Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Lý thuyết lợ i thế tuyệt đối và lợ i thế so sánhtrong thương mại quốc tế của trườ ng phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TR Ị 
------

TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Học phần: Lịch sử  các học thuyết kinh tế 
 Đề tài 1: LÝ THUYẾT LỢ I THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢ I THẾ SO SÁNH
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA TRƯỜ NG PHÁI KINH T Ế 
CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

Sinh viên th ự c hiện

: Đàm Thu Hiền

Giảng viên hướ ng dẫn : Th.s Lê Thị Anh
Lớ p

: 201ECO06A11

Mã sinh viên

: 22A4010488

 Hà N ội, tháng 1/2021

 


  LỤ C
 M ỤC
 LỜ 


 I M Ở  ĐẦ U .........................................................................................................................................................3

CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜ I CỦA TRƯỜNG PHÁI TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH.. 4
1.1. Bối cảnh kinh tế ..............................................................................................4
1.2. Bối cảnh chính tr ị - văn hóa - xã hội...............................................................4
1.3. Một số vấn đề về thương mại quốc tế .............................................................5
1.3.1. Khái niệm thương mại quố c t ế ...................................................................5

1.3.2. Tác động của thương mại quố c t ế  đố i vớ i các quố c gia............................5
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT LỢ I THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢ I THẾ SO SÁNH CỦA TƯ
SẢN CỔ ĐIỂN ANH..........................................................................................................................................7
2.1. Lý thuyết lợ i thế tuyệt đối của Adam Smith...................................................7
2.1.1. N ội dung cơ bản lý thuyế t lợ i thế  tuyệt đố i................................................7 
2.1.2. Lý thuyế t lợ i thế  tuyệt đối đố i vớ i các quố c gia ......................................... 8 

2.2. Lý thuyết lợ i thế so sánh của David Ricardo ..................................................9
2.2.1. N ội dung cơ bản lý thuyế t lợ i thế  so sánh .................................................9
2.2.2. Lý thuyế t lợ i thế  so sánh đố i vớ i các quố c gia ........................................10

2.3. Đánh giá lý thuyết lợ i thế tuyệt đối và lợ i thế so sánh .................................11
CHƯƠNG 3: SỰ  VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỢ I THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢ I THẾ SO
SÁNH VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY ......................................................................................................13
3.1. Tính hình kinh t ế Việt Nam hi ện nay ...........................................................13

3.2. Vận dụng lý thuyết lợi thế tuyệt đối vào Việt Nam ......................................15
3.2.1. Lợ i thế  và tiềm năng về  sản xuấ t cà phê của Việt Nam...........................15

3.2.2. Đánh giá hoạt động xuấ t khẩ u cà phê của Việt Nam ..............................16 
3.3. Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào Việt Nam ........................................18
3.4. Định hướng phát triển nền kinh tế đối ngoại của Việt Nam .........................20

 K 
 Ế T LU 
 Ậ 
 N ............................................................................................................................................................23
Tài liệu tham khả o

...............................................................................................................................................24
 


 
 LỜ 
 I M Ở ĐẦ U

Thuật ngữ  “thương mại quốc tế” hiện nay xuất hiện r ất thườ ng xuyên trên

 báo, đài; Trên các văn bản của cơ quan nhà nướ c hay của các doanh nghi ệ p. Lý
thuyết về  thương mại quốc tế là một hệ thống lý thuy ết hoàn ch ỉnh, phát tri ển từ 
thấ p lên cao, t ừ  đơn giản đến phức tạ p. Trong các lý thuyết kinh tế thì lý thuyết

thương mại đượ c coi là phát tri ển nhất và có tính h ệ  thống logic vớ i nhau. Lý
thuyết sau bao gi ờ   cũng có sự k ế thừa và phát tri ển của lý thuyết trướ c và mang
tính khoa h ọc ngày càng cao, ngày càng sát v ớ i thực tiễn. Tr ải qua nhiều thế k ỷ,
thực tiễn thườ ng xuyên bi ến đổi, xã hội ngày càng hi ện đại văn minh. 
Giữa thế k ỉ XVIII nền kinh t ế của các nướ c Tây Âu có s ự thay đổi đáng kể,
giữa b ối c ảnh đó Adam Smith đã đưa ra quan điểm mớ i v ề  thương mại qu ốc t ế đó
là lý thuyết lợ i thế tuyệt đối. Nhưng không trả  lời đượ c câu hỏi “nếu giao thương
giữa một cườ ng quốc kinh tế vớ i một quốc gia kém phát tri ển kém hơn thì quốc gia
 phát triển kém hơn có đượ c lợ i gì hay khơng ? ” Do đó, lý thuyết lợ i thế so sánh của
David Ricardo đã trả lời đượ c câu hỏi trên. Nh ằm tìm hiều kĩ hơn về vấn đề này,

em xin ch ọn đề tài: “ Lý thuyết lợ i thế tuyệt đối và lợ i thế so sánh trong thương

mại quốc tế của trườ ng phái kinh t ế chính tr ị tư sản cổ điển ”.
Mục đích của đề tài là khái quát v ề lý thuyết lợ i thế tuyệt đối và lợ i thế so

sánh trong thương mại quốc tế của trườ ng phái kinh t ế chính tr ị tư sản cổ điển Anh.
Trướ c h ết là khái quát v ề hoàn cảnh ra đời trường phái tư sả n cổ điển Anh, sau đó
 phân tích lí thuy ết l ợ i th ế tuyệt đối và lợ i thế so sánh của tư sản cổ điển Anh và đi
vận dụng hai lí thuy ết này vào Vi ệt Nam hiện nay.

3


 

CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜ I CỦA TRƯỜNG PHÁI TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH
Cuối thế kỉ XVII ở Tây Âu, nhiệm vụ tích lũy nguyên thủy tư bản về cơ bản
đã hồn thành, vai trị của tư   bản thương nghiệp giảm xuống, lý luận trọng thương
khơng cịn đủ sức thuyết phục. Thực tiễn địi hỏi phải có lý luận mới thay thế cho
lý luận trọng thương. Do đó trường phái tư sản cổ điển ra đời, phát triển mạnh mẽ
trong suốt thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ   XIX. Trường phái tư sản cổ điển xuất
hiện ở hai nước Anh và Pháp, trong đó chủ yếu là nước Anh với ba nhà kinh tế tiêu
 biểu là William Petty, Adam Smith và David Ricardo.  
1.1. Bố i cả nh kinh tế  

Sự  ra đờ i của các công trườ ng thủ  công tư bản ngày càng nhi ều, và sự phát
triển mạnh mẽ của các lực lượ ng s ản xuất đã làm nảy sinh thêm nhi ều vấn đề mớ i.
 Nguồn gốc của cải không ph ải từ  lưu thông như quan điểm của chủ  nghĩa trọng

thương trước đây mà là từ sản xuất, vai trò của tư bản sản xuất ngày càng đượ c

củng cố. Thực tế  đó đã giúp các nhà kinh tế  tư sản cổ  điển đưa ra các học thuyết
kinh tế khẳng định, giải thích cho những hiện tượ ng kinh tế mớ i và bảo vệ quyền
lợi cho tư bản sản xuất.
1.2. Bố i cả nh chính tr ị  - văn hóa - xã hội

