1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................4
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................6
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................6
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................6
3. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................9
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................9
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................9
5. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................10
5.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................10
5.2. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................10
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...............................................................................11
8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................11
CHƢƠNG 1 ..............................................................................................................12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................................................12
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................12
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................12
1.1.2. Phân loại di tích lịch sử văn hóa .....................................................................18
1.1.3. Đặc điểm của di tích lịch sử văn hóa ..............................................................19
1.1.4. Giá trị của di tích lịch sử văn hóa ...................................................................21
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................25
1.2.1. Đặc điểm của quản lý di tích lịch sử văn hóa ở thành phố Hồ Chí Minh .......25
1.2.2. Nội dung của quản lý di tích lịch sử văn hóa ..................................................28
Tiểu kết ......................................................................................................................36
2
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................37
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN .......................37
ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................37
2.1. Tổng quan về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức .....................37
2.1.1. Khái quát về lịch sử về quận Thủ Đức ............................................................37
2.1.2. Hệ thống các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức ..................39
2.1.3. Công tác bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức .....41
2.2. Giá trị của các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức ....................48
2.2.1 Giá trị lịch sử ....................................................................................................48
2.2.2. Giá trị giáo dục ................................................................................................49
2.2.3. Giá trị thẩm mỹ ...............................................................................................52
2.2.4. Giá trị kinh tế ..................................................................................................52
2.3. Thành tựu và hạn chế của công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn
quận Thủ Đức ............................................................................................................53
2.3.1. Thành tựu của công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ
Đức ............................................................................................................................53
2.3.2. Hạn chế của công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ
Đức ............................................................................................................................59
2.4. Nguyên nhân, thành tựu và hạn chế và thách thức trong cơng tác quản lý di tích
lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức ..............................................................67
2.4.1. Nguyên nhân của thành tựu trong cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa
trên địa bàn quận Thủ Đức .......................................................................................67
2.4.2. Nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên
địa bàn quận Thủ Đức...............................................................................................68
2.4.3. Những thách thức đối với công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn
quận Thủ Đức ............................................................................................................69
2.4.4. Những vấn đề đặt ra ........................................................................................71
Tiểu kết ......................................................................................................................74
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................76
3
MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC
TP. HỒ CHÍ MINH ...................................................................................................76
3.1. Một số định hƣớng .............................................................................................76
3.1.1. Quan điểm của UNESCO về quản lý di tích lịch sử văn hóa .........................76
3.1.2. Quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý di
tích lịch sử - văn hóa .................................................................................................78
3.1.3. Quan điểm của Đảng bộ và chính quyền địa phương về cơng tác quản lý di tích
lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức trong thời gian tới ...................................81
3.2. Một số giải pháp chủ yếu quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ
Đức ............................................................................................................................83
3.2.1. Giải pháp về bộ máy quản lý ..........................................................................83
3.2.2. Giải pháp nâng cao trình độ và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa .....86
3.2.3. Giải pháp nâng cao nhận thức của người dân ...............................................88
3.2.4. Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các cấp Ủy, Đảng bộ trên địa bàn
quận Thủ Đức ............................................................................................................92
3.2.5. Ngân sách đầu tư ............................................................................................94
3.2.6. Giải pháp công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các di tích lịch sử văn
hóa trên địa bàn quận Thủ Đức ................................................................................96
Tiểu kết ......................................................................................................................99
KẾT LUẬN .............................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................104
PHỤ LỤC ................................................................................................................109
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, nó có vai trị to lớn trong sự
nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân ta. Di sản văn hóa chính là tài sản, là
nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng để nghiên cứu lịch sử dân tộc, trong đó di tích lịch sử văn hóa là đối tƣợng đƣợc con ngƣời quan tâm nhất, bởi chính các di tích là bằng
chứng xác thực, cụ thể về đặc điểm lịch sử, văn hóa của một dân tộc. Nó chính là
bằng chứng về q khứ để truyền lại cho hiện tại, cho thế hệ sau biết đƣợc cội rễ
của lịch sử, của dân tộc. Vì vậy, các di tích lịch sử văn hóa đƣợc xem nhƣ những tài
sản vô cùng quý giá của mỗi dân tộc, tơn vinh và phát huy giá trị vốn có của những
di tích lịch sử văn hóa. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn cụ thể hiện
nay đã đƣợc Đảng ta xác định rõ ràng tại Nghị Quyết Trung ƣơng 5 (khóa VIII),
khẳng định lại ở các Nghị Quyết Đại hội khóa IX, X là: “Xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Bản sắc dân tộc ấy hội tụ,
kết tinh ở các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mà ông cha ta để lại. Trong đó,
các di tích lịch sử - văn hóa là di sản vật thể tiêu biểu chứa đựng, kết tinh gần nhƣ
tất cả những gì thuộc về đặc điểm văn hóa đặc trƣng về truyền thống lịch sử, giá trị
đạo đức, tâm lý, tín ngƣỡng, tập tục và cách cảm nhận về cái đẹp, về sức sống của
mọi dân tộc, từ đó các thế hệ sau hiểu, cảm nhận đƣợc cuộc sống của các thế hệ
trƣớc, để mà tiếp nhận, tiếp nối và đi đến các giá trị văn hóa mới.
1.2. Với vị trí địa lý là một trong quận cửa ngõ phía Đơng Bắc thành phố Hồ
Chí Minh, huyện Thủ Đức cũ đã đƣợc chia thành ba quận mới là quận 9, quận 2 và
quận Thủ Đức. Quận Thủ Đức là mảnh đất có bề dày lịch sử, là nơi chứa đựng một
hệ thống các di tích lịch sử văn hóa này là gạch nối giữa quá khứ và hiện tại, là nơi
lƣu giữ những dấu ấn của quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Thủ Đức,
điển hình nhƣ Chùa Sùng Đức có cách đây trên 200 năm, chùa có giá trị về lịch sử,
về kiến trúc nghệ thuật; Chùa Châu Hƣng có tuổi đời trên 172 tuổi, sau các đợt
trùng tu ngôi chùa đƣợc xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt thép, mặc dù kiến trúc
5
đã thay đổi, khơng cịn nhƣ xƣa, song trong chùa vẫn còn lƣu giữ đƣợc 14 pho
tƣợng phật cổ cùng một số bài vị; Đình Trƣờng Thọ khơng chỉ lƣu giữ những giá trị
kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của đình Nam bộ, mà đây là nơi đáp ứng nhu cầu văn
hóa tâm linh của nhân dân, và cịn là nơi giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng
cho thế hệ hơm nay và mai sau. Đình Bình Thọ cũng là một trong số những ngơi
đình có những dấu ấn đặc sắc có giá trị kiến trúc nghệ thuật, đình Bình Thọ cịn lƣu
giữ nhiều di vật, cổ vật, và là trở thành một trong những quận ngoại thành có nhiều
di tích lịch sử - văn hóa của thành phố.
