Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Skkn xây dựng một số công cụ dùng trong kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn công nghệ 6 theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh (sách mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 25 trang )

PHỊNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

TRÌNH BÀY GIẢI PHÁP
DỰ THI HỘI THI GVDG CẤP TỈNH
CHU KỲ 2020-2024

GIÁO VIÊN:


Tên giải pháp và đối tượng áp dụng

- Tên giải pháp: “Xây dựng một số công cụ dùng trong
kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Công nghệ 6 theo
định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh”
- Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 6 năm học 2021-2022
(năm học 2022-2023 là học sinh lớp 7)


Tính mới, tính sáng tạo của
giải pháp

- Tính mới: Cung cấp lí
thuyết về việc xây dựng một
số cơng cụ KTĐG trong dạy
học mơn Cơng nghệ ở
trường THCS đó là Bảng
kiểm, thang đo và Rubric
nhằm phát triển năng lực,
phẩm chất của học sinh đáp
ứng đổi mới chương trình


GDPT 2018.

- Tính sáng tạo: Áp dụng
các công cụ KTĐG là
Bảng kiểm, thang đo và
Rubric vào kế hoạch dạy
học và đề kiểm tra nhằm
phát triển năng lực và
phẩm chất HS theo
chương trình GDPT mới.


Câu hỏi

- Câu hỏi được dùng trong KTĐG thường
xuyên (kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết) và
kiểm tra định kỳ.
- Câu hỏi dùng để KTĐG NL nhận thức
công nghệ, NL giao tiếp công nghệ, NL sử
dụng công nghệ, NL đánh giá công nghệ và
NL thiết kế kĩ thuật.

Các dạng câu hỏi thường dùng:
- Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
- Câu hỏi đúng/sai.
- Câu hỏi hoàn thành câu.
- Câu hỏi Nối đáp án.
- Câu hỏi tự luận.



Bảng thống kê số câu hỏi kiểm tra năng lực đã xây dựng được
trong dạy học môn Công nghệ 6
Chủ đề

Nhà ở

Bảo quản Trang phục
thực phẩm và thời trang

Tổng

STT

Câu hỏi kiểm tra NL

1

NL nhận thức Công nghệ

4

2

2

8

2

NL giao tiếp Công nghệ


1

3

3

7

3

NL sử dụng Công nghệ

2

4

2

8

4

NL đánh giá Công nghệ

2

3

1


6

5

NL thiết kế kĩ thuật

3

1

3

7


1. Câu hỏi kiểm tra năng lực Nhận thức công nghệ
Ví dụ: Chủ đề 1
Câu 1. Trình bày một số đặc điểm của nhà ở của Việt Nam?
Ví dụ: Chủ đề 2
Câu 1. Trình bày một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến?
Ví dụ: Chủ đề 3
Câu 1. Trình bày nguồn gốc, đặc điểm của các loại vải thường dùng trong may mặc?
2. Câu hỏi kiểm tra năng lực Giao tiếp cơng nghệ
Ví dụ: Chủ đề 1
Câu 1. Hãy quan sát hình 1.4 SGK/8 Cơng nghệ 6 sách Cánh Diều và cho biết nhà ở có các
phần chính nào?
A. Móng nhà, tường nhà, khung nhà, sàn nhà, mái nhà, cửa chính, cửa sổ.
B. Móng nhà, tường nhà, khung nhà, sàn nhà, nóc nhà, cửa chính, cửa sổ.
C. Móng nhà, tường nhà, khung nhà, sàn nhà, mái nhà, bậc nhà, cửa sổ.

D. Móng nhà, tường nhà, khung nhà, hiên nhà, mái nhà, cửa chính, cửa sổ.
Ví dụ: Chủ đề 2
Câu 1. Đánh số thứ tự cho đúng các bước tính tốn sơ bộ dinh dưỡng và chi phí cho một bữa ăn
chính của gia đình có 3 người (con 12 tuổi, bố và mẹ)?
A. Lên Thực đơn
B. Xác định nguyên liệu, số lượng
C. Xác định nhóm thực phẩm cần thiết
D. Tính thành giá một bữa ăn gia đình
Ví dụ: Chủ đề 3
Câu 3. Hoàn thành sơ đồ các bước giặt, phơi, sấy quần áo?


