Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PHÂN TÍCH MÃ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN FLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.56 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI ƯEGAEGFAWE

BÀI TẬP GIỮA KÌ
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH 1 MÃ CỔ PHIẾU CỦA 1 DOAN NGHIỆP

Sinh viên thực hiện:

a

Mã sinh viên:

20cascsa

Lớp:

DCQT1qwvgduyqgwduyk

Giảng viên:

Bắc Ninh - Năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ADBN

BÀI TẬP GIỮA KÌ
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH 1 MÃ CỔ PHIẾU CỦA 1 DOAN NGHIỆP


Sinh viên thực hiện:

A

Mã sinh viên:

20QERBRQA

Lớp:

DCQGERAG

Giảng viên:

Điểm thi

Bằng số: …………

Bằng chữ:……….............

Cán bộ chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
PHÂN TÍCH MÃ CỔ PHIẾU CỦA CƠNG TY CP TẬP ĐOÀN FLC
.................................................................................................................. 1
I, GIỚI THIỆU CHUNG
.................................................................................................................. 1
1, Tổng quan về công ty

:................................................................................................................. 1
2, Lợi thế cạnh tranh.
.................................................................................................................. 2
3, Điều hành doanh nghiệp-Đội ngũ quản lý công ty
.................................................................................................................. 2
4, Dấu ấn trong quá trình phát triển
.................................................................................................................. 3
5, Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán của doanh nghiệp

.................................................................................................................. 3
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY

.................................................................................................................. 5
1, Doanh thu
.................................................................................................................. 5
2, Chi phi

.................................................................................................................. 7
3, Các khoản nợ
.................................................................................................................. 7
4, các chỉ số tài chính từ năm 2016 – 2020

.................................................................................................................. 10
III. Nhận xét chung:
.................................................................................................................. 10



PHÂN TÍCH MÃ CỔ PHIẾU CỦA CƠNG TY CP
TẬP ĐỒN FLC

I, GIỚI THIỆU CHUNG
1, Tổng quan về cơng ty

Tập đồn FLC ra đời vào năm 2001, tiền thân là Công ty Cổ phần Tư vấn quản lý
và Giám sát đầu tư (SmiC) do ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT) sáng lập. Bất
động sản là lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn FLC, trên tất cả các phân
khúc như:
Ngành nghề kinh doanh:


Dịch vụ quản lý bất động sản;



Dịch vụ quảng cáo bất động sản;



Dịch vụ tư vấn bất động sản;



Dịch vụ đấu giá bất động sản;



