LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của nhà Trường cùng Khoa Kinh tế và Quản trị kinh
doanh trường Đại học Lâm nghiệp em thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công tác
kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng ” - làm khóa luận tốt nghiệp để hồn
thành chương trình đào tạo đại học chính quy theo đúng quy định của nhà
trường.
Sau một thời gian được sự chỉ đạo và hướng dẫn tận tình của thầy (cơ)
Trường Đại học Lâm nghiệp - Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh cùng tồn
thể cán bộ cơng nhân viên Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc
Thắng, em đã hoàn thành đợt thực tập cũng như khóa luận của mình. Để đạt
được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) Trường Đại học Lâm
nghiệp - Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh nói chung và tồn thể cán bộ
công nhân viên Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng nói
riêng đã truyền đạt lại cho em những kiến thức, bài học thực tiễn liên quan,
xuyên suốt trong quá trình thực tập và rèn luyện. Đặc biệt, em xin chân thành
cảm ơn Cô ThS.Bùi Thị Sen đã dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫn
giúp đỡ em trong q trình làm bài khóa luận và chỉ bảo tận tình, tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt q trình thực tập để hồn thành bài thực tập tơt
nghiệp này.
Do kiến thức của em cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều
nên bài khóa luận của em cịn nhiều thiếu xót. Em kính mong thầy (cơ), ban
lãnh đạo Cơng ty góp ý để bài khóa luận của em được hồn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh Phúc, ngày 04 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Kim Thanh
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iv
DANH MỤC SƠ ĐÔ……………………………………………………….vi
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1....................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ........................ 4
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
trong doanh nghiệp ............................................................................................ 4
1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương ...................................................... 4
1.1.2 Các hình thức trả lương .......................................................................... 5
1.1.3 Nội dung các khoản trích theo lương...................................................... 6
1.2 Kế tốn tiền lương trong doanh nghiệp ...................................................... 7
1.2.1 Thủ tục và chứng từ hạch toán ................................................................. 7
1.2.2 Tài khoản sử dụng................................................................................... 7
1.2.3 Trình tự kế tốn tiền lương ..................................................................... 8
1.3 Kế tốn các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp .......................... 10
1.3.1 Thủ tục và chứng từ hạch toán.............................................................. 11
1.3.2 Tài khoản sử dụng................................................................................. 11
1.3.3 Trình tự kế tốn các khoản trích theo lương ......................................... 12
CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠIVÀ XÂY DỰNGPHÚC
THẮNG ........................................................................................................... 14
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty ................................................. 14
2.2. Tổ chức bộ máy quản lí của Cơng ty ....................................................... 15
2.3. Đặc điểm cơ sở vật chất – kỹ thuật của Công ty...................................... 17
2.4. Đặc điểm về lao động tại Công ty ............................................................ 18
ii
2.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty ........................................... 19
2.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty............................... 22
CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ .. 25
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHHTHƯƠNG
MẠI VÀ XÂY DỰNG PHÚC THẮNG ......................................................... 25
3.1. Đặc điểm chung về cơng tác kế tốn tại Cơng ty..................................... 25
3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của phịng kế toán .............................................. 25
3.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Cơng ty ..................................................... 26
3.1.3. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty ................................................. 27
3.1.4. Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty ............................... 28
3.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng ................................. 28
3.2.1 Đặc điểm về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương của
Cơng ty ............................................................................................................ 28
3.2.2 Kế tốn tiền lương tại Cơng ty .............................................................. 33
3.2.3 Kế tốn các khoản trích theo lương tại Cơng ty .................................. 52
3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc
Thắng. .............................................................................................................. 63
3.3.1. Nhận xét chung về công tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Phúc Thắng ..................................................................................... 63
3.3.2. Một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc
Thắng ............................................................................................................... 66
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ............................................... 17
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động của Cơng ty.......................................................... 19
Bảng 2.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm (20152017)................................................................................................................ 21
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2015 –
