Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Giáo án bài giảng lớp 4 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 63 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN 7
THỨ

Hai
16/10

BUỔI

Sáng

Sáng
Ba
17/10
Chiều


18/10

Sáng

Sáng
Năm
19/10
Chiều

Sáng
Sáu
20/10
Chiều

MƠN



TÊN BÀI DẠY

HĐTN
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tốn
Tiếng Việt
Tốn
Khoa học
Sử-Địa

Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
Bài 13:Con vẹt xanh
Luyện tập về động từ

Đạo Đức

Bài 2 :Cảm thông giúp đỡ người gặp khó khăn (Tiết 3)

Ơn:Tiếng Việt
Tiếng Anh
Ơn :Tốn
Mĩ thuật
Tiếng Việt
Tiếng Việt
GDTC

Ơn tâp


Tốn
Cơng nghệ

Bài 15:Làm quen với dãy số tự nhiên(T1)
Bài 3: Tiết 1-phần1

Tiếng Việt
Toán
Tiếng Anh

Viết :Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
Bài 15:Làm quen với dãy số tự nhiên(T2)

Sử -Địa
HDTN
Ơn :Tốn
Ơn :Tiếng Việt
Tin
GDTC
Tiếng Việt
Tốn

Bài 6:Một số nét văn hóa ở vùng trung du ..Bắc Bộ(T1)
Cảm xúc của em
Ơn tâp
Ơn tập

Bài 14:So sánh các số có nhiều chữ số (T1)
Viết :Viết mở bài ,kết bài ….câu chuyện

Bài 14:So sánh các số có nhiều chữ số (T2)
Bài 7:Ơn tập chủ đè chất
Bài 6:Một số nét văn hóa ở vùng trung du ..Bắc Bộ(T1)

Ơn tâp
Khơng gian trong thư viện ( Tiết 1)
Đọc :Chân trời cuối phố (T1)
Đọc :Chân trời cuối phố (T1)

Bài 3
Nói và nghe:Kể lại câu chuyện có ích
Luyện tập chung (T1)

Tiêng Anh
Khoa học

Bài 8:Ánh sáng và sự di chuyển ánh sáng(T1)

HĐTN
Ơn :Tốn
Ơn :Tốn
Ơn Tiếng Việt

Điều chỉnh cảm xúc
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập

Âm nhạc


Thưởng thức âm nhạc – Lý ngựa ô


Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2023
TUẦN 7
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM
Sinh hoạt dưới cờ: CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hiểu về sự ra đời và ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
- Học sinh tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ hoặc cổ vũ các bạn biểu diễn.
II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Nhà trường:
- Thiết kế sân khấu buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
- Tổ chức buổi lễ theo kịch bản.
2. Học sinh:
- Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi dự chào cờ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ
Việt Nam 20-10.
- Cách tiến hành:
- Nhà trường tổ chức lễ chào cờ đầu tuần.

- HS nghiêm túc theo dõi.


+ TPT cho HS điều khiển lễ chào cờ

- HS làm lễ chào cờ.

+ Yêu cầu lớp trực tuần nhận xét thi đua

- Đại diện lớp trực tuần
nhận xét thi đua.

+ TPT nhận xét chung toàn trường
+ TPT phổ biến kế hoạch trong tuần

- HS toàn trường lắng
nghe.

+ BGH nhận xét chung và phổ biến kế hoạch.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
- Mục tiêu:
+ Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
+ Học sinh tích cực chia sẻ cảm xúc và niềm tự hào về những điều phi thường mà
phụ nữ Việt Nam đã làm được.


- Cách tiến hành:
- Nhà trường tổ chức buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ - HS tham gia đầy đủ.
Việt Nam 20-10.

- HS theo dõi, lắng nghe.
+ Giới thiệu khách mời tham gia buổi lễ.


