Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Ôn tập vật lý 10 bài 24 công suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.04 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC – NAM ĐỊNH

VẬT LÝ 10 - KNTT

CHƯƠNG IV. NĂNG LƯỢNG. CÔNG. CÔNG SUẤT
BÀI 24: CÔNG SUẤT
I. TĨM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Cơng suất
Cơng suất là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của công và được đo bằng công
sinh ra trong một đơn vị thời gian
A
P
t
Cơng thức tính cơng suất:
A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công A (s)
P là công suất(W)
1J
1W 
1s )
Đơn vị của công suất là ốt W (
Ngồi ra cịn dùng đơn vị 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW
Chú ý: Trong thực tế, người ta cịn dùng đơn vị cơng suất là sức ngựa (HP)
1HP = 736W
Chú ý: 1 Kilơốt giờ (kWh) khơng phải là đơn vị công suất mà là đơn vị công. 1 kWh là công của một
thiết bị sinh công có cơng suất là 1 kW thực hiện trong 1 giờ.
2. Liên hệ giữa công suất với lực và tốc độ
A
P
t
Ta có cơng suất


Xét lực tác dụng theo hướng chuyển động  = 0°. Khi đó
A Fscos  0  F.s

F.s
F.v
t
Vậy ta được:
Trong đó v là vận tốc tức thời tại thời điểm đang xét
II. PHÂN LOẠI BÀI TẬP
1. DẠNG 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ LÝ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG CƠ BẢN
1.1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
A
P
t
Cơng thức tính cơng suất:
1J
1W 
1s
+ Đơn vị cơng suất: Trong hệ SI: W (t)
+ Ngồi ra, cơng suất cịn có đơn vị khác: Mã lực hay sức ngựa (HP)
1HP  736W
+ Lưu ý: Thường nhầm lần đơn vị công suất với đơn vị công là kilowatt giờ (kWh)
1kWh = 3.600.000J
1.2. BÀI TẬP MINH HOẠ
Bài 1. Một động cơ thực hiện 1000J trong thời gian 10 giây. Tính cơng suất của động cơ
Hướng dẫn giải:
A 1000
P 
100W
t

10
Áp dụng công thức
Bài 2. Một máy bơm nước trên nhãn mác có ghi 2kWh. Nêu ý nghĩa của thơng số đó
Hướng dẫn giải:
Ý nghĩa 2kWh là: Cơng của máy bơm nước có cơng suất là 2kW thực hiện trong thời gian 1 giờ
Bài 3. 1kWh bằng bao nhiêu Jun (J)
Hướng dẫn giải:
1kW=1000W
1h = 3600s
Vậy 1kWh= 1000.3600 = 3,6.106 ( J)
Bài 4. ( Câu hỏi tr 97 HĐ SÁCH LÝ 10 KNTT)
P

Trang


Hãy giải thích tác dụng của líp nhiều tầng trong xe đạp thể thao (Hình 24.1)

Hướng dẫn giải:
Líp nhiều tầng có tác dụng tạo lực đẩy, giúp xe di chuyển dễ dàng
Nhờ có líp mà ta khơng cần phải dùng đến bàn đạp nhiều mà bánh xe vẫn chuyển động về phía trước theo
quán tính. Líp nhiều tầng ở xe đạp giúp người điều khiển xe dễ dàng đạp mà khơng cần mất nhiều sức. Các
tầng của líp xe có tác dụng để chuyển xích phù hợp với độ dốc của con đường (đường bằng phẳng, đường
dốc, đường đèo...)
Bài 5. ( Câu hỏi tr 97 HĐ SÁCH LÝ 10 KNTT) Hình 24.2 mơ tả hộp số xe máy. Hãy giải thích tại sao
khi đi xe máy trên những đoạn đường dốc hoặc có ma sát lớn ta thường đi ở số nhỏ.

Hướng dẫn giải:
Khi đi xe máy trên những đoạn đường dốc hoặc có ma sát lớn thường đi số nhỏ để công suất của hộp số
lớn dẫn đến công thực hiện của động cơ lớn, khiến xe di chuyển dễ dàng hơn và không bị dừng lại đột ngột

khi ma sát quá lớn.
Vì khi chuyển đi số thấp thì vòng quay bánh sẽ giảm và tốc độ cùng sẽ giảm. Vì khi chuyển số nhỏ thì
xích gắn vào líp sẽ chuyển sang líp có bánh răng thấp hơn, tức là số lượng lớn răng ở vùng bán xích lớn
nhất. Với cách sang líp này, xe leo dốc nhẹ nhàng hơn mà không tốn nhiều công suất.
1.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. (Câu hỏi tr 96 HĐ SÁCH LÝ 10 KNTT) Hai anh cơng nhân dùng rịng rọc để kéo xơ vữa lên các
tầng cao của một cơng trình xây dựng. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy xác định xem ai là người thực
2
hiện công nhanh hơn. Lấy g 10m / s .
Công nhân

Khối lượng xô vữa
m  kg 

Độ cao cơng trình
h  m

Cơng thực hiện
A  J

Công nhân 1

m1  20 kg

h1  10 m

A1 = …..?.....

Công nhân 2


Thời gian thực
t  s
hiện
t1  10s

A2 = …..?.....
m 2  21 kg
h 2  11 m
t 2  20s
Bài 2. ( Câu hỏi tr 96 HĐ SÁCH LÝ 10 KNTT)
Coi cơng suất trung bình của trái tim là 3 W.
a) Trong một ngày – đêm trung bình trái tim thực hiện một công là bao nhiêu?
b) Nếu một người sống 70 tuổi thì cơng của trái tim thực hiện là bao nhiêu? Một ô tô tải muốn thực hiện
5
được công này phải thực hiện trong thời gian bao lâu? Coi công suất của xe ô tô tải là 3.10 W.
Bài 3. ( Câu hỏi tr 97 HĐ SÁCH LÝ 10 KNTT)


Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 20000N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10s
và quãng đường đi được tương ứng là 18 m.
a, Tính cơng thực hiện của thang máy
b, Tính cơng suất trung bình của động cơ
Bài 4. ( Câu hỏi tr 97 HĐ SÁCH LÝ 10 KNTT)
Một ô tô khối lượng 1 tấn đang hoạt động với công suất 5 kW và chuyển động thẳng đều với vận tốc
54 km / h thì lên dốc. Hỏi động cơ ơ tơ phải hoạt động với cơng suất bằng bao nhiêu để có thể lên dốc với
0
tốc độ như cũ? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường không đổi, dốc nghiêng góc 2,3 so với mặt
2
đường nằm ngang và g  10 m / s .
Bài 5. Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội nâng tạ có khối lượng 90kg lên cao 65cm

2
trong t = 0,5s. Trong trường hợp học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g  10 m / s .

