Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Khoa học tự nhiên 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 159 trang )

KIEM TRA, DANH GIA

von KHOA HOC
TU NHIEN


TRAN TRUNG NINH (Chữ biên)

NGUYÊN MẬU ĐỨC, PHẠM VIỆT HÀ, NGUYỄN THỊ MAI,
TRAN THI SON, DINH VIET TIEN, PHUNG THI THAO, BUI TH] HOANG YEN

KIEM TRA, DANH GIA

Min KHOA HOC

TU NHIÊN, n

NHA XUAT BAN DAI HOC QUOC GIA HA NOI


Lời noi pAu
Các bạn đang cầm trên tay cuến sách “Kiểm tra, đánh giá môn Khoa học tự nhiên 6”
được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
Phan kiểm tra MỞ ĐẦU của cuốn sách này các bạn sẽ được thử thách hiểu biết của
mình khi tìm câu trả lời cho các câu hỏi như: Khoa học tự nhiên là gì, nó có vai trị như
thế nào đối với con người?; Khoa học tự nhiên nghiên cứu những gì, bằng những công cụ
nào? Các nhà khoa học tự nhiên có những đóng góp như thế nào cho nhân loại?;
Phần kiểm tra CHẤT VÀ SỰ BIEN DOI CUA CHAT sé cùng các bạn khám phá xem
mọi vật thể trên Trái Đát và cả vũ trụ đều được tạo ra từ sự đa dạng của chất như thé nao,
chúng có những tính chất và khả năng biến đổi ra sao, chúng có vai trị quan trọng như thế
nào đối với cuộc sống.


Phan kiém tra VAT SONG sẽ cùng các bạn thử sức với những câu hỏi và bài tập lí thú
liên quan đến thế giới sống đầy bí ẩn từ “tế bào— đơn vị cơ sở của sự sống ° đến cơ thể đơn
bào rồi đa bào cực kì phức tạp. Các bạn sẽ tự kiểm tra, đánh giá hiểu biết của mình về sự
đa dạng của 5 giới sinh vật. Các bạn sẽ nhận thấy vai trò quan trọng và trách nhiệm to lớn
của mình trong bảo vệ sự đa dạng sinh học trên Trái Đất xanh tươi, ngôi nhà chung của
chúng ta.
Ở phần kiểm tra NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐÓI, trước tiên các bạn sẽ tự kiểm tra
đánh giá hiểu biết và kĩ năng của mình về các loại lực, phương thức tác dụng của lực, các
kết quả tác dụng của lực, cách đo và biểu diễn lực. Kế đến các bạn sẽ tự kiểm tra sự hiểu
biết về các nguồn năng lượng, các dạng năng lượng, sự truyền và chuyên. hóa năng lượng
cùng những phương thức sử dụng năng lượng đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Ở phần kiểm tra TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI các bạn được thử tài trả lời những câu hỏi
không những liên quan tới Mặt Trăng, Mặt Trời mà tới cả Thiên Hà và Ngân Hà mà Trái
Đắt của chúng ta là một thành viên nhỏ bé.
Ở phần KIỀM TRA ĐỊNH KỲ có các bài kiểm tra tích hợp các lĩnh vực của Khoa học
tự nhiên 6 ở các thời điểm giữa học kỳ một, cuối học kỳ một, giữa học kỳ hai-và cuối học
ky hai lớp 6. Mỗi bài kiếm tra gồm phần kiếm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn và phần trắc
nghiệm tự luận.
Để có thể tự đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu học tập, các bạn có thé đối chiếu
đáp án của mình với phần dap é án và hướng dẫn chấm bài kiểm tra ở cudi sdch.
Các tác giá tin tưởng rằng cuốn sách “Kiểm tra, đánh giá môn Khoa học tự nhiên 6”
sẽ là một tài liệu tham khảo có giá trị cho các Thay, C6 gido và các em học sinh. Mac di
đã có nhiều cố gắng, cơng phu khi biên soạn sách, tuy nhiên trong q trình biên soạn
khơng thể tránh khỏi các hạn chế, thiếu sót. Các tác giả chân thành cảm ơn mọi ý kiến
đóng góp của Thầy, Cơ giáo và các em học sinh để cuỗn sách được hoàn thiện hơn trong
lần tái bản san.
Các tác giả


“PHAN 1


TEST MG DAU - CHAT VA SU BIEN DOI
TEST MO

2

a

DAU

CN phan A. Trac nghiém (5 diém)
1. Nội dung nào sau đây không phải đối tượng nghiên cứu của môn Khoa học tự nhiên?

A. Chat va sy biến đổi chất.

B. Những ngôn ngữ phố biến trên Trái đất.

C. Lực, chuyên động và năng lượng.

D. Những sinh vật sống.

A. chuyển động của các hành tỉnh.

B. lực, chuyển động và năng lượng.

A. chất và sự biến đổi chất.

B. sự chuyên động của các hành tỉnh.

2. Điều nào sau đây mô tả đúng nhất về Vật lý? Vật lý là khoa học nghiên cứu về:

€. đá và những khoáng vật.
D. các sinh vật sống.
3. Điều nào sau đây mô tả đúng nhất về Hóa học? Hóa học là khoa học nghiên cứu về:
C. lực, chuyển động và năng lượng.

D. những sinh vật sống.

A. chat va su biến đổi chất.

B. sự chuyển động của các hành tỉnh.

4. Điều nào sau đây mô tả đúng nhất về Sinh học? Sinh học là khoa học nghiên cứu về:
C. lực, chuyển động và năng lượng.

D. những sinh vật sống.

5. Điều nảo sau đây mô tả đúng nhất về Thiên văn họ¿? Thiên văn học là khoa học nghiên cứu về:
A. chat và sự biến đổi chất.

B. sự chuyển động của các hành tỉnh.

C. lực, chuyển động và năng lượng.

D. những sinh vật sống.

A. kg.

B. mL.

C.g.


A. Một để sứ.

B, Một bình cầu.

C. Một bình tam giác. — D. Một cốc thủy tỉnh.

6. Don vị nào sẽ là tốt nhất để đo khối lượng chất ở thể rắn trong một ống nghiệm?
D. mm.

7. Thiết bị nào sẽ phù hợp nhất để chứa một lượng rất nhỏ bột hóa chất để làm thí nghiém?

8. Dung cu nao sau đây dùng dé đong thê tích chất lỏng trong phịng thí nghiệm?
E===————

A. Ong dong.

B. Cốc thủy tỉnh.

C. Bình lam giác.

D. Ống nghiệm.


9. Dụng cụ nào sau đây dùng dé quan sát những ngơi sao trên bầu trời?

=,

A. Kinh hiển vị,


B. Kính lúp.

C. Kính thiên văn.

D. Ống nhịm.

10. Dụng cụ nào sau đây dùng để quan sát những vật thê siêu nhỏ?

~,..=—

A. Kinh hién vi.

B. Kinh lip.

C. Kính thiên vin.

D. Ống nhịm.

11. Thiết bị khoa học thường được vẽ dưới đạng nào sau đây?

AREA
A. Một hình vẽ phối cảnh.
C. Một ảnh màu.

