BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP H NI
---------------***-------------
NGUYN VN DUN
tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với đất đai trong quá
trình đô thị hóa ở quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
LUN VN THC S KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số
: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH
HÀ NỘI 2010
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực. Những t liệu đợc sử dụng trong
Luận văn có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Duẩn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... i
Lời cảm ơn
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới TS Nguyễn Quốc Chỉnh đB hớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ đối với tôi
trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội, tập thể các thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Viện sau đại
học, đặc biệt các thầy cô trong bộ môn kinh tế lợng đB trực tiếp đóng góp và tạo
điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn UBND quận Tây Hồ, phòng TN&MT, phòng Thống kê,
UBND các phờng thuộc quận Tây Hồ đB tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và ngời thân đB động viên tạo
điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Duẩn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... ii
Mục lục
LờI CAM ĐOAN............................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................ii
Mục lục........................................................................................................ iv
DANH MụC CáC Ký HIệU Và CáC CHữ VIếT TắT ............................. vi
DANH MụC CáC bảng............................................................................viii
1. Mở ĐầU....................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 3
1.3.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 3
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu .............................................................................. 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
1.4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 4
2. CƠ Sở Lý LUậN QUảN Lý NHà NƯớC Về ĐấT ĐAI ......................... 5
Của chính quyền địa phơng ............................................................ 5
2.1. Vai trò quản lý Nhà nớc về đất đai của chính quyền địa phơng ............ 5
2.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nớc về đất đai của chính quyền địa phơng ..... 6
2.3. Mục đích quản lý Nhà nớc về đất đai của chính quyền địa phơng ........ 8
2.4. Công cụ quản lý Nhà nớc về đất đai......................................................... 9
3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu................... 10
3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................ 10
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 10
3.1.2. Tình hình đất đai ................................................................................... 10
3.1.3. Tình hình dân số và lao động ................................................................ 14
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... iii
3.1.4. Điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế ............................................................. 14
3.2.
Phơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 16
3.2.1. Phơng pháp điều tra và xử lý số liệu: .................................................. 16
3.2.2. Phơng pháp phân tích .......................................................................... 16
4. Thực trạng quản lý nhà nớc về đất đai của .................. 18
quận tây hồ.............................................................................................. 18
4.1.
Công cụ quản lý Nhà nớc về đất đai của quận Tây Hồ ....................... 18
4.1.1. Pháp luật về đất đai ............................................................................... 18
4.1.2. Quy hoạch phát triển đô thị quận .......................................................... 19
4.1.3. Bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai của quận Tây Hồ ........................ 20
4.2.
Phơng pháp QLNN về đất đai quận Tây Hồ ....................................... 24
4.2.1. Phơng pháp hành chính ....................................................................... 24
4.2.2. Phơng pháp kinh tế .............................................................................. 25
4.2.3. Phơng pháp tuyên truyền giáo dục ...................................................... 25
4.3.
Thực trạng công tác QLNN về đất đai của quận Tây Hồ...................... 27
4.3.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.................... 27
4.3.2. Tổ chức giao đất, cho thuê và thu hồi đất.............................................. 31
4.3.3. Tỉ chøc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng vµ đăng ký đất đai ......... 34
4.3.4. Quản lý tài chính về đất đai................................................................... 37
4.3.5. Quản lý phát triển thị trờng bất động sản và thông tin đất đai............ 39
4.3.6. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính ............................................. 41
4.3.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và giải quyết khiếu nại
tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai................................................. 41
4.4
Đánh giá quản lý Nhà nớc về đất đai của quận Tây Hồ...................... 45
4.4.1. Đánh giá QLNN về đất đai của quận theo hệ thống tiêu chí quản lý........... 45
4.4.2. Đánh giá chung QLNN về đất đai của quận Tây Hồ ............................ 49
4.4.3. Nguyên nhân tồn tại QLNN về đất đai của quận Tây Hồ ..................... 51
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... iv
4.5.
Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực QLNN về đất đai
của quận Tây Hồ ................................................................................... 56
4.5.1. Xu hớng quản lý Nhà nớc về đất đai ................................................. 56
4.5.2. Thách thức và cơ hội trong QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ .......... 57
4.5.3. Mục tiêu quản lý nhà nớc về đất đai của CQQ Tây Hồ ...................... 60
4.6.
Một số giải pháp hoàn thiện QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ ........ 62
4.6.1. Hoàn thiện công cụ và phơng pháp QLNN về đất đai của CQQ............ 62
4.6.2. Hoàn thiện nội dung QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ .................... 71
4.6.3. Hoàn thiện tổ chức thực hiện QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ ....... 87
5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................... 90
5.1.
Kết luận ................................................................................................. 90
5.2.