1.3. Hiện nay, hệ thống các di tích lịch sử văn hóa của quận Thủ Đức đang
chịu nhiều tác động của thời gian, của thiên nhiên, của q trình đơ thị hóa và sự
bùng nổ dân số, xuất hiện nhiều khu vui chơi, khu đô thị mới, khu nhà máy công
nghiệp, và những yếu tố thuộc về con ngƣời nhƣ chiến tranh, nhận thức kém, và cả
những tác động từ các quyết định quản lý qua các thời đại đã ảnh hƣởng sâu sắc đến
di tích và phần nào đến các giá trị của di tích, khiến nó rơi vào tình trạng mai một,
bị hủy hoại, làm biến dạng khơng cịn nguyên vẹn. Hậu quả là rất nhiều các di tích
đã xuống cấp, cảnh quan của nhiều di tích bị lấn chiếm vị phạm, cần có sự đầu tƣ, tu
bổ, tơn tạo nhƣ di tích lịch sử - văn hóa. Bên cạnh đó, hiện nay trong cả nƣớc và ở
quận Thủ Đức, nạn bn bán, lấy cắp tƣợng, đồ thờ, hồnh phi, câu đối, thần phả,
hiện vật quý hiếm đã mất đi phần giá trị tinh thần tâm linh, tín ngƣỡng quan trọng
thông qua những kỉ vật thiêng liêng của cha ông. Tất cả những điều đó có nguồn
gốc sâu xa về mặt trái của kinh tế thị trƣờng, từ sự thiếu hiểu biết, thiếu sự giao cảm
giữa tiền nhân và chúng ta, giữa quá khứ và hiện tại và rõ ràng cũng là do sự bất cập
trong các chính sách, biện pháp về quản lý di tích lịch văn hóa khi triển khai thực
tiễn ở quận Thủ Đức.
1.4. Mặc dù là một quận chỉ có 8 di tích đƣợc xếp hạng, trong đó có 2 di tích
thuộc cấp quốc gia, 6 di tích cấp thành phố. Hơn bao giờ hết, công tác quản lý, bảo
vệ, tôn tạo hệ thống di tích của quận Thủ Đức cần phải đƣợc quan tâm, đẩy mạnh hơn
nữa. Có nhƣ vậy, mới phát huy hết các giá trị, tác dụng của các di tích, góp phần giáo
dục và giới thiệu về truyền thống văn hóa tới đơng đảo ngƣời dân trong và ngồi
nƣớc.
6
Từ những nhận định trên, tôi chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên
địa bàn quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
chuyên ngành quản lý văn hóa với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu hoạt động
quản lý di tích lịch sử văn hóa ở quận Thủ Đức để công tác này ngày càng trở nên
nề nếp, thành công việc thƣờng nhật của các nhà quản lý và ý thức của cả cộng
đồng, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di sản của dân tộc trên quê hƣơng mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đánh giá hoạt động quản lý di tích lịch sử
văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức trong thời gian qua. Từ đó, chúng tơi đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa
trên địa bàn quận Thủ Đức trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung giải quyết một số vấn đề
- Làm rõ cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa hiện nay.
- Phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế về cơng tác quản lý hệ thống
di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức trong thời gian qua.
- Định hƣớng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý di
tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức trong thời gian tới.
3. Lịch sử nghiên cứu
Đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu về di sản văn hóa, di tích lịch sử
văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nƣớc nói chung. Di tích lịch sử
văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức là đối tƣợng các nhà quản lý, nhà nghiên cứu,
nhà khoa học quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau, đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu về quản lý di sản nói chung và quản lý di tích lịch sử
văn hóa nói riêng. Tuy nhiên đa số các cơng trình, giáo trình, tài liệu tham khảo, bài
báo, tạp chí viết về di tích lịch sử văn hóa chỉ tập chung vào một nhóm vấn đề cụ
thể nhƣ sau:
Hiện nay, đã có nhiều cơng trình viết về các di tích lịch sử văn hóa trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh nhƣ năm 1993 tác giả Nguyễn Quảng Tuân – Huỳnh
7
Lứa – Trần Hồng Liên đã nghiên cứu về những ngơi chùa ở thành phố Hồ Chí
Minh, Nxb. TPHCM, nhóm tác giả đã liệt kê, phân tích các giá trị của các ngơi chùa
tại thành phố Hồ Chí Minh nhƣng chƣa đi sâu vào phân tích giá trị và bảo tồn di
tích văn hóa từ chính các di tích đó.
Trong cuốn giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (1993), của tác giả
Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức, đây là tài liệu dùng trong giảng dạy chuyên
ngành về bảo tàng. Đây đƣợc xem là tài liệu chuẩn viết về các loại di tích, cơng tác
bảo tồn di tích đƣợc giảng dạy chính cho sinh viên chuyên ngành bảo tồn bảo tàng
trong nhiều năm qua, nhóm tác giả đã nêu những khái niệm cơ bản về di tích, bảo
tồn, giá trị và phát huy giá trị, vai trò, chức năng, phân loại các di tích và cách trùng
tu tơn tạo các di tích.
Tác giả Nguyễn Chí Bền đã viết trên tạp chí Di sản văn hóa số 7/2004 với bài viết
Bảo tàng với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, tác giả đã phân
tích về cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể nói chung theo đúng quy định của Nhà
nƣớc, nhƣng chƣa đƣa ra cách thức bảo tồn cụ thể đối với những loại hình di tích tại quận
Thủ Đức.
Bài viết đăng trên tạp chí Di sản văn hóa số 2/2006 về cơng tác Tu bổ và tơn tạo các
di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chun ngành, tác giả Đặng Văn Bài
đã phân tích khá kỹ về cơng tác tu bổ, tơn tạo các di tích lịch sử văn hóa tùy theo loại di
tích có các cách bảo quản, và tơn tạo khác nhau phù hợp với tình hình thực tiễn của địa
phƣơng, nó khơng chỉ hồn tồn là công việc trực tiếp liên quan đến di sản, mà chính
là sự quản lý một xã hội thu nhỏ.
Tác giả Phạm Hữu Mỹ, Nguyễn Văn Đƣờng đã biên soạn dƣới dạng hỏi đáp
100 câu hỏi và trả lời về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
trong tác phẩm Di tích lịch sử - văn hóa ở thành phố Hồ Chí Minh (2007), Nxb.
Văn hóa Sài Gịn. Nội dung tác phẩm đƣợc trình bày dƣới dạng hỏi – đáp về các
loại hình di tích trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhƣ: những di tích lịch sử văn
hóa quốc gia ở thành phố và những di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng cấp thành
phố đã trở thành di sản văn hóa, di sản cách mạng của thành phố và cả nƣớc, các bài
viết chủ yếu là bài viết dƣới dạng hỏi đáp về di tích nói chung về thành phố Hồ Chí
8
Minh chƣa có nhiều bài đi sâu về quản lý di tích lịch sử văn hóa tại quận Thủ Đức.
Các tác giả khác cũng nhấn mạnh đến các khía cạnh khác nhau của việc quản lý di
sản, từ những bất cập, khó khăn, đến cả những thuận lợi trong quá trình quản lý.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã giới thiệu về
cơng tác quản lý di sản văn hóa và đặt, đổi tên đƣờng, cơng trình cơng cộng trên địa
bàn quận, huyện năm 2010 và đề ra phƣơng hƣớng hoạt động năm trong bản báo
cáo Tổng kết hoạt động quản lý di sản văn hóa, đặt đổi tên đường, cơng trình cơng
cộng trên địa bàn thành phố năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011 đã
đánh giá các cơng trình kiến trúc, các tiêu chí để đổi và đặt tên đƣờng. Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch. Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đã giới thiệu về việc thực
hiện các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa đóng trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh trong đó có phân tích về thực trạng di tích của quận Thủ Đức,
nhƣng chƣa nói sâu về thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị của di tích trong bản báo
Cáo hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong thực hiện phong trào
thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh (giai đoạn 2008 – 2013).