2017)................................................................................................................ 23
Bảng 3.1 Bảng chấm công bộ phận quản lý Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Phúc Thắng ..................................................................................... 36
Bảng 3.2 Bảng chấm công bộ phận quản lý Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Phúc Thắng ..................................................................................... 37
Bảng 3.3. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý .................................. 38
Bảng 3.4. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng ........................................................... 39
Bảng 3.5 Bảng chấm công bộ phận sản xuất Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Phúc Thắng ..................................................................................... 40
Bảng 3.6 Bảng chấm công bộ phận sản xuất Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Phúc Thắng ..................................................................................... 41
Bảng 3.7 Bảng chấm công bộ phận sản xuất Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Phúc Thắng ..................................................................................... 42
Bảng 3.8. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận sản xuất Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng ........................................................... 43
Bảng 3.9. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận sản xuất Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng ........................................................... 44
Bảng 3.10. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận sản xuất Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng ........................................................... 45
Bảng 3.11 Bảng chấm công bộ phận bán hàng Công ty TNHH Thương mại
và Xây dựng Phúc Thắng ................................................................................ 46
Bảng 3.12 Bảng làm thêm giờ bộ phận bán hàng Công ty TNHH Thương mại
và Xây dựng Phúc Thắng ................................................................................ 47
iv
Bảng 3.13. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận bán hàng Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng ........................................................... 48
Bảng 3.14. Sổ nhật kí chung tháng 1 năm 2018 Công ty TNHH Thương mại
và Xây dựng Phúc Thắng ................................................................................ 50
Bảng 3.15. Sổ cái TK 334 tháng 1 năm 2018 Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Phúc Thắng ..................................................................................... 51
TK 334: Phải trả người lao động..................................................................... 51
Bảng 3.16 Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương.................................... 53
Bảng 3.17 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ................................ 54
Bảng 3.18. Sổ cái TK 338 tháng 1 năm 2018 ................................................. 58
Bảng 3.19. Sổ chi tiết TK 3382 tháng 1 năm 2018 Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng Phúc Thắng ......................................................................... 59
Bảng 3.20. Sổ chi tiết TK 3383 tháng 1 năm 2018 ......................................... 60
Bảng 3.21. Sổ chi tiết TK 3384 tháng 1 năm 2018 Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng PhúcThắng .......................................................................... 61
Bảng 3.22. Sổ chi tiết TK 3385 tháng 1 năm 2018 Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng PhúcThắng .......................................................................... 62
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế tốn tiền lương ............................................................ 10
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế tốn các khoản trích theo lương ................................. 13
Sơ đồ 2.1 : Bộ máy quản lý Công ty ............................................................... 16
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy kế tốn tại Cơng ty ................................................. 26
Sơ đồ 3.2. Trình tự ghi sổ kế tốn ................................................................... 27
vi
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BHTN:
BHXH:
BHYT:
BPBH:
BPBL
BPKT:
BPKTO:
BPQL:
BTTL
CCDV:
CNV:
CP:
ĐTDH:
ĐTNH:
DTT:
GTGT:
HĐTC:
KPCĐ:
KT:
KTT:
LCB:
LN:
LNST:
LNTT:
NLĐ:
NVBH:
NVGS:
NVKT:
NVkt:
NVQL:
NVSX:
SXKD:
TĐPTBQ:
TĐPTLH:
TK:
TM:
TN:
TNDN:
TNHH:
TSCĐ:
TSLĐ:
UNC
VNĐ:
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bộ phận bán hàng
Bảng phân bổ lương
Bộ phận kĩ thuật
Bộ phận kế toán
Bộ phận quản lý
Bảng thanh tốn lương
Cung cấp dịch vụ
Cơng nhân viên
Chi phí
Đầu tư dài hạn
Đầu tư ngắn hạn
Doanh thu thuần
Gía trị gia tăng
Hoạt động tài chính
Kinh phí cơng đồn
Kế tốn
Kế tốn trưởng
Lương cơ bản
Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận trước thuế
Người lao động
Nhân viên bán hàng
Nhân viên giám sát
Nhân viên kĩ thuật
Nhân viên kinh tế
Nhân viên quản lý
Nhân viên sản xuất
Sản xuất kinh doanh
Tốc độ phát triển bình quân
Tốc độ phát triển liên hoàn
Tài khoản
Tiền mặt
Thu nhập
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Uỷ nhiệm chi
Việt nam đồng
vii
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung sang
nềnkinhtế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chịu sự tác
động của nền kinh tế thị trường là một sự thách thức lớn đối với mọi thành
phần kinh tế. Để phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh trong
nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay thì địi hỏi nhà nước cần phải có sự
điều tiết và quản lý để tăng thu nhập cho người lao động và góp phần vào
ngân sách nhà nước. Nhờ có sự đổi mới của Đảng và nhà nước mà hiện nay
một số cơng ty, trong đóCơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc
Thắngđã vượt qua những khó khăn, thử thách bằng sự sáng tạo, năng động và
không ngừng nỗ lực của mình để xây dựng những bước đi đúng đắn, đem lại
những kết quả đáng khích lệ cho nhà nước nói chung và cơng ty nói riêng.
