Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Nghiên cứu quá trình hóa lý trong công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm của Công ty cổ phần đầu tư Phước Long, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 74 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:
Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường là chủ đề nóng bỏng được
sự quan tâm và ủng hộ của nhiều nước trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có
Việt Nam là cải thiện môi trường đang bò ô nhiễm do các chất độc hại phát sinh
từ nền công nghiệp và hoạt động sản xuất. Điển hình như các ngành công
nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược,
luyện kim xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển mạnh mẽ
và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế đã có những bước phát triển
mạnh mẽ, sự tăng dân số đã làm ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sinh
thái tự nhiên về các mặt như: khí thải, tiếng ồn, rác thải… và đặc biệt đáng
quan tâm là vấn đề nước thải.
Hiện nay trong thành phố, mỗi ngày với lượng nước thải khổng lồ được đổ
ra các sông ngòi, kênh rạch trong thành phố mà chưa qua xử lý, điều đó đã dẫn
đến sự ô nhiễm môi trường tự nhiên nghiêm trọng. Đa số các xí nghiệp chưa có
hoặc có thì cũng rất sơ sài hệ thống xử lý nước thải, dẫn đến lượng nước thải đổ
ra cống rãnh mang nhiều chất độc hại cho môi trường.
Và có thể nói nước thải công nghiệp dệt nhuộm là một trong những loại
nước thải ô nhiễm nặng nề và tác động mạnh đến môi trường nhất. Đặc tính
của loại nước thải này là độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại với
các loài thủy sinh.
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ, và
nay là một trong những thành viên tiêu biểu của tập đoàn dệt may Việt Nam.
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy tương đối hoàn chỉnh bao gồm các
công đoạn xử lý hóa lý, xử lý vi sinh kết hợp với tác nhân ôxy hóa mạnh…
Công nghệ này tương đối hoàn chỉnh giúp giảm được tải lượng ô nhiễm, sản


phẩm thân thiện với môi trường. Là một trong những yếu tố góp phần khẳng
đònh thương hiệu với thò trường trong và ngoài nước.
1.2 . Mục tiêu:
 Tìm hiểu quá trình hóa lý trong công nghệ xử lý nước thải nhà máy dệt
Phước Long.
 Lấy mẫu nước thải, chạy mô hình Jartest để xác đònh pH tối ưu, phèn tối
ưu.
 Xác đònh các thông số trước và sau khi chạy mô hình Jartest: COD,
BOD
5
, SS, độ đục, độ màu… Từ đó ta thấy được hiệu quả sau khi xử lý
nước thải bằng phương pháp hóa lý.
 Chạy mô hình cột lắng để xác đònh được thời gian lắng, hiệu quả lắng
tối ưu.
1.3. Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu quá trình hóa lý trong công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long, Q.9, Tp. HCM, bao gồm những phần
chính như sau:
 Tổng quan ngành dệt nhuộm
 Những vấn đề môi trường của ngành dệt nhuộm
 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long
 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm
 Nghiên cứu quá trình hóa lý thực tiển bằng việc chạy mô hình Jartest
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn có sử dụng các phương pháp sau:
 Phương pháp kế thừa: trong quá trình thực hiện đề tài, đã tham khảo các
đề tài có liên quan.
 Phương pháp trao đổi ý kiến: trong quá trình thực hiện đề tài đã tham

khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về các vấn đề liên quan.
 Phương pháp thực nghiệm: lấy mẫu, phân tích và chạy mô hình trong
phòng thí nghiệm.
 Phương pháp tổng hợp: tổng hợp những kiến thức đã học thu thập những
số liệu từ những nguồn đáng tin cậy.
1.5. Giới hạn nghiên cứu:
Nước thải được sử dụng để nghiên cứu được lấy trực tiếp tại Công Ty Cổ
Phần Đầu Tư Phước Long, Quận 9, Tp.HCM
Mẫu phân tích được thực hiện tại phòng thí nghiệm Khoa môi trường &
Công nghệ sinh học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ.
1.6. Thời gian thực hiện đề tài:
Thời gian thực hiện 12 tuần: từ ngày 05/04/2010 đến ngày 28/06/2010
 Ngày 05/04 – 16/05: Hoàn thành ½ lý thuyết.
 Ngày 17/05 – 31/05: Xin mẫu nước thải về phân tích, chạy mô hình trong
phòng thí nghiệm.
 Ngày 01/06 – 03/06: Tổng hợp số liệu từ quá trình phân tích, chạy mô
hình.
 Ngày 04/ 06 – 21/06: Tiếp tục hoàn thành phần lý thuyết.
 Ngày 22/06 – 28/06: Chỉnh sửa, bổ sung, in thử đồ án.
 Ngày 29/06 – 30/06: Hoàn thành đồ án.
 Ngày 30/06 – 14/07: In đồ án, nộp CD.
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ KHẢ NĂNG
GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
2.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm ở Việt Nam:
Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm ra đời từ rất lâu ở nước ta và là một trong
những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước, nó đóng góp đáng kể vào
ngân sách nhà nước, năm 2007 ngành may mặc trong đó có dệt nhuộm ướt tính

