13 tỷ USD, tăng
16,1% so với 1 năm trước đó, tương ứng tăng18,3 tỷ USD. Trong năm 2013,
cả nước có 26 nhóm hàng nhập khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD với tổng
kim ngạch gần 110,6 tỷ USD, chiếm 83,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả
nước.
Dẫn đầu kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng của cả nước trong năm

2013 là mặt hàng máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng với trị giá gần 18,7 tỷ
USD, tăng 16,5% so với năm 2012; tiếp theo là mặt hàng máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện đạt 17,7 tỷ USD, tăng 16,5% so với 1 năm trước đó.
Tổng trị giá nhập khẩu của hai mặt hàng này chiếm 28% tổng kim ngạch nhập
17
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
khẩu của cả nước trong năm 2013 và đóng góp gần hơn 7,2 tỷ USD vào tăng
nhập khẩu.
Ở ngưỡng từ 5-10 tỷ USD có 5 mặt hàng bao gồm: Vải các loại (đạt
8,4 tỷ USD, tăng 19,3% so với năm 2012); điện thoại các loại và linh kiện
(đạt 8,05 tỷ USD, tăng 59,6% so với năm 2012); xăng dầu các loại (đạt gần 7
tỷ USD, giảm mạnh 22% so với năm 2012); sắt thép các loại (đạt gần 6,7 tỷ
USD, tăng 11,6% so với năm 2012) và chất dẻo nguyên liệu với kim ngạch
đạt 5,7 tỷ USD, tăng 18,9% so với 1 năm trước đó. Tỷ trọng của 5 mặt hàng
này trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước trong năm 2013 là 27%.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cũng ghi nhận có đến 19 mặt
hàng nhập khẩu trong năm 2013 có trị giá đạt từ 1 đến 5 tỷ. Tổng kim ngạch
nhập khẩu của nhóm hàng này là 38,4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước năm 2013 với29%.
Năm 2013 chứng kiến mức tăng đột biến trong trị giá nhập khẩu của
một số mặt hàng. Trong số đó phải kể đến những mặt hàng tiêu biểu như: hạt
điều với lượng nhập là 640,1 nghìn tấn tương đương trị giá 601,2 triệu USD,
tăng mạnh 92,5% về lượng và 80,1% về trị giá so với 1 năm trước trước đó.
Tuy vậy, sự sụt giảm mạnh về lượng nhập khẩu lẫn trị giá vẫn diễn ra ở
một số mặt hàng. Xe máy là ví dụ điển hình khi năm 2013, lượng nhập của
mặt hàng này chỉ đạt 18,9 nghìn chiếc, giảm gần 50% so với 1 năm trước đây.
Sự suy giảm về lượng dẫn đến trị giá nhập khẩu của xe máy trong năm 2013
cũng chỉ đạt gần 42,3 triệu USD, giảm 40,3% so với con số gần 70,8 triệu
USD của năm 2012.

2.2Thực trạng xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng tại công ty ARTEX
Công ty thành lập năm 2008 nên trong năm này hoạt động chính của
công ty là hoàn thiện cơ cấu, tổ chức hành chính, cơ sở hạ tầng, và các hoạt
động xuất nhập khẩu chưa mạnh. Tổng giá trị xuất nhập khẩu thấp và ít mặt
hàng.
2.2.1 Thực trạng nhập khẩu hàng tiêu dùng của công ty
18
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Trong những năm qua, công ty đã có nhiều nỗ lực để đẩy mạnh hoạt động
nhập khẩu của mình. Tuy còn khó khăn do ra đời còn trong thời gian ngắn
cùng với khủng hoảng kinh tế những năm gần đây nhưng công ty đã có từng
bước vượt bậc từ giai đoạn khó khăn đến ổn định. Cụ thể kim ngạch nhập
khẩu năm 2009 đạt 80,809 tỷ VNĐ, năm 2010 đạt 101,063 tỷ VNĐ. Đặc biệt
năm 2011 kim ngạch nhập khẩu đạt tới 184,575 tỷ VNĐ (tăng 82,6% so với
năm 2010). Năm 2012 đạt 191,121 tỷ VNĐ và năm 2013 có sự sụt giảm so với
những năm nhưng không đáng kể trước đạt 185 tỷ VNĐ.
Bảng 2.4: Tổng giá trị xuất khẩu
Năm Tổng giá trị nhập khẩu (tỷ VND) Tăng trưởng
2009 80,809
2010 101,063 25%
2011 184,575 82,6
2012 191,121 3,5%
2013 185,009 -3,2%
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu
Artex từ 2009-2013
Kim ngạch hàng tiêu dùng nhập khẩu ngày càng tăng xuất phát từ nhu cầu
của người dân Việt Nam cùng với những chính sách của Nhà nước tạo điều
kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu. Điều này hoàn toàn phù hợp với nhu
cầu hàng tiêu dùng trong nước, trên thế giời và tình hình nhập khẩu hàng