Kiến nghị............................................................................................... 91
5.2.1. Kiến nghị với Nhà nớc ........................................................................ 91
5.2.2. Kiến nghị với thành phố Hà Nội ........................................................... 93
5.2.3 Kiến nghị với UBND quạn Tây Hồ ....................................................... 94
DANH MụC TàI LIƯU THAM KH¶O........................................................ 96
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... v
DANH MụC CáC Ký HIệU Và CáC CHữ VIếT TắT
Viết tắt
Nội dung
1. BĐS
Bất động sản
2. gCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3. CQQ
Chính quyền quận
4. ĐĐT
Đất đô thị
5. ĐKĐĐ
Đăng ký đất đai
6. DN
Doanh nghiệp
7. GPMB
Giải phóng mặt băng
8. HĐND
Hội đồng Nhân dân
9. HGĐ&CN
Hộ gia đình và cá nhân
10. KT- XH
Kinh tế - XB hội
11. LĐĐ 2003
Luật đất đai năm 2003
12. QHSDĐ
Quy hoạch sử dụng đất
13. QLNN
Quản lý Nhà nớc
14. QSDĐ
Quyền sử dụng đất
15. QLĐĐ
Quản lý đất đai
16. SDĐ
Sử dụng đất
17. TN&MT
Tài Nguyên và Môi Trờng
18. UBND
ủy Ban Nhân dõn
19 KT-XH
Kinh tÕ – xB héi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... vi
Danh mục các bảng
Stt
Tên bảng
Trang
Bảng 3.1. Diện tích các loại ®Êt cđa qn ....................................................... 11
B¶ng 3.2. DiƯn tÝch ®Êt ch−a sử dụng chia theo đơn vị hành chính ................ 11
Bảng 3.3. Biến động cơ cấu đất đai tại quận ................................................... 13
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và tốc độ phát triển nông nghiệp thủy sản............ 15
Bảng 4.1. Trình độ công chức thực hiện QLNN về đất đai của quận.............. 22
Bảng 4.2. Công tác giải phóng mặt bằng quận của chính quyền quận ........... 33
Bảng 4.3. Thu ngân sách nhà nớc về đất đai của chính quyền quận ............. 39
Bảng 4.4. Xử lý vi phạm QLNN về đất đai của quận T©y Hå......................... 43
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... vii
1. Mở ĐầU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Quận Tây Hồ mới đợc thành lập theo Nghị định 69/CP ngày
28/10/1995 của Chính phủ trên cơ sở sáp nhập từ ba phờng thuộc quận Ba
Đình (Yên Phụ, Thụy Khuê và Bởi) và 5 xB thuộc huyện Từ Liêm (Quảng
An, Nhật Tân, Tứ Liên, Xuân La và Phú Thợng) và bắt đầu đi vào hoạt
động từ tháng 1/1996. Trong hơn 10 năm qua, kể từ khi thành lập, đB có
nhiều thay đổi lớn trên địa bàn quận Tây Hồ. Tốc độ đô thị hóa nhanh cùng
với sự phát triển kinh tế - xB hội với nhịp độ cao đang đặt Tây Hồ trớc
những yêu cầu phát triển mới.
Mặc dù trong thời gian qua, thành phố Hà Nội nói chung cũng nh quận
Tây Hồ nói riêng đB đạt đợc những thành tích đáng kể trong phát triển kinh
tế - xB hội. Quận Tây Hồ sau hơn 10 năm thành lập hiện đang từng bớc thay
đổi theo dáng dấp của một đô thị mới hiện đại. Đạt đợc những kết quả trên,
phải kể đến sự đóng góp không nhỏ trong quản lý Nhà nớc (QLNN) về đất
đai của chính quyền và nhân dân quận Tây Hồ.
Tuy nhiên, cùng với quá trình đô thị hoá phát triển nhanh, QLNN về đất
đai của chính quyền quận (CQQ) Tây Hồ gặp phải một số bất cập nh : tỷ lệ
hộ dân đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đăng ký đất đai cha
cao; tình trạng vi phạm pháp luật trong QLNN về đất đai còn phức tạp: lấn
chiếm đất công, sử dụng đất sai mục đích, xây dựng không phép và trái phép
còn diễn ra g©y bøc xóc lín trong nh©n d©n, viƯc sư dụng đất của một số tổ
chức và doanh nghiệp (DN), hộ gia đình và cá nhân (HGĐ&CN) còn lBng phí,
cha thùc sù hiƯu qu¶...
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 1
Cụ thể từ khi thành lập (1996) đến nay đB xảy ra nhiều vi phạm về quản
lý, sử dụng đất đai. Đối tợng vi phạm là cá nhân (288 trờng hợp - có cả cán
bộ, đảng viên), hộ gia đình và có cả tổ chức, cơ quan (33 trờng hợp) với số
lợng tơng đối lớn và diện tích vi phạm lên đến hàng trăm nghìn m2. Nguyên
nhân có một phần quan trọng trong công tác QLNN về đắt đai, ảnh hởng đến
sự ổn định của địa phơng, gây mất lòng tin của dân chúng đối với cơ quan
nhà nớc.
Hiện nay, quận Tây Hồ nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung đang
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thủ đô, diễn ra với tốc độ rất
nhanh chóng. Để đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ quan trọng đó, công tác
QLNN về đất đai cần đợc đặc biệt quan tâm. Có vai trò quyết định trong phát
triển Kinh tÕ – XB héi cđa qn T©y Hå. NÕu công tác quản lý Nhà nớc về
đất đai không đợc tăng cờng và quan tâm đúng mức. Tăng cờng quản lý
Nhà nớc đối với đất đai là một khâu quan trọng trong công tác kế hoạch hóa,
làm căn cứ cho việc xây dựng định hớng phát triển và là cơ sở cho các quy
hoạch chuyên ngành, quy hoạch xây dựng đô thị và hoạch định các kế hoạch 5
năm và hàng năm.
