Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu mặt hàng dầu nhờn gulf oil của công ty cổ phần hàng hải liên minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.25 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU MẶT HÀNG DẦU NHỜN GULF OIL
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI LIÊN MINH

ThS Trương
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên th ưc hi ̣ êṇ
Quang Minh Vu

Thi
̃ ̣Diêu Linh ̣


p:
́ K55E3

Ma
sinh
viên: 19D130164
̃


Ha
a
̀Nôi, th ̣ ng
́ 4 năm 2023
LỜI CAM ĐOAN



Em xin cam đoan đề tài “ Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

mặt

hàng dầu nhơn Gulf Oil của Công ty Cổ phần ha ng ha
i Liên Minh” là cơng trình nghiên
̀
̀ ̉
cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của Th.s Trương Quang Minh. Các số liệu sử dụng phân
tích trong bài khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, chính thống và đúng quy định. Nội dung
khóa luận là sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại Trường Đại
học Thương Mại và quá trình thực tập tại Cơng ty Cổ
phần hang ha
̀ ỉLiên Minh.
Các kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và khơng có bất cứ sự sao chép
hoặc sử dụng kết quả của đề tài khóa luận trước đó. Nếu phát hiện có sự sao chép kết
quả nghiên cứu của đề tài khác, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Ha Nội, ngay 28 tha
̀
̀
́ng 04 năm 2023
Sinh viên thưc hi ̣ êṇ

Vu
Thi
̃ ̣Diêu Linh ̣



i

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài khóa luận này, em đã nhận được sự hỗ trợ, hướng
dẫn rất nhiều từ phía nhà trường, q thầy cơ và doanh nghiệp. Trước tiên, em xin chân
thành cảm ơn Trường Đại học Thương Mại đã tạo môi trường học tập, rèn luyện tốt và
cung cấp cho em những kiến thức, kỹ năng hữu ích giúp em có thể áp dụng và thuận lợi
thực hiện bài khóa luận này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Trương
Quang Minh – giảng viên hướng dẫn
kiên nhẫn của thầy, em đa

trực tiếp của bài luận. Nhờ có sự chỉ bảo tận tình,

có thể hồn thành bài khóa luận này.
̃

Bên cạnh đó, em cũng gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và các anh chị đồng
nghiệp trong Công ty Cổ phần ha ng ha
i Liên Minh đã cho em môt cơ h ̣ ôi đư ̣ ơc th ̣ ưc ̣
̀ ̉
ơ
ưng kiến thức chuyên nga
tâp ̣ ̉công ty để có thể thu nap thêm nh ̣ ̃
nh.
̀
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình hồn thiện bài khóa luận, em
khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các
q thầy cơ để bài luận được hồn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn!



ii

MUC L ̣ UC̣
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i LỜI
CẢM ƠN........................................................................................................ii MUC L ̣
UC̣

.............................................................................................................iii

DANH

̉
̀
MUC B ̣ ẢNG BIÊU, SƠ ĐƠ, HÌNH VẼ.................................................vii DANH
́
́
MUC T ̣ ỪVIÊT TĂT .............................................................................viii CHƯƠNG
1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................1 1.1. Tính cấp
thiết của vấn đề nghiên cứu ............................................................1 1.2. Tổng quan
vấn đề nghiên cứu ........................................................................2 1.3. Mục đích
nghiên cứu ......................................................................................4 1.4. Đối tượng
nghiên cứu .....................................................................................4 1.5. Phạm vi
nghiên cứu ........................................................................................4 1.6. Phương
pháp nghiên cứu ...............................................................................4 1.7. Kết cấu của
khóa luận ....................................................................................5 CHƯƠNG II: CƠ
SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN.6 HỢP ĐỒNG NHẬP
KHẨU...................................................................................6 2.1. Lý thuyết về nhập
khẩu và hợp đồng nhập khẩu..........................................6 2.1.1 Lý thuyết về nhập
khẩu................................................................................6 2.1.1.1. Khái niệm về nhập