Dịch vụ chứng khốn




Dịch vụ đầu tư tài chính



Kinh doanh cơng nghệ

1




Đại lý thuế



Tư vấn pháp lý



Khai thác chế biến khoáng sản



Truyền thông

-

Mã cố phiếu: FLC
KL đang lưu hành : 709,997,807


Từ hoạt động ban đầu là tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính doanh nghiệp, Tập đồn
FLC bắt đầu tập trung mạnh vào thị trường bất động sản từ đầu năm 2010 và gặt
hái được thành công vang dội nhờ chiến lược đầu tư sáng suốt và nhanh nhạy.
2, Lợi thế cạnh tranh
Sau 19 năm hình thành và phát triển, FLC là một trong những doanh nghiệp hàng
đầu trong lĩnh vực bất động sản nghỉ dưỡng tại Việt Nam. Đặc biệt, hệ thống
quần thể nghỉ dưỡng của FLC được đánh giá đã góp phần khơng nhỏ trong việc
cải thiện diện mạo du lịch, cách làm du lịch tại nhiều điểm đến mới của Việt
Nam.
Tính tới thời điểm hiện tại, Tập đoàn FLC đã nghiên cứu đầu tư và xúc tiến pháp
lý cho hơn 230 dự án, toạ lạc tại những bãi biển và những thắng cảnh đẹp nhất
Việt Nam, đưa FLC trở thành thương hiệu bất động sản hàng đầu tại Việt Nam và
khu vực. BĐS là lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, cũng là lĩnh vực tạo dựng danh tiếng
và vị thế cho FLC Group.
Bên cạnh đó, FLC nổi tiếng với các chiến dịch M&A, tiêu biểu là thương vụ mua
lại dự án Khu đô thị Alaska Garden City tại Đại Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội vào
tháng 8/2013, sau đó đổi tên thành FLC Garden City. Tiếp theo đó là các dự án
lớn Complex Tower 36 Phạm Hùng, nay đổi tên là FLC Complex; The Lavender Hà
Đông, nay là FLC Star Tower và tháp đôi 265 Cầu Giấy hiện là Bamboo Airways
Tower, đưa tổng mức đầu tư các dự án bất động sản M&A lên xấp xỉ 10.000 tỷ
đồng.
Tất cả các dự án ngay sau khi mua về đều được Tập đoàn hồi sinh bằng việc bắt
tay ngay vào triển khai. Điều này một mặt khẳng định uy tín của FLC, mặt khác
giúp đưa các dự án đón đầu sự hồi phục của thị trường.
Nếu như chiến lược M&A giúp cho Tập đoàn được biết đến như một gương mặt
mới nổi trên thị trường bất động sản thì chiến lược đầu tư bất động sản nghỉ
dưỡng đã đưa FLC lên một tầm cao mới
– trở thành Tập đoàn đầu tư bất động sản hàng đầu Việt Nam.
Cùng với đó, FLC được ghi nhận là “người đánh thức các vùng đất tiềm năng”,
doanh nghiệp làm thay đổi các “vùng trũng”.

Với hàng loạt các dự án quy mô lớn được triển khai thần tốc, FLC ghi dấu ấn rõ
nét trên thị trường bất động sản du lịch
– nghỉ dưỡng Việt Nam, khi làm thay đổi đáng kể diện mạo nhiều “vùng trũng”
về du lịch.

2


FLC được đánh giá là nhà phát triển “mát tay”, biết cách khơi dậy nhiều tiềm
năng du lịch biển lâu nay “ngủ quên”. Các vùng biển có dự án của FLC đầu tư
hầu như đều ghi nhận số du khách tăng mạnh sau khi dự án hoạt động.
3, Điều hành doanh nghiệp-Đội ngũ quản lý công ty
Ngày 2-7-2021, tại trụ sở Bamboo Airways 265 Cầu Giấy, Hà Nội, Đại hội đồng cổ
đông bất thường của Công ty cổ phần Tập đồn FLC (HOSE: FLC) đã diễn ra
thành cơng.
Đại hội bầu bổ sung ơng Lê Bá Ngun, ơng Dỗn Hữu Đồn và ông Lê Thái Sâm
là thành viên HĐQT; bầu bổ sung ba thành viên Ban Kiểm sốt mới là ơng
Nguyễn Xn Hồ, ơng Nguyễn Quang Thái, ơng Nguyễn Tri Thống thay cho các
thành viên cũ đã miễn nhiệm.
Đồng thời, HĐQT FLC cũng đã họp và thống nhất bầu ông Lê Bá Nguyên là Chủ
tịch HĐQT FLC, bà Bùi Hải Huyền, Tổng Giám đốc giữ chức vụ Phó Chủ tịch
thường trực HĐQT và ơng Đặng Tất Thắng, người giữ vai trị Chủ tịch FLC từ cuối
tháng 3-2022 sẽ đảm nhiệm Phó Chủ tịch HĐQT FLC trong nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Như vậy, HĐQT của FLC sẽ có 5 thành viên bao gồm ông Lê Bá Nguyên, bà Bùi
Hải Huyền, ông Đặng Tất Thắng, ơng Dỗn Hữu Đồn và ơng Lê Thái Sâm.
4, Dấu ấn trong quá trình phát triển
+ Năm 2001, Tập đồn FLC thành lập, tiền thân là Cơng ty Cổ phần Tư vấn quản
lý và Giám sát đầu tư (SmiC).
+ Năm 2010, sự sáp nhập của các công ty thành viên đã cho ra đời Công ty Cổ
phần Tập đồn FLC.