Vào những năm 30 của thế k ỉ XIX, ở   Anh, cách m ạng cơng nghi ệp đã kết
thúc. Ở th ờ i kì này, kh ủng hoảng kinh t ế, n ạn th ất nghiệp cũng đã xuất hi ện, cuộc

đấu tranh của giai cấ p vô s ản ngày càng m ạnh mẽ, làm mâu thu ẫn giữa giai cấ p vô
sản và giai cấp tư sản ngày càng tr ở nên gay g ắt.
Một yêu cầu mới đặt ra là ti ế p tục phê phán phương thức sản xuất phong
kiến lỗi thờ i, khẳng định tính ưu việt hơn của phương thứ c sản xuất tư bản chủ 

nghĩa và tìm biện pháp bảo v ệ  và thúc đẩy ch ủ  nghĩa tư bản phát tri ển nhanh hơn.
Trườ ng phái kinh t ế chính tr ị tư sản cổ điển ra đời đáp ứng nhu cầu đó. 

4


 
1.3. M ộ t số  vấn đề về thương mại quố 
 c tế  
1.3.1. Khái niệm thương mại quố c t ế  

Thương mại quốc tế  là việc trao đổi hàng hóa và d ịch vụ ( hàng hóa h ữu
hình và hàng hóa vơ hình) gi ữa các quốc gia, tuân theo nguyên t ắc trao đổi ngang
giá nhằm đưa lại lợ i ích cho các bên. Hay có th ể  đượ c hiểu một cách đơn giản là
hành vi mua bán liên qu ốc gia, có thể là mua bán qua biên gi ớ i hoặc mua bán t ại
chỗ v ới người nướ c ngồi. Ví dụ  như Việt Nam xuất kh ẩu g ạo sang Nam Phi; hay
 Nhật nhậ p khẩu lao động từ Malaysia.


Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong  GDP. 
Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan
trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong
vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển
của cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải , tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia  và xu
hướng thuê nhân lực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được
xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá".
Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một nhánh của  kinh
tế học. Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành ngành kinh tế học
quốc tế. 
1.3.2. Tác động của thương mại quố c t ế  đố i vớ i các quố c gia
Tích cự 
 c
Thứ   nhấ t,

quy mơ lớn, tăng trưởng nhanh: Trao đổ i hàng hóa, d ịch vụ hay

thực hiện gia cơng khơng cịn gi ớ i hạn trong phạm vi một quốc gia và phát tri ển
không ngừng cùng với xu hướng gia tăng mở   cửa nền kinh t ế  các nướ c. Thứ   hai, 

trong thương mại quốc tế, vị thế của các nước đang phát triển ngày càng tr ở  nên
quan tr ọng hơn. Thứ  ba,  sự ph ối h ợp chính sách thương mại đa phương ngày càng

đa dạng –  các xu hướ ng tồn cầu hóa và khu v ực hóa ngày càng sâu r ộng như hiện

5


 

nay, tồn cầu hóa là s ự  tăng cườ ng hội nhậ p kinh tế của các hoạt động sản xuất,

thương mại và tài chính trên tồn c ầu nh ằm giúp cho các n ền kinh tế tr ở nên ngày
càng liên k ết và ph ụ thuộc lẫn nhau. Những thay đổi này đã tạo ra những nguồn

cung lao động quốc tế linh ho ạt hơn nhờ  có thể thực hiện đượ c việc so sánh chi phí
giữa các đơn vị lao động.

Thương mại quốc tế giữ vai trò quan tr ọng đối vớ i các quốc gia trong quá
trình phát triển kinh tế vì: Giúp nâng cao v ị thế kinh tế của các quốc gia trên thế 
giớ i; Quan hệ thương mại quốc tế là một trong ba tr ụ cột của chính sách kinh tế đối
ngoại; Tăng doanh số bán hàng và tránh đượ c sự biến động của doanh số bán hàng
và lợ i nhuận; Thu đượ c nguồn tài nguyên c ủa nướ c ngoài làm gi ảm chi phí s ản
xuất. Nhưng vẫn tồn tại những mặt tiêu cực.
Tiêu cự 
 c 
Thứ   nhấ t,

thương mại quốc tế ngày càng phát tri ển phức tạp hơn, thể hiện

qua việc xuất hiện nhiều phương thức kinh doanh mới như: thương mại điện tử,
mua bán nợ  thương mại, cho thuê tài chính,... và liên k ết chặt chẽ hơn, nhưng cũng
khốc li ệt hơn. Thứ  hai, nhiều t ồn t ại gây tranh cãi: b ảo h ộ m ậu d ịch, phân bi ệt đối
xử... gây thiệt hại cho các nướ c nghèo,  Thứ   ba, các nướ c công nghi ệ p phát triển
giữ vai trò th ống tr ị trong hoạt động thương mại quốc tế. Sự thật r ằng các nướ c

đang phát triển có thể khơng được hưở ng lợ i ngay lậ p tức từ tự do hóa thương mại,
và r ằng phần lớn các nước này đã bị loại ra khỏi q trình xây d ựng các chính sách

thương mại quốc tế trong Hệ thống thương mại đa phương (MTS) đượ c công nhận

lần đầu tiên vào năm 2001 khi Vòng đàm phán Doha củ a WTO bắt đầu. K ể t ừ  đó,
càng dễ nhận ra r ằng thương mại quốc tế không chỉ đơn giản là một vấn đề kinh tế 

vĩ mơ trung lập mà cịn liên quan đến các lĩnh vự c phát triển chiến lược như là
nông nghiệ p, d ịch v ụ, quyền s ở  h ữu tài sản trí tuệ  và đầu tư, cũng như các vấn đề  
quan tr ọng về công ăn việc làm, an sinh, phúc l ợ i và nhân quy ền.

6


 

Thương mại quốc tế không chỉ liên quan đến các quốc gia và vùng lãnh th ổ,
mà cịn bao g ồm tồn bộ  các chủ  thể: từ  các công ty, các chuyên gia đàm phán

thương mại, các chủ doanh nghiệ p, các nhà nh ậ p khẩu, các nhà xuất khẩu và ngườ i
tiêu dùng, cho t ớ i các thể chế và các tổ chức xúc tiến thương mại, như các phòng

thương mại, hoặc các nhà sản xuất (là chủ của những công ty đơn vị  độc lậ p hay
những người lao động được/ không đượ c tr ả  lương trong nền kinh t ế chính thức
hoặc khơng chính th ức). Những chủ thể này có nhi ều vai trò khác nhau trong các
mối liên hệ  thương mại quốc tế, tùy theo t ừng cấp độ, phạm vi tác động và ảnh

hưởng đối vớ i thị trườ ng và chính ph ủ khác nhau và do đó những điều đượ c và mất
từ thương mại quốc tế cũng khác nhau. 

