Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tiếng anh cho học sinh lớp 7 (bộ sách global success)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG TRUNG HỌC ………..
--- – ² ˜ ---

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC
TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 7
(Bộ sách GlobAL success)

Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: ….
Đơn vị: ….

Năm học: 20….- 20…


MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................ 2
PHẦN 1. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ....................................................... 2
1. Thực trạng việc học Tiếng Anh của học sinh trường trung học cơ sở ..... 2
2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng một số phương pháp kích thích
hứng thú học tập mơn Tiếng Anh của học sinh trường trung học cơ sở ...... 5
2.1. Thuận lợi............................................................................................ 5
2.2. Khó khăn ........................................................................................... 5
PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................... 5
1. Sử dụng đồ dùng trực quan....................................................................... 6
2. Phương pháp khêu gợi trí tị mị và tính ham hiểu biết của học sinh. ...... 9
3. Phương pháp thúc đẩy động cơ học tập của học sinh ............................. 11
4. Phương pháp sử dụng các trò chơi trong giảng dạy ngoại ngữ .............. 12


4.1. Hình thức trị chơi dùng để giới thiệu từ mới .................................. 12
4.2. Hình thức dùng trò chơi để kiểm tra từ mới .................................... 13
4.3. Hình thức dùng trị chơi dùng để thiết lập tình huống, dẫn dắt đưa vào
chủ đề bài học ......................................................................................... 14
4.4. Hình thức dùng trị chơi sử dụng “brainstorming”giúp học sinh động
não, suy nghĩ ra các hoạt động hoặc các lĩnh vực mà giáo viên đưa ra.. 15
4.5. Hình thức dùng trị chơi - sử dụng “noughts and crosses” nhằm mục
đích giúp cho học sinh ôn lại bài học hoặc một điểm ngữ pháp nào đó . 15
4.6. Hình thức dùng trò chơi - sử dụng nhằm giúp học sinh ghi nhớ nhanh
những gì các em được nhìn qua .............................................................. 16
4.7. Hình thức dùng trị chơi - sử dụng “Board race” ........................... 18


4.8. Hình thức dùng trị chơi - sử dụng “Guessing game” ..................... 18
4.9. Hình thức dùng trị chơi nhằm tạo khơng khí vui vẻ trước khi học bài
mới .......................................................................................................... 19
PHẦN 3. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ......................... 20
III. KẾT LUẬN................................................................................................. 20
1. Kết luận ...................................................................................................... 20
2. Kiến nghị .................................................................................................... 21


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay xã hội đang ngày càng phát triển, việc học tập, tiếp thu, lĩnh hội tri
thức nhân loại đang là nhu cầu cấp thiết của từng người. Để mỗi người dễ dàng
tiếp cận với nguồn tri thức dồi dào đó, Tiếng Anh là phương tiện khơng thể thiếu.
Do đó, việc học tiếng Anh đang ngày càng được xã hội quan tâm hơn đặc biệt là
thế hệ trẻ. Quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng ta được thể hiện
rất rõ ràng trong văn kiện đại hội IX: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. (Văn kiện đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001- Trang 108- 109).
Như chúng ta đã biết, việc học Tiếng Anh đang là xu hướng của thời đại công
nghệ phát triển như hiện nay. Tuy nhiên, Tiếng Anh là một ngoại ngữ, khơng phải
là tiếng mẹ đẻ, do đó việc giảng dạy Tiếng Anh đã là một việc khó, để học sinh
tiếp thu và vận dụng Tiếng Anh vào thực tiễn của cuộc sống lại là việc làm khó
khăn hơn. Học sinh cần phải lĩnh hội, tiếp thu và vận dụng tốt các kỹ năng nghe
– nói – đọc – viết thơng qua các hoạt động giao tiếp có mục đích. Chính vì những
lí do trên, giáo viên phải có những kỹ năng, phương pháp riêng, phải ln học
hỏi, tìm tòi, sáng tạo để truyền đạt kiến thức cho học sinh. Điều đầu tiên giáo viên
phải làm là tạo cho học sinh sự hứng thú, ham muốn học tập, tạo sự tị mị và
muốn biết được những điều mình sắp được học. Việc thiết lập, tạo những tình
huống đưa học sinh hướng vào chủ điểm, nội dung của bài học là cả một nghệ
thuật của người giáo viên.
Để đáp ứng một phần mục đích này, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn
tiếng Anh bậc trung học cơ sở, tơi hiểu bộ mơn Tiếng Anh góp phần khơng nhỏ
trong việc đầu tư kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết của học sinh để giao lưu với
thế giới, nắm bắt những thơng tin có giá trị, những cơng nghệ khoa học tiên tiến
trên toàn thế giới. Chẳng hạn, phần giới thiệu, phần đàm thoại, phần ngữ pháp,
phần luyện âm... giáo viên phải dạy như thế nào để học sinh nắm bắt, tiếp thu
1