Bà Vũ Kim Anh, phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố
Hồ Chí Minh. Bà đã giới thiệu về hoạt động Di sản Văn hóa và quản lý di sản văn
hóa, hƣớng phát huy giá trị di sản văn hóa trong những năm tiếp theo của thành phố
Hồ Chí Minh trong thời gian qua, và định hƣớng bảo tồn giá trị trong những năm tới
trong bản báo cáo Công tác quản lý di sản văn hóa và phương hướng cho hoạt động
quản lý trong thời gian tới (2012).
Nhà nghiên cứu Sơn Nam (biên soạn), (2014), Sài gòn xưa – Ấn tượng 300
năm và tiếp cận với đồng bằng sông Cửu Long (tái bản lần 1), đã nêu bề dày lịch sử
hình thành và phát triển của Sài Gịn nói riêng và Nam Bộ nói chung, với một q
trình bao phen dâu bể, bao lần đổi thay. Từ những lƣu dân thời mở nƣớc đến những
công dân thời dựng nƣớc hôm nay, ngƣời Sài Gịn và Nam Bộ đã hun đúc cho mình
bao hồn thiêng sông núi, để sống gởi thác kề, họ vẫn đau đáu trong lịng nỗi hồi
niệm về một vùng quê xứ, về nơi tổ tiên bao đời đã từ đó ra đi.
9
Ngồi các cơng trình đăng trên các tạp chí, sách, báo, và một số báo cáo đƣợc
báo cáo tại các hội nghị về quản lý di tích tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và
cả nƣớc nói chung. Tác giả phân tích thêm một số cơng trình nghiên cứu viết về di
tích lịch sử văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh khác là các luận văn cao học chuyên
ngành quản lý văn hóa và văn hóa học của các học viên cao học đã bảo vệ thành
công luận văn thạc sĩ tại trƣờng đại học Văn hóa Hà Nội và khóa luận tốt nghiệp đại
học chuyên ngành bảo tồn bảo tàng tại đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
trong thời gian vừa qua nhƣ: luận văn cao học “Chùa Giác Viên”, (2000), của học
viên cao học Lâm Nhân đƣợc bảo vệ tại trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, nội dung
luận văn tác giả mơ tả rất công phu về kiến trúc, di sản phi vật thể của chùa những
chƣa đƣa ra đƣợc những giải pháp mang tính đột phá trong hoạt động khai thác du
lịch là điểm mạnh của chùa.
Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu về di tích lịch sử văn hóa những chƣa có
cơng trình nghiên cứu nào đề cập một cách tồn diện về quản lý di tích lịch sử văn
hóa trên địa bàn quận Thủ Đức trong thời gian qua. Thiết nghĩ, quận Thủ Đức là
quận có nhiều di tích có giá trị, và là một quận đang phát triển, những nội dung cơ
bản nêu ra ở các bài viết này đều rất cần thiết cho quá trình tìm hiểu, vận dụng để
triển khai đề tài nghiên cứu của tác giả luận văn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: quản lý các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận
Thủ Đức.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vào các di tích lịch sử
văn hóa đƣợc Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), và
Sở văn hóa – Thơng tin (nay là Sở Văn hóa – Thể thao thành phố Hồ Chí Minh)
cơng nhận tại địa bàn quận Thủ Đức.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1997 – đến nay
10
5. Giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa có vai trò nhƣ thế nào trong đời sống
cộng đồng?
- Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa hiện nay nhƣ thế nào?
- Cơng tác quản lý di tích có những thuận lợi cũng nhƣ thách thức nào trong
giai đoạn hiện nay?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức chƣa
đƣợc chú trọng nên chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo ngƣời dân.
- Cơng tác quản lý di tích cịn thiếu đồng bộ dẫn đến việc tơn tạo lại các di tích
làm mất đi giá trị nguyên bản.
- Công tác quản lý di tích tốt sẽ thu hút ngày càng nhiều khách về các đình,
chùa, góp phần phát triển du lịch cho quận, đồng thời đáp ứng nhu cầu văn hóa của
nhân dân địa phƣơng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ngƣời viết sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Quan sát tham dự: tác giả đã tham dự, quan sát, khảo sát tại cộng đồng nơi
mình nghiên cứu trong một thời gian dài nhằm thu thập và lý giải các thông tin thu
đƣợc một cách chính xác nhất từ cộng đồng, nhằm hƣớng đến yếu tố tự mình quan
sát, cảm nhận, và các thơng tin này sẽ đƣợc ghi lại dƣới hình thức Nhật kí điền dã.
Các phương pháp nghiên cứu như phỏng vấn sâu, phân tích và tổng hợp để
mƣu tả, phân tích, tổng hợp lƣợng thơng tin thu thập đƣợc.
Phương pháp phỏng vấn sâu: tác giả đã trực tiếp phỏng vấn với các đối tƣợng
quản lý trong luận văn dựa trên các tiêu chí sau: đó là những ngƣời am hiểu về quản
lý di tích lịch sử - văn hóa, sƣ trụ trì chùa. Thơng tin có đƣợc từ các cuộc phỏng vấn
mang tính khách quan, chúng tơi dùng để phân tích, và minh chứng cho những nhận
định của luận văn.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: từ các nguồn tài liệu sơ cấp mà ngƣời
nghiên cứu thu thập, phỏng vấn trực tiếp và các nguồn tài liệu thứ cấp nhƣ sách, tạp
11
chí, báo, khóa luận, báo cáo tổng kết, hình ảnh có liên quan đến việc bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa – lịch sử tại các di tích trên địa bàn quận Thủ Đức… để tổng
hợp, phân tích và hệ thống phục vụ cho kết quả nghiên cứu của mình.
Phương pháp nghiên cứu liên ngành: phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa học,
lịch sử, kiến trúc.
Nhìn chung, các phƣơng pháp trên giúp chúng tôi thu thập và phân tích các
thơng tin, số liệu, dữ liệu một cách hệ thống, hiệu quả để phục vụ cho việc nghiên
cứu đề tài này.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận về quản lý di tích lịch
sử văn hóa cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh của chính quyền địa
phƣơng hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn
quận Thủ Đức từ năm 1997 đến nay (tháng 12/2016).
- Đề xuất một số giải pháp, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý di
tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức.
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu tham khảo giúp các nhà quản
lý, cán bộ văn hóa phịng Văn hóa – Thơng tin quận, cán bộ Trung tâm Văn hóa –
Thể thao, cán bộ văn hóa phƣờng và cán bộ quản lý di tích tại các phƣờng trên địa
bàn quận Thủ Đức có định hƣớng và giải pháp thích hợp trong cơng tác quản lý một
cách tốt hơn đối với hệ thống di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc
chia thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Thủ
Đức thành phố Hồ Chí Minh
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa
bàn quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
12
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm
Khái niệm di sản văn hóa
Di sản văn hóa dân tộc là tài sản quý giá của mỗi quốc gia, là linh hồn của dân
tộc. là biểu hiện rõ nét của bản sắc văn hóa dân tộc, là nền tảng tinh thần, động lực
nội sinh của sự phát triển bền vững đặc biệt quan trọng trong thời đại tồn cấu hịa
hiện nay. Tính đến nay, cả nƣớc đã thống kê đƣợc trên 4000 di tích lịch sử văn hóa,
trong đó có 2.882 di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia, và di tích đặc biệt, và có
4.286 di tích đƣợc xếp hạng cấp tỉnh.