Qua đó có thể nói, những vấn đề mà QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ
đang là thách thức với cơ quan nhà nớc. Do vậy, nếu QLNN về đất đai tại quận
Tây Hồ đợc nghiên cứu, giải quyết tốt sẽ mang lại những bài học cả về lý thuyết
và thực tiễn cho quận. Đây là một nội dung cần đợc nghiên cứu và giải quyết,
nhằm giải quyết những vớng mắc nói trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Tăng
cờng quản lý Nhà nớc đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận Tây
Hồ, thành phố Hà Nội, với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào
công tác quản lý đất đai ở quận Tây Hồ đợc chặt chẽ, sử dụng hiệu quả trong quá
trình đô thị hóa hiện nay.
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích đánh giá thực trạng việc quản lý Nhà nớc đối với đất đai trong
quá trình đô thị hóa ở quận Tây Hồ - Hà Nội từ năm 1996 đến nay. Từ đó, đề
xuất phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý của
Nhà nớc đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận hiện nay và những
năm tiếp theo.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nớc
đối với đất đai, với tính chất là nguồn lực quan trọng trong quá trình đô thị hóa
ở quận Tây Hồ - Hà Nội.
- Phân tích thực trạng tình hình quản lý của Nhà nớc ®èi víi ®Êt ®ai ë qn
T©y Hå, tËp trung tõ năm 1996 đến nay.
- Đề xuất phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai
trò quản lý của Nhà nớc đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vào vai trò quản lý của Nhà nớc ®èi víi ®Êt
®ai nh− lµ ngn lùc quan träng, hµng hóa đặc biệt trong quá trình đô thị hóa
ở quận Tây Hồ thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò quản lý của Nhà
nớc đối với đất đai, với tính chất là nguồn lực quan trọng trong quá trình đô
thị hóa ở quận Tây Hồ - Hà Nội.
+ Phân tích thực trạng của tình hình quản lý Nhà nớc đối với đất đai ở
quận Tây Hồ - Hà Nội, tập trung từ năm 1996 đến nay.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 3
+ Đề xuất phơng hớng và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai
trò quản lý của Nhà nớc đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận Tây
Hồ - Hà Nội.
* Phạm vi về không gian: Nghiên cứu quản lý Nhà nuớc về đất đai ở quận Tây
Hồ - Hà Nội.
* Phạm vi về thời gian: Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ năm 1996 đến
năm 2009. Do đó các dữ liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ
năm 1996 đến năm 2009.
1.4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận: hệ thống hóa những đặc trng cơ bản QLNN về đất đai
của CQQ, làm rõ các quan hệ trong quản lý và SDĐ trên địa bàn quận. Phân
tích và luận bàn về mặt lý luận và thực tiễn vai trò QLNN về đất đai của
CQQ, xây dựng và đánh giá QLNN về đất đai của CQQ bằng hệ thống tiêu
chí đánh giá.
Về mặt thực tiễn: ngoài những đề xuất, kiến nghị, biện pháp quản lý thích
hợp nhằm hoàn thiện QLNN về đất đai, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH
trên địa bàn quận Tây Hồ. Luận văn còn đa ra những lý luận và kiến nghị, đề
xuất có thể sử dụng chung cho QLNN về đất đai của CQQ cũng nh làm t
liệu tham khảo và giảng dạy.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 4
2. CƠ Sở Lý LUậN QUảN Lý NHà NƯớC Về ĐấT ĐAI
Của chính quyền địa phơng
2.1. Vai trò quản lý Nhà nớc về đất đai của chính quyền địa phơng
Cùng với quá trìnanfgia tăng dân số và đô thị hoá diễn ra nhanh chóng,
thì nhu cầu đất đai cho phát triển đô thị (còn đợc gọi là đất đô thị) ngày càng
trở nên quan trọng. Đô thị là trung tâm phát triển KT- XH của một vùng lBnh
thổ. Để thực hiện đợc vai trò QLNN về đất đai CQQ phải đảm bảo đợc các
yêu cầu sau:
a. Cần quản lý và sử dụng ĐĐT một cách khoa học, đúng chức năng,
mục đích theo quy hoạch, KHSDĐ đB đợc cấp thẩm quyền phê duyệt. Các
đơn vị, cá nhân sử dụng ĐĐT phải xây dựng hạ tầng, tuân thủ theo quy hoạch
và theo đúng chức năng nhiệm vụ của tổ chức. Muốn thay đổi chức năng, mục
đích SDĐ hoặc chủ sử dụng, phải đợc phép của cơ quan có thẩm quyền. Đất
đô thị sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh do các cơ quan chủ quản
trình Chính phủ quyết định. Đất đô thị sử dụng vào mục đích lâm nghiệp,
nông nghiệp phải tuân thủ theo các quy định về bảo vệ môi trờng, mỹ quan
đô thị và phù hợp với quy hoạch.
b. Có trách nhiệm quản lý quỹ đất cha sử dụng của đô thị. Việc quản lý
này giúp cho đô thị phát triển theo đúng định hớng phát triển của quận, thành
phố, đảm bảo sự hài hoà giữa các vùng, và quốc gia.