khẩu...........................................................................6 2.1.1.2. Vai trò của nhập
khẩu ..............................................................................6 2.1.1.3. Các phương thức
nhập khẩu....................................................................7 2.1.2. Lý thuyết về hợp đồng
nhập khẩu ..............................................................7 2.1.2.1. Khái niệm hợp đồng
nhập khẩu (hợp đồng TMQT)...............................7 2.1.2.2. Đặc điểm hợp đồng
nhập khẩu.................................................................8 2.1.2.3. Vai trò của hợp đồng
nhập khẩu..............................................................8 2.2. Lý thuyết về quản trị quy
trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu..................9 2.2.1. Khái niệm quản trị quy


trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu ..................9 2.2.2. Ý nghĩa của quản trị quy
trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu................9 2.2.3. Nội dung quản trị quy trình
thực hiện hợp đồng nhập khẩu ....................9 2.2.3.1. Lập kế hoạch thực hiện hợp
đồng nhập khẩu .........................................9

iii

2.2.3.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu ................................................ 10
2.2.3.3 Giám sát và điều hành thực hiện hợp đồng nhập khẩu ......................... 16
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
nhập khẩu ................................................................................................... 17 2.3.1.
Nhân tố bên trong ...................................................................................... 17 2.3.1.1.
Khả năng tài chính.................................................................................. 17 2.3.1.2.
Nguồn nhân lực ....................................................................................... 17 2.3.1.3. Cơ
sở vật chất.......................................................................................... 17 2.3.2. Nhân tố
bên ngồi ...................................................................................... 17 2.3.2.1. Tỷ giá hối
đối......................................................................................... 17 2.3.2.2. Hệ thống tài
chính ngân hàng ................................................................ 17 2.3.2.3. Hệ thống cơ sở
hạ tầng ........................................................................... 18 2.3.2.4. Chính sách của
nước xuất, nhập khẩu................................................... 18 CHƯƠNG III: THỰC

TRẠNG QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIÊN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
DẦU NHỜN GULF OIL CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
HÀNG HẢI LIÊN MINH.................................................................................... 19 3.1.
Tổng quan về Công ty cổ phần hàng hải Liên Minh................................... 19 3.1.1.
Khái quát về CTCP hàng hải Liên Minh.................................................. 19 3.1.1.1.
Giới thiệu và khái quát sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
của CTCP hàng hải Liên Minh........................................................................... 19
3.1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh chính .................................................................... 20
3.1.1.3. Cơ cấu tổ chức......................................................................................... 20


3.1.1.4. Nhân lực của đơn vị ................................................................................ 21
3.1.1.5. Năng lực tài chính................................................................................... 22
3.1.1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật........................................................................... 22
3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP hàng hải Liên Minh giai đoạn
2020-2022 .................................................................................................... 23 3.1.2.1.
Tổng kết hoạt động kinh doanh ............................................................. 23 3.1.2.2. Sản
phẩm, thị trường, đối tác................................................................. 24 3.1.3. Tình hình
hoạt động nhập khẩu của CTCP hàng hải Liên Minh giai đoạn

2019-

2021 ............................................................................................................. 25

iv

3.1.3.1. Quy mô và cơ cấu mặt hàng nhập khẩu................................................. 25
3.1.3.2. Thị trường và đối tác nhập khẩu ........................................................... 26 3.2.
Thực trạng hoạt động quản trị quy trình hợp đồng nhập khẩu dầu nhờn Gulf Oil
của công ty cổ phần hàng hải Liên Minh............................................. 28 3.2.1. Thực

trạng lập kế hoạch thực hiện hợp đồng nhập khẩu dầu nhờn Gulf Oil của CTCP
hàng hải Liên Minh..................................................................... 28 3.2.2. Thực trạng
tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu dầu nhờn Gulf Oil của CTCP hàng hải
Liên Minh........................................................................... 29 3.2.2.1. Xin giấy phép
xuất khẩu......................................................................... 29 3.2.2.2. Thực hiện bước
đầu của khâu thanh toán............................................. 30 3.2.2.3. Thuê phương tiện
vận

tải........................................................................

31

3.2.2.4.

Mua

bảo

hiểm.......................................................................................... 32 3.2.2.5. Đăng ký kiểm
tra chất lượng sản phẩm................................................. 32 3.2.2.6. Làm thủ tục hải
quan ............................................................................. 33 3.2.2.7. Nhận và kiểm tra
hàng nhập khẩu......................................................... 35 3.2.2.8. Quyết tốn chi
phí................................................................................... 35 3.2.2.9. Khiếu nại và giải
quyết khiếu nại (nếu có)............................................. 36 3.2.3. Thực trạng giám sát và


điều hành thực hiện hợp đồng nhập khẩu ........... 36 3.3. Đánh giá hoạt động quản
trị quy trình hợp đồng nhập khẩu dầu nhờn Gulf
Oil của CTCP hàng hải Liên Minh..................................................................... 38
3.4.1.