3. Câu hỏi kiểm tra năng lực Sử dụng công nghệ
Ví dụ: Chủ đề 1
Câu 1. Em hãy làm các tấm thẻ nhắc nhở tiết kiệm năng lượng trong gia đình mình. Sau đó, dán
các tấm thẻ lên tường hoặc thiết bị gia dụng cho phù hợp.
Ví dụ: Chủ đề 2
Câu 1. Chế biến được một số thực phẩm phổ biến - Món rau trộn.
Ví dụ: Chủ đề 3
Câu 1. Khi vào nơi tơn nghiêm (đền, chùa, nhà thờ…) có một nhóm học sinh mặc quần áo ngắn,
bó sát. Theo em các bạn đó mặc trang phục như vậy có phù hợp khơng? Vì sao?
4. Câu hỏi kiểm tra năng lực Đánh giá cơng nghệ
Ví dụ: Chủ đề 1
Câu 1: Lựa chọn được kiểu nhà phù hợp với điều kiện tài chính và sở thích của bản thân?
Ví dụ: Chủ đề 2
Câu 2: Lựa chọn phương pháp chế biến thực phẩm phù hợp với điều kiện gia đình, sở thích cá
nhân và đảm bảo an tồn, vệ sinh?
Ví dụ: Chủ đề 3
Câu hỏi: Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng, hồn cảnh và điều kiện kinh tế của bản
thân?

5. Câu hỏi kiểm tra năng lực Thiết kế kĩ thuật
Ví dụ: Chủ đề 1
Câu 1. Hãy vẽ hoặc mơ tả ngơi nhà thơng minh mơ ước của em?
Ví dụ: Chủ đề 2
Câu 1. Em hãy làm món rau trộn với những nguyên liệu khác.
Ví dụ: Chủ đề 3
Câu 1. Hãy tự xác định vóc dáng của em, lựa chọn màu vải, họa tiết và thiết kế (vẽ hoặc mô tả)
một bộ trang phục phù hợp phù hợp với vóc dáng của mình?


Bài tập

- Bài tập là những tình huống nảy sinh trong
cuộc sống, trong đó chứa đựng những vấn đề
mà HS cần phải quan tâm, tìm hiểu, giải
quyết và có ý nghĩa GD.
- Bài tập thường được sử dụng trong KTĐG
thường xun, trong kiểm tra viết thơng qua
thảo luận nhóm, làm việc cá nhân hoặc toàn
lớp.
- Bài tập dùng để KTĐG NL sử dụng công
nghệ.
- Số bài tập xây dựng được ở các chủ đề môn
Công nghệ 6:
+ Chủ đề 1: 01 bài
+ Chủ đề 2: 03 bài
+ Chủ đề 3: 01 bài
- Tổng: 05 bài



Minh họa: Xây dựng bài tập tình huống trong dạy học chủ đề “Bảo
quản và chế biến thực phẩm” môn Công nghệ 6
Bài tập 1. Cho một số thực phẩm sau:

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 5

Hình 6

Hình 7

Hình 8

Hình 9

Hình 10

Hình 11

Hình 12

Hình 4


Minh họa: Xây dựng bài tập tình huống trong dạy học chủ đề “Bảo quản

và chế biến thực phẩm” môn Công nghệ 6
Hãy cho biết tên các loại thực phẩm trong các hình trên. Phân loại các thực
phẩm đó vào các nhóm thực phẩm phù hợp theo mẫu bảng sau (thực phẩm
thuộc nhóm thực phẩm nào thì đánh dấu x vào cột tương ứng).
Nhóm thực phẩm
Hình
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên thực phẩm

