Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuong trinh nangcaonsld 28march2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.9 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
TRUNG TÂM CPA

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂNG
SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TRƯỜNG

Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến thức & kỹ năng
quản lý công trường”. Bài giảng này dựa theo tài liệu của Th.S Đỗ Thị Xuân
Lan, Đại học Baùch Khoa TP.HCM


CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI HIỆN TRƯỜNG
ª Số liệu: kế hoạch chi tiết, kế hoạch thi công ngắn hạn, bảng câu hỏi
phỏng vấn, kết quả WS.
ª Các nguyên nhân gây ra sự chậm trễ trong quá trình thi công
SựÏ chậm trễ
Mức độ thấp
Mức độ cao
Biện pháp thi công

Cách thức tổ chức, quản lý

Work Study
Chậm trễ nhiều
° Loại bỏ
Giảm thời gian
° Giảm bớt
công việc phụ trợ
° Phối hợp
Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


Lập kế hoạch, phân
phối lại tài nguyên


CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

ª Trình tự: chọn công việc, lập kế hoạch, thu thập số liệu và thông tin,
phân tích số liệu, đề xuất phương pháp với công nhân và các tổ trưởng,
thực hiện, ghi nhận và lưu trữ số liệu
ª Công việc dễ thực hiện sự cải tiến nhất: vượt tiến độ, thấp hơn chi phí
ª Công việc dễ thấy sự cải tiến nhất: chu kỳ ngắn, tổ công nhân ít người,
thường xuyên lập lại

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Nhận biết là vấn đề đang tồn tại hoặc có thể tồn tại
Thu thập và làm rõ các chi tiết vấn đề
Xác định các vấn đề
Xác định mục tiêu phải giải quyết vấn đề
Liệt kê các phương pháp giải quyết có thể
Chọn phương pháp giải quyết tốt nhất
Lập kế hoạch thực hiện
Cứ thế tiếp tục
PHÂN TÍCH CÁC CHI TIẾT
ª Đánh giá mặt bằng thi công, điều kiện cung cấp dụng cụ lao động, vật
tư, máy thi công, điều kiện an toàn lao động
ª Trả lời sáu câu hỏi: Mục đích của công việc là gì? Tại sao làm cách này?
Tốt nhất làm khi nào? Tốt nhất làm ở đâu? Tốt nhất là làm cách nào?

Tốt nhaỏt laứ ai laứm?
ê
ê
ê
ê
ê
ê
ê
ê

ẹoó Thũ Xuaõn Lan â 1999


PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ª Loại bỏ
ª Phối hợp
ª Giảm bớt
BÍ QUYẾT BỐ TRÍ XƯỞNG GIA CÔNG
ª Giảm số lần di chuyển
ª Giảm cự ly di chuyển
ª Sử dụng tối đa và có hiệu quả máy thi công. Giảm tối đa các thao tác bằng
thủ công

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


NHỮNG CẢN TRỞ
ª Các nguyên nhân thuộc về lý trí, tình cảm, tính ích kỷ, nỗi lo sợ, tác
đôïng về mặt kinh tế.
ª Các phương pháp khắc phục các cản trở:

– Trao đổi rõ ràng và đầy đủ cái gì phải thay đổi và không thay đổi
– Xác định trước những phản ứng tiêu cực có thể xảy ra
– Lên kế hoạch trước loại trừ những phản ứng có thể gay gắt nhất
– Giải thích tại sao cần phải có sự thay đổi
– Tổ chức đào tạo và khuyến khích mọi người tham gia
– Phải nhạy bén với các phản ứng.

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NSLĐ
ª
ª
ª
ª
ª
ª
ª

Cấp quản lý cao nhất hiểu sự cần thiết của chương trình
Chỉ định một người chịu trách nhiệm chính về chương trình
Xác định sự liên quan của các bên
Trao đổi trước cái gì sẽ xảy ra
Thực hiện chương trình cho từng công việc chi tiết
Tìm hiểu về thái độ của công nhân, các tổ trưởng, kỹ sư …
Thông báo cho mọi người các thông tin cần thiết.

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999



CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT CHO SỰ THÀNH CÔNG
ª
ª
ª
ª

Chương trình cần phải được sự ủng hộ của mọi người bằng cách: hiểu , tin, và thấy
rõ sự cần thiết
Thông tin đầy đủ cho mọi người
Ý tưởng rõ ràng
Các quy tắc:
– Kết quả công việc là biểu hiện khả năng của người quản lý
– Bản thân công việc là động cơ khuyến khích thái độ làm việc
– Bản thân công việc là nơi đào tạo nâng cao tay nghề
– Thông tin luôn được chọn lọc
– Các vấn đề được giải quyết trong thời gian ngắn sẽ thuyết phục hơn các vấn đề
giải quyết trong thời gian dài
– Số liệu rõ ràng sẽ đây sức thuyết phục hơn
– Không ai chịu mất việc của họ để nâng cao năng suất lao động

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


SỰ CẦN THIẾT CẢI TIẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY
DỰNG
ª Ngành xây dựng là một trong những ngành công nghiệp lớn của đất
nước tính theo giá trị chi phí, lượng lao động sử dụng và tỷ lệ đóng góp
vào tổng giá trị sản phẩm trong nước của nền kinh tế quốc dân
ª “The story of productivity, the rate of output to input at heart of record of
man’s effort to rise himself from poverty” (Kendrick, 1956 cited in Chau

and Walker, 1988)
ª Cải tiến và nâng cao được 10% năng suất lao động có thể làm tăng 2,5%
tổng giá trị sản phẩm trong nước của nền kinh tế quốc dân (Stoekel và
Quirk, 1992 được trích trong Naoum và Hackman, 1996)

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG VIỆC
NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
ª Tổ chức lao động và tạo điều kiện khuyến khích tinh thần làm việc của
công nhân
ª Bồi dưỡng tay nghề cho công nhân
ª Hoạch định kế hoạch thực hiện tất cả các công việc
ª Thường xuyên lập tiến độ thi công chi tiết
ª Cải tiến phương thức cung ứng vật tư
ª Giám sát chặt chẽ
ª Đưa ra biện pháp thi công phù hợp với thực tế
ª Value engineering
ª Tổ chức thi công tại hiện trường để sử dụng có hiệu quả máy thi công,
dụng cụ lao động và vật tư

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THẤT VẬT TƯ
ª Thi công kém chất lượng
ª Công tác định vị sai
ª Đề nghị cung ứng không đúng khối lượng, chất lượng, và kích thước
ª Sử dụng bê tông nhiều hơn khối lượng yêu cầu

ª Cân đong vâït liệu cho mẻ trộn bê tông không đúng
ª Vật tư kém chất lượng
ª Vật tư bể vỡ trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ
ª Cất chứa không đúng nên vật tư bị hỏng do điều kiện thời tiết
ª Trộm, cắp, tham nhũng
ª Phá hoại có chủ ý
XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TỔN THẤT VẬT TƯ: Quan sát
thực tế, theo dõi kiểm tra hồ sơ, tính khối lượng công việc đã làm

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG NHÂN
ª
ª
ª
ª

S lo sợ
Kỷ luật làm việc
Tiền lương
Mức độ hài lòng và không hài lòng về công việc
– Sự lo sợ: sợ mất việc, sợ cấp trên, sợ người giám sát
– Kỹ luật làm việc: công nhân đi làm đúng giờ, không vắng mặt, chất
lượng công việc tốt, điều kiện vệ sinh của công trường tốt.
° Đưa ra các quy định của công trường rõ ràng
° Cấp lãnh đạo phải chứng tỏ ý thức kỹ luật tốt hơn
° Công nhân phải có cảm giác là làm việc cùng với cấp trên chứ không phải
dưới quyền

° Hình thức kỹ luật các vi phạm phải rõ ràng, không bao giờ được thể hiện sự
thiên vị
° Khuyến khích sự khẳng định mình của mỗi cá nhân. Luôn khen ngợi và ghi
nhận các công việc được làm tốt

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


ƯU VÀ NHƯC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG KHOÁN
ª Ưu điểm:
– Công nhân có cơ hội có thêm thu nhập cao hơn mức lương cơ bản
– Do công nhân làm việc năng suất cao hơn thì công việc sẽ hoàn thành
sớm hơn dự định và có thể với chi phí thấp hơn
– Sử dụng hình thức trả lương khoán thì công nhân cố ý thức làm việc cao
hơn và lúc này người giám sát chỉ cần quan tâm đến chất lượng
– Công nhân sẽ tự mình tìm cách cải tiến phương pháp làm việc.
– Hình thức trả lương khoán giúp cho bộ phận quản lý của công trường làm
việc tốt hơn vì công nhân luôn có phản ứng tích cực với sự chậm trễ
ª Nhược điểm:
– Vấn đề chất lượng và an toàn lao động có khi bị xem nhẹ
– Nếu lương khoán/tiền thưởng tính không hợp lý thì công nhân sẽ không
làm việc chăm chỉ hơn
– Sự khác biệt quá nhiều về thu nhập có thể gây ra mâu thuẫn
– Hình thức trả lương khoán đòi hỏi phải có chuyên gia định mức khoán và
quá trình tổ chức hợp lý
Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


QUY TẮC ÁP DỤNG HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG KHOÁN
ª Khi đã dự định áp dụng hình thức trả lương khoán/thưởng thì trước tiên người

chủ nhiệm dự án phải thảo luận với đại diện của công nhân về các quy định áp
dụng hình thức trả lương khoán.
ª Phương pháp thanh toán và mức khoán phải rõ ràng
ª Mức khoán không nên thay đổi sau khi công việc đã được bắt đầu
ª Mức khoán phải hợp lý để cho một người công nhân bình thường hoàn tất
công việc trong một ngày không phải quá sức có thể được một khoản thu nhập
vừa phải.
ª Không nên để cho công nhân bị ảnh hưởng đến công việc do các nguyên nhân
ngoài tầm kiểm soát của họ
ª Mức khoán chỉ nên đề ra với từng công nhân riêng biệt hay một nhóm có ít
người để cho thu nhập của một người không phải phụ thuộc quá nhiều vào sự
nỗ lực của những người khác
ª Nên có quy định phạt khi công việc hoàn tất với chất lượng kém
ª Phải tìm hiểu và giải quyết một cách công bằng ngay lập tức những tranh chấp
về thu nhập khác nhau
ª Phải cẩn thận khi áp dụng hình thức trả lương khoán cho công nhân LĐPT
Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


TÂM LÝ LAO ĐỘNG
ª Các lý thuyết về tâm lý lao động và cách thức khuyến khích tinh thần
làm việc của con người:
– Lý thuyết về bậc thang nhu cầu của Maslow
– Lý thuyết về các nhân tố tạo sự hài lòng và gây ra sự không hài lòng
của Herzberg
– Lý thuyết về cách thức nhận biết con người của McGregor

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999



TÁC DỤNG CỦA TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
TRONG XÂY DỰNG
ª Tiếng ồn thường xuyên không quá 90dB không có tác động đến năng
suất lao động
ª Tiếng ồn có thể không ảnh hưởng đến tốc độ làm việc tổng thể nhưng
tiếng ồn có thể làm giảm mức độ chính xác và chất lượng của công
việc.
ª Các công việc phức tạp và đòi hỏi làm việc trí óc có thể bị tác động xấu
bởi tiếng ồn nhiều hơn so với các công việc đơn giản
ª Khi có tiếng ồn, người ta có thể vẫn thực hiện công việc chính một cách
bình thường nhưng có thể phạm lỗi khi thực hiện các công việc phụ trợ

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG NHÂN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
TRONG XÂY DỰNG
ª
ª
ª
ª
ª
ª
ª
ª
ª

Công nhân đạt năng suất cao vào ngày thứ Ba, và sau đó giảm dần cho đến ngày
cuối tuần
Thời gian làm việc hiệu quả nhất từ 10h00-10h30

Công nhân làm việc sẽ hiệu quả hơn khi được bố trí thời gian nghỉ khoảng 10-15%
thời gian làm việc trong ngày
Nếu người công nhân được giao làm một công việc lập đi lập lại thì năng suất lao
động sẽ giảm sau 60-70 phút làm việc
Một người lao động trung bình có thể nâng được vật nặng 40 kg nhưng nếu cứ phải
thường xuyên nâng vật nặng hơn13 kg thì hiệu quả công việc sẽ giảm đáng kể
Thời gian làm việc kém hiệu quả nhất là thời gian trước khi ngừng việc trong ngày
Khi người công nhân được hướng dẫn công việc mới, năng suất lao động của anh
ta sẽ tăng
7 ngày làm việc 8 giờ thì năng suất sẽ cao hơn 6 ngày làm việc 10 giờ
Làm việc ca 2 sau 5 giờ chiều thì năng suất lao động sẽ thấp hơn so với ca 1 (8h
sáng đến 5 giờ chiều)

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG NHÂN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
TRONG XÂY DỰNG (tt)
ª

ª
ª
ª
ª
ª
ª
ª
ª

Khi người công nhân phải làm việc 10 giờ một ngày, thì hiệu quả làm việc giảm 9%.

Nếu phải trả lương ngoài giờ gấp đôi bình thường thì chi phí tăng lên 30% (do phải
trả lương ngoài giờ và năng suất lao động). Làm việc ngoài giờ trong thời gian càng
dài thì càng có tác động xấu đến năng suất lao động.
Thời gian làm ngoài giờ tăng thì tỉ lệ tai nạn lao động cũng tăng
Năng suất lao động càng thấp khi nhiệt độ càng cao
Làm việc ngoài giờ có ảnh hưởng nhiều đến thợ có tay nghề cao hơn so với lao
động phổ thông
Phần lớn tai nạn lao động xảy ra trong khoảng thời gian làm việc không hiệu quả
Công nhân mới học việc dễ bị tai nạn hơn. Công nhân có thời gian làm việc trên 10
năm cũng dễ bị tai nạn hơn
Người công nhân làm việc riêng lẻ thường dễ gặp tai nạn hơn so với những công
nhân làm việc trong nhóm
Những công nhân hay nghỉ việc, đặc biệt là thứ Hai hay thứ Bảy là những công
nhân thường dễ gặp tai nạn
Khi điều kiện làm việc kém thì năng suất lao động giảm và tai nạn dễ xảy ra

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG NHÂN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
TRONG XÂY DỰNG (tt)
ª
ª
ª
ª

ª

Tai nạn lao động thường xảy ra trong ngày thứ Hai và thứ Bảy
Trong khoảng thời gian làm việc không hiệu quả thì ít nhất 1/3 khoảng thời gian

đó có nguyên nhân là công tác quản lý thi công kém
Năng suất lao động có thể thay đổi đến 34% giữa lúc này và lúc khác
Tính trung bình tối thiểu là 6% trong ngày là thời gian làm việc không hiệu quả vì
thiếu kế hoạch thi công, 7% là do bố trí bình đồ công trường không phù hợp, 9% là
do trao đổi thông tin/giao tiếp kém hiệu quả,16% là do chờ đợi, và 6% là do đi
sớm về trễ, ngưng việc không lý do.
Nếu chi phí nhân công chiếm 40% chi phí dự án, 50% thời gian làm việc là không
hiệu quả, và 1/3 khoảng thời gian làm việc không hiệu quả đó có nguyên nhân là
công tác tổ chức thi công kém thì một người quản lý thi công tốt sẽ có thể làm
giảm 16% chi phí dự án.

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI TIẾN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
ª

ª

Chính sách công ty
– Dành riêng ra một khoản ngân sách của công ty hàng năm cho chương trình cải
tiến năng suất lao động
– Xác định là cải tiến năng suất lao động không phải là buộc công nhân làm việc
nhiều hơn
– Nên phân công cho một người chịu trách nhiệm về chương trình NSLĐ
Cách thức trao đổi thông tin
– Yêu cầu những người quản lý lắng nghe ý kiến đóng góp của cấp dưới
– Khi giao việc cho công nhân phải hỏi xem công nhân đã hiểu các hướng dẫn
chưa

– Nếu như công nhân đưa ra một ý kiến đề nghị bị từ chối thì phải giả thích nguyên
nhân
– Thường xuyên tổ chức các cuộc họp hàng tuần về an toàn lao động và NSLĐ
– Ngay khi bắt đầu công việc tổ chức cuộc họp giới thiệu về kế hoạch thi công
– Phải chú ý đến các mặt tích cực chứ không phải chỉ phê bình, chỉ trích
– Nên dành thời gian để giải thích và chỉ dẫn các công việc mới

Đỗ Thị Xuân Lan © 1999



×