Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGT Miền Tây potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.52 KB, 58 trang )

B GIO DC V ĐO TO
TRƯỜNG ĐI HỌC
KHOA

TIỂU LUẬN:
Phân tích tình hình tài chính công ty
cổ phần tư vấn thiết kế XDGT
.
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ
XDGT MIỀN TÂY
1.1 Thông tin chung :
Tên công ty : công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGTMiền Tây
Địa chỉ : số 12,đường Đinh Bạt Tụy,phường Trường Thi,thành phố
Vinh,Nghệ An.
Điện thoại : 038.3221159 .
Fax : 038.3854266.
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGT Miền Tây được thành lập theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 2900697027,do Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ
An cấp ngày 14/5/2005.
Vốn điều lệ : 20.000.000.000 ( hai mươi tỷ).
1.2 Mục tiêu và chiến lược kinh doanh :
1.2.1 Mục tiêu:
Mục tiêu của công ty là xây dựng một tổ chức kinh tế vững mạnh, tạo thế phát
triển ổn định lâu dài, góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,
cùng với các đợn vị khác đưa nền kinh tế tỉnh nhà hội nhập và ngang tầm với cả
nước.
1.2.2 Chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh của công ty phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, sẵn
sàng hợp tác với tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, đặt mục tiêu phát
triển ở vị trí trung tâm.
Ngành nghề kinh doanh:


Tư vấn, khảo sát thiết kế công trình giao thông (đường bộ, cầu); Thủy lợi (đạp,
cống, kênh tưới kè đá, cấp tháo nước); Dân dụng và công nghiệp; Tư vấn thiết kế
công trình quy hoạch và kiến trúc công trình xây dựng; Tư vấn lập dự toán, giám
sát, thẩm tra hồ sơ thiết kế các công trình giao thông dân dụng, thủy lợi; Thẩm tra
hồ sơ thiết kế – dự táon công trình cấp thoát nước, Quy hoạch kiến trúc công trình
xây dựng; Xây dựng các công trình: giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi,
công trình cấp thoát nước, đường dây và trạm biến áp, hạ tầng kỹ thuật, san lấp mặt
bằng; Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu; Mua bán vật liệu xây
dựng, máy công trình; Vận tải hành khách và đường bộ; Tư vấn quản lý dự án đầu
tư xây dựng; Giám sát thi công xây dựng - lắp TBCT, dựng và hoàn thiện: Trạm
biến áp, đường dây điện từ 35 kv trở xuống.
Phạm vi hoạt động kinh doanh
Trong toàn quốc và đặc biệt là tỉnh Nghệ An và khu vực miền Trung.
Bộ máy tổ chức:
Bộ máy tổ chức và hoạt động của công ty theo đúng luật doanh nghiệp hiện
hành. Công ty ra đời trong xu thế nền kinh tế của cả nước nói chung và tỉnh nhà nói
riêng, đang có bước chuyển biến mạnh mẽ, cả nước tập trung thực hiện chiến lược
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Tỉnh nhà đang từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, sự tác động đồng bộ và phổ biến của quy luật kinh tế thị trường, sự ảnh hưởng
của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là vấn đề thay đổi tổ chức và phưưng pháp quản lý
các thành phần kinh tế của nước nhà, đã đặt công tytrước những vận hội cũng như
thách thức, trong vấn đề tồn tại và phát triển. Để vượt qua những thách thức đó,
đồng thời biến những vận hội thành công ngay từ đầu mới thành lập, công ty đặc
biệt chú trọng vấn đề tổ chức bộ máy công ty.
Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây dựng Giao thông Miền
Tây là một tập thể anh em công nhân tri thức, được đào tạo từ các trường trung cấp
kỹ thuật đến các trường đại học trong và ngoài nước, đã thử thách trong lao động
cũng như trong chiến đấu, là một tập thể có tổ chức kỹ luật và tinh thần đoàn kết
cao, để đóng góp được nhiều nhất cho sự phát triển của công ty và tỉnh nhà.
1.3 Năng lực tài chính của công ty :