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT LỢ I THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢ I THẾ SO

SÁNH CỦA TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH
Ý nghĩa và vai trò của thương mạ i quốc tế không phải mới đượ c nhận thấy

trong những thậ p k ỷ gần đây mà đã đượ c nhận thấy từ thế k ỷ thứ 18 vớ i hai học
thuyết nổi tiếng: Thuyết lợ i thế tuyệt đối của Adam Smith và thuy ết lợ i thế so sánh
của David Ricardo. 
 2.1. Lý thuyế 
 t l ợi  thế  tuyệt đố i củ a Adam Smith
2.1.1. N ội dung cơ bản lý thuyế t lợ i thế  tuyệt đố i

Adam Smith là người đầu tiên đưa ra lý thuyế t v ề l ợ i th ế tuy ệt đối c ủa ho ạt
động ngoại thương. Trong mơ hình kinh tế  cổ điển, chúng ta đã biết các nhà kinh t ế 
cổ  điển cho đất đai là giớ i hạn của tăng trưở ng. Khi nhu c ầu lương thực tăng lên,
 phải tiế p tục sản xuất trên những đất đai cằn cỗi, không đảm bảo đượ c lợ i nhuận

cho các nhà tư bản thì họ sẽ không s ản xuất nữa. Các nhà kinh t ế cổ điển gọi đây là
 bức tranh đen tối của tăng trưởng. Trong điề u kiện đó Adam Smith cho r ằng khi
các cá nhân ho ặc các nhóm có th ể sản xuất những sản phẩm và d ịch vụ vớ i chi phí

7


 
thấp hơn hơn so với các đối tác thương mạ i ti ềm năng của h ọ  thì được coi là đang
sở  hữu một lợ i thế tuyệt đối. Việc này sẽ mang lại lợ i ích cho cả hai nướ c.

Do đó có thể nói lợ i th ế tuy ệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về  năng suất lao
động (cao hơn) hay chi phí lao động (thấp hơn) đề làm ra cùng lo ại sản phẩm so
vớ i quốc gia giao thương. Ví dụ như để sản xuất đượ c 1 tạ lúa mì trong 1 gi ờ, nướ c
Anh cần 2 nhân công, trong khi M ỹ chỉ cần một người làm là đủ. Trong trườ ng hợ  p
này, Mỹ có lợ i thế tuyệt đối so vớ i Anh trong vi ệc s ản xuất lúa mì do chi phí lao

động Mỹ bỏ ra nhỏ  hơn Anh.  Như vậy, một quốc gia có lợ i thế tuyệt đối về sản

 phẩm nào sẽ tiến hành chun mơn hóa s ản xuất sản phẩm đó và tiến hành trao đổ i
vớ i các quốc gia khác
2.1.2. Lý thuyế t lợ i thế  tuyệt đối đố i vớ i các quố c gia

Lợ i th ế tuy ệt đối đượ c xem xét t ừ hai phía, yêu c ầu đối v ớ i m ỗi qu ốc gia là
 phải xác định đượ c sản phẩm mà mình có l ợ i th ế tuyệt đối để chun mơn hóa s ản
xuất các loại sản phẩm có lợ i thế tuy ệt đối để xuất khẩu, đồng thờ i nhậ p khẩu tr ở 
lại những s ản phẩm mà khơng có l ợ i th ế tuyệt đối. Do đó tài nguyên của mỗi quốc

gia đượ c khai thác theo cách có hi ệu quả hơn, mỗi quốc gia sẽ tăng cườ ng sử dụng
các tài nguyên dồi dào trong nước để  trao đổi l ấy s ản ph ẩm mà sản xu ất ra nó cần
sử dụng những tài nguyên khan hi ếm hơn. Điều này gọi là bù đắ p sự yêu kém về 
khả năng sản xuất trong nướ c. Khi chuyên mơn hóa thì l ợ i ích của cả hai nước đều

tăng lên do đều tiêu dùng sản phẩm có lợ i thế của mỗi nướ c.
 Ngày nay, đối với các nước đang phát triển việc khai thác lợi thế tuyệt đối
vẫn có ý nghĩa quan trọng khi chưa có khả năng sản xuất  một số loại sản phẩm, đặc
 biệt là tư liệu sản xuất với chi phí chấp nhận được. Ví dụ, việc khơng đủ khả năng
sản xuất ra máy móc thiết bị là khó khăn lớn đối với các nước đang phát triển, và là
nguyên nhân dẫn tới đầu tư thấp. Như   chúng ta đã biết, các khoản tiết kiệm chưa
thể trở thành vốn đầu tư chừng nào tư liệu sản xuất các doanh nghiệp cần đến chưa

8


 

có. Bởi vì các tư liệu sản xuất chưa sản xuất được trong nước mà phải nhập khẩu từ
nước ngoài. 
Khi tiến hành nhập những tư liệu sản xuất này, công nhân trong nước bắt

đầu học cách sử dụng máy móc thiết bị mà trước đây họ chưa biết và sau đó họ học
cách sản xuất ra chúng. Về mặt này, vai trị đóng góp của ngoại thương giữa các
nước cơng nghiệp phát triển và các nước đang phát triển thông qua bù đắp sự yếu
kém về khả năng sản xuất tư liệu sản xuất và yếu kém về kiến thức công nghệ của
các nước đang phát triển cũng được đánh giá là lợi thế tuyệt đối.  
Theo lý thuyết này, các qu ốc gia chỉ có l ợi trong giao thương quố c tế nếu có
lợ i thế tuyệt đối về sản xuất sản phẩm. Vậy nếu xảy ra giao thương giữ a một cườ ng
quốc kinh tế vớ i một nước đang phát triển hoặc nướ c yếu kém hơn về kinh tế thì

nước đó có đượ c l ợ i gì hay không ? Lý thuy ết l ợ i th ế tuy ệt đối không tr ả l ời đượ c
câu hỏi này. Vớ i lý thuyết “lợ i thế so sánh”, David Ricardo đã giải thích được điều trên.
 2.2. Lý thuyế 
 t l ợi  thế  so sánh củ a David Ricardo
2.2.1. N ội dung cơ bản lý thuyế t lợ i thế  so sánh

Lý thuyết này được phát triển dựa trên quan điểm lợi thế tuyệt đối của Adam
Smith. Theo đó, Ricardo đã nhấn mạnh: Những nước có lợi thế tuyệt đối hồn tồn
hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong
sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao
động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về
sản xuất một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về sản xuất các sản
 phẩm khác. Bằng việc chun mơn hố sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước
đó có lợi thế so sánh, mức sản lượng và tiêu dùng trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả
là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại. Như vậy lợi thế so sánh là cơ sở để các
nước buôn bán với nhau và là cơ sở để thực hiện phân công lao động quốc tế.  

