Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tieu Luan Dvls.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.82 KB, 8 trang )

Nhận thức của đảng về quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất qua các thời kỳ
I. lý do chọn chủ đề:
Quy luật về quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ
sản xuất là quy luật cơ bản nhất của học thuyết hình thái kinh tế - xà hội
mà Mác và Ăng Ghen đà phát hiện ra. Bởi đó là quy luật phản ánh đúng
đắn, khoa học quá trình vận động phát triển của xà hội loài ngời, xác
định một cách chính xác vị trí vai trò của từng thành tố trong nền sản
xuất vật chất xà hội, là cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận chỉ đạo cho
hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn của các đảng cộng sản nói chung
cũng nh Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng trong việc xác định đờng lối
đổi mới đất nớc theo định hớng xẫ hội chủ nghĩa hiện nay. Việc nghiên
cứu nắm vững, bảo vệ và vận dụng sáng tạo nội dung của quy luật trong
điều kiện rất phức tạp của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay không
chỉ là vấn đề cơ bản, quan trọng mà còn là một nhiệm vụ lý luận, chính
trị cấp bách hiện nay.
II. kháI quát nội dung của quy luật
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phơng
thức sản xuất có quan hệ, tác động biện chứng với nhau, trong đó lực lợng
sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tác động trở lại
mạnh mẽ đối với lực lợng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất thì thúc đẩy lực lợng sản xuất phát
triển; ngợc lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hÃm sự phát triển của lực lợng
sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
lợng sản xuất ở đây đợc hiểu là một trạng thái mà trong các yếu tố cấu
thành quan hệ xản xuất phải là hành lang thuận lợi tạo địa bàn đầy đủ tạo địa bàn đầy đủ
cho lực lợng sản xuất phát triển1. Nh vậy trạng thái phù hợp ở đây phải đợc thể hiện trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện tối u cho việc sử dụng và kết hợp
gia lao động và t liệu sản xuất. Với trạng tháI phù hợp nh vậy, lực lợng sản
xuất sẽ có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó.


Lực lợng sản xuất là phơng thức kết hợp giữa ngời lao động có kinh
nghiệm, kỹ năng và tri thức nhất định với t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ
lao động, tạo ra sức sản xuất và năng lực chinh phục tự nhiên của con ng1

C.Mác và Ph. Ăngghen toàn tËp, Nxb CTQG, H¹ Néi, 1993, T13, Tr 15

1


ời. Lực lợng sản xuất là phơng thức kết hợp giữa lao động sống với lao
động vật hóa. Lực lợng sản xuất đợc xem xét trên cả hai mặt, đó là mặt
kinh tế- kỹ thuật( công cụ lao động) và mặt kinh tế - xà hội (ngời lao
động). Trong đó, ngời lao động là chủ thể sáng tạo, và xử lý mọi của cải
vật chất xà hội, là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất; Công
cụ lao động là những phơng tiện mà con ngời sử dụng để tác động vào tự
nhiên. Đây chính là "khí quan" của bộ óc, là tri thức đợc vật thể hóa do
con ngời sáng tạo ra và đợc con ngời sử dụng làm phơng tiện vật chất của
quá trình sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất
trong lực lợng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế;
là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời và tiêu chuẩn để
phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau. Trong lực lợng sản xuất, ngời
lao động là nhân tố hàng đầu quyết định, còn công cụ lao động là thành tố
cơ bản quan trọng không thể thiếu đợc.
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa ngời với
ngời trong quá trình sản xuất vật chất. Quan hệ sản xuất là sự thống nhất giữa
ba mặt cơ bản, quan hệ sở hữu vỊ t liƯu s¶n xt; quan hƯ vỊ tỉ chøc và quản
lý sản xuất; quan hệ về phân phối sản phẩm lao động. Quan hệ sở hữu về t
liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn ngời trong việc chiếm hữu, sử
dụng các t liệu sản xuất xà héi. Quan hƯ vỊ tỉ chøc qu¶n lý s¶n xt là
quan hệ giữa các tập đoàn ngời trong việc tổ chức sản xuất và phân công

lao động. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các
tập đoàn ngời trong việc phân phối sản phẩm lao động xà hội, nói lên
cách thức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn ngời đợc hởng. Các
mặt trong quan hệ sản xuất có quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối
ảnh hởng lẫn nhau. Trong đó quan hệ về sở hữu t liệu sản xuất giữ vai trò
quyết định đến bản chất và tính chÊt cđa quan hƯ s¶n xt.
Quy lt quan hƯ s¶n xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất là quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển lịch sử xÃ
hội. Thực chất của quy luật là phản ánh hoạt động thùc tiƠn s¶n xt vËt chÊt
cđa con ngêi, chØ ra mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a con ngêi víi tù nhiên cũng
nh giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất. Khẳng định tính tất
yếu khách quan của quá trình vận động phát triển của xà hội loài ngời. Sự vận
động và phát triển đó đợc thông qua mối quan hệ biện chứng tác động qua
lại lẫn nhau giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất mà điểm khởi đầu là
từ sự biến đổi của lực lợng sản xuất. Trong sự tác động qua lại đó lực lợng
sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là hình thức xà hội của quá trình
sản xuất. Lực lợng sản xuất là yếu tố năng động, cách mạng, thờng xuyên
biến đổi, là yếu tố suy đến cùng quyết định sự phát triển của lịch sử. còn
2


quan hệ sản xuất là hình thức xà hội của quá trình sản xuất, là yếu tố tơng
đối ổn định, ít biến đổi và chịu sự quy định của lực lợng sản xuất cả về nội
dung, tính chât và sự vận động. Tuy nhiên trong mối quan hệ đó, mặc dù
chịu sự quy định của lực lợng sản xuất song quan hệ sản xuất cũng không
phải thụ động hoàn toàn mà nó còn có tính độc lập tơng đối và có tác động
nhất định ảnh hởng tới sự phát triển của lực lợng sản xuất. Nói về vấn đề
này, trong th giửi G. Bơ-Lô-Sơ Ăng Ghen đà viết tạo địa bàn đầy đủ "Theo quan điểm duy vật
về lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử xét đến cùng là sự sản xuất và tái
sản xuất ra đời sống hiện thực. Cả Mác và tôi cha bao giờ khẳng định gì hơn.

Nếu nh cà ai xuyên tạc câu đó khiến cho nó có nghĩa là chỉ có nhân tố kinh tế
là nhân tố duy nhất quyết định, thì họ đà biến câu đó thành một câu trống
rỗng, vô nghĩa2.
Nh vậy, sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất. Đó là sự phù hợp biện
chứng bao hàm mâu thuẫn và luôn luôn nảy sinh mâu thuẫn Con ngời bằng năng
lực nhận thức và thực tiễn, phát hiện và giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp
mới làm cho quá trình sản xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn. Sự tác
động biện chứng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất làm cho lịch sử xÃ
hội loài ngời là lịch sử kế tiếp nhau của các phơng thức sản xuất. Đồng thời cũng
đòi hỏi trong quá trình hoạt động thực tiễn , muốn phát triển đất nớc phải bắt
đầu từ phát triển lực lợng sản xuất, mà trớc hết là phát triển ngời lao động bởi
theo Lênin tạo địa bàn đầy đủlực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân,
là ngời lao động3 và công cụ lao động Mác đà khẳng định tạo địa bàn đầy đủ Những thời đại
kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ
chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào4.. Muốn xoá
bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ
từ tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tuyệt đối không đợc
tùy tiện thiết lập quan hệ sản xuất một cách bừa bÃi không tuân theo quy
luật, không căn cứ vào cơ sở kinh tế, tùy tiƯn, chđ quan, duy ý chÝ.
III. sù vËn dơng cđa đảng ta trong quá trình
lÃnh đạo cách mạng.
Thực tiễn quá trình lÃnh đạo sự nghiệp cách mạng, quy luật về sự phù
hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất luôn đợc Đảng ta đặc biệt quan tâm. Tuy mức độ vận dụng và hiệu
quả đạt đợc ở từng giai đoạn lịch sử có khác nhau, song xem xét trong cả quá
2

C. Mac và Ăng ghen toàn tập Nxb CTQG, H, 1979 tập 37, tr 641
V.I. Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Bộ, Mat-Xcơ-Va 1977, tr. 430
4

C. Mac và Ăng ghen toµn tËp, Nxb CTQG, H. 1993, t 23, tr.269
3

3


trình chúng ta xây dựng đất nớc tiến lên theo con đờng xà hội chủ nghĩa thì
nội dung về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản
xuất của quy luật luôn đợc Đảng vận dụng ngày càng đầy đủ, phù hợp và
sáng tạo hơn. Điều đó đợc thể hiện rõ trong các giai đoạn lịch sử cụ thể sau:

Thời kỳ trớc những năm đổi mới:
Nh đà đặt vấn đề ở trên, do điều kiện hoàn cảnh lịch sử của đất nớc quá
độ đi lên chủ nghĩa xà hội từ một điểm xuất phát thấp, nền kinh tế nghèo nàn,
lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Cùng với bệnh chủ quan, đơn giản,
giáo điều trong nhận thức muốn tạo địa bàn ®Çy ®đcã ngay chđ nghÜa x· héi” trong khi ®iỊu
kiƯn c¬ së vËt chÊt kü tht cho chđ nghÜa x· hôi cha có gì, nên chúng ta đÃ
mắc phải căn bệnh tạo địa bàn đầy đủmay áo rỗng cho trẻ nhanh lớn. Trong suốt một thời gian
dài, ta đà vận dụng cha phù hợp, thiếu cơ sở khoa học vỊ néi dung cđa quy
lt, c¸c mèi quan hƯ trong quan hệ sản xuất đợc thiết lập không trên cơ sở sự
phát triển đồng bộ của lực lợng sản xuất. Nên không kích thích đợc sự phát
triển của sản xuất, đời sống nhân dân ít đợc cả thiện, nền kinh tế của đất nớc tạo địa bàn đầy đủì
ạch kéo dài. Những sai lầm này đà đợc Đảng ta thẳng thắn nhận rõ khuyết
điểm. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đà khẳng định: tạo địa bàn đầy đủ..Trong
nhận thức cũng nh hành động chúng tachcha nắm vững và vận dụng đúng quy
luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất5. Hay nh cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xà hội, Đảng ta cũng đà khẳng định tạo địa bàn đầy đủchĐảng đà phạm sai
lầm, chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo
xà hội chủ nghĩa, xóa bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; có lúc đẩy mạnh

quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng; duy trì khá lâu cơ chế quản lý kinh
tế tập trung quan liêu, bao cấpch6. Chúng ta đà áp đặt một quan hệ sản xuất
vừa không đồng bộ lại tạo địa bàn đầy đủ có những yếu tố vợt quá xa so với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất7, cha quan tâm đúng mức đến lợi Ých ngêi lao ®éng,
cïng víi viƯc thiÕu chó träng kÕt hợp một cách hợp lý giữa các yếu tố cấu
thành lực lợng sản xuất, nhất là sự tơng xứng về trình độ giữa ngời lao động và
công cụ sản xuất là nguyên nhân chủ yếu làm cho đất nớc rơi vào tình trạng
khủng hoảng kinh tế kéo dài.

Bớc sang thời ký đổi mới cho đến nay:
Sau 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lÃnh đạo,
đánh giá tổng quát thành tựu đà đạt đợc, đảng đà khẳng định: tạo địa bàn đầy đủvới sự nỗ lực
phấn đấu của toàn đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nớc ta đÃ
đạt đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nớc đà ra khỏi
5

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, H.1987.tr 23
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá ®é lªn chđ nghÜa x· héi , Nxb ST, H1991, tr 4.
7
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quèc lÇn thø VI, Sdd, tr. 57
6

4


khđng kho¶ng kinh tÕ – x· héi, cã sù thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế
tăng trởng khá nhanh: sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh
tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đang đợc đâỷ mạnh .Đời sống nhân
đan đợc cải thiện rõ rệt8.
Có đợc kết quả trên , trớc hết là nhờ sự nhậy bén trong xác định mô hình

xà hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là tạo địa bàn đầy đủchcó một nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản
xuất chủ yếu9. Tức là đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới t duy về kinh tế và
Đảng ta đà chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, quan
liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ
nghĩa( Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa). Đây là bớc phát triển có
tính đột phá trong t duy lý luận của Đảng ta, trong đó vấn đề cốt lõi là nhận
thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đảng ta khẳng
định phải tìm tạo địa bàn đầy đủ những hình thức và bớc đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất luôn có tác
dụng thúc đẩy sự phát triên của lực lợng sản xuất10. Đồng thời cũng đà chỉ ra
các phơng hớng lớn trong nhận thức và vận dụng qui luật, đó là: Phát triển lực
lợng sản xuất, công nghiệp hoá đất nớc theo hớng hiện đạich là nhiệm vụ
trung tâm nhằm từng bớc xây dùng c¬ së vËt chÊt - kü tht cđa chđ nghĩa xÃ
hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động và cải thiện đời sống nhân dân;
phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập từng bíc quan hƯ s¶n
xt x· héi chđ nghÜa tõ thÊp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu; phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa,
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Về vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa và xây dựng quan hệ sản xuất từng bớc phù hợp với sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đảng ta xác định: tạo địa bàn đầy đủ Nếu công nghiệp
hoá, hiện đại hoá tạo nên lực lợng sản xuất cần thiết cho chế độ xà hội mới,
thì việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống
quan hệ sản xuất phù hợp.11 Và tạo địa bàn đầy đủ tạo địa bàn đầy đủƯu tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng
thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xà hội chủ nghĩa12
Về phơng hớng cụ thể, Văn kiện Đại hội IX chỉ rõ: "Phát triển lực lợng
sản xuất hiện đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3
8


Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG Tr 17
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội , Nxb ST, H1991, tr 8
10
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI, Sdd, tr. 58
11
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NxbCTQG, H. 1996 , tr. 24
12
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quèc lÇn thø IX, NxbCTQG, H, 2001 , tr. 89.
9

5


mặt sở hữu, quản lý và phân phối, tiếp tục thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch
ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ nhiều thành phần với 3 hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu
toàn dân, tập thể và sở hữu t nhân; với 6 thành phần kinh tế cơ bản: Kinh tế
nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t
bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Trong đó xác định: tạo địa bàn đầy đủ kinh tế nhà
nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tÕ nhµ níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy càng trở
thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân13. Đại hội IX xác định,
mục đích kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa là phát triển lực lợng
sản xuất, phát triển kinh tế để xây dùng c¬ së vËt chÊt - kü tht cđa chđ nghĩa
xà hội, nâng cao đời sống nhân dân và khẳng định: tạo địa bàn đầy đủ Chủ trơng xây dựng và
phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa thể hiện t duy, quan
niệm của Đảng ta về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất. Đó là mô hình kinh tế tổng quát của nớc ta trong
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xà hội14.
Kế thừa những t tởng trên về đờng lối phát triển kinh tế thị trờng định
hớng xà hội chủ nghĩa, từng bớc xây dựng quan hệ xản xuất phù hợp với sự

phát triển của nền kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định, Xây
dựng đất nớc tạo địa bàn đầy đủcó nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lợng sản xuất hiện
đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất15.
Sự kế thừa, khẳng định và phát triển trên của Đảng là hoàn toàn đúng
đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện mới của cách mạng Việt Nam. Đây là bớc
phát triển mới so với cách diễn đạt trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc tại Đại
hội VII tạo địa bàn đầy đủcó một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu2. Vẫn nội dung cơ bản
là thiết lập một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất , trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất. Song cách diễn đạt ở các nghị quyết trớc đây khi nói đến
chế độ XHCN thờng nhấn mạnh chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất
chủ yếu, coi đó là một trong những tiêu chí quan trọng. Nghị quyết Đại hội X
chủ yếu nhấn mạnh sự phù hợp của QHSX với LLSX trình độ hiện đại là cơ sở
cho một nền kinh tế phát triển cao, chứ không nhấn mạnh tiêu chí quan hệ sở
hữu công cộng. Nh vậy, không có nghĩa là không tính đến chế độ công hữu về
TLSX. Bởi vì, khi LLSX đạt trình độ hiện đại thì theo quy luật sớm hay muộn
sẽ đòi hỏi QHSX dựa trên chế độ công hữu về TLSX. Mặt khác, chủ trơng của
Đảng ta trong văn kiện Đại hội X vẫn là tạo địa bàn đầy đủPhát triển nền kinh tế nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà n ớc giữ vai trò
13

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NxbCTQG, H, 2001 , tr. 96.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NxbCTQG, H, 2001 , tr .88.
15
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thø X, NxbCTQG, H, 2006 , tr. 68
14

6



chủ đạo; kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân 16. Cách diễn đạt của Đại hội X
là mềm dẻo, linh hoạt, tránh đợc giáo điều, cứng nhắc quá nhấn việc thiết
lập QHSX dựa trên chế độ công hữu trong xây dựng nền kinh tế mới, nh ng
cũng không có nghĩa là chủ trơng phát triển LLSX một cách tự phát bằng
mọi giá. Mà bản chÊt cđa quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa dựa trên sự
phát triển của tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất vẫn đợc giữ vững.
Đó là, một mặt coi trọng phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, gắn với đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức.Với tinh thần
tạo địa bàn đầy đủgiải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời
sống nhân dân17. Đồng thời, tạo địa bàn đầy đủtranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế
tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nớc ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa gắn với phát triĨn kinh tÕ
tri thøc, coi kinh tÕ tri thøc lµ yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công
nghiệp hoá, hiện đại hoá18. Luận điểm trên đà bắt nhịp kịp thời xu hớng phát
triển khách quan của thời đại, đồng thời đáp ứng đòi hỏi của chính công cuộc
đổi mới trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Mặt khác, nhất quán lâu dài với
phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa với tạo địa bàn đầy đủnhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà n ớc giữ vai trò
chủ đạo. Xuất phát từ thực trạng trình độ LLSX hiện có và tiềm năng của
nó, Đại hội X xác ®Þnh nỊn kinh tÕ níc ta cã ba chÕ ®é sở hữu. Trên cơ sở
đó tạo địa bàn đầy đủhình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế
nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân (cá thể, tiểu chủ, t bản t nhân), kinh
tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 19. Thực hiện chủ trơng
này cũng chính là nhằm phát triển mạnh mẽ LLSX. Đây cũng là định h ớng
lớn trong xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất trong xu thế toàn cầu hoá. Bởi vì, khi LLSX đạt trình độ
nhất định thì tất yếu đòi hỏi QHSX dựa trên chế độ công hữu về TLSX .
Nh vậy một lần nữa có thể khẳng định, dù ở đâu và trong bất cứ hoàn

cảnh nào, Đảng ta vẫn trung thành với quy luật khách quan của sự phát triển
xà hội mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đà chỉ ra. Đó là muốn
phát triển đất nớc phải bắt đầu từ nền sản xuất vật chất mà trực tiếp là lực lợng
sản xuất- Với ngời lao động và công cụ lao động là yếu tố quyết định. Trên cơ
sở đó từng bớc thiết lập quan hệ sản xuất cho phù hợp với từng bớc đi và tạo
hành lang pháp lý thuận tiện mở đờng cho sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Tuy mức ®é vËn dơng ë tõng thêi ®iĨm lÞch sư cã khác nhau thậm chí có lúc
16

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006 , tr.77.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxbCTQG, H, 2006 , tr.77.
18
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sdd , tr.87.
19
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sdd , tr.83
17

7


phải trả giá. Bởi đó là một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm. Song kết quả cuối
cùng là Đảng đà vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh của đất nớc và đà thu đợc thành tựu tạo địa bàn đầy đủto lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Qua đây, một lần nữa khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng là hoàn toàn
đúng đắn phù hợp với thực tiễn khách quan và xu thế của thời đại. Đồng thời
đây cũng là cơ së lý ln quan träng ®Ĩ chóng ta ®Êu tranh với những luận
điệu sai trái, của các thế lực thù địch hòng chống phá đảng, xuyên tạc đờng lối
đổi mới của Đảng và cuối cùng là chúng phủ nhận con đờng đi lên chủ nghĩa
xà hội mà Đảng và nhân dan ta đà lựa chọn.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất có ý nghĩa phơng pháp luận rất quan trọng trong hoạt động

quân sự và xây dựng quân đội. Quân đội nhân dân Việt Nam là một bộ
phận thuộc kiến trúc thợng tầng xà hội, là công cụ bạo lực vũ trang để
bảo vệ chế độ kinh tế. Bởi vậy, cần thực hiện tốt chức năng là đội quân lao
động sản xuất, tham gia phát triển kinh tế để góp phần tích cực vào sự
nghiệp đổi mới đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiÖn
nay.

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×