Giàu tinh bột, Giàu chất đạm
đường (glucid)
(protein)

Giàu chất béo
(lipid)

Giàu vitamin,
chất khoáng



Bảng
kiểm

- Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các
tiêu chí (về các hành vi, các đặc điểm mong
đợi) có được biểu hiện hay không được biểu
hiện.
- Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các
hành vi hoặc sản phẩm mà HS thực hiện.
- Bảng kiểm thường dùng để KTĐG NL sử
dụng Công nghệ, NL đánh giá công nghệ,
NL thiết kế kĩ thuật.
- Số lượng Bảng kiểm xây dựng được trong
dạy học môn Công nghệ 6:
+ Chủ đề 1: 01
+ Chủ đề 2: 01
+ Chủ đề 3: 01
- Tổng số: 03


Minh họa xây dựng Bảng kiểm đánh giá phẩm chất học sinh trong
dạy học môn Công nghệ 6 trong chủ đề “Nhà ở”
STT

Các tiêu chí đánh giá

1


Có chăm chỉ tham gia học tập đầy đủ khơng

2

Có tích cực, hăng hái phát biểu trong giờ học khơng

3

Có hợp tác, làm việc nhóm hiệu quả hay khơng

4

Có trung thực trong học tập, kiểm tra khơng

5

Có trách nhiệm hồn thành các nhiệm vụ học tập được giao khơng

6

Có u q ngơi nhà của mình khơng

7

Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp khơng



Khơng



Thang
đo

- Thang đo là công cụ đo lường mức độ mà
HS đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi về
khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó.
- Thang đo thường được dùng để đánh giá
sản phẩm, quá trình hoạt động hay một sản
phẩm nào đó.
- Thang đo KTĐG NL sử dụng công nghệ,
NL đánh giá công nghệ và NL thiết kế kĩ
thuật.
- Số lượng Thang đo xây dựng được trong
dạy học môn Công nghệ 6:
+ Chủ đề 1: 01
+ Chủ đề 2: 01
+ Chủ đề 3: 01
- Tổng số: 03


Minh họa xây dựng Thang đo trong dạy học môn Công nghệ 6 trong chủ
đề “Bảo quản và chế biến thực phẩm”
ND1: Trình bày các bước xây dựng một bữa ăn gia đình hợp lý
ND 2: Dựa vào đơn giá các loại thực phẩm tại địa phương, tính giá thành một
bữa ăn gia đình tại bảng 5.4 SGK/28
Nội dung

Mức 1


Mức 2

Mức 3

Trình bày các Trình bày được quy
bước xây dựng trình nhưng chưa đủ,
một bữa ăn gia có sai sót
đình hợp lý

Trình bày được các Trình bày được các
bước của quy trình bước của quy trình
nhưng lộn xộn, theo đúng trình tự.
khơng theo đúng
trình tự.

Năng lực sử dụng
cơng nghệ (tính
giá thành một bữa
ăn gia đình)

Tính đơn giá và
thành tiền đúng của
10-14 nguyên liệu
và chưa tính được
tổng chi phí (hoặc
tính tổng chi phí
chưa đúng)

Tính đơn giá và
thành tiền đúng của

ít nhất 5- 7 nguyên
liệu, chưa tính được
tổng chi phí

Tính đơn giá và
thành tiền đúng của
14 nguyên liệu và
tính được tổng chi
phí đúng.