c. Quản lý ĐĐT phải đi đôi với quản lý nhà, và công trình đô thị, đảm
bảo hài hoà các lợi ích. Đó là các lợi ích giữa cá nhân và tập thể, lợi ích cộng
đồng và xB hội.
d. Tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận và sử dụng ĐĐT một cách
hiệu quả. ĐĐT là một trong những yếu tố cấu thành nên giá trị đầu vào đối với
từng đơn vị sản phẩm. Sự khác biệt về vị trí của đất đai, hạ tầng kỹ thuật tác
động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của DN. Đây là một vấn đề có ý nghĩa
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 5
quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế của DN trong sản xuất kinh
doanh, hạ giá thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
e. Quản lý ĐĐT cần đi đôi với quản lý và giữ gìn bảo vệ cảnh quan
môi trờng, di tích lịch sử, văn hoá. Quản lý nhằm tạo ra một không gian
đô thị lành mạnh cho cuộc sống của dân đô thị, một hình ảnh đẹp về sự
phát triển văn hoá, chính trị, thơng mại, hành chính, ngoại giao... của
một vùng.
2.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nớc về đất đai của chính quyền địa phơng
Nguyên tắc QLNN về đất đai gồm các nguyên tắc chủ yếu nh:
a. Nguyên tắc thống nhất về quản lý Nhà nớc: đất đai thuộc sở hữu
toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý, chính quyền thực hiện quyền đại
diện chủ sở hữu và QLNN về đất đai trên địa bàn đợc quy định bởi pháp
luật. QLNN về đất đai của chính quyền nhằm thực hiện việc Nhà nớc giao
đất, cho thuê đất đối với các tổ chức, cơ quan, đơn vị kinh tế, hộ gia đình và
cá nhân (HGĐ&CN) sử dụng ổn định và lâu dài. Nhà nớc tạo điều kiện
cho ngời SDĐ có thể phát huy tối đa các quyền đối với đất đai. Có nh vậy
ngời SDĐ mới yên tâm, chủ động trong dự liệu cuộc sống để đầu t sản
xuất, cịng nh− cã ý thøc trong sư dơng, tr¸nh hiƯn tợng khai thác kiệt quệ
đất đai.
b. Nguyên tắc phân quyền gắn liền với các điều kiện bảo đảm hoàn
thành nhiệm vụ: cơ quan địa chính ở trung ơng và địa phơng chịu trách
nhiệm trớc Chính phủ và cơ quan chính quyền cùng cấp trong QLNN về đất
đai; Chính quyền thành phố thực hiện việc giao đất, cho thuê đất cũng nh thu
hồi đất đai thuộc về doanh nghiệp và tổ chức và có trách nhiệm hỗ trợ, phối
hợp, kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện nhiệm vụ của cấp qn; chÝnh
qun qn cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra, gi¸m s¸t, hỗ trợ chính quyền phờng và
thực hiện quyền giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất cho các hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn.
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 6
c. Nguyên tắc tập trung dân chủ: quản lý Nhà nớc về đất đai của chính
quyền phải tuân thủ quy định của pháp luật và thực hiện quyền chủ sở hữu
toàn dân về đất đai, bằng việc tạo điều kiện để ngời dân có thể tham gia giám
sát hoạt động QLNN của chính quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức HĐND
và các tổ chức chính trị - xB hội tại quận.
d. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phơng và vùng lCnh
thổ: chính quyền thống nhất QLNN về đất đai theo địa giới hành chính, điều
này có nghĩa là có sự hài hoà giữa quản lý theo lBnh thổ và quản lý theo
chuyên ngành và ngay cả các cơ quan trung ơng đóng tại địa bàn quận phải
chịu sự quản lý của chính quyền. Chính quyền địa phơng có trách nhiệm tạo
điều kiện thuận lợi cho các cơ quan trung ơng hoạt động, đồng thời có quyền
giám sát kiểm tra các cơ quan này trong việc thực hiện pháp luật đất đai, cũng
nh các quy định khác của Nhà nớc, có quyền xử lý hoặc kiến nghị xử lý nếu
vi phạm.
đ. Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử: Quản lý Nhà nớc của chính
quyền tuân thủ việc kế thừa các quy định của luật pháp của Nhà nớc trớc
đây, cũng nh tính lịch sử trong QLĐĐ qua các thời kỳ của cách mạng đợc
khẳng định bởi việc: Nhà nớc không thừa nhận việc đòi lại đất đB đợc giao
theo quy định của Nhà nớc cho ngời khác sử dụng trong quá trình thực hiện
chính sách đất đai của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách
mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam ViƯt Nam vµ Nhµ n−íc Céng hoµ xB héi
chđ nghĩa Việt Nam.
Điều này khẳng định lập trờng trớc sau nh một của Nhà nớc đối với
đất đai, tuy nhiên những vấn đề về lịch sử và những yếu kém trong QLĐĐ
trớc đây cũng để lại không ít khó khăn cho QLNN về đất đai hiện nay và
cần đợc xem xét tháo gỡ một cách khoa học. Nguyên tắc QLNN về đất đai
trên nhằm đảm bảo nguyên tắc chủ đạo là: Nhà nớc thống nhất quản lý toàn
bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng ®óng mơc ®Ých vµ cã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 7
hiệu quả. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định và
lâu dài. Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử
dụng tiết kiệm đất, đợc chuyển quyền SDĐ đợc Nhà nớc giao theo quy
định của pháp luật.