- Các khối lớp biểu diễn,
+ Tổ chức cho đại diện các khối lớp biểu diễn văn HS theo dõi.
nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
- HS lắng nghe.
+ Khách mời chia sẻ về sự ra đời và nghĩa ngày Phụ
nữ Việt Nam 20-10.
- HS đặt câu hỏi với khách
+ Gọi HS đặt câu hỏi giao lưu với khách mời.
mời, chia sẻ cảm xúc và
niềm tự hào về những điều
phi thường mà Phụ nữ
Việt Nam đã làm được.
3. Luyện tập
- Mục tiêu:
+ HS biết nói những lời chúc mừng những người Phụ nữ nhân ngày Phụ nữ Việt
Nam 20-10.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS suy nghĩ về lời chúc và người mình định - HS suy nghĩ cá nhân.
nói lời chúc trong ngày 20-10 (thời gian 2-3 phút).
- GV tổ chức cho học sinh thực hành nói lời chúc
- HS cùng nhau chia sẻ lời
mừng những người Phụ nữ nhân ngày 20-10.
chúc của mình trước lớp.
- GV nêu câu hỏi:
- HS trả lời.
+ Trong buổi lễ hơm nay, em thích tiết mục văn nghệ
nào nhất?
+ Trong ngày 20-10, em muốn gửi lời chúc của mình
tới ai?



- Kết thúc, dặn dò.

- HS lắng nghe.

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
_________________________________________
Tiếng Việt
Đọc: CON VẸT XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Con vẹt xanh.
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, lời nói của nhân
vật. hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Cần biết nói năng lễ phép với
người lớn và biết sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Biết đọc diễn cảm các đoạn hội thoại phù hợp với diễn biến, tâm lí của nhân
vật.
* Năng lực chung: năng lực ngơn ngữ, giao tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đơi: Trao
đổi với bạn những điều thú vị em biết về
thế giới loài vật.

- GV gọi HS chia sẻ.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
a. Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
Bài chia làm 3 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu....Giỏi lắm!
+Đoạn 2: Tiếp theo... Cái gì?
+Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết

Hoạt động của HS
- HS thảo luận nhóm đơi

- HS chia sẻ

- HS đọc
- HS nêu.

- HS đọc nối tiếp


hợp luyện đọc từ khó, câu khó (há mỏ,
nựng, sửng sốt,...)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Cách ngắt giọng ở những câu dài, VD:
Vẹt mỗi ngày một lớn,/ lông xanh óng ả./

biết tuýt sáo lảnh lót/ nhưng vẫn không
nói tiếng nào...
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện
cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong
các câu hội thoại. VD: Vẹt à, dạ!; Giỏi
lắm!; Cái gì?
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
b. Tìm hiểu bài:
- GV hỏi: Tú đã làm gì khi thấy con vẹt
bị thương trong vườn nhà?
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số
lồi vẹt, u cầu HS nêu hiểu biết của
em về lồi vẹt (Hình dáng; Màu sắc của
bộ lơng, thói quen, sở thích,...)
- GV hỏi: Những chi tiết nào cho thấy Tú
yêu thương con vẹt?
-Giáo dục HS biết yêu quý, bảo vệ động
vật.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp: Nêu tâm
trạng, cảm xúc của Tú trong mỗi tình
huống (Nghe anh trai nói vẹt có thể bắt
chước tiếng người.; Lần đầu tiên vẹt bắt
chước tiếng mình,; Nghe thấy vẹt bắt
chước những lời mình nói trống không
với anh.).
- Đoạn kết của câu chuyện cho thấy Tú
đã nhận ra điều gì và sẽ thay đổi như thế
nào?
- Yêu cầu HS sắp xếp các câu trong SHS
thành đoạn văn tóm tắt nội dung câu

chuyện trên.
- GV kết luận, khen ngợi HS
3. Luyện tập, thực hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS
thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Qua bài đọc, em rút ra cho mình bài

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc
- HS trả lời
- HS chỉ tranh và giới thiệu

- HS trả lời

- HS thảo luận và chia sẻ

- HS trả lời
- HS trả lời. (D-A-C-B)

- HS lắng nghe
- HS thực hiện

- HS trả lời.


học gì?

- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật em
u thích, tìm hiểu về những đặc điểm
đáng yêu của chúng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Luyện tập về động từ, nhận diện được một số động từ theo đặc điểm về nghĩa.
- Sử dụng được các động từ đã cho để đặt câu đúng.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
sáng tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV đưa ra một số bức tranh. Yêu cầu
- 2-3 HS nêu.
HS nhìn tranh, nêu động từ phù hợp với
hoạt động thể hiện trong tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài – ghi bài

2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời (Tìm các động từ
- Bài yêu cầu làm gì?
theo mẫu)
- GV u cầu thảo luận nhóm 4, hồn
- HS thảo luận và thống nhất đáp
thành phiếu học tập.
án
a.ĐT chứa tiếng “yêu” M: yêu quý
yêu thương, yêu quý, yêu mến, kính
yêu, yêu thích,...
b.ĐT chứa tiếng “thương” M:
thương yêu, thương nhớ, nhớ
thương mến
thương, ...


c.ĐT chứa tiếng “nhớ” M: nhớ
mong nhớ, nhớ thương, nhớ
mong
nhung,...
d.ĐT chứa tiếng “tiếc” M: tiếc nuối tiếc thương, thương tiếc,...
- GV mời HS đại diện nhóm phát biểu
- HS trả lời
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- HS nêu
- Yêu cầu HS tìm các ĐT thể hiện tình
- HS trả lời
cảm, cảm xúc thay thế chỗ cho bông hoa
trong đoạn văn.
(VD: nhớ-thương-khen-biết ơn-ghét- HS đọc lại đoạn văn đã hồn
giận-thích-u)
chỉnh.
-Nêu cảm nhận của mình về tình
cảm của bạn nhỏ đối với mẹ.
- GV chốt: Những ĐT thể hiện tình cảm, - HS lắng nghe
cảm xúc được gọi là ĐT chỉ trạng thái.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc
- Cho HS làm việc theo nhóm đơi.
- HS quan sát tranh, chọn từ phù
hợp trạng thái của người trong
tranh, đặt câu, đọc câu mình đọc
cho bạn nghe, bạn nhận xét sau
đó đổi ngược lại.
- Tổ chức cho HS đọc câu và nhận xét,
- HS của một số nhóm lần lươtk
chỉnh sửa câu.
trình bày.
- GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng
tạo.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
-Tìm một số động từ diễn tả cảm xúc vui - 2-3 HS trả lời
mừng?

- Đặt câuvới một trong những ĐT vừa
- HS thực hiện
tìm được.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
_____________________________________
Tốn (Tiết 31)
Bài 13: LÀM TRỊN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN (1 Tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


* Năng lực đặc thù:
- Biết làm tròn số và làm trịn được số đến hàng trăm nghìn.
- Vận dụng được làm trịn số và một số tình huống thực tế đơn giản.
* Năng lực chung: Năng lực ước lượng thơng qua các bài tốn ước lượng số.
- Năng lực giải quyết vấn đề khi áp dụng yêu cầu làm trịn số vào các bài tốn
thực tế.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, Bộ đồ dùng học Toán 4, Phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Mở đầu:
- GV cho HS thực hiện yêu cầu sau:
+ Viết số: Mười lăm triệu không - HS thực hiện.

trăm ba mươi lăm nghìn bốn trăm
bảy mươi tám.
+ Số 15 035 478 có hàng trăm nghìn - HS thực hiện.
là chữ số nào ?
+ Số 15 035 478 gồm có mấy lớp ?
Là những lớp nào ?
- GV nhận xét, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức:
- GV mời HS đọc thơng tin trong - HS đọc thông tin, quan sát tranh trong
SGK trang 45.
SGK.
- GV giới thiệu tia số, yêu cầu HS - HS theo dõi.
đọc.

