Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học bằng phương pháp trực quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 17 trang )

SÁNG KIẾN:
"NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIN HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC TRỰC QUAN"

MỤC LỤC

Trang

1./ Đặt vấn đề

2

1.1./ Lý do chọn đề tài: Lý luận và thực tiễn.

2

1.2./ Xác định mục đích nghiên cứu

3

1.3./ Đối tượng nghiên cứu.

3

1.4./ Đối tượng khảo sát thực nghiệm.

3

1.5./ Phương pháp nghiên cứu.

3



1.6./ Phạm vi và thời gian nghiên cứu (bắt đầu và kết thúc)

3

2./ Nội dung

3

2.1./ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.

3

2.2./ Thực trạng vấn đề nghiên cứu.

3

2.3./ Mơ tả, phân tích các giải pháp

3

2.4./ Kết quả thực hiện:

10

3./ Kết luận và khuyến nghị.
12
3.1./ Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến (nội dung, ý nghĩa, hiệu
12
quả)

3.2./ Các đề xuất, khuyến nghị.
13

1|Page


1./ Đặt vấn đề
1.1./ Lý do chọn đề tài: Lý luận và thực tiễn.
- Tiếp tục thực hiện và phát huy chủ trương “ứng dụng công nghệ nâng cao chất
lượng và hiệu quả giáo dục”. Đặc biệt Tin học là bộ môn gắng liền với sự phát triển của
công nghệ, tri thức của thời đại và ln có những thay đổi liên tục qua từng ngày. Chính
vì vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu hoc tập theo kịp xu hướng phát triển của thời đại thì ngồi
kiến thức chuẩn của sách giáo khoa, giáo viên cần kết hợp, liên hệ với thực tiễn để nâng
cao chất lượng bộ môn, giúp học sinh dễ dàng vận dụng, áp dụng kiến thức vào cuộc
sống, phát triển những kĩ năng cần có.
- Ngồi ra, dạy học trực quan có thể sử dụng các hình ảnh minh họa trực quan thay
thế các vật mẫu, đồ dùng dạy học cần thiết khác làm giảm đáng kể chi phí đầu tư.
1.2./ Xác định mục đích nghiên cứu
Nhằm giúp học sinh nhanh chóng tiếp cận kiến thức, kĩ năng cần thiết trong môn
tin học, nâng cao chất lượng “học đi đôi với hành”, dễ dàng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn hơn, tôi đã nguyên cứu, học hỏi từ các đồng nghiệp kết hợp kinh nghiệm bản thân để
xây dựng đề tài “Dạy học trực quan”
1.3./ Đối tượng nghiên cứu.
Chương trình giảng dạy tin học THCS.
1.4./ Đối tượng khảo sát thực nghiệm.
Học sinh THCS ABC, mạng cộng đồng giáo viên Violet.
1.5./ Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp dự đón
- Phương pháp phân tích

- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.
1.6./ Phạm vi và thời gian nghiên cứu (bắt đầu và kết thúc)
Từ năm 2020 đến nay.
2./ Nội dung
2.1./ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.
- Nội dung trình bày trong sách giáo khoa, và ngơn ngữ khó thể diễn đạt đầy đủ rõ
ràng những vấn đề cần truyền đạt, nhất là bộ mơn tin học liên quan đến nhiều khía cạnh