+ Năm 2011, thương hiệu FLC chính thức được công nhận rộng rãi với sự kiện
FLC niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội, cùng với đó là kỳ tích hồn
thành cơng trình FLC Landmark Tower vượt tiến độ 4 tháng.
+ Tháng 8/2013, Tập đoàn FLC chuyển sang niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng
khoán Tp. HCM. Sự kiện này là một bước tạo đà để FLC tăng tốc phát triển.
+ Cuối năm 2013, Tập đoàn FLC quyết định đẩy mạnh hoạt động M&A dự án trên
địa bàn Hà Nội.
+ Tháng 5/2014, khởi công dự án Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Sầm
Sơn với tổng mức đầu tư 12.000 tỷ đồng. Dự án được khởi công trên nền một
vùng đầm lầy rộng hơn 200 ha.
+ Tháng 7/2016, khánh thành dự án Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC
Quy Nhơn.
Năm 2016 có thể xem là năm đáng nhớ với FLC, khi các dự án của doanh nghiệp
này xuất hiện trên truyền thông với tần suất lớn, đồng thời người đứng đầu FLC –
ông Trịnh Văn Quyết – chính thức trở thành người giàu nhất sàn chứng khoán Việt
Nam.
Trịnh Văn Quyết – Chủ Tịch Tập Đoàn FLC

3


+ Năm 2017, Tập đồn FLC chính thức đánh dấu sự mở rộng sang lĩnh vực nông
nghiệp công nghệ cao với thương hiệu FLC FAM, quỹ đất sản xuất lên tới hàng
chục ngàn ha trải dài tại nhiều tỉnh thành.
+ Tháng 12/2018, Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Hạ Long tổng vốn
gần 10.000 tỷ đồng chính thức khai trương.
+ Ngày 16/1/2019, hãng hàng không Bamboo Airways (Công ty TNHH Hàng
khơng Tre Việt) chính thức khai trương những chuyến bay thương mại đầu tiên.
+ Tháng 5/2019, CTCP Dịch vụ Du lịch và Giải trí Biscom chính thức đổi tên thành
CTCP Đầu tư Kinh doanh Phát triển bất động sản FLCHomes lấy bất động sản làm

lĩnh vực cốt lõi.
5, Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán của doanh nghiệp
FLC là mã cổ phiếu của công ty cổ phần tập đoàn FLC, hoạt động trong lĩnh vực
bất động sản, đặc biệt: Bất động sản nhà ở, bất động sản nghỉ dưỡng, trung tâm
thương mại, văn phòng, bất động sản khu cơng nghiệp… Hiện nay, tập đồn FLC
là một doanh nghiệp lớn, tổ hợp nhiều lĩnh vực ngành nghề với quy mô phát triển
và sức ảnh hưởng lớn.
Năm 2011 là thời điểm mã FLC niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội
(HNX), với số vốn điều lệ 170 tỷ đồng. Năm 2013, mã FLC chuyển sang giao dịch
trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh (HOSE), với vốn điều lệ 771.8 tỷ đồng.
Thông tin chung liên quan đến mã cổ phiếu FLC:


Mã SIC giao dịch: FLC.



Lĩnh vực: Bất động sản.



Mã ngành ICB: 8637.



Ngày niêm yết trên sàn HOSE: 06/08/2013.



Vốn điều lệ doanh nghiệp: 771.8 tỷ đồng.




Giá chào sàn 5.500 đồng/ cổ phiếu.



Ngày phát hành cổ phiếu cuối cùng 19/03/2020.



Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 709.997.807.

Tập đoàn FLC là một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành tại Việt Nam, nhưng
được biết đến nhiều nhất với lĩnh vực bất động sản, với nhiều dự án nổi tiếng.
Hiện nay, FLC được đánh giá là 1 trong top 3 doanh nghiệp bất động sản uy tín
nhất Việt Nam.
Các sản phẩm bất động sản của FLC trải rộng trên nhiều phân khúc: Nghỉ dưỡng,
nhà ở, văn phịng và khu cơng nghiệp. FLC được biết đến nhiều nhất với sản
phẩm bất động sản nghỉ dưỡng, được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế với hệ
thống: Khách sạn, nhà nghỉ, nhà phố, resort, khu thương mại…
Một số dự án nổi bật của FLC như: Grand Bay Hạ Long, FLC luxury Sầm Sơn, FLC
Luxury Quy Nhơn, FLC Quảng Bình… Với lợi thế khu nghỉ dưỡng, quỹ đất đẹp, cơ
sở hạ tầng đồng bộ mang đến lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp trên thị trường bất
động động sản nghỉ dưỡng.
4