Xuất phát từ thực tế khách quan đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
thì hoạt động tài chính kế tốn trong doanh nghiệp là rất cần thiết, bởi kế tốn
tài chính là công cụ hiệu quả nhất để khái quát và kiểm tra q trình hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp. Thơng qua cơng tác kế tốn tài chính trong
doanh nghiệp mà có thể nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty một cách tồn diện, đầy đủ nhất. Qua q trình thực tập tại
Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng để có thể hiểu rõ hơn
về các cơng tác kế tốn tài chính trong doanh nghiệp. Vì vậy, em đã lựa chọn
đề tài “Nghiên cứu cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng – Phúc
Yên, Vĩnh Phúc”.
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu thực trạng công tác kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắnglàm cơ
sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty.
1
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống được cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương trong doanh nghệp vừa và nhỏ.
+ Nghiên cứu đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng.
+ Đánh giá được thực trạng công tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng
làm cơ sở đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu công tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm
(2015 - 2017)
Nghiên cứu cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theolương
của Cơng ty tháng 1 năm 2018.
+ Phạm vi không gian:
Tại Công ty TNHH Thương Mại và Xây dựng Phúc Thắng - Tòa nhà
văn phòng Tuệ Tâm, khu Đô thị Đồng Sơn, Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc
Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu: Thông qua ghi chép, sử dụng tài liệu
của Công ty để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp xử lý số liệu:
+ Mô tả từ những số liệu thu thập được tổng hợp và lập thành bảng
biểu.
+ So sánh, phân tích tính TĐPTLH qua các năm để biết được TĐPTBQ
2
từ đó thấy được sự biến động của các chỉ tiêu cần phân tích.
+ Phân tích từng chỉ tiêu dựa vào số tương đối, tuyệt đối để thấy sự
tăng giảm của các năm đánh giá chungvà tìm ra nguyên nhân, hướng giải
pháp.
* Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu và kết luận ra, khóa luận
gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương 2: Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng.
Chương 3: Thực trạng công tác kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng.
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương
1.1.1.1 Khái niệm tiền lương
Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương là một vấn đề thiết yếu và
quan trọng đối với người lao động. Tiền lương chính là giá cả sức lao động,
khoản tiền mà người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận thông
qua các hợp đồng lao động. Sau quá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả
một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao động của người đó.Tuy
nhiên, những đặc thù riêng trong sử dụng lao động của khu vực kinh tế có
hình thức sở hữu khác nhau nên các quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng
lao động cũng khác nhau, các thỏa thuận về tiền lương và cơ chế quản lý tiền
lương cũng được thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Vậy có thể hiểu:
“Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố
của sức lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người cung ứng
sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị trường và pháp luật
hiện hành của Nhà nước”.
Hiện nay, theo Điều 55, Bộ luật Lao Động quy định: “Tiền lương của
người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả
theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả cơng việc”.
Nói cách khác thì tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả
cho người lao động phù hợp với số lượng, chất lượng và khả năng của người
lao động bỏ ra.