nhanh nhất. Như chúng ta đều biết bộ môn tiếng Anh là một bộ mơn khó và tương
đối khơ khan đối với học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới, hiểu và nắm được
nội dung chủ đề của bài khố, bài hội thoại, từ vựng, cấu trúc mới,...Vì thế đa số
học sinh không nắm được bài trở nên chán nản và khơng thích học. Việc làm thế
nào để một giáo viên tiếng Anh có thể mang lại cho học sinh những bài học thú
vị, kích thích học sinh ham học luôn là vấn đề được hầu hết các giáo viên quan

tâm. Chính vì điều đó, tơi nghĩ rất cần thiết để kích thích học sinh ham học, gây
cảm giác hứng thú trong mỗi bài học. Đó là việc sử dụng “Một số biện pháp
nâng cao hứng thú học tiếng Anh cho học sinh lớp 7” Đây là điều cần thiết để
nghiên cứu và cần được áp dụng sao cho linh hoạt, phù hợp và đúng mục đích sẽ
góp phần hỗ trợ đắc lực trong việc gây cảm giác yêu thích, hứng thú học bộ mơn
tiếng Anh đối với học sinh trung học cơ sở.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHẦN 1. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Thực trạng việc học Tiếng Anh của học sinh trường trung học cơ sở
Như chúng ta đã biết, Tiếng Anh là một môn học tương đối khó đối với học
sinh, đặc biệt là đối với học sinh nơng thơn. Vì vậy vấn đề “làm thế nào để gây
được hứng thú cho học sinh trong giờ học Ngoại Ngữ” luôn là câu hỏi lớn mà tất
cả giáo viên dạy Ngoại Ngữ đều muốn tìm ra câu trả lời.
Thực tế cho thấy ở một số tiết học, nếu như người thầy áp dụng phương pháp
dạy học theo lối áp đặt – Thầy đọc cho Trị chép thì chỉ có 15% - 20% học sinh
suy nghĩ và làm việc tích cực, số học sinh cịn lại cũng chỉ ghi bài và lắng nghe
một cách thụ động, máy móc mà không hiểu được nội dung của bài. Như vậy hiệu
quả học tập thấp, học sinh khá giỏi ít, học sinh yếu kém nhiều. Hơn nữa, lớp học
rất ồn vì học sinh không chú ý vào bài học. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn
tiếng Anh các khối lớp 6, 7,8, 9, tôi đã nhận thấy học sinh yếu kém ở mơn học
này cịn nhiều, chỉ có một số học sinh nói, viết khá lưu lốt. Từ đó khiến tơi phải
trăn trở, suy nghĩ nhiều và cố gắng tìm ra ngun nhân, có hướng khắc phục tình
huống, nâng số lượng học sinh khá giỏi lên và hạn chế lượng học sinh yếu kém ở
2


tạo. Đây là cách dạy nhẹ nhàng nhất, dễ hiểu nhất nhưng kết quả đạt được rất cao
và rất phù hợp với đối tượng học sinh trung học cơ sở.
Ví dụ: Khi dạy Unit 9: Festivals around the world, trang 92, sách Tiếng
Anh lớp 7, bộ sách Global Success.

Để dạy các em các từ vựng về các lế hội như: Cannes Film Festival,
Christmas, Mid-Autumn Festival, Halloween, Thanksgiving, Easter.

Giáo viên có thể dùng tranh trong sách hoặc phóng to các bức tranh nói về
các đồ vật trên lên một tờ giấy to và treo lên bảng nhằm tạo sự chú ý của học sinh
vào bài học. Sau đó giáo viên đưa ra các câu hỏi để gợi mở cho học sinh nói về
chủ đề của bài.
GV: Em hãy nhìn vào tranh và cho cô biết các bức tranh về chủ đề gì?
HS: LỄ HỘI
7


Giáo viên giới thiệu chủ đề “Festivals around the world” (Lễ hội trên khắp thế
giới).
Sau phần mở bài giáo viên có thể sử dụng các bức tranh trên để giới thiệu từ
mới theo các bước sau:
- Giáo viên treo tranh lên bảng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói về tên của các đồ vật ở trong tranh bằng Tiếng
Việt, sau đó giáo viên hướng dẫn cách đọc và viết bằng Tiếng Anh tương ứng.
1.Cannes Film Festial
2.Christmas
3.Thanksgiving
...
Ngoài việc sử dụng các đồ dùng trực quan để giới thiệu từ mới, chủ đề hay
tình huống của bài, giáo viên có thể sử dụng chúng để củng cố bài học nhằm giúp
cho học sinh khắc sâu hơn nội dung của bài và học sơi nổi hơn.
Ví dụ: Unit 8: Films, trang 82, sách tiếng anh lớp 7, bộ sách Global
Success
Sau khi dạy xong bài học, giáo viên có thể sử dụng tranh để củng cố lại từ
mới cũng như củng cố lại kiến thức mà các em đã học trong bài bằng cách:


8


- Giáo viên treo tranh nói về các thể loại chương trình lên trên bảng.