- GV hỏi: Trên tia số, số 2 712 615 - HS phát biểu.
gần số 2 700 000 hơn hay gần số 2


800 000 hơn?
- GV nhận xét, kết luận: Vậy khi làm
trịn số 2 712 615 đến hàng trăm
nghìn thì được số 2 700 000.
- GV đưa ra thêm một số ví dụ để
yêu cầu HS ước lượng vị trí của số
đã cho trên tia số, từ đó làm trịn số
đến hàng trăm nghìn dựa vào tia số.
- GV kết luận: Khi làm tròn số đến - HS nối tiếp nhắc lại.
hàng trăm nghìn, ta so sánh chữ số
hàng chục nghìn với 5. Nếu chữ số

đó bé hơn 5 thì ta làm trịn xuống,
cịn lại thì làm trịn lên.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1: Làm việc nhóm đơi.
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh
họa.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- HS làm bài theo nhóm đơi, trao đổi
kết quả.
- HS thực hiện.
*Kết quả:
- Xe máy: 18 500 000 đồng
- Xe đạp: 2 100 000 đồng
- Điện thoại: 2 900 000 đồng

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- HS thực hiện chia sẻ.

+ Muốn làm trịn số đến hàng trăm - HS phát biểu.
nghìn ta làm thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận.

Bài 2: Làm việc cá nhân
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- 2 HS đọc yêu cầu.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài.


a) Chữ số 5 của số 189 835 388 thuộc
hàng nghìn.
- Chữ số 5 của số 5 122 381 thuộc hàng
triệu.
- Chữ số 5 của số 531 278 000 thuộc
hàng trăm triệu.
b) Làm trịn số các số đó đến hàng chục
nghìn ta được: 189 840 000;
5 120 000; 531 280 000.
- GV mời HS nhận xét, nêu cách làm
tròn số.
- GV hỏi: Số 189 835 388 gồm có - HS thực hiện.
mấy lớp ? Là những lớp nào ?
- Yêu cầu HS nêu cách làm tròn số - HS phát biểu.
đến hàng trăm nghìn.

Bài 3: Làm việc nhóm.
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu, bảng số liệu.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- HS các nhóm đọc kết quả.
*Kết quả:
+ Năm 2016 bán ra: 3 100 000 xe máy
+ Năm 2017 bán ra: 3 300 000 xe máy
+ Năm 2018 bán ra: 3 400 000 xe máy
+ Năm 2019 bán ra: 3 300 000 xe máy

- GV mời HS nhận xét, nêu cách
làm.
- GV hỏi: Năm nào có lượng xe máy - HS phát biểu.
bán ra khoảng 3 400 000 chiếc?
+ Muốn làm tròn số đến hàng trăm - HS phát biểu.
nghìn ta làm thế nào ?
- GV củng cố lại kiến thức về đọc - HS lắng nghe.
bảng số liệu thống kê, cách làm tròn


số đến hàng trăm nghìn.

4. Vận dụng, trải nghiệm:
Bài 1: Làm việc nhóm đơi.
- GV mời HS đọc u cầu.

- HS đọc yêu cầu BT.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.

- HS làm bài.
- HS các nhóm đọc kết quả.
*Kết quả:
+ Số dân Bà Rịa – Vũng Tàu là:
1 200 000 người
+ Hải Dương: 1 900 000 người
+ Nghệ An: 3 400 000 người.

- GV mời HS nhận xét, nêu cách
làm.
+ Nêu cách làm tròn số đến hàng - HS phát biểu.
trăm nghìn ?
Bài 2: Làm việc cá nhân
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu BT.

+ Bài tập yêu cầu gì ?


- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- HS làm bài.
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
*Kết quả: Đáp án B

- GV nhận xét, kết luận, yêu cầu HS
nhắc lại cách làm trịn số đến hàng
chục nghìn, trăm nghìn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài
sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
_______________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2023
Tiếng Việt
Viết: LUYỆN VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI
CHO BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; kết bài không mở rộng, kết bài

mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện.
- Bước đầu có những hiểu biết về cách viết các kiểu mở bài, kết bài nêu trên.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- 2-3 HS đọc và trả lời
+ Bài văn kể lại câu chuyện thường
gồm mấy phần, là những phần nào?
+ Trong từng phần của bài văn kể
chuyện thường gồm những nội dung gì?
- GV nêu yêu cầu của tiết học, ghi đầu
bài.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc
-Yêu cầu HS đọc kĩ các mở bài đã cho - HS trả lời.
sau đó xếp vào nhóm thích hợp.
+ MB trực tiếp: Đoạn 1.
+ MB gián tiếp: Đoạn 2 và 3.
-GV hỏi: + Vì sao con chọn đoạn 1 là
- HS trả lời.
MB trực tiếp?

-Vì đoạn 1 giới thiệu ln câu chuyện
“Cơ bé Lọ Lem”
+ Thế cịn đoạn 2 và đoạn 3?
- HS trả lời.
- Đoạn 2 dẫn dắt từ việc được mẹ tặng
cuốn sách “100 truyện cổ tích hay nhất


thế giới” rồi mới giới thiệu câu chuyện
“Cô bé Lọ Lem”
- Đoạn 3 dẫn dắt từ việc được nghe bà
kể chuyện mỗi tối rồi mới giới thiệu
câu chuyện “Cô bé Lọ Lem”
-Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung bài, xác
định kiểu kết bài của mỗi đoạn văn.
+KB không mở rộng: Đoạn 1.
+KB mở rộng: Đoạn 2 và 3.
- Rút ra cách viết KB không mở rộng,
KB mở rộng như ghi nhớ SGK.
-GV: +Có 2 cách viết MB là: MB trực
tiếp (giới thiệu ngay câu chuyện) và
MB gián tiếp (kể chuyện khác để giới
thiệu câu chuyện).
+ Có 2 cách viết KB là: KB không mở
rộng (nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu
chuyện) và KB mở rộng (nêu suy nghĩ,
cảm xúc,... và các liên tưởng, suy luận
của người viết sau khi nghe hoặc đọc
câu chuyện).
Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Viết MB gián tiếp và KB mở rộng khác
cho bài văn kể lại câu chuyện Cô bé Lọ
Lem.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách viết MB
gián tiếp và KB mở rộng.
-Viết MB: Hướng dẫn HS suy nghĩ về
cách dẫn dắt để giới thiệu câu chuyện.

-Quan sát, chấm một số bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Tuyên dương những bài viết hay.
-Viết KB: Hướng dẫn HS suy nghĩ về
cách viết KB mở rộng.
-Quan sát, chấm một số bài.

- HS đọc
- HS nêu.

-HS lắng nghe.
- 2-3HS đọc lại ghi nhớ.
- Học thuộc tại lớp.
- HS lắng nghe.

- HS đọc
- Nêu yêu cầu.

-HS nêu.
-HS suy nghĩ xem mình được đọc
hay nghe câu chuyện trong hồn

cảnh nào, có kỉ niệm nào gắn với
câu chuyện, cảm nghĩ về câu
chuyện,...
-HS viết bài vào vở nháp.
-Đọc bài trước lớp.
-HS lựa chọn nêu suy nghĩ, cảm
xúc, mong ước, đánh giá,... và các
liên tưởng, suy luận về câu chuyện.
-HS viết bài vào vở nháp.


-Nhận xét, sửa sai.
-Tuyên dương những bài viết hay.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu ghi nhớ các cách viết MB,
KB đã học.