1.1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là khoản thu nhập đối với mỗi người lao động và nó có ý
nghĩa hết sức quan trọng, ngoài đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lương
còn giúp người lao động yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia
4
sản xuất.
Trong doanh nghiệp, tiền lương đóng vai trị quan trọng trong việc
khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả nhất, có tinh thần trách
nhiệm trong cơng việc.
Mặt khác, tiền lương với tư cách là giá trị đầu vào quan trọng còn là
khoản mục lớn trong giá thành sản phẩm. Tất cả mọi chi tiêu trong gia đình
cũng như ngoài xã hội đều xuất phát từ tiền lương từ chính sức lao động của
họ bỏ ra. Họ rất tự hào về mức lương, thưởng mà họ nhận được nhằm đảm
bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho người lao động,năng suất lao động không ngừng tăng, đảm bảo tính
đơn giản, rõ ràng, …Vì vậy tiền lương là khoản thu nhập không thể thiếu đối
với người lao động.
1.1.2 Các hình thức trả lương
1.1.2.1 Trả lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian là việc tính, trả lương cho cơng nhân viên theo
thời gian làm việc có thể theo tháng, theo ngày, theo giờ…
-
Lương tháng là tiền lương trả cho người lao động theo quy định bao
gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp.
Lương tháng = LCB + Phụ cấp ( nếu có) / số ngày cơng chuẩn theo
quy định x số ngày thực tế làm việc.
-
Lương ngày được tính bằng cách lấy lương cơ bản của tháng chia
cho số ngày làm việc thực tế theo chế độ.
-
Lương giờ được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm
việc trong ngày theo chế độ để căn cứ tính phụ cấp làm thêm giờ.
1.1.2.2 Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động
theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc cơng việc đã hồn thành. Đây là
hình thức trả lương gắn chặt với năng suất lao động với thù lao lao động có
tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động góp phần
tăng sản phẩm.
5
Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá sản
phẩm
1.1.2.3 Trả lương theo hình thức trả lương khốn
Là hình thức trả lương khi người lao động hồn thành một khối lượng
cơng việc theo đúng chất lượng được giao.
Lương khoán = Mức lương khoán x Tỷ lệ % hồn thành cơng việc
1.1.3 Nội dung các khoản trích theo lương
Cùng với việc chi trả tiền lương người sử dụng lao động cịn phải trích
một số tiền theo chế độ quy định nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động
đó là các khoản trích theo lương bao gồm:
1.1.3.1 Bảo hiểm xã hội
Là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người
lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài
chính tập chung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người tham
gia lao động nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho NLĐ và gia đình họ, góp
phần đảm bảo an tồn xã hội.
+ Qũy BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho NLĐ có tham gia đóng góp
quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động,…
+ Tỷ lệ trích BHXH là 25,5% .Trong đó:
- Tỷ lệ trích vào chi phí Doanh nghiệp là 17,5%
- Tỷ lệ khấu trừ vào lương của người lao động là 8%.
1.1.3.2 Bảo hiểm y tế
Là bảo hiểm nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, NLĐ cịn được
miễn giảm phí khám bệnh, thuốc men, viện phí khi ốm đau.
+ Qũy BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người tham
gia đóng góp trong các hoạt động khám, chữa bệnh.
+ Tỷ lệ trích BHYT là 4,5%. Trong đó:
- Tỷ lệ trích vào chi phí doanh nghiệp là 3%
- Tỷ lệ khấu trừ vào lương của người lao động là 1,5%
6
1.1.3.3 Bảo hiểm thất nghiệp
Là biện pháp dùng để giải quyết tình trạng thất nghiệp nhằm trợ giúp
kịp thời cho những người thất nghiệp trong thời gian chưa tìm được việc, tạo
cơ hội cho họ tìm kiếm cơng việc mới cũng như học nghề.