2|Page


như ngôn ngữ nửa Tiếng Việt, nửa tiếng Anh, các biểu tượng, các lệnh trong phần mềm
khó trình bày cụ thể, rõ ràng cho học sinh, hay trình bày dong dài kém hiệu quả, mất
nhiều thời gian, khó hình dung. Kiến thức cần nắm bắt có thể trong phạm vi nhỏ như sử
dụng các phần mềm, sử dụng máy tính hay rộng hơn tìm hiểu thơng tin trên cộng đồng
mạng internet, …. Vì thế cần trình bày trực quan, cụ thể thơng qua các hình ảnh minh họa
hoặc thao tác mẫu bằng trên phần mềm để học sinh quan sát học tập.
- Trực quan hố thơng tin dạy học là một q trình thơng qua đó người học tri giác
các tài liệu học tập dưới dạng các biểu trưng hình ảnh, âm thanh, mơ hình, vật thật... với
sự hỗ trợ của dụng cụ trực quan.
- Dụng cụ trực quan được sử dụng trong môi trường học tập như trong dạy học,
giáo dục qua mạng dựa trên cơ sở máy tính... dụng cụ trực quan có thể được sử dụng hiệu
quả để giảng dạy các sự kiện, các chỉ dẫn, các quá trình và các khái niệm trừu tượng mà
chúng thường khó nhớ, khó hiểu. Các mục tiêu dạy học có thể thực hiện tốt nếu biết phát
huy thông qua công cụ trực quan.
- Có thể nói dụng cụ trực quan có nhiều thuận lợi hơn hẳn so với dạy học bằng
ngôn ngữ: Chứa nhiều thông tin và tổ chức thuận lợi các thơng tin trong cùng một vị trí,
làm đơn giản các khái niệm, làm sáng tỏ các chi tiết của một khái niệm dựa trên ngôn
ngữ trừu tượng. Đặc biệt là tranh ảnh trực quan làm tăng khả năng tiếp nhận và ghi nhớ

trong học tập đây là một trong những mục tiêu hàng đầu của giáo dục.
2.2./ Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Trong điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn chế, học sinh nơng thơn cịn nhiều khó
khăn, việc tiếp cận cơng nghệ, giúp các em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu và vận dụng
các kỹ năng trong học tập gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong lĩnh vực tin học vì vậy để
tránh tình trạng học lý thuyết sng thì việc dạy học trực quan sẽ giúp các em dễ dàng
lĩnh hội kiến thức, liên hệ, áp dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống từ đó góp
phần nâng cao chất lượng học tập thực chất.
2.3./ Mơ tả, phân tích các giải pháp
- Muốn sử dụng phương pháp dạy học này thành cơng thì việc đầu tiên người thầy
phải làm là thiết kế các thơng điệp trực quan địi hỏi nhiều sức lực và trí lực nhưng lại là
cơng việc đem lại nhiều lợi ích. Việc thiết kế các tài liệu dạy học trực quan mới có thể tạo
nên sự thay đổi, và khi người học chú ý sẽ cho nhiều điều bổ ích. Người thiết kế phải
quan tâm tới khía cạnh giảng dạy, tính trực giác và đặc biệt quan tâm tới những kĩ năng

3|Page


học tập của học sinh trong nghiên cứu và thực hành. Người giáo viên phải biết phân tích
chọn lựa các loại hình trực quan sao cho phù hợp với nội dung bài học.
- Dạy học trực quan có thể tiến hành dưới nhiều hình thức như: hướng dẫn thực
nghiệm, qua bảng phụ (màn hình Tivi), qua thiết kế bài giảng (Eleaning, Power Point,
phần mềm Violet….)
2.3.1 Biện pháp: Dạy học trực quan bằng biểu trưng ngôn ngữ.
Biểu trưng ngôn ngữ được tạo ra từ chữ viết dưới dạng một từ đơn lẻ hoặc câu
hoàn chỉnh dùng đặt tên đối tượng, định nghĩa, mô tả đối tượng.
Thường khi dạy các bài học lý thuyết tôi thường sử dụng loại biểu trưng trực quan
bằng ngơn ngữ.
Ví dụ: Dạy bài “Máy tính và phần mềm máy tính” giáo viên chiếu mơ hình q
trình ba bước. Sau đó giáo viên giúp học sinh nhận biết và hiểu mỗi bước thơng qua một

số ví dụ thực tế như giặt quần áo, pha trà, ….

- Hoặc khi cần thể hiện bài tập trắc nghiệm, bài tập điền từ, bài tập ơ chữ, … giáo
viên có thể sử dụng phương pháp trực quan kết hợp cùng phiếu bài tập (nếu cần):

4|Page


5|Page


6|Page


2.3.2 Dạy học trực quan bằng biểu trưng đồ họa, hình ảnh.
Biểu trưng đồ, hình ảnh được tạo ra bằng nhiều cách. Việc dạy học trực quan bằng
biểu trưng đồ họa, hình ảnh giúp người học dễ hình dung, hiện thực hóa kiến thức, liên hệ
giữa lý thuyết và hình ảnh thực. Đặc biệt dễ dàng hơn trong thực hành dựa trên kỹ năng
quan sát, nhận biết và thực hiện theo.
Ví dụ khi hướng dẫn học sinh làm quen với các thiết bị máy tính, giáo viên có thể dùng
các hình ảnh minh họa kết hợp với các trang thiết bị hiện có để học sinh dễ dàng nhận
biết và ghi nhớ.