Tổng tài sản có: 11.380.000.000 đồng.
Vốn lưu động: 7.000.000.000 đồng.
Tiềm lực tài chính của công ty còn rất khiêm tốn, nhưng không vì thế mà hạn
chế được sức mạnh của công ty, bởi công ty có một kế hoạch tài chính khoa học,
biết thu hút sử dụng các đòn bẩy tài chính và nghệ thuật quản lý hiện đại. Do kết
hợp được nhiều lợi thế và vận dụng tốt các lợi thế đó nên năng lực tài chính của
công ty là rất lớn. Bên cạnh đó công ty đã tạo được uy tín với các tổ chức tín dụng
trong và ngoài tỉnh, nên khi cần thiết, công ty luôn có sự hỗ trợ nhiệt tình từ các tổ
chức tín dụng, đủ để tạo sức mạnh tổng hợp, đảm bảo việc tổ chức tư vấn thiết kế
và thi công công trình.
Tên và địa chỉ các ngân hàng cung cấp tín dụng
+ Ngân hàng CPTM ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh
Năng lực về máy móc thiết bị.
Mặc dầu công ty mới được thành lập, nhưng với đội ngũ cán bộ đã từng làm
việc hoặc công tác ở các đơn vị mạnh, các cơ quan uy tín lớn, nên ngoài các thiết
bị đã được trang bị, công ty còn huy động được một số máy móc, thiết bị, dụng cụ
đồng bộ và hiện đại, đủ khả năng khai thác các mỏ khoáng sản có địa hình phức
tạp và thi công các công trình lớn, đòi hỏi về kỹ thuật công nghệ cao.
1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ :
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Miền Tây tổ chức sản
xuất theo phương pháp khoán gọn công trình, các hạng mục công trình, khối lượng
công việc cho các đội, xưởng của doanh nghiệp. Việc thi công công trình áp dụng
phương pháp sản xuất thủ công kết hợp với máy móc thiết bị hiện đại.
1.4 2. Đặc điểm quy trình công nghệ
Công ty hoạt động với chức năng là tư vấn, đầu tư và xây lắp, do đó quy trình
hoạt động diễn ra ở các địa điểm khác nhau, quy mô và giá trị sản phẩm lớn.
Sơ đồ 1. Sơ đồ sản xuất kinh doanh công ty
Bước 1: Chỉ định thầu và đấu thầu là khi chủ đầu tư đưa ra quyết định đấu thầu
công trình, công ty là bên chủ thầu đi đấu thầu công trình của bên chủ đầu tư.

Bước 2: Ký kết hợp đồng là khi công ty trúng thầu thì đi ký kết hợp đồng với
bên chủ đầu tư các điều khoản hợp lý có lợi cho hai bên và đảm bảo đúng pháp luật
quy định.
Bước 3: Lập kế hoạch là do phòng kế hoạch lập ra nhằm đảm bảo thi công
công trình đúng tiến độ kế hoạch.
Bước 4: Thiết kế, thi công là do phòng thiết kế công trình thi công sau đó bàn
giao cho đội thi công công trình xây dựng một cách tốt nhất đảm bảo với tiến độ và kế
hoạch đề ra.
Bước 5: Nghiệm thu và bàn giao: là khi công trình đã xây dựng hoàn thiện
được nghiệm thu và bàn giao lại cho chủ đầu tư.
Bước 6: Lập hồ sơ thanh toán khi công trình đã được nghiệm thu và bàn giao
được bên chủ đầu tư chấp nhận và thanh toán tiền cho công ty đồng thời lập bản thanh
lý hợp đồng.
Chỉ định thầu
Ký kết hợp
đồng
Lập kế hoạch
Lập hồ sơ thanh
quyết toán
Nghiệm thu
bàn giao
Thiết kế
thi công
1.5. Đặc điểm và tổ chức bộ máy quản lý :
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
Ghi chú: Quan hệ chức năng
Quan hệ phối hợp
- Diễn giải:
+ Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty: là người đứng đầu
đại diện hợp pháp của Công ty tiến hành các giao dịch, thương thảo và ký kết các

hợp đồng kinh tế. Trực tiếp ra các quyết định bổ nhiệm phân công công tác cho các
chức vụ trong công ty phụ trách các nhiệm vụ theo đúng chức năng và năng lực
của mình để thực hiện hoàn thành dự án được giao. Là người chịu trách nhiệm
CHỦ TỊCH HI ĐỒNG QUẢN TRỊ
KIÊM GIM ĐỐC CÔNG TY
PHÓ GIM ĐỐC
HNH CHÍNH
PHÒNG
KẾ
HOCH
PHÒNG
HNH
CHÍNH
PHÓ GIM ĐỐC
KỸ THUẬT
PHÒNG
THIẾT
KẾ
PHÒNG
KẾ
TON
PHÒNG
KỸ
THUẬT
ĐI THI CÔNG SỐ 3
ĐI THI CÔNG SỐ 2
ĐI THI CÔNG SỐ 1
trước pháp luật, về mọi hoạt động của Công ty và tạo việc làm, đảm bảo đời sống cho
cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
Là người đại diện hợp pháp của Đại Diện Nhà thầu để