B. Một hình chiếu.
D. Một sơ đề màu đầy đủ.

12. Kí hiệu nào sau đây có ý nghĩa là các hóa chất độc hại, gây nguy hiểm cho sức khỏe?

D.


13. Kí hiệu nào sau đây có ý nghĩa là các hóa chất dễ cháy, có nguy cơ gây hỏa hoạn?

œ

aw®

K—=
A.

B.

C

Jan
D

14. Trong bệnh viện, phòng chụp X-quang để khám bệnh là nơi có nguy cơ tiếp xúc tia phóng
xạ, ở đó có dâu hiệu cảnh báo nảo sau đây?


15. Dai dich do Covid—19 bat nguén tir thanh phố Vũ Hán, Trung Quốc, đến nay trên thế giới
đã có hàng trăm triệu người nhiễm bệnh, trong đó số người tử vong lên đến hàng triệu.

Những môi nguy hiểm sinh học tương tự như virus Corona được cảnh báo bằng dâu hiệu
nào sau đây?

A

BB AA


16. Don vj nào sẽ là tốt nhất để đo lượng chất ở thể lỏng trong một ống nghiệm?
A. mm.

B.mL.

C. m.

D. m/s.

17. Thiết bị nào sau đây khơng dùng để đun nóng hóa chất trong phịng thí nghiệm?

A. Tủ sấy.
-.



:

B. Đèn Bunsen.

C. Bếp điện.

D. Đèn cồn.

18, Điều nào sau đây không được phép thực hiện trong phịng thí nghiệm Khoa học?

A. Ăn uống.

C. Quan sát.


B. Ngửi.

D. Deo kính bảo hộ.

19, Bác sĩ Tơn Thất Tùng là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công kỹ thuật nào
sau đây?

A. Mỗ cột sống.

B. Mề nội soi.

C. Mỗ tim.

D. Mé gan khô.

20. Sau hơn 50 năm sống và làm việc vì khoa học ở Viện Pasteur Nha Trang (1891 — 1943)

'Yersin đã công hiên cho khoa học 5Š cơng trình nghiên cứu có giá trị. Hoạt động nào sau
đây khơng phải của Alexandre Yersin?

A. Người đã tìm ra và phân lập vi trùng bệnh dịch hạch.
B. Thanh lập viện Pasteur ở Nha Trang và điều chế huyết thanh chữa bệnh dịch hạch.

C. Là người đầu tiên khám phá vùng đất để xây đựng thành phố Đà lạt.
D. Thành lập chỉ nhánh viện Pasteur ở Sài Gòn..

Donan B. Tự luận (5 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm
21. Đề xuất 05 quy tắc làm việc an toàn, hợp lý trong phịng thí nghiệm khoa học.


22. Đề xuất 05 nội dung khơng được thực hiện trong phịng thí nghiệm khoa học.
23. Giải thích tại sao khơng thể đỗ hết hóa chất xuống bồn rửa sau một thí nghiệm?

|


24. Xác định bốn nhánh chính của Khoa học tự nhiên.
25. Quan sát và phân loại các vật thể nào là vật sống, vật khơng sống,

nhân tạo qua các hình ảnh sau?

Đảo ở vịnh Hạ Long

Đèn cồn

vật thể tự nhiên, vật thể

Con mèo

26. Xác định một ví dụ về một điều gì đó đã khám phá trong:
a. Hóa học.

b. Vat ly.

27. Xác định một ví dụ về một điều gì đó đã khám phá trong:
a. Sinh học.

b. Khoa học Trái đất.

28. Mơ tả một ví dụ về:

a. Quan sát định tính.

b. Quan sát định lượng.

29. Những giá trị đo được thông thường bị sai lệch với giá trị thực của nó một lượng nhỏ,
người ta gọi là độ sai lệch của phép đo hay sai số phép đo. Đê có phép đo chính xác với sai

số tối thiêu ta nên làm gì?
30. Các nhà khoa học là những người rất quan trọng đối với nhân loại. Nhờ có những phát
mình, cơng trình nghiên cứu của họ mà thế giới mới phát triển như ngày nay.

Nhà vi trùng

học, Bác sĩ Alexandre Yersin là một nhà khoa học nỗi tiếng thế giới đã dành cả cuộc đời

sinh sống và nghiên cứu khoa học tại Việt Nam. Em hãy nêu một vài đóng góp chính cho

Khoa học và cho đất nước Việt Nam của Alexandre Yersin.


TEST 1. SU DA DANG VA CAC THE CO BAN CUA CHAT
CỀ phận A. Trắc nghiệm (5 điểm)
1.1. Vật thể hữu sinh trong số các vật thể sau là

A. con sông.

B. ngọn núi.

C. con mèo.


D. ngôi nhà.

1.2. Vật thê tự nhiên trong số các vật thế sau là
A. cái bàn.
C. cái quạt điện.

B. máy điện thoại.
,

D. mặt trăng.

1.3. Day nao sau đây chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?
A. Cay cối, bút, hộp mực, sách.

C. But chì, thước kẻ, tập, sách. ˆ

B. Bút bị, thước kẻ, kẽm, vàng.

D. Nước biển, ao, hồ, suối.

1.4. Day nao sau đây chỉ gồm tồn là vật thê nhân tạo?
A. Tủ nhựa, bình gốm, nổi gang.

B. Nước biển, nước mưa, vàng.

C. Cay cối, bút, con sông, sách.

D. Quả đồi, ao, kênh, mương.

A, Ban ghé, đường kính, quần áo, than củi.


B. Muối ăn, đường, nước cat.

C. Bút bi, thước kẻ, nước cất, vàng.

D. Nhựa, sắt, than củi, chảo gang.

1.5, Cho đấy các cụm từ sau, dãy nào đưới đây chỉ gồm các chất?

1.6. Dấy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể hữu sinh?
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
C, Cây tre, con cá, con mèo.

D. May vi tinh, cai cặp, tivi.

A. Cây mía, con ếch, xe đạp.

B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút bi.

C. Cay tre, con ca, con méo.

D. May vi tinh, cai cap, con cho.

1.7. Day nao sau đây mà tất cả các vật thê đều là vật thê nhân tao?

1.8. Chất ở thể rắn là chất

A. có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.
B. có thể nhìn thấy được và khơng có hình dạng nhất định,

C. có khối lượng và chiếm chỗ trong khơng gian.

D. có hình dạng của thùng chứa chất đó.
1,9, Chất ở thể lơng là chất

A. có hình dạng nhất định và nhìn thấy được.

B. có hình dạng phụ thuộc vào bình chứa và mặt thống của nó.
Œ. có hình dạng chỉ phụ thuộc vào bình chứa nó.
D. có thể nhìn thấy được và khơng có hình dạng nhất định.