A. 400W

B. 500W

C. 600W
Hướng dẫn giải:

D. 700W

Bài 1.
Phương pháp giải:
Biểu thức tính cơng: A = F.d
Trong đó:
+ A là công của lực F (J)
+ F là lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động (N)
+ d là độ dịch chuyển của vật (m).
Biểu thức tính trọng lực: P = m.g
Lực làm cho hai anh công nhân kéo được xô vữa lên trên các tầng cao là lực kéo, lực kéo cân bằng với
trọng lực
A F .d P .h m1.g.h1 20.10.10 2000  J 
Công của anh công nhân 1: 1 1 1 1 1
2000
P1 
200  J / s 
10
Trong 1 giây anh công nhân 1 thực hiện được công là:
Công của anh công nhân 2:


A 2 F2 .d 2 P2 .h 2 m 2 .g.h 2 21.10.11 2310  J 

2310
115, 5  J / s 
20
Trong 1 giây anh công nhân 2 thực hiện được công là:
=> Anh công nhân 1 thực hiện công nhanh hơn anh công nhân 2.
Bài 2.
Phương pháp giải:
Biểu thức mối liên hệ giữa công, công suất và thời gian: A = P.t
Trong đó:
+ A là cơng của vật thực hiện (J)
+ P là công suất (W)
+ t: thời gian vật thực hiện công (s)
a) Đổi 1 ngày = 86 400 s.
Trong 1 ngày đêm, trái tim thực hiện được một công là:
A  P.t  3.86400  259 200  J 
b) Đổi 70 năm = 2 207 520 000 s.
Công thực hiện của trái tim là:
A  P.t  3 . 2 207 520 000  6 622 560 000  J 
Ơ tơ muốn thực hiện cơng này thì phải mất thời gian là:
6 622 560 000
t
 22075, 2  s 
3.105
Bài 3.
Phương pháp giải:
Biểu thức tính cơng: A = F.d
Trong đó:

+ A là cơng của lực F (J)
P2 


+ F là lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động (N)
+ d là độ dịch chuyển của vật (m).
Biểu thức mối liên hệ giữa công, công suất và thời gian: A = P.t
Trong đó:
+ A là cơng của vật thực hiện (J)
+ P là công suất (W)
+ t: thời gian vật thực hiện công (s)
A  F.d  20 000.18  3,6.105  J 
a, Công thực hiện được của thang máy là:
P  A / t  3,6.105 / 10  3,6.10 4  W 
b, Công suất trung bình của động cơ là:
Bài 4.
Phương pháp giải:
Định luật 2 Newton:   F m.  a  F  m.a 
Biểu thức tính lực ma sát: Fms .N
Khi vật chuyển động trên mặt đường nằm ngang
P 5000 1000
F
1000
1
   ms 

F Fms  

v
15

3
N 3.10000 30
Khi lên dốc
1
F' mg(sin   .cos  ) 10000(sin 2,30  cos 2,30 ) 733(N)
30
P ' F'.v 10995W
Bài 5.
A F.s
P 
t
t
+ Ta có cơng suất của học sinh:
900.0,65
F mg 90.10 900  N   p 
1170  W 
0,5
+ Mà
2. DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
2.1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
A
P
t với A = Fscos
Cơng thức tính cơng suất:
F.s
P  F.v
t
Liên hệ giữa công suất với lực và tốc độ
2.2. BÀI TẬP MINH HOẠ
Bài 1. Một vật khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương ngang

0
góc 30 . Nếu vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì cơng suất của lực là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
A F.s.cos 
A F.s.cos   P  
5 3 (W )
t
t
Bài 2. Một gàu nước khối lượng 10kg kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong thời gian 1 phút 40
2
giây. Tính cơng suất của lực kéo, g  10 m / s .
Hướng dẫn giải:

A
5(W )
t
Bài 3. Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ m = 125kg lên cao 70cm trong t = 0,3s. Trong trường hợp lực sĩ đã
2
hoạt động với công suất là bao nhiêu? g  9,8 m / s .
F P m.g 100N  P 

Hướng dẫn giải:

A F.s
 2858(W )
t
t
Bài 4. Một động cơ có cơng suất 360W, nâng thùng hàng 180kg chuyển động đều lên cao 12m. Hỏi phải
2
mất thời gian là bao nhiêu? g  10 m / s .

P


Hướng dẫn giải:
A  F.s  m.g.h
A
P   t 60s
t
2.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Một vật khối lượng m được kéo chuyển động
thẳng đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương
ngang góc 30 , khi vật di chuyển 2m hết thời gian 4s.
a, Tính cơng của lực kéo
b, Tính cơng suất của lực kéo

2
Bài 2. Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h, lấy g  10 m / s .
a, Tính vận tốc của vật khi vật rơi được 2 giây.
b, Tính cơng suất tức thời của trọng lực tại thời điểm 2 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động
Bài 3. Một động cơ điện cung cấp công suất 5KW cho một cần cẩu để nâng vật 1000Kg chuyển động đều
2
lên cao 30m. Lấy g  10 m / s .

a, Tính cơng của động cơ thực hiện được
b, Tính thời gian để thực hiện cơng việc đó
Bài 4. Một vật khối lượng m = 10 kg được kéo chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nhẵn không ma
sát bằng một lực F  5N theo phương ngang từ trạng thái nghỉ.
a, Tính gia tốc của vật
b, Tính cơng và cơng suất trung bình của lực F vật thực hiện được trong thời gian 4 giây tính từ lúc bắt
đầu chuyển động