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thì: “Di sản là cái của thời
đại trước để lại” [50, tr.254.].
Theo Đại từ điển tiếng Việt do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam –
Bộ Giáo dục và đào tạo, Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên đã nêu di sản nhƣ sau: “Giá trị
tinh thần và vật chất của văn hóa thế giới hay một quốc gia một dân tộc để lại: di
sản văn hóa”. [52, tr.533]
Theo văn kiện đƣợc Đại hội đồng ICOMOS (Hội đồng quốc tế các di tích và
di chỉ: International Council Museum Organisation and Sites) lần thứ 11 ở Sofia
(Bungari) tháng 10.1966 phê chuẩn: “Di sản văn hóa là để chỉ những di tích, những
cụm kiến trúc và những di chỉ có giá trị di sản, tạo thành môi trường lịch sử hoặc
môi trường xây dựng”. [54, tr.25]
Nhƣ vậy, di sản là một khái niệm rộng bao gồm tất cả những thành tố vật thể
và phi vật thể nằm trong môi trƣờng tƣ nhiên và môi trƣờng văn hóa – xã hội: bao
gồm cảnh quan thiên nhiên, các tổng thể vật chất và tinh thần thuộc về lịch sử, các
di chỉ tự nhiên và do con ngƣời xây dựng. Chính vì vậy, di sản văn hóa chính là
minh chứng sống động của sự vận động, giao thoa và phát triển về mọi mặt của đời
sống xã hội, đồng thời phản ánh những đặc trƣng cơ bản để làm rõ sự khác nhau
13
giữa dân tộc này với dân tộc khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác trong môi
trƣờng, cảnh quan cụ thể của thời gian và không gian.
Luật Di sản văn hóa đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 (họp từ ngày 22/5 đến 29//6/2001) thơng qua, thì: “Di
sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam” [27, tr.12]
Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, đƣợc lƣu giữ trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền bằng truyền miệng, truyền
nghề, trình diễn và các hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ
viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miện, diễn xƣớng dân
gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ cơng truyền thơng, trí thức về
y, dƣợc học, cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và
những trí thức dân gian khác. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”. [27, tr.8]
Khái niệm di tích
Thuật ngữ di tích lịch sử văn hóa ở nhiều quốc gia trên thế giới đều dùng với
nghĩa chung nhất, rộng nhất là các dấu tích, dấu vết cịn lại trong lịch sử sáng tạo
văn hóa con ngƣời (theo nghĩa tiếng Anh: vestige, theo nghĩa tiếng Pháp: vestige,
theo nghĩa tiếng Nga: Pomiatnic, và theo tiếng Hán Việt: Cổ tích). Theo Hán Việt từ
điển, Di: sót lại, rơi lại, để lại [1, tr.169]. Tích: tàn tích, dấu tích [1, tr.704]. Di tích
là dấu vết của q khứ cịn lƣu lại trong lịng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về
mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đối với các thế hệ sau.
Nghị định số 92/2002/NĐ – CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều Luật di sản văn hóa (gọi tắt là Nghị định số 92); Điều 14, nêu rõ:
“Di tích quy định tại điều 29 Luật di sản văn hóa là các di tích lịch sử, di tích kiến
trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ, danh lam thắng cảnh”. Nghị định số 98 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa; tại điều 2, điểm
14
2 quy định di sản văn hóa vật thể bao gồm: “Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng
cảnh” (gọi là di tích); “Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”.
Theo Điều 29, Luật Di sản văn hóa, năm 2001 có sửa đổi bổ sung năm 2009,
nêu rõ: “Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích lịch sử văn hóa, danh
lam thắng cảnh (sau đây gọi là di tích)”. [15]
Khái niệm di tích lịch sử văn hóa
Di tích lịch sử văn hố là một thành tố quan trọng cấu thành di sản văn hóa, là
tài sản vơ giá của mỗi quốc gia. Gọi là di tích lịch sử văn hóa bởi vì chúng đƣợc tạo
ra từ con ngƣời (tập thể hoặc cá nhân), là kết quả của hoạt động sáng tạo lịch sử,
văn hóa của con ngƣời. Ở nƣớc ta, cũng có nhiều qui định về di tích lịch sử văn hóa,
theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Di tích là các loại dấu vết của quá khứ, là đối tượng
nghiên cứu khảo cổ học, sử học… Di tích là di sản văn hóa lịch sử được pháp luật
bảo vệ, không ai được tùy tiện dịch chuyển thay đổi, phá hủy”. [52, tr.533]
Pháp lệnh số 14 - LCT/HĐND của Hội đồng nhà nƣớc, nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 31/3/1984 về bảo vệ và sử dụng DTLS VH và
danh lam thắng cảnh quy định rõ: “DTLS VH là những cơng trình xây dựng, địa
điểm, đồ vật, tài liệu và tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng như
có giá trị văn hóa khác hoặc có liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá trình phát
triển văn hóa, xã hội”. [15, tr.3]
Theo khoản 3, Điều 4, Luật Di sản văn hóa năm 2001 và luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Di sản văn hóa năm 2009, quy định: “Di tích lịch sử văn hóa
là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng
trình, địa điểm và các di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó
có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” [27, tr.13]
Khái niệm về quản lý
Thuật ngữ “Quản lý” có thể hiểu nhiều cách khác nhau. Trong tiếng Việt,
thuật ngữ “quản lý” đƣợc hiểu là trông nom, theo dõi, sắp xếp công việc hoặc gìn
giữ. Các nƣớc phƣơng Tây dùng từ “management” có thể hiểu theo hai nghĩa lãnh
đạo hoặc quản lý tùy thuộc vào trƣờng hợp cụ thể mà ngƣời dùng quyết định.
15
Để hiểu đƣợc quản lý đòi hỏi: Tất cả mọi hoạt động trực tiếp hay mọi động cơ
chung nào tiến hành trên quy mơ tƣơng đối lớn thì ít nhiều đều cần đến sự chỉ đạo
để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung sinh từ
sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với những khí quan độc lập của nó.
Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cũng nhƣ một dàn nhạc thì
cần có nhạc trƣởng [12, tr.480]
Quản lý là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, trong mỗi lĩnh vực,
phạm vi hoặc mỗi ngành nghề nghiên cứu, ứng dụng và vận hành quản lý ở mỗi góc
độ riêng biệt, các định nghĩa riêng về quản lý của lĩnh vực hoặc ngành khoa học đó.
Thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhƣng chƣa có một định nghĩa thống nhất.
Về thuật ngữ quản ý khác nhau. F.W.Taylor, nhà thực hành quản lý lao động và
nghiên cứu quá trình lao động trong từng bộ phận của nó, xuất phát từ nhu cầu khai
thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý nhất các công cụ và phƣơng tiện lao
động nhằm tăng cƣờng năng suất lao động.