1.10. Chất ở thê khí khơng có tính chất nào sau đây?
A. Khơng có hình dạng nhất định.
B. Chiếm tồn bộ thể tích vật chứa nó.
C. Chỉ nhìn thấy khi có màu.

D. Có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.
1.11. Từ nào sau đây là khác loại?
A. Nước.
B. Nước đá.

1.12. Chất rắn, chất lơng, chất khí đều có
A. khối lượng xác định.
C. hình dạng xác định.

C. Hơi nước.

D. Khơng khí.


B. khối lượng khơng xác định.
D. hình dạng không xác định.

1.13. Cho các chất Sau. Đồng (Cu), nitrogen, vàng (Au), nước, oxygen, dau hỏa, sắt (Fe). Số
chât ở thê rắn trong điều kiện thường là
Al.
B. 2.
C.4.
D. 3.
1.14. Cho các nhận định sau.

— Thuốc đầu gue điêm được trộn một ít sjfi.

— Quặng apaiit ờ Lào Cai có chứa canxi phosphar với hàm lượng cao.
— Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tình, déng va vonfam.

Các chất xuất hiện trong các nhận định là

A. que diêm, quặng, bóng đèn điện.

B.

quặng apatit, thủy tinh, đồng.

C.

D.

sulfur, calcium phosphat, đồng, vonfam.


sulfur, đồng, que diêm, thủy tỉnh.

1.15. Khoảng 70% khối lượng cơ thể người là nước. Một người cân nặng 60kg thì khối lượng
nước là bao nhiêu kg?

A.32.

B. 42.

C. 36.

D. 46.

A. Nước.

B. Oxygen.

C. Nitrogen.

D. Carbon dioxide

1.16. Chất nào sau đây tồn tại ở cả ba thể rắn, lỏng, khí ở điều kiện tự nhiên trên Trái Đất?
1.17. Chất nào sau đây chỉ tồn tại ở thể rắn trong điều kiện tự nhiên trên Trái Đất?
A. Cát.

B. Nước.

C. Nitrogen.

D. Oxygen.


1.18. 43% tổng sản lượng vàng trên thé giới được sử dụng trong ngành điện tử. Lí do nào để
vàng được sử dụng rộng rãi trong ngành điện tử?

A. Vàng là kim loại quý, hiểm.

B. Vàng là kim loại dẫn điện tốt nhất.

C. Vàng là kim loại có màu sắc đẹp.

D. Vàng là kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

1.19. Bộ huy chương vàng, bạc, đồng của Olympic Tokyo 2020 được chế tạo từ kim loại tái
chê từ hàng nghìn điện thoại di động và lính kiện điện # đã hỏng. Trong câu trên, từ nào

sau đây là khác loại?

A. Vang.

B. Bac.

C. Ding.

D. Điện tớ.

1.20. Dây dẫn điện có vỏ được chế tạo từ nhựa, còn lõi chế tạo từ kim loại. Kim loại nào được
dùng rộng rãi trong hệ thông dây dân điện trong nhà em?

A. Vàng.


B. Bạc.

C. Đồng.

D. Nhôm.


phản B. Tự luận (5 điểm)
1.21. Cho các từ sau: vật lí, chất, sự sống, khơng có, rắn, lỏng, khí, tự nhiên/ thiên nhiên, tính
chất, thể/rạng thái, vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ / cụm từ thích hợp điền vào chỗ trếng
trong các câu sau.

a) Các chất có thê tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...
b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
€) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự
nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...

d) Vat hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7) ... mà vật vơ sinh (8)...
e) Chất có các tính chất (9) ... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt
độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ đẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.
1.22. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra

hiện tượng hóa học trong q trình sau.

“Khi sản xuất vơi sống, người ta đập đá vơi sống thành những cục nhỏ có kích thước thích
hợp cho vào lị nung, nung đá vơi ta được vôi sống (calcium oxide) va carbon dioxide. Cho

vôi sống vào nước được chất mdi 1a calcium hydroxide.”

1.23. Tính chất của chất

a) Hãy kế hai tính chất giếng nhau và bai tính chất khác nhau giữa nước khống và nước cất.
b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thé. Theo em, nước khống
hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?

1.24.
a) Nêu thí dụ hai vật thé tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b) Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
1.25. Hãy kê tên ba vat thé được làm bằng.

a) Nhôm.

b) Thủy tỉnh.

c) Chất dẻo.

1.26. Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống.

Các vật thê............ đều gồm một số .......... khác nhan, ....... được làm ra từ vật liệu. Mọi vật

liệu đều là

hay hỗn hợp một số

Nên ta nói được Đâu có ....... là có.......

1.27. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay
chất trong các câu sau đây.


— Trong quả chanh có nước, acid xirie (có vị chua) và một số chất khác.

— Cốc bang thuy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
— Thuốc đầu gwe điêm được trộn một Ít Leu huỳnh.
— Quặng apafif ở Lào Cai có chứa calciumn phosphai với hàm lượng cao.
— Bóng đèn điện được chễ tạo từ thuỷ tỉnh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng, làm
dây tóc).


1.28. Hãy chỉ ra đâu la vat thé, đâu là chất trong các câu sau đây?

a) Gần 70% khối lượng cơ thể người là nước.
b) Lõi bút chì được làm từ than chì.
c) Lõi dây điện được làm bằng đồng.

1.29. Quan sát hình vẽ sau gồm 3 cây nến trước khi đốt, cây nên đang cháy và cây nến sau khi
tắt. Em hãy gải thích.

— Phần nến ở vị trí gần ngọn lửa khi cây nến đang cháy 6 thé gi?
~ Điều gì đã làm nến chuyển từ thé nay sang thể khác?

Cây nên trước khi đất

Cây nến đang cháy

Cây nến sau khi tắt

1.30. Sau những cơn mưa nếu dạo bước trên đường phố, đồng ruộng, người ta thường cắm
thây khơng khí trong lành, sạch sẽ. Em hãy giải thích hiện tượng trên.


TEST 2. TINH CHAT VA SU CHUYEN THE CUA CHAT
CY

phan A. Tréc nghiém (5 điểm)

2.1. Điểm nóng chảy của một chất là

A. vị trí nơi mà chất đó nóng chảy.
B. thời gian cần thiết để một chất nóng chảy hồn tồn.
C. nhiệt độ mà tại đó một chất bắt đầu chuyên từ thể rắn sang lỏng.