FLC là mã cổ phiếu mạo hiểm trên thị trường bất động sản, với khối lượng giao
dịch hàng ngày lớn, tính thanh khoản cao. Phân tích giá cổ phiếu FLC hôm nay

8/3/2023
Cập nhật:
14:15 Thứ 4, 08/03/2023


Giá mở cửa

3500 đồng.



Giá tham chiếu 3 500 đồng



Giá trần

4 900 đồng



Giá sàn

2 100 đồng



Giá cao nhất

3 500 đồng




Giá thấp nhất

3 500 đồng

Theo Quyết định Huỷ niêm yết cổ phiếu của Sở Giao dịch Chứng khốn TP.HCM
(HOSE), cổ phiếu FLC của Cơng ty cổ phần Tập đoàn FLC sẽ bị huỷ niêm yết kể từ
ngày 20/02/2023. Số lượng chứng khoán huỷ niêm yết là 709.997.807 cổ phiếu,
tương đương giá trị huỷ niêm yết theo mệnh giá là hơn 7.099 tỷ đồng.
Lý do huỷ niêm yết được đưa ra là do Tổ chức niêm yết vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ công bố thông tin và các trường hợp khác mà Sở Giao dịch chứng khoán
và Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xét thấy cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi của
nhà đầu tư, thuộc trường hợp chứng khoán bị huỷ niêm yết bắt buộc theo quy
định tại điểm 0 khoản 1 Điều 120 Nghị định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020.
Trước đó, HOSE đã ra quyết định chuyển cổ phiếu FLC từ diện hạn chế giao dịch
sang đình chỉ giao dịch kể từ ngày 9/9/2022.
Theo Nghị định 155, cổ phiếu của công ty hủy bỏ niêm yết nhưng vẫn đáp ứng
điều kiện là công ty đại chúng phải đăng ký giao dịch trên UPCoM. Như vậy, sau
khi bị huỷ niêm yết bắt buộc trên sàn HOSE, cổ phiếu FLC nhiều khả năng sẽ
được giao dịch trên thị trường UPCoM.
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
1, Doanh thu
Doanh thu của Cơng ty CP Tập đồn FLC đến từ các hoạt động kinh doanh như :


Dịch vụ quản lý bất động sản;




Dịch vụ quảng cáo bất động sản;



Dịch vụ tư vấn bất động sản;



Dịch vụ đấu giá bất động sản;



Dịch vụ chứng khốn



Dịch vụ đầu tư tài chính



Kinh doanh công nghệ
5




Đại lý thuế




Tư vấn pháp lý



Khai thác chế biến khoáng sản



Truyền thông

Trong quý III, FLC ghi nhận doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt
431 tỷ đồng, giảm 70% so với quý III/2021. Giá vốn cũng giảm xuống 525 tỷ
đồng, lợi nhuận gộp âm 96 tỷ đồng, giảm 774 tỷ đồng, tương đương 60%. Doanh
thu hoạt động tài chính giảm 93% xuống cịn 17,8 tỷ đồng, chủ yếu từ lãi tiền
gửi, tiền cho vay và doanh thu tài chính khác.
Trừ các chi phí, doanh nghiệp âm 787 tỷ đồng trước thuế và lỗ ròng 785 tỷ đồng,
giảm mạnh 14.125% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó cơng ty mẹ lỗ 782 tỷ
đồng. Đây đã là quý III lỗ liên tiếp của FLC.
Kết quả kinh doanh đi xuống trong quý III khiến luỹ kế 9 tháng cũng sụt giảm
theo. Cụ thể, FLC ghi nhận doanh thu thuần 2.090 tỷ đồng, giảm 63% và lỗ ròng
1.891 tỷ đồng, trong khi 9 tháng 2021 lãi hơn 69 tỷ đồng.
Thông tin từ FLC cho biết, doanh nghiệp đặt mục tiêu doanh thu trong năm 2022
gần 27.000 tỉ đồng, với lợi nhuận ước tính 2.100 tỷ đồng. Trong đó, cơ cấu doanh
thu lớn nhất thuộc về lĩnh vực bất động sản, với mục tiêu hơn 18 ngàn tỷ đồng;
chiếm hơn 67% tổng doanh thu. Các lĩnh vực thương mại, sản xuất, du lịch và
các dịch vụ khác dự tính đóng góp gần 33% doanh thu. Sau 9 tháng kinh doanh,
tất cả mục tiêu đều chưa thể thực hiện.
Tính đến 30/9, FLC có tổng tài sản 36.216 tỷ đồng, tăng 7% từ đầu năm. Trong
đó, tổng tiền mặt và tiền gửi các kỳ hạn của doanh nghiệp đạt 269 tỷ đồng, bao