Thành

tựu...................................................................................................

38

3.4.2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân................................................ 39
3.4.2.1. Những vấn đề còn tồn tại........................................................................ 39
3.4.2.2. Nguyên nhân ........................................................................................... 39
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ
HỒN THIỆN QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP
KHẨU DẦU NHỜN GULF OIL CỦA CTCP HÀNG HẢI LIÊN MINH......... 41
4.1. Định hướng phát triển hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
nhập khẩu dầu nhờn Gulf Oil của CTCP HH Liên Minh. ................................ 41
4.1.1. Định hướng phát triển chung .................................................................... 41
4.1.2. Định hướng cho hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập

v

khẩu dầu nhờn Gulf Oil. ..................................................................................... 42 4.2.
Các đề xuất giải pháp để hồn thiện quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập
khẩu dầu nhờn Gulf Oil của CTCP HH Liên Minh. ................................ 42 4.2.1.
Đối với doanh nghiệp................................................................................. 42 4.2.1.1.
Đối với nghiệp vụ lập kế hoạch thực hiện hợp đồng nhập khẩu của CTCP HH Liên
Minh. ......................................................................................... 42 4.2.1.2. Đối với các
nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của CTCP HH Liên
Minh. ......................................................................................... 43 4.3. Môt ṣ ố kiế

n


nghi ̣vơ
i nha nươc va ca
nga
i vơi nha
c

̣
nh
liên
quan
.........................
45
4.3.1.
Đố
́
̀ ́ ̀ ́
̀
́
̀
nươ

ć ........................................................................................ 45 4.3.2. Đố

i vơi ca
́ ć bô


ban nga
́

̣
nh
̀ liên quan .......................................................... 46 KÊT
LUẬN.......................................................................................................... 48 TÀI LIỆU
THAM KHẢO................................................................................... 49

vi

̉
̀
DANH MUC B ̣ ẢNG BIÊU, SƠ ĐƠ, HÌNH VẼ
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần hàng hải Liên Minh...................... 20
Bảng 3.1 Bảng cơ cấu lao động tại CTCP HH Liên Minh tính đến 31/12/2022...... 21
Bảng 3.2 Bảng cơ cấu nguồn vốn của CTCP HH Liên Minh giai đoạn 2020-2022 22
Bảng 3.3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ........................................... 23
Bảng 3.4 Bảng số lượng và doanh thu của các sản phẩm dầu nhờn Gulf Oil.......... 24
Bảng 3.5 Bảng các đối tác chính của CTCP HH Liên Minh giai đoạn 2020-2022.. 24


Bảng 3.6 Bảng kim ngạch nhập khẩu của CTCP HH Liên Minh giai đoạn 20202022 ............................................................................................................... 25 Bảng 3.7
Bảng một số mặt hàng dầu nhờn nhập khẩu chính của CTCP HH Liên
Minh ............................................................................................................... 26 Bảng 3.8
Bảng một số đối tác nhập khẩu chính của CTCP HH Liên Minh............. 27 Bảng 3.9
Bảng số lượng tờ khai phân luồng của CTCP HH Liên Minh.................. 33 Biểu đồ 3.1
Thị trường NK của công ty giai đoạn 2020-2022 ................................ 27 Biểu đồ 3.2 Kết
quả xin giấy phép nhập khẩu tự động cho mặt hàng dầu nhờn Gulf Oil của CTCP HH
Liên Minh giai đoạn 2020-2022 ............................................... 29