D. một phần của chất lần đầu tiên chuyển sang thê lỏng.
2.2. Đề sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công người ta làm như sau:

Thóc

ae

Gao

Gn"

«Com —gqy>

Đườngglueozơ

—qgw)>

Giai đoạn xảy ra sự biến đổi hoá học là

A. L IE HL

B. IL UL, IV.

€,. I, HT, IV.

D. I, I, IV.

2.3. Q trình đơng đặc của chất ở cùng một nhiệt độ với quá trình nào sau đây?

A. Sự bay hơi.

B. Sự nóng chảy.

C. Sự ngưng tụ.

D. Sự sôi.

Rượu


2.4. Phản ứng hố học là q trình biến đổi
A. Trang thái tồn tại của chất,

B. Nguyên tử này thành nguyên tử khác.

C. Chất này thành chất khác.

D. Nguyên tố này thành nguyên tế khác.


2.5. Hiện tượng có hạt sương đọng lại trên lá cây vào buổi sáng sớm là hiện tượng

A. sự bay hơi của nước.

B. sự ngưng tụ hơi nước.

€. sự đơng đặc của nước.

D. sự nóng chảy của nước.

2.6. Quần áo khô sau khi phơi dưới ánh nắng mặt trời. Em hãy cho biết đây là hiện tượng gì?
A. Sự bay hơi.

B. Sự đơng dặc.

C. Sự ngưng tụ.

D. Sự nóng chảy.

2.7. Cho các hiện tượng:

1. Ðun sơi nước thành hơi nước.
2. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá.
3. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối.

4. Đết cháy một mẫu gỗ.

5. Cho một mẫu đá vôi vào gidm ăn thấy có bọt khí thốt ra.
Hiện tượng hoá học là


A.1,2.

B. 3, 4.

C. 4, 5,

D. 3, 5.

2.8. Ở mọi nhiệt độ dudi diém sôi, hơi của chất lông thường thốt ra từ mặt thống và khuếch
tán vào khơng trung một cách từ từ. Hiện tượng này được gọi là:

A. Sự bay hơi.

B. Sự khuếch tán.

€. Sự ngưng tu.

D. Sự sơi.

2.9. Cho q trình sau:
`

;

Đường kính——

nóng chảy “Am

oO


Hoa

Bo

nud



`

c

Nước đường—“ mm —}

`

h

Đường kính —

đun

mm



Than

Giai đoạn có biến đổi hóa học là
A.IL


B. I.

C.Iv.

D.I.

2.10. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A, Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.

B. Khi hà hơi vào mặt kính cửa số sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
€, Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
D. Nước mưa trên đường nhựa biến mắt khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.

2.11. Điểm sôi của một chất là
A. vị trí nơi mà chất đó sơi.
B. thời gian cần thiết để một chất bay hơi hoàn toàn.

C. nhiệt độ mà tại đó một chất bắt đầu bay hơi ở bất kì vị trí nào.
D. một phần của chất lần đầu tiên chuyển sang thể khí.

`

Đường


2.12. Khi hoà tan muối ăn vào nước đã xảy ra hiện tượng
A. Vật lý.
C. Cả hiện tượng vật lý và hố học.


B. Hố học.
D. Khơng có hiện tượng gì.

2.13. Hiện tượng hóa học là

A. Thanh sit bi dat mong.

B. Cén dé trong lọ khơng kín bị bay hơi.
C. Thủy tỉnh nóng chảy được thối thành bình cầu.
D. Đốt cháy mẫu giấy.

2.14. Cho những hiện tượng sau:
1) Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa.
2) Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần.

3) “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do phosphin (PH:) cháy trong khơng khí.
4) Giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dich acid. bị đối thành màu đỏ.

5) Khi đốt cháy than tổ ong (cũng như pháo) tỏa ra nhiều khí độc (CO¿, SOz,...) gay 6
nhiềm mơi trường rât lớn. Những hiện tượng vật lí là

A.1,2.

B. 4, 5.

C. 2, 4.

D. chỉ có 2.


2.15. Vào những hơm trời nằm, hơi nước có rất nhiều trong khơng khí. Quan sát trên những
nên nhà lát đá hoặc gạch men ta thây hiện tượng gì?
A. Nước bốc hơi bay lên.
B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà.
€. Nước đông đặc tạo thành đá.

D.

Khơng có hiện tượng gì.

2.16: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là

A. Gỗ cháy thành than.

B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.

D. Nước bốc hơi

2.17: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hố học?

A. Khi nung nóng đá vơi (canxi cacbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.
B. Rượu để lâu trong khơng khí bị chua.
C. Thuỷ tỉnh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.
2.18: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Hoi nude trong cdc dam mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.

B. Khi hà hơi vào mặt kính cửa số sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
C. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.

D. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời xuất hiện sau con mua.
2.19: Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bắc. Sau đó nến lỏng chuyên
thành hơi. Hơi nên cháy trong khơng khí tạo thành khí carbon đioxide và hơi nước.

Giai đoạn diễn ra hiện tượng hóa học là:
A. Nến chảy lỏng thấm vào bắc.
B. Nến lỏng chuyển thành hơi.

C. Hơi nến cháy tạo thành carbon dioxide và hơi nước.
D. Khơng có giai đoạn nào xảy ra hiện tượng hóa học.


2.20: Quan sát kỹ một chất có thể biết được:

A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

B. Trạng thái, màu sắc.

C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi.

D. Tính tan trong nước, khối

lượng riêng.

CY phan B. Tự luận (5 điêm)
2.21. Chọn hiện tượng ở cột (II) cho phù hợp với thí nghiệm ở cột (J):
Thí nghiệm (1)


Hiện tượng (H)

A) Cho muỗi ăn vào nước.

1. Chất rắn cháy tạo khí.

B) Đốt một mẫu than.

2. Chất rắn tan.

C) Ðun một cốc nước đến 100 °C.
D) Cho một mẫu vơi sống vào nước.

3.
4.
5.
6.

Chất
Chất
Chất
Chất

rắn tan, có toa nhiệt.
lông bay hơi.
rắn không tan.
lỏng đông đặc.

2.22. Căn cứ vào những tính chất nào mà:

a) Đồng, nhơm được dùng làm ruột dây điện còn cao su, nhựa dùng làm vỏ dây điện?

b) Bạc được dùng để tráng gương?
e) Nhôm được dùng làm soong, nồi?

d) Than được dùng để đốt lò?
2.23. Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự
chuyên thể của chất? Vì sao?

a) M@ lon6 thé ran nóng chảy thành thể lỏng.
b) Phoi nắng nước biển thu được muối ăn.
c) Đúc đồ đồng (nấu cháy đồng, đỗ vào khuôn rồi để nguội).
2.24. Hãy cho ví dụ về các hiện tượng nóng chảy, đơng đặc, sơi, ngưng tụ, bay hơi Xây Ta ở
xung quanh mà em biết.
2.25. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nảo là hiện tượng vật lý, hiện tượng nảo là
hiện tượng hóa học?