gồm: 12 tỷ đồng tiền mặt tại quỹ, 245 tỷ đồng gửi ngân hàng không kỳ hạn, 496
triệu đồng tiền đang chuyển, hơn 1 tỷ đồng các khoản tương đương tiền và 20 tỷ
đồng đầu tư tài chính nắm giữ đến ngày đáo hạn (tiền gửi có kỳ hạn gốc từ trên 3
tháng đến 12 tháng).
Các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng 15.720 tỷ đồng; Hàng tồn kho còn
1.922 tỷ đồng, giảm nhẹ từ đầu năm, chủ yếu là hàng tồn kho bất động sản với
gần 1.400 tỷ đồng. Tài sản cố định chiếm 3.311 tỷ đồng. Hết q III, FLC có 8.712
tỷ đồng chi phí xây dựng cơ bản dở dang, tăng 971 tỷ đồng từ đầu năm.

6


Chi phí xây dựng dở dang của FLC tính đến 30/9. (Ảnh: FLC)

Ngoài ra, tập đoàn dành 4.177 tỷ đồng đầu tư tài chính dài hạn, chủ yếu góp vốn
vào Công ty CP Hàng Không Tre Việt (Bamboo Airways) với 4.015 tỷ đồng, tương
đương 21,7% vốn của hãng bay này. Phần chia lỗ của FLC trong Bamboo Airways
là 1.269 tỷ đồng, tương ứng với giá trị hợp lý còn lại là 2.746 tỷ đồng.
Bên kia bảng cân đối tài chính, FLC ghi nhận tổng nghĩa vụ nợ 28.271 tỷ đồng,
chủ yếu là nợ ngắn hạn với 20.180 tỷ đồng. Đáng chú ý là khoản vay và nợ thuê
tài chính ngắn hạn tăng từ 2.035 tỷ đồng đầu năm lên 3.195 tỷ đồng cuối kỳ, chủ
yếu FLC vay nợ các ngân hàng thương mại. Khoản người mua trả tiền trước 7.149
tỷ đồng, phải trả ngắn hạn khác hơn 5.643 tỷ đồng. Vay và nợ thuê tài chính dài
hạn giảm từ 4.169 tỷ đồng đầu năm xuống còn 1.822 tỷ đồng hết quý. Vốn chủ
sở hữu đến 30/9 là 7.945 tỷ đồng.
Về lưu chuyển tiền tệ, dòng tiền thuần từ kinh doanh tăng lên 3.793 tỷ đồng.
Dòng tiền đầu tư hiện âm 2.532 tỷ đồng do doanh nghiệp chi hơn 1.718 tỷ đồng
cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác. Dịng tiền tài chính âm 1.189 tỷ
đồng do FLC chi hơn 4.583 tỷ đồng trả nợ gốc vay và 15 tỷ đồng trả nợ gốc thuê
tài chính. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ ghi nhận dương 73 tỷ đồng.