2.3. Mục đích quản lý Nhà nớc về đất đai của chính quyền địa phơng
Chúng ta đều biết, do hoạt động của thị trờng có hai mặt tích cực và tiêu
cực, nên cần có sự quản lý và can thiệp, điều chỉnh của Nhà nớc bằng các
công cụ và chính sách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế
những tiêu cực của thị trờng. QLNN về ®Êt ®ai cđa chÝnh qun nh»m ®¶m
b¶o 3 mơc ®Ých cơ bản sau:
a. Đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả
Đất đai là một tài nguyên quý giá, tài sản, t liệu sản xuất đặc biệt...,
không tái tạo đợc. Do vậy, đất đai cần đợc sử dụng một cách khoa học, tiết
kiệm, nhằm mang lại nguồn lợi ích cao nhất cả về mặt vật chất và tinh thần
cho mọi ngời, đảm bảo đất đai đợc sử dụng lâu dài theo đúng mục đích,
đúng quy hoạch, KHSDĐ đợc phê duyệt.
b. Đảm bảo tính công bằng trong quản lý và sử dụng đất
Chính sách đất đai của Nhà nớc cũng nên có chính sách u đBi đối
với ngời nghèo, nhóm ngời dễ bị tổn thơng nh phụ nữ, trẻ em, dân tộc
thiểu số. Việc phân bổ đất thờng chịu sự tác động của quy luật kinh tế thị
trờng là tối đa hóa lợi nhuận, do đó chính sách của Nhà nớc có nhiệm vụ
điều hòa lợi ích để đảm bảo sự công bằng. Ngoài ra chính sách đất đai của
Nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân c đợc tiếp cận với
việc SDĐ đợc dễ dàng.
c. Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc
Nhà nớc có chính sách phát huy nguồn vốn đất đai, bảo đảm các nguồn thu
tài chính từ đất đai cho ngân sách. Nhà nớc điều tiết hợp lý các khoản thu,
chi ngân sách, phần giá trị tăng thêm của đất do quy hoạch, các kho¶n thu do
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 8
đầu t thu đợc từ đất đai. chính quyền có trách nhiệm thực hiện các khoản thu
từ đất đai cho ngân sách Nhà nớc bao gồm: tiền sử dụng đất, thuế chuyển
quyền sử dụng đất, lệ phí trớc bạ, tiền thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất...
2.4. Công cụ quản lý Nhà nớc về đất đai
Nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý phải sử dụng các công cụ quản lý là:
a. Luật pháp về đất đai
Luật pháp đất đai là phơng tiện điều chỉnh các quan hệ xB hội để đảm bảo
việc sử dụng đất đúng mục đích, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất
một cách khoa học mang lại hiệu quả cao nhất. Pháp luật trớc hết là một
trong những yếu tố đảm bảo và bảo vệ sự ổn định xB hội. Quản lý Nhà nớc về
đất đai của chính quyền dựa trên nền tảng để là Luật đất đai, và các các luật
khác có liên quan đến đất đai nh: Luật Dân sự, Luật Xây dựng, Luật Bất
động sản. Ngoài ra để hớng dẫn thực hiện các Luật còn có các Nghị định,
Quyết định, các Thông t, Chỉ thị của Chính phủ, các Bộ các Ngành có liên
quan đến QLNN về đất đai tạo thành hệ thống Luật pháp về đất đai.
b. Bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai: là tổ chức do Nhà nớc thành lập từ
trung ơng đến địa phơng có chức năng, nhiệm vụ cụ thể để quản lý ngời sử
dụng đất thực hiện đúng các quy định của pháp luật đất đai.(Bộ Tài nguyên và
Môi trờng, Sở Tài nguyên và Môi trờng, phòng Tài nguyên và Môi trờng,
cán bộ địa chính phờng, xB, thị trấn)
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 9
3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Quận Tây Hồ đợc thành lập theo Nghị định 69/CP ngày 28 tháng 10
năm 1995 của Chính phủ, có 8 đơn vị hành chính cấp phờng hình thành trên
cơ sở tách 3 phờng thuộc quận Ba Đình (Yên Phụ, Bởi, Thụy Khuê) và 5 xB
thuộc huyện Từ Liêm (Quảng An, Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thợng, Xuân La).
So với các quận khác của thành phố, Tây Hồ có những yếu tố tiềm năng thuận
lợi cho phát triển KT- XH.
3.1.1. Vị trí địa lý
Quận Tây Hồ nằm ở khu vực cửa ngõ phía tây bắc của thành phố Hà Nội,
phía nam là trung tâm chính trị Ba đình với các phờng giáp ranh là Ngọc Hà;
Quán Thánh; trúc Bạch; Phúc Xá. Phía đông và Đông bắc tiếp giáp với
phờng Ngọc Thụy quận Long Biên Phía Tây giáp huyện Từ Liêm với các xB
đông Ngạc; Xuân Đỉnh và phờng nghĩa Đô quận cầu giấy. Quận Tây Hồ có
Hồ Tây với diện tích trên 530ha mặt nớc nằm trọn trong địa bàn quận, tạo
cảnh quan đẹp, tiềm năng phát triển du lịch, văn hoá thể thao, là vùng bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí của Thủ đô. Nh
vậy, về vị trí địa lý, quận Tây Hồ có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển
KT- XH, đặc biệt là thơng mại, du lịch, dịch vụ.