9


 


Ví dụ chi phí về lao động sản xuất một đơn vị lúa mì tại Anh là 15  giờ cơng
và tại Bồ Đào Nha là 10 giờ công, và chi phí lao động để sản xuất một đơn vị rượu
vang tại Anh là 30 giờ công và tạ Bồ Đào Nha là 15 giờ cơng  Trong ví dụ này Bồ
Đào Nha có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sản xuất cả lúa mỳ lẫn rượu vang:
năng suất lao động của Bồ Đào Nha gấp hai lần Anh trong sản xuất rượu vang và
gấp 1,5 lần trong sản xuất lúa mỳ. Theo suy nghĩ thông thường, trong trường hợp
này Bồ Đào Nha sẽ không nên nhập khẩu mặt hàng nào từ Anh cả. Thế nhưng
 phân tích của Ricardo đã dẫn đến kết luận hoàn toàn khác: Bồ Đào Nha sản xuất
rượu vang rẻ hơn tương đối so với ở Anh và ở Anh sản xuất lúa mì rẻ hơn tương
đối so với ở Bồ Đào Nha Hay nói một cách khác, Bồ Đào Nha có lợi thế so sánh về
sản xuất rượu vang cịn Anh có lợi thế so sánh về sản xuất lúa mỳ. Để thấy được cả
hai nước sẽ cùng có lợi nếu chỉ tập trung vào sản xuất hàng hố mà mình có lợi thế
so sánh: Bồ Đào Nha chỉ sản xuất rượu vang còn Anh chỉ sản xuất lúa mỳ rồi trao
đổi thương mại với nhau.  
2.2.2. Lý thuyế t lợ i thế  so sánh đố i vớ i các quố c gia

Trường hợp có nhiều hàng hố với chi phí khơng đổi và có hai quốc gia thì
lợi thế so sánh của từng hàng hoá sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hố
có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hố có lợi thế so sánh thấp nhất và mỗi nước
sẽ tập trung vào sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở
mức cân bằng. Ranh giới mặt hàng nào là có lợi thế so sánh cao ở mức cân bằng sẽ
do cung cầu trên thị trường quốc tế quyết định.  
Trường hợp có nhiều nước thì có thể gộp chung tất cả các nước khác thành
một nước gọi là phần còn lại của thế giới và những phân tích trên vẫn giữ ngun
tính đúng đắn của nó. Lợi thế so sánh không những áp dụng trong trường hợp
thương mại quốc tế mà cịn có thể áp dụng cho các vùng trong một   quốc gia một
cách hoàn toàn tương tự. 

10



 

Tồn bộ phân tích của Ricardo về lợi thế so sánh thực chất dựa trên sự khác
nhau giữa các nước trong công nghệ sản xuất dẫn đến năng suất vật chất và đòi hỏi
lao động đơn vị khác nhau. Xét trên góc độ giá yếu tố đầu vào cũng dẫn đến lợi thế
so sánh với nền tảng công nghệ như nhau: Các nước phát triển có cung yếu tố đầu
vào về tư bản nhiều hơn các nước đang phát triển dẫn đến số lượng tư bản trên mỗi
nhân công lớn hơn. Ngược lại số nhân công trên một đơn vị tư bản của các nước
đang phát triển lại lớn hơn các nước phát triển. Như vậy giá thuê tư bản ở các nước
 phát triển rẻ hơn tương đối so với giá thuê nhân công; ngược lại ở các nước đang
 phát triển giá thuê nhân công lại rẻ hơn tương đối so với giá thuê tư bản. Nói một
cách khác, các nước phát triển có lợi thế so sánh về giá th tư bản cịn các nước
đang phát triển có lợi thế so sánh về giá thuê nhân công. Quốc gia nào sản xuất
hàng hóa có hàm lượng nhân tố đầu vào mà mình có lợi thế so sánh cao một cách
tương đối thì sẽ  sản xuất được hàng hóa rẻ hơn tương đối và sẽ có lợi thế so sánh
về những hàng hóa này. Điều này lý giải vì sao Việt Nam lại xuất khẩu nhiều sản
 phẩm thô (dầu thô, than đá...) hoặc hàng hóa có hàm lượng nhân cơng cao như dệt
may, giày dép... cịn nhập khẩu  máy móc, thiết bị từ các nước phát triển.  
2.3. Đánh giá lý thuyế  t l ợ i thế  tuyệt đố i và l ợ i thế  so sánh
Cả hai học thuyết c ủa Adam Smith và David Ricardo đề u c ần các giả thuyết

 ban đầu như: Mọi nướ c có lợ i về một loại tài nguyên và t ất cả  các tài nguyên đ ã
được xác định; Các yếu tố sản xuất dịch chuyển trong ph ạm vi 1 quốc gia; Các yếu
tố sản xuất khơng đượ c dịch chuyển ra bên ngồi; Mơ hình c ủa Ricardo dựa trên
học thuyết về giá tr ị lao động; Công nghệ của hai quốc gia như nhau và không đổ i;
Chi phí s ản xuất là cố  định; Sử dụng hết lao động và lao động không đượ c dịch
chuyển tự  do gi ữa các quốc gia; Nền kinh tế  cạnh tranh hoàn h ảo; Chính phủ 
khơng can thiệ p vào nền kinh tế; Chi phí v ận chuyển bằng khơng; Phân tích mơ


hình thương mại có hai qu ốc gia và hai hàng hoá.

11


 
 Lý thuyế 
 t l ợi  thế  tuyệt đố i

Thứ nhất, đề cao vai trò của cá nhân và các doanh nghiệp, ủng hộ một nền
thương mại tự do, khơng có sự can thiệp của Chính phủ. Mậu dịch tự do sẽ làm cho
thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn, mang lại lợi ích nhiều hơn.  Thứ
hai,thấy được tính ưu việt của chun mơn hóa. Tuy nhiên, lý thuyết này lại đơng

nhất hóa sự phân cơng lao động quốc tế với sự phân cơng lao động trong nước mà
khơng tính đến sự khác biệt giữa các quốc gia là rất lớn về thể chế chính trị , phong
tục tập quán. Thứ ba, dùng lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích được một phần rất nhỏ
trong mậu dịch thế giới ngày nay, ví dụ như giữa các nước phát triển với các nước
đang phát triển. Thứ tư, lý thuyết này khơng thể giải thích được trong trường hợp
một nước được coi là “tốt nhất”, tức là quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối để sản xuất
tất cả các sản phẩm hoặc một nước được coi là “kém nhất”, tức là quốc gia đó
khơng có một sản phẩm nào có lợi thế tuyệt đối để sản xuất trong nước.  
 Lý thuyết lợi thế so sán h
Thứ nhất, mặc dù nguyên tắc lợi thế so sánh có thể được tổng quát hoá cho
 bất kỳ quốc gia nào, với nhiều loại hàng hoá, nhiều loại đầu vào, tỷ lệ các nhân tố
sản xuất thay đổi, lợi suất giảm dần khi quy mô tăng... và là nền tảng của thương
mại tự do nhưng những hạn chế như ví dụ vừa nêu lại là lập luận để bảo vệ thuế
quan cũng như các rào cản thương mại.   Thứ hai,  Lý thuyết khơng giải thích được


vì sao năng suất lao động hơn kém nhau giữa các quốc gia do trong chi phí sản
xuất mới chỉ tính đến có một yếu tố duy nhất là lao động. Còn các yếu tố khác như
vốn, kỹ thuật, đất đai và cả trình độ của người lao động thì khơng được đề cập đến.
Do đó khơng thể tìm ra ngun nhân tại sao năng suất lao động của nước này lại
cao hoặc thấp hơn so với năng suất lao động của nước kia. Thứ ba, các tính tốn
của lý thuyết chỉ dựa trên cơ sở hàng đổi hàng. Thứ tư, không xác định được giá cả
tương đối của sản phẩm đem trao đổi giữa các quốc gia 