-Đọc bài trước lớp.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
______________________________________

Tốn (Tiết 32)
Bài 14: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được cách so sánh hai số và so sánh được hai số có nhiều chữ số.
- Xác định được số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm các số.
* Năng lực chung: Thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; tư duy,
lập luận toán học, hợp tác.
- Giải quyết được các bài tập liên quan.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, Phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Mở đầu:
- GV cho HS thực hiện yêu cầu sau:
+ Nêu cách làm tròn số đến hàng trăm - HS thực hiện.
nghìn ?
+ Làm trịn số 1 235 905 đến hàng
trăm nghìn.
+ Viết số: Lớn nhất có 1 chữ số, có 2
chữ số, 3 chữ số ?
+ Số nào là số tự nhiên nhỏ nhất ?
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
- GV hỏi: “Các em có biết trong hệ
Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh hay

không?” Hãy kể tên một số hành tinh - HS phát biểu: Sao Thủy, Sao Kim,
trong hệ Mặt Trời ?
Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao
Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải
Vương.
- GV: Hệ Mặt Trời có tám hành tinh, - HS lắng nghe.
xếp theo thứ tự khoảng cách từ gần
nhất cho đến xa nhất so với mặt trời
là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao
Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên
Vương, Sao Hải Vương (Sao Diêm
Vương từng được xếp vào nhóm này
nhưng hiện tại bị loại ra do khơng đáp
ứng được tiêu chí ba trong định nghĩa
của IAU 2006).
- Yêu cầu HS đọc phần khám phá - 2 HS đọc.
trong SGK.
+ Hãy cho biết khoảng cách từ Sao - HS phát biểu.
Kim tới Mặt Trời và từ Sao Hỏa tới
Mặt Trời là bao nhiêu ?


+ Sao nào cách xa Mặt Trời hơn ? Vì
sao ?

- HS chia sẻ.

- GV nhận xét, kết luận: Số nào có
nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
Nếu hai số có cùng chữ số thì so sánh

từng Cặp chữ số ở cùng một hàng, kể
từ trái sang phải. Chẳng hạn: vì 2 >
1 nên 230 000 000 > 108 000 000

- HS nhắc lại nhiều lần.

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa.

- HS lấy ví dụ, nêu cách so sánh.

3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Làm việc cá nhân.
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu BT.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT.

- HS làm bài cá nhân vào phiếu BT.
- HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
*Kết quả:

- GV nhận xét, mời HS nêu cách làm.

278 992 000 > 278 999
37 338 449 < 37 839 449

3 004 000 < 3 400 000
200 000 000 < 99 999 999
3 405 000 = 3000000 + 400000 +
5000
650 700 < 6000000 + 500000 + 7000

+ Muốn so sánh hai số có nhiều chữ - HS phát biểu.
số ta làm thế nào ?
Bài 2: Làm việc nhóm
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu BT.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

- HS thảo luận, tìm ra kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
*Kết quả:
+ Nhà bác Ba có giá tiền rẻ hơn (thấp


hơn) với giá tiền nhà chú Sáu vì: 950
000 000 đồng < 1 000 000 000 đồng.
- GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách - HS chia sẻ.
làm.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh - HS thực hiện.

hai số có nhiều chữ số ?
+ Số 1 000 000 000 là số có mấy chữ - HS phát biểu.
số ? Số có 10 chữ số hàng cao nhất là
hàng nào ?
Bài 3: Làm việc cá nhân
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu BT.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- HS phát biểu.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- HS suy nghĩ nêu kết quả.
*Kết quả:
+ Việt nói sai vì: 37 003 847 > 23 938
399 (vì: 3 chục triệu > 2 chục triệu,
chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số đó
lớn hơn)

- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm.
+ Khi so sánh hai số tự nhiên có cùng - HS phát biểu.
chữ số ta so sánh thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận về cách so
sánh hai số có nhiều chữ số.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV tổ chức cho HS thực hiện yêu
cầu:

+ Điền dấu < ; >; = ?
1 009 900 ... 99 999 999
90 000 000 .... 90 000 000 + 90 000
50 005 000 .... 50 000 000 + 5 000
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài
sau.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
________________________________