Mỗi ngành khoa học nghiên cứu về quản lý từ một góc độ riêng và đƣa ra
đình nghĩa riêng về “Quản lý”. Theo Điều khiển học thì khái niệm “Quản lý” đƣợc
hiểu là sự tác động vào một hệ thống hay một quá trình để điều khiển, chỉ đạo sự
vận động (diễn biến) của nó theo những quy luận nhất định nhằm đạt đƣợc những
mục đích hay kế hoạch mà ngƣời quản lý đã đề ra từ trƣớc. Trong từ điển tiếng
Việt, khái niệm quản lý đƣợc hiểu: “Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động
theo những yêu cầu nhất định” [53, Tr.48].
Quản lý là một khoa học và nghệ thuật vì nó tn thủ chặt chẽ các thao tác
hợp quy luận, hơn thế nữa địi hỏi phải có kinh nghiệm, có tầm nhìn, dự báo tƣơng
lai, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để có thể xử lý tốt các mối quan hệ, đƣa đến
hiệu quả tối ƣu. Nhƣ vậy, quản lý cần phải có hai yếu tố cơ bản đó là đối tƣợng thực
hiện chức năng quản lý và đối tƣợng bị quản lý. Với ý nghĩa thơng thƣờng, thì quản
lý đƣợc hiểu là hoạt động nhằm tác động một cách có tổ chức và định hƣớng của
chủ thể quản lý vào một đối tƣợng nhất định để điều chỉnh các quá trình xã hội và
hành vi của con ngƣời nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của đối tƣợng theo
16
những mục tiêu đã định [26, tr.3]. Từ nhận định trên ta có thể hiểu đƣợc ở đây đối
tƣợng thực hiện chức năng quản lý sẽ là các cơ quan quản lý nhà nƣớc về văn hóa,
cịn đối tƣợng bị quản lý ở đây sẽ là di sản văn hóa.
Với cách hiểu trên, quản lý bao gồm các yếu tố sau:
Chủ thể quản lý: Là tác nhân tạo ra các tác động quản lý. Chủ thể là con ngƣời
hoặc tổ chức. Chủ thể quản lý tác động lên đối tƣợng quản lý bằng cơng cụ với
những phƣơng pháp thích hợp theo những nguyên tắc nhất định.
Đối tượng quản lý: Tiếp nhận trực tiếp sự tác động của chủ thể quản lý, tùy
theo từng đối tƣợng khác nhau mà con ngƣời chia thành các loại quản lý khác nhau.
Khách thể quản lý: quản lý các giá trị vật thể (kiến trúc nhà,)và phi vật thể
trong di tích Chịu sự tác động hay sự điều chỉnh của chủ thể quản lý, đó là hành vi
của con ngƣời, các quá trình xã hội.
Mục tiêu của quản lý: Là cái đích phải đạt tới một thời điểm nhất định do chủ
thể quản lý định trƣớc. Đây là căn cứ để chủ thể quản lý thực hiện các động tác
quản lý cũng nhƣ lựa chọn các phƣơng pháp quản lý thích hợp. Quản lý ra đời
hƣớng đến mục tiêu hiệu quả hơn, năng suất hơn trong cơng việc.
Quản lý di tích lịch sử văn hóa
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là một phần của quản lý di sản văn
hóa nói chung và quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng. Quản lý là cơng việc tổ
chức, điều khiển một số hoạt động của một số tổ chức, cơ quan, đồn thể.
Chính vì thế, Quản lý di tích lịch sử văn hóa có thể hiểu là tổ chức, điều khiển
hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử văn hóa ở các cấp độ
khác nhau từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, tùy theo quy định, nhiệm vụ, chức năng
cụ thể có sự khác nhau.
Trong lĩnh vực di tích lịch sử văn hóa, cơ quan quản lý di tích có trách nhiệm
trơng coi, gìn giữ; tổ chức các hoạt động bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích; tổ chức
bảo vệ di tích với mục tiêu chống xuống cấp các di tích, đẻ di tích tồn tại lâu dài; tổ
chức lập hồ sơ xếp hạng xác định giá trị và cơ sở pháp lý bảo vệ di tích..
17
Để phát huy giá trị di sản văn hóa ngày một tốt hơn và không bị mai một, các cơ
quan quản lý nhà nƣớc cần phải có nhiều hoạt động khác nhau, với mục tiêu là bảo
tồn, gìn giữ nhằm phát huy tốt giá trị của di tích đối với cơng tác quản lý nhà nƣớc về
di tích tốt hơn nhƣ: cần phải tổ chức các chƣơng trình cho các đồn khách trong và
ngồi nƣớc tham quan tại di tích, nhằm quảng bá đến với mọi ngƣời về giá trị văn
hóa, khoa học, mỹ thuật giáo dục. Cơ quan nhà nƣớc cần định hƣớng, đƣa ra các
chính sách quảng bá di tích bằng nhiều phƣơng tiện khác nhau nhƣ trên các loại
phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tổ chức các hội thảo chuyên đề, tổ chức các sự
kiện giới thiệu về chuyên đề di tích cụ thể đến cho các đối tƣợng khách khác nhau.
Ban quản lý di tích ghi lại thơng tin các hiện vật, di tích nhƣ một bản lý lịch khoa học
cho từng loại di tích để từ đó xuất bản thành những ấn phẩm phục vụ cho các đối
tƣợng khách có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về từng loại di tích. Đồng thời, Ban quản lý
di tích cần phối hợp với các cơ quan, tổ chức du lịch để có sự liên kết nhằm đƣa du
khách đến với các di tích nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa đến với mọi ngƣời
thơng qua hoạt động du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về việc tìm khiếm, hiểu
biết về văn hóa tinh thần, tạo thêm một khoản lợi nhuận lớn cho việc trùng tu, tơn tạo
di tích cũng nhƣ phát huy tác dụng của di tích.
Do đó, Quản lý di tích lịch sử văn hóa chính là sự định hƣớng, tạo điều kiện tổ
chức, điều hành việc bảo vệ, gìn giữ các di tích lịch sử văn hóa làm cho các giá trị
của di tích đƣợc phát huy theo chiều tích cực của nó. Các di tích lịch sử văn hóa cần
đƣợc bảo vệ vì nó là tài sản vơ giá, là tài nguyên du lịch nếu chúng ta không biết
khai thác một cách khoa học. Bên cạnh cần phải bảo tồn, trùng tu tơn tạo nó một
cách khoa học. Khai thác, bảo tồn, trùng tu, gìn giữ, lƣu truyền và sử dụng có hiệu
quả các di tích có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục văn hóa truyền thống
thơng qua các di tích lịch sử văn hóa. Việc khai thác thơng qua các hoạt động du
lịch chính là đêm lại hiệu quả kinh tế cho địa phƣơng, tạo thêm một số công văn
việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng. Công tác quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử
văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, là định hƣớng để phục vụ cho mục tiêu phát triển,
gìn giữ, bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, nhằm đáp ứng nhu cầu
18
phát triển kinh tế xã hội của ngƣời dân địa phƣơng và các vùng lân cận cũng nhƣ
việc gìn giữ, phát huy bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đất nƣớc thơng qua
di tích lịch sử văn hóa.