Hoặc trong hướng dẫn thực hành: Tìm hiểu cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thơng tin:

7|Page


Tìm kiếm thơng tin qua trang Youtube:


2.3.3 Kết hợp các loại hình ngơn ngữ và hình ảnh, đồ họa:
Giữa các loại hình trực quan, người thiết kế có thể kết hợp đa dạng các loại biểu
trưng trực quan ngôn ngữ, hình ảnh, đồ họa với nhau. Đối với hầu hết học sinh ba loại
này bao gồm nhiều mức độ khác nhau rất có ích trong học tập.
Ví dụ: Khi dạy bài “Tin học và xã hội” học sinh sẽ rất khó hình dung qua ngơn ngữ diễn
đạt nên cần kết hợp với những hình ảnh minh họa , video, … để giúp các em dễ dàng
hình dung, nhận biết, thơng hiểu và liên hệ mở rộng kiến thức:

8|Page


9|Page


* Video về điều khiển Rôbot

-Trong hướng dẫn học sinh thực hiện định dạng văn bản:

10 | P a g e


-Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản, ….

-Hoặc trong hướng dẫn học sinh thực hiện tạo sản phẩm âm thanh Audacity

-Trong hướng dẫn học sinh thực hiện “Tạo Video ngắn bằng Movie maker:

11 | P a g e



2.4./ Kết quả thực hiện: thể hiện bằng tổng hợp kết quả, số liệu minh họa, đối
chiếu, so sánh:
Qua phần kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh tôi việc lĩnh hội kiến
thức, kĩ năng tốt hơn so với việc sử dụng các phương pháp khác, tuy nhiên việc đánh giá
điểm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tinh thần tự giác học tập, thời điểm kiểm tra,
các yếu tố tác động khác từ môi trường, xã hội, đề kiểm tra, … Kết quả đánh giá học lực
của học sinh qua từng thời điểm trong năm 2018-2023 có nhiều tiến bộ:
- Kết quả: Hồn thành các chỉ tiêu đăng kí đầu năm đuọc nhà trường giao phó
Lớp 6a6

hk1

Số
- Giỏi:

lượng:
2
Số

hk2

Tỷ

lệ:

5.41 %
Tỷ

lượng:


56.76

-

21
Số

%
Tỷ

Trung

lượng:

bình:

14
Số

- Yếu:

lượng:

- Kém:

lượng:
0

Lớp 6a7


lượng:
3
Số

lượng:
2
Số

Tỷ

lệ:

5.41 %
Tỷ

lượng:

37.84

-

14
Số

%
Tỷ

37.84

Trung


lượng:

51.35

%

bình:

19
Số

%

- Yếu:

lượng:

Tỷ

lệ:

lệ:

0%
Tỷ

lệ:

0%


1
Số
- Kém: lượng:
0

Tỷ

- Giỏi:

lệ:

lệ:

0%

- Khá:

7.89 %

Tỷ lệ:

lượng:

10.53

4
Số

%

Tỷ lệ:

- Khá:

lượng:

36.84

Tỷ lệ:

- Khá:

lượng:

39.47

-

15
Số

%
Tỷ lệ:

-

14
Số

Trung


lượng:

47.37

Trung

lượng:

lệ:

5.41 %
Tỷ

lệ:

40.54

15
Số

%
Tỷ

Trung

lượng:

51.35


bình:

19
Số

%

- Yếu:

lượng:
0
Số

- Kém:

lượng:
0

Tỷ

lệ:

lệ:

0%
Tỷ

lệ:

0%


cn

Số
- Giỏi:

Tỷ

lượng:

hk2

Tỷ lệ:

lượng:
2
Số

lệ: -

2.7 %
Tỷ

Số

lệ:

- Khá:

hk1


Số
- Giỏi:

- Giỏi:

lệ:

- Khá:

0
Số

Số

cn

Số

Tỷ lệ:

lượng:

10.53

4
Số

%
Tỷ lệ:


lượng:

36.84

%
Tỷ lệ: -

14
Số

%
Tỷ lệ:

47.37

lượng:

47.37

- Giỏi:

- Khá:

Trung

12 | P a g e


bình:


18
Số

- Yếu:

lượng:
2
Số

- Kém:

lượng:
0

Lớp 6a8

%
Tỷ lệ:
5.26 %
Tỷ lệ:
0%

bình:

18
Số

- Yếu:


lượng:
2
Số

- Kém: lượng:
0

hk1

%
Tỷ lệ:
5.26 %
Tỷ lệ:
0%

Tỷ lệ:

lượng:

24.32

lượng:

35.14

9
Số

%
Tỷ lệ:


13
Số

%
Tỷ lệ:

- Khá:

lượng:

37.84

- Khá:

lượng:

21.62

-

14
Số

%
Tỷ lệ:

-

8

Số

Trung

lượng:

32.43

Trung

bình:

12
Số

%

- Yếu:

lượng:

lượng:
0

Lớp 7a1

- Giỏi:

- Khá:


- Trung
bình:
- Yếu:

5.41 %
Tỷ lệ:
0%

lượng:

97.56

40
Số

%

lượng:
0
Số

Tỷ

2.44 %
Tỷ

lệ:

0%
Tỷ


lệ:

0%

32.43

12
Số

%
Tỷ lệ:

lượng:

29.73

%
Tỷ lệ: -

11
Số

%
Tỷ lệ:

lượng:

32.43


lượng:

29.73

bình:

12
Số

%
bình:
Tỷ lệ:

11
Số

%

- Yếu:

lượng:

10.81

lượng:

4
Số

%


- Kém: lượng:

lệ:

lệ:

Tỷ lệ:

lượng:

- Giỏi:

- Khá:

Trung

- Yếu:

Tỷ lệ:
0%

- Giỏi:

- Kém:

lượng:

97.56


40
Số

%

-

1
Số

Trung

lượng:

bình:
- Yếu:

0
Số

Tỷ lệ:

lượng:

0%

cn

Tỷ


lượng:

8.11 %

0

Số

- Khá:

Tỷ lệ:

3
Số

hk2

Tỷ

1
Số

- Kém:

lượng:

0

Số


5.26 %

2
Số

Tỷ lệ:

- Giỏi:

Tỷ lệ:

Tỷ lệ:

Số

hk1

lượng:

lượng:

cn

Tỷ lệ:

- Kém:

- Yếu:

%


0

Số

2
Số

18
Số

hk2

Số
- Giỏi:

bình:

Tỷ

lệ:

lệ:

2.44 %
Tỷ
0%
Tỷ

- Giỏi:


- Khá:

lệ: - Trung
bình:
lệ: - Yếu:

Số

Tỷ lệ:

lượng:

100

41
Số

%

lượng:
0
Số
lượng:
0
Số

Tỷ lệ:
0%
Tỷ lệ:

0%
Tỷ lệ:

13 | P a g e


lượng:
0
Số
- Kém:

Tỷ

lượng:

- Giỏi:

- Khá:

- Trung
bình:

- Yếu:

Số

Tỷ lệ:

lượng:


87.5

35
Số

%
Tỷ lệ:

lượng:

12.5

5
Số

%

lượng:
0
Số

- Giỏi:

Tỷ lệ:

- Trung

0%

bình:


- Yếu:

- Khá:

lượng:

-

23
Số

Trung

lượng:

bình:

17

Tỷ lệ:

lượng:

22.5

9
Số

%


- Kém:

0%

- Khá:

Tỷ lệ: - Trung

lượng:

2.5 %

1
Số

0%

lệ:

2.44 %
Tỷ

lệ:

Số
- Giỏi: lượng:
1
Số


Tỷ

lệ:

2.44 %
Tỷ

36.59

-

15
Số

%
Tỷ

41.46

Trung

lượng:

53.66

%

bình:

22


%

lệ:

%
Tỷ lệ:

lượng:

17.5

7
Số

%
Tỷ lệ:
0%
Tỷ lệ:
0%
Tỷ lệ:

lượng:

0%

0

Số
- Giỏi: lượng:

0
Số

lệ:

lượng:

Tỷ

33
Số

cn

- Khá:

56.1 %

82.5

lượng:

- Kém:

0%

0

lượng:


0
Số

Tỷ lệ:

lượng:

Tỷ lệ:

0
Số

- Yếu:

hk2

Tỷ

0%

Số

lượng:

bình:

Tỷ lệ:

lượng:
0

Số

Tỷ lệ:

- Giỏi:

75 %

30
Số
- Khá:

Tỷ lệ:

lượng:
0

Tỷ lệ:

lượng:

hk1

1
Số

- Kém:

cn


Số

0%

lượng:

- Giỏi: lượng:

lệ:

0%

0

Tỷ lệ:

lượng:

Số

Tỷ

lượng:

0%

0
Số

hk2


0

Lớp 7a3

- Kém:

hk1

0
Số
- Kém:

lệ:

lượng:

0%

0
Số

0%

0
Lớp 7a2

lượng:

0%


- Khá:

Tỷ

lệ:

0%
Tỷ

lệ:

lượng:

46.34

19
Số

%
Tỷ

Trung

lượng:

51.22

bình:


21

%

lệ: -

lệ:

14 | P a g e


Số
- Yếu:

lượng:
0
Số

Kém:

Lớp 7a4

lượng:
0

lệ:

0%
Tỷ


lệ:

0%

Số
- Yếu:

lượng:
5
Số

lượng:
3
Số

Kém:

hk1

Số
- Giỏi:

Tỷ

lượng:
0

Tỷ

lệ:


7.32 %
Tỷ

Tỷ lệ:
11.9 %

Số
- Giỏi:

40.48

-

17
Số

Trung

lượng:
5
Số

Tỷ lệ:

lượng:

0%

Tỷ lệ:

11.9 %

%
Tỷ lệ:

-

25
Số

lượng:

42.86

Trung

bình:

18
Số

%

- Yếu:

lượng:

0
Lớp 7a5


- Giỏi:

4.76 %
Tỷ lệ:
0%

lượng:

24.39

10
Số

%

- Khá:

lượng:

-

18
Số

Trung
bình:
- Yếu:

- Giỏi:


Tỷ lệ:

lượng:
4
Số

2.44 %
Tỷ

lệ:

0%

Tỷ lệ:
9.52 %
Tỷ lệ:
59.52

%
Tỷ lệ: -

25
Số

%
Tỷ lệ:

lượng:

26.19


Trung

lượng:

30.95

bình:

11
Số

%

bình:

13
Số

%

- Yếu:

lượng:

- Yếu:

lượng:

1

Số
- Kém: lượng:
0

Tỷ lệ:
2.38 %
Tỷ lệ:
0%

- Khá:

0
Số
- Kém:

Số
- Giỏi:

lượng:
4
Số

lượng:
0

hk2

Tỷ lệ:

lệ:


lượng:

hk1

Số

0

Số

Tỷ lệ:
59.52

lượng:

Kém:

lượng:

Tỷ

cn

lượng:

Tỷ lệ:

lượng:
1

Số

lệ: -

- Khá:

- Kém:

- Yếu:

hk2

- Khá:

2
Số

Số

Tỷ lệ:
0%
Tỷ lệ:
0%

cn

Tỷ lệ:
9.76 %

- Giỏi:


Tỷ lệ:

Tỷ lệ:

lượng:

14.63

6
Số

%
Tỷ lệ:

lượng:

51.22

- Khá:

lượng:

58.54

Tỷ lệ:

-

24

Số

%
Tỷ lệ: -

21
Số

%
Tỷ lệ:

lượng:

29.27

Trung

lượng:

21.95

lượng:

29.27

12
Số

%
Tỷ lệ:


bình:
- Yếu:

9
Số

%
bình:
Tỷ lệ: - Yếu:

12
Số

%
Tỷ lệ:

43.9 %

- Khá:

Số

Trung

15 | P a g e


lượng:
1

Số
- Kém:

lượng:
0

Lớp 9a5

Tỷ lệ:
0%

2
Số
- Kém: lượng:
0

hk1

Tỷ lệ:

lượng:

17.07

7
Số

%
Tỷ lệ:


- Khá:

lượng:

48.78

Tỷ lệ:
0%

-

20
Số

Trung

Số
- Giỏi:

lượng:
23
Số

Tỷ lệ:
56.1 %

34.15

%
Tỷ lệ:


%

-

14
Số

lượng:

34.15

Trung

lượng:

bình:

14
Số

%

bình:

2
Số

- Yếu:


lượng:

- Yếu:

lượng:

lượng:
0

Lớp 9a6

- Giỏi:

- Khá:

- Trung
bình:
- Yếu:

- Kém:

Tỷ lệ:
0%
Tỷ lệ:
0%

0
Số
- Kém: lượng:
0


hk1

Tỷ

lượng:

lệ:

2
Số

5%
Tỷ

lượng:

lệ:

24
Số

60 %
Tỷ

lượng:

lệ:

12

Số

30 %
Tỷ

lượng:

lệ:

- Giỏi:

- Khá:

- Trung
bình:
- Yếu:

0%
Tỷ lệ:
0%

Số

Tỷ lệ:

lượng:

41.46

17

Số

%
Tỷ lệ:

- Khá:

lượng:

46.34
%

-

19
Số

Trung

lượng:

bình:

3
Số

- Yếu:

lượng:


- Giỏi:

Tỷ lệ:
4.88 %
Tỷ lệ:
0%
Tỷ lệ:
0%

0
Số
- Kém:

lượng:
0

hk2

Số

lượng:
0

Tỷ lệ:

lượng:

- Kém:

0

Số

cn

- Khá:

0
Số

lượng:

4.88 %

hk2

Số
- Giỏi:

lượng:

2.44 %

Tỷ lệ:
7.32 %
Tỷ lệ:
0%
Tỷ lệ:
0%

cn


Số

Tỷ

lượng:

lệ:

20
Số

50 %
Tỷ

lượng:

lệ:

16
Số

40 %
Tỷ

lượng:

lệ:

2

Số

5%
Tỷ

lượng:

lệ:

Số
- Giỏi:

lượng:
15
Số

- Khá:

- Trung
bình:
- Yếu:

lượng:
19
Số
lượng:
4
Số
lượng:


Tỷ lệ:
37.5 %
Tỷ lệ:
47.5 %
Tỷ lệ:
10 %
Tỷ lệ:
0%

16 | P a g e


- Kém:

2
Số

5%
Tỷ

lượng:

lệ:

0

0%

- Kém:


0
Số

0%
Tỷ

lượng:

lệ:

0

0%

0
Số
- Kém:

lượng:
0

Tỷ lệ:
0%

- Các giáo án, bài giảng thiết kế được đông đảo cộng đồng giáo viên mạng Violet
tham khảo, sử dụng.
3./ Kết luận và khuyến nghị:
3.1./ Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến (nội dung, ý nghĩa, hiệu
quả)
- Qua một thời gian nghiên cứu đề tài bằng nhiều phương pháp khác nhau, qua dự

giờ của các đồng nghiệp, qua thể nghiệm, đối chứng, tơi đã tìm ra được một số kinh
nghiệm áp dụng vào trong giảng dạy và thu được những kết quả nhất định, trong giờ học
các em tiếp thu bài nhẹ nhàng hơn, truyền tải được nhiều kiến thức hơn, giúp các em tích
cực hơn trong học tập, kích thích phát huy được khả năng tư duy, tìm tịi, mở rộng kiến
thức của các em, giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, kĩ năng, khơng q máy
móc, thụ động trong học tập.
- Tóm lại, việc áp dụng đề tài này đã góp phần một cách tích cực nâng cao chất
lượng dạy và học, đặc biệt về kiến thức và kĩ năng của học sinh. Tuy nhiên giáo viên và
nhà trường cần kết hợp thêm những phương pháp khác nhằm nâng cao ý thức tự giác rèn
luyện, phát huy tính chủ động, ham học của học sinh.
3.2./ Các đề xuất, khuyến nghị.
Qua quá trình thực hiện giảng dạy bản thân tơi có một số khuyến nghị sau: Đề nghị
nhà trường quan tâm, hỗ trợ kịp thời cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho việc dạy học và
triển khai, nhân rộng phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học trực quan đến các bộ
môn khác bên cạnh những phương pháp, giải pháp đã có nhằm giúp chất lượng dạy và
học được tốt hơn, đi vào thực chất hơn.
ABC, ngày 15 tháng 9 năm 2023
Người thực hiện
Nguyễn Văn A

17 | P a g e



×