12


 

CHƯƠNG 3: SỰ  VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỢ I THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢ I

THẾ SO SÁNH VÀO VI ỆT NAM HIỆN NAY
 3.1. Tính hình kinh tế  Việ t Nam hiệ n nay

Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, dù suy giảm mạnh về tăng trưởng và
hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, song Việt Nam nằm trong số hiếm hoi các nước vẫn
giữ được mức tăng trưởng GDP dương 2,91% (quý I tăng 3,68%; quý II tăng
0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%); lạm phát dù cao nhất trong 5 năm
qua, song vẫn trong phạm vi cho phép của Quốc hội đề ra. Hơn nữa, lạm phát năm
2020 mang nặng yếu tố lạm phát tiền tệ và lạm phát ngoại nhập (do xu hướng
chung là nới lỏng tài chính -tiền tệ, tăng đầu tư cơng và chi tiêu công, hỗ trợ xã   hội

và doanh nghiệp), giảm thiểu sức ép từ lạm phát chi phí đẩy (do giảm thuế và chi
 phí tài chính-tín dụng) và lạm phát cầu kéo (do tổng cầu xã hội tăng trưởng âm).  
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành nơng nghiệp tăng


1,65%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của
toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 2,02% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ
đóng góp 0,01 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,44%, đóng góp 0,08 điểm
 phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp 9 tháng năm
2020 tăng 2,69% so với cùng kỳ năm trước. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
tăng 4,6%, đều thấp hơn mức tăng của cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2011 2020. Ngành khai khoáng giảm 5,35% ; Ngành xây dựng tăng 5,02% . Khu vực dịch
vụ trong 9 tháng đạt mức tăng thấp nhất của cùng kỳ các năm 2011 -2020: Bán
 buôn và bán lẻ tăng 4,98% so với cùng kỳ năm trước ; Hoạt động tài chính, ngân
hàng và bảo hiểm tăng 6,68%; Ngành vận tải, kho bãi giảm 4%; Ngành dịch vụ lưu
trú và ăn uống giảm 17,03% .

13


 

Điểm sáng trong khu vực dịch vụ là xuất khẩu của khu vực kinh tế trong
nước vẫn giữ nhịp tăng trưởng cao . Báo cáo của  Bộ Công Thương cho  biết,  năm 
2020, trong  bối  cảnh kinh tế  thế  giới  chịu  ảnh  hưởng  nặng  nề  từ Covid-19, xuất 

khẩu  của các nước trong khu vực  đều  giảm so với  năm  trước,  xuất  khẩu  của  Việt 
 Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng dương, kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 281,5

tỷ USD, tăng 6,5% so với  năm 2019. Việt  Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường
các nước phát triển, có yêu cầu khắt khe về chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu
như Hoa Kỳ (xuất siêu gần 62,7 tỷ USD); EU (xuất siêu gần 20,3 tỷ USD).  
Riêng đối với thị trường EU, cả năm 2020, xuất khẩu sang thị trường EU
34,94 tỷ USD giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2019 do các tác động của đại dịch.
Tuy nhiên, sau 5 tháng thực thi Hiệp định EVFTA, xuất khẩu sang thị trường EU

đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019. Nhiều mặt
hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực tại thị trường EU
sau khi Hiệp định EVFTA được thực thi, điển hình như thủy sản, tơm, gạo…  
Đối với thị trường các nước CPTPP, kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, kim ngạch
xuất khẩu sang các thị trường là thành viên CPTPP đạt mức tăng tích cực. Năm
2020, xuất khẩu sang Canađa duy trì mức tăng trưởng dương, đạt 4,35 tỷ USD,
tăng 11,9%; xuất khẩu sang Mexico đạt 3,17 tỷ USD, tăng 12,2%...  
Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tăng từ 174,8 tỷ USD năm
2016 lên 253,4 tỷ USD năm 2019 và đạt khoảng 262,4 tỷ USD vào năm 2020 tăng

3,6% so với năm 2019. Tăng trưởng nhập khẩu giai đoạn 2016 -2020 đạt trung bình
9,6%/năm. Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid -19 nhưng tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu vẫn đạt khoảng 543,9 tỷ USD.  
 Năm 2020, xuất siêu ghi nhận  mức  kỷ  lục  gần 19,1 tỷ USD. Mức thặng dư
năm 2020 cao hơn mức thặng dư năm 2019 (10,87 tỷ USD), cao hơn mức thặng dư

14


 

năm 2018 (6,83 tỷ USD), gấp hơn 9 lần so với mức thặng dư năm 2017 (2,11 tỷ
USD) và gấp gần 11  lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,78 tỷ USD).  
3.2. Vận dụng lý thuyết lợi thế tuyệt đối  vào Việt Nam 
Trong ba thập kỷ qua (tính từ công cuộc cải cách năm 1986), cà phê là một
trong những ngành hàng đóng góp quan trọng nhất cho doanh thu của Nơng nghiệp
Việt Nam nói riêng và cho tồn bộ GDP quốc gia nói chung.  Ngành Cơng nghiệp
Cà phê đã tạo ra hàng ngàn việc làm trực tiếp và gián tiếp, đồng thời là sinh kế

chính của nhiều hộ gia đình trong các khu vực sản xuất nơng nghiệp. Giá trị xuất

khẩu cà phê thường chiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản

và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông nghiệp trong những năm gần đây.  
Trong nhiều thập kỷ qua, sản xuất  cà phê Việt Nam đã phát triển như một
ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu. Với vị thế là nhà sản xuất và xuất khẩu
cà phê lớn thứ hai thế giới, các sản phẩm cà phê của nước ta đã xuất khẩu đến hơn
80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn
cầu (đứng thứ hai sau Brazil). Đặc biệt, cà phê rang xay và hòa tan xuất khẩu đã
chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5; sau Brazil, Indonesia, Malayxia, Ấn Độ), tạo ra
nhiều cơ hội và triển vọng cho ngành Cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị
trường quốc tế, thông qua các hiệp định thương mại tự do đã được kí kết. EU là thị
trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam - chiếm 40% tổng số lượng và 38%
về tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, tiếp theo là khu vực Đông Nam Á - chiếm
13% tổng lượng và tổng kim ngạch. 
3.2.1. Lợ i thế  và tiềm năng về  sản xuấ t cà phê của Việt Nam

 Điều kiện tự nhiên 
Thứ nhất, Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo
 phương kinh tuyến từ 8o30’ đến 23o30’ vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất
đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một