+ Tỷ lệ trích BHTN là 2%. Trong đó:
- Tỷ lệ trích vào chi phí Doanh nghiệp là 1%
-
Tỷ lệ khấu trừ vào lương của người lao động là 1%
1.1.3.4 Kinh phí cơng đồn
Là nguồn tài chợ cho các hoạt động cơng đồn nhằm đảm bảo quyền
lợi chính đáng cho NLĐ có tỷ lệ trích vào chi phí doanh nghiệp là 2%
1.2 Kế tốn tiền lương trong doanh nghiệp
1.2.1 Thủ tục và chứng từ hạch toán
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ
- Bảng thanh tốn tiền thưởng ( nếu có )
- Hợp đồng lao động
- Bảng thanh tốn tiền th ngồi
- Bảng hợp đồng giao khoán
1.2.2Tài khoản sử dụng
TK 334: Phải trả người lao động
TK 334 phản ánh các khoản phải trả người lao động và tình hình thanh
tốn các khoản đó bao gồm : tiền lương, tiền thưởng, các khoản thu nhập của
người lao động.
Nội dung và kết cấu của tài khoản 334:
Bên Nợ:
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác đã ứng, đã trả cho người lao động.
Các khoản khấu trừ vào tiền lương và thu nhập của người lao động.
7
Các khoản tiền lương và thu nhập của người lao động chưa lĩnh
chuyển sang các khoản thanh toán khác.
Các khoản tiền công đã ứng trước hoặc đã trả với lao động th
ngồi.
Bên Có:
Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động.
Các khoản tiền công phải trả cho người lao động thuê ngồi.
Số dư bên Có:
Tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản
khác cịn phải trả cho người lao động.
Các khoản tiền cơng cịn phải trả cho người lao động thuê ngoài.
Số dư bên Nợ (nếu có):
Số tiền trả thừa cho người lao động.
1.2.3 Trình tự kế tốn tiền lương
- Hạch tốn số lượng lao động:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm cơng hàng tháng tại mỗi bộ
phận, phịng ban kế toán tập hợp và hạch toán lượng lao động trong tháng của
Doanh nghiệp. Từ bảng chấm cơng kế tốn có thể năm được số lượng ngày
làm việc của mỗi người.
- Hạch toán thời gian lao động:
Chứng từ hạch toán thời gian lao động là Bảng chấm công, bảng chấm
công làm thêm giờ.
Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ là bảng dùng để chấm
công theo dõi chi tiết ngày công, giờ làm thêm hay tăng ca thực tế làm việc,
nghỉhay ngừng việc căn cứ vào đó để trả lương phù hợp cho từng người. Tùy
thuộc vào điều kiện, đặc điểm của công ty mà mỗi đơn vị, bộ phận có cách
chấm cơng riêng.
-
Hạch tốn tiền lương cho người lao động:
8
Căn cứ vào bảng chấm cơng để kế tốn làm thanh toán tiền tiền
lương cho người lao động.
Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ để thanh toán
lương, các khoản phụ cấp cũng như các khoản giảm trừ cho người lao động.
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận tương ứng
với bảng chấm cơng.
Từ bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương và các chứng từ khác
có liên quan kế tốn tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản
trích theo lương.
Hàng tháng tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền chi cho lao động, các
khoản mang tính chất lương theo quy định phải trả cho người lao động hoạt
động trong lĩnh vực xây lắp, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.
9
1.3
TK141,138,…
TK 334
TK 154,6421,6422,…
Tiền lương phải
trả NLĐ
Các khoản khấu
Vào lương NLĐ
TK 111,112
TK 335
Thanh toán lương
Tiền lương phải trả
Các khoản khác cho
NLĐ
Cho CNV nghỉ phép
TK 511
TK 338
Trả lương bằng
SP,HH
BHXH phải trả
NLĐ
TK 353
TK 3335
Tiền thưởng phải trả
cho NLĐ
Thuế TNCN
phải nộp
TK 338
BHXH,BHYT, BHTN
khấu trừ vào lương
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế tốn tiền lương
10
1.3 Kế tốn các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.3.1 Thủ tục và chứng từ hạch tốn
- Bảng tính tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Bảng tổng hợp tiền lương và bảo hiểm xã hội.