Bài 5. Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h = 10 m. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy
g  10 m / s 2 .
a, Tính quãng đường vật rơi được sau thời gian 1,2 s và cơng của trọng lực trong thời gian đó
b, Tính cơng suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời của trọng lực tại thời
điểm t = 1,2 s.
Bài 6. Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn bằng một lực F từ trạng
thái nghỉ công suất của lực F sinh ra trong giây thứ nhất, thứ hai gọi tương ứng là P 1 và P2. Tìm hệ thức liên
hệ giữa P1 và P2
Bài 7. Một vật có khối lượng

m=0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng nằm không ma sát. Tác dụng lên vật

lực kéo F=5 N hợp với phương ngang một góc α=30
a) Tính cơng do lực thực hiện sau thời gian 5s.
b) Tính cơng suất tức thời tại thời điểm cuối.

0

.

c) Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số
bao nhiêu ?

μ=0,2 thì cơng tồn phần có giá trị bằng

0
Bài 8. Một ơtơ có khối lượng 1,5 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc có góc nghiêng  45 thì
chuyển động thẳng đều. Khi lên dốc đó với vận tốc khơng đổi 54 km/h thì động cơ ơtơ phải có cơng suất
2
là P, lấy g  10 m / s . Tính giá trị của P.


Hướng dẫn giải:
Bài 1.
a, Công A của lực kéo trong 4s là
A F.s.cos  20.2.cos  30  20 3J
b, Công suất của lực kéo bằng
A 20 3
P 
5 3W
t
4


Chú ý: Chuyển động đều nên công lực F sinh ra trong một đơn vị thời gian là như nhau tức là công suất
F.s
P  F.v
t
không đổi. Biểu thức
= hằng số vì F và t khơng đổi.
Bài 2.
a, Vận tốc tức thời tại thời điểm t = 2s là
v gt 10.2 20m / s
b, Công suất tức thời tại thời điểm t = 2 s là
P F.v P.v (m.g)v (2.10)20 400W
Chú ý: Dùng biểu thức P F.v để tính cơng suất tức thời tại một thời điểm t trong bài tốn chuyển động
biến đổi (v thay đổi) thì ta hiểu v trong biểu thức tương ứng là v tức thời tại thời điểm t ta xét.
Bài 3.
a, Công cần thiết để kéo vật lên cao 10 m là: A F.S.cos 
Với F P m.g 1000.10 10000N
S 30m

 0
A 10000.30.cos  0  300000J
Vậy
b, Cơng này chính là cơng mà động cơ điện đã cung cấp do vậy:
A Pt  300000 5000.t  t 60(s)
Chú ý: Với một máy điện, thiết bị điện (hay máy cơ học) khi hoạt động sẽ biến đổi năng lượng từ dạng
này sang dạng khác.
Công A chính là số đo chuyển hóa năng lượng.
Bài 4.
F
a  0,5m / s 2
m
a, Gia tốc của vật thu được:
b, Đường đi và công, công suất trong bốn giây là:
1
1
s 4s  at 2  .0,5.4 2 4m
2
2
A 4s F.S.cos  5.4.cos  00  20J

20
5W
4
Chú ý: Bài toán này ta có thể giải bằng cơng thức P F.v
Xong ta lưu ý rằng v trong công thức này là v trung bình do vậy ta giải như sau:
F
a  0,5m / s 2
m
Gia tốc của vật thu được:

Đường đi và công trong bốn giây là:
1
1
s 4s  at 2  .0,5.4 2 4m
2
2
S
4
v v  4s  1(m / s)
t
4
P F.v 5.1 5W
Vậy 4s
- Khi ta dùng biểu thức P F.v để tính cơng suất trung bình trong bài tốn chuyển động biến đổi (v thay
đổi) thì ta hiểu v trong biểu thức tương ứng là v trung bình
- Trong chuyển động biến đổi thì trong những khoảng thời gian như nhau nhưng vật đi được những quãng
đường khác nhau do vậy công suất ở các thời điểm khác nhau là khác nhau.
A
P
t ta hiểu là cơng suất trung bình trong thời gian t.
- Công suất
Bài 5.
P4s 


gt 2
s 
 7, 2 m.
2
a, Quãng đường rơi sau 1,2 s:

0
Công của trọng lực: A  Pscos0  mgs  144 J.
A
120W
t
b, Cơng suất trung bình:
Cơng suất tức thời tại thời điểm t = 1,2 s:
v  gt  12 m / s; Ptt  mgv  240 W.
Bài 6.
F
a
m
Gia tốc của vật thu được:
Đường đi và công suất trong giây thứ nhất:
1
1
1 
s1  at12  a.12 ; A1 F.S1. cos  F.  a  .cos 
2
2
2 
A
1 
P1  1 F.  a  .cos  (1)
t
2 
Đường đi và công trong giây thứ hai:
1
1
1

1
1
s 2 s t 2  s t1  at 22 at12  a.2 2  a.12  a.3
2
2
2
2
2
3 
A 2 F.S2 . cos  F.  a  .cos 
2 
A
3 
P2  2 F.  a  .cos  (2)
t
2 
P 3P1
Lấy (2) chia cho (1) ta được: 2
Bài 7.
- Chọn trục tọa độ như hình vẽ:
  
P
- Các lực tác dụng lên vật: , N , F
  

- Theo định luật II N- T: P  N  F m.a (1)
- Chiếu (1) xuống trục ox:
F . cos 
 a
F . cos  m.a

m

- Vật dưới tác dụng của lực F thì vật chuyển động nhanh dần đều.
- Quãng đường vật đi được trong 5s là:
Ptb 

x

3
1
1 F.cos  2 1
s  .a.t 2  .
.t  . 2 .52 180,42m
2
2
m
2 0,3
5.