15


 

hương vị rất riêng, độc đáo. Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí
hậu nắng lắm mưa nhiều. Lượng mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất
là những tháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt.
Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê

Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùa đơng lạnh và có mưa phùn thích hợp với  
cà phê Arabica. Thứ hai, Việt Nam có đất đỏ bazan thích h ợ  p v ới cây cà phê đượ c
 phân bổ khắ p lãnh thổ  trong đó tậ p trung ở   hai vùng Tây Ngun và Đơng Nam
Bộ, v ớ i di ện tích hàng tri ệu ha.  Như vậy cây cà phê c ần hai y ếu t ố  cơ bản là nướ c

và đất thì cả hai yếu tố này đều có ở  Việt Nam. Điều này t ạo cho Việt Nam l ợ i thế 
mà các nước khác khơng có đượ c.
Tiềm năng lao độ ng

Việt Nam vớ i dân số 96 triệu người trong đó đội ngũ lao độ ng khá d ồi dào,
cung cấ p cho các m ọi ho ạt động trong nền kinh tế qu ốc dân. Sản xu ất cà phê xuất
khẩu là một quá trình bao g ồm nhiều công đoạn, b ắt đầu t ừ khâu nghiên c ứu chon
giống, gieo tr ồng khâu chăm sóc, thu mua, chế  biến, bảo quản, bao gói , xu ất khẩu.

Q trình này đòi hỏi một đội ngũ lao độ ng khá l ớn. Ngườ i dân Vi ệt Nam có đức
tính chịu khó c ần cù, có tinh th ần h ọc h ỏi ti ế p thu khoa h ọc công nghệ để áp dụng
vào tr ồng và chế bi ến cà phê xu ất kh ẩu. Điều này cũng là lợ i th ế trong việc t ạo ra
một nguồn hàng cho cà phê xu ất khẩu. Đặc biệt ở  Việt Nam thì vi ệc ứng dụng máy
móc vào việc, sản xu ất chế bi ến cà phê chưa nhiều vì thế l ợ i th ế về nhân cơng có
thể giúp nướ c ta giảm r ất nhiều chi phí cho s ản xuất cà phê xu ất khẩu t ừ đó có thể 
hạ giá thành giúp cho Vi ệt Nam có th ể cạnh tranh đượ c về giá so v ới các nướ c trên
thế giớ i. 
3.2.2. Đánh giá hoạt động xuấ t khẩ u cà phê của Việt Nam

Trong những năm gần đây, mặc dù ngành hàng Cà phê của nước ta có
những bước phát triển nhanh chóng cả về diện tích và sản lượng, song lợi thế trên

16



 

thị trường thế giới phần lớn vẫn thuộc về các doanh nghiệp nước ngồi có thương
hiệu và tiềm lực tài chính mạnh. Đây là sự thua thiệt lớn về giá trị xuất khẩu của cà
 phê Việt Nam. Nguyên nhân chính được nêu ra là do xuất khẩu cà phê của nước ta
vẫn chủ yếu ở dạng thơ, nên khơng có thương hiệu. Phần lớn cà phê xuất khẩu của
Việt Nam lại trở thành nguyên liệu của nhiều nước, dùng để chế biến sâu và tái
xuất lại tiêu thụ ở nước ta dưới dạng cà phê bột, hòa tan, pha sẵn... Theo phân tích
của các chuyên gia, tuy khối lượng cà phê xuất khẩu nhiều nhưng giá trị lại thấp so
với một số nước trên thị trường quốc tế - do khoảng 80% sản lượng cà phê được sơ
chế khô tại các hộ gia đình với sân phơi tạm bợ. Thêm nữa, phải kể đến các máy
móc, thiết bị sơ chế của người dân còn lạc hậu, cộng với cà phê khơng đáp ứng đủ
tiêu chuẩn về độ chín, cịn lẫn nhiều tạp chất. Bên cạnh đó, cà phê Việt hiện đang
 phải đối mặt với khơng ít những thách thức, bao gồm cả khách quan và chủ quan:  
Về yếu tố khách quan: Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu với trình trạng
thời tiết cực đoan đã đặt các vùng trồng cà phê vào vị trí nguy hiểm. Theo Trung
tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT), nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi

có thể khiến nước ta mất 50% diện tích sản xuất cà phê Robusta hiện tại vào năm
2050. Hơn nữa, trong những năm tới, sản xuất cà phê Việt chủ yếu dựa vào 3
nhóm. 50% tổng số thuộc nhóm cây từ 10 - 15 tuổi - nhóm cho năng suất cao nhất;
30% cây là từ 15 - 20 tuồi và khoảng 20% trên 20 tuổi - nhóm khơng thể đảm bảo
năng suất. Vậy nên, nếu khơng được cải tạo trong vài năm tới, cây già sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng cà phê của nước ta.  
Về yếu tố chủ quan: Diện tích cây cà phê mới trồng đã tăng đáng kể trong
thời gian gần đây, nhưng hầu hết lại nằm ở những khu vực không phù hợp - đất
nông, dốc cao, thiếu nước tưới,... Do đó, mặc dù diện tích trồng được cải thiện
nhưng  lại không đạt được hiệu quả kinh tế, do năng suất thấp và chi phí sản xuất
cao. Các biện pháp canh tác, thâm canh được áp dụng trong quá khứ đã sử dụng


17


 

quá nhiều đầu vào (phân bón, tưới tiêu,...) để đạt được năng suất tối đa. Dẫn đến
cây cà phê không chỉ nhanh chóng cạn kiệt và mất khả năng sản xuất, mà còn gây
 phá hủy tài nguyên nước ngầm và ô nhiễm đất - nhiều bệnh và sâu bệnh hình
thành, đặc biệt là nấm và tuyến trùng rễ. Những hình thức sản xuất với quy mô
nhỏ, phân tán và độc lập của các hộ nơng dân đã dẫn đến tình trạng sản xuất chất
lượng thấp và không ổn định. Sự khác biệt của đầu tư, thu hoạch và chế biến đã
 phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của toàn bộ ngành Cà phê Việt Nam. 
3.3. Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào  Việt Nam 
Vớ i những ưu thế  và điều kiện tự nhiên, s ản xuất nông nghi ệ p là ngành có
lợ i th ế ở  Vi ệt Nam. Trong nh ững năm gần đây Việt Nam luôn quan tâm phát tri ển
nền nông nghi ệ p hiện đại, cố gắng bắt k ị p và thậm chí phát tri ển ngang t ầm các

nướ c có nền nông nghi ệ p hi ện đại, tiên ti ến trên thế gi ớ i. Các ngành liên quan t ớ i
nông nghiệ p nhiệt đới ln đượ c coi tr ọng và có nhiều triển vọng, đặc biệt là ngành
sản xuất lúa gạo. Nhiều năm liền, Việt Nam đứng thứ hai trong s ố các quốc gia
xuất khẩu gạo hàng đầu thế  giới và đang trở   lại vị  trí dẫn đầu thế  giớ i vớ i kim
ngạch lên đến hàng tỷ đơ la mỗi năm. 
Thứ  nhấ t,

diện tích gieo tr ồng lúa mùa c ả nước năm 2020 đạt 1.584,6 nghìn

ha, bằng 98,3% vụ  mùa năm 2019. Thứ   hai, Khí hậu nhiệt đớ i gió mùa mang tính
chất chí tuyến ở  phía bắc và tính ch ất xích đớ i ở  phía nam là m ột kh ả năng lớn để 
 phát triển một nền nơng nghi ệp đa dạng, tồn di ện. Nguồn nhiệt phong phú cho cây
tr ồng phát tri ển, đảm bảo cho cây có năng suất cao, tiếp đó lượ ng ẩm khơng khí và


lượng mưa dồi dào tạo điều kiện cho cây tr ồng tái sinh, tăng trưở ng mạnh mẽ, điều
kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho cây ng ắn ngày có th ể  tăng thêm một đến hai vụ 
một năm. Khí hậu nướ c ta phân hố mạnh theo chiều bắc-nam và theo độ  cao.