1. Hiện tượng tuyết rơi.

2. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có địng điện chạy qua.
3. Lúa chiêm lap 16 đầu bờ
Hễ nghe tiếng sắm phất cờ mà lên.

4. Sau cơn mưa giơng, khơng khí trở nên trong lành.

2.26. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nảo diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra
hiện tượng hóa học trong q trình sau:
“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp
cho vào lị nung, nung đá vôi ta được vôi séng (calcium oxide) và carbon dioxide. Cho vôi
sống vào nước được chất mới là calcium hydroxide.



2.27. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện
tượng vật lí? Giải thích.

a) Sulfur (S) cháy trong khơng khí tạo ra chất khí sulfur dioxide mui hac (SO2).
b) Thủy tỉnh nóng chảy được thơi thành bình cầu.
c) Trong lị nung đá vôi (calcium carbonat) biến thành vôi sống (calcium oxide) và khí
carbon dioxide thốt ra ngồi.
d) Cén (alcohol) để trong lọ hở nắp bị bay hơi.
2.28. Tại sao vào mùa lạnh, hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi, một lúc sau gương lại
sáng lại?
2.29. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau
khoảng 10 phút, An mở vung ra. Nước sôi trong nôi và bên đưới vung có những giọt nước.
— Em giải thích như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?
— Các giọt nước này là nước nguyên chất hay nước muối?

— Hãy nghiên cứu xem lợi ích của việc đậy vung nỗi lại khi đun là gì.

2.30. An định đỗ đầy nước vào một chai thủy tỉnh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của
tủ lạnh. Bình ngăn khơng cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao.


TEST 3. CHAT TINH KHIET, HON HOP
CY phan A. Trac nghiém (5 diém)
3.1. Những trường hợp nào đưới đây là chất tỉnh khiết?
(1) Sodium chloride rắn (muối ăn);

(2) Dung địch sodium chloride;


(3) Sữa tươi;

(4) Nhôm;

(5) Nước cất;

(6) Nước chanh.

A. 3), (6).

B

3.2. Chat tinh khiét la chat

(1), (4), @).

C. (1), G), (9, 6).

A. Chất lẫn ít tạp chất.

B. Chất khơng lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.

D. Có tính chất thay đổi.

D. (2), 4), (6).

3.3. Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào có thé tao thành đung địch?


A, Dầu ăn và nước.

B. Xăng và nước.

€, Muỗi ăn và nước.

D. Nước và cát.

3.4. Ở những vùng ven biển, dé lây được nước biển ' người dân sẽ lợi dụng lúc thủy triều lên
cao và trước đó họ đã làm sẵn những hệ thống dẫn nước vào ruộng muối, công dẫn nước
phải được đặt ở nơi nước. biển có nồng độ mi cao. Người dân vùng ven biển có thê làm
cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. Làm bay hơi nước đưới ánh nắng mặt trời.
B. Lọc muối ăn từ nước biển.

C. ĐÐun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết.

D. Gạn muối ăn từ nước biển.

3.5. Muối tinh thé la một sản phẩm được tạo ra từ quá trình kết tỉnh muối từ nước biển. Muốn
hịa tan nhanh mi tỉnh thể vào nước thành dung dịch, không thực hiện biện pháp nào sau
đây?
A. Khuấy dung địch.

B. Dun néng dung dịch.

C. Nghiền nhỏ muối.

D. Cho đá lạnh vào nước.


3.6. Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào có thể tạo thành đung dịch?
A. Dâu ăn và nước.

B. Benzen và nước.

C. Muối ăn và nước.

D. Nước và cát.

3.7. Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại huyền phù?

A. Dau ăn và nước.

B. Nước ngọt có gas.

€. Nước phù sa.

D. Sữa.


3.8. Cho các hỗn hợp sau: viên nang đầu cá, nước bột màu, xốt mayonnaise, nước muối, sữa,
giâm ăn, kem, nước đường, nhựa đường, rượu. Có bao nhiêu trường hợp là nhũ tương?

A. 6 vật.

B. 7 vat.

C. 4 vat.

3.9. Cho hình sau:

Hình ảnh trên mơ tả thí nghiệm chứng minh khơng
khí chứa thành phân nào sau đây?

D. 5 vật.




-

ta



A. Bui.

B. Vi sinh vật.
C. Hoi nude.



D. Khi oxygen.

e

‘a

3.10. Nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí ở thành phố hiện nay về mặt hóa học là do
A. đốt cháy nhiên liệu để đun nấu.


B. đốt cháy rơm rạ.

€. quang hợp của cây xanh.

D. khói bụi của phương tiện giao thơng vận tải.

3.11. Thông qua biểu đồ sau, hãy cho biết lĩnh vực tiêu thụ oxygen nhiều nhất là gì?

A. Cơng nghiệp hóa chất.

B. Luyện thép.

€. Hàn cắt kim loại.

D. Thuốc nỗ, nhiên liệu tên lửa.

3.12. Day nao sau đây chỉ gồm các hỗn hợp các chất?
Thuốc nỗ nhiên liệu tên lửa

Mian
AY
|

|

[L_Ï

ct kim loai
khoa


Cơng nghiệp hóa chất

Luyệnthéếp

Á. nước xốt, nước đá, đường.

B. nước xốt, nước biến, đầu thô.

C. đỉnh sắt, đường, nước biển.

D. dau thô, nước biển, đỉnh sắt.

3.13. Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitrogen, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.

B. Sữa, khơng khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

C. Muối ăn, đường, carbon đioxide, nước cất là hỗn hợp.
D. Nước đường chanh, khí oxygen, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp.

3.14. Dãy chỉ gồm các chất tinh khiết là
A. nước cất, đồng nguyên chất.

B. nước muối, tỉnh thê muối ăn.

C. nước khoáng, nước biển.

D. nước cất, thép, tinh thể đường.



3.15. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tỉnh khiết?
A. Không màu, không mùi.

B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.

D. Có nhiệt độ sơi nhất định.

Cho biết: Dung dịch nước muối sinh lí (sodium chloride 0,9%) được pha chế bằng cách
hịa tan hồn tồn 0,9 gam mudi n tinh khiét trong nude cat dé được 100 gam dung

dich. Hãy dùng các đữ liệu trên để trả lời các câu hỏi từ bài 3.16 đến bài 3.18.
3.16. Nước muốỗi sinh lí gồm bao nhiêu chất?
A.l
B.2
C.3
D.4

3.17. Trong nước muỗi sinh lí, chất tan là
A. muối ăn.

B. nước.

:

C. nước muối.

D. nước cất.


3.18. Trong 1000 gam dung dịch nước muối sinh li có bao nhiêu gam muối ăn tỉnh khiết?
A. 0,9 gam.
B. 9,0 gam.
C.1,8 gam.
D. 2,7 gam.