+ Phó giám đốc hành chính: chịu trách nhiệm tiếp thị và tìm kiếm các
hợp đồng mới để đảm bảo công ăn việc làm cho nhân viên, chỉ đạo về mặt hành chính
trong công ty.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật thi công các
công trình, quản lý, chỉ đạo tình hình thi công của các công trình.
+ Phòng kế hoạch: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc điều hành
chính, có trách nhiệm lập kế hoạch các dự án của công ty và đưa ra các kế hoạch,
chiến lược phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các công việc.
+ Phòng hành chính: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc hành
chính, có trách nhiệm thực hiện công tác hành chính, quan tâm tới đời sống công nhân
viên trong toàn công ty. Phòng hành chính có nhiệm vụ :
a- Công tác tổ chức:
Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các quyết định
của lãnh đạo Công ty về công tác tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp cổ phần, trong đó bao hàm những nội dung: thành lập mới, tách nhập, giải
thể tổ, phòng, đội; bổ sung sửa đổi Điều lệ, các qui chế, các qui định chức năng,
nhiệm vụ của từng đơn vị quản lý, sản xuất trong Công ty; đăng kí kinh doanh,
đăng ký hành nghề, hướng dẫn thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề; tham gia xây
dựng các qui chế liên quan đến nghiệp vụ theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty.
b- Công tác cán bộ:
Theo dõi, quản lý toàn bộ danh sách và hồ sơ lý lịch, kể cả lý lịch chuyên
gia (CV) của cán bộ công nhân lao động trong Công ty;
Lập đề xuất về qui hoạch cán bộ, giải quyết các thủ tục về việc bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng kỉ luật, tuyển dụng, chấm dứt hợp đồng lao
động; giải quyết các thủ tục đi nước ngoài tham quan, học tập, thăm thân nhân cho
cán bộ công nhân lao động;
Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ, xây dựng
và theo dõi thực hiện nội quy công tác bảo mật, bảo vệ cơ quan;
Phối hợp với phòng quản lý kỹ thuật đề xuất danh sách và hoàn tất thủ tục
quyết định các chức danh tham gia dự án phù hợp với Qui định quản lý kỹ thuật

của Công ty;
c- Công tác đào tạo:
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty xác định phương hướng đào tạo và đào tạo
lại CBCNLĐ trong Công ty, qui định các chế độ đối với CBCNLĐ được cử đi đào
tạo, đào tạo lại.
Triển khai các thủ tục liên quan đến việc tuyển chọn, cử cán bộ nhân viên
tham gia các khóa đào tạo trong, ngoài nước kể cả đào tạo tại chỗ để nâng cao trình
độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ;
d- Công tác chế độ, chính sách:
Thực hiện các công tác về BHXH (theo dõi, đối chiếu tăng, giảm, điều chỉnh
đóng BHXH hàng tháng, hàng quí; giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất);Lập kế hoạch và trình lãnh đạo Công ty
tham gia bảo hiểm con người cho CBCNLĐ; đề xuất chi trả các trường hợp gặp rủi
ro với cơ quan bảo hiểm.Đề xuất các chế độ, quyền lợi cho người lao động theo
Thỏa ước lao động tập thể, soát xét tiêu chuẩn và làm các thủ tục liên quan;Theo
dõi, kiểm tra chế độ, tiêu chuẩn nghĩ lễ, phép;
e- Công tác lao động:
Chủ trì soạn thảo Nội qui lao động và các qui định về công tác an toàn lao
động trong Công ty;
Kiểm tra việc thực hiện nội qui lao động, công tác an toàn lao động; lập kế
hoach và triển khai việc trang bị phương tiện, dụng cụ bảo hộ lao động; thực hiện
công tác vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc; lập báo cáo tổng hợp
việc thực hiện công tác an toàn lao động theo qui định của Nhà nước;
Kiểm tra, vận động tuyên truyền, phổ biến các chế độ chính sách, các Nội
qui, qui định liên quan;
f- Công tác tiền lương:
Là thường trực Hội đồng lương Công ty;
Đăng ký hệ thống thang, bảng lương áp dụng trong Công ty với cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền;
Theo dõi và thực hiện công tác nâng bậc lương, nâng nghạch lương định kỳ

cho cán bộ công nhân lao động theo qui định của Nhà nước; thực hiện các công tác
khác về bậc, nghạch lương.
Phối hợp với phòng Quản lí kinh doanh xây dựng qui chế phân phối tiền
lương;
g- Công tác thi đua, khen thưởng:
Thường trực, thư ký Hội đồng thi đua, khen thưởng – kỷ luật của Công
ty;Thực hiện các công tác khác về thi đua khen thưởng theo qui định của Công
h- Công tác văn thư, lưu trữ:
Quản lý, sử dụng con dấu của Công ty; Là đầu mối nhận và giao các công
văn, tài liệu đến và đi của Công ty;
Quản lý, lưu trữ hồ sơ cán bộ, chứng chỉ hành nghề, hồ sơ năng lực của
Công ty và của các kỹ sư trong Công ty;
Quản lý, sử dụng phòng khách, phòng họp của Công ty; sắp xếp, trang trí và
chuẩn bị các điều kiện cho các cuộc họp, hội nghị cấp Công ty;
k- Công tác quản trị:
Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản của Công ty bao gồm: nhà làm việc,
đường điện, đường nước sinh hoạt, tiện nghi phòng làm việc, phòng họp phục vụ
các hội nghị, phục vụ tiếp đón khách của Công ty;
Quản lý tổ xe ôtô, phân công lái xe thuộc phòng quản lý hoặc hợp đồng thuê
xe phục vụ công tác sản xuất kinh doanh theo ủy quyền của Giám đốc; lập kế hoạc
duy tu bảo dưỡng, sửa chữa xe ôtô.
l- Các công tác khác:
Triển khai công tác quân sự tự vệ, nghĩa vụ quân sự theo qui định của Tổng
Công ty và chính quyền địa phương;
Tổ chức thực hiện vệ sinh phòng bệnh, công tác khám sức khỏe định kì cho
CBCNLĐ trong Công ty;
Đề xuất mua sắm vật tư phục vụ sản xuất cho Công ty; Quản lý kho vật tư
của Công ty, cấp phát vật tư, văn phòng phẩm cho các đơn vị trong Công ty;
Gửi hồ sơ thiết kế của Công ty qua bưu điện hàng ngày, theo dõi, giải quyết
vướng mắc với hồ sơ liên quan; thanh toàn cước phí hàng tháng với Bưu điện.