tiêu dùng tại Việt Nam.
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm (tỷ VNĐ)
19
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu
Artex 2009-2013
Biểu đồ cho thấy rõ tốc độ tăng kim ngạch về nhập khẩu của công ty. Năm
2010 kim ngạch nhập khẩu tăng 25% so với năm 2009, năm 2011 kim
ngạch nhập khẩu tiếp tục tăng lên một cách rõ rệt 82,6% so với năm 2010.
Những năm sau tuy tốc độ có giảm đi nhưng vẫn giữ độ ổn định của nó.
Điều đó chứng tỏ công ty đã nỗ lực không ngừng đẩy mạnh nhập khẩu về
số lượng mà còn cả về chất lượng, thể hiện qua kim ngạch nhập khẩu tăng
qua các năm.
Công ty không những nhập khẩu các sản phẩm để đi tiêu thụ ngoài thị
trường mà còn nhập khẩu nguyên vật liệu về sản xuất để xuất khẩu. Như
nhập khẩu sợi bông về sản xuất khăn mặt đi xuất khẩu. Công ty cũng đã
ngày càng đa dạng hoá, tăng thêm sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường
đước tốt hơn.
Bảng 2.5: Các sản phẩm nhập khẩu và giá trị từng mặt hàng của công ty
Artex (tỷ đồng)
sản phẩm 2009 2010 2011 2012 2013
sợi bông 50,123 80,735 95,9 109,3 100,46
Hạt Nhựa 10,32 10,987 21,843 23,472 22,05
Kim loại - 2,34 9,4 9,7 11,67
20
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Bình nước - - 5,756 6,955 6,78
Xe máy

(Honda)
20,336 7,001 25,784 23,621 20,98
Ô tô - - 43,756 18,073 23,06
Nguồn: Báo cáo kinh doanh đầu năm 2014 của Công ty cổ phần đầu tư
xuất nhập khẩu Artex
2.2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng tiêu dùng của công ty
Bảng 2.5: Tổng giá trị xuất khẩu
Năm Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ VNĐ) Tăng trường
2009 10,342
2010 16,445 59%
2011 62,255 278%
2012 67,815 8,9%
2013 83,958 23,8%
Nguồn: Báo cáo kinh doanh đầu năm 2014 của Công ty cổ phần đầu tư xuất
nhập khẩu Artex
Theo số liệu trên ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty tang theo
hàng năm. Năm 2010 tăng 6,103 tỷ đồng so với năm 2009 (tương đương với
59%) . Đặc biệt năm 2011 tăng 45,78 tỷ đồng và tổng giá trị xuất khẩu tăng
đến gần gấp 3 so với năm 2010. Với các năm 2011 và 2012 tổng giá trị xuất
khẩu vẫn luôn tăng đều. Cho thấy sự nỗ lực phát triển của công ty nói chung
và công nhân viên công ty nói riêng. Ngoài ra công ty nhập khẩu sợi bông về
sản xuất khăn mặt bông và các sản phẩm tự sợi bông về xuất khẩu cùng với
tiến hành thu mua các sản phẩm khác từ các cơ sở sản xuất. Công ty đã thiết
lập được mối quan hệ tốt với các nguồn cung cấp đó nên việc thu mua được
21
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
tiến hành kịp thời, các sản phẩm luôn đáp ứng được các yêu cầu của công ty
đưa ra về chất lượng sản phẩm, quy cách mẫu mã, chủng loại màu sắc với giá
cả hợp lý. Giúp cho công ty giảm được chi phí thu mua, vận chuyển nên giảm