A F .s.cos  5.180, 42.
a) Công của lực kéo:

P

3
781J
2

A F.s.cos 
3


F.v.cos  F.a.t.cos  5.14,4.5.
312,5W
t
t
2

b) Cơng suất tức thời:
c) Trong trường hợp có ma sát:
   

P
 N  F  Fms  m.a (1)
Theo định luật II N-T:
Chiếu (1) xuống trục oy, ta được: N  P  F . sin   m.g  F .sin 


1
Fms  .N  .(m.g  F.sin  ) 0,2.(0,3.10  5. ) 0,1N
2
Suy ra:

F .cos   Fms
14,10(m / s 2 )
m
- Gia tốc:
1
s  a.t 2 176, 25(m)
2
- Quãng đường vật đi được sau 5s là:

A  Fms .s  0,1.176, 25  17, 63 J
- Công của lực ma sát: ms
A F .s.cos  763,18 J
- Công của lực kéo: F
- Công của trọng lực và phản lực:
AP 0 AN 0
,
A  Ak  Ams  AP  AN 763,18  17,63  0  0 745,55J
a

- Cơng tồn phần của vật:
Bài 8.

Khi tắt máy, xuống dốc, hợp lực tác dụng lên ô tô là:
Hợp
tất cả các lực tác dụng lên vật là:
  lực của
  
Fhl Fk  P  N  Fms
Chiếu lên phương chuyển động với chuyển động đều ta được:
Fhl(S) 0 Fms  P sin   Fms P sin 
 mg.sin  .mg.cos  (1)
Khi ô tô lên dốc, để ô tơ chuyển động đều thì lực kéo của ơ tơ phải là:
F mg(sin    cos  ) 2.mg.sin 
Từ (1) và (2) ta được: k
Công suất của ô tơ khi đó: P Fv 2.mg.(sin  ).v

Fk mg(sin    cos  ) (2)

P Fv 2.1500.10  sin 40  15 318198, 05W

Thay số ta được
III. BÀI TẬP BỔ SUNG
Bài 1.
a) Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay
máy cày có cơng suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Đáp số: Máy cày có cơng suất lớn hơn và lớn hơn 66 lần
b) Máy thứ nhất sinh ra một công 300kJ trong vòng 1 phút. Máy thứ hai sinh ra một cơng 720kJ. Trong
nửa giờ, máy nào có cơng suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Đáp số: Máy thứ nhất có cơng suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần
Bài 2. Một gàu nước khối lượng 5 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 4 m trong khoảng thời
2
gian 50 giây. Tính cơng suất trung bình của lực kéo ( g  10 m / s . ).

Đáp số: P = 4 W.


Bài 3. Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy
g  10 m / s 2 . . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó.
Đáp số: t = 2s.
Bài 4. Trên cơng trường xây dựng, một người thợ sử dụng động cơ điện để kéo một khối gạch nặng 85 kg
lên độ cao 10, 7 m trong thời gian 23, 2 s. Giả thiết khối gạch chuyển động đều. Tính cơng suất tối thiểu của
động cơ. Lấy g 9,8 m / s².
Đáp số: P 384, 2 W.
Bài 5. Tính cơng suất của động cơ máy bay biết rằng nó đang bay với tốc độ 250 m / s và động cơ sinh ra
6
lực kéo 2.10 N để duy trí tốc độ này của máy bay.
8
Đáp số: P 5.10 W.
Bài 6. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang hoạt động với công suất 5 kW và chuyển động thẳng đều với vận
tốc 54 km/h thì lên dốc. Hỏi động cơ ơ tơ phải hoạt động với cơng suất bằng bao nhiêu để có thể lên dốc với

0
tốc độ như cũ? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05, dốc nghiêng góc 5 so với mặt đường
2
nằm ngang và g  10 m / s .
Đáp số: P’ = 27380 W
Bài 7. Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng đều trên sàn
bằng một lực F = 40N hợp với phương ngang góc 45 , khi vật di

chuyển 5m hết thời gian 4s.
a, Tính cơng của lực kéo
b, Tính cơng suất của lực kéo
Đáp số: a, A 141, 42J b, P 35,36W
0
Bài 8. Một ơtơ có khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc có góc nghiêng  30 thì
chuyển động thẳng đều. Khi lên dốc đó với vận tốc khơng đổi 54 km/h thì động cơ ơtơ phải có cơng suất
2
là P, lấy g  10 m / s . . Tính cơng suất đó?

Đáp số: P = 150 kW.
IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là
A
t
A
s
P .
P .
P .
P .
t

A
s
A
A.
B.
C.
D.
Câu 2. 1 W bằng
A. 1 J.s.
B. 1 J / s.
C. 10 J.s.
Câu 3. kW.h là đơn vị của
A. công.
B. công suất.
C. hiệu suất.
Câu 4. Đơn vị nào sau đây không được dùng để đo công suất?
A. W.

B. J.s.

C. HP.

D. 10 J / s.
D. lực.
2 3
D. kg.m /s .





Câu 5. Một lực F không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của lực F .Công suất
của lực F là:
A. F.v
B. F.v2
C. F.t
D. Fvt
Câu 6. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng
đứưg. Cho g = 10m/s2. Cơng suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là:
A. 480Hp
B. 2,10Hp
C. l,56Hp
D. 0,643Hp
Câu 7. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương
ngang 1 góc α= 30°.Nếu vật di chuyển qng đường trên trong thời gian 5s thì cơng suất
của lực là bao nhiêu?
A. 5W
B. 2W
C. 2 3 (W)
D. 5 3
(W)


Câu 8. Một ơ tơ có cơng suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của
động cơ lúc đó là:
A. 1000 N
B. 5000 N
C. 1479 N
D. 500 N
Câu 9. Một thang máy có trọng lượng 10000 N được kéo đều lên tầng 5 cao 20 m mất thời gian 1 phút 20
giây. Công suất của động cơ thang máy bằng