+ Phòng kế toán : được quản lý trực tiếp của phó giám đốc hành chính, có
nhiệm vụ thực hiện công tác kế toán như: xử lý chứng từ, thực hiện phần hành kế
toán, lập báo cáo tài chính và cung cấp thông tin vè tình hình tài chính của công ty.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty điều hành, quản lý, hướng dẫn, kiểm tra công tác
tài chính kế toán của Công ty. Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan xây
dựng các qui định, quy chế nội bộ của Công ty về tài chính kế toán (TCKT) và các
quy chế khác có liên quan; Thực hiện chức năng kế toán trưởng, tổ chức thực hiện
công tác tài chính kế toán, thống kê, cập nhật báo cáo theo luật kế toán, hệ thống
chuẩn mực kế toán hiện hành và điều lệ hoạt động của Công ty. Phòng kế toán có
nhiệm vụ :
- Phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp giúp lãnh đạo Công ty
đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát hiện những
việc làm sai chế độ, chính sách, không có hiệu quả để có biện pháp khắc phục đảm
bảo hoạt động SXKD và lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng.
- Tổng hợp số liệu báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm của Công ty phục
vụ cho việc thanh quyết toán trong Công ty, thực hiện đúng quy chế tài chính của
Tổng Công ty và Nhà nước.
- Giúp việc Giám đốc ký nhận vốn, tài sản và các nguồn lực khác theo quy
định hiện hành, đề xuất các biện pháp sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, bảo
toàn và phát triển vốn của Công ty.
- Thực hiện báo cáo tài chính về thu, chi và tình hình quản lý vống, tài sản
của Công ty để trình Tổng Công ty, Cục Thuế Hà Nội kiểm tra, kiểm toán xác định
các loại thuế của Công ty phải nộp, thực hiện nộp các loại thuế của Công ty cho
Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Quan hệ với các chủ đầu tư (bên A), các nhà thầu phụ (bên B’), kho bạc
nhà nước, các ngân hàng Nhà nước; mở tài khoản của Công ty kể cả tài khoản
ngoại tệ, tài khoản chuyên chi để có cơ sở thanh toán nghiệm thu, rút tiền, vay vốn,
chuyển khoản phục vụ SXKD.
- Quan hệ với các Ban quản lý, các Kho bạc, các Ngân hàng Nhà nước, các
Chủ đầu tư để thanh toán tiền đối với các công trình Công ty trực tiếp ký hợp đồng

kinh tế.
- Trực tiếp thanh toán các khoản chi phí của Công ty sau khi Giám đốc ký
duyệt;
- Thanh quyết toán từng giai đọng hoặc toàn bộ giá trị công trình, thu kinh
phí về Công ty hoặc chi trả kinh phí cho nhà thầu phụ(B) theo ủy quyền của giám
đốc Công ty.
- Thanh toán các công trình khoán nội bộ trong Công ty, chi trả tạm ứng
lương, tạm ứng tiền triển khai công trình, thanh toán các chi phí khác theo quy
định, quyết toán lương, thưởng hằng quý, hằng năm;
- Theo dõi và hưỡng dẫn các đơn vị trong Công ty thực hiện đúng chế độ,
thu, chi, thanh toán tài chính kế toán về hóa đơn, chứng từ và các tài liệu khác theo
qui định của Bộ tài chính.
- Theo dõi toàn bộ tài sản, vật tư, thiết bị, máy móc, phương tiện của Công
ty. Thực hiện trích khấu hao cơ bản, theo dõi về tăng, giảm vốn do mua sắm mới
hoặc thanh lý tài sản, lập kế hoạch kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ, đánh giá việc sử
dụng tài sản của Công ty theo quy định của Nhà nước.
- Đề xuất phương án phân phối lợi nhuận sau thuế, trích lập các quỹ, tính
toán lợi tức hằng năm trình Giám đốc và HĐQT Công ty theo đúng quy định của
luật doanh nghiệp và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.
- Đề xuất các hình thức đầu tư, góp vốn ra bên ngoài Công ty như: góp vốn
liên doanh, mua cổ phần, cổ phiếu…theo đúng qui định của Pháp luật đảm bảo sử
dụng vốn có hiệu quả.
- Chủ trì: Giải trình với Thanh tra, Kiểm toán các cấp về các công việc do
đơn vị thực hiện.
- Trực tiếp quản lý danh sách cổ đông, hoàn tất các thủ tục giấy tờ liên quan
đến việc chuyển nhượng cổ phiếu, sổ cổ đông.
- Thống kê, kiểm soát, báo cáo, xin thanh lý các thiết bị, máy đã hết thời
gian sử dụng hoặc không còn khả năng sửa chữa, thay thế.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, mọi công việc kế toán