3.19. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muỗi.
B. Nước máy.
C. nước đường.
3.20. Chất nào sau đây khơng phái là chất tính khiết?
A. Kim cương.

B. Nước biển.

C. Lưu huỳnh.

D. Nước phù sa.
D. Nước cất.

onan B. Tự luận (5 điểm)
3.21. Hịa tan một ít chất bột màu xanh vào nước, sau khi khuấy kĩ thì được hỗn hợp mờ đục

và có một ít bột răn lơ lửng. Hỗn hợp đó là dung dịch, huyễn phù hay nhũ tương?

3.22. Bạn Lan làm thí nghiệm vui “pháo hoa trong nước” lần lượt các bước sau:

Bước 1. Cho một Ít nước vào cốc thuỷ tỉnh.
Bước 2. Sau đó đỗ dầu ăn vào cốc (lượng dầu ăn vào nhiều hơn lượng nước trong cốc).


Bước 3. Nhỏ vài giọt nước màu vào cốc.

Bước 4. Bỏ một viên sủi vào cốc.

a) Sau khi thực hiện hai bước (2); (3) cốc thí nghiệm xảy ra hiện tượng gì? Em hãy cho
biết tại sao?

b) Em hãy dự đốn, hiện tượng thí nghiệm?
c) Qua thí nghiệm, em hãy giải thích cơ sở khoa học để thực hiện thí nghiệm?
3.23. Oresol ding thay thé nước, chat điện giải bị mất trong các trường hợp cụ thể như tiêu

chảy cấp, sốt cao, nôn mửa, sốt xuất huyết hoặc trong các trường hep như vận động viên,

người chơi thể thao, người làm việc trong mơi trường nắng nóng..

Em có thể pha dung địch oresol tại nhà theo các

8 TEASFO0NS cÉ

bước sau:

OF SUGAR

Bước 1. Đong đủ 1 lít nước đun sôi để nguội đổ
vao binh/ bat to.

en

No


Bước 2. Dùng thìa cafe cho vào bình 8 thìa đường
và một thìa muôi.

Bước 3. Khuấy đều đến khi đường và muối tan hết. —
Trong cách pha dung dịch oresol trên, em hãy:
a) Kế tên các chất tan có trong dung dich.

Ke

Sz

oo.

eZ

¡nạ
0F WATER

b) Đề xuất biện pháp để hòa tan nhanh hơn các chất tan trên vào đung dịch.


3.24. Hay hoan thanh bang sau:
Đối tượng

Chat tỉnh khiết hay
hôn hợp

Đồng nhất hay
không đồng nhất


Dung địch, huyền phù,
nhũ tương hay loại khác

Sữa
Nước cất
Nước phủ sa
Dâu giảm

Nước đường

3.25. Em hãy nối cột A với cột B để được đáp án đúng
A

1. Tinh chất của hỗn hợp thay đổi tuỳ thuộc vào
2. Các
yếu tố, nhiệt độ, tỉ lệ chất rắn và nước
ảnh hưởng đến

A, Chất bão hoà
x
A

B, Hỗn hợp đồng nhât

3. Nước mi

C, Các chất có trong hỗn hợp

4. Dung dich khơng thé hoà tan thêm chất tan


D, Hỗn hợp chưa bão hoà
E, Lượng chất rắn hoà tan trong nước

3.26. Khi bạn Lan nhỏ thêm nước rửa bát vào cốc nước có chứa một ít đầu ăn thì điều gì sẽ
xảy ra? Em hãy giải thích vì sao?

3.27. Muốn hịa tan nhanh muối vào nước dé tạo thành dung dịch nước muối ta làm thế nào?

3.28. Vào mùa nước lũ, Đồng bằng sông Cửu Long được bù đắp một lượng phù sa rất lớn. Em
hãy cho biết:
a) Phi sa ở sông Cửu Long có phải là một dạng huyền phù khơng?
b) Phù sa có vai trị gì đối với nơng dân ở đồng bằng sơng Cửu Long?

3.29, Thực hiện thí nghiệm sau: Chuan bị hai cốc thủy tỉnh:
Cốc (1): trộn 3 thìa đường vàng và 1 thìa muối tỉnh.
Cốc (2): trộn 1 thìa đường vàng và 3 thìa muối tỉnh.
Hãy so sánh màu sắc và vị của hỗn hợp trong cốc (1) và cốc (2). Từ đó rút ra tính chất của

hỗn hợp (màu sắc, vị) có phụ thuộc vào yêu tố nào? Có thể nêm thử hỗn hợp trong cốc dé
nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp khơng? Giải thích tại sao?

3.30. Khi sử dụngâ ấm để đun sơi nước máy (hì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều

cặn trăng bám vào bên trong âm. Em hãy cho biết:

8) Nước máy có phải là nước tình khiết khơng?

b) Tại sao khi đun nước lay từ máy lọc nước thì bên trong ấm it bi đóng cặn hơn?


c) Lam thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm, biết thành phần chính của cặn ấm là
calcium carbonate?


TEST 4. OXYGEN VA KHONG KHi
phan A, Trắc nghiệm (5 diém)
4.1. Ở điều kiện thường, oxygen tổn tại ở
A. thể khí, khơng màu.
€. thê khí, có màu xanh nhạt.

B. thé rắn, có màu xanh nhạt.
D. thê lỏng, có màu xanh nhạt.

4.2. Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxygen ta thấy hiện tượng như thế nào?
A. Tàn đóm tắt.
B. Tàn đóm bùng cháy.

C. Tàn đóm bốc khói.

D. Khơng hiện tượng.

4.3. Nhận định nào sau đây là đúng với oxygen?
A. Oxygen cần thiết cho sự quang hợp của cây xanh.
B. Oxygen cần thiết cho sự hô hấp và sự cháy.

C. Oxygen luan chuyển trong khơng khí giúp điều hịa khí hậu trên Trái Dat.

D. Oxygen được chuyển hóa thành phân bón tự nhiên cho cây cối.
4.4. Oxygen có ở đâu?
A. Trong khơng khí.


B. Trong nước.

C. Trong đất.

D. Trong khơng khí, đất và nước.

4.5. Yếu tô nào sau đây gây ô nhiễm mơi trường khơng khi?
A. Nitrogen.

B. Hơi nước.

C. Oxygen.

D. Khói, bụi.

4.6. Sự cháy là
A. Sự oxy. hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

B. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng.
C. Sự oxy hóa khơng tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.
D. Sự oxy hóa khơng tỏa nhiệt và khơng phát sáng.
4.7. Trong các mơi trường khơng khí, nước và đất xốp trên Trái Đất, ở đâu có lượng oxygen ít
nhat?
A. Trong không khí.
C. Trong nước.