A. 1250 W.
B. 2500 W.
C. 5000 W.
D. 1000 W.
Câu 10. Một động cơ thực hiện 1000J trong thời gian 5 giây. Công suất của động cơ là
A. 125 W.
B. 100 W.
C. 500 W.
D. 600 W.
Câu 11. Một máy bơm nước trên nhãn mác có ghi 1kWh. Ý nghĩa của thơng số đó là
A. Cơng của máy bơm nước có cơng suất là 1kW thực hiện trong thời gian 1 phút
B. Công của máy bơm nước có cơng suất là 10kW thực hiện trong thời gian 1 giờ
C. Cơng của máy bơm nước có công suất là 1kW thực hiện trong thời gian 1 giờ
D. Cơng của máy bơm nước có cơng suất là 1kW thực hiện trong thời gian 1 ngày
Câu 12. Đổi 2kWh bằng bao nhiêu Jun (J)
3,6.106  J 
1,8.106  J 
5, 4.106  J 
7, 2.106  J 
A.
B.
C.
D.
Câu 13. ( Câu hỏi tr 97 HĐ SÁCH LÝ 10 KNTT) Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 40000N
để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Cơng suất
trung bình của động cơ là
P = 7, 2.104  W 
P = 3,6.10 4  W 
P = 1,8.104  W 
P = 5, 4.104  W 

A.
B.
C.
D.
Câu 14. Một ô tô khối lượng 2 tấn đang hoạt động với công suất 5 kW và chuyển động thẳng đều với vận
tốc 54 km / h thì lên dốc. Hỏi động cơ ô tô phải hoạt động với cơng suất bằng bao nhiêu để có thể lên dốc
0
với tốc độ như cũ? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường khơng đổi, dốc nghiêng góc 4 so với mặt
2
đường nằm ngang và g  10 m / s .
A. 73333W
B. 30900W
C. 39900W
D. 23900W
Câu 15. Một vật khối lượng m = 5 kg được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 10N hợp với phương ngang
0
góc 30 . Nếu vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì cơng suất của lực là bao nhiêu?
A. 5 3W
B. 2,5 3W
C. 10 3W
D. 5W
Câu 16. Một gàu nước khối lượng 50kg kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong thời gian 1 phút 40
2
giây. Tính cơng suất của lực kéo, g  10 m / s .
A. 5W
B. 10W
C. 20W
D. 25W
Câu 17. Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ m = 100kg lên cao 80cm trong t = 0,3s. Trong trường hợp lực sĩ đã
2

hoạt động với công suất là bao nhiêu? g  9,8 m / s .
A. 2858W
B. 2063W
C. 2666W
D. 2613W
Câu 18. Một động cơ có cơng suất 1kW, nâng thùng hàng 250kg chuyển động đều lên cao 12m. Hỏi phải
2
mất thời gian là bao nhiêu? g  10 m / s .
A. 30s
B. 60s
C. 90s
D. 120s
Câu 19. Một gàu nước khối lượng 50kg kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 15m trong thời gian 1
2
phút 40 giây, g  10 m / s . . Công suất của lực kéo bằng
A. 400 W.
B. 40 W.
C. 75W.
D. 500 W.
Câu 20. Một động cơ điện cung cấp công suất 1KW cho 1 cần cẩu để nâng vật 100Kg chuyển động đều lên
2
cao 5m. Lấy g  10 m / s . . Thời gian để thực hiện công việc đó là
A. 4s
B. 5s
C. 4,5s
D. 10s
Câu 21. Khi nói về công suất, phát biểu không đúng là
A. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
B. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t sinh ra cơng đó.
C. Cơng suất là đại lượng đo bằng tích giữa cơng A và thời gian t sinh ra cơng đó.

D. Với chuyển động thẳng đều do lực F gây ra đo bằng tích của lực F và vận tốc v.


Câu 22. Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng m = 3 kg rơi tự do từ độ cao h không vận tốc đầu, trong
2
thời gian ta xét vật vẫn chưa chạm đất lấy g  10 m / s . Công suất tức thời của trọng lực ở thời điểm t = 5s
bằng
A. 750 W.
B. 1500 W.
C. 7500 W.
D. 150 W.
Câu 23. Một vật chịu tác dụng của một lực F khơng đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương
0
chuyển động một góc 60 . Biết rằng trong thời gian 4 giây vật đi được quãng đường là 6 m. Công suất trung
bình của lực F trong thời gian trên bằng
A. 3,75 W.
B. 7,5 W.
C. 30W.
D. 15 W.
Câu 24. Chọn phát biểu không đúng về công suất. Công suất
A. là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh cơng.
B. tính bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
C. là đại lượng vơ hướng. D. có đơn vị là Jun.
2
Câu 25. Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao 20m, lấy g  10 m / s . . Cơng suất trung
bình của trọng lực trong 2s đầu tiên là
A. 800 W.
B. 400 W.

C. 100 W.


D. 200 W.
2
Câu 26. Một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 20m, g  10 m / s . . Công suất tức thời
của trọng lực khi vật chạm đất là
A. 60 W.
B. 50 W.
C. 30 W.
D. 40 W.
Câu 27. Một động cơ ô tô sinh ra một lực phát động bằng 2400N làm ô tô chuyển động thẳng đều với vận
tốc 48km/h. Công suất của động cơ bằng
A. 3 kW.
B. 50 W.
C. 32 kW.
D. 115200 W.
Câu 28. Một ơ tơ có khối lượng 30 tấn bắt đầu chuyển động. Sau thời gian 10s thì đạt vận tốc 45km/h. Bỏ
qua ma sát, cơng suất trung bình của lực phát động trong thời gian đó bằng
A. 234375 W.
B. 23437,5 W.
C. 32437,5 W.
D. 324375 W.
Câu 29. Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng 1500g bắt đầu chuyển động khơng ma sát dưới tác dụng
của lực có độ lớn F cùng phương chiều với chiều chuyển động của vật. Sau thời gian 5s, vận tốc đạt 4m/s.
Công suất tức thời của lực F ở thời điểm t = 4 giây bằng
A. 3,20 W.
B. 6,40 W.
C. 3,84W.
D. 4,80 W.
Câu 30. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là
A. công cơ học.