1.1.2. Phân loại di tích lịch sử văn hóa
Về phân loại, các di sản văn hóa vật thể dƣới dạng di tích lịch sử văn hóa đƣợc
chia làm các loại hình nhƣ sau:
Một là, loại hình di tích lịch sử bao gồm những cơng trình xây dựng, địa điểm
ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của dân tộc, của địa phƣơng hoặc gắn với
anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động chính trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học
nổi tiếng có ảnh hƣởng quan trọng đối với tiến trình lịch sử của dân tộc. Loại hình
di tích lịch sử có 2 loại di tích: Loại di tích lƣu niệm danh nhân và Loại di tích lƣu
niệm sự kiện.
Hai là, loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật gồm các cơng trình kiến trúc nghệ
thuật quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cƣ trú có giá trị tiêu
biểu trong các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam. Các di tích kiến
trúc nghệ thuật có thể chia thành các loại nhƣ: Di tích kiến trúc dân dụng nhƣ các
cơng trình văn hóa, các cơng trình phục vụ đời sống tơn giáo tín ngƣỡng nhƣ (chùa,
đình, đền, miếu, nhà thờ), các lăng tẩm đền đài, các cơng sở; di tích kiến trúc cƣ trú
gồm các ngôi nhà ở thành thị và nông thơn, các cung thất, dinh thự; di tích kiến trúc
qn sự nhƣ các thành, lũy, hào; các đô thị đã hình thành trong lịch sử và các thành
phần của chúng; di tích là các phế tích của các đơ thị cổ, các phối hợp và tổng thể
đơ thị lớn chính là sự hiện diện bộ mặt của đô thị cổ có các khu dân cƣ sinh sống; di
tích kiến trúc phong cảnh – phần cảnh quan thiên nhiên có những cơng trình kiến
trúc đƣợc lồng ghép vào các cơng viên, vƣờn hoa, khu sinh thái.
Ba là, di tích khảo cổ học gồm những địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh
dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ. Loại hình di tích khảo cổ có thể phân chia
thành các loại sau đây: Loại di chỉ cƣ trú – mộ tang bao gồm: Loại di chỉ cƣ trú và
loại di chỉ mộ táng. Ngồi ra, cịn có thể phân chia theo thời đại khảo cổ nhƣ: loại di
19
tích/di chỉ thời đại đồ đá; loại di tích/di chỉ thời đại đồ đồng; loại di tích/di chỉ thời
đại đồ sắt.
Bốn là, loại hình di tích danh lam, thắng cảnh gồm những cảnh thiên nhiên
hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc,
nghệ thuật hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, diện mạo, địa
lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù đƣợc phân thành 2 loại: Khu vực thiên
nhiên có giá trị khoa học về địa chất, chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai
đoạn phát triển của Việt Nam và thế giới; Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có
sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ
tiêu biểu. Để phân loại di tích là phải dựa trên những cơ sở khoa học cho việc hoạch
định chinh sách và xây dựng hệ thống văn bản pháp luật trong việc bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
1.1.3. Đặc điểm của di tích lịch sử văn hóa
Di tích lịch sử văn hóa là những khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, trong
đó có chứa đựng các điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con ngƣời trong lịch
sử sáng tạo ra. Chính vì lẽ đó mà trong cơng tác quản lý di tích nó cũng có nhiều nét
khác biệt so với các ngành quản lý khác, với tính đặc thù nhƣ vậy, quản lý di tích
lịch sử văn hóa ln địi hỏi một ngun tắc bất di bất dịch đó là yếu tố nguyên gốc,
nếu các nhà quản lý để mất đi những yếu tố đó thì sẽ khơng cịn gì để mà quản lý
nữa. Nhƣ vậy việc quản lý các di tích khơng chỉ là cơng việc của một ngành văn hóa
mà là của tồn xã hội, đó là một đặc điểm dễ nhận thấy nhất trong việc quản lý di
tích lịch sử văn hóa.
1.1.3.1. Đặc điểm về chủ sở hữu của hệ thống di tích lịch sử văn hóa
Hệ thống di tích lịch sử văn hóa Việt Nam trong q trình tồn tại và phát triển
của mình ln thuộc về các chủ sở hữu khác nhau trong xã hội. Trong đó, chủ yếu
thuộc về hai hình thức sở hữu là sở hữu cơng cộng và sở hữu tƣ nhân. Sở hữu công
cộng bao gồm sở hữu nhà nƣớc, sở hữu của cộng đồng cƣ dân của các dân tộc thiểu
số trên lãnh thổ Việt Nam. Sở hữu của cộng đồng cƣ dân ở các làng xã, thôn
bản…gọi là sở hữu tập thể. Sở hữu cá nhân thƣờng đƣợc áp dụng đối với các di tích
20
có quy mơ vừa và nhỏ, tâm vóc nhỏ, khơng q lớn, cơng trình đƣợc xây dựng bằng
các vật liệu địa phƣơng khơng kiên cố. Ngồi ra, cịn tồn tại nhiều hình thức sở hữu
khác.
Do điều kiện đặc thù, một số di tích lịch sử văn hóa có sự đan xen nhau giữa
sở hữu cá nhân và sở hữu công cộng. Các khoản đóng góp của cộng đồng, của cá
nhân thơng qua sự đóng góp cơng đức của họ vào từng di tích.
1.1.3.2. Đặc điểm về sử dụng nguyên vật liệu xây dựng các cơng trình kiến
trúc
Ngun liệu để xây dựng nên các cơng trình di tích đƣợc lấy từ tự nhiên, khai
thác từ tự nhiên, và trong môi trƣờng sống của con ngƣời hoặc mua chuyển từ các nơi
khác đến. Tất cả các nguyên vật liệu để xây dựng những cơng trình di tích lịch sử văn
hóa ở các địa phƣơng dù là chất liệu thô, quy mô, kiểu dáng, kích thƣớc nhƣ thế nào
thì nó cũng thể hiện các tính chất sau:
Tính vật chất: Bản chất này hình thành, duy trì và phát triển hay bị phá hủy
đều chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên. Nếu khơng đƣợc gìn giữ, bảo quản thì nó
sẽ bị phá hủy và trở thành vật chất vơ cơ khơng có trị.
Tính tư tưởng (tinh thần): Đƣợc biểu hiện thơng qua giá trị của di tích nhƣ: giá
trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Con ngƣời đã sáng tạo và đƣa những thủ thuật,
năng lƣợng của thời đại vào trong tác phẩm, những bản chất, đặc điểm, tâm lý bộ
phận công đức xã hội đã đƣợc phản ánh vào di tích.
Tính lịch sử: Mỗi một một di tích đều chứa đựng những giá trị lịch sử nhất
định, nó là minh chứng về lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc,
giúp cho con ngƣời biết đƣợc cội nguồn dân tộc mình.
Tính tiện ích: thể hiện qua việc ngƣời dân sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, dễ
kiếm để xây dựng các cơng trình. Tính tiện ích, thực dụng bao trùm trong quá trình
xây dựng hay sửa chữa các cơng trình di tích.
Tính phong phú, phổ qt vùng miền: với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết
cho phép tạo nên một thảm thực vật phong phú và đa dạng chủng loại khác nhau.
