Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện sơn động tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.08 KB, 120 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHIÊU MINH TÂN

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG
HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH
BẮC GIANG

Ngành

Quản lý kinh tế

Mã số

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Ngô Thị Thuận

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2017

Tác giả luận văn



Chiêu Minh Tân

i


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS. TS. Ngơ Thị Thuận đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
mơn phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp
Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, chuyên viên Ban Tuyên
giáo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; cảm ơn gia đình, người thân,
bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi
mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Trong q trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận
văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè.
Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân cịn nhiều hạn chế
nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự quan
tâm đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2017

Tác giả luận văn


Chiêu Minh Tân

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan........................................................................................................................................i
Lời cảm ơn............................................................................................................................................ii
Mục lục...................................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................................................v
Danh mục bảng.................................................................................................................................vi
Trích yếu luận văn.........................................................................................................................viii
Thesis abstract...................................................................................................................................x
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................3

1.2.1.

Mục tiêu chung...................................................................................................................3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................3


1.3.

Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................................3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................4

1.5.

Những đóng góp mới của đề tài.............................................................................4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn.........................................................................................5
2.1.

Lý luận về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa..............................5

2.1.1.

Các khái niệm......................................................................................................................5

2.1.2.


Vai trị và điều kiện để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 11

2.1.3.

Đặc điểm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa .............................12

2.1.4.

Nội dung phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa..............................15

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa
16

2.2.

Cơ sở thực tiễn...............................................................................................................25

2.2.1.

Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố ở một số nước trên

thế giới..................................................................................................................................25
2.2.2.

Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố ở việt nam....29

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................32

3.1.

Đặc điểm cơ bản của huyện sơn động, tỉnh bắc giang.........................32

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên..........................................................................................................32

iii


3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội...........................................................................................35

3.1.3.

Thực trạng phát triển kinh tế huyện sơn động ...........................................39

3.1.4.

Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn huyện sơn động ....................40

3.2.

Phương pháp nghiên cứu........................................................................................41

3.2.1.

Chọn địa điểm khảo sát..............................................................................................41


3.2.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu..............................................................................42

3.2.3.

Phương pháp xử lý, tổng hợp dữ liệu và phân tích thơng tin...........44

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................46

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.......................................................................49
4.1.

Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa của huyện sơn động
49

4.1.1.

Thực trạng sản xuất sản phẩm hàng hóa ngành trồng trọt ................49

4.1.2.

Thực trạng phát triển sản phẩm hàng hóa ngành chăn ni.............54

4.1.3.

Dịch vụ nông nghiệp....................................................................................................58


4.2.

Thực trạng sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hóa của hộ nơng dân
59

4.2.1.

Điều kiện sản xuất.........................................................................................................59

4.2.2.

Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu.................................................................61

4.2.3.

Sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa........................................................................65

4.2.4.

Kết quả và hiệu quả kinh tế một số sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ

yếu...........................................................................................................................................67
4.3.

Đánh giá thành tựu, hạn chế, tác động và các yếu tố ảnh hưởng đến phát

triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện sơn động
...................................................................................................................................................68


4.3.1.

Đánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.............................................68

4.3.2.

Tác động phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa đến phát triển kinh tế

- xã hội..................................................................................................................................73
4.4.

Các giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xt nơng nghiệp hàng hóa trên

địa bàn huyện sơn động...........................................................................................82
4.4.3.

Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuât nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn

huyện sơn động..............................................................................................................86
Phần 5. Kết luận và kiến nghị..................................................................................................93
5.1.

Kết luận.................................................................................................................................93

5.2.

Kiến nghị..............................................................................................................................94

Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................95
Phụ lục...................................................................................................................................................97



iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xã


KHCN

Khoa học công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TDMN

Trung du miền núi

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Dân số và lao động của các xã huyện Sơn Động năm 2016 .......................

36

Bảng 3.2. Diện tích đất đai của huyện Sơn Động ........................................................

37

Bảng 3.3. Tổng hợp một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế (theo giá hiện hành) ...........

40

Bảng 3.4. Nội dung thu thập thơng tin thứ cấp ............................................................

42

Bảng 3.5. Ma trận phân tích SWOT .............................................................................

45

Bảng 4.1. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm huyện Sơn Động giai đoạn
2014 – 2016 ..................................................................................................