2, Chi phi
Báo cáo hợp nhất của FLC trong quý 3 cũng cho thấy chi phí tài chính tăng 58%,
ngược lại, doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 93% do cơ cấu lại các khoản
vay trong kỳ. Mặc dù chi phí bán hàng giảm mạnh đến 71% so với cùng kỳ,
nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng đến 147%, nguyên nhân là doanh
nghiệp phải tăng trích lập dự phòng cho các khoản phải thu quá hạn.
Như vậy, sau khi hợp nhất kết quả kinh doanh trên toàn hệ thống, việc kinh
doanh dưới giá vốn cùng khoản lỗ từ các đơn vị liên kết và sự gia tăng trong chi
phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp đã khiến lợi nhuận thuần của FLC âm
7


hơn 775 tỷ, dẫn đến lợi nhuận sau thuế đảo chiều từ lãi kỳ trước sang lỗ 785 tỷ
đồng kỳ này và lỗ luỹ kế đến 30/9/2022 là hơn 1.891 tỷ đồng.
3, Các khoản nợ
Vay và nợ thuê tài chính tiếp tục giảm
Kết thúc quý 3, tiền và các khoản tương đương tiền của FLC đạt hơn 249 tỷ đồng,
tăng hơn 41% so với 1/1/2022. Hoạt động thi công và triển khai dự án vẫn được
xúc tiến với việc phải trả trước cho người bán ngắn hạn tăng 43%, chi phí xây
dựng cơ bản tăng 20% so với đầu năm. Đây là các khoản mục cho thấy doanh
nghiệp đang gia tăng chi phí thi cơng, cũng như các khoản ứng trước cho việc thi
công các dự án.
Đáng lưu ý, cơ cấu vay và nợ thuê tài chính của FLC biến đổi mạnh, với vay và nợ
thuê tài chính dài hạn và ngắn hạn đến cuối tháng 9/2022 là 5.015 tỷ. Trong đó,
vay ngắn hạn tăng 1.158 tỷ, tương ứng 57% so với đầu năm; ngược lại vay dài
hạn lại giảm 2.347 tỷ, tương ứng 56%. Việc cơ cấu nợ vay hiệu quả giúp các
khoản vay và nợ thuê tài chính của FLC giảm mạnh trên 1.188 tỷ so với thời điểm
đầu năm, giảm hơn 110 tỷ so với cuối quý 2, giúp giảm gánh nặng lãi vay cho
doanh nghiệp.

Kết thúc quý 3/2022, FLC ghi nhận quy mô tổng tài sản là 36.216 tỷ đồng, trong
đó tài sản ngắn hạn là 19.390 tỷ (tương ứng 53,5% tổng tài sản), tài sản dài hạn
là 16.825 tỷ (tương ứng 46,5%).
Trước
u

Tăn
Sa
g
Quý 4- 2021 Quý 1- 2022 Quý 2- 2022Quý 3- 2022
trưở
ng

1. Doanh thu
bán hàng và
cung cấp dịch
vụ

1,188,358,29 1,085,203,18 623,601,99
1,456
3,831
0,061

2. Các khoản
21,199,606,8
giảm trừ doanh
115,164,193
75
thu


430,904,96
9,835

47,481,966, 1,570,073,9
420
09

3. Doanh thu
thuần về bán
1,167,158,68 1,085,088,01 576,120,02
hàng và cung
4,581
9,638
3,641
cấp dịch vụ (10
= 01 - 02)

429,334,89
5,926

4. Giá vốn hàng 857,243,997, 1,099,425,71 472,064,16
bán
451
0,440
8,191

525,590,67
7,094

5. Lợi nhuận

gộp về bán
hàng và cung

96,255,781,
168

309,914,687, 104,055,85
130
14,337,690,8 5,450
02
8


cấp dịch
vụ(20=10-11)
6. Doanh thu
hoạt động tài
chính

443,767,186, 157,837,399, 65,584,917, 17,834,323,
049
051
399
617

7. Chi phí tài
chính

124,729,391, 161,601,615, 148,637,70
288

444
3,192

- Trong đó: Chi
phí lãi vay

156,053,370, 86,012,502,6 83,909,095, 85,115,747,
731
42
338
632

8. Phần lãi lỗ
trong công ty
319,802,847, 264,974,140, 317,305,92
liên doanh, liên
671
936
5,303
kết
9. Chi phí bán
hàng

105,701,62
9,142

317,827,63
4,968

147,657,520, 22,889,732,5 46,078,924, 6,587,491,7

256
19
985
26

10. Chi phí quản 176,119,554, 155,746,413, 295,115,97
lý doanh nghiệp 832
011
3,798

266,964,19
9,156

11. Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh
14,627,440,8 461,712,193, 637,497,75
doanh{30=20+(
68
661
4,429
21-22) + 24 (25+26)}