B. công phát động.
C. công cản.
D. công suất.
Câu 31. Một gàu nước khối lượng 10kg kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong thời gian 1
2
phút 40 giây, g  10 m / s . . Công suất của lực kéo bằng
A. 400 W.
B. 40 W.
C. 5W.
D. 500 W.
Câu 32. Một động cơ điện cung cấp công suất 2KW cho 1 cần cẩu để nâng vật 100Kg chuyển động đều lên
2
cao 50m. Lấy g  10 m / s . . Thời gian để thực hiện công việc đó là
A. 40s
B. 25s
C. 45s
D. 50s
Câu 33. Một ấm đun nước siêu tốc có cơng suất 2KW. Để đun 1 lít nước sơi cần một
nhiệt lượng là 100000J. Thời gian để đun sơi 2 lít nước ở cùng điều kiện như giả thiết là
A. 200s
B. 100s
C. 50s
D. 40s
Câu 34. Một thang máy có khối lượng m = 3 tấn bắt đầu đi lên với gia tốc a = 1 m/s2,
2
lấy g  10 m / s . Trong thời gian 4 giây đầu tiên cơng suất trung bình của lực kéo
thang máy là
A. 33 kW.
kW.


B. 66 kW.

C. 55 kW.

D. 44

0
Câu 35. Một ơtơ có khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc có góc nghiêng  30 thì
chuyển động thẳng đều. Khi lên dốc đó với vận tốc khơng đổi 36 km/h thì động cơ ơtơ phải có cơng suất
2
là P, lấy g  10 m / s . Giá trị của P bằng

A. 500 kW.
B. 36 kW.
C. 50 kW.
D. 100 kW.
Câu 36. Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 kg nước lên bể nước ở độ cao 10 m cho rằng
hiệu suất là 100%, lấy g = 10m/s2. Công suất của máy bơm là
A. 1,5 kW.
B. 2,2 kW.
C. 1,2 kW.
D. 2,1 kW.


Câu 37. Một bàn là điện tiêu thụ công suất điện 1,2kW. Nhiệt tỏa ra
trong thời gian 2 phút khi bàn là hoạt động là
A. 1200J.
B. 144 kJ.
C. 144J.
D. 1200 kJ.

Câu 38. Một thang máy trọng lượng 10000 N có thể nâng được trọng
lượng tối đa là 8000 N (theo hướng thẳng đứng). Cho biết lực ma sát
cản trở chuyển động của thang máy là 2000 N . Xác định cơng suất tối
thiểu của động cơ thang máy để có thể nâng được trọng lượng tối đa lên
cao với vận tốc khơng đổi có độ lớn là 2,0 m /s.
A. 65 kW .

B. 560 kW .

C. 550 kW .
D. 40 kW .
Câu 39. Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 500 kg lên cao thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc
0,2 m /s2 từ trạng thái nghỉ trong khoảng thời gian 5 s. Lấy g 9,8 m /s 2 . Xác định công suất của lực nâng
do cần cầu thực hiện trong khoảng thời gian này.
A. 1600 W .
B. 2400 W .

C. 2500 W .

D. 12500 W .

Câu 40. Muốn cất cánh rời khỏi mặt đất, một máy bay trọng lượng 10000 N cần phải có tốc độ 90 km /h.
Cho biết trước khi cất cánh, máy bay chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường băng dài 100 m và có
2
hệ số ma sát là 0,2. Lấy g 9,8 m /s . Công suất tối thiểu của động cơ máy bay để đảm bảo cho máy bay
có thể cất cánh rời khỏi mặt đất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 130 kW .
B. 160 kW .
C. 150 kW .


D. 40 kW .
Câu 41. Một ô tô khối lượng m = 2 tấn lên dốc có độ nghiêng α = 30° so với phương ngang, vận tốc đều
10,8km/h. Cơng suất của động cơ là 60kW. Tìm hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
3
2
3
2
A. 3
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 42. Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc
10m/s, với công suất của động cơ ơ tơ là 20kW. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
A. 0,04
B. 0,06
C. 0,05
D. 0,03
Câu 43. Một ô tô khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc
10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW. Sau đó ơ tơ tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi
đi thêm được quãng đường 250m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính cơng suất trung bình của động cơ ơ
tơ trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ Ơ tơ ở cuối qng đường. Lấy g = 10m/s2.
A. 675000(W)
B. 345000(W)
C. 365000(W)
D. 375000(W)
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1A

2B


3A

4B

5A

6D

7C

8B

9B

10B

11C

12D

13A

14B

15B

16D

17D


18A

19C

20B

21. C

22. B

23. A

24. D

25.D

26. D

27. C

28. A

29. C

30. D

31. C

32. B


33. B

34. B

35. D

36. A

37. B

38. D

39. D

40. A

41. A

42. C

43. D
Hướng dẫn giải:

Câu 1. Chọn A
A
P .
t
A.
Câu 2. Chọn B
1W = 1 J / s.

Câu 3. Chọn A
kW.h là đơn vị của công
Câu 4. Chọn B


Đơn vị không được dùng để đo công suất là J.s
Câu 5. Chọn
 A
P F.v F.v   0 
+
Câu 6. Chọn D
F.s P.h 60.10.8
P 

480J 0, 643Hp
t
t
10
+
Câu 7. Chọn C
A 10 3
P 
2 3  W 
t
5
+
Câu 8. Chọn B
P 105
v 72  km / h  20  m / s  ; P F.v  F  
5000  N 

v 20
+
Câu 9. Chọn B
Tác dụng lên thang máy có 2 lực là trọng lực P và lực kéo F của động cơ. Vì thang máy đi lên đều, nên:
F P 10000 N
Góc giữa hướng chuyển động của thang máy và lực kéo bằng 0 .
Công mà động cơ thang máy đã thực hiện là A F.s.cos  10000.20.cos 0 200000 J
Thời gian thực hiện công trên là 1 phút 20 giây = 80 giây.
A 200000
P 
2500 W
t
80
Công suất của động cơ:
.
Câu 10. Chọn B
A 1000
P 
200W
t
5
Áp dụng công thức
Câu 11. Chọn C
Công của máy bơm nước có cơng suất là 1kW thực hiện trong thời gian 1 giờ
Câu 12. Chọn D
1kW=1000W
1h = 3600s
1kWh 3,6.106  2kWh 7,2.106  J 
Câu 13. Chọn A