3.1.2. Tình hình đất đai
Quận Tây Hồ có 2.400ha trong đó : Đất nông nghiệp chiếm 36,59%,
trong đó diện tích tơng đối lớn trồng quất (19,3ha) và hoa cây cảnh
(124,6ha), một nghề truyền thống của ngời dân Tây Hồ với giá trị kinh tế khá
cao. Do đợc bồi đắp bởi phù sa sông Hồng nên đất đai của quận có chiều hớng đợc nâng cao cùng với địa hình tơng đối bằng phẳng thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình đô thị. Diện tích
đất đai của quận, chi tiết tại (Bảng 3.1).
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 10
Bảng 3.1. Diện tích các loại đất của quận
Loại đât
Đất nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Đất cha sử dụng
Tổng
Năm 2000
1.156,5668
1.107,3637
136,0791
2.400,0096
Năm 2005
933,2800
1.338,1896
129,3400
2.400,0096
Đơn vị tính : ha
Năm 2010
848,3400
1.423,5196
128,1500
2.400,0096
(Nguồn: Phòng TN&MT quận Tây Hồ từ 2000 đến 2010)
Một số phờng nh Xuân La, Phú Thợng diện tích đất nông nghiệp lớn
nhng do đất trũng, khó có khả năng trồng các loại cây cao cấp, hiện tại chủ
yếu là trồng lúa với năng suất và hiệu quả rất thấp (riêng ở Xuân La, diện tích
đất trồng lúa lên tới 47ha, Phú Thợng 60ha). Quỹ đất cha sử dụng của toàn
quận lên tới 6.090.430m2 trong ®ã 1.096.620m2 lµ ®Êt ch−a sư dơng vµ
266.804 m2 cã mặt nớc cha sử dụng, chi tiết tại (Bảng 3.2).
Bảng 3.2. Diện tích đất cha sử dụng chia theo đơn vị hành chính
169.424
Đất bằng
cha
sử dụng
66.521
Đất có mặt
nớc cha
sử dụng
102.903
Đơn vị: m2
Đất cha
sử dụng
khác
0
Thụy Khuê
0
0
0
0
Bởi
0
0
0
0
Nhật Tân
128.175
59.173
69.002
0
Quảng An
67.704
67.704
0
0
Tứ Liên
2.524.821
122.508
2.402.313
0
Xuân La
6.894
0
6.894
0
Phú Thợng
2.040.248
965.594
1.074.654
0
Tổng số
4.937.266
1.281.500
3.655.766
0
Phờng
Yên Phụ
Diện tích đất
cha sử dụng
(Nguồn: Phòng TN&MT quận Tây Hồ – tÝnh ®Õn 2010)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 11
Víi 1.281.500 m2 ®Êt b»ng ch−a sư dơng (trong ®ã có phờng Phú Thợng là
Phờng duy nhất của quận trong số 7 quận nội thành có diện tích đất bằng cha sử
dụng rất lớn 965.594 m2). Cần phải có biện pháp quản lý và khai thác sử dụng tốt
quỹ đất cha sử dụng. Trong tình trạng vi phạm pháp luật đất đai phức tạp nh
hiện nay càng cần phải tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc đối với đất đai. Để hạn
chế đến mức thấp nhất việc vi phạm pháp luật đất đai. Gây thất thoát lớn tài sản
của Nhà nớc, mất lòng tin của nhân dân với chính quyền quản lý. Một khi tấc đất
tấc vàng thì việc vi phạm càng tinh vi và đối tợng càng đa dạng, không loại trừ có
cả cán bộ, đảng viên vi phạm. Nên việc quản lý nhà nớc cang cần đợc quan tâm
hơn lúc nào hết.