B. Trong đất xốp.
,
D. Trong khơng khí và dat xdp.


4.8. Để báo vệ khơng khí trong lành chúng ta nên làm gì?

A. Chặt cây, xây cầu cao tốc.

B. Đồ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

C. Trồng cây xanh.

D. Xây thêm nhiều khu cơng nghiệp.

4.9. Thanh phan phan trăm theo thê tích của khơng khí sạch bao gồm:

A. 70% nitrogen, 29% oxygen, 1% carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
B. 83% nitrogen, 16% oxygen, 1% carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
C. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
D. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.


4.10. Người ta thu được khí oxygen qua nước là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Khí oxygen nặng hơn khơng khí.

B. Khí oxygen tan nhiều trong nước.

C. Khi oxygen tan it trong nước.
D. Khi oxygen khó hố lỏng.
4.11, Có nhiều nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, các nguồn này do tự nhiên hoặc con người gây
ra: 1. Cháy rừng; 2. Núi lửa; 3. Đôt rơm rạ sau vụ gặt; 4. Vận chuyên vật liệu xây dựng

không che bat; 5. Phuong tiện giao thông sử dụng nhiên liệu xăng dâu; 6. Mưa acid. Trong

những nguyên nhân trên có mây nguyên nhân là do con người gây ra?

A.3.

B.4.

C. 5.

D. 6.

4.12. Nhận định nào sau đây là khơng đúng khi nói về tác hại của mưa acid?

A. Làm tăng khả năng hòa tan một số kim loại nặng trong nước, cây cối hấp thụ kim loại
nặng sau đó sẽ gây nhiễm độc cho người và gia súc.

B. Làm giảm khả năng hòa tan CO; trong nước biển, lượng CO; trong khí quyền tăng làm

mat
C. Làm
mua
D, Làm

cân băng CO; giữa khí quyên và đại đương.
tăng độ acid của đất nên làm cho đất ngày càng bị bạc màu, gây ảnh hưởng đến
mang.
nguy hại đối với sinh vật đưới nước; hủy diệt rừng: làm hỏng các cơng trình xây dựng.

4.13. Q trình nào sau đây cần oxygen?

A. H6 hap.

B. Quang hop.
C. Hòa tan.
_ D. Nong chay.
4.14. Dé han chê sự oxy hóa trong quá trình bảo quản thực phâm, người ta khơng sử dụng
biện pháp nào sau đây?
A. Dùng màng bọc thực phẩm.
B. Bơm khí nitrogen vào túi đựng thực phẩm.
C. Hút chân khơng.
D. Bơm khí oxygen vào tứi thực phẩm.

4.15. Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều có điểm chung là
A. tỏa nhiệt và phát sáng.

B. tỏa nhiệt và không phát sáng.

€, xảy ra sự oxi hóa và có tỏa nhiệt.

Ð. xảy ra sự oxi hóa và khơng phát sáng.

4.16. Tầng đối lưu của khí quyến khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiêu cao từ mặt đật đền dưới 16km.
B. Không khí di chuyên theo chiêu ngang.

C. Chiếm 90% khối lượng khí quyển.

D. Hình thành các hiện tượng thời tiết như mưa, bão.

4.17. Trong tự nhiên, khí oxygen được sinh ra từ q trình nào sau đây?

A. Hơ hấp của thực vật.


B. Hô hấp của động vật.

C. Quang hợp của cây xanh.

4.18. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khí oxygen khơng tan trong nước.

D. Nhiệt phân hợp chất giàu oxygen.


B. Khi oxygen sinh ra trong qua trinh hé hap vao ban đêm của cây xanh.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.

D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy.

4.19. Nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí ở thành phố hiện nay về mặt hóa học là do
A. đốt cháy nhiên liệu để đun nấu.
C. phân hủy các chất thải.
B. cháy rừng và núi lửa.

D. xe hơi, giao thông vận tải.

4.20. Khí nào sau đây tham gia vào q trình quang hợp của cây xanh?

A. Hydrogen.

B. Carbon dioxide


C. Nitrogen.

D. Oxygen.


CY phan B. Tự luận (5 điểm)
4.21. Vì sao các chất cháy trong oxygen lại mạnh mẽ hơn cháy trong khơng khí?

4.22. Tại sao mỗi lần lặn biển thời gian lâu, những người thợ lặn cần đến sự giúp đỡ của bình
dưỡng khí?
4.23. Tại sao khi mở lọ nước hoa trong phòng học, một lúc sau cả phòng đều ngửi thấy mùi
thơm?
4.24. Hãy giải thích các hiện tượng sau

a. Tại sao động vật sống dưới nước dễ gặp phải tình trạng thiếu oxygen hơn động vật sống
trên cạn?

b. Vì sao vào những ngày nắng móng, nhiệt độ cao, cá thường phải ngoi lên mặt nước?

4.25. Em hãy đề xuất một số việc làm của em hoặc bạn bè, gia đình đề hạn chế ơ nhiễm khơng
khí tại nhà trường và gia đình, khu dân cư nơi em sinh sơng.

4.26. Tại sao thức ăn để lâu ngày lại bị ôi thiu? Hãy đề xuất một số biện pháp để báo quản
thức ăn.

4.27. Vì sao khơng nên để nhiều cây xanh trong phịng ngủ?
4.28. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1.

Bước 2.
Bước 3.
Hãy cho

Gắn một cây nên nhỏ đang cháy trên một để gỗ nhẹ, đặt chúng trong một chậu nước.
Chuẩn bị ng hình trụ, dùng bút đánh dấu để chia thành 5 phần bằng nhau.
Chụp ống hình trụ vào cây nến đang cháy.
biết mục đích của thí nghiệm trên, mơ tả hiện tượng xảy ra và giải thích.

4.29. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 mỶ khơng khí, cơ thể giữ lại 1⁄3 lượng
oxygen trong khơng khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cân trung bình:

a. Một thể tích khơng khí là bao nhiêu?

b. Thể tích oxygen là bao nhiêu (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích khơng khí)?
4.30. Em hãy đề xuất thí nghiệm đơn giản để chứng minh rằng: Bụi có mặt trong khơng khí.


TEST 5. MOT SO NGUYEN, VAT LIEU
CV phan A. Trac nghiém (5 diém)
5.1. Day dẫn điện trong nhà được chế tạo từ loại vật liệu nào sau đây?

A. Vỏ nhựa và lõi đồng.

B. Vỏ nhựa và lõi bạc.

C. Vỏ nhựa và lõi nhôm.

D. Vỏ nhựa và lõi sắt.


5.2. Tranh Đông Hồ truyền thống là loại tranh được làm trên loại giấy nào sau đây?

A, Giấy bìa.