Lượng mưa hàng năm tương đố i lớ n, hệ thống sơng ngịi dày đặ c cung cấp nướ c
tướ i lớ n, hệ sinh thái đa dạng nên các gi ống lúa cũng đa dạng.

18


 
Theo Bộ Nông nghi ệ p và Phát tri ển nông thôn, 7 tháng năm 2020, Việ t Nam
xuất khẩu khoảng 3,9 tri ệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,9 tỉ  USD, tăng 10,9% về giá
tr ị so vớ i cùng k ỳ năm trước. Đặc biệt là giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng cao,

vượ t Thái Lan, Ấn Độ  và Pakistan. Đây là lần thứ 2 Việt Nam có th ể tr ở  lại v ị trí
xuất khẩu gạo số 1 thế giớ i. Theo Hiệ p hội Lương thực Việt Nam, liên tiế p trong
nhiều ngày qua giá g ạo xuất khẩu của Vi ệt Nam liên t ục tăng và giữ vững ở   mức
giá cao: Gạo loại 5% tấm của Việt Nam hiện đang đượ c giao dịch ở  mức 493 - 497
USD/tấn. Trong khi đó, giá gạ o xu ất kh ẩu c ủa Thái Lan đang bị gi ảm nh ẹ kho ảng
3USD/tấn so vớ i tuần trướ c, bán ra ở  mức 463 - 467 USD/tấn.

Theo đánh giá của các doanh nhân ngành lúa gạo, trong lịch sử 30 năm xuất
khẩu lần đầu tiên giá gạo Việt Nam cao hơn gạo Thái Lan, đặc biệt, mức chênh
lệch  từ 15- 20 USD/tấn là hồn tồn khơng nhỏ. Với mức giá xuất khẩu cao và số
lượng đều, và năm 2020 có nhiều khả năng lượng gạo xuất khẩu của ta cũng sẽ
vượt Thái Lan và trở thành quốc gia giữ vị trí quán quân lần thứ hai về xuất khẩu
gạo. Giá gạo của Việt Nam tăng, song song với đó, kim ngạch xuất khẩu gạo sang
nhiều quốc gia cũng tăng là lợi thế “kép” để ngành lúa gạo Việt Nam mang về

thắng lợi trong bối cảnh dịch Covid - 19 đang diễn biến phức tạp.
 Ngành lúa g ạo cịn góp ph ần gi ải quyết công ăn việc làm cải thiện đờ i s ống
nhân dân.
Thách thức đặ t ra cho ngành lúa gạ o Việ t Nam hiệ n nay 

Thực tế cho thấy, diện tích gieo cấy lúa mùa năm nay đạt thấp chủ yếu do
chuyển sang đất phi nông nghiệp để xây dựng các cơng trình thủy lợi, cơ sở hạ
tầng…; chuyển sang cây trồng khác và nuôi trồng thủy sản; hoặc không sản xuất
do một số nguyên nhân khác như thiếu lao động, hiệu quả sản xuất thấp và một
 phần diện tích đất xen kẹt giữa các khu dân cư với khu công nghiệp, làng nghề
không gieo cấy được do tưới tiêu khó khăn hoặc bỏ khơng sản xuất cùng với hiệu

19


 

quả kinh tế từ canh tác cây nông nghiệp đem lại không cao, do thiếu thị trường tiêu
thụ cũng như đầu ra cho sản phẩm nên đã hạn chế sức sản xuất và như cầu mở rộng
diện tích gieo trồng. 
Bên cạnh đó, tiến độ sản xuất lúa  thu đơng thấp hơn cùng kỳ do ảnh hưởng
dây chuyền từ vụ hè thu sản xuất muộn, nhiều diện tích khơng đủ thời vụ sản xuất
nên bà con nông dân tạm cho đất nghỉ ngơi, mở ruộng đón phù sa chuẩn bị cho vụ
đơng xn. Do lo ngại về tình hình hạn mặn, hàm lượng phèn trong đất vẫn cao,
không đảm bảo cho sản xuất nên một số địa phương (Bến Tre, Tiền  
Giang, Trà Vinh) đã chỉ đạo cắt bớt diện tích lúa thu đông.

3.4. Định hướng phát triển nền kinh tế đối ngoại của Việt Nam  
 Định hướ  ng phát triể  n l ợi  thế  tuyệt đố i
Về sản xuất, chế biến, cần đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành một cách

hiệu quả, như: xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển
công nghiệp chế biến; áp dụng tiến bộ công nghệ cao; thúc đẩy liên kết vùng
nguyên liệu với các cơ sở, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo ổn
định về chất lượng và số lượng, đáp ứng yêu cầu của thị trường; có giải pháp tháo
gỡ khó khăn, hỗ trợ người nơng dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư; ứng dụng khoa
học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đồng thời, cũng cần khuyến
khích, tăng cường liên kết và hợp tác trong sản xuất kinh doanh cà phê với mục
đích ổn định xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường.  
Song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác xây dựng
thương hiệu phải được chú trọng và quan tâm hơn nữa. Hiện nay, công tác xây
dựng, phát triển thương hiệu chưa được doanh nghiệp nhận thức đầy đủ và triển
khai hiệu quả, là một nguyên nhân dẫn đến nông sản nói chung và cà phê nói riêng
của Việt Nam chưa được người tiêu dùng trên thế giới biết đến, vị thế trong thương
mại quốc tế của hàng hóa do vậy mà cũng thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

20


 