1.3.2 Tài khoản sử dụng
TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả; phải nộp cho cơ quan pháp
luật; cho các tổ chức đoàn thể xã hội; cho cấp trên về kinh phí cơng đồn; bảo
hiểm xã hội, y tế, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài sản thừa
chờ xử lý,...
Tài khoản 338 có các tài khoản cấp 2:
- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
- TK 3382: Kinh phí cơng đồn
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3385: Bảo hiểm thất nghiệp
- TK 3386: Nhận ký quỹ, ký cược
- TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
- TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
Nội dung và kết cấu của tài khoản 338:
Bên Nợ:
Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý.
Các khoản bảo hiểm phải trả cho người lao động.
Kinh phí cơng đoàn chi tại đơn vị.
Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp tính trên doanh thu đã nộp trước,
Xử lý giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan.
Các khoản đã trả, đã nộp khác.
11
Bên Có:
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
+ Trích BHXH, BHYT, BHTN khấu trừ vào lương của công nhân viên.
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù.
+ Các khoản phải trả khác.
Số dư bên Có:
+ Số tiền cịn phải trả, phải nộp khác.
+ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã trích chưa nộp đủ cho cơ quan
quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết.
+ Giá trị tài sản thừa còn chờ xử lý.
Số dư bên Nợ (nếu có):
+ Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh tốn.
1.3.3 Trình tự kế tốn các khoản trích theo lương
Thể hiện các khoản BHXH, BHYT, BHTN phải nộp cho nhà nước. Kế
toán dựa vào chứng từ kế tốn sau để ghi vào bên có của các khoản trích theo
lương.
- Dựa vào bảng lương để hạch tốn phần BHXH, BHYT, BHTN mà
người lao động chịu.
- Bảng tính tốn phần BHXH, BHYT, BHTN mà người sử dụng lao
động chịu.
- Thông báo đối chiếu Bảo hiểm và các chứng từ chứng minh việc
tham gia BHXH.
Thể hiện khoản tiền BHXH đã trả. Kế toán dựa vào ủy nhiệm chi, giấy
nộp tiền vào ngân sách nhà nước để tiến hành hạch toán.
12
TK 338
TK 334
TK 154, 6421, 6422
Trích BHXH, BHYT
BHXH trả thay lương
cho cán bộ CNV
BHTN, KPCĐ vào
CPSXKD
TK 334
TK 111,112
Nộp BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ
BHXH, BHYT,
BHTN
khấu trừ vào lương
TK 111, 112
Nhận hoàn trả của cơ
BHXH về khoản DN đã chi
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế tốn các khoản trích theo lương
13
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ XÂY DỰNGPHÚC THẮNG
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty
* Thơng tin chung:
- Tên công ty : Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng
- Ngày hoạt động : 05/01/2002
- Mã số thuế : 2500212285
- Địa chỉ : Tòa nhà văn phịng Tuệ Tâm, Khu đơ thị Đồng Sơn, Phường
Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc.
* Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty.
Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng được thành lập
theo giấy phép kinh doanh số: 2500212285 cấp ngày 20/12/2001 do Ơng
Nguyễn Văn Tuệ làm Tổng giám đốc.
Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng được tổ chức và
hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp Việt Nam. Thời gian đầu thành lập Công
ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng có quy mơ hoạt động nhỏ,
lực lượng cán bộ và đội ngũ cơng nhân viên cịn ít, tài chính eo hẹp, cơ sở vật
chất thiếu thốncho đến ngày nay công ty mở thêm hai chi nhánh:
- Năm 2015: Số nhà 5, ngách 58/3/22, Phố Trần Bình – P.Mai Dịch –
Q.Cầu Giấy – Hà Nội ( MST: 2500212285-001)
-Năm 2016: Số 15 Tổ 31-Phường Hoàng Văn Thụ-Thành phố Thái
Nguyên (MST:2500212285-002).