Từ khi thành lập quận tới nay diện tích đất nông nghiệp giảm đi
2.585.237m2 (bảng 3.3). Đây là sự biến động lớn nhất trong các loại đất đB
và đang đợc triển khai trên địa bàn quận đB dẫn đến diện tích đất nông
nghiệp bị thu hẹp dần, đBn đến nhiều ngời dân mất t liệu sản xuất, lao
động mất việc làm. Ngời dân một nắng hai sơng, chân lấm rtay bùn, nay
tự hiên cầm tiền tỷ, không biết sử dụng, khai thác giá trị đồng tiền. Chủ
yếu xây nhà, mua sắm đồ đạc đắt tiền (những thứ không làm ra sản phẩm
cho gia đình và xB hé) chđ u lµ h−ëng thơ. Trong thêi gian rÊt ngắn tiền
sẽ hết, lao động không có việc làm dẫn đến nhiều tiêu cực xB hộad nh cờ
bạc, nghiện hút. Nên Nhà nớc cần rất quan tâm đến công tác hớng
nghiệp và chuyển đổi nghề cho nông dân. Để lao động nông nghiệp có cơ
hội tiếp cận và thích nghi với điều kiện sống mới, đảm bảo cuộc sống ít bị
sáo trộn nhất. Bản thân họ không đợc học hành, không có trình độ tay
nghề, nên nhà nớc không chủ ®éng ®Þnh h−íng cho hä sÏ lóng tóng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 12
Bảng 3.3. Biến động cơ cấu đất đai tại quận
Đơn vị: ha
Diện tích năm
Diện tích
Tăng (+)
2010
năm 2000
Giảm (-)
2.400,0096
2.400,096
-
I. Đất nông nghiệp
848,8400
1.107,3637
-258,5237
1. Đất sản xuất nông nghiệp
280,5700
486,3647
-205,7937
1.1. Đất trồng cây hàng năm
277,2700
134,6343
142,6357
- Đất trồng lúa
65,1300
156,6847
-91,5547
- Đất trồng cây hàng năm khác
225,8700
329,6800
-103,8100
1.2. Đất trồng cây lâu năm
3,3
8,5
- 5,2
2. Đất nuôi trồng thủy sản
586,44
593,15
- 6,71
II. Đất phi nông nghiệp
1.423,8200
1.154,91
+ 268,91
414,6300
293,7800
+120,85
2. Đất chuyên dùng
428,67
348,61
80,07
- Đất trụ sở cơ quan, công trình
37,99
37,13
+ 0,87
- Đất an ninh, quốc phòng
21,75
23,76
- 2,01
- Đất sản xuất, kinh doanh phi
67,97
88,58
- 20,61
300,96
119,14
+ 101,83
3. Đất tôn giáo, tín ngỡng
5,7
4,47
+ 0,96
4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
9,54
15,91
- 6,37
484,94
476,01
+ 8,93
0,03
- 0,03
144,28
- 14,94
Mục đích sử dụng đất
Tổng diện tích
1. Đất ở đô thị
sự nghiệp
nông nghiệp
- Đất có mục đích công cộng
5. Đất sông suối và mặt nớc
chuyên dùng
6. Đất phi nông nghiệp khác
III. Đất cha sử dụng
(Đất bằng cha sử dụng)
128,1500
(Nguồn: Phòng Tài nguyên - Môi trờng quận Tây Hồ năm 2000-2010)
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 13
3.1.3. Tình hình dân số và lao động
Quận Tây Hồ đợc thành lập trên 10 năm nên dân số và lao động của
quận cũng mang tính đặc trng của đơn vị hành chính đang trong quá trình đô
thị hoá. Tổng số dân số trung bình năm 2006 là 93.475 ngời, trong ®ã sè
ng−êi trong ®é ti lao ®éng −íc tÝnh là 50.680 ngời. Quận có cơ cấu dân số
và lao động theo thành phần kinh tế khá đa dạng, tỷ lệ dân số và lao động
nông nghiệp còn cao (năm 2002 chiếm 17,2% dân số, năm 2006 giảm còn
14,1%). Quận có mức tăng dân số và lao động khá cao, đặc biệt là tăng về cơ
học: năm 2002 là 14,73% năm 2003 là 12,16%, năm 2004 là 11,2%, năm
2005 là 6, 29% và năm 2006 tăng 8,17%.
3.1.4. Điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế
Tây Hồ là quận mới nên hệ thống kết cấu hạ tầng đang đợc quan tâm
đầu t xây dựng để đáp ứng với tốc độ đô thị hóa của Hà Nội.
a. Về giao thông: Những năm gần đây, trung ơng, thành phố và quận đB
chú trọng đầu t xây dựng nhiều tuyến đờng mới, tuyến đờng dạo quanh Hồ
Tây, đờng Xuân La, đờng Lạc Long Quân, đờng Nguyễn Hoàng Tôn,
đờng vành đai hai, cầu Nhật Tân đB góp phần cơ bản thay đổi bộ mặt hạ tầng
và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho phát triĨn KT- XH cđa qn T©y Hå.
Qn T©y Hå kĨ từ khi thành lập, quận đB đầu t cải tạo hiện đại hoá hệ
thống cơ sở hạ tầng khu vực, nâng cấp đợc 80 km (tơng đơng 2.400.0000
m2) đờng bê tông nội bộ của quận. Đờng bê tông chiếm tỷ lệ cao (khoảng
49,3% tổng số đờng do quận quản lý
b. Hệ thống điện: Các phờng trên địa bàn quận đều có trạm biến áp,
trớc mắt về cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng điện hiện tại của nhân dân.
Trong các năm tới, giai đoạn 2010 - 2015 nhu cầu sử dụng điện sẽ tăng mạnh
đòi hỏi ngành điện phải đợc sự đầu t nhiều hơn mới có khả năng đáp ứng
đợc cho nhân dân và các đơn vị trong quËn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 14
c. Về cấp thoát nớc: Nhìn chung hệ thống cấp thoát nớc đB đợc đầu t
xây dựng, nhng cha đồng bộ và hoàn chỉnh. Các phờng trong quận cha
giải quyết đợc vấn đề cấp nớc sạch, hiện vẫn còn 15% số hộ dân cha đợc
sử dụng nớc sạch ( khoảng 1000 hộ phờng Phú Thợng). Đặc biệt việc thoát
nớc chủ yếu đổ ra các hồ nên đB làm tăng sự ô nhiễm, làm giảm sức hấp dẫn
đối với các hoạt động dịch vụ khai thác các hồ trong quận.
d. Về sự phát triển của các ngành:
Quá trình đô thị hóa có tác động rất mạnh mẽ đến tình hình sản xuất nông
nghiệp của quận Tây Hồ. Trong những năm gần đây, giá trị sản xuất nông nghiệp
đB có xu hớng giảm xuống. Năm 2002, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là
26.380 triệu đồng, đến năm 2005 giảm xuống còn 22.635 triệu đồng. Trong giai
đoạn 2001-2005, giá trị sản xuất nông nghiệp giảm bình quân 7,4%/năm.
Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành sản xuất
chính, đến năm 2005 vẫn chiếm tới 83,5% giá trị sản xuất nông nghiệp.
Tiếp đến là ngành chăn nuôi chiếm 13,8%. Tây Hồ có diện tích mặt nớc
có khả năng nuôi trồng thủy sản khá lớn nhng ngành này còn chiếm tỷ trọng
rất nhỏ. Tuy mấy năm gần đây nuôi trồng thủy sản có tăng lên nhng cũng
mới chiếm 2,7% trong giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007.
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và tốc độ phát triển nông nghiệp thủy sản
(giá cố định năm 1994)
Đơn vị: triệu đồng và %
Năm
2001
2004
2006
2008
2010
GTSX
%
GTSX
%
GTSX
%
GTSX
%
GTSX
%
Tổng số
Nông
nghiệp
Trồng trọt
23589
7,1
26380
111,8
25149
95,3
24028
95,5
22635 94,2
23258
-
25808
110,9
24540
95,0
23230
94,6
22034 94,8
19350
-
22083
114,1
20630
93,4
19931
96,6
18911 94,8
Chăn nuôi
3908
-
3725
95,3
3910
104,9
3299
84,3
3123
94,6
Thủy sản
331
-
572
172,8
609
106,4
798
131,0
601
75,3
(GTSX: Giá trị sản xuất; Nguồn: Phòng Thống kê quận Tây Hồ, 2010)
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 15
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phơng pháp điều tra và xử lý số liệu:
Luận văn vận dụng lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp
thống kê, phơng pháp so sánh. Luận văn sử dụng 2 nguồn số liệu:
3.2.1.1. Số liệu thứ cấp: Luận văn thu thËp tõ c¸c b¸o c¸o tỉng kÕt cđa c¸c cơ
quan QLNN về đất đai từ trung ơng đến địa phơng; các bài viết của các tác
giả trong nớc về các sự kiện có tính chất điển hình trong QLĐĐ nhằm đa ra
bài học kinh nghiệm QLNN về đất đai cho CQQ Tây Hồ; Luận văn thu thập
số liệu thông qua báo cáo tổng hợp của các phòng ban chức năng, UBND phờng thuộc quận Tây Hồ thời gian từ năm 2002 đến nay làm cơ sở phân tích,
đánh giá hoạt động QLNN về đất đai của CQQ.
3.2.1.2. Số liệu sơ cấp: (i) Luận văn sử dụng phiếu hỏi nhằm điều tra các
thông tin liên quan đến QLNN về đất đai của CQQ từ các đối tợng SDĐ. Số
liệu đợc xử lý bằng excel và phần mềm SPSS 13.0; (ii) Luận văn thực hiện
cuộc phỏng vấn đối với những công chức trực tiếp QLNN về đất đai tại UBND
quận và phờng.
3.2.2. Phơng pháp phân tích
3.2.2.1. Phơng pháp thống kê kinh tế:
Đây là phơng pháp nghiên cứu đợc dùng phổ biến nhất để nghiên cứu
các hiện tợng kinh tế - xB hội. Thực chất của phơng pháp này, là tổ chức
điều tra, thu nhập tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn và đảm bảo các yêu cầu:
chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Tổng hợp và hệ thống hoá tài liệu chủ yếu bằng phơng pháp thống kê.
Phân tích và chỉnh lý tài liệu thu thập, trên cơ sở đánh giá mức độ của hiện
tợng, tình hình biến động của hiện tợng, cũng nh mối quan hệ và ảnh
hởng lẫn nhau giữa các hiện tợng. Từ đó, rút ra bản chất vµ tÝnh quy lt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 16
của hiện tợng, dự báo xu hớng phát triển của hiện tợng và đi đến tổng hợp
để đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học.
Trong đề tài này, phơng pháp thống kê kinh tế đợc chúng tôi sử dụng
để hệ thống hoá và phân tích các tài liệu thu thập đợc.
3.2.2.2. Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: nhằm thu thập có chọn lọc ý
kiến đánh giá của những ngời đại diện trong từng lĩnh vực nh cán bộ của
phòng TN&MT, Ban Quản lý dự án,...của quận, các chuyên gia trong lÜnh vùc
QLNN vỊ ®Êt ®ai. Tõ ®ã rót ra những nhận xét về thực trạng QLNN về đất đai
của quận đợc chính xác và khách quan hơn.
3.2.2.3. Thống kê mô tả: Nhằm phân tích kết quả việc thực hiện QLNN về đất
đai của quận Tây Hồ.
3.2.2.4. Thống kê so sánh: Phơng pháp này cho phép so sánh đợc kết quả
thực hiện QLNN về đất đai của quận so với kế hoạch đặt ra, so sánh số lợng
các hộ thực hiện về quản lý đất đai giữa các năm, từ đó thấy đợc tốc độ giảm
về vi phạm QLNN về đất đai của quận Tây Hồ.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ....... 17