50

Bảng 4.2. Diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực huyện Sơn Động
giai đoạn 2014 – 2016 ..................................................................................


51

Bảng 4.3. Diện tích, năng suất và sản lượng cây thực phẩm huyện Sơn Động
giai đoạn 2014 – 2016 ..................................................................................

53

Bảng 4.4. Diện tích, năng suất và sản lượng cây cơng nghiệp hàng năm huyện
Sơn Động giai đoạn 2014 – 2016 .................................................................

54

Bảng 4.5. Số đầu con và sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu ................................

55

Bảng 4.6. Kết quả ngành chăn nuôi huyện Sơn Động giai đoạn 2014 – 2016 .............

57

Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu thể hiện điều kiện sản xuất của hộ điều tra ở các xã đại
diện huyện Sơn Động ...................................................................................

59

Bảng 4.8. Cơ cấu hộ nông dân theo quy mô hàng hoá ở các xã điều tra năm
2016 ..............................................................................................................

60


Bảng 4.9. Diện tích gieo trồng, sản lượng một số cây trồng chủ yếu ..........................

61

Bảng 4.10. Số lượng gia súc, gia cầm và sản lượng sản phẩm ngành chăn nuôi ..........

64

Bảng 4.11. Giá trị và cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hố bình qn/hộ nơng dân
điều tra năm 2016 .........................................................................................

66

Bảng 4.12. Mức thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu của hộ nông dân
điều tra trên địa bàn huyện ...........................................................................

67

Bảng 4.13. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất huyện Sơn Động giai đoạn
2014 – 2016 ..................................................................................................

73

Bảng 4.14. Số lượng người đào tạo nghề giai đoạn 2014 - 2016 ...................................

74

Bảng 4.15. Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2014 - 2016 .........................................................

75


vi


Bảng 4.16. Ma trận phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong phát

triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Sơn Động

77

Bảng 4.17. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp đến năm 2020........................86
Bảng 4.18. Tổng nhu cầu vốn đầu tư huyện Sơn Động đến 2020 ....................87

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Chiêu Minh Tân
Tên đề tài: Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn huyện
Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Sản xuất nông nghiệp hàng hóa có vai trị to lớn trong q trình phát triển
kinh tế, là ngành sản xuất vật chất quan trọng, cơ bản của xã hội, không chỉ
cung cấp nhiều sản phẩm thiết yếu cho đời sống con người mà cịn cung cấp
ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến, xuất khẩu nơng sản có giá trị
nhằm thu ngoại tệ. Đa số các nước phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để đảm

bảo an ninh lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết của người dân và
tạo nền tảng, cơ sở cho các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát triển.
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu (1) Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát
triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố; (2) Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn huyện Sơn Động,
tỉnh Bắc Giang; (3) Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hố của huyện Sơn Động trong những năm tiếp theo.
Ngoài sử dụng các số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo về phát triển sản
xuất nơng nghiệp hàng hóa tại huyện Sơn Động, các văn bản chính sách của nhà nước,
các báo cáo nghiên cứu khoa học về phát triển sản xuất hàng hóa…. Nghiên cứu này

cịn điều tra 90 hộ nông dân, phỏng vấn 20 cán bộ quản lý nhằm thu thập các số
liệu sơ cấp cần thiết. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích thơng tin chủ yếu
là thống kê mô tả, so sánh và phân tích SWOT với 3 nhóm chỉ tiêu nghiên cứu.
Trồng trọt vẫn là ngành chính trong sản xuất nơng nghiệp của huyện. Tuy nhiên,
trồng trọt lại chịu tác động lớn nhất của thời tiết, do vây, từ năm 2014 đến nay, tốc độ
tăng trưởng của trồng trọt không đều và có xu hướng giảm dần. Từ năm 2014 đến năm
2016, giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng bình quân khoảng 4%/năm, do thời tiết diễn
biến thất thường đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng cây trồng. Từ
năm 2014 đến 2016, cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần diện
tích các loại cây có giá trị kinh tế như rau các loại, ngô và một số cây lấy bột khác, giảm
dần diện tích gieo trồng các loại cây có giá trị kinh tế thấp như khoai lang, sắn…Đồng
thời với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng thì việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu
giống được thực hiện ngày càng rộng rãi và dần trở thành tập quán sản xuất. Đến nay ở

viii


Sơn Động diện tích lúa xuân muộn và mà sớm được gieo cấy chiếm khoảng 80%, đã
xuất hiện một số mơ hình sản xuất trái vụ đem lại hiệu quả cao. Nhiều tiến bộ kỹ thuật

mới về giống, về biện pháp thâm canh, về bảo quản và tiêu thụ nông sản sau thu
hoạch… được áp dụng đã nâng cao hiệu quả và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.
Những năm gần đây, chăn nuôi trên địa bàn huyện phát triển khá mạnh cả về số
lượng và chất lượng, đây là một trong những hướng mũi nhọn mà huyện Sơn Động đã
xác định nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Từ năm 2014 đến năm
2016, huyện đã triển khai nhiều dự án về cải tạo và phát triển đàn lợn, bò thịt và dê, thực
hiện hỗ trợ giá giống lợn ngoại, hỗ trợ 100% chi phí thụ tinh nhân tạo từ bị thịt, hỗ trợ
lãi suất cho nơng dân mua dê… Kết quả giai đoạn 2014 – 2016, giá trị sản xuất ngành
chăn ni tăng bình qn 12 %/năm. Số lượng gia súc, gia cầm tăng khá, đàn lợn tăng
bình quân 2,01 %/năm, đàn gia cầm tăng 25 %/năm, đàn bò tăng 18 %/năm. Riêng đàn
trâu giảm 6,5 %/năm do việc áp dụng cơ giới hóa trong khâu làm đất tăng lên, nhu cầu về
sức kéo giảm. Tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nội bộ ngành tăng chậm từ 22% năm
2014 lên 23,8% năm 2016. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống, thức ăn, thú y và các
phương thức chăn nuôi mới được ứng dụng vào sản xuất. Chất lượng đàn gia súc, gia
cầm được nâng lên. Nhiều giống gia súc, gia cầm mới có năng suất, chất lượng cao
được đưa vào sản xuất trên địa bàn huyện. Đã hình thành nhiều trang trại chăn ni lợn
thịt hướng nạc, gia cầm, thủy cầm… với quy mô khá lớn.
Để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố ở huyện Sơn Động cần phải thực
hiện một số giải pháp: Quy hoạch và bố trí các cụm kinh tế sản xuất nơng nghiệp hàng
hố trên cơ sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi thế của từng vùng phát triển nền
kinh tế nơng nghiệp hàng hóa; Quy hoạch sản xuất hàng hố gắn liền với chun mơn
hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nơng
nghiệp hàng hố; Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp để nâng
cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp; Phát huy vai
trị và nâng cao hiệu quả hoạt động của mơ hình hợp tác xã nông nghiệp cũng như đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng kết hợp với bảo vệ môi trường nông thôn; Tăng cường đầu
tư vốn vào phục vụ sản xuất hàng hoá; Phát triển nguồn nhân lực...

ix



THESIS ABSTRACT
Author: Chieu Minh Tan
Thesis Title: Developing agricultural production toward commodity
product in Son Dong district, Bac Giang province
Major: Economics Management

Code: 60 34 04 10

Education Organization: Vietnam National University of Agriculture
Agricultural commodity production plays an important role in the process of
economic development. It not only supplying many essential products for human life, but
also supplying raw materials for the processing industry and export in order to earn
foreign currency. Most of the countries have to rely on agricultural production to ensure
food security, the basis for the development of other sectors and economic activities.

Study objective: (1) Systematize theories and practices of agricultural
commodity production; (2) Assessment of current situation and factors affecting
the development of agricultural commodity production in Son Dong district, Bac
Giang province; (3) Proposed solutions to promote the development of
agricultural commodity production in Son Dong district in the following years.
Reports on the development of agricultural commodity production in Son
Dong district, government policy documents, scientific research reports on
production development goods were collected for secondary data of the study….

Descriptive statistics method, comparison method and SWOT analysis
were 3 main method of this study.
Crop production was still a major sector of agricultural production in the district.
However, cultivation is subject to the greatest impact of weather, therefore, from 2014 to
now, the growth rate of cultivation has been unstable and tends to decrease. From 2014

to 2016, the production value of the cultivation sector was increase by 4% / year on
average, due to erratic weather conditions, which have had a great impact on
productivity and yield. From 2014 to 2016, the structure of crops was shifted towards
increasing the area of economic crops such as vegetables, maize and some other crops,
gradually reducing the area planted with low-value trees such as sweet potato, cassava
and so on. Simultaneously, with the restructuring of the crop, the change of crop
structure and the structure of seed is made more and more widely and gradually become
the customary production. export. So far in Son Dong, the area of late spring rice and
soon to be cultivated about 80%, there are some models of off-season production with
high efficiency. Many new technological advances on seeds, on intensive cultivation,

x


preservation and consumption of post-harvest agricultural products have
been applied to improve efficiency and income from agricultural production.
In recent years, animal husbandry in the district has developed strongly in both
quantity and quality. This is one of the key directions that Son Dong district has
determined to shift its economic structure in agriculture. From 2014 to 2016, the district
has implemented many projects for the improvement and development of pigs, beef and
goats, support the price of foreign pigs, support 100% cost of artificial insemination from
beef cattle. , interest subsidy for farmers to buy goats ... Results of the period 2014

-

2016, production value of livestock sector increased on average 12% per year. The

number of livestock and poultry increased, pigs increased on average 2.01% / year,
poultry up 25% / year, herds increase 18% / year. Only buffaloes decreased by 6.5% per
year due to the increase of mechanization in soil treatment, the demand for pulling down.

The share of animal husbandry in the sector's internal structure has grown slowly from
22% in 2014 to 23.8% in 2016. Many new technical advances in breeding, feed, veterinary
and new husbandry methods have been introduced. produce. The quality of cattle and
poultry is raised. Many high-yield and high-quality new breeds of livestock and poultry
have been put into production in the district. There are many pig breeding farms, poultry,
waterfowl ... with a large scale.
In order to develop agricultural commodity production in Son Dong district, a
number of solutions should be taken: (1) Planning and arranging agricultural
commodity production clusters on the basis of exploiting and promoting their
potential and benefits. the development of the agricultural commodity economy; (2)
Planning agriculture commodity production associated with specialization and
diversification in order to promote the economic restructuring along the direction of
agricultural production; (3) To step up the application of scientific and technical
advances in agriculture in order to raise the professional and technical qualifications
and organize the production of agricultural commodities; (4) Promote the role and
improve the efficiency of the operation of the agricultural cooperative model as well
as invest in the construction of infrastructure in combination with environmental
protection in the rural areas; (5) To increase investment in capital for production of
goods; Human resource development...

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp đóng vai trị to lớn trong q trình phát triển kinh tế, là
ngành sản xuất vật chất quan trọng, cơ bản của xã hội, cung cấp nhiều sản
phẩm thiết yếu cho đời sống. Là thị trường rộng lớn của các ngành sản xuất,
dịch vụ trong nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo lên tích lũy ban đầu
cho sự phát triển. Đa số các nước phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để đảm

bảo an ninh lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết của người dân và
tạo nền tảng, cơ sở cho các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát triển. Một
trong những yếu tố nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế là phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hóa là vấn đề quan tâm hiện nay của nhiều nước trên thế giới, đặc
biệt là đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Nước ta là một nước nơng nghiệp với xuất phát điểm thấp, hiện có trên
70% dân số sống ở nông thôn và hơn 50% lao động xã hội làm việc trong lĩnh
vực nông nghiệp. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ
trương và giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nhằm tạo ra
nhiều sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập nền kinh tế khu
vực và thế giới, đặc biệt khi chúng ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế như
AFTA, APEC, WTO và gần đây là TPP. Trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng, lợi thế
để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nhằm giải quyết việc làm, tăng thu
nhập, cải thiện đời sống cho người nơng dân; góp phần thực hiện thắng lợi
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới.
Tuy nhiên phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở nước ta vẫn cịn
nhiều hạn chế. Đó là, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa với quy mô hiệu quả chưa
cao, năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động nhìn chung cịn thấp.
Mặc dù, nơng nghiệp nước ta có thế mạnh về đất đai, lao động và có khả năng
đa dạng hóa sản phẩm, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật,
khoa học công nghệ sản xuất và chế biến, trình độ tổ chức quản lý, kinh nghiệm
thương trường...những hạn chế đó làm cho làm cho chất lượng sản phẩm còn
thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu quả thấp, tính cạnh tranh chưa cao. Để hội
nhập kinh tế với thị trường khu vực và quốc tế, giữ được thị trường trong nước,
thì cần phải phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa (Lê Thị Mỹ Thúy, 2014).

1


Sơn Động là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang, với 21 xã và 2 thị trấn.

Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện 84.989,91ha, trong đó đất nơng nghiệp là
66.631,11ha (chiếm 78,4%) diện tích đất tự nhiên; đất phi nơng nghiệp là 12.716,98 ha
(chiếm 14,96%) diện tích đất tự nhiên; còn lại đất chưa sử dụng là 5.641,82ha (chiếm
6,64%) diện tích đất tự nhiên. Huyện có độ cao trung bình so với mực nước biển
khoảng 450m, khí hậu tương đối thuận lợi; trong rừng có nhiều loại cây dược liệu
quý hiếm có giá trị kinh tế cao như: Ba Kích, Sa nhân, Bình Vơi, Sâm Nam (Phịng
Tài nguyên và Môi trường huyện Sơn Động, 2016)... Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên,
điều kiện kinh tế - xã hội và thực trạng nền kinh tế của huyện thấy rằng: Việc phát
triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, tài
nguyên thiên nhiên là hướng đi tích cực, là vấn đề mang tính cốt yếu trong phát
triển kinh tế của huyện hiện nay và trong thời gian tới.
Tuy nhiên, hiện nay tiềm năng nông nghiệp của huyện vẫn chưa được khai
thác, hiệu quả sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, đời sống của nơng dân trong khu vực
nơng thơn cịn nhiều khó khăn. Một số nơi trình độ dân trí cịn hạn chế, cơ sở hạ
tầng sản xuất còn thiếu, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất giữa các tiểu vùng không
đồng đều, giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đất sản xuất đạt thấp. Trong khi
huyện Sơn Động có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất, với những sản phẩm
nông nghiệp được thị trường ưa thích như lâm sản phụ, mật ong rừng, gà đồi, rau,
đậu,.. nhưng hiện nay mới chủ yếu đáp ứng yêu cầu phục vụ tại chỗ, sản xuất nhỏ
lẻ, tự phát và thị trường tiêu thụ tại địa phương là chính, nên giá trị sản phẩm hàng
hố chưa cao. Chính vì vậy, nghiên cứu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa là
hết sức cần thiết đối với huyện Sơn Động hiện nay. Để khai thác các tiềm năng, thế
mạnh của địa phương về đất đai, điều kiện tự nhiên...

phục vụ cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nhằm từng bước
nâng cao giá trị sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân; trên cơ sở
đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn
mới, góp phần phát triển nhanh và bền vững trên địa bàn huyện. Đưa sản
xuất nơng nghiệp huyện Sơn Động từng bước thốt khỏi nền sản xuất
nông nghiệp truyền thống, phát triển được tốt hơn và bền vững.

Vậy thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Sơn Động trong thời gian
qua như thế nào ? Đã đạt được những kết quả nào ? Và còn những gì tồn tại, hạn
chế ? Nguyên nhân của vấn đề đó là gì ? Trong những năm tới, huyện Sơn Động cần
thực hiện những giải pháp nào để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng

2


hóa của huyện ? Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài "Phát
triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang"
làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu quả
tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp
phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, nâng cao hiệu quả sản
xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội và đẩy nhanh việc thực hiện
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp của huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hố.
Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng
hố trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hố của huyện Sơn Động trong những năm tiếp theo.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn huyện
gồm các nội dung và theo trình tự nào ?

Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố được thực hiện ở
huyện Sơn Động những năm qua như thế nào ?
Người dân được hưởng lợi như thế nào từ phát triển sản xuất
nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn huyện ?
Những thuận lợi khó khăn nào trong việc thực hiện phát triển
sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn huyện Sơn Động ?
Các giải pháp nào cần nghiên cứu áp dụng để thúc đẩy phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hoá trên địa bàn huyện Sơn Động trong các năm tới ?

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển
sản xuất nơng nghiệp hàng hóa được thể hiện ở các đối tượng khảo sát sau:

3


-

Các nơng sản hàng hóa chủ yếu.

-

Các đơn vị sản xuất nông nghiệp: Hộ, HTX,…

-

Các ngành sản xuất nông nghiệp.

-


Các cơ chế, chính sách có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
*
Về khơng gian: nghiên cứu phát triển sản xuất nơng nghiệp
hàng hố trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; một số nội dung
chuyên sâu được khảo sát ở một số xã đại diện.
*

Về thời gian

-

Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thu thập từ 2014 - 2016.

-

Các dữ liệu sơ cấp được thu thập vào năm 2017.

-

Các giải pháp đề xuất cho 2020 và những năm tiếp theo.

*
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng những
loại nơng nghiệp hàng hố chính, những thành phần kinh tế chính, các
yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp kinh tế tổ chức chủ yếu nhằm phát
triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố của huyện.
1.5. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển
sản xuất nơng nghiệp hàng hố. Đồng thời đã làm rõ được các nội dung,
các bước trong đánh giá, phân tích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng
hố. Bên cạnh đó đề tài cũng đã tổng kết được các kinh nghiệm trong
phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trong và ngồi nước.

Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hố trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang trong
giai đoạn 2014 – 2016. Qua đó cũng đã phân tích được các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn
huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Đây là nguồn tham khảo cho các
nghiên cứu tiếp theo về phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố.

Nghiên cứu cũng đã đưa ra được các nhóm giải pháp cơ bản,
mang tính thực tiễn cao để tăng cường phát triển sản xuất nông
nghiệp hàng hoá trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA
2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1. Nơng nghiệp và vai trị nơng nghiệp
Nơng nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt,
ngành chăn ni và ngành dịch vụ. Cịn nơng nghiệp hiểu theo
nghĩa rộng bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản.
Theo Đỗ Kim Chung (2009), nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản
của xã hội, cung cấp sản phẩm cho con người và là nguyên liệu cho công nghiệp,
lực lượng lao động cho các ngành kinh tế khác và là thị trường tiêu thụ của các sản

phẩm được sản xuất ra ở các ngành phi nông nghiệp. Nông nghiệp liên quan đến
nhiều ngành khoa học kỹ thuật sinh học như: sinh học, công nghệ sinh học, đất,
nơng hóa thổ nhưỡng, giống, sinh lí và di truyền, công nghệ sau thu hoạch.

Từ quan điểm nêu trên, chúng tôi cho rằng Nông nghiệp là một trong
những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Nó khơng chỉ là
một ngành kinh tế đơn thuần mà cịn là một ngành kinh tế bao gồm các hoạt
động sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có
ngành trồng trọt, ngành chăn ni và ngành dịch vụ. Cịn nơng nghiệp hiểu
theo nghĩa rộng bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản.

Nơng nghiệp có vai trò rất quan trọng trog nền kinh tế quốc dân, vì:
Ngành nơng nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội:
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong phát
triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là các nước đang phát triển là những
nước còn nghèo, đại bộ phận dân số sống bằng nghề nông. Tuy nhiên ngay cả
những nước có nền cơng nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng nông nghiệp
không lớn, nhưng khối lượng nông sản của các nước này khá lớn và không
ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho đời sống của
nhân dân nước đó. Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết
định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế xã hội của đất nước
mà hiện nay, mặc dù trình độ khoa học - cơng nghệ ngày càng phát triển nhưng
vẫn chưa ngành nào có thể thay thế được (Đỗ Kim Chung, 2009).

5


Xã hội càng phát triển, đời sống con người ngày càng cao thì nhu cầu
của con người về lương thực và thực phẩm cũng ngày càng tăng về số lượng,
chất lượng và chủng loại. Các nhà kinh tế học đều thống nhất cho rằng, điều

kiện tiên quyết cho sự phát triển là tăng cung lương thực cho nền kinh tế quốc
dân bằng sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực. Có thể chọn con đường nhập
khẩu lương thực để giành nguồn lực làm việc khác có lợi hơn, nhưng điều đó
chỉ phù hợp với các nước như Singapore, Ả rập Saudi hay Brunei mà khơng dễ
gì đối với các nước như Inđônêxia, Trung Quốc, Ân Độ hay Việt Nam là những
nước đông dân. Các nước đông dân muốn nền kinh tế phát triển, đời sống của
nhân dân ổn định thì phần lớn lương thực tiêu dùng phải sản xuất trong nước.
Thực tiễn lịch sử của các nước trên thế giới đã chứng minh, chỉ có thể phát triển
kinh tế một cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lương
thực. Nếu không đảm bảo an ninh lương thực thì khó có sự ổn định chính trị và
thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển thì sẽ khó thu hút
được đầu tư để phát triển bền vững, lâu dài (Đỗ Kim Chung, 2009).
Nông nghiệp có vai trị quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào
cho phát triển công nghiệp và khu vực thành thị, đặc biệt là ở các nước đang phát
triển. Trong giai đoạn đầu của cơng nghiệp hố, phần lớn dân cư sống bằng nông
nghiệp và tập trung ở khu vực nơng thơn. Vì thế khu vực nơng nghiệp nông thôn
thực sự là nguồn dự trữ nhân lực dồi dào cho phát triển công nghiệp và đô thị. Q
trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố, một mặt tạo ra nhu cầu lớn về lao động, mặt
khác nhờ đó mà năng suất lao động nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên, lực lượng
lao động từ nông nghiệp được giải phóng ngày càng nhiều. Số lao động này dịch
chuyển, bổ sung cho phát triển cơng nghiệp và đơ thị. Đó là xu hướng có tính quy
luật của mọi quốc gia trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Khu
vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn ngun liệu to lớn và quý cho công nghiệp,
đặc biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản
phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản
hàng hố, mở rộng thị trường. Khu vực nơng nghiệp cịn là nguồn cung cấp vốn lớn
nhất cho sự phát triển kinh tế, trong đó có cơng nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của
cơng nghiệp hố, bởi vì nơng nghiệp là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản
phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ nơng nghiệp có thể được tạo ra từ thuế nông nghiệp,
tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, ngoại tệ thu được

do xuất khẩu nơng sản, ... Những điển hình thành công về sự phát triển ở nhiều
nước đều đã sử dụng tích luỹ từ nơng

6


nghiệp để đầu tư cho cơng nghiệp. Ngồi ra cần phải khai thác các
nguồn khác một cách hợp lý, không nên cường điệu q vai trị của
vốn tích luỹ trong nông nghiệp (Vũ Văn Nâm, 2009).
Nông nghiệp và nông thôn cịn là thị trường tiêu thụ lớn của cơng nghiệp và
dịch vụ. Ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp bao gồm tư liệu
tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước
mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn. Sự thay đổi về cầu trong khu
vực nơng nghiệp nơng thơn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng



khu vực phi nông nghiệp. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao

thu nhập cho dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn
sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăng, thúc đẩy công
nghiệp và dịch vụ phát triển (Vũ Văn Nâm, 2009).
Nơng nghiệp cịn là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại
nông lâm thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các sản
phẩm cơng nghiệp. Vì thế ở các nước đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có
ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nơng lâm thuỷ sản. Xu hướng chung ở các
nước trong quá trình cơng nghiệp hố, ở giai đoạn đầu, giá trị xuất khẩu nông
lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng đó
sẽ giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế (Vũ Văn Nâm, 2009).


Nơng nghiệp và nơng thơn có vai trò to lớn, là sơ sở trong sự phát
triển bền vững của mơi trường vì sản xuất nơng nghiệp gắn liền trực tiếp với
mơt trường tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn. Nơng nghiệp sử
dụng nhiều hố chất như phân bón hố học, thuốc trừ sâu,... làm ô nhiễm đất
và nguồn nước. Dư lượng độc tố trong sản phẩm tăng ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người. Nếu rừng bị tàn phá, đất đai sẽ bị xói mịn, thời tiết, khí hậu
thuỷ văn thay đổi xấu sẽ đe doạ đời sống của con người. Vì thế trong quá
trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm ra các giải pháp thích hợp để
duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường.

2.1.1.2. Tăng trưởng và phát triển
Từ quan điểm Vũ Văn Nâm (2009) nêu trên, chúng tôi cho rằng tăng trưởng
kinh tế là sự gia tăng lên về số lượng và sự cải thiện về chất lượng của sản phẩm xã
hội và các yếu tố sản xuất ra sản phẩm xã hội. Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập
quốc dân và sản phẩm quốc dân, hoặc thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân
tính theo đầu người. Nếu như sản phẩm hàng hố trong một quốc

7



×