775,502,41
2,543

12. Thu nhập
khác

106,320,764, 7,909,065,03 6,702,935,2 2,312,595,7

778
2
95
76

13. Chi phí khác

39,496,139,6 11,163,799,5 5,117,347,3 14,063,918,
60
71
66
765

14. Lợi nhuận
66,824,625,1
1,585,587,9
3,254,734,53
11,751,322,
khác(40=31-32) 18
29
9
989

9


15. Tổng lợi
nhuận kế tốn
52,197,184,2
trước

464,966,928, 635,912,16
50
thuế(50=30+40
200
6,500
)

16. Chi phí thuế 44,795,633,7
474,845,411
TNDN hiện hành 97

787,253,73
5,532

4,332,533,1
1,900,015,3
36
92

17. Chi phí thuế
7,108,064,39
TNDN hỗn lại
8
18. Lợi nhuận
sau thuế thu
nhập doanh
nghiệp(60=5051-52)

14,509,614,8
465,441,773, 640,244,69

51
611
9,636

785,353,72
0,140

19. Lợi nhuận
sau thuế công
ty mẹ

10,939,766,7
465,764,108, 643,721,95
23
158
3,822

781,920,70
7,279

20. Lợi nhuận
sau thuế cơng
ty mẹ khơng
kiểm sốt

3,569,848,12
322,334,547
8

21. Lãi cơ bản

trên cổ phiếu(*)
22. Lãi suy
giảm trên cổ
phiếu (*)

3,477,254,1
3,433,012,8
86
61

-907

-656

-907

Bảng : kết quả hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần Tập đồn FLC ( quý 4,
2021 – quý 3, 2022)

10


4, các chỉ số tài chính từ năm 2016 – 2020

Chỉ tiêu tài chính
Trước Sau

Năm 2016

Năm 2017


Năm 2018

Năm 2020

EPS (nghìn đồng)

1.8

0.59

0.69

0.23

BV (nghìn đồng)

13.17

13.36

12.7

18.91

P/E

2.89

11.83


7.45

19.78

ROA (%)

5.7

1.66

1.78

0.42

ROE (%)

12.16

4.43

5.1

1.19

ROS (%)

16.78

3.36


3.93

1.19

GOS (%)

27.38

9.49

10.46

-23.52

DAR (%)

53.08

62.61

65.16

64.52

5, Đánh giá hiệu quả của quý gần nhất

11





Tổng tài sản



Tổng nợ



Nợ/tài sản (%)

III. Nhận xét chung:
FLC tạo dựng được vị thế mạnh trên thị trường do các yếu tố quyết định
như: Lãnh đạo có tầm nhìn và mục tiêu dẫn đầu, đội ngũ nhân sự tốt để thực thi
chiến lược, quan hệ đầu tư trong nước và quốc tế, hoạt động trong những ngành
có nhiều cơ hội và thế mạnh tại Việt Nam.
Tuy nhiên, không phải là khơng có những thách thức, để tiếp tục phát triển
mạnh mẽ hơn nữa, FLC cũng cần phát triển song song việc huy động nguồn và
phát triển các dự án đã mua lại để tạo ra giá trị gia tăng thực sự. Cơng ty có thể
phát triển thơng qua các hoạt động thu hút vốn để khai thác dự án, chuyển
nhượng lại dự án để tạo nguồn, đồng thời cần tạo thương hiệu cho các dự án của
mình nhằm tạo niềm tin cho những khách hàng mua nhà trong tương lai. Mặt
khác, việc quản lý đồng thời các dự án cũng địi hỏi đội ngũ nhân sự có chất
lượng và đáp ứng được những yêu cầu cao.
Công ty nên tận dụng được lợi thế đó là cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử
dụng nợ, khả năng còn được vay nợ của FLC còn cao, cần tận dụng được lợi thế
đòn bẫy tài chính.

12



13



×