Cùng với sự lỗ lực của những công nhân viên đầu tiên Công ty đã phát
triển vững mạnh cho đến ngày nay số lượng công nhân viên Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Phúc Thắng tại Tòa nhà văn phòng Tuệ Tâm, Khu
đô thị Đồng Sơn, Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc là
72 người, do hình thức tổ chức, sản xuất của công ty mà vẫn cịn khá nhiều
cơng nhân thời vụ, hợp đồng th ngồi.
14
*Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty chuyên cung cấp nguồn lao động cho các đơn vị Công ty khác,
nhận nấu ăn tại các Công ty, trường học, nhà hàng, nấu cỗ tại các gia đình có
nhu cầu… đảm bảo an toàn vệ sinh, đủ dinh dưỡng.Và một nhiệm vụ quan
trọng song song với mục tiêu cung ứng đó là tham gia vào xây dựng, xây lắp
các cơng trình dân dụng, cơng cộng theo nhu cầu và trong ngành kinh doanh
cho phép… Nhằm đảm bảo giải quyết cơng ăn việc làm, tình trạng thất nghiệp
và làm tăng thu nhập, hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty góp phần
phát triển khơng ngừng vào sự phát triển của đất nước. Ngồi ra Cơng ty cịn
kinh doanh một số nghành nghề kinh doanh như:
Xây dựng nhà các loại, các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, trung
cư, san lấp mặt bằng, …
Bán buôn đồ dung, thiết bị, máy móc thiết bị điện phục vụ cho gia đình
Vận tải hành khách.
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động.
Dịch vụ ăn uống khác.
Tư vấn, khảo sát thiết kế trong lĩnh vực xây dựng.
Mua bán nguyên vật liệu theo nhu cầu và yêu cầu của công ty và
khách hàng.
…
2.2. Tổ chức bộ máy quản lí của Cơng ty
- Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiện qua sơ đồ 2.1:
- Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
+ Ban giám đốc: đứng đầu là Tổng giám đốc có quyền lực và chịu trách
nhiệm cao nhất trong quá trình điều hành Doanh nghiệp, là người điều hành
hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyền
và nhiệm vụ của mình. Giúp việc cho Tổng giám đốc là 01 Giám đốc phụ
trách hành chính đồng thời trực tiếp điều hành các bộ phận về phương hướng
kinh doanh và 02 Phó giám đốc nhận sự ủy quyền của Tổng giám đốc và
15
Giám đốc đồng thời điều hành các phịng hành chính, kế toán,…để phát triển
ra thị trường. Ban giám đốc điều hành trực tiếp bộ phận kĩ thuật và bộ phận
bán hàng của Cơng ty.
+ Phịng hành chính, tổng hợp: Chỉ đạo việc nhập, xuất hàng hóa, vật
liệu và chuẩn bị hàng theo hợp đồng.
BAN GIÁM ĐỐC
Phịng hành
chính, tổng hợp
Phịng kinh
doanh
Phịng kế
tốn
Bộ phận sản xuất
Phịng kế
hoạch đầu
tư
Bộ phận bán hàng
Sơ đồ2.1 : Bộ máy quản lý Công ty
Quan hệ tham mưu giúpviệc:
Mối quan hệ kiểm tra giám sát:
Mối quan hệ chỉ đạo trực tuyến:
+ Phịng kế tốn: Giúp giám đốc kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động kinh
tế, tài chính trong Công ty theo các quy định về quản lý tài chính của nhà
nước và Cơng ty. Hồn thành việc quyết tốn sổ sách và báo cáo tài chính, lưu
trữ và bảo mật hồ sơ chứng từ… Thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ tiền
lương, thưởng theo quy định.
+ Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm tiếp cận với thị trường, đưa ra
các mục tiêu, yêu cầu đáp ứng cung cầu thị trường.
+ Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu giúp cho Giám đốc những chính
sách đầu tư vào các cơng trình, dự án và đưa ra kế hoạch cho Cơng ty.
16
+ Bộ phận sản xuất: tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo để triển khai chỉ
đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát kỹ thuật của Công ty đối với các đơn vị thi
công xây lắp về, kỹ thuật thi công, chất lượng sản phẩm cơng trình xây dựng,
sáng kiến cải tiến, quy trình quy phạm kỹ thuật ngành, của Nhà nước có liên
quan đến nghành nghề sản xuất kinh doanh.