Từ những chất liệu giản đơn nhƣ gạch, ngói, vơi, cát, tre, gỗ,… đến các chất liệu,
21
vật liệu cao hơn nhƣ gỗ, kim loại, đá, bê tông cốt thép.. Đồng thời, do điều kiện tự
nhiên ở mỗi vùng miền khác nhau nên các chất liệu xây dựng phải phù hợp với điều
kiện đó. Trong xu hƣớng hiện nay, các vùng miền đều có xu hƣớng sử dụng các
nguyên vật liệu giống nhau để xây dựng di tích mang tính hiện đại và kiên cố.
1.1.3.3. Đặc điểm về phân bố vị trí xây dựng, quy mơ cơng trình
Phân bố theo khơng gian lãnh thổ: hệ thống di tích lịch sử văn hóa đƣợc phân
bố phụ thuộc vào sự phân bố của dân cƣ trong tiến trình lịch sử. Các khu dân cƣ
cùng với các sự kiện chính trị quân sự, văn hóa xã hội trong mỗi vùng đất. Phạm vi,
quy mơ, quần thể di tích phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, vị trí địa lý, thời tiết, khí
hậu, cảnh quan, mơi trƣờng,v,v,..ở nơi di tích ra đời. Vị trí của các di tích thƣờng
nằm ven các trục giao thông thủy – bộ cổ, thuận lợi cho việc xây dựng, khai thác và
sử dụng vận chuyển nguyên liệu và nơi ngƣời dân sinh sống. Một số di tích cịn
dùng làm nơi cho vua chúa nghỉ ngơi khi đi tuần du các miền đất nƣớc.
Quy mơ, tầm vóc các cơng trình: Các cơng trình di tích đƣợc trang trí dày đặc
từng đƣờng nét của cơng trình kiến trúc và di vật. Do vật liệu xây dựng chủ yếu là
gỗ và các nguyên liệu khai thác từ tự nhiên, kích thƣớc hạn chế. Các yếu tố địa
hình, thời tiết, thủy văn, khí hậu chi phối ảnh hƣởng mà ngƣời ta thƣờng xây dựng
những mái nhà mái thấp, dốc để che chắn gió và lợp bằng ngun liệu thơ sơ, đơn
giản, dễ kiếm. Mặt khác, trình độ quản lý, điều hành xã hội để thi cơng các cơng
trình tơn giáo – tín ngƣỡng hầu nhƣ chƣa có tác phong cơng nghiệp chủ yếu mang
phong cách nông dân phù hợp với ngƣời Việt Nam. Đối với những cơng trình kiến
trúc có quy mơ, tầm cỡ lớn thuộc về các Hồng cung và triều đình của các triều đại
phong kiến Việt Nam, và đã bị thiên tai xâm hại, địch họa nên đã ảnh hƣởng nhiều
tính ngun sơ của nó.
1.1.4. Giá trị của di tích lịch sử văn hóa
1.1.4.1. Giá trị về nhận thức
Di tích lịch sử văn hóa là một bộ phận của di sản văn hóa dân tộc, là kết quả
của quá trình hoạt động sáng tạo của con ngƣời qua nhiều thế hệ, các sản phẩm của
quá trình này bao giờ cũng mang những giá trị vật chất và tinh thần phong phú,
22
những chuẩn mực và cách ứng xử giao tiếp văn hóa, xã hội. Di tích lịch sử văn hóa
khơng chỉ lƣu giữ những giá trị kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu, mà đây là nơi đáp
ứng nhu cầu văn hóa tâm linh của nhân dân, và còn là nơi giáo dục truyền thống đấu
tranh cách mạng cho thế hệ hôm nay và mai sau có giá trị giáo dục to lớn đối với
đời sống văn hóa cộng đồng.
Thơng qua các lễ hội tại các di tích lịch sử văn hóa mang giá trị văn hóa tinh
thần rất lớn. Sự tồn tại của nó gắn liền với sự tồn tại của “tính thiêng” khơng thể
tách rời trong bất cứ hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng, thờ cúng, tơn vinh của con
ngƣời. Nó thỏa mãn nhu cầu tơn giáo tín ngƣỡng của một bộ phận lớn các tầng lớp
nhân dân, tạo niềm tin và góp phần khơi dậy “tính thiện” trong mỗi con ngƣời. Vì
trong các nghi thức, nghi lễ thờ cúng diễn ra tại các di tích bao giờ cũng mang yếu
tố “thiêng” gồm các yếu tố: Một là, nghi lễ là để biểu thị thái độ thành kính, trân
trọng, tơn vinh tới đối tƣợng mà ngƣời dân thờ cúng. Tín điều trong nghi lễ mang
tính tƣởng niệm và có tính giáo dục sâu sắc. Nghi lễ là hình thức biểu lộ cầu xin
thần linh ban phƣớc, là cách ứng xử của con ngƣời với thần thánh thông qua hệ
thống biểu tƣợng. Nghi lễ là những nghi thức, cách thức mà con ngƣời dùng để
dâng đồ cúng lên thần linh để tìm đến cái thiêng. Cái thiêng bản chất của nó là vơ
hình, là sự giao thoa và giao lƣu giữa ngƣời – thần, đời – đạo, tạo ra sự cộng cảm
trong đời sống cộng đồng.
Di tích lịch sử văn hóa chính là nơi đƣợc các tầng lớp nhân dân gìn giữ và bảo
quản, bày tỏ và thể hiện một phần thiêng liêng, sâu kín nhất trong tâm tƣ, tình cảm,
nguyện vọng cầu mong đƣợc cuộc sống tốt hơn. Di tích lịch sử văn hóa chính là cái
vỏ vật chất chứa đựng nội hàm văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo, tâm linh của một bộ
phận đông đảo quần chúng nhân dân. Chúng ta phải khai thác và phát huy các giá trị
văn hóa tâm linh, tinh thần trong mỗi di tích lịch sử văn hóa đó.
1.1.4.2. Giá trị về giáo dục
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng, con ngƣời dƣờng nhƣ bận rộn
hơn, thiếu thời gian cho những sinh hoạt văn hóa cộng đồng và họ trở nên sống lạnh
lùng hơn, thiếu đi sự gần gũi, thân thiết trong tình làng xóm. Các di tích lịch sử văn
23
hóa chính là nơi kết nối quan trọng giữa con ngƣời với con ngƣời. Vì đình, chùa là
nơi họ cảm thấy thoải mái cả tƣ tƣởng lẫn những lo toan vật chất, bề bộn của cuộc
sống thƣờng nhật. Họ cảm thấy thoải mái nhất để chia sẻ, trò chuyện với mọi ngƣời
từ đó họ trở nên thân thiết hơn. Giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học chứa đựng trong
đó cịn góp phần hồn thiện con ngƣời và nhƣ vậy sẽ thúc đẩy sự phát triển của xã
hội. Thông qua những giá trị nằm trong hệ thống các di tích, con ngƣời không chỉ
thấy đƣợc những truyền thống quý báu mà cịn nhìn thấy tận mắt những hiện vật,
hình ảnh, cùng các giá trị chân thiện mỹ của dân tộc ta. Qua đó giúp chúng ta và các
thế hệ sau niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nƣớc, lòng biết ơn để từ đó sáng tạo ra
những giá trị văn hóa mới, tự trau dồi đạo đức, lối sống lành mạnh, tránh đƣợc
những văn hóa lai căng khơng lành mạnh, góp phần xây dựng quê hƣơng đất nƣớc
ngày một phồn thịnh.