xuất khẩu đạt từ 7,3 - 7,5 tỷ USD và phấn đấu đến năm 2010 đạt 10-12 tỷUSD,
đồng thời giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động phổ thông.
Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta là một
trong những ngành công nghiệp đặc trưng có nguy cơ gây ô nhiễm cao, gây tác
động xấu đến môi trường xung quanh và sức khỏe cộng đồng, trong đó đặc biệt
là lượng nước thải sản xuất rất lớn có chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và
kim loại nặng.
Công nghiệp Dệt- nhuộm đã sử dụng một lượng lớn nước phục vụ cho các
công đoạn sản xuất,đồng thời cũng thải ra một lượng nước thải tương ứng bình
quân 120-300 m
3
/tấn vải. Trong đó, nguồn gây ô nhiễm chính là từ nước thải
công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy. Nước thải nhuộm thì không ổn đònh và đa
dạng thay đổi trong từng nhà máy. Đây là vấn đề cần giải quyết trong nền công
nghiệp dệt nhuộm.
Thành phần của nước thải dệt nhuộm không ổn đònh và đa dạng, thay dổi
theo từng nhà máy khi nhuộm các loại vải khác nhau, môi trường nhuộm có thể
là axit hay kiềm, hoặc trung tính. Cho đến nay hiệu quả hấp thụ thuốc nhuộm
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
chỉ đạt 60 - 70%, 30 - 40% các phẩm nhuộm thừa còn lại ở dạng nguyên thủy
hoặc một số đã chuyển đổi sang dạnh khác, ngoài ra một số chất diện ly, chất
hoạt động bề mặt…. Cũng tồn tại trong thành phần nước thải nhuộm. Đó là
nguyên nhân gây ra độ màu rất cao của nước thải dệt nhuộm.
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi
trường sống, các chỉ số như: pH, COD, BOD, độ màu, nhiệt độ điều vượt quá
mức tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn, vậy nên khi xã nước thải vào nguồn
nước như sông, kênh rạch thì nó tạo màng nổi trên bề mặt, ngăn cản sự
khuyếch tán ôxy vào môi trường nước gây nguy hại cho các động thực vật thủy
sinh và làm tăng nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

2.2. Quy trình công nghệ tổng quát của ngành dệt nhuộm.
2.2.1 Nguyên liệu dệt:
Nguyên liệu trực tiếp là các loại sợi. Nhìn chung các loại vải đều được dệt
từ 3 loại sợi sau:
Sợi Cotton: được kéo từ bông vải, có đặc tính hút ẩm cao, xốp, bền trong
môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axit, cần phải xử lý kỹ trước khi
loại bỏ tạp chất.
Sợi pha PECO( Polyester và Cotton):là sợi hóa học dạng phân tử cao được
tạo thành từ quá trình tổng hợp hữu cơ, hút ẩm kém, cứng, bền ở trạng thái ướt
sơ, sợi này bền với axit nhưng kém bền với kiềm.
Sợi Cotton 100%, PE, sợi pha 65% PE và 35% cotton…
2.2.2. Nguyên liệu nhuộm và in hoa:

Sơ lược về thuốc nhuộm :
Thuốc nhuộm là tên chung của các hợp chất hữu cơ có màu , rất đa dạng về
màu sắc và chủng loại. Chúng có khả năng nhuộm màu bằng cách bắt màu hay
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
gắn màu trực tiếp lên vải. Tuỳ theo cấu tạo tính chất và phạm vi của chúng, người
ta chia ra như sau :

Pigment: Là một số thuốc nhuộm hữu cơ không hoà tan và một số chất vô cơ
có màu như các bôxit và muối kim loại. Thông thường Pigmemt được dùng trong
in hoa.

Thuốc nhuộm Azo : Loại thuốc nhuộm này hiện nay đang được sản xuất rất
nhiều, chiếm trên 50% lượng thuốc nhuộm. Đây là loại thuốc nhuộm có chứa một
hay nhiều nhóm Azo : - N = N - . nó có các loại sau:
+ Thuốc nhuộm phân tán : là những hợp chất màu không tan trong nước nên
thường nhuộm cho loại sơ tổng hợp ghét nước.

+ Thuốc nhuộm hoàn nguyên : là những hợp chất màu hữu cơ không tan
trong nước , có dạng R = C = O . Khi bò khử sẻ tan mạnh trong kiềm và hấp phụ
mạnh vào sơ , loại thuốc nhuộm này cũng dễ bò thủy phân và oxy hoá về dạng
không tan ban đầu.
+ Thuốc nhuộm bazơ : là những hợp chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu hết
là các muối clorua, oxalate hoặc muối kép của các bazơ hữu cơ. Khi axít hoà tan,
chúng phân li thành các cation mang màu và anion không mang màu.
+ Thuốc nhuộm axít : khi hoà tan trong nước , bắt màu vào xơ trong môi
trường axit . Thuốc này thường dùng để nhuộm len và tơ tằm.
+ Thuốc nhuộm trực tiếp: là những hợp chất màu hoà tan trong nước , có khả
năng tự bắt màu vào xơ xenlulozơ nhờ các lực hấp phụ trong môi trường trung tính
hoặc kiềm.
+ Thuốc nhuộm hoạt tính: là những hợp chất màu mà trong phân tử có chứa
các nhóm nguyên tử có thể thực hiện các mối liên kết hoá trò với xơ.
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN

Thuốc nhuộm lưu huỳnh: Là những hợp chất màu không tan trong nước và
một số dung môi hữu cơ nhưng tan trong môi trường kiềm. Chúng được sử dụng
rộng rải trong công nghiệp dệt để nhuộm vải từ xơ xenlulo , không nhuộm được
len và tơ tằm vì dung dòch nhuộm có tính kiềm mạnh.

Chất tăng trắng quang học: Là những hợp chất hữu cơ trung tính , không
màu hoặc có màu vàng nhạc, có ái lực với xơ. Đặc điểm của chúng là khi nằm
trên xơ sợi, chúng có khảnăng hấp phụ một số tia trong miền tử ngoại của quang
phổ và phản xạ tia xanh lam và tia tím.
Một số tên gọi tương ứng của các thuốc nhuộm đang dùng trong thực tế ở
nước ta và trên thế giới được trình bày ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Một số loại thuốc nhuộm thường gặp.
(Nguồn : Nguyễn Văn Mai – Nguyễn Ngọc Hải, Giáo trình “ Màu mực hóa chất

– kỹ thuật in lưới”)
Bảng 2.2: Các thành phần lớp thuốc nhuộm và phần trăm màu đi vào
dòng thải.
STT Thuốc nhuộm Loại sợi sử dụng Phần màu thải (%)
1 Hoạt tính Sợi bông, cellulose, len 5 – 50
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 7
Tên gọi loại thuốc nhuộm
Tên gọi thông phẩm thường gặp
Thuốc nhuộm
(Tiếng Việt)
Dyes
(tiếng Anh)
Trực tiếp Direct Dipheryl, sirius, pirazol, chloramin…
Axit Acid Eriosin, irganol, carbolan …
Bazơ Basic Malachite, auramine, rhodamine…
Hoạt tính Reactive Procion, cibaron…
Lưu huỳnh Sulphur Thionol, pyrogene, immedia…
Phân tán Disperse Foron, easman, synten…
Pitmen Pitment Oritex, poloprint, acronym…
Hoàn nguyên không tan Vat dyes Indanthrene, caledon, durindone…
Hoàn nguyên tan Indigosol Solazon, cubosol, anthrasol…
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
2 Phân tán Sợi polyester, polyamide 8 – 20
3 Trực tiếp Sợi bông, cellulose, tơ lụa 5 – 30
4 Hoàn nguyên Sợi bông 5 – 20
5 Lưu huỳnh Sợi bông, celllulose 30 – 40
6 Axit Len, tơ lụa, polyamide 7 – 20
7 Cation Polyacrylonitrile 2 – 3
8 Pigment Sợi bông 1
(Nguồn: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học – PGS.TS

Lương Đức Phẩm)
Phạm vi sử dụng các loại thuốc nhuộm cho các loại sợi khác nhau được
thể hiện trong bảng 2.3 sau:
Bảng 2.3 Phạm vi sử dụng thuốc nhuộm cho các loại sợi
Sợi
bông
Sợi từ
Xenlulose
thực vật
Len Tơ lụa Polyeste Polyamit Polyacar
ylonitril
Trực tiếp
x x x
Hoàn
nguyên
x x
Hoàn nguyên
(Indiogozol)
x
Lưu huỳnh
x x
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Hoạt tính
x x x
Naphthol
x
Phân tán
x x
Pigment

x
Axit
x x x
Phức kim
loại
x x
Cation
x
Crom
x
(Nguồn Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải – Ngô Thò Nga – Trần Vân
Nhân)

In hoa :
In hoa là tạo ra các vân hoa có một hoặc nhiều màu trên nền vải trắng hoặc
vải màu bằng hồ in.
Hồ in là một loại hỗn hợp các loại thuốc nhuộm ở dạng hoà tan hay pigment
dung môi. Các loại thuốc nhuộm dùng cho in hoa như pigment, hoạt tính, hoàn
nuyên, azo không tan và indigozol. Hồ in có nhiều loại như hồ tinh bột, dextrin, hồ
liganit natri, hồ nhũ tương hay hồ nhũ hoá tổng hợp.
 Hồ tinh bột : Tinh bột : 199 g
 Nước : 987 g
 HCl 28% : 1.5g
 CH
3
COONa: 1.5g
 Hồ dextrin : British gum D :500g
Nước : 500g
Hồ dextrin được dùng để in thuốc nhuộm hoàn nguyên và in phá gắn màu
 Hồ nhũ tương : Chất nhũ tương dispersal PR 8-15 g

Nước : 185 – 192 g
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Khuấy đều để nguội, trong lúc khuấy tốc độ cao cho thêm vào xăng công
nghệ hay dầu khác 800g. tiếp tục khuấy cho đến khi hồ đồng nhất.
2.2.3 Quy trình công nghệ tổng quát:

Kéo sợi: sợi được làm sạch, chải song song tạo thành các sợi thô. Sợi
thô được kéo để làm giảm kích thước, tăng độ bền và được mắc sợi để chuẩn bò
cho công đoạn hồ.

Hồ sợi: dùng hồ tinh bột để tạo màng bao quanh sợi để tăng độ bền, độ
trơn và độ bóng của sợi.

Dệt vải: kết hợp sợi ngang và sợi dọc đã mắc tạo thành tấm vải mộc.

Giũ hồ: công đoạn này nhằm tách phần hồ bám trên vải mộc và làm
sạch vải sợi. Vải sau khi giũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút rồi đưa
sang nấu tẩy.

Nấu và giặt: vải được nấu trong dung dòch kiềm và các chất tẩy ở áp
suất cao (2 – 3 atm) và ở nhiệt độ cao ( 120
0
– 130
0
C). Sau đó vải được giặt
nhiều lần để loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi.
Sau khi nấu, vải có khả năng thấm ướt cao, hấp thu hóa chất và thuốc nhuộm
tốt hơn mềm mại và đẹp hơn.


Làm bóng vải: ngâm vải vào thùng dung dòch NaOH có nồng độ 280 –
300 g/l, sau đó vải được giặt nhiều lần. Sau công đoạn này xơ sợi trờ nên xốp
hơn, dễ thấm nước, sợi bóng và dễ bắt màu thuốc nhuộm hơn.

Tẩy trắng: dùng các chất tẩy như H
2
O
2
, NaClO, NaClO
2
để lấy màu tự
nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn, làm vải có độ trắng đúng yêu cầu.

Nhuộm, in hoa và hoàn tất: dùng các loại thuốc nhuộm tổng hợp và các
loại chất trợ để tạo màu sắc khác nhau cho vải. Sau khi nhuộm, vải có thể in
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
hoa để tạo ra các vân hoa trên vải, vải được giặt nóng và giặt lạnh nhiều lần,
hoàn tất quy trình dệt nhuộm.

SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 11
H
2
O, tinh bột, phụ
gia
Hơi
nước
Kéo sợi, chải, ghép,
đánh ống
Hồ sợi

Giũ hồ
Nước thải chứa hồ
tinh bột, hóa chất
Nguyên liệu đầu
Xử lý axit, giặt
Nấu
Dệt vải
Nước thải
H
2
SO
4
H
2
O
Chất tẩy giặt
NaOH, hóa
chất
Hơi nước
Nước thải chứa hồ tinh
bột bò thủy phân, NaOH
Enzym
NaOH
Nước thải
Tẩy trắng
Giặt
Làm bóng
Nước thải
Nhuộm, in hoa
Nước thải

Nước thải
Dòch nhuộm thải
H
2
O
2
,NaOCl,
hóa chất
Dung dòch nhuộm
NaOH, hóa chất
H
2
SO
4

H
2
O, Chất tẩy
giặt
Sản phẩm
Sản phẩm
Giặt
Hoàn tất, văng khổ
Hơi nước
Hồ, hóa chất
Nước thải
Nước thải
H
2
SO

4
H
2
O, Chất tẩy
giặt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Hình: 2.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ ngành dệt nhuộm
(Nguồn: công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học – PGS.TS
Lương Đức Phẩm)
2.3. Khả năng gây ô nhiễm của ngành dệt nhuộm:
Theo mô tả quá trình sản xuất ngành công nghiệp dệt nhuộm như trên, hai
quy trình đầu tiên của ngành dệt nhuộm là sản xuất sợi và dệt vải, bao gồm
chủ yếu là các công đoạn khô sử dụng rất ít nước và hóa chất. Quy trình thứ ba
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 12
Sản phẩm
Sản phẩm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
là xử lý hoàn tất vải, bao gồm các công đoạn ướt, lượng chất thải phát sinh
trong quy trình này là tương đối cao. Chủ yếu là nước thải
2.3.1. Nước thải
2.3.1.1. Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm
Nước được sử dụng rất nhiều trong toàn bộ quá trình sản xuất vải, trong đó
xử lý hoàn tất vải là một trong những công đoạn tiêu thụ nhiều nước nhất.
Trong tổng lượng nước sử dụng thì 88,4 % được thải ra ngoài thành nước thải
và phần còn lại 11,6 % là lượng nước thất thoát do bay hơi.
Bên cạnh nước, các tạp chất bẩn có trong xơ cũng gây ra các chất ô nhiễm
trong nước thải ngành dệt. Hầu hết các tạp chật có mặt trong xơ sợi như các
kim loại và hydrocacbon được đưa vào có mục đích trong quá trình kéo sợi
nhằm tăng cường những đặc tính vật lý và vận hành của sợi. Các chất này
thường được tách ra trước khi tiến hành khâu xử lý cuối cùng, do đó sẽ sinh ra

một lượng chất ô nhiễm trong dòng thải.
Thành phần của nước thải phụ thuộc nhiều vào đặc tính của vật liệu
nhuộm, bản chất thuốc nhuộm, các chất phụ trợ và hóa chất khác được sử dụng.
Nói chung, nước thải dệt nhuộm có tính kiềm, nhiệt độ cao, độ dẫn điện lớn và
tỷ lệ BOD : COD thấp (có nghóa là khả năng phân hủy sinh học thấp). Tải
lượng các chất hữu cơ trong nước thải chủ yếu sinh ra từ quá trình tiền xử lý
bằng hóa chất, trong trường hợp nấu kiềm vải BOD có thể lên tới 210 kg/tấn.
Nguồn nước thải bao gồm nước thải từ các công đoạn chuẩn bò sợi, chuẩn
bò vải, nhuộm và hoàn tất. Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì
chúng thường là nguồn sinh ra các kim loại, muối và màu trong nước thải, chất
hồ vải với hàm lượng BOD, COD cao và các chất hoạt động bề mặt là nguyên
nhân chính gây nên tính độc thủy sinh của nước thải dệt nhuộm. Các chất phụ
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
trợ cho quá trình dệt nhuộm được chia thành những loại khác nhau theo mối
nguy hiểm mà chúng gây ra.
Các nguồn phát sinh chất thải ô nhiễm quan trọng trong nước thải của
phân xưởng nhuộm được thể hiện qua bảng 2.4.
Bảng2.4: Nguồn sinh các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm
Thông số chất ô nhiễm Nguồn phát sinh
Kiềm pH Nhuộm bằng các loại thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc
nhuộm hoàn nguyên không tan.
Axit pH Thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm phân tán.
Màu Thuốc nhuộm hoạt tính và thuốc nhuộm sunphua.
Kim loại nặng Thuốc nhuộm phức chất kim loại và pigment.
Hydrocacbon chứa halogen Chất tẩy rửa, chất khử nhờn, chất tải, tẩy trắng clo.
Dầu khoáng Làm hồ in, chất khử và chống tạo bọt.
Photpho Các chất tạo phức.
Muối trung tính Thuốc nhuộm hoạt tính.
(Nguồn: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học - PGS.TS

Lương Đức Phẩm)
2.3.1.2. Bản chất của nước thải dệt nhuộm.
Nước thải dệt nhuộm là hỗn hợp gồm nhiều chất thải. Các chất thải có thể
chia thành các loại sau:
Những tạp chất thiên nhiên được tách ra và loại bỏ từ bông, len như bụi,
muối, dầu, sáp, mỡ,…
Hóa chất các loại thải ra từ các quá trình công nghệ.
Xơ sợi tách ra bởi các tác động hóa học và cơ học trong các công đoạn xử
lý.
Nước thải gia công xử lý mỗi loại xơ sợi có thành phần, tính chất khác
nhau.
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Bản chất của nước thải xử lý len lông cừu là BOD, COD, SS rất cao và
hàm lượng dầu mỡ cũng khá cao.
Nước thải xử lý ướt vải, sợi bông 100 % không ô nhiễm nặng như len,
song cũng có BOD và COD cao, hàm lượng các chất rắn lơ lửng SS tương đối
thấp so với giặt len, còn dầu mỡ rất thấp.
Nếu chỉ xử lý ướt vải, sợi bông 100 % thì COD không cao, nhưng COD sẽ
tăng lên theo tỷ lệ thuận với tỷ lệ xơ sợi tổng hợp (polyeste) trong thành phần
vải, sợi pha khi gia công xử lý ướt. Nguyên nhân chủ yếu là phải sử dụng nhiều
PVA để hồ sợi dọc.
Còn ở đâu làm xử lý giảm trọng vải sợi polyeste (tạo sản phẩm mềm mại
giống lụa tơ tằm) càng nhiều thì nước thải ô nhiễm càng nặng nề. Trước hết có
tính kiềm cao, pH từ 11 ÷ 14, nghiêm trọng nhất là nồng độ BOD có thể lên
15.000 ÷ 30.000 mg/l chủ yếu do đi natri terephtalat sản sinh, do polyester bò
phân hủy.
Ngoài ra trong các chu trình từ trồng trọt đến các quá trình gia công xử lý
vật liệu dệt có sử dụng một số loại hóa chất như thuốc trừ sâu, dầu, mỡ, chất
xử lý nước công nghệ và nồi hơi,…

Khi các chất trên đi vào dòng thải sẽ làm tăng cao tải lượng ô nhiễm dòng
thải chung. Thêm nữa, ngay cả các hóa chất công nghệ cũng có thể đưa thẳng
vào dòng thải do rò rỉ, loại bỏ, đổ đi, hoặc vệ sinh thùng, bể chứa, máng thuốc
thừa.
2.3.1.3. Đặc tính của nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm ở Việt
Nam
Nước thải dệt nhuộm ô nhiễm hữu cơ: mức độ ô nhiễm do các hợp chất
hữu cơ và các chất vô cơ sử dụng oxy hóa được thể hiện bằng các chỉ tiêu đặc
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
trưng, nhất là COD và BOD
5
. Tỷ lệ COD/BOD của nước thải dệt nhuộm của
công ty dệt nhuộm ở nước ta trong khoảng giới hạn 2:1 đến 3:1, tức là còn có
thể phân hủy vi sinh. Song với xu hướng tăng sử dụng xơ sợi tổng hợp thì nước
thải ngày càng khó phân hủy vi sinh.
Nước thải dệt nhuộm có tính độc nhất đònh với vi sinh và cá do những yếu
tố sau:
Nước thải trực tiếp đổ ra cống rãnh không qua xử lý.
Độ pH: nước thải dệt nhuộm ở nước ta hiện nay mà sản phẩm chủ yếu là
sợi bông (100% cotton)và sợi pha polyeste/bông, polieste/visco có tính kiềm
cao. Độ pH đo được từ 9 ÷ 12. Nước thải có tính kiềm cao như thế, nếu không
được trung hòa sẽ làm tổn hại hệ sinh thái. Cá cũng không thể sống được trong
môi trường nói trên.
Các chất độc khác: kim loại nặng (đồng, crôm, niken, coban, kẽm, chì,
thủy ngân), các halogen hữu cơ, …
Bảng 2.5: Các chất gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải dệt nhuộm.
Công đoạn Chất ô nhiễm Đặc tính của nước thải
Hồ sợi, giũ hồ
Tinh bột, glucozơ, carbonxy

metyl xenlulozo, nhựa, chất
béo, sáp…
BOD cao( 34 – 50% tổng
BOD)
Nấu tẩy
NaOH, chất sáp và dầu mỡ,
tro, soda, silicat matri và sợi
vụn
Độ kiềm cao, màu tối,
BOD cao (30% tổng BOD)
Tẩy trắng
Hipoclorit, hợp chất chứa Clo,
NaOH, AOX, axit…
Độ kiềm cao( BOD chiếm
5% tổng BOD).
Làm bóng NaOH, tạp chất
Độ kiềm cao, BOD thấp
( dưới 1%)
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Nhuộm
Các loại thuốc nhuộm, axit
axetic và các muối kim loại
Độ màu rất cao, BOD khá
cao ( 6% tổng BOD), TS
cao
In
Chất màu, tinh bột, dầu, đất
sét, muối kim loại, axit…
Độ màu cao, BOD cao và

dầu mỡ.
Hoàn thành Vệt tinh bột, mỡ, muối…
Kiềm nhẹ, BOD thấp,
lượng nhỏ.
(Nguồn: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học – PGS.TS
Lương Đức Phẩm)
Nước thải từ các cơ sở dệt nhuộm có màu rất đậm: màu đậm là do nước
thải không được tận dụng hết và không gắn màu vào xơ sợi gây ra. Ngày nay
thuốc nhuộm hoạt tính được sử dụng càng nhiều thì nước thải có màu càng
đậm. Điều đó cộng đồng xã hội không chấp nhận. Và màu đậm của nước thải
cản trở sự hấp thụ của oxy, của bức xạ mặt trời; ảnh hưởng đến sự hô hấp, sự
sinh trưởng của sinh vật cũng như khả năng phân giải của vi sinh đối với các
hợp chất hữu cơ có trong nước thải.
Tóm lại nước thải các cơ sở dệt nhuộm tại nước ta có nhiều chỉ tiêu ô
nhiễm vượt quá giới hạn cho phép thải ra môi trường, có màu đậm khó chấp
nhận được, có tính độc nhất đònh với vi sinh vật và cá. Vì vậy phải nhất thiết
tiến hành xử lý nước thải dệt nhuộm trước khi thải ra ngoài môi trường.
2.3.1.4. Các chất độc hại trong nước thải từ nhà máy dệt nhuộm:
Mức độ ô nhiễm của nước thải công nghiệp dệt nhuộm nói chung phụ
thuộc rất lớn vào loại. Lượng hóa chất sử dụng, kết cấu mặt hàng sản xuất( tẩy
trắng, nhuộm, in hoa…), tỉ lệ sử dụng sợi tổng hợp, loại hình công nghệ sản
xuất( gián đoạn, liên tục hay bán liên tục), đặc tính máy móc sử dụng…
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Bảng 2.6: Số liệu khảo sát của các cơ quan chuyên ngành đối với các xí
nghiệp dệt nhuộm ở các tỉnh phía Nam cho thấy:
Nhà máy Lưu
lượng
pH Độ
màu

Độ
đucï
BOD DO SS SO
4
PO
4
LK
nặng
T. Công
T.Lợi
P.Phú
P.Long
V.Thắng
C.Á
G.Đònh
6500
5000
3600
1800
4800
420
1300
9.2
5.6
7.5
5.6
10.1
7.2
7.2
1160

1250
510
490
969
560
260
120
145
92
63
140
51
-
280
350
180
190
250
130
-
651
630
480
486
506
563
230
98
95
45

57
30
98
85
298
76
45
121
145
105
32
0.25
1.31
1.68
0.96
0.4
0.25
0.25
0.4
0.1
0.2
(Nguồn: trung tâm công nghệ Entec tổng hợp năm 2002)
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp. Theo tính toán
từ các hóa chất sử dụng như phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly,
chất ngâm, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất oxy hóa,… đã có hàng trăm
loại hóa chất đặc trưng và đa số chúng hòa tan dưới dạng ion. Các chất kim loại
nặng đã làm tăng thêm độc tính không những trong thời gian trước mắt mà còn
lâu dài tới môi trường sống.
Công nghệ dệt nhuộm thải ra một lượng nước thải lớn từ công đoạn sản
xuất. Trong số đó có hai nguồn chính cần giải quyết là công đoạn dệt nhuộm

và nấu tẩy.
Nước thải tinh bột xả ra từ khâu hồ sợi làm giảm nồng độ oxy hòa tan
trong nước, ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của các loài động vật thủy sinh.
Xảy ra quá trình phân hủy yếm khí, phát sinh mùi hôi thối, đó là mùi của hỗn
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
hợp các chất khí CH
4
, CO
2
, NH
3
, H
2
S ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, mất
vẻ mỹ quang.
Các chất H
2
SO
4
, NaOCl, NaCl, Na
2
SO
4
, Na
2
S, Na
2
S
2

O
4
, chất tẩy rửa không
ion, hợp chất vòng thơm, tạp chất dầu xả từ khâu giặt. Các chất Formandehyde,
K
2
Cr
2
O
7
, tạp chất kim loại nặng, các chất hồ sợi, chất nhũ hóa, chất làm mềm,
chất tạo phức… Tất cả những chất ô nhiễm này đã gây ảnh hưởng lớn đến quá
trình phân hủy của các vi sinh vật làm sạnh nước, ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp của thủy sinh gây sự thiếu hụt oxy trong nước. Gốc hữu cơ kết hợp
với các ion kim loại tạo thành phức chất gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống
thủy sinh.
Các ion kim loại tham gia vào chuỗi thực phẩm gây ảnh hưởng sức khỏe
con người. Đặc biệt nguy hại hơn là sự có mặt của Clo hoạt tính trong nước thải
sẽ kết hợp với hữu cơ vòng thơm tạo thành hợp chất tiền ung thư như ( 3,4 –
dichlorocatecho; 2,4,6 – trichlorphenol…)
Nước thải dệt nhuộm có pH dao động khá lớn từ 9 đến 12, hàm lượng chất
hữu cơ cao ( COD = 1000 – 3000 mg/l) do thành phần các chất tẩy gây nên. Độ
màu của nước thải khá lớn, ở những giai đoạn ban đầu có thể lên tới 1000 Pt-
Co. Hàm lượng lượng cặn lơ lửng có thể lên đến 2000 mg/l, nồng độ này giảm
dần ở cuối kỳ xả và giặt.
Các thành phần nước thải nhuộm thì không ổn đònh và đa dạng, thay đổi
tùy theo từng nhà máy khi nhuộm các loại vải khác nhau, thậm chí khi cùng
một loại vải với các loại thuốc nhuộm khác nhau. Môi trường nhuộm có thể là
acid hoặc kiềm hoặc trung tính.
Cho đến nay hiệu quả hấp thụ thuốc nhuộm của vải chỉ được 60% - 70%,

còn lại 30 – 40% sản phẩm thừa ở dạng nguyên thủy hoặc một số đã phân hủy
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
ở dạng khác. Ngoài ra một số chất điện ly, chất hoạt động bề mặt. Chất tạo
môi trường… cũng tồn tại trong thành phần nước thải này. Đó là nguyên nhân
gây ra độ màu cao của nước thải dệt nhuộm.
Nước thải ở giai đoạn hồ sợi cũng có hàm lượng chất hữu cơ cao. Tuy
nhiên công đoạn hồ sợi lượng nước tương đối ít, hầu như toàn bộ phẩm hồ được
bám trên bề mặt vải, nước thải chỉ xả ra khi làm vệ sinh thiết bò nên không
đáng kể. Độ màu của nước thải quá cao, việc xả thải nếu chưa qua xử lý sẽ
làm cho nguồn nước bò vẩn đục. Chính các thuốc nhuộm thừa có khả năng hấp
thụ ánh sáng, ngăn cản sự khuyết tán của ánh sáng vào nước, do vậy thực vật
dần dần bò hủy diệt, sinh thái nguồn nước có thể bò ảnh hưởng nghiêm trọng.

Các chất độc hại với vi sinh và cá:
• Xút (NaOH) và natri cacbonat (Na
2
CO
3
) được sử dụng với số lượng lớn
để nấu vải sợi bông và xử lý trước khi pha (chủ yếu là polyester/bông).
• Axit vô cơ (H
2
SO
4
) dùng để giặt, trung hòa xút và hiện màu thuốc
nhuộm hoàn nguyên (tan indigosol).
• Các chất khử vô cơ như natri hydrosulfit (Na
2
S

2
O
4
) dùng trong nhuộm
hoàn nguyên (vat dyeing).
• Natri sulfur Na
2
S dùng khử thuốc nhuộm lưu hóa (sulfur dyes).
• Formandehyt có trong thành phần các chất cầm màu và các chất xử lý
hoàn tất.
• Crom IV (K
2
Cr
2
O
7
) trong nhuộm len bằng thuốc nhuộm axit Crom.
• Dầu hỏa dùng để chế tạo hồ in pigment.
• Một hàm lượng nhất đònh kim loại nặng đi vào nước thải.
• Hàm lượng halogen hữu cơ AOX độc hại (Organo - halogen content) đưa
vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên, một số thuốc nhuộm
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
phân tán (disperse dyes), một vài thuốc nhuộm hoạt tính (reactive dyes),


Các chất khó phân giải vi sinh:
• Các polymer tổng hợp bao gồm các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọc
(sợi tổng hợp hay sợi pha) như polyacrylat, …
• Các chất làm mềm, các chất tạo phức trong xử lý hóa học.

• Tạp chất dầu khoáng, silicon từ dầu do kéo sợi tách ra.

Các chất ít độc và có thể phân giải vi sinh:
• Xơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong xơ sợi bò loại bỏ trong các
công đoạn xử lý trước.
• Các chất dùng hồ sợi dọc trên cơ sở tinh bột biến tính.
• Axit acetic (CH
3
COOH), axit formic (HCOOH) để điều chỉnh pH.
• Các chất giặt với ankyl mạch thẳng dùng để giặt tẩy, làm mềm
2.3.1.5. Lượng nước thải của các mặt hàng dệt nhuộm.
Do đặc điểm của ngành công nghiệp dệt nhuộm là công nghệ sản xuất
gồm nhiều công đọan, thay đổi theo mặt hàng, nên khó xác đònh chính xác
thành phần và tính chất nước thải. Trong nước thải dệt nhuộm có chứa nhiếu
chất xơ, sợi, dầu mỡ, chất hoạt tính bề mặt, axit, kiềm, tạp chất, thuốc nhuộm,
chất điện ly, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất ôxy hóa, kim loại nặng,…
Có thể tóm tắt chất lượng nước thải trong các công đoạn xử lý như sau:
 Nấu: lượng nước thải 60m
3
/tấn vải.
 BOD
5
= 20-60 kg/tấn vải.
 pH = 12-14.
 Giặt tẩy: lượng nước thải 5-6 m
3
/tấn vải.
 BOD
5
= 60-150 kg/tấn vải.

SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
 pH = 11-13.
 Rũ hồ: lượng nước thải 10-20 m
3
/ tấn vải.
 BOD
5
= 20-50 kg/tấn vải.
 COD/BOD = 1,5.
 Công đoạn sau cùng gồm tẩy trắng, nhuộm, in và hoàn tất. Lượng nước
thải tùy thuộc vào loại sợi:
 Sợi Acrylic: = 35m
3

nước

thải/tấn vải.
 Len (PE): = 70m
3
nước thải/ tấn vải.
 Cotton (CO): = 100 m
3
nước thải/tấn vải.
 Vải thấm: = 200 m
3
nước thải/tấn vải.
Thông thường, trong các công trình xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm,
lượng nước thải được tính là 100 m
3

nước thải/tấn vải. Ngoài ra có thể tính khối
lượng nước thải dựa trên lượng nước cấp sử dụng trong nhà máy, vì hầu như
trong các nhà máy không có hệ thống nước hoàn lưu.
2.3.2. Khí thải.
Ô nhiễm không khí do các loại khí như CO, SO
2
, NO
2
, NH
3
, CO
2
được thải
ra từ việc đốt than để vận hành lò hơi cho công đoạn nhuộm, nấu, sấy sản
phẩm. Trung bình mỗi doanh nghiệp dệt đốt khoảng gần 2 tấn than/ngày. Gần
như toàn bộ lượng khí này được thải trực tiếp vào môi trường. Ngoài ra các loại
mùi hôi thối bốc lên từ việc phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải rất nặng
nề. Các loại khí thải này đang ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của người dân.
2.3.3. Chất thải rắn.
Chất thải rắn bao gồm xơ sợi phế phẩm thải loại ra (có thể tái sử dụng
hoặc không thể tái sử dụng), bao bì đóng gói hỏng, mép vải cắt thừa, mảnh vải
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
vụn. Lượng chất thải rắn sinh ra khác nhau giữa các cơ sở, phụ thuộc vào quy
mô và loại dây chuyền sản xuất hoạt động của máy móc.
Tóm lại, nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của cơ sở dệt nhuộm và
tính chất của chúng có thể trình bày một cách khái quát qua bảng 2.6 sau:
Bảng 2.7: Nguồn gây ô nhiễm của nhà máy dệt nhuộm.
Chất ô
nhiễm

Nguồn gây ô nhiễm Mức độ, tính chất ô nhiễm
1. Nước thải
1.1:Nước thải công nghiệp
-Từ công đoạn hồ sợi
-Từ công đoạn nấu
-Từ công đoạn giặt
-Từ công đoạn trung hòa
-Từ công đoạn tẩy
-Từ công đoạn nhuộm
-Từ công đoạn hồ, hoàn tất
-Từ công đoạn sấy khô
Nước thải chứa xút (NaOH),
soda (Na
2
CO
3
), axit sulfuric, clo
hoạt tính, các chất khử vô cơ
như Na
2
SO
4
hoặc Na
2
S
2
O
3
, dung
môi hữu cơ clo hóa, Crom IV,

kim loại nặng, các polyme tổng
hợp, sơ sợi, các muối trung tính,
chất hoạt động bề mặt.
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
1.2:Nước mưa chảy qua
các bãi vật liệu, rác của
nhà máy
Hàm lượng cặn lơ lửng lớn,
BOD, COD rất cao.
1.3:Nước thải sinh hoạt
Chứa nhiều đất cát, BOD, COD
cao
2. Khí thải
-Từ khâu tẩy trắng
-Lò hơi, máy phát điện
Khí clo, NO
2
, khí từ các hóa chất
hữu cơ và axit (H
2
SO
4
), SO
2
, các
khí
3. Chất thải
rắn
-Chất thải rắn công nghiệp

-Chất thải rắn sinh hoạt
-Vải vụn, bụi bông, bao nilon,
giấy,
- Các chất thải từ sinh hoạt như:
rác, bao bì, và các chất thải
khác.
Nguồn: (tổng hợp từ nhiều tài liệu)
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHƯỚC LONG, QUẬN 9
3.1. Tổng quan về phương pháp hóa lý trong xử lý nước thải
Các phương pháp hóa lý được áp dụng để xử lý nước thải là đông tụ, keo
tụ, hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, chưng cất, cô đặc, lọc ngược và siêu lọc. Kết
tinh… Các phương pháp này được ứng dụng để loại ra khỏi nước thải các hạt lơ
lửng phân tán ( rắn và lỏng), các khí tan, chất vô cơ và hữu cơ hòa tan.
Việc ứng dụng các phương pháp hóa lý để xử lý nước thải so với các
phương pháp sinh học có các ưu điểm sau:
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
 Có khả năng loại các chất độc hữu cơ không bò oxi hóa sinh học.
 Hiệu quả xử lý cao hơn và ổn đònh hơn.
 Kích thước hệ thống xử lý nhỏ hơn.
 Độ nhạy đối với sự thay đổi tải trọng thấp hơn.
 Độ nhạy đối với sự thay đổi tải trọng thấp hơn.
 Có thể tự động hóa hoàn toàn.
 Động học của các quá trình hóa lý đã được nghiên cứu sâu hơn.
 Phương pháp hóa lý không cần theo dõi các hoạt động của vi sinh vật.
 Có thể thu hồi các chất khác nhau.
3.1.1. Đông tụ, keo tụ – Coagulation, Flocculation
3.1.1.1. Đông tụ, keo tụ – Coagulation, Flocculation

Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không
thể tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những
hạt rắn có kích thước quá nhỏ. Để tách các hạt rắn đó có một cách hiệu quả
bằng phương pháp lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương
hỗ giữa các hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm làm tăng vận tốc
lắng của chúng.
Việc thử các hạt keo rắn bằng trọng lượng đòi hỏi trước hết cần trung hòa
điện tích thường được gọi là quá trình đông tụ( Coagulation) còn quá trình tạo
thành các bông lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ( Flocculation).
Trong tự nhiên, tùy theo nguồn gốc xuất xứ cũng như bản chất hóa học,
các hạt lơ lửng đều mang điện tích âm hoặc dương.
Trong xử lý nước thải, sự đông tụ diễn ra dưới tác động của chất đông tu.
Chất đông tụ trong nước tạo thành các bông hydroxit kim loại, lắng nhanh trong
trường trọng lực. Các hạt keo có điện tích âm yếu còn các bông đông tụ có
SV: TRẦN THỊ BĂNG DUNG Page 25

×