A  F.d  40 000.18  7, 2.105  J 
Công thực hiện được của thang máy là:
P  A / t  7, 2.105 /10  7, 2.10 4  W 
Công suất trung bình của động cơ là:
Câu 14. Chọn B
Định luật 2 Newton:   F m.  a  F  m.a 
Biểu thức tính lực ma sát: Fms .N
Khi vật chuyển động trên mặt đường nằm ngang
P 5000 1000
F Fms  

v
15
3
Fms
1000
1
  


N 3.10000 30
Khi lên dốc
1
F' mg(sin   .cos  ) 20000(sin 4 0  cos 4 0 ) 2060(N)
30
P ' F'.v 30900W
Câu 15. Chọn B
A F.s.cos 
A F.s.cos   P  
2, 5 3(W )

t
t
Câu 16. Chọn D


F P m.g 500N  P 

A
25(W )
t

Câu 17. Chọn D
A F.s
P   2613(W )
t
t
Câu 18. Chọn A
A  F.s  m.g.h
A
P   t 30s
t
Câu 19. Chọn C
A 50.10.15.cos  0  750J
Vậy
Công suất của lực kéo bằng
A
750
P 
75W
t 60  40

Câu 20. Chọn B
Công cần thiết để kéo vật lên cao 50 m là: A F.S.cos 
Với F P m.g 100.10 1000N
S 5m
 0
A 1000.5.cos  0  5000J

Vậy
Cơng này chính là cơng mà động cơ điện đã cung cấp do vậy:
A Pt  5000 1000.t  t 5(s)
Câu 21. Chọn C
Vì theo định nghĩa về cơng suất thì:
+ Cơng suất là đại lượng đo bằng cơng sinh ra trong một đơn vị thời gian.
A
P
t
+ Công thức tính cơng suất:
Câu 22. Chọn B
P F.v t
Cơng suất tức thời:
v
Với t là vận tốc tức thời tại thời điểm t
Vậy ta có độ lớn:
+ Lực: F P m.g 3.10 30N
+ Vận tốc tức thời tại thời điểm t khi chạm đất:
v t g.t 10.5 50m / s
Công suất tức thời:
Câu 23. Chọn A

P = F . v t = 30.50 = 1500 W


Công của lực F là
A F.s.cos  5.6.cos  60  15J
Công suất của lực kéo bằng
A 15
P   3, 75W
t
4


Câu 24. Chọn D
Cơng suất có đơn vị là W
Câu 25. Chọn D
Cách 1:
Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:
P mg 2.10 20N
Quãng đường vật rơi tự do sau thời gian 2s là
1
1
S  gt 2  .10.2 2 20(m)
2
2


v
P
Góc tạo bởi trọng lực và vận tốc là  = 0°
Vậy công mà trọng lực thực hiện khi vật rơi tự do sau thời gian 2 s là:
A F scos  20.20 400J
Cơng suất trung bình của trọng lực trong 2s đầu tiên là:


A 400

200W
t
2
Cách 2:
Dùng công thức P F.v
P


Với v là vận tốc trung bình v v
Quãng đường vật rơi tự do sau thời gian 2s là
1
1
s 2s  at 2  10.22 20m
2
2
S
20
v v  2s  10(m / s)
t
2
P F.v 2.10.10 200W
Vậy 2s
(Vì lực chính là trọng lực F P m.g 2.10 20N )

Câu 26. Chọn D

P = F.v t

Công suất tức thời:
Với vt là vận tốc tức thời tại thời điểm t
Vậy ta có độ lớn:
+ Lực: F P m.g 0, 2.10 2N
+ Vận tốc tức thời tại thời điểm t khi chạm đất: v t  2.g.h  2.10.20 20m / s
P F.v t 2.20 40W
Công suất tức thời:
Câu 27. Chọn C
Chuyển động thẳng đều thì vận tốc khơng thay đổi do vậy vận tốc khơng thay đổi, vì vậy cơng suất khơng
P = Pt F.v t
thay đổi. Do vậy công suất trung bình cũng bằng cơng suất tức thời vậy:
Với vt là vận tốc tức thời tại thời điểm t
Vậy ta có độ lớn:
+ Lực: F = 2400N
48000m 40
v t 48km / h 
 m/s
1.60.60
3
+ Vận tốc tức thời tại thời điểm t:
40
P F.v t 2400  32000W 32kW
3
Công suất tức thời:
Câu 28. Chọn A


v 12,5  0

1, 25m / s 2


t
10
Gia tốc của vật thu được:
Lực phát động: F m.a 3000.1, 25 37500N
a

Quãng đường vật đi được:
2
2
 v1    v0  2.a.S  12,52  0 2.1, 25.S

 S 62,5m


Fpd


v
và vận tốc là  = 0°

Góc tạo bởi Lực phát động

Fpd
Cơng mà Lực phát động
thực hiện:
A Fs cos  37500.62,5 2343750J
Công suất trung bình của lực phát động trong thời gian 10 giây đó bằng
A 2343750
P 

234375W
t
10
Câu 29. Chọn C

Gia tốc của vật thu được:
v 4  0
a 
0,8m / s 2
t
5
Do không ma sát nên lực tác dụng:
F m.a 1,5.0,8 1, 2N
Vận tốc tức thời của vật ở thời điểm t = 4 giây bằng:
v t v 0  at 0  0,8. 3, 2m / s
Công suất tức thời của lực F ở thời điểm t = 4 giây bằng:
P F.v t 1, 2.3, 2 3,84W
Câu 30. Chọn D
Câu 31. Chọn C
Cách 1:


Công cần thiết để kéo vật lên cao 5 m là: A F.S.cos 
Với F P m.g 10.10 100N
S 5m
 0
A 100.5.cos  0  500J
Vậy
Công suất của lực kéo bằng
A

500
P 
5W
t 60  40
Cách 2:
Chuyển động thẳng đều thì vận tốc không thay đổi do vậy vận tốc không thay đổi, vì vậy cơng suất khơng
thay đổi. Do vậy cơng suất trung bình cũng bằng cơng suất tức thời vậy:
P Pt F.v t F.v
Với
+ Lực: F P m.g 10.10 100N