được chi phí kinh doanh và tăng lợi nhuận của công ty.
Năm 2011 có sự đột phá về giá trị xuất khẩu do đó chính là lúc công ty
đi vào ổn định sau thời gian thành lập, bắt đầu đi vào tìm kiếm thị trường,
khách hàng mới và có được uy tín với bạn hàng, giúp cho công ty có được
nhiều hợp đồng với giá trị cao và cũng có nhiều bạn hàng mới tìm đến công ty.
Thêm vào đó lúc này công ty cũng tuyển dụng nhiều nhân viên trẻ có nghiệp
vụ và năng lực chuyên môn vững. Giúp cho giá trị xuất nhập khẩu của công ty
cùng tang đáng kể.
Năm 2012 và 2013, lúc này công ty đã tạo được uy tín và duy trì mối
quan hệ với các bạn hàng cũ giúp cho giá trị xuất khẩu luôn tăng đều.Tuy
không cao nhưng đây là lúc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới, duy trì
được mức sản lượng như vậy cho thấy sự nỗ lực không ngừng của công ty.
Hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta ngày càng trở nên sôi động,
ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào lĩnh vực này. Sự mở
rộng về quy mô, thay đổi phương thức buôn bán của các doanh nghiệp đã dẫn
đến tình trạng cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực xuất khẩu. Trong bối cảnh đó,
Công ty đã cố gắng tang cường sức cạnh tranh về giá cả, chất lượng và luôn
bám sát thì trường thực hiện nhiều phương thức kinh doanh, đa dạng hoá sản
phẩm và đảm bảo uy tín với khách hàng . Sự phát triển của công ty còn thể
hiện rõ ở hoạt động xuất hàng tiêu dùng, cơ cấu xuất khẩu và thị trường của
mặt hàng này.
Bảng 2.6: Cơ cấu các mặt hàng theo các năm của công ty Artex
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Khăn mặt
bông
7125 10849 50700 60812 70695
22
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh

Túi thêu 694 753 4155 959 -
Sợi bông 1774 2425 5090 - -
Thùng,
chậu tôn
749 149 2308 4575 3135
Các sản
phẩm mây
tre đan
- - - 7712 412
Đũa - - - 1594 7938
Than củi - - - - 1778
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Công ty đầu tư xuất nhập khẩu Artex 2009-
2013
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Artex
2009-2013
Do mặt hàng khăn mặt bông là công ty tự nhập khẩu nguyên liệu về sản xuất
nên nó cũng được coi là mặt hàng chủ lực, luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong
tổng giá trị xuất khẩu. Theo các năm công ty cũng mở rộng thêm các mặt
hàng cho mình, hiện gần đây công ty đang mở rộng thêm về mặt hàng thủ
công mỹ nghệ. Tuy nhiên mặt hàng này có chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các
sản phẩm từ Trung Quốc, tuy các sản phẩm cùng chất lượng như nhau nhưng
họ cạnh tranh chúng ta về giá cả và trình độ nghệ thuật.
23
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Bảng 2.7: Thị trường xuất khẩu hàng tiêu dùng (tỷ đồng)
Năm Nhật Bản Hong Kong Các nước khác
2009 6,135 (59,3%) 2,416 (23,4%) 1,791 (17,3%)
2010 10,456 (63,6%) 4,783 (29,1%) 1,206 (7,3%)
2011 40,5 (65%) 111,432 (18,4%) 10,323 (16,6%)