- Sau đó giáo viên u cầu học sinh gấp sách vở lại, nhìn vào tranh và nói về các
thể loại chương trình khác nhau.
Ví dụ:

Picture a Picture b -

Student says: documentary
Student says: comedy

Qua thực tế giảng dạy trên lớp, tôi thấy các giáo cụ trực quan luôn làm cho
giờ học sôi nổi, đạt hiệu quả cao và gây được hứng thú đối với học sinh trong giờ
học.
2. Phương pháp khêu gợi trí tị mị và tính ham hiểu biết của học sinh.
Đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở sự tò mò và tính ham hiểu biết
của các em rất lớn nên các em dễ bị lôi cuốn vào những vấn đề mà chúng quan
tâm.
Do vậy, khi biên soạn sách giáo khoa Tiếng Anh từ khối lớp 7, các nhà
biên soạn sách hiện hành đã tập trung vào những chủ đề gần gũi, sát thực với học
sinh, phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi, nhu cầu, sở thích cũng như vốn sống
của các em.
Ví dụ 1:
Khi nói đến chủ đề về sở thích
9



4.3. Hình thức dùng trị chơi dùng để thiết lập tình huống, dẫn dắt đưa
vào chủ đề bài học
Đây cũng là hình thức luyện cho học sinh có khả năng nói, giao tiếp đối
đáp những điều thực tế trong cuộc sống.
Ví dụ 1 : Khi dạy Unit 4: Music and arts, trang 40, sách Tiếng Anh lớp
7, bộ sách Global Success, phần “Writing. Giáo viên có thể trị chuyện, trao đổi
với học sinh về chủ đề viết một lá thư mời:
T: Have you ever written an invitation?
S: Yes, I have / No, I haven’t
T: When you write an invitation, what should be mentioned in the letter?
S: Date, time, to whom, the reason of invitation,...
T: (T introduces the lesson): today we’ll learn how to write an invitation.
Ví dụ 2: Trong unit 11: Travelling in the future, trang 114, sách tiếng
anh lớp 7, bộ sách Global Success. Để giới thiệu chủ đề của bài học, giáo viên
có thể sử dụng trị chơi “crossword”. Học sinh được chia thành các nhóm và lựa
chọn hàng ngang để trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng thì ghi điểm, nếu trả lời sai
thì nhường phần trả lời cho nhóm khác. Nếu trả lời đúng hàng dọc thì được số
điểm cao hơn (tùy theo giáo viên). Nhóm nào đạt nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.

14


2

7

1

C


A

M

B

O

D

I

A

L

A

N

D

P

O

R

E


P

E

N

P

A

L

3

S

C

H

O

O

4

T

H


A

I

5

C

H

I

N

A

6

S

I

N

G

A

C


U

R

R

E

N

C

Y

8

R

E

L

I

G

I

O


N

1.The country whose capital city is Phnom Penh.
2. A friend who keeps contact through letters.
3. A place we go to study.
4. The country has the beautiful beaches of Phuket and Pattatya.
5. The country has the largest population in the world.
6. The country is the smallest among ASEAN members.
7. The money system is used in a country.
8. It is belief in superhuman especially in Gods.
4.4. Hình thức dùng trị chơi sử dụng “brainstorming”giúp học sinh
động não, suy nghĩ ra các hoạt động hoặc các lĩnh vực mà giáo viên đưa ra
Ví dụ: Unit 3: Community services, trang 28, sách tiếng Anh lớp 7, bộ
sách Global Success. Giáo viên có thể dùng “networks” chia lớp ra thành hai đội
và yêu cầu các đội viết các hoạt động cộng đồng. Trong vòng 2 phút đội nào viết
được nhiều hơn sẽ thắng trò chơi.
4.5. Hình thức dùng trị chơi - sử dụng “noughts and crosses” nhằm
mục đích giúp cho học sinh ơn lại bài học hoặc một điểm ngữ pháp nào đó
Ví dụ : Unit 3: Community service, trang 28, sách tiếng anh lớp 7, bộ sách
Global Success. Nhằm giúp học sinh ôn lại thì quá khứ đơn, giáo viên chia học
15


sinh thành hai đội “noughts” và “crosses”. Hoc sinh ở hai đội lần lượt chọn số
và đặt câu với một động từ mà chúng chọn ở hình thức quá khứ đơn. Trong các
số này có một số may mắn, học sinh không phải trả lời mà vẫn được ghi điểm.
Đội nào đạt được nhiều câu đúng sẽ ghi được nhiều điểm hơn và sẽ là đội chiến
thắng
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1.Do

2. have

3. run

7. come


8. lucky number

4. take
9. eat

10. sit

5. be
11. ride

6. fly
12.go

Ex: 1. I did my homework last night
4.6. Hình thức dùng trị chơi - sử dụng nhằm giúp học sinh ghi nhớ nhanh
những gì các em được nhìn qua
Ví dụ 1: Sử dụng “ Kim’s game” trong Unit 6: A visit to school, trang 60,
sách Tiếng Anh lớp 7, bộ sách Global Success, phần “ Getting started”. Giáo
viên cho học sinh nhìn vào bức tranh có 2 người đang trị chuyện, trong vịng 30
giây. Sau đó giáo viên hỏi học sinh một số câu hỏi.

16


23




×