S
5
v 
0, 05m / s
t 60  40
+ Vận tốc:
+ Công suất tức thời: P F.v 100.0, 05 5W
Câu 32. Chọn B
Công cần thiết để kéo vật lên cao 50 m là: A F.S.cos 
Với F P m.g 100.10 1000N
S 50m
 0
A 100.50.cos  0  50000J
Vậy
Cơng này chính là công mà động cơ điện đã cung cấp do vậy:
A Pt  50000 2000.t  t 25(s)
Câu 33. Chọn B
Ấm đun nước là thiết bị điện chuyển hóa năng lượng điện sang năng lượng nhiệt
Cơng A chính là số đo chuyển hóa năng lượng, tức là cơng tiêu thụ điện năng chính là phần năng lượng

điện đã tiêu thụ cũng chính là năng lượng nhiệt tỏa ra: Atiêu thụ điện = Qnhiệt
Vậy ta có:
Atiêu thụ điện = Qnhiệt P.t 2000.t 100000.2  t 100(s)

Câu 34. Chọn B
Lực kéo thang máy là:
+ Theo định luật II ta có:


 Fk  P
a
m
+ Ta có


a

Fk  P
 Fk ma  P
m

+ Chiếu lên Oy ta được:
Với a = 1 m/s2
F ma  P 3000.1  3000.10 33000N
Vậy k
+ Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu tiên
1
1
S(4s) v 0 t  at 2 0  .1.4 2 8m
2

2
+ Công của lực kéo thang máy trong 4 giây đầu tiên
A F.S.cos  33000.8.cos  0  264000J
+ Cơng suất trung bình của lực kéo thang máy là
A 264000
P 
66000W
t
4
Câu 35. Chọn D

Khi tắt máy, xuống dốc, hợp lực tác dụng lên ô tô là:
Hợp
tất cả các lực tác dụng lên vật là:
  lực của
  
Fhl Fk  P  N  Fms
Chiếu lên phương chuyển động với chuyển động đều ta được:
Fhl(S) 0 Fms  P sin   Fms P sin 
 mg.sin  .mg.cos  (1)
Khi ô tô lên dốc, để ơ tơ chuyển động đều thì lực kéo của ô tô phải là:
Fk mg(sin    cos  ) (2)
Từ (1) và (2) ta được:
Fk mg(sin    cos  ) 2.mg.sin 
Công suất của ô tô khi đó:
P Fv 2.mg.(sin  ).v
Thay số ta được
P Fv 2.1000.10  sin 30  10 100000W
Câu 36. Chọn A
Công máy bơm thực hiện trong 1 phút:

A mgh 90000J
A
P  1500W
t
Công suất của máy bơm:


Một bàn là điện tiêu thụ công suất điện 1,2KW. Nhiệt tỏa ra
trong thời gian 2 phút khi bàn là hoạt động là
A. 1200J.
B. 144 kJ.
C. 144J.
D. 1200 kJ.

Câu 37. Chọn B
Bàn là mà một thiết bị điện chuyển hóa năng lượng điện sang năng lượng nhiệt
Cơng A chính là số đo chuyển hóa năng lượng, tức là cơng tiêu thụ điện năng chính là phần năng lượng
điện đã tiêu thụ cũng chính là năng lượng nhiệt tỏa ra:
A tiªu thơ ®iƯn QnhiƯt
Vậy ta có nhiệt tỏa ra trong thời gian 2 phút khi bàn là hoạt động là

A tiªu thơ ®iƯn QnhiƯt P.t 1200.2.60 144000J 144kJ
Câu 38. Chọn D
* Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên độ lớn lực kéo:
F P  Fms  10000  8000   2000 20000  N 
P Fv 20000.2 40.103  W  
* Từ:
Chọn D
Câu 39. Chọn D
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

* Lực nâng của cần cẩu tính từ định luật II Niutơn:
F  mg
a
 F m  a  g  500  0,2  9,8 5000  N 
m
1
1
s  at 2  0,2.52 2,5  m 
2
2
* Quãng đường sau 5 s :

* Công cần cẩu thực hiện sau 5 giây:

A Fs cos  5000.2,5cos 0 12500  J 

* Cơng suất trung bình cần cẩu thực hiện sau 5 giây:
 Chọn D
Câu 40. Chọn A

P

A 12500

2500  W 
t
5

90km 90.103 m
v


25  m / s 
1h
3600s
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Đổi:
 2
v2
2
v

0

2
as

a

2

2s  F mg    v 



2 gs 

 a  F   mg
m
* Từ: 




v2 
252
3
 P Fv Pv   

10000.25
0,2



 129,7.10  W 
2 gs 
2.9,8.100 


Câu 41. Chọn A
A
P  F.v  1
t
Ta có cơng suất động cơ là:
Mà lực kéo của vật: F = mgsinα + µmgcosmgcosα (2)

60.103
1
3

 tan  



v.m.g.cos 
3
3
3
3.2000.10.
2
Từ (1) và (2) ta có:
Câu 42. Chọn C


  


Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có: P  N  Fk  Fms 0
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
Fk  Fms 0  Fk Fms
và  P  N 0  N P mg
 Fk Fms N mg   

Fk
mg

P 20000
2000
P F.v  Fk  
2000  N    
0,05
v
10
4000.10


Câu 43. Chọn D
v 2t  v 02 152  102
a

0, 25 m / s 2

2s
2.250

Gia tốc chuyển đông của ô tô:
  
Áp dụng định luật II Newton ta có: P  N  Fk  Fms ma (5)
Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được:
Fk  Fms ma; N P mg
→ Fk = ma + µmgcosmg = 4000.0,25 + 0,05.4000.10 = 3000 (N)
 Fk .v t 
Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:
3000.15: 45000W.
v  v 0 15  10
v v0  at  t 

20  s 
a
0,
25
Ta có:
s 250
v 
12,5 m / s

t 20
Vận tốc trung bình của ơ tơ trên qng đường đó:
P Fk .v  375000(W)
Cơng suất trung bình của động cơ ơ tơ trên quãng đường đó là:
------------------------------------------------------------------



×