Di tích chính là các giá trị văn hóa có đủ điều kiện để thực hiện vai trò xã hội
của mình trong việc truyền bá những tƣ tƣởng cao đẹp nhất của lồi ngƣời và việc
giữ gìn hịa bình và giao lƣu văn hóa với các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ cộng đồng
địa phƣơng. Sự phát triển văn hóa dân tộc chính là việc hồn thiện về mặt đạo đức,
tinh thần của từng thành viên trong xã hội. Di tích lịch sử văn hóa chứa đựng một
thứ ngơn ngữ mà mỗi dân tộc đều dễ dàng hiểu đƣợc, vì nó có tính phổ cập trƣớc
hết là để phát huy tác dụng hợp lý những giá trị tiềm ẩn đƣợc chứa đựng ở mọi di
tích.
DTLS – VH với các giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học chứa đựng trong đó cịn
góp phần hồn thiện con ngƣời và nhƣ vậy sẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội, bởi
muốn xã hội vững mạnh thì trƣớc hết cần phát triển con ngƣời, thông qua những giá
trị nằm trong hệ thống các di tích, con ngƣời khơng chỉ thấy đƣợc những truyền
thống q báu mà cịn nhìn thấy tận mắt những hiện vật, hình ảnh, cùng các giá trị
chân thiện mỹ của dân tộc ta. Qua đó giúp chúng ta và các thế hệ sau niềm tự hào
dân tộc, lòng yêu nƣớc, lịng biết ơn để từ đó sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới,
tự trau dồi đạo đức, lối sống lành mạnh, tránh đƣợc những văn hóa lai căng khơng
lành mạnh, góp phần xây dựng q hƣơng đất nƣớc ngày một phồn thịnh.
24
1.1.4.3. Giá trị về thẩm mỹ
Mỗi di tích lịch sử văn hóa đƣợc xây dựng, trang trí theo lối kiến trúc truyền
thống mang giá trị tính thẩm mỹ cao, phù hợp với giai đoạn xây dựng và có tính
nghệ thuật thẩm mỹ của giai đoạn đó. Nó là nơi lƣu giữ và truyền trao cho các thế
hệ ngƣời Việt Nam những giá trị của kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
của dân tộc. Hệ thống di tích lịch sử văn hóa với những giá trị riêng có, nổi bật, nền
tảng, tiền đề cho việc nghiên cứu. Giá trị nghệ thuật, văn hóa xã hội trong mỗi di
tích thể hiện qua cơng trình kiến trúc và các tác phẩm nghệ thuật cổ hoàn toàn khác
lạ với các di tích hiện đại mang tính độc đáo, đặc sắc và đa dạng hệ thống tƣợng
tròn, nét cong cong mềm mại của mái đình, mái chùa hịa quyện với không gian và
cảnh quan thiên nhiên tạo nên một tổng thể kiến trúc hài hòa tác động mạnh đến
ngƣời xem. Hình tƣợng nghệ thuật do bàn tay của những ngƣời thợ tài hoa đã tạo
nên di tích chính là đi tìm cái đẹp, cái ƣớc nguyện của ngƣời xƣa.
Một loạt những chi tiết về kiến trúc, trang trí, điêu khắc giữ một vai trò quan
trọng trong nghệ thuật kiến trúc. Cái đẹp của di tích là cái đẹp của dấu ấn lịch sử,
con ngƣời thu nhận nhiều thông tin từ q khứ qua từng hình tƣợng di tích. Những
tác phẩm này thể hiện quan niệm, tiêu chí về giá trị thẩm mỹ của từng giai đoạn,
từng tầng lớp dân cƣ của các vùng miền khác nhau trên đất nƣớc. Mỗi cơng trình, di
vật trong các di tích đều chứa đựng cơng sức, trí tuệ và tài sản của cá nhân, cộng
đồng mang hơi thở của quá khứ, nhịp sống của thời đại. Một số di tích hiện nay
khơng cịn, hoặc những di tích vẫn cịn nhƣng trải qua những biến động của thiên
tai, chiến tranh và do bàn tay con ngƣời cũng nhƣ các yếu tố khách quan, các di tích
đã xuống cấp trầm trọng phải đƣợc trùng tu, tơn tạo. Nhƣng lối kiến trúc nghệ thuật
của các di tích vẫn mang một dấu ấn riêng có của giai đoạn lịch sử, của trƣờng phái
nghệ thuật dù qua những biến động thiên tai địch họa những dấu ấn đó rất khó mất
đi. Du khách đến với di tích lịch sử văn hóa đều cảm nhận đƣợc những giá trị về
mặt thẩm mỹ thông qua nghệ thuật kiến trúc truyền thống của ngƣời Việt.
25
1.1.4.4. Giá trị về kinh tế
Việc khai thác các di tích lịch sử văn hóa vào phục vụ phát triển du lịch là tất
yếu và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đây cũng là đặc điểm cơ bản giữ vai trị
chủ đạo của du lịch Việt Nam nói riêng và các nƣớc trên thế giới nói chung. Ngành
kinh tế trọng điểm, thế mạnh của đất nƣớc và dân tộc chính là cần phải đƣợc khai
thác đúng hƣớng với hiệu quả cao trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để góp
phần vào khai thác các giá trị văn hóa phục vụ cho du lịch chính là cần sự ổn định
và liên tục trong tiến trình phát triển kinh tế văn hóa mà cơ sở, tiền đề, nền tảng phát
triển du lịch chính là văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Đặc điểm của quản lý di tích lịch sử văn hóa ở thành phố Hồ Chí
Minh
Trong q trình hình thành và phát triển thành phố Hồ Chí Minh nói chung và
quận Thủ Đức nói riêng đã xây dựng, bảo lƣu, gìn giữ nhiều cơng trình kiến trúc
mang giá trị lịch sử, mỹ thuật, văn hóa, trang lịch sử hòa hùng của dân tộc ta đã ghi
lại nhiều sử liệu khác nhau: di tích - di vật, hình ảnh, chữ viết, ngôn ngữ truyền
miệng. Trong số những nguồn sử liệu ấy thì di tích lịch sử-văn hóa đóng vai trò nhƣ
một nguồn sử liệu vật chất quan trọng. Nó cho chúng ta một số thơng tin trực tiếp từ
những hoạt động của con ngƣời trong quá khứ mà nhiều nguồn sử liệu khác khơng
hoặc khơng có điều kiện đề cập tới (dĩ nhiên, các nguồn sử liệu khác cũng có những
ƣu thế riêng)..
Cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là một phần của cơng tác
quản lý di sản văn hóa nói chung và quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng. Quản
lý là công việc tổ chức, điều khiển một số hoạt động của một số tổ chức, cơ quan,
đoàn thể. Quản lý di tích lịch sử văn hóa có thể hiểu là tổ chức, điều khiển hoạt
động của cơ quan quản lý nhà nƣớc về di tích lịch sử văn hóa ở các cấp độ khác
nhau từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, tùy theo quy định, nhiệm vụ, chức năng cụ thể
có sự khác nhau. Trong lĩnh vực di tích lịch sử văn hóa, cơ quan quản lý di tích có
trách nhiệm trơng coi, gìn giữ; tổ chức các hoạt động bảo quản, tu bổ, tôn tạo di