2012 42,7 (62,9%) 15,373 (22,7%) 9,782 (14,4%)
2013 61, 89 (73,7%) 16,478(19.6%) 5,59 (6,7%)
Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Artex
2009-2013
Hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều quốc gia trên thế
giới. Mọi sự biến động trong môi trường kinh doanh như: kinh tế, chính trị,
văn hoá, luật pháp đều ảnh hưởng đến khả năng xuất nhập khẩu của công ty.
Tuy nhiên với kinh nghiệm đã có cùng với khả năng thích ứng đã giúp công ty
đứng vững trên 1 số thị trường lớn, đặc biệt là Nhật Bản và Hong Kong.
2.3.Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng tiêu dùng của công ty
Những dấu hiệu dự báo sự thành công của các công ty sản xuất hàng
tiêu dùng
Dòng tiền tự do: từ doanh trừ đi các chi tiêu vốn. Không giống như các
công ty còn non trẻ phải Trong lĩnh vực đã bão hòa này, những tên tuổi lớn tạo
ra nhiều dòng tiền tự do - dòng tiền đầu tư phần hoạt động sản xuất, kinh lớn
hoạt động kinh doanh để tăng quy mô và đáp dòng tiền ngược trở lại vào ứng
nhu cầu đang gia tăng.
24
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Lê Tuấn Anh
Với tiền này cho cổ đông dưới dạng cổ tức hoặc mua lại để làm cổ
phiếu quỹ. Kiểm tra xem bao nhiêu phần trăm trong số dòng tiền tự do đó
được chuyển trả cho cổ đông là mộtviệc có rất nhiều tiền thừa thãi, những
công ty này thường phân phối lại một phần số cách thức đánh giá tốt để biết
được rằng, bạn có thể tìm kiếm thông tin này trong bảng báo cáo lưu chuyển
tiền tệ để biết được rằng, công ty đã cBan giám đốc công ty luôn có hành động
hướng về mụhay không. Các hi trả c tiêu lợi ích của cổ đông bao nhiêu cổ tức
cho cổ đông.
Niềm tincảm nhận của thương hiệu vào công tác xây dựng thương hiệu:
Sức mạnh, niềm tin của ban quản lý vào . Một công ty thường xuyên đầu tư

vào thương hiệu thông qua quảng việc xây dựng thương hiệu cung cấp nền
tảng vững chắc cho cáo và những hình thức truyền việc xây dựng thương hiệu
mạnhthông phi bán hàng khác sẽ gây dựng được giá trị .
Tuy nhiên, Mặc dù điều này trong thời gian đầu sẽ làm tăng doanh số
bán ra và giành được thị phần cao hơn, hãy coi chừng những công ty đi tắt
bằng cách liên tục bán giảm giá sản phẩm. nhưng sẽ làm suy giảm lợi nhuận
và giá sẽ xói mòn giá trịsau cùng, liên tục bán hàng giảm thương hiệu.
Đổi mới: Xem xét khía cạnh trong đó những công ty tốt dựa vào một là
mang tính sống còn. Vì vậy chuỗi vững chắc những sản phẩm mới để có thể
cạnh tranh, mức độ đổi mới của công ty công ty phải thường xuyên đổi mới về
mẫu mã tranh ngày càng cao như cũng như chất lượng sản phẩm thì mới có
thể tồn tại tốt trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh hiện nay.
2.3.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu
dùng của Công ty.
lúc mới thành lập đến nay công ty đã trở thành một công ty khá vững
mạnh . Công ty đã nỗ lực phấn đấu không ngừng , đã đạt được những thành
công đáng kể với những ưu đTừ một công ty nhỏ iểm nổi bật góp phần tạo lên
sự to lớn mạnh không ngừng của công ty. Hoạt động xuất nhập kinh doanh
sản lượng hàng tiêu dùng hàn năm sau cao hơn năm trước. Các sản phẩm
ngày càng được trong nướccải tiến có chất lượng hơn phhàng tiêu dùng hàn ù
25
SV: Đỗ Thị Kim Oanh Lớp: Kinh tế quốc tế 52E

×