Rubric

- Rubric là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí
đánh giá và các mức độ đạt được của từng
tiêu chí (cụ thể bằng điểm số).
- Rubric được sử dụng để đánh giá sản
phẩm, quá trình hoạt động, đánh giá thái
độ, hành vi về những phẩm chất cụ thể.
- Rubric KTĐG NL nhận thức công nghệ,
NL giao tiếp công nghệ, NL sử dụng công
nghệ, NL đánh giá công nghệ và NL thiết kế
kĩ thuật.
- Số lượng Rubric xây dựng được trong dạy
học môn Công nghệ 6:
+ Chủ đề 1: 01
+ Chủ đề 2: 01
+ Chủ đề 3: 01
- Tổng số: 03



Minh họa xây dựng Rubric trong dạy học môn Công nghệ 6 trong chủ đề “Nhà
ở”
Câu 1. Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với con người (1,5 điểm)
Tiêu chí

Mức 1

Tiêu chí 1: Nhà ở là nơi Nhà ở là nơi ở của gia
trú ngụ của con người
đình
Điểm tiêu chí 1
Tiêu chí 2: Nhà ở bảo
vệ con người tránh
được những được
những ảnh hưởng xấu
của thiên nhiên, xã hội
Điểm tiêu chí 2
Tiêu chí 3. Nhà ở là nơi
đáp ứng các nhu cầu
của con người về vật
chất và tinh thần

0,1 đ
Nhà ở bảo vệ con người
tránh được những ảnh
hưởng xấu của bên ngoài

0,1 đ
Nhà ở là nơi đáp ứng các

nhu cầu của con người

Mức 2
Nhà ở là nơi ở của con
người

Mức 3
Nhà ở là nơi trú ngụ của
con người

0,3 đ

0,5 đ

Nhà ở bảo vệ con người
tránh được những ảnh
hưởng xấu của thiên
nhiên (hoặc xã hội)

Nhà ở bảo vệ con người
tránh được những được
những ảnh hưởng xấu
của thiên nhiên, xã hội

0,3 đ

0,5 đ

Nhà ở là nơi đáp ứng các
nhu cầu của con người

về vật chất (hoặc tinh
thần)

Nhà ở là nơi đáp ứng các
nhu cầu của con người
về vật chất và tinh thần

Điểm tiêu chí 3

0,1 đ

0,3 đ

0,5 đ

Tổng điểm

0,3 đ

0, 9 đ

1,5 đ


Áp dụng xây dựng công cụ KTĐG Bảng kiểm, thang đo,
Rubric trong Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 6 - Bài 7.
Chế biến thực phẩm (mục IV. Thực hành chế biến thực
phẩm - món rau trộn”

MĨN RAU TRỘN



STT

Các vật liệu, dụng cụ thực hành

1. Nguyên liệu
1.1

Dưa chuột: 300 g (3 quả)

1.2

Ớt: 10 g (1- 2 quả)

1.3

Giấm: 45 ml (3 thìa canh)

1.4

Củ đậu: 100 g (1/2 củ)

1.5

Xà lách: 100 g (1- 2 cây)

1.6

Rau mùi: 30 g (1 mớ)


1.7

Đường: 12 g (1 thìa canh)

1.8

Cà chua: 200 g (2-3 quả)

1.9

Tỏi: 15 g (1 củ)

1.10

Muối tinh: 2,5 g (1 thìa canh)

1.11

Tiêu: 2,5 g (1/2 thìa cà phê)

2. Dụng cụ
2.1

Dao: 1-2 chiếc

2.2

Thớt: 1 chiếc


2.3

Bao tay nylon: 1 túi

2.4

Bát: 1 chiếc

2.5

Dao nạo vỏ (dao bào): 2 chiếc

2.6

Thìa: 2 chiếc (1 thìa canh, 1 thìa cà phê)

2.7

Đũa: 5-10 đơi

2.8

Chậu nhỏ: 1 chiếc

2.9

Đĩa to: 2 chiếc




Khơng


Áp dụng xây dựng công cụ KTĐG thang đo và Rubric trong Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 6 Bài 7. Chế biến thực phẩm (mục IV. Thực hành chế biến thực phẩm - món rau trộn”
- TC 1: Quy trình thực hiện chế biến món rau trộn (3,0 điểm)
- TC 2: Chất lượng thành phẩm món rau trộn (7,0 điểm)
Tiêu
Mức 1
Mức 2
chí
Quy
trình
thực
hiện