vii


́
́
DANH MUC T ̣ ỪVIÊT TĂT

̀viết tắt

Nghia Ti

̃ếng Anh

Nghia Ti

̃ếng Viêṭ

TNHH

Tra

ư
ch nhiêm h ̣ ̃
u haṇ
́

CTCP

Công ty Cổ phần


HH


Hang ha
̀ ỉ

TMQT

Thương mai qu ̣ ốc tế

NK

Nhâp kh ̣ ẩu

GTGT

Gia

HĐQT

ồng qua
Hôi đ̣
n̉tri ̣

TTHC

Thu

TT

Telegraphic Transfer

anh chi

nh
̉tuc ḥ ̀
́

Chuyển tiền bằng điêṇ

XNK
L/C

tri ̣gia tăng
́

Xuất nhâp kh ̣ ẩu
Letter of credit

Thư ti

EXW

Ex Works

Gia xuất xươ
ng
́
̉

FCA

Free carrier


Giao hang cho ngươi chuyên chơ
̉
̀
̀

FAS

Free Alongside Ship

a
Giao doc ṃ an t ̣ù

FOB

Free On Board

Giao hang lên ta

̀

DDU

Delivered Duty Unpaid

Giao chưa nôp thu ̣ ế

CIF

Cost-Insurance-Freight


Chi phi-ba
m-cươc ta
́ ỏhiể
́ ù

C/O

Certificate of Origin

Chư

n dung̣
́

ất xư
ng
́
́ nhân xu ̣

viii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu toàn cầu, mọi quốc gia


trên thế giới đều mở cửa hội nhập toàn cầu nhằm hướng tới sự phát triển của đất nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp các quốc gia phát huy lợi thế so sánh, chun mơn hóa
sản xuất, tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến, giao lưu văn hóa tồn cầu, thúc đẩy đất nước
ngày càng phát triển. Cùng với đó giao thương, thương mại quốc tế tạo ra nguồn cung

ngoại tệ rất lớn cho quốc gia. Việc nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu hàng hóa trở thành
một chiến được quan trọng đối với nhà nước hay mỗi doanh nghiệp.
Tính cả năm 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 730,2
tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với năm 2021. Trong đó, trị giá
xuất khẩu là 371,3 tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng 35,14 tỷ USD so với năm
trước; trị giá nhập khẩu là 358,9 tỷ USD, tăng 7,8%, tương ứng tăng 26,06 tỷ
USD. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu tập trung vào các nhóm hàng máy móc thiết bị phục
vụ sản xuất, xuất khẩu. Có thể thấy hoạt động nhập khẩu rất quan trọng, nhập khẩu để
thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy tiêu dùng, tăng sự đa dạng hàng hóa tiêu thụ trong nước.
Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt như là những hàng hóa hiện đại mà quốc
gia không thể tự sản xuất được. Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường
trong và ngoài nước khác nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế,
phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chun mơn hóa.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và nhập khẩu nói riêng cũng
khá phức tạp, địi hỏi chủ thể tham gia có một nền tảng kiến thức, kinh nghiệm nhất
định. Để hoạt động nhập khẩu được thực hiện một cách thuận lợi, tối ưu hóa chi phí,
vận hành bộ máy doanh nghiệp một cách trơn tru thì cơng tác quản trị quy trình thực
hiện hợp đồng nhập khẩu là nghiệp vụ hết sức quan trọng.
Trên khắp thế giới, dầu khí nói chung và dầu cơng nghiệp nói riêng được sử dụng ở mọi
lĩnh vực khác nhau, từ sản xuất cho tới tiêu dùng và Việt Nam cũng được nhận định là
thị trường tiềm năng đối với sản phẩm hóa dầu bởi số lượng

1

phương tiện giao thông đang được lưu hành, điểm bán xăng dầu, gara sửa xe…là rất
lớn. Nắm bắt được cơ hội này, Công ty cổ phần hàng hải Liên Minh đã trở thành nhà
phân phối ủy quyền tại Việt Nam của một trong những thương hiệu dầu nhờn uy tín


trên thế giới có tên là Gulf Oil từ năm 2014. Sau khi có cơ hội thực tập và tiếp xúc

nhiều hơn với các nghiệp vụ tại công ty trên phương diện thực tế, em nhận thấy hoạt
động thương mại quốc tế chủ chốt của công ty là kinh doanh mặt hàng dầu nhờn Gulf
Oil được nhập khẩu từ các đối tác lớn trên thế giới như Châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản…
Công ty đang ngày càng phát triển và mở rộng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn
chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu làm ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động, gây tốn kém thời gian cũng như tác động đến chi phí. Xuất phát từ thực
tế và mong muốn của bản thân có thể mang lại cho cơng ty một số đóng góