Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

giáo án mới công nghệ 8_1790. định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.33 KB, 97 trang )

Tuần: 1
Tiết: 1

Ngày soạn: 30/8/2017
Ngày dạy: 31/8/2017
Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT
TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh nêu được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.
-Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống
2.Kỹ năng: Biết một số bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
3.Thái độ: Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn vẽ KT.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong
sản xuất và đời sống.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:-Tranh vẽ H 1.1 --> 1.3 SGK,


-Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, tranh vẽ các công trình kiến trúc, sơ đồ điện,…
2.Học sinh: Đọc trước bài 1
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: ( 2 phút)
2. Bài míi:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
I. Khái niệm bản vẽ - YC HS nghiên cứu mục I
-HS n/cứu mục I trang 29
kĩ thuật: (10phút)
trang 29 SGK.
SGK và thực hiện YC của GV
-Yêu cầu HS quan sát H 1.1
- HS trả lời
Bản vẽ KT trình bày
SGK: nêu ý nghĩa của các hình. . HS khác nhận xét, GV kết
các thông tin kĩ thuật GV kết luận: hình vẽ là phương luận.
Năng lực
của sản phẩm dưới
tiện thông tin dùng trong giao
sử dụng
dạng các hình vẽ và
tiếp
-Căn cứ vào bản vẽ KT
ngôn ngữ
các kí hiệu theo các
-Để chế tạo hoặc thi công 1 sản
kĩ thuật

qui tắc thống nhất và phấm thì người thiết kế cần phải -Trên bản vẽ KT
thường vẽ theo tỉ lệ.
làm gì?
- Các nội dung đó được thể hiện
ở đâu?
-Người công nhân khi chế tạo
sản phẩm và thi công công trình
cần căn cứ vào đâu?
II.Bản vẽ KT đối với -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi H
-HS trả lời câu hỏi H 1.2 SGK Năng lực
sản xuất
1.2 SGK?
- Thiết kế sản phẩm.
sử dụng
( 10 phút)
+Bản vẽ được hình thành trong -Lắp ráp, sửa chữa và kiểm tra ngôn ngữ
Bản vẽ diễn tả chính giai đoạn nào?
Sp
kĩ thuật
xác hình dạng kết cấu +Trong sản suất bản vẽ dùng để -HS nhắc lại vai trò của bản
NL lựa
của sản phẩm hoăc
làm gì?
vẽ kỹ thuật.
chọn và
công trình. Do vậy
-Gv nhấn mạnh tầm quan trọng
đánh giá
bản vẽ KT là ngôn
của bản vẽ KT trong sản suất:

CN


ngữ dùng chung trong bản vẽ diễn tả chính xác hình
KT.
dạng kết cấu của sản phẩm hoăc
công trình. Do vậy bản vẽ KT là
ngôn ngữ dùng chung trong KT.
III.Bản vẽ KT đối
Yêu cầu HS quan sát H1.3
với đời sống
SGK, tranh ảnh các đồ dùng
( 10 phút)
điện,…
Bản vẽ KT là tài liệu +Muốn sử dụng có hiệu quả và
cần thiết kèm theo
an toàn các đồ dùng điện, thiết
sản phẩm dùng trong bị điện chúng ta cần phải làm
trao đổi, sử dụng,…
gì?
+Muốn mắc mạch điện thực
như hình a căn cứ vào đâu?
-GV nhấn mạnh: Bản vẽ KT là
tài liệu cần thiết kèm theo sản
phẩm dùng trong trao đổi, sử
dụng,…
IV.Bản vẽ KT dùng
-Yêu cầu HS quan sát H 1.4
trong các lĩnh vực
SGK: bản vẽ dùng trong các

KT
lĩnh vực kĩ thuật nào? Kể ra?
(10 phút)
Sơ đồ SGK
- Trong các lĩnh vực đó, bản vẽ
được dùng để làm gì?
-GV KL: các lĩnh vực KT đều
gắn liền với bản vẽ kĩ thuật, mỗi
lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ
riêng của mình.
-Bản vẽ được vẽ bằng dụng cụ
gì?
-Học vẽ kĩ thuật để làm gì?

- HS quan sát Hình 1.3 SGK,
tranh ảnh các đồ dùng điện,…
+Tuân theo chỉ dẫn bằng lời
hoặc bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ
đồ kèm theo sản phẩm).
+ Căn cứ vào sơ đồ mạch
điện.

Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ
kĩ thuật
NL lựa
chọn và
đánh giá
CN


-HS nêu thêm VD
- HS quan sát H 1.4 SGK: bản
vẽ dùng trong cơ khí, NN, xây
dựng,…
- Cơ khí: thiết kế máy công
cụ, nhà xuởng.
+ Giao thông: thiết kế phương
tiện GT, đường GT, cầu cống,

+ NN: thiết kế máy nông
nghiệp, công trình thủy lợi, cơ
sở chế biến,…
- Được vẽ bằng tay, bằng dụng
cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện
tử.
- Học bản vẽ kỹ thuật để ứng
dụng vào sản xuất, đời sống
và tạo điều kiện học tốt các
môn khoa học kĩ thuật khác

Năng lực
giải quyết
vấn đề
Năng lực
quan sát

4.Cñng cè: ( 2 phút)
- Yêu cầu HS ghi nhớ SGK.
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời.
5. Híng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ .
- Trả lời câu hỏi SGK vào vở chuẩn bị bài 2.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Khái niệm bản vẽ kĩ Biết được thế nào là bản vẽ kĩ
thuật
thuật
Bản vẽ KT đối với
Biết được vai trò của bản vẽ
sx và đời sống
đối với SX và đời sống
2.Câu hỏi và bài tập củng cố:
Câu hỏi 1(MĐ1): Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?
Câu hỏi 2(MĐ2): Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?

Vận dụng


Tuần: 2
Tiết: 2

Ngày soạn: 05/09/2017
Ngày dạy: 07/09/2017
BÀI 2: HÌNH CHIẾU


I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hình chiếu ?
- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
2.Kỹ năng: - Vẽ được hình dạng vật theo phép chiếu.
3.Thái độ: - Nghiêm túc, tìm tòi, cẩn thận.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu
5. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề.- Năng lực hợp tác.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực quan sát.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sáng tạo.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. - Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên: Tham khảo sgk và sgv. Các tranh ảnh hình 2.2,2.3,2.4
2.Học sinh: Đọc trước bài khi đến lớp. Chuẩn bị: bao diêm, bao thuốc lá.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra: ( 3 phút) Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?.
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối vớingười quan sát đứng
trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên
gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Hình chiếu”.
Nội dung
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
NLHT
Cho
hs
quan
sát
hình
2.1.
Nêu
Nghiên
cứu
vấn
đề
cùng
Năng
lực sử
I. Khái niệm hình
hiện tượng dùng đèn chiếu biển gv, tự rút ra khái niệm hình dụng ngôn
chiếu ? (10 phút)
báo lên mặt đất. Dẫn dắt hs vào chiếu.
ngữ kĩ thuật
- Hình nhận được trên
khái niệm.
Năng lực
mặt phẳng chiếu gọi là
- Hỏi: Thế nào là hình chiếu
- Trả lời cá nhân: là hình
giải quyết
hình chiếu .
của vật thể?

nhận được trên mặt phẳng
vấn đề
- Nhận xét đưa ra khái niệm
khi ta chiếu vật thể lên mặt Năng lực
- Mặt phẳng chứa hình
hoàn chỉnh.
phẳng đó.
quan sát
chiếu gọi là mặt phẳng
chiếu.
- Cho hs quan sát hình 2.2.
- Có 3 phép chiếu: xuyên
Năng lực sử
II. Các phép chiếu: (7
Hỏi:
hình
2.2

những
phép
tâm,,
song
song

vuông
dụng ngôn
phút)
chiếu nào?
góc.
ngữ kĩ thuật

- Phép chiếu vuông góc.
- Cho hs thảo luận đặc điểm
- thảo luận. đại diện trình
Năng lực
- Phép chiếu song song. các phép chiếu . Đại diện trình bày:
giải quyết
- Phép chiếu xuyên tâm. bày.
+ Phép chiếu xuyên tâm:
vấn đề
các tia chiếu đồng qui.
Năng lực
+ Phép chiếu song song và quan sát
vuông góc: các tia chiếu
Năng lực
- Cho nhóm khác nhận xét và
song song
hợp tác.
đưa ra kết luận.
- Cho hs quan sát hình 2.3.
- Mp chiếu đứng, mp chiếu Năng lực sử
III. Các hình chiếu
Hỏi: hãy kể tên các mặt phẳng cạnh, mp chiếu bằng.
dụng ngôn
vuông góc: (14 phút)
chiếu?
- trả lời cá nhân
ngữ kĩ thuật


1- Các mặt phẳng chiếu:

- MP chiếu đứng.
- MP chiếu bằng.
- MP chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu:
- Hình chiếu đứng có
hướng chiếu từ trước.
- Hình chiếu bằng có
hướng chiếu từ trên
xuống.
- Hình chiếu cạnh có
hướng chiếu từ trái
sang.
V. Vị trí các hình
chiếu: 6’
- Hình chiếu bằng dưới
hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh bên
phải hình chiếu đứng.
- Hình chiếu đứng góc
trên, bên trái bản vẽ.

- Vị trí của các mặt phẳng so
với vật thể?
- GV tổng kết.

Năng lực
giải quyết
vấn đề
- trả lời: hình chiếu đứng,
cạnh, bằng.


- treo tranh hình 2.4 cùng với
vật mẫu. Hỏi: hãy kể tên các
hình chiếu ?
- Các hình chiếu có hướng
chiếu như thế nào?
- hỏi: Các hình chiếu thuộc các
mặt phẳng chiếu nào?
Nhận xét

- Hỏi: vì sao phải mở các mặt
phẳng chiếu?
- Vị trí của mặt phẳng chiếu
bằng và mặt phẳng chiếu cạnh
sau khi gập?
- Nhận xét đưa ra vị trí đúng
của 3 hình chiếu.

- Quan sát hình trả lời.
- Trả lời theo hình.

Năng lực
quan sát
Năng lực
thực
nghiệm

Để các hình chiếu cùng
nằm trên một mặt phẳng.
- trả lời theo ý hiểu


4.Cñng cè: (2 phút)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nêu câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời.
5. Híng dẫn về nhà. (1 phút)
-Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập SGK vào vở.
- Xem bài mới và chuẩn bị giấy A4 .
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Khái niệm hình
chiếu và
các phép chiếu
Các hình chiếu
vuông góc và
vị trí các hình chiếu

Nhận biết
MĐ1
Biết thế nào là
hình chiếu của
vật thể?

Thông hiểu
MĐ2

Vận dụng
MĐ3


Vận dụng
cao MĐ4

- Xác định được vị trí
của các hình chiếu trên
bản vẽ.

2.Câu hỏi và bài tập củng cố:
Câu hỏi 1(MĐ1): Thế nào là hình chiếu của vật thể?
Câu hỏi 2(MĐ2): Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh nằm ở vị trí:
A. Bên trái hình chiếu đứng.
B. Trên hình chiếu đứng.
C. Dưới hình chiếu đứng.
D. Bên phải hình chiếu đứng.

Tuần: 3

Ngày soạn: 13/09/2017


Tiết: 3

Ngày dạy: 15/09/2017
BÀI 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
- Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
2. Kỹ năng:

- Vẽ được các hình chiếu vật thể đơn giản.
- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tìm tòi, cẩn thận.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Vẽ được các hình chiếu vật thể đơn giản
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính tốn.
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ
+ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng.
- Năng lực chun biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế cơng nghệ.
+ Năng lực triển khai cơng nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá cơng nghệ.
+ Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:- Nội dung: Bài 3, thơng tin bổ sung. - Đồ dùng: Hình 3.1 (sgk).
2. Học sinh:- Thước, êke, com pa ,bút chì, tẩy, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra: (3 phút)
- Thế nào là hìng chiếu của vật thể?
- Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ ?
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới: (3 phút)
Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể
theo các hướng chiếu khác nhau. Chúng được bố trí ở các vị trí nhất định trên bản vẽ.

Để đọc thành thạo một số bản vẽ đơn giản chúng ta cùng làm Bài tập thực hành – Hình
chiếu của vật thể.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
HS ổn đònh theo
I. Chuẩn bò và HĐ1. (7 phút)
Năng lực
yêu
cầu
bài GV chia nhóm và chỉ nhóm đã được
giải quyết
phân công.
thực hành.
đònh nhóm trưởng
vấn đề
của mỗi nhóm.
Năng lực
GV nêu mục tiêu,
quan sát
yêu cầu và nội qui
Hs làm bài vào
của tiết thực hành.
GV nêu tiêu chí đánh vở thực hành.
giá tiết thực hành
Gv nêu rõ các bước
tiến hành làm bài
thực hành



II. Các bước tiến HĐ2. (25 phút)
Hs kẻ bảng theo
hành
mẫu 3-1 SGK và
Gv lưu ý cách vẽ
Bước 1: Đọc kó nội hình:
đánh dấu “X”vào
dung bài tập thực
ô đã chọn
-Vẽ mờ
hành
Hs vẽ các hình
-Tô đậm: Cần kiểm
Bước 2: Làm bài
chiếu đúng vò trí
tra các đường nét
trên khổ giấy A4
vào giấy A4
trước khi tô đậm
(trong vỡ bài tập),
Hs hoàn thành
bố trí phần bài
bài vào vở thực
tập và phần vẽ
hành
hình cân đối trên
Sau khi Hs đã vẽ các
bản vẽ.
hình chiếu đúng vò trí

Bước 3: Kẻ khung
Gv treo bản vẽ đã
vẽ, khung tên
sắp xếp đúng để Hs
Kẻ bảng theo mẫu đối chiếu
3-1 SGK và đánh
dấu “X”vào ô đã
chọn
Bước 4: Vẽ lại ba
hình chiếu 1,2 và 3
đúng vò trí trên
bản vẽ(vẽ phóng
to 2 lần)
*/ Bài tập
4.Cđng cè: (7 phút)
-HS tự đánh giá bài làm của mình.
-GV nhận xét giờ thực hành.
5. Híng dẫn về nhà. (2 phút)
-Hoàn thành bài thực hành
- Chuẩn bị trước Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

Năng lực
giải quyết
vấn đề
Năng lực
quan sát
Năng lực
hợp tác.
Năng lực

hình thành
ý tưởng và
thiết kế
cơng nghệ.
- Năng
lực sáng
tạo.
Năng lực
tự học
Năng lực
thực
nghiệm.

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
MĐ1

Thơng hiểu
MĐ2

Hình chiếu của
vật thể

Vận dụng
MĐ3
Đọc và vẽ được
hình chiếu của
vật thể.


Vận dụng
cao MĐ4

2.Câu hỏi và bài tập củng cố:
Câu hỏi 2(MĐ3): Cho vật thể như hình vẽ. Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình
chiếu cạnh của vật theo kích thước tuỳ chọn?

C

A
B


Tuần:
Tiết:

4
4

BÀI 4:
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

Ngày soạn: 20/09/2017
Ngày dạy: 22/09/2017

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận dạng và đọc bản vẽ đơn giản của các khối đa diện co bản nhưe hình hộp chữ
nhận, hình lăng trụ đều, hình chóp đều...
2. Kĩ năng: Biết cách quan sát, đọc hình chiếu, vẽ hình chiếu, sắp xếp vị trí các hình chiếu của vật

thể. Phân biệt các hình chiếu trong một bản vẽ.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng, nghiêm túc , biết phối hợp nhóm.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Nhận dạng và đặc điểm của các khối đa diện
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Tranh vẽ các hình chiếu của các vật thể trong SGK. Mẫu các khối hình : hcn, chóp
đều, lăng trụ đều, chóp cụt....
- Phương pháp: Vấn đáp,HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Vẽ trước các hình chiếu 4.3,4.5, 4.7, ở SGK vào vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (3’).
- Câu hỏi: Em hãy nêu tên 3 hình chiếu và xác định vị trí của từng hình chiếu trên 1 bản vẽ?
- Trả lời: Một HS lên bảng thực hiện câu hỏi. HS khác nhận xét bổ sung,
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
NL HT
HĐ1: Tìm hiểu và nhận
- Mở SGK (15)
I. KHỐI ĐA DIỆN:
dạng các khối đa diện (8’)
Quan sát cả SGK và hình
1.ĐN.... là các khối hình
NL sử
- GV giới thiệu các sản phẩm mẫu cho nhận xét.
được bao bởi các hình đa
dụng
là các hình khối: HCN,LT,
- Cá nhân trả lời sau đó thảo giác phẳng.(HCN,tam giác, ngôn
Cái ấm.....Em hãy quan sát và luận với cả lớp để hiểu cho
hình thang, hình vuông, ...)
ngữ KT
n.xét về hình dạng cấc vật thể đúng và tự ghi vở.
2.VD: khối hình hộp chữ
NL hợp
đó?GV đưa ra từng khối đa
nhật, khối lăng trụ, khối
tác
diện và hỏi các khối hình học
hình chóp , chóp cụt,....
này có tên là gì? chúng được
bao bởi các mặt phẳng có
dạng hình gì? Có bao nhiêu
cạnh ? Đỉnh?

HĐ2: Nhận dạng đặc điểm
II. HÌNH HỘP CHỮ CHỮ
khối hình chữ nhật và vẽ
NHẬT:
hình chiếu (10’)
1.K/n: HHCN được bao bởi
?Khối hộp chữ nhật được bao - HS hoạt động nhóm : quan 6 mặt phẳng hình chữ nhật;
NL sử
bởi những hình nào? đặc
sát mẫu vật và hình vẽ ở
có 12cạnh; ba cạnh cơ bản
dụng
điểm các mặt đối nhau?
SGK để trả lời câu hỏi :
là: dài- rộng- cao (a; b; h).
ngôn
- Cả khối hộp có bao nhiêu
- HS trả lời
2.Hình chiếu:
ngữ KT


cạnh ?Đỉnh? Bao nhiêu cạnh
bằng nhau?
- GV tổng hợp kết quả thảo
luận:
- Yêu cầu HS vẽ hình chiếu
và bảng 4.1 vào vở. Vẽ đúng
vị trí các hình chiếu theo quy
ước.

HĐ3: Hình lăng trụ đều
(10’)
- GV đặt hình lăng trụ đều ?
Em hãy cho biết khối đa diện
này có tên là gì? nó được bao
bởi các hình gì?
- Chốt lại khái niệm hình
lăng trụ đều, GV hướng dẫn
hướng nhìn quan sát vật ở vị
trí đã đặt. Yêu cầu HĐ nhóm
các câu hỏi phần 2 SGK (17)
- Các hình chiếu 1,2,3 H4.5
là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng ntn?
- Chúng thể hiện những kích
thước nào của hình lăng trụ
tam giác đều?
- GV đặt nằm ngang khối
hình lăng trụ và gợi ý hs đọc
các hình chiếu của nó?
HĐ4: Hình chóp đều (10’)
- GV tiến hành như các hoạt
động ở phần HĐ4.
- Em có nhận xét gì về hai
hình chiếu đứng và cạnh? Trong bản vẽ nếu có hai hình
chiếu giống nhau ta có thể bỏ
qua một hình chiếu (hoặc
cạnh hoặc bằng)

Hình


- Đọc bảng 4.1 SGK thảo
luận trên lớp kết quả đọc
kích thước và nội dung 4.1
vào vở.

1
2
3

Hình
chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Hình
dạng
HCN
HCN
HCN

Kích
thước
a,h
a,b
b,h

III. HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỀU:

1.Khái niệm: SGK (16)

- HS quan sát vị trí vật thể
trên bàn GV và trả lời câu
hỏi :
- Các ý kiến tìm hiểu k/n
1.Hình chiếu: hình dưới
hình lăng trụ đều.
Hìn HC HD KT
- Cá nhân nhắc lại k/n và ghi h
vở.
1
a;h
- HĐ theo nhóm vẽ hình
2
a;b
chiếu ; phối hợp để trả lời
3
h;b
CH ở SGK.
- KQ: + là các hình chiếu
*Hình 4.5 SGK(hs tự vẽ)
đứng; bằng ; cạnh của hình
lăng trụ.
+ Chiếu đứng có 2 hình chữ
nhật đứng ghép lại; chiếu
bằng có hình tam giác đều;
chiếu cạnh có hình chữ nhật
đứng


- HS hoạt động như phần
IV. HÌNH CHÓP ĐỀU:
trên theo hướng dẫn của GV 1. Khái niệm: SGK(17)
- Luyện đọc cáchình chiếu
2. Hình chiếu : H4.7
và các kích thước của hình
Hình HC HD KT
sao cho thành thạo.
1
a;h
- Ghi vở Bảng 4.3
2
a;a
- Hs phát biểu về sự hiểu
3
h;a
biết của mình ...
V. Luyện tập:
- HĐ nhóm phân phiếu bài
Làm bài tập SGK (19)
tập được giao.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

NL hợp
tác
NL sử
dụng
CN cụ
thể


NL sử
dụng
ngôn
ngữ KT
NL hợp
tác
NL sử
dụng
CN cụ
thể

NL sử
dụng
ngôn
ngữ KT
NL hợp
tác
NL sử
dụng
CN cụ
thể

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nêu đc thế nào ;ag hình hộp chữ nhật, hình lăng
trụ đều, hình chóp đều.

? Nêu đc thế nào ;ag hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
4. Củng cố: (2’)
- Qua bài học này ta cần biết rõ những nội dung cơ bản nào?
- Phát phiếu học tập bài tập SGK (19) Yêu cầu đọc nhanh bảng 4.4
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Vẽ bổ sung các hình chiêu của các vật thể trên vào vở (bằng bút chì)
- Đọc bài 5 Chuẩn bị bài thực hành theo HD: - Giấy vẽ khổ A4 có kẻ sẵn khung bản vẽ và khung tên
- Chuẩn bị bút chì thước kẻ.. - Cho phép vẽ trước hình chiếu H5.1& 5.2 trên khổ giấy trên


Tun:
Tit:

5
5

BI 5: THC HNH
C BN V CC KHI A DIN

Ngy son: 27/09/2017
Ngy son: 29/09/2017

I. MC TIấU:1. Kiến thức: Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến
thức về hình chiếu.
2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ.
- Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện
3.Thỏi : Cú thỏi hc tp ỳng n v nghiờm tỳc.
4. Xỏc nh ni dung trng tõm ca bi:
- c c cỏc hỡnh chiu cỏc khi a din.
5. nh hng phỏt trin nng lc:

- Nng lc chung:
+ Nng lc t hc. + Nng lc gii quyt vn . + Nng lc sỏng to + Nng lc t qun lớ.
+ Nng lc giao tip.
+ Nng lc hp tỏc.
+ Nng lc tớnh toỏn.
+ Nng lc s dng ngụn ng
+ Nng lc s dng cụng ngh thụng tin v truyn thụng.
- Nng lc chuyờn bit:
+ Nng lc s dng ngụn ng k thut. + Nng lc hỡnh thnh ý tng v thit k cụng ngh.
+ Nng lc trin khai cụng ngh.
+ Nng lc la chn v ỏnh giỏ cụng ngh.
+ Nng lc s dng cụng ngh c th. + Nng lc tiờu dung v kinh doanh.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Tranh v cỏc hỡnh chiu ca cỏc vt th trong SGK. Mu cỏc khi hỡnh : hỡnh ch
nht, chúp u, lng tr u, chúp ct....Chun b mt s hỡnh khi ó hc v in phiu hc tp theo
mu.
2. Hc sinh: Lm tt bi tp ó giao tit trc; v sn cỏc hỡnh ; 5.1; 5.2 SGK vo v ghi.
III. TIN TRèNH DY V HC:
1. n nh lp: (1 phỳt).
2. Kim tra bi c: (3 phỳt).
- Cõu hi: Nu mt ỏy ca hỡnh lng tr tam giỏc u t // vi mp chiu cnh thỡ hỡnh chiu cnh;
hỡnh chiu bng l hỡnh gỡ?
- Tr li: 1 HS lờn bng tr li cõu hi v v hỡnh chiu cnh, hỡnh chiu bng ca khi lng tr nm.
3. Bi mi:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
NI DUNG
NLHT
H1: Gii thiu bi hc (3ph)
- GV a ra mt khi hỡnh lng tr

- Cỏ nhõn t phn chun b
I. CHUN B:
v t nm (khỏc t ng tit hc giy A4 trc mt.
trc), GV gii thiu mc tiờu v
ni dung thc hnh, tin trỡnh gi
thc hnh ghộp bi 3 v bi 5 SGK.
Kim tra khõu chun b giy A4
H2: Hng dn phn thc hnh
(5ph)
- GV hng dn HS cỏch trỡnh by
II. NI DUNG
cỏc ni dung thc hnh c bn ca
- HS c ni dung thc hnh
THC HNH:
mt bi thc hnh v hỡnh chiu trờn v phn cỏc bc tin hnh TH
NL s
kh giy A4 .
nh SGK trang 20+21. Tr li
dng
- Yờu cu HS c phn ni dung
cõu hi ca GV:
ngụn ng
thc hnh thc hnh SGK (20). Xem + Hỡnh 3.1 hỡnh chiu 1 biu
KT
cỏc hỡnh chiu 1,2,3 l hỡnh chiu
din vt th theo hng chiu
NL hỡnh
no? Nú cú c tng ng vi
B tc l hỡnh chiu bng
thnh y

hng chiu no? A hay B hay C?
Hỡnh 2 biu din vt th theo
tng v
-Tỡm xem mi BV 1,2,3,4 ó biu
hng chiu C tc l hỡnh
thit k
din vt th no A,B,C,D trong hỡnh chiu cnhbiu din vt th
CN


5.2? từ đó HĐ nhóm để hoàn thành
theo hướng chiếu A tức nó là
bảng 5.1 SGK.
hình chiếu đứng.
- Tại sao các bản vẽ 1,2,3,4( ở H5.1 + Hình 5.1&5.2: Hình chiếu 1
SGK ) biểu diễn các vật thể A, B, C, biểu diễn vật thể B; hình chiếu
D lại chỉ có 2 hình chiếu? Em hãy
2 biểu diễn vật thể A; Hình
vẽ thêm hình chiếu cạnh của vật thể chiếu 3 biểu diễn vật thể D;
và sắp xếp đúng cho đầy đủ .
hình chiếu 4 biểu diễn vật thể
- GV hướng dẫn các bước tiến hành C.
thực hành bài 5 SGK (21)
+ Các BV ở Hình 5.1 thiếu một
- GV giới thiệu một mẫu trình bày
hình chiếu cạnh vì muốn chúng
một bản vẽ để HS biết cách thực
ta –người học phải tìm ra cho
hiện: (Chọn một trong bốn BV ở
đúng và vẽ bổ sung cho đúng

hình 5.1 và h 5.2 SGK để vẽ theo tỷ vị trí các hình chiếu trên 1 BV.
lệ phù hợp 2:1)
HĐ3 Tổ chức cho HS thực hành
vẽ hình chiếu và đọc BV hình
chiếu vào bảng 3.1 &5.1 trong khổ
giấy A4 (25ph)
- Giám sát HS thực hành vẽ ,điều
chỉnh uốn nắn kịp thời.
- Kiểm tra phát hiện điển hình làm
tốt và làm sai để rút kinh nghiệm
trước lớp.
- Nhấn mạnh cần chú ý khi vẽ:
+ Phải xđ hình dạng hình chiếu
trước khi tiến hành vẽ .
+ Đầu tiên vẽ mờ , sau đó vẽ đậm.
+ Vẽ theo đúng tỷ lệ.
+ Vẽ cân đối trên BV (YC thẩm mỹ)
+ Kẻ bảng 5.1 vào góc phải của
BV,hoặc sang hẳn mặt bên của tờ
giấy.
HĐ4: Tổng kết (5ph)
+ GV thu bài thực hành tại lớp và
hướng dẫn HS tự nhận xét theo các
yêu cầu sau:
- Sự chuẩn bị có đầy đủ và tốt
không?
- Bố cục hình vẽ có đúng theo yêu
cầu qui ước không? ví dụ về ddường
nét biểu diễn đúng không?..
- Ý thức trong giờ thực hành như thế

nào? có bị nhắc nhở không?..
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

III. CÁC BƯỚC
TIẾN HÀNH:

NL triển
khai CN

IV. NHẬN XÉT
VÀ ĐÁNH GIÁ:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Nêu đc các loại hình chiếu cơ bản đã học

Thông hiểu

Vận dụng

4. Củng cố: (2 phút)
- Các loại hình chiếu cơ bản đã học?
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Hoàn thành bài tập trong SGK. Đọc và chuẩn bị bài 6 SGK .S ưu tầm hình khối có dạng như hình 6.2
SGK (23) Nếu chuẩn bị tốt và có chất lượng sẽ được thưởng điểm cho phần thực hành


Tuần:

Tiết:

6
6

BÀI 6
BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

Ngày soạn: 04/09/2017
Ngày dạy: 06/10/2017

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu, chỏp
cầu, đới cầu nón cụt, ....
2. Kĩ năng: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ,hình nón, hình cầu.
3. Thái độ: Biết vẽ các hình chiếu của các khối tròn xoay cơ bản ở trên. Rèn ý thức học tập nghiêm
túc tự giác và hiệu quả.
4. Nội dung trọng tâm: Đ/n khối tròn xoay, vẽ các hình chiếu của hình trụ,hình nón, hình cầu.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.

+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Các khối tròn xoay có sẵn ở bộ đồ dùng dạy học công nghệ. GV in phiếu học tập các
hình 6.3;6.4;6.5 và bảng đọc 6.1;6.2;6.3 theo số nhóm.
2. Học sinh: Kẻ sẵn các bảng 6.1,6.2;6.3 và các hình chiếu 6.3;6.4;6.5 SGK vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
- Câu hỏi: Nêu cách nhận ra các khối hình chữ nhật, hình lăng trụ đều?
- Trả lời: 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
NLHT
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về
hình khối tròn. 10’
- GV giới thiệu bài học: có phải
tất cả các khối hình đều tạo bởi
các đa giác phẳng? thực tế các
vật thể được tạo bởi hình ghép
nhiều hình với nhau trong đó có
cả các MP các mặt cong, mặt
tròn xoay ví như cái bát cái đĩa,
lọ hoa vậy.
- Bài này ta chỉ NC các khối tròn
xoay có cấu tạo đơn giản.
HĐ2: Giới thiệu khối tròn
I. KHỐI TRÒN XOAY:

xoay. 10’
1.VD: Hình trụ, hình nón,
- Đặt lên bàn một số khối hình sẽ - Quan sát và nhận xét cho hình cầu, hình chỏm cầu,
phải NC .Em hãy quan sát và
ví dụ vật có dạng hình tròn hình đới cầu;
cho biết tên gọi các hình trên?
xoay trong đời sống: Bát,
(thùng phi, cái nón
NL hình
- Trong đời sống hằng ngày em
đĩa ,chai, lọ, chum ,vại
thành ý
còn thấy có những hình tròn
,bóng đèn.......
cái phiễu, quả cầu, lọ hoa, tưởng và
xoay nào khác? Theo em các vật - Các vật tròn xoay được
viên phấn...)
thiết kế


đó được tạo ra theo cách nào? tạo ra bằng thủ công có
Bây giờ ta tập trung quan sát 3
bàn xoay hoặc bóng đèn
hình tròn xoay có tên là hình trụ; tạo ra bằng PP thổi thuỷ
2. KN:SGK phần đã điền
hình chóp, hình cầu:
tinh nóng chảy.
từ đúng.
- GV giới thiệu các khối hình
a. Hình chữ nhật

trên có trục quay được ; yêu cầu - HĐ theo nhóm phần điền b. hình tam giác vuông
HĐ nhóm (3 phút) điền từ còn
từg còn thiếu SGK (23)
c. hình tròn
thiếu trong ba phát biểu ĐN hình
Khối tròn xoay được tạo
ở SGK(23)
- Báo cáo kết quả và nhận thành khi quay một hình
- Gv tổng hợp kết quả
phát xét kết luận vê KN các
phẳng quanh một đường
biểu thế nào là hình trụ? Hình
khối hình.
cố định của hình.
nón? Hình cầu? Thế nào là khối
tròn xoay?
II. HÌNH CHIẾU CủA
HĐ3 Tìm hiểu các hình chiếu
HÌNH TRỤ, HÌNH
của ba hình trụ, nón, cầu.15’
NÓN, HÌNH CẦU:
1. GV đưa ra hình trụ đặt vị trí
1.Hình trụ:
đứng như SGK trước 3 MP chiếu - Quan sát hình đọc hình
+ Đọc hình chiếu
Bằng phép chiêu vuông góc em
dạng các hình chiếu của
+ Vẽ hình chiếu(VN)
hãy XĐ 3 hình chiếu của hình trụ khối trụ(theo pp chiếu
này?

vuông góc)
- Trên mỗi hình chiếu em hãy xđ
kích thước của vật thể? Hoàn
thành bảng 6.1 SGK
- Đọc từng kích thước cao
- Trao đổi với cả lớp kết quả đọc h, đường kính đáy d, biểu
các hình chiếu và đọc kích thước diễn ở hình chiếu nào?
.
- Thảo luận với lớp về kết
- Gv chốt lại và yêu cầu HS vẽ
quả đọc bảng 6.1 SGK
các hình chiếu đúng vào vở.
- Cá nhân vẽ hình chiếu và
2. Với hình nón và hình cầu GV ghi vở bảng đọc 6.1.
tiến hành tương tự như với hình
trụ.
GV: Qua việc xđ 3 bản vẽ hình
2. Hình nón: SGK
chiếu của 3 vật thể trên đây em
- HS phát hiện: Các hình
+ Đọc.....
có nhận xét gì về các hình chiếu chiếu đứng và bằng là
+ Vẽ.....
đứng và hình chiếu cạnh của
giống nhau, riêng hình
chúng?
chiếu của hình cầu là cả 3
- Chốt: chính vì cc hình chiếu
HC đều giống nhau.
đều biểu diễn cùng một kích

3. Hình cầu: SGK
thước của vật như vậy, cho nên
+ Đọc.....
trong 1 bản vẽ ta có thể bỏ bớt đi
+ Vẽ....
một hình chiếu đứng hay bằng
giống nhau đó
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

CN

NL hợp
tác
NL sử
dụng
ngôn
ngữ KT

NL triển
khai CN
NL sử
dụng
ngôn
ngưz KT

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Nêu đc khái niệm khối tròn xoay


Thông hiểu
Hiểu đc HC đứng, HC cạnh, HC
bẳng của khối tròn xoay cụ thể

Vận dụng

2. Củng cố: (3 phút)
? Khái niệm khối tròn xoay?
- GV đặt hình trụ quay nằm ngang và hỏi ? Hình chiếu đứng ,cạnh, bằng của khối trụ bây giờ sẽ là
những hình gì? Tương tự với hình nón nếu đặt mặt đáy nón song song vơi MP chiếu cạnh?
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học và trả lời các câu hỏi SGK (25) và đọc vẽ hình chiếu của các vật thể hình 6.7-SGK(26)


- Đọc và vẽ hình chiếu hình 7.1 SGK(27). Chuẩn bị sẵn khung bản vẽ khổ giấy A4.
Tuần:
Tiết:

7
7

BÀI 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

Ngày soạn: 11/10/2017
Ngày dạy: 13/10/2017

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Luyện đọc các bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.

2. Kĩ năng: Phát huy trí tưởng tượng không gian- Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình chiếu.
3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc có kết quả.
4. Nội dung trọng tâm: Đọc được các bản vẽ của các hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Chuẩn bị mô hình nón cụt,nửa hình trụ,chỏm cầu,đới cầu. GV in phiếu thực hành đọc
bản vẽ h 6.6; 6.7 và bảng 6.4 SGK.
- Phương pháp: Vấn đáp,HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: HS vẽ các hình 7.1; H7.2 và bảng kê 7.2 & 7.2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
- Câu hỏi: Gv kiểm tra việc tập của nhóm bất kỳ nhận xét và cho điểm.
- Trả lời: Các nhóm báo cáo kết quả, HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
NLHT


HĐ1: Hướng dẫn phân tích hình
chiếu của các vật thể hình 7. 2
SGK. 15’
- Gv đưa ra 3 mô hình nón cụt,
chỏm cầu,đới cầu, nửa hình trụ đặt
như SGK hỏi: ba hình này có tên gọi
là gì? em hãy xđ các hình chiếu
tương ứng cho mỗi hình? Hoàn
thành bảng 6.4 SGK (26). GV phát
phiếu học tập tới các nhóm và yêu
cầu HĐ nhóm trong 3 phút.
- GV yêu cầu quan sát h7.1 đối
chiếu các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4
xem nó biểu diễn vật thể nào ở
h7.2?(A,B,C,D?)
- Mỗi bản vẽ trên h 7.1 có mấy hình
chiếu? Ta cần phân tích vật thể để
tìm nốt hình chiếu còn lại.
- Nhìn từ trái sang phải vật thể D ta
có hình dạng của HC là hình gì? nó
giống với hình chiếu nào? tương tự
cho BV số 2,3,4 vật thể B.,A,C...
- Vật thể D được cấu tạo bởi những
khối hình cơ bản nào?
- Tương tự vât thể B,A,C được cấu
tạo bởi những khối hình cơ bản nào

đã học?
- GV tổng hợp các ý kiến và diễn
giải quy trình làm bài thực hành trên
khổ giấy A4.
+ Chọn một BV và vật thể em thích
để vẽ vào khổ giấy trên thêo đúng
quy ước (vẽ thêm cả hình chiếu còn
thiếu vừa phân tích),sau đó kẻ bảng
7.1&7.2 vào mặt sau tờ giấy để tóm
tắt đọc BV. Hình 7.1 và hình 7.2
SGK
HĐ2: Tổ chức thực hành 15’
- GV giám sát HS làm bài phát hiện
các sai lệch kịp thời uốn nắn sữa
sai,rút kinh nghiệm trước cả lớp.
- Bài làm hoàn thành trên trong tiết
học. Cuối giờ GV thu bài về chấm
điểm.
HĐ 3: Tổng kết. 5’
- Gv chọn ra các bài vẽ đẹp và bài
còn chưa tốt để rút kinh nghiệm
trước lớp.

- HS quan sát và đối chiếu
I. CHUẨN BỊ:
cho nhận xét:
II. NỘI DUNG
+ BV số 1 biểu diễn vật thể D GHI BẢNG:
+ BV số 2 biểu diễn vật thể B
+ BV số 3 biểu diễn vật thể A

+ BV số 4 biểu diễn vật thể C
- Mỗi BV thiếu 1 hình chiếu,
BV 1,2 thiếu HC cạnh,BV
3,4 thiếu HC bằng.
- HS phát hiện ra hình chiếu
còn lại giống một hình chiếu
đã biết.
- Hiểu rõ vì sao lại vẽ
thiếu( đã học).
- Vật thể D được tạo bởi 3
khối hình cơ bản là: Hình trụ,
hình nón cụt,hình hộp.
- Vật thể B được tạo bởi 2
khối hình là: hình hộp , hình
chỏm cầu.
- Vật thể A được tạo bởi 2
khối hình là: hình trụ , hình
hộp.
- Vật thể C được tạo bởi 2
khối hình là: hình hộp , hình
nón cụt.

- Cá nhân HS làm bài thực
III. CÁC BƯỚC
hành theo hướng dẫn của GV. TIẾN HÀNH:
Chú ý bài vẽ bằng bút chì
2b.Dùng đồ dùng học tập để
vẽ đúng quy tắc.

NL hợp

tác
NL hình
thành ý
tưởng và
thiết kế
CN

Nl triển
khai CN
NL lựa
chọn và
đánh giá
CN

- HS biết tự nhận xét bài làm IV. NHẬN XÉT
của mình về các mặt: chuẩn
VÀ ĐÁNH GIÁ:
bị giấy, chất lượng nét vẽ, sự
tương ứng giữa các hình
chiếu cùng biểu diễn một vật
thể, ý thức làm bài trên lớp.
* Biện pháp GDBVMT: Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS


1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu

Nêu đc đặc điểm chung của khối tròn xoay
2. Củng cố: (3 phút)
- Các khối tròn xoay có chung đặc điểm gì?
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Đọc trước bài 8. Tự giác ôn tập về bản vẽ các khối hình học đã học.

Tuần:

8

Tiết:

8

CHƯƠNG 2: BẢN VẼ KỸ THUẬT
BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT- HÌNH CẮT

Vận dụng

Ngày soạn:
18/10/2017
Ngày dạy: 20/10/2017

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: khái niệm công dụng của hình cắt, mặt cắt.
2. Kĩ năng: hiểu được các hình cắt mặt cắt của vật thể.
3. Thái độ: Cã ý thøc t×m hiÓu trong thùc tÕ c¸c hình cắt mặt cắt.
4. Nội dung trọng tâm: Khái niệm về hình cắt
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Tranh hình bài 8 có mẫu bản vẽ.( BV ống lót). Mô hình ống lót – mặt cắt hình cắt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
- Câu hỏi: Vai trò của bản vẽ KT trong đời sống và KT. BVKT có liên quan tới những lĩnh vực kỹ
thuật nào?
- Trả lời: Một HS trả lời CH của GV.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
NLHT
HĐ1. Khởi động


- Trong chương học này chúng
ta dề cập tới BVKT của ngành

cơ khí và ngành xây dựng.
- Trước hết ta nhắc lại BVKT do
ai tạo ra? Nó tạo ra để dùng
vào những việc gì?

- Lắng nghe.

- Các ý kiến bổ sung

HĐ2: Tìm hiểu thế nào là hình
I. KHÁI NIỆM VỀ
cắt- mặt cắt
HÌNH CẮT:
- GV lấy 1 số VD về sự cần thiết - Phân biệt BVXD với
1. Khái niệm về hình
phải hiểu rõ bên trong vật thể
BVCK.
cắt:
ntn? ví như bổ quả cam xem quả -Phát biểu về cách dùng
- Là hình biểu diễn phần
cam có thực là ngon vầ ko hạt
dụng cụ vẽ BV
vật thể ở phía sau mp cắt
như lời giới thiệu của cô bán
(mp cắt tưởng tượng)
hàng thì ta làm thế nào? VD
- Liên hệ thực tế muốn biết
- Nó dùng để biểu diễn
khác quả bí, củ khoai,bên trong rõ cấu tạo bên trong quả
bên trong vật thể.

ngôi nhà có những gì....
cam, củ khoai quả bí.... ta
- GV giới thiệu mô hình ống
phải làm gì.
lót(đã phóng đại nhiều lần) Ta
- Hiểu tại sao cần có mp
- Qui ước: phần vật thể
dùng pp sử dụng mặt cắt, mp
tưởng tượng(vì vật thể cơ
bị mp cắt cắt qua được
chiếu, hình cắt để mô tả bên
khí ko được phép cắt ra thực kẻ bằng đường gạch
trong ống lót này.
nó sẽ hỏng)
gạch.
- Giới thiệu KN mặt cắt , mp
- Quan sát cách tạo ra hình
chiếu , cách cắt vật thể như SGK chiếu của phần ống lót đã bị
(30) bằng hình ảnh thật trên mô cắt đi và trả lơi CH
hình.
- Là hình cn- đường gạch
- Hãy quan sát xem hình nhận
gạch thể hiện phần mp cắt
được ở mp chiếu có dạng hình
qua là phần vật thể đặc,
gì? phần gạch gạch thể hiện
phần để trắng là phần vật thể
phần nào của vật thể?phần trống rỗng.
để trắng thể hiện phần nào của
vật?

- Hình nhận được mà phần vật
thể còn lại sau khi mp cắt cắt
qua chiếu trên mp chíêu gọi là
hình cắt của vật thể đó?
- Vậy em hiểu thế nào là hình
cắt? nó dùng để làm gì? qui ước
phần bị mp cắt cắt qua được vẽ
ntn?
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

NL hình
thành y
tưởng

NL sử
dụng
ngôn
ngữ KT

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Nêu đc thế nào là hình cắt

4. Củng cố: (3 phút)
MĐ1. Thế nào là hình cắt?
MĐ 2. Hình cắt dùng để làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài

- Chuẩn bị bài mới

Thông hiểu
Hiểu đc hình cắt dùng để
làm gì

Vận dụng


Tuần:
Tiết:

9
9

BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT

Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày soạn: 27/10/2017

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được nội dung và công dụng của BV lắp.
- Biết cách đọc BV lắp đơn giản
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy
- Lập luận bằng ngôn ngữ kĩ thuật.
3. Thái độ: Tích cực học tập, xây dựng bài, nghiêm túc.
4. Nội dung trọng tâm: Nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Bản vẽ phóng to bộ vòng đai.
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Vẽ lại bảng 13.1 vào vở, vẽ sẵn bản vẽ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ1: Giới thiệu về BVCT
(20 phút)
- GV Treo bản vẽ ống lót h9.1
lên bảng. Để biêủ diễn đầy đủ
cấu tạo của cái ống lót ta vẽ

các hình chiếu và hình cắt
vào một BV. BV này chỉ vẽ 1
chi tiết ống lót nên nó là
1BVCT. Vậy thế nào thì được
gọi là BVCT?
- Nhìn vào bản vẽ này, hãy
cho biết chúng có những nội
dung nào?
- Treo tranh hình vẽ mẫu
khung tên trong BV
- GV giới thiệu khung tên (vị
trí trên BV, kích thước,cách
ghi các đề mục..) Cách vẽ
đường khung BV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nhắc lại KN hình cắt. vai
trò của hình cắt trong BV
- Phát biểu tn là BVCT

NỘI DUNG GHI BẢNG
I. NỘI DUNG GHI BẢNG
CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT:
(SGK- 31)
* Bản vẽ chi tiết:
- BVCT bao gồm các hình
biểu diễn , các kích thước
và các thông tin KT cần
thiết để xđ chi tiết máy.


- Quan sát – nhận xét.
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn(các HC,
hình cắt)
+ Kích thước
+ YCKT
- HS phát biểu ND 1
BVCT và hiểu cách tạo
khung tên trong 1 BVCT

NLHT

NL sử
dụng
ngôn ngữ
KT

NL hình
thành ý
tưởng và
thiết kế
CN

HĐ2: Trình tự đọc BVCT
(17 phút)
II. ĐỌC BẢN VẼ CHI
- GV (vẫn đang treo bảng vẽ
- Nêu trình tự đọc 1 BV
TIẾT:
ống lót). Các nội dung của

+ Đọc khung tên
(theo bảng 9.1 SGK)
BV trên được đọc theo trình
+ Đọc hình bểu diễn
tự nào?
+ Đọc kích thước
- Dựa vào bảng 9.1 SGK nhìn + Đọc YCKT
vào cột 1 đó chính là trình tự + Đọc tổng hợp
đọc 1 BV em hãy nhắc lại?
- HS luyện đọc BV “ống
- Mỗi phần đọc ta cần làm rõ lót”
những ND nào?(Gý cột2)
- Nhìn vào BV” ống lót” để
đọc rõ từng ND trên ghi vào
cột 3 bảng 9.1- GV đây chỉ là
phần ghi tóm tắt khi đọc ta
luyện nhiều lần bằng cách
nhìn vào BV để đọc)
- GV đọc mẫu (chỉ nhìn vào
BV để đọc)
- Yêu cầu HS luyện tập đọc
theo cách đó.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

NL sử
dụng
ngôn ngữ
KT

NL

triểnkhai
CN

Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Nêu đc trình tự đọc 1 BV
4. Củng cố: (3 phút)
- Nêu trình tự đọc 1 BV
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Dặn chép ghi nhớ, học thuộc.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Xem trước bài 14.

Thông hiểu

Vận dụng


Tuần:
Tiết:

10
10

BÀI 11: BIỂU DIỄN REN

Ngày soạn: 27/10/2017
Ngày dạy: 29/10/2017


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh nhận biết được:
- Ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết được quy ước ren
- Nhận biết được một số loại ren thông thường.
2. Kĩ năng: Học sinh đọc được các bước ren.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, học tập nghiêm túc. Có tinh thần hợp tác.
4. Nội dung trọng tâm: Quy ước vẽ ren
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Nghiên cứu SGK bài 11 tranh hình 11.1,11.2,11.3,11.4,11.5,11.6.
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren
phải.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút).

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:


Khởi động: 3’. Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thấy có rất nhiều chi tiết có ren, vậy ren trong
kỹ thuật được quy ước như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
NLHT
HĐ1: Tìm hiểu chi tiết
- HS quan sát
I. CHI TIẾT CÓ REN:
có ren. (16 phút)
- Tranh hình 11.1 (SGK).
NL sử dụng
- GV: Cho học sinh quan
ngôn ngữ
sát tranh hình 11.1 rồi đặt
KT
câu hỏi.
NL hình
- GV: Em hãy nêu công
- HS: Trả lời.
thành ý
dụng của các chi tiết ren
tưởng và
trên hình 11.1.
thiết kế CN
- GV n.xét, chốt lại
HĐ2: Tìm hiểu quy ước

II. QUY ƯỚC VẼ REN:
vẽ ren (20 phút)
1. Ren ngoài ( Ren trục ):
NL hình
- GV: Ren có kết cấu
- Lắng nghe.
- Ren ngoài là ren được hình
thành ý
phức tạp nên các loại ren
thành ở mặt ngoài của chi tiết. tưởng và
đều được vẽ theo cùng
+ Nét liền đậm.
thiết kế CN
một quy ước.
+ Nét liền mảnh
- GV: Cho học sinh quan - Quan sát.
+ Nét liền đậm.
NL sử dụng
sát vật mẫu và hình 11.2.
+ Nét liền đậm.
ngôn ngữ
- GV: Yêu cầu học sinh
- HS: Lên bảng chỉ.
+ Nét liền mảnh
KT
chỉ rõ các đường chân
2. Ren lỗ (Ren trong):
ren, đỉnh ren, giới hạn ren
- Ren trong là ren được hình
và đường kính ngoài,

thành ở mặt trong của lỗ.
đường kính trong.
+ Nét liền đậm.
- GV: Cho học sinh đối
- HS đối chiếu.
+ Nét liền mảnh
chiếu hình 11.3.
+ Nét liền đậm.
- GV: Cho học sinh quan - HS quan sát.
+ Nét liền mảnh
sát vật mẫu và tranh hình
3. Ren bị che khuất:
11.4 đối chiếu hình 11.5.
- Vậy khi vẽ ren bị che khuất
- GV: Đường kẻ gạch
thì các đường đỉnh ren, chân
gạch được kẻ đến đỉnh
ren và đường giới hạn ren đều
ren.
được vẽ
- GV: Khi vẽ hình chiếu
- HS: Trả lời.
bằng nét đứt.
thì các cạnh bị che khuất
và đường bao khuất được
vẽ bằng nét gì?
- GV: Rút ra kết luận
- Lắng nghe.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS


Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nêu đc quy ước vẽ ren
? Nêu quy ước vẽ ren ngoài và ren trong?
4. Củng cố: (3 phút)
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 12 SGK chuẩn bị dụng cụ: Thước, bút chì, vật liệu… để giờ
sau thực hành.


Tuần
:
Tiết:

1
1
1
1

BÀI 10, BÀI 12: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT - THỰC
HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN.

Ngày soạn: 8/11/2017

Ngày dạy: 10/11/2017

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Luyện đọc BVCT có hình cắt theo tự mẫu bảng 9.1 SGK
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren, nhận biết được một số loại ren thông thường.
2. Kĩ năng: Đọc BV và vẽ hình chiếu vật thể làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Có ý thức kỷ luận trong thực hành vẽ và đọc hình chiếu chi tiết có hình cắt.
4. Nội dung trọng tâm: quy trình đọc bản vẽ chi tiết.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK bài 12 tranh hình 12.1. Đọc trước BVCT cái vòng đai hình 10.1 SGK tr 34.
2. Học sinh: Chuẩn bị khung bản vẽ khổ giấy A4 có sẵn khung tên, thước, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy và ĐDHT của HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà bằng bài tập 1-2 SGK tr38 theo phiếu.

3. Bài mới:
A. Khởi động
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 ph)


- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Trong tiết trước ta đã học về bản vẽ chi tiết và biểu diễn ren, trong tiết này chúng ta thực
hành đọc các bản vẽ trên.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 1: H.dẫn nội dung thực hành chung: (10ph)
- Mục tiêu: HS ổn định nhóm, nhận nhiệm vụ
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm

- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1: Đọc kỹ ND và các bước tiến
hành bài 10
Bước 2: Xem mẫu bảng 9.1 SGK
Cá nhân HS nghiên cứu bài
tr32, rồi tự kẻ 1 bảng có 4 cột như
sau:
Hoạt động cá nhân
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ

côn có ren
(hình 12)
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết?
?
- Vật liệu?
- Tỷ lệ BV?
2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt?
3. Kích thước
- Đâu là kích thước chung của chi
tiết.
- Kích thước các phần của chi tiết.

NỘI DUNG
I. CHUẦN BỊ:
- (SGK).
II. NỘI DUNG
GHI BẢNG:
- (SGK)
Bản vẽ vòng
đai (hình 10.1)

NLHT
NL hình
thành ý
tưởng và
thiết kế
CN


?

4. Yêu cầu kỹ
thuật
5. Tổng hợp

- Làm sạch
- Xử lý bề mặt
- Mô tả c.tạo và hình dáng của CT.
- Công dụng của chi tiết.
Hoạt động 3: HS thực hành đọc BV và vẽ hình chiếu theo HD của GV (18ph)
- Mục tiêu: HS thực hành đúng tiến trình
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm
Bước 3: Viết tóm tắt bảng đọc cho
HS theo dõi
III. CÁC
BVCT có hình cắt (vòng đai) Dựa
BƯỚC TIẾN
vào sự gợi ý trả lời câu hỏi của GV
HÀNH:
khi đọc từng BV trước cả lớp.
- Lắp ghép các
Bước 4: Luyện tập đọc theo trình tự cá nhân thực hiện trước cả lớp
chi tiết
( nhìn vào BV để đọc)
- GV giám sát HS làm bài Gợi ý
từng bước theo trình tự trên.
- Phát hiện những sai sót của HS để

rút kinh nghiệm trước lớp
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài
TH bài 12 trên khổ giấy A4. tương
tự bài 10 ở trên.
- GV: Kẻ bảng trình bày như hình

- HS làm bài theo các bước

- HS: Làm bài theo sự hướng
dẫn của giáo viên
Làm bài hoàn thành tại lớp.

NL sử
dụng
ngôn ngữ
KT
NL triển
khai CN
cụ thể
NL triển
khai CN
cụ thể
NL triển
khai CN
cụ thể


mẫu 9.1 của Bài 9.
Hoạt động 3: Tổng kết. (5 phút)
- Mục tiêu: Nhận xét bài thực hành

- Phương pháp: thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk, kết quả bài thực hành
- Cuối tiết học còn 5 phút dừng lại
IV. NHẬN
thu bài và rút kinh nghiệm chung
XÉT VÀ
tiết TH.
ĐÁNH GIÁ:
C. Củng cố: (5 phút)
- GV: nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu.
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học.
- GV: Thu bài về nhà chấm.

Khung ma trận củng cố kiến thức
ND

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Khung tên trong bản vẽ chi tiết có
Kích thước chung trong bản vẽ chi tiết có
hình cắt gồm những nội dung nào?
ren gồm những kích thước nào?
D. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Đưa ra chuẩn đọc và yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần để rèn kỹ năng đọc.
- Khuyến khích học sinh về nhà tìm các mẫu vật để đối Lắp.Về nhà chuẩn bị để hôm sau kiểm tra 1
tiết.
Tuần:


13

Tiết:

13

BÀI 13: BẢN VẼ LẮP.

Ngày soạn:
22/11/2017
Ngày soạn:
24/11/2017

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được:
- Nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đọc được một số bản vẽ thông thường
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
4. Nội dung trọng tâm: quy trình đọc bản vẽ chi tiết.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật. + Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. + Năng lực tiêu dung và kinh doanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13. Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại.
2. Học sinh: Giấy vẽ khổ A4, thước, bút chì màu hoặc sáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
A. Khởi động


Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (3 ph)
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Trong tiết trước ta đã học về bản vẽ chi tiết hôm nay ta đi nghiên cứu bản vẽ lắp.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: NỘI DUNG GHI BẢNG CỦA BẢN VẼ LẮP (15ph)
- Mục tiêu: Nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm

- Phương tiện dạy học: sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
I. NỘI DUNG GHI BẢNG
CỦA BẢN VẼ LẮP:
- Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu
dùng trong thiết kế, lắp ráp
và sử dụng sản phẩm.
- Hình biểu diễn: Gồm hình
chiếu và hình cắt diễn tả hình
dạng, kết cấu và vị trí các chi
tiết máy của bộ vòng đai.
- Kích thước chung của bộ
vòng đai.
- Kích thước lắp của chi tiết.
- Gồm số thứ tự, tên gọi chi
tiết, số lượng,vật liệu…
- Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu
bản vẽ, cơ sở thiết kế…

- GV: Giới thiệu bài học.
- Lắng nghe.
- GV: Cho học sinh quan sát
- Quan sát.
vật mẫu vòng đai được tháo
dời các chi tiết và lắp lại để
biết được sự quan hệ giữa các
chi tiết.
- GV: Cho học sinh quan sát
- Quan sát.

tranh vẽ bộ vòng đai và phân
tích nội dung bằng cách đặt
câu hỏi.
- GV: Bản vẽ lắp gồm những
- Thảo luận trả lời.
hình chiếu nào? Mỗi hình
- HS: Trả lời.
chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị
trí tương đối giữa các chi tiết
- HS: Trả lời.
NTN?
- GV: Các kích thước ghi trên - HS: Trả lời.
bản vẽ có ý nghĩa gì?
- GV: Bảng kê chi tiết gồm
những nội dung gì?
- GV: Khung tên ghi những
mục gì? Ý nghĩa của từng
mục?
Hoạt động 3: ĐỌC BẢN VẼ LẮP (20ph)
- Mục tiêu: + Biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
+ Biết đọc được một số bản vẽ thông thường
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk.
II. ĐỌC BẢN VẼ LẮP:
- GV: Cho học sinh xem bản - HS: Tập đọc.
vẽ lắp bộ vòng đai ( Hình
- Bảng 13.1 SGK.
13.1 SGK ) và nêu rõ yêu
cầu của cách đọc bản vẽ lắp.

- GV: Nêu trình tự đọc bản
* Chú ý. (SGK).
vẽ lắp bảng 13.1 SGK.
- HS: Thực hiện.
- GV: Hướng dẫn học sinh
- Thực hiện theo yêu
dùng bút màu hoặc sáp màu cầu.
để tô các chi tiết của bản vẽ.

NLHT
NL sử
dụng
ngôn ngữ
KT

NL lựa
chọn và
đánh giá
CN
NL lựa
chọn và
đánh giá
CN

NL hình
thành ý
tưởng và
thiết kế CN.



C. Cng c: (5 phỳt)
ND
Nhn bit
? nờu trỡnh t cỏch c bn v lp?

Thụng hiu
? Nờu cỏc kớch thc chung ca b
vũng ai?
- Yờu cu 1-2 hc sinh c phn ghi nh SGK v nờu cõu hi hc sinh tr li.
D. Hng dn v nh: (1 phỳt)
- V nh hc bi theo phn ghi nh v tr li cỏc cõu hi trong SGK.
- c v xem trc bi 14 SGK chun b dng c vt liu gi sau TH.

Tuần: 14
30.11.2017
Tit : 14
01.12.2017

Vn dng

NS:
ND:
Bi 14: BTTH đọc Bản vẽ lắp đơn giản

I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu đầy đủ các nội dung thực hành đọc bản vẽ lắp.
2 Kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái độ:

- Nghiêm túc, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
4. Ni dung trng tõm: quy trỡnh c bn v lp.
5. nh hng phỏt trin nng lc:
- Nng lc chung:
+ Nng lc t hc. + Nng lc gii quyt vn . + Nng lc sỏng to + Nng lc t qun lớ.
+ Nng lc giao tip.
+ Nng lc hp tỏc.
+ Nng lc tớnh toỏn.
+ Nng lc s dng ngụn ng
+ Nng lc s dng cụng ngh thụng tin v truyn thụng.
- Nng lc chuyờn bit:
+ Nng lc s dng ngụn ng k thut. + Nng lc hỡnh thnh ý tng v thit k cụng ngh.
+ Nng lc trin khai cụng ngh.
+ Nng lc la chn v ỏnh giỏ cụng ngh.
+ Nng lc s dng cụng ngh c th. + Nng lc tiờu dung v kinh doanh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 14 Đọc tài liệu chơng 10 bản vẽ lắp. - Bản vẽ lắp bộ
ròng rọc phòng to
- HS: Bút chì , thớc, giấy vẽ khổ A4.
III. Hoạt động dạy học
1. n nh lp: (1 phỳt)
2. Kim tra bi c: (3 phỳt) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bi mi:


×