Điểm
TC 1

Mức 3

Mức 4

- Chuẩn bị dụng cụ,
nguyên liệu thiếu nhiều
thứ
- Chưa đảm bảo được điều
kiện VS, ATTP trong q
trình thực hiện chế biến
món ăn
- Sử dụng nguyên liệu lãng

phí, chưa hiệu quả.
- Chưa đảm bảo an tồn
cho người và đồ dùng sử
dụng trong q trình chế
biến.
- Khơng thực hiện theo các
bước trong quy trình chế
biến món ăn.
- Khơng vệ sinh khu vực
chế biến món ăn và đồ
dùng sau khi chế biến

- Chuẩn bị chưa đầy đủ
dụng cụ, nguyên liệu.
- Đảm bảo được điều kiện
VS, ATTP trong q trình
thực hiện chế biến món ăn
- Sử dụng ngun liệu
chưa hiệu quả, tiết kiệm.
- Đảm bảo an toàn cho
người và đồ dùng sử dụng
trong quá trình chế biến.
- Thực hiện các bước trong
quy trình chế biến món ăn
chưa khoa học.
- Khu vực chế biến món ăn
và đồ dùng chưa sạch sẽ
sau chế biến

- Chuẩn bị đầy đủ dụng

cụ, nguyên liệu.
- Đảm bảo được điều kiện
VS, ATTP trong quá trình
thực hiện chế biến món ăn
- Sử dụng nguyên liệu
chưa hiệu quả, tiết kiệm.
- Đảm bảo an toàn cho
người và đồ dùng sử dụng
trong quá trình chế biến.
- Thực hiện các bước
trong quy trình chế biến
món ăn chưa khoa học.
- Khu vực chế biến món
ăn và đồ dùng chưa sạch
sẽ sau chế biến

- Chuẩn bị được đầy đủ,
dụng cụ, nguyên liệu
- Đảm bảo được điều
kiện VS, ATTP trong
quá trình thực hiện chế
biến món ăn
- Sử dụng nguyên liệu
hiệu quả.
- Đảm bảo an toàn cho
người và đồ dùng sử
dụng.
- Thực hiện các bước
trong quy trình chế biến
món ăn khoa học.

- Khu vực chế biến món
ăn và đồ dùng được vệ
sinh sạch sẽ sau khi chế
biến

0,5 điểm

1,5 điểm

2,0 điểm

3 điểm


Áp dụng xây dựng công cụ KTĐG thang đo và Rubric trong Kế hoạch dạy học môn Công
nghệ 6 - Bài 7. Chế biến thực phẩm (mục IV. Thực hành chế biến thực phẩm - món rau
trộn”
- TC 1: Quy trình thực hiện chế biến món rau trộn (3,5 điểm)
- TC 2: Chất lượng thành phẩm món rau trộn (7,0 điểm)
Tiêu chí

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Chất

lượng
thành
phẩm

- Sản phẩm được
trình bày sơ sài.
- Sản phẩm có mùi
vị khơng thể chấp
nhận
được,
rau
khơng tươi, mềm, .

- Sản phẩm được
trình bày đẹp mắt,
sáng tạo.
- Sản phẩm có vị
hơi mặn hoặc hơi
ngọt, mùi thơm
chưa hấp dẫn, rau
hơi mềm khơng
được giịn.

- Sản phẩm được
trình bày đẹp mắt,
sáng tạo.
- Sản phẩm cơ bản
đảm bảo theo
đúng yêu cầu
thành phẩm nhưng

hơi mặn hoặc hơi
ngọt.

- Sản phẩm được
trình bày đẹp mắt,
sáng tạo.
- Sản phẩm đảm
bảo theo đúng yêu
cầu thành phẩm.

Điểm
TC 2

1,5 điểm

3,5 điểm

5,5 điểm

7 điểm

Tổng
điểm

2 điểm

5 điểm

7,5 điểm


10 điểm



×