Khoa học
Bài 7: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Tóm tắt được những nội dung chính dưới dạng sơ đồ.
- Vận dụng được kiến thức về nước, khơng khí để giải thích cũng như xử lý
một số tình huống đơn giản trong cuộc sống.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu nhóm HĐ1,
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Mở đầu:
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Ôn tập kiến thức:
HĐ 1: Tóm tắt các nội dung đã học trong chủ
đề
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 tóm tắt
nội dung chủ đề “ Chất” vào phiếu nhóm theo
- HS tiến hành.
cách sáng tạo.
- GV cho các nhóm trình bày phần tóm tắt, nhận
- HS thực hiện chia sẻ.


xét chéo nhau.
- GV nhận xét,tuyên dương và kết luận
HĐ 2: Trả lời các câu hỏi và bài tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi trả lời
câu hỏi từ 1 đến 3 trong sgk. Riêng câu 4 các
nhóm thi vẽ tranh sau đó thuyết trình trước lớp.
- GV cho các nhóm trình bày phần tóm tắt, nhận
xét chéo nhau.
- GV nhận xét,tuyên dương và kết luận

- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.


3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hãy nêu thành phần của khơng khí?
- HS nêu.
- Trình bày hiểu biết của mình về một nội dung
bất kì trong hình 1, trang 29 mà em thích nhất?
- Đề xuất cách làm đơn giản để phát hiện sự có
mặt của hơi nước trong khơng khí?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
Lịch sử và địa lí (Tiết 13)
Bài 6
MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả được một số nét văn hóa của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ (lễ hội Gầu tào, lễ hội Lồng tồng, hát Then, múa Xòe Thái, chợ phiên
vùng cao,…)
* Năng lực chung:
- Bước đầu hình thành và phát triển năng lực tìm tịi, khám phá thơng qua việc
mơ tả một số nét văn hoá của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề trong cuộc
sống: đề xuất những việc nên làm để giữ gìn, phát huy những giá trị của văn
hố vùng cao.
- Bước đầu biết sưu tầm và khai thác thông tin về những nét văn hoá ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ phục vụ bài học.
* Phẩm chất:
- Trân trọng giá trị văn hố truyền thống
- Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị văn hố vùng cao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, vi deo hình ảnh về một số lễ hội, chợ phiên ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ
- HS: sgk, vở ghi.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu:
- GV trình chiếu cho HS xem về hình ảnh
- HS xem phim về lễ hội Gàu
lễ hội Gầu Tào và yêu cầu HS trả lời câu
Tào
hỏi:
+ Hình ảnh trong đoạn phim giúp em hiểu
biết điều gì về về văn hóa của dân tộc
Mơng ở Mai Châu, tỉnh Hịa Bình?
+ Hãy nêu hiểu biết của em về một số nét
- HS trả lời, các HS khác lắng
văn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
- GV yêu cầu HS trả lời.
sung
- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho
HS:
+ Gầu Tào là một lễ hội tiêu biểu nhất của
người Mơng với mục đích là cúng tạ trời
đất, thần linh phù hộ đã ban cho gia đình sự
sức khỏe, thịnh vượng, cầu phúc, cầu lộc
ban cho những người dân trong bản Mông

một năm mới mùa màng bội thu, gia súc,
gia cầm đầy chuồng. Lễ hội hứa hẹn một
năm mới mùa màng bội thu, một cuộc sống
của bà con các dân tộc thiểu số trên Cao
nguyên đá Đồng Văn nói chung và dân tộc
Mơng nói riêng có một cuộc sống ngày
càng ấm no, hạnh phúc.
+ Một số nét văn hóa ở Trung du và miền
núi Bắc Bộ: lễ hội hoa ban Điện Biên, hội
xuân hát giao duyên của người Dao đỏ, lễ
hội Lồng Tồng (xuống đồng) của người
Tày -Nùng hay các chợ phiên miền núi nổi
tiếng như Bắc Hà, Tả Phìn, Mèo Vạc, Đồng
Đăng…
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 6 – Một
số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ hội
- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, đọc
- Hs thảo luận nhóm 4 thưcj
thơng tin mục 1, kết hợp quan sát hình 2 – hiện trả lời câu hỏi.
3 SGK tr.29 và trả lời câu hỏi: Kể tên một



×