được thực hiện tại phòng kế toán của Công ty, chính sự tập trung của công tác kế toán
nên việc xử lý và cung cấp thông tin được kiểm tra đánh giá kịp thời.
Công ty có bộ máy kế toán riêng, được phép mở tài khoản tại Ngân hàng. Hoạt
động của bộ máy dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, sau đó là
kế toán tiền lương, bảo hiểm, kế toán thuế và thủ quỹ.
Sơ đồ 3. Sơ đồ bộ máy kế toán
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra, phối hợp
Quan hệ chức năng
* Vai trò, trách nhiệm của bộ máy Kế toán Công ty.
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm phụ trách mọi hoạt động kế toán, tài vụ của
Công ty và kiểm duyệt chứng từ gốc, kiểm tra đối chiếu đầy đủ chính xác.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra số liệu từ các phần hành kế
toán trong công ty. Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán.
Thủ quỹ
kiêm lư
trữ hồ sơ
kế toán
Thủ quỹ
kiêm lư
trữ hồ sơ
kế toán
Thủ quỹ
kiêm lư
trữ hồ sơ
kế toán
Kế toán trưởng
kế toán vốn
bằng tiền,
Thủ
quỹ,kiêm

lưu trữ hồ
sơ kế toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán
ngân hàng,
tiền lương,
bảo hiểm
Kế toán
thanh
toán,
công nợ
Kế toán
tài sản,
báo cáo
thuế
Kế toán
công
trình,
nguyên
vật liệu
- K toỏn ngõn hng, tin lng, bo him: Cú nhim v thanh toỏn vi Ngõn
hng. Hng thỏng cn c vo bng chm cụng ca xớ nghip tớnh lng cho cỏn b
cụng nhõn viờn, cỏc khon trớch theo lng ỳng quy nh.
- K toỏn ti sn, bỏo cỏo thu: cú nhim v theo dừi v tng gim ti sn c
nh, khu hao ti sn c nh v tng hp cỏc loi thu: GTGT, thu thu nhp doanh
nghip, thu mụn bi, phớ, l phớ phỏt sinh hng thỏng, lm bỏo cỏo thu hng thỏng.
- K toỏn cụng trỡnh, nguyờn vt liu: cú nhim v thu thp chng t k toỏn,
kim tra xut nhp vt t hng húa, tng hp s liu liờn quan.
- K toỏn vn bng tin, th qu kiờm l tr h s k toỏn: Theo dừi ghi chộp
tỡnh hỡnh thu chi tin mt, tin gi Ngõn hng thu chi trong k. Lu tr v bo qun

cỏc chng t, h s k toỏn, tng hp.
+ Phũng thit k: chu s qun lý trc tip ca phú giỏm c k thut, cỏc kin
trỳc s chu trỏch nhim thc hin thit k chi tit mt bng, mt ct, mt ng cụng
trỡnh t phn múng n mỏi theo yờu cu ca khỏch hng.
+ Phũng k thut: chu s qun lý trc tip ca phú giỏm c k thut, kho sỏt
a hỡnh a cht trc khi thit k, thi cụng. Chu trỏch nhim o c a hỡnh khoan
ly mu t phõn tớch s m bo cht lng tin cụng trỡnh. Cú chc nng
nhim v phự hp cho tng cụng vic, cụng trỡnh c th ó c phõn cụng.
+ i thi cụng 1, 2, 3: chu s qun lý trc tip ca phũng k thut, ng u cỏc
i l i trng, cỏc i cú nhim v thc hin thi cụng v hon thnh cụng trỡnh
c giao.
Bng 1: Lý lịch trích ngang kỹ s hoạt động xây dựng DD & GTVT
S
TT
Họ và tên
Chức
vụ
Chuyên
ngành
Chứng
chỉ
Điều hành chung
1 Mai Anh
Tuấn
Giám
đốc
KS.Giao
thông
- Thiết kế
công trình giao

thông cầu đờng
bộ.
- Giám sát
công trình giao
thông cầu đờng
bộ.
2 Nguyễn
Duy Tân
P.Giá
m đốc
KS.Giao
thông
- Thiết kế
công trình giao
thông cầu đờng
bộ.
- Giám sát
công trình giao
thông cầu đờng
bộ.
Phụ trách khảo sát địa hình
3 Đặng Quốc
Tân
Chủ
trì khảo sát
KS Địa
hình
- Khảo sát
địa trắc địa
công trình