+ Bộ phận bán hàng: Phụ trách hoạt động trao đổi mua bán, đề xuất ý
kiến nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ cho công ty được hiệu quả.
2.3. Đặc điểm cơ sở vật chất – kỹ thuật của Công ty.
Cơ sở vật chất – kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng góp
phần thúc đẩy q trình sản xuất, phát triển của Công ty. Do đặc điểm của
Công ty là dịch vụ nên cơ sở vật chất của Công ty chủ yếu là các công cụ đồ
dung văn phòng như máy in, máy photo,…vàcác phương tiện đi lại phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của Công ty được thể hiện qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty
(Tính đến ngày 31/12/2017)
Ngun giá
Tài sản
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(đồng)
GTCL
(đồng)
Tỷ lệ
GTCL
so NG
(%)
Nhà xưởng, kiến
29.565.986.944
41,10 27.873.871.805
94,27
trúc
Phương tiện vận tải 13.970.201.990
19,42 11.827.086.851
80,72
Dụng cụ quản lý
28.393.246.211
39,48 27.085.361.350
95,39
Tổng
71.929.435.145
100
66.237.320.006
92,08
(Nguồn: Phịng hành chính, tổng hợp Công ty)
Qua bảng 2.1 ta thấy tổng tài sản cố định của Cơng ty tính đến hết ngày
31/12/2017 có giá trị còn lại so với nguyên giá là 92,08%, trong đó:
- Nhà xưởng, vật kiến trúc có tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên
giálà94,27%cho thấy tài sản này cịn tốt do năm 2016 Cơng ty có sửa chữa, xây
dựng lại trụ sở.
- Dụng cụ quản lý có tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên giálà95,39%,
dụng cụ quản lý này vẫn cịn tốt do Cơng ty thường xuyên nâng cấp, đổi mới
trang thiết bị.
17
- Phương tiện vận tải có tỷ lệ giá trị cịn lại so với ngun giálà80,72%.
Nhìn chung tình hình cơ sở vật chất của Công ty khá lâu dài qua nhiều
năm nhưng tài sản cố định của Công ty vẫn cịn tương đối tốt do Cơng ty
thường xun có kế hoạch sửa chữa nâng cấp và bảo dưỡng nên cơ sở vật chất
của Cơng ty cịn khá mới để thuận tiện cho công việc mà không làm ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
2.4. Đặc điểm về lao động tại Công ty
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của Cơng ty. Vì vậy,
Cơng ty ln cố gắng đào tạo, sử dụng đội ngũ nhân viên một cách hợp lý để
đảm bảo việc kinh doanh của Cơng ty có hiệu quả.
Qua bảng 2.2 ta thấy số lượng công nhân viên nam chiếm tỷ lệ khá cao
chiếm 58,33% trong đó lao động nữ chỉ chiếm 41,67%. Đội ngũ lao độngcủa
Cơng ty cịn khá trẻ, trình độ đại học chiếm 13,9%, cao đẳng chiếm 27,77%,
trung cấp chiếm 20,83% và lao động phổ thông chiếm 37,5%. Công việc chủ
yếu là thi cơng các cơng trình, phục vụ ăn uống, nhà hàng phân tán nên cơng
ty chỉ kí hợp đồng dài hạn với những người có kinh nghiệm, làm lâu năm còn
lại chủ yếu là lực lượng lao động ngắn hạn theo từng đơn vị. Lao động trực
tiếp bao gồm các bộ phận,nhân viên giám sát trông coi ở các bộ phận sản xuất
và bán hàng là 47,22%, lao động gián tiếp là 52,78% chủ yếu ở các bộ phận
sản xuất, bán hàng.
Nhìn chung nguồn lao động của Cơng ty rất năng động, sáng tạo và có
trí thức. Với bố trí sắp xếp hợp lý này đã giúp Cơng ty giảm bớt chi phí về
nhân cơng và tạo hiệu quả trong công việc
18