Các doanh nghiệp cần khảo sát nhu cầu của thị trường về các lĩnh vực gồm: thị
 phần, thị hiếu, chất lượng, giá cả. Từ đó, xác định tỷ trọng chế biến các loại sản
 phẩm để định hướng phát triển, xây dựng chiến lược quảng bá,   marketing, định vị
thương hiệu phù hợp với năng lực của mình. Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp xây
dựng và phát triển thương hiệu thơng qua các chiến dịch truyền thơng, quảng bá
hình ảnh; các chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao năng lực thiết kế, địn h
dạng sản phẩm; và cách thức tạo dựng cũng như quảng bá thương hiệu.  
Về công tác xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trọng
tuyển dụng và đào tạo cán bộ có trình độ ngoại ngữ và chun mơn; chủ động tham
gia các chương trình, hoạt động   xúc tiến thương mại do Bộ Công Thương định

hướng cũng như do các Bộ, ngành, Hiệp hội tổ chức. Không những vậy, cũng cần
tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế ở cả trong và ngồi nước để giới thiệu sản
 phẩm và tìm kiếm bạn hàng; xây dựng kênh nghiên cứu và dữ liệu riêng về thị
trường xuất khẩu thông qua sự hỗ trợ của cơ quan đại diện thương mại của Việt
 Nam tại các nước để cập nhật thông tin, nhằm kịp thời điều chỉnh các hoạt động
sản xuất kinh doanh phù hợp với tín hiệu của thị trường. 
 Định hướ  ng phát triể  n l ợi  thế  so sánh
 Ngành Nông nghiệp luôn đôn đốc các địa phương huy động mọi nguồn l ực
về  lao động, máy móc để   làm đất, gieo tr ồng đảm bảo thờ i vụ; đẩy mạnh đầu tư,
thâm canh cây tr ồng, kiểm tra, qu ản lý chặt ch ẽ nguồn nướ c từ các cơng trình th ủy
lợ i, sử dụng nguồn nước tưới đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và có k ế hoạch tích nướ c

để phục vụ sản xuất. Ngồi ra, B ộ Nông nghi ệ p và Phát triển Nông thôn cũng đang
chỉ đạo các địa phương triển khai các đề  án quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), đề án
liên quan t ớ i các biện pháp sinh h ọc sử dụng trong sản xuất nông nghi ệp để bảo

đảm hướ ng tớ i nền nông nghi ệ p sạch, nông nghi ệ p hữu cơ. Đây là những hướng đi

21


 

đúng đắn giúp cho ngành s ản xuất lúa gạo Việt Nam ngày càng phát tri ển đạt đượ c
những thắng lợ i vừa qua. 

 Ngồi ra, để hỗ tr ợ vốn phục vụ phát triển nơng nghi ệ p nơng thơn nói chung
và cho ngườ i dân, doanh nghi ệ p tham gia s ản xuất, kinh doanh xu ất khẩu lúa gạo
nói riêng, Chính ph ủ  đã ban hành nhiều cơ chế  hỗ  tr ợ  lãi suất cho các doanh
nghiệ p, h ợ  p tác xã, h ộ nông dân khi vay v ốn ngân hàng để mua máy móc, thi ết b ị 

 phục vụ  hoạt động sản xuất, chế biến lúa g ạo… nhằm giảm tổn thất trong nông
nghiệ p, phù hợ  p v ớ i th ực ti ễn, như: Nâng mức cho vay khơng có tài s ản b ảo đảm,

chính sách ưu đãi đối v ớ i các doanh nghi ệp đầu mối t ổ chức mơ hình liên k ết vớ i
nơng dân t ừ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghi ệ p ứng dụng công
nghệ cao gia tăng giá trị  sản phẩm… 

Đặc biệt, trướ c xu thế hội nhậ p tồn cầu, Chính phủ và các Bộ, ngành liên
quan thời gian qua đã nỗ lực triển khai các giải pháp để  nâng cao năng lực cạnh
tranh của mặt hàng gạo Việt Nam, mở  r ộng thị trườ ng xuất khẩu, góp ph ần tiêu thụ 
lúa gạo cho ngườ i nơng dân. M ột s ố chính sách l ớn đã được ban hành như: Chiến

lượ c phát triển thị  trườ ng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định
hướng đến năm 2030; Đề án tái cơ cấu ngành Lúa g ạo Việt Nam đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030; Đề   án phát tri ển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Nghị  định quy định về  kinh doanh xu ất khẩu
gạo… 

22


 

 Ế T LU  Ậ  N
 K 
Lí thuyết và thực ti ễn ln ln ph ải đi song hành vớ i nhau. Cả hai lí thuy ết
về  lợ i thế  tuyệt đối của Adam Smith và lí thuy ết về  lợ i thế  so sánh của David
Ricardo tuy vẫn còn chưa đầy đủ  và hạn ch ết th ế  nhưng đó vẫn là nh ững cơng cụ,
những kiến thức r ất cần thiết đặc biệt là vớ i Việt Nam.
Việc phát triển ho ạt động xuất nh ậ p kh ẩu đã có đóng góp rất l ớ n trong việc


thúc đẩy phát tri ển nền kinh tế  đối ngoại của nướ c ta. Nhờ   vào hoạt động thương
mại qu ốc t ế Vi ệt Nam đã đạt đượ c nh ững thành tựu c ả v ề  tăng trưở ng kinh tế, thu

hút đầu tư, xây dựng nền móng vững chắc cho con đường đi sâu hơn vào quá trình
hội nhậ p quốc tế. Quá trình h ội nhập đã mang đến cho nướ c ta nhi ều thành công và
nhiều kinh nghiệm tuy nhiên bên c ạnh những mặt tích cực đó thì chúng ta cũng

đang đứng trướ c r ất nhiều thách th ức. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần phải lựa
chọn những hướng đi phù hợ  p và một trong nh ững hướng đi đó là chủ  động hội
nhậ p kinh tế qu ốc t ế. Vi ệc nghiên cứu l ợ i th ế tuyệt đối và lợ i th ế  so sánh đã mang
lại cho Việt Nam r ất nhiều l ợ i ích thiết th ực. Nhờ   vào việc phân tích, t ừ  đó chúng
ta tậ p trung sản xuất những mặt hàng mà mình có l ợ i thế, phù hợ  p với điều kiện đất

nướ c, mang lại lợ i ích. Mặt khác cũng khắc phục những thiếu sót của n ền kinh tế 
nướ c nhà, tự tạo ra những lợ i thế mớ i bằng các chính sách, chi ến lượ c của chính
 phủ và các doanh nghi ệ p. Nhờ   vào vi ệc nh ận định rõ và tận dụng h ết mức lợ i thế 
so sánh và l ợ i thế tuyệt đối c ủa đất nước mà đã đưa nền kinh tế  nướ c ta ngày càng
 phát tri ển xa hơn, vươn ra vớ i quốc t ế, thúc đẩy các hoạt động thương mại quốc t ế 

đạt đượ c những thành tựu to lớ n.

23


 
Tài liệu tham khả o
[1] Khoa lý lu ận chính tr ị Học viện ngân hàng. (2020). Tài liệu học t ậ p lịch sử  các
học thuyế t kinh t ế.  
[2] T ổ ng cục thố ng kê. (n.d.). Retrieved from />

so-lieu-thong-ke/
[3] Đại học Mở  TPHCM. (2009). Tài liệu học t ập thương mại quố c t ế.  
[4] VOER. (n.d.). L ợ i thế so sánh. Retrieved from />
sanh/d9eb1935
[5] VOER. (n.d.). Lợ i thế tuyệt đối. Retrieved from />
tuyet-doi/8f780668

24



×