Phụ trách khảo sát địa chất
4 Đỗ Cảnh
Minh
Chủ
trì khảo sát
địa chất
KS địa
chất
Khảo sát
địa chất công
trình.
Phụ trách thiết kế
5 Lê Xuân
Khôi
Chủ
trì thiết
kế
KS Giao
thông
- Thiết kế
công trình giao
thông cầu đờng
bộ.
6 Trần Quốc
Thăng
Chủ
trì thiết
kế
KS Giao
thông

- Thiết kế
công trình giao
thông cầu đờng
bộ.
7 Nguyễn
Thị Ngọc Quỳnh
Thiết
kế
KS. Xây
dựng
- Giám sát
công trình giao
thông cầu đờng
bộ.
8 Vũ Mai Sơn Thiết
kế
KS. Xây
dựng
- Giám sát
công trình giao
thông cầu đờng
bộ.
9 Phan Hữu
Trung
Thiết
kế
KS. Xây
dựng
- Giám sát
công trình giao

thông cầu đờng
bộ.
1
0
Võ Văn
Hoàn
Thiết
kế
KS. Xây
dựng
Phụ trách điện
1
1
Vơng Vũ
Hiệp
Chủ
trì thiết
kế
Kỹ s điện
Phụ trách nớc
1
2
Hoàng
Nghĩa Kiên
Chủ
trì thiết
kế
Kỹ s thuỷ
lợi
Thiết kế

cấp thoát nớc
công trình
Phụ trách dự toán
1 Phạm Xuân KS. Kinh Phụ trách
3 Tµi tÕ X©y dùng dù to¸n
1
4
Hå ThÞ H-
¬ng Sen
dù to¸n KS. Kinh
tÕ X©y dùng
Phô tr¸ch
dù to¸n
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN
I : TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, ý nghĩa phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp:
1.1.1. Khái niệm :
Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình
hình tài chính đã qua và hiện tại, giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định
quản lý chuẩn xác và đánh giá được kết quả hoạt động , từ đó giúp đối tượng quan
tâm có những dự đoán chính xác về mặt tài chính , qua đó có các quyết định phù
hợp với lợi ích của họ.
Các đối tượng quan tâm đến tính hình tài chính của doanh nghiệp :
chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp và các
nhà quản trị doanh nghiệp cần sử dụng thông tin cho việc quyết định các mục tiêu
điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh thực sự hiệu quả, thể hiện cụ thể ở cả hai
lĩnh vực: lĩnh vực sản xuất kinh doanh và lĩnh vực tài chính. Trong sản xuất kinh
doanh, vấn đề đặt ra là quản lý chi phí và giá thành trong mối quan hệ với chất
lượng sản phẩm, tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào và ra. Trong hoạt động tài

chính, cần chú ý vấn đề vốn và nguồn huy động sao cho cơ cấu nguồn vốn hợp lý,
đảm bảo chi phí sử dụng vốn tối ưu. Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản
trị có một cái nhìn tổng quát của việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
trong năm qua, dự đoán năng lực tài chính của doanh nghiệp để từ đó lập kế hoạch
cho tương lai, cần đầu tư dài hạn và chiến lược sản phẩm và thị trường với những
thông tin có dạng lựa chọn phương án nào, sẽ cho hiệu quả cao nhất, nên huy động
nguồn vốn nào.
Các nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp cho
các nhà đầu tư những thông tin cần thiết cho việc quyết định có nên đầu tư vào
doanh nghiệp này hay không, với yếu tố dự đoán giá trị đầu tư nào sẽ thu được
trong tương lai, các lợi ích khác có thể thu được trong tương lai không, và sẽ nhận
được từ các thông tin năng lực của doanh nghiệp trong điều hành kinh doanh và
huy động vốn đầu tư như thế nào.
Các nhà cho vay : Các nhà cho vay sẽ cần sử dụng thông tin từ phân tích hoạt
động tài chính doanh nghiệp cho việc quyết định các mục tiêu có nên cho doanh
nghiệp này vay vốn hay không, và cần dự đoán doanh nghiệp có khả năng trả nợ
theo đúng hợp đồng hay không, các lợi ích khác đối với người cho vay.
Cơ quan nhà nước : Thông qua các thông tin về tình hình phân tích hoạt động
tài chính nhà nước sẽ đưa ra được quyết định chính xác, phù hợp cho các mục tiêu
về các khoản đóng góp cho nhà nước của doanh nghiệp, sẽ có được các thông tin
cần thiết cho việc dự đoán trong tương lai hoạt động của doanh nghiệp có thích
hợp và hợp pháp không, với thông tin nhận được có thể có biến động gì về vốn và
thu nhập trong tương lai.
Người lao động : Về phía người lao động, mối quan tâm của họ tới tình hình
tài chính của doanh nghiệp nhằm hướng đến việc trả lời cho câu hỏi là thu nhập,
quyền lợi của họ có được tăng thêm hay không, có nên tiếp tục hợp đồng không
Như vậy, có thể nói, mục đích quan trọng nhất của phân tích tình hình tài
chính là giúp những người ra quyết định đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng
của doanh nghiệp, từ đó lựa chọn phương án hành động tối ưu.
1.1.2. Ý nghĩa phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp :

Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp. Cho nên việc phân tích hoạt động tài chính là một yêu cầu tất yếu của các
doanh nghiệp. Kết quả phân tích sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đánh
giá được một cách chi tiết và toàn diện về thực trạng tài chính của doanh nghiệp
mình. Trên cơ sở đó xác định được đầy đủ, đúng đắn các nguyên nhân và mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính, đưa ra các giải pháp hữu hiệu,
kịp thời nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục những yếu kém còn tồn tại.
Phân tích hoạt động kinh tế phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng
trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Phương pháp so sánh :
Là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói
chung, phân tích tài chính nói riêng. Trong phương pháp này trước hết cần phải
xác định mục tiêu so sánh, gốc so sánh và kỹ thuật so sánh.
a. Gốc so sánh được lựa chọn tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu.
- Nếu nghiên cứu nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng thì gốc so sánh là
trị số ở chỉ tiêu ở kỳ trước.
- Nếu nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường thì gốc so sánh là mức
trong hợp đồng đã ký.
b. Điều kiện so sánh :
- Các số liệu và các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất về nội dung kinh tế và
được tính toán theo cùng 1 phương pháp.
- Đơn vị tính của các chỉ tiêu phải giống nhau.
- Các chỉ tiêu phải thống nhất về mặt thời gian,không gian.
c. Nội dung của phương pháp so sánh :
Xác định được 2 đại lượng chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tương đối :
Chênh lệch tuyêt đối :
a∆
= a

1
– a
0
Chênh lệch tương đối :
a`

= (a
1
/a
0
)*100-100.
Có các loại so sánh :
- So sánh định gốc : là gốc so sánh không thay đổi khi kỳ phân tích thay đổi.
- So sánh liên hoàn : là gốc so sánh thay đổi khi kỳ phân tích thay đổi.
1.2.2.Phương pháp chi tiết :
Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành
những bộ phận khác nhau phục vụ cho việc nhận thức quá trình và kết quả đó dưới
những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng
trong từng thời kỳ. Trong phân tích, người ta thường chi tiết quá trình phát sinh và
kết quả đạt được của hoạt động tài chính thông qua những chỉ tiêu kinh tế theo
những mục tiêu sau:
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: Là việc chia nhỏ chỉ
tiêu nghiên cứu thành các bộ phận cấu thành nên bản thân chỉ tiêu đó.
- Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế: Là việc chia
nhỏ quá trình và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển.
- Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế là việc
chia nhỏ quá trình và kết quả theo địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêu
nghiên cứu.
1.2.3. Phương pháp loại trừ ( phương pháp thay thế ) :
1.2.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn:

a. Điều kiện áp dụng :
- Được sử dụng khi các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích số với chỉ tiêu
phân tích.
- Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự: Nhân tố số lượng đứng trước nhân tố
chất lượng, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất lượng thì
nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu.
- Khi phân tích ảnh hưởng của 1 nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích thì coi
các nhân tố còn lại là không thay đổi.
b. Nội dung phương pháp :
- Xác định phương trình kinh tế : Mô tả quan hệ kinh tế giữa các chỉ tiêu phân
tích.
- Xác định phương trình cơ sở : Q
0
= a
0
.b
0
.c
0
.d
0
… n
0
- Xác định các tích số trung gian : Q
a
= a
1
b
0
.c

0
.d
0
… n
0

Q
b
= a
1
.b
1
.c
0
.d
0
… n
0

Q
n
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
… n

1
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố :
Qa∆
= Q
a
– Q
0
= (a
1
-a
0
).b
0
.c
0
.d
0
… n
0
Qb∆
= Q
b
– Q
0
Qn∆
= Q
n
– Q
0
Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :

QnQbQaQ ∆++∆+∆=∆
1.2.3.2 Phương pháp số chênh lệch:
Đây là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng khi nhân tố ảnh
hưởng có quan hệ tích với chỉ tiêu phân tích. Sử dụng phương pháp này, muốn xác
định ảnh hưởng của nhân tố nào đó, người ta lấy chênh lệch giữa thực tế với kỳ
gốc của nhân tố ấy, nhân với nhân tố đứng trước ở thực tế, nhân tố đứng sau ở kỳ
gốc trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xép các nhân tố.
1.2.3.3 Phương pháp chỉ số :
a. Điều kiện áp dụng :
- Được sử dụng khi các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích số với chỉ tiêu
phân tích.
- Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự: Nhân tố chất lượng đứng trước nhân
tố số lượng, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất lượng thì
nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu.
- Khi phân tích ảnh hưởng của 1 nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích thì coi
các nhân tố còn lại là không thay đổi.
b. Nội dung phương pháp :
- Xác định phương trình kinh tế : Mô tả quan hệ kinh tế giữa các chỉ tiêu phân
tích.
- Xác định phương trình cơ sở : Q
1
= a
1
.b
1
.c
1
.d
1
… n

1
- Xác định các tích số trung gian : Q
a
= a
0
b
1
.c
1
.d
1
… n
1

Q
b
= a
0
.b
0
.c
1
.d
1
… n
1

Q
n
= a

0
.b
0
.c
0
.d
0
… n
0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố :
Qa∆
= Q
1
– Q
a
= (a
1
-a
0
).b
1
.c
1
.d
1
… n
1
Qb∆
= Q
1

– Q
b
Qn∆
= Q
1
– Q
c
Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố :
QnQbQaQ ∆++∆+∆=∆
1.2.4. Phương pháp liên hệ :
1.2.4.1. Phương pháp cân đối :
Đây là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố có quan hệ tổng số với chỉ tiêu phân tích. Cơ sở của phương pháp này là sự
cân bằng về lượng của các yếu tố trong quá trình sản xuât kinh doanh. Sự cân bằng
về lượng dẫn tới sự cân bằng về mức độ biến động của các nhân tố.
1.2.4.2. Phương pháp liên hệ trực tiếp ngược chiều :
- Đây là phương pháp dùng để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
có quan hệ thương số đối với chỉ tiêu phân tích.
- Nội dung của phương pháp : C = T/N
Trong đó :C : Chỉ tiêu cần phân tích.
T : Nhân tố ảnh hưởng có quan hệ thuận chiều với chỉ tiêu phân tích.
N : Nhân tố ảnh hưởng có quan hệ ngược chiều với chỉ tiêu phân tích.
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuận chiều :

C
T
=
N
T
∆+


100
.100

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố ngược chiều :

C
N
=
N
N
∆+

100
.100
Tổng mức độ ảnh hưởng :

C =

C
T
+

C
N
Trong đó :
N∆
=
0
1

N
N
.100-100 ;
T∆
=
0
1
T
T
.100-100
1.2.4.3 : Phương pháp liên hệ tương quan :
a. k/n : Mối liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa
các nhân tố và chỉ tiêu thể hiện,là sự biến động của chỉ tiêu này không phải hoàn
toàn do 1 hay 1 vài nhân tố khác quyết định. Trong phân tích hoạt động kinh
tế,việc đưa các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu về dạng hàm số đã ít nhiều đơn giản
hóa mối quan hệ giữa chúng.
b. Nội dung phương pháp :
- Xác định tính chất và hình thức của mối liên hệ.
+ Xem xét mối liên hệ ấy là tuyến tính hay phi tuyến.
+ Lập phương trình hồi quy tương quan.
+ Xác định các tham số của phương trình.
- Đánh giá độ chặt chẽ của mối liên hệ.
+ Nếu là quan hệ tuyến tính thì sử dụng hệ số tương quan.
+ Nếu là quan hệ phi tuyến thì sử dụng tỉ số tương quan.
c. Trường hợp mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 chỉ tiêu số lượng :
y = a + bx
Trong đó : y : chỉ tiêu cần phân tích.
x : nhân tố ảnh hưởng.
a,b : các tham số.
Bằng phương pháp tổng bình phương bé nhất thì xác định được :


b =
n.
yxxy ΣΣ−Σ .
n.
22
)( xx Σ−Σ
a =
xby Σ−Σ .
n
- Hệ số tương quan :
r =
))(( yyxx −−Σ
22
)(.)( yyxx −Σ−Σ
Hệ số tương quan càn gần 1 thì càng chặt chẽ.
II. TI LIỆU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TI CHÍNH V
NI DUNG CỦA VIỆC PHÂN TÍCH :
2.1 : Tài liệu :
- Bảng Cân đối kế toán (CĐKT);
- Báo cáo kết quả hoạt động SX kinh doanh;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
- Thuyết minh BCTC.
2.1.1 BCĐKT
BCĐKT là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có
và nguồn hình thành tài sản đó của doanh tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
theo cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào
BCĐKT có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh tình hình và kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và kết
quả khác.
2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh tình hình biến động của luồng tiền tệ
của doanh nghiệp bao gồm:
- Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh;
- Luồng tiền từ hoạt động đầu tư;
- Luồng tiền từ hoạt động tài chính.
2.1.4. Bản thuyết minh BCTC
Bản thuyết minh BCTC là một bộ phận không thể tách rời của BCTC, dùng
để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã
được trình bày trong BCĐKT. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn
mực kế toán cụ thể. Bản thuyết minh BCTC cũng có thể trình bày những thông tin

×