B. Giấy lọc.

C. Giấy trắng.

D. Giấy dó.

Tranh đám cưới chuột

5.3. Nhà máy giấy Bãi Bằng của Việt Nam sản xuất giấy từ nguyên liệu chính nào sau đây?

A. Tre, nứa và giấy tái chế.

B. Gỗ và giấy tái chế.

C. Tre, nứa và rơm, rạ.

D. Rơm, rạ và giấy tái chế.

5.4. Giấy đó của Việt Nam khơng có tinh chat nao sau đây?
A. Xốp nên giấy dó rất nhẹ, bền.
B, Dan nhiệt và dẫn điện tốt.

C. Bén dai, khơng bị giịn gẫy, âm nát. — D. Khơng nh khi viết, vẽ, ít bị mối mọt.

5.5. Nhóm các vật dụng sinh hoạt được chế tạo từ kim loại là dãy nào sau đây?
A. Chau nhựa, ghé 26, soong, nỗi.


B. Cửa thép, dao inox, kéo, chìa khóa.

C. Lọ thủy tĩnh, ấm trà, vành xe đạp.

D. Đũa tre, day dan điện, bàn, ghế gỗ.

5.6. Nhóm các vật dụng đều được chế tạo từ nguyên liệu đất sét là dãy nào sau đây?
A. Bát sứ, đĩa sứ, gạch, ngói.

B. Cửa gỗ, cối sứ, gạch chịu lửa.

C. Lọ thủy tỉnh, ấm trà, nồi đất.

D. Bình hoa gốm, lư hương đồng, chén sứ.

5.7. Nhóm các vật dung đều được chế tạo từ nguyên liệu cao su là đấy nào sau đây?
A. Bóng bay, lốp xe đạp, đép cao su.

B. Dé giày, tủ sách, giường gỗ.

C. Bóng đá, lốp máy bay, giày da.

D. Vỏ đây dẫn điện, ống dẫn nước.

5.8. Loại vật liệu nào sau đây được sử dụng rộng rãi nhờ có tính chất đàn hỏi tết?

A. Cao su.

B. Kim loại.


C. Nhựa.

D. Giấy.


5.9. Loại vật liệu nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xây nhà ở nhờ có tính chất bền vững
và cách nhiệt tốt?
A, Gạch.

B. Kim loại.

C. Nhựa.

D. Giấy.

5,10. Nhỏ vài giot gidm ăn thật chua lên một cục đá vôi. Hiện tượng nào xảy ra?

A. Da vii bị ướt.

B. Sti bot khi.

A. Xi mang.

B. Thuy tinh.

C. Da voi déi mau.
D. Không thay đổi.
5.11. Nguyên liệu đá vôi không được dùng để sản xuất sản phẩm nào sau đây?
C. Vôi sống.


|
:

5.12.
A.
C.
5,13.

Nguyên
Quặng
Quặng
Nguyén

D. Bê tông.

liệu để sản xuất gang, thép là các loại quặng nào sau đây?
sắt hematite và magnetite.
B. Quặng apatit và bauxite.
đồng malachite và pyrite.
D. Quang bauxite va pyrite.
liệu để sản xuất nhôm là loại quặng nào sau đây?

A. Quang sat magnetite.

B. Quang bauxite.

C. Quang déng malachite.

D. Quang pyrite.


5.14. Nguyên liệu để sản xuất đồng là loại quặng nào sau đây?
A, Quặng sắt magnetite.

B. Quặng bauxite.

C. Quặng đồng malachit.

D. Quang pyrite.

5.15. Theo các chuyên gia, tái chế một tấn giấy tiết kiệm được 17 cây gỗ nguyên liệu, 32.000
lít nước, 4.000 kW giờ điện,... Hiện nay, trên thế giới có đến 70% nguyên liệu sản xuất
giấy là giầy đã qua sử dụng, còn ở Việt Nam, tỉ lệ này mới chỉ đạt 25%. Theo em sản xuất
giấy tái chế không gây ảnh hướng nào sau đây?





_

l

A, Giảm động đất, sóng than.

B. Chống ơ nhiễm mơi trường.

A. Cao su.

_B. Kim loại.


C. Nhựa.

D. Giấy.

A. Cao su.

B. Nhém.

C. Đồng.

D. Thép.

C. Chống biến đổi khí hậu.
D. Giám giá thành sản xuất giấy.
5.16. Loại vật liệu nào sau day có tính chất dẫn nhiệt, dẫn điện tốt?

5.17. Loại vật liệu nào sau đây có tính chất cách điện tốt?

5.18. Thuỷ tỉnh là một vật liệu ở dạng vơ định hình, có hình đạng và màu sắc vô cùng phong

phú. Thủy tỉnh được dùng rộng rãi trong chế tác các loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, bình

hoa, ly, chén... cho đến những dụng cụ trong phịng thí nghiệm. Người †a sản xuất thuỷ

tính từ các nguyên liệu nào?

A. Cát, đá vôi, sođa, và sodium sulfate.
B. Quặng sắt, đá voi, soda.


C. Sodium sulfate, quặng apatit, đá vôi.

D. Sodium carbonate, đá vôi, sođa.

Dung cu thiy tinh trong phòng thi nghiệm


5.19. Túi nylon rất khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên. Q trình phân hủy có thể kéo đài
từ 500 đến 1.000 năm nếu khơng có tác động của ánh sáng mặt trời. Vì lẽ đó, túi nylon gây
ơ nhiễm nghiêm trọng cho môi trường. Hành vi nào sau đây khơng có tác dụng bảo vệ mơi
trường?
A. Cấm hồn toàn việc sử dụng túi nylon.
B. Dùng vật liệu tự nhiên như giấy, tre, nứa.
C. Tái chế nylon và rác thải nhựa.

D. Vứt rác bừa bãi, trong đó có cả túi nylon.

5.20. Landmark 81 là tòa nhà cao nhất Việt Nam từ 2018 đến nay. Landmark 72 là tòa nhà
cao nhật Thủ đô Hà Nội. Loại vật liệu nào sau đây có tính chât rất bền vững, làm khung

chịu lực cho các ngôi nhà cao tâng hiện đại?

-

Landmark 81

Landmark 72

A. Thi tinh.


B. Nhém.

C. Gỗ.

D. Thép.

CN phận B. Tự luận (5 điểm)
5.21. Nguyên liệu phải trải qua quá trình sản xuất, chế biến để tạo thành các sản phẩm phục

vụ đời sơng của con người. Em hãy nối các hình ánh của nguyên liệu với các hình ảnh của
sản phẩm tương ứng trong bảng sau và giải thích vì sao làm như vậy.
Nguyên liệu

Sản phẩm

1. Quăng bauxite

a. Bát, đĩa sứ

2. Gỗ

b. Soong nhôm

3. Đất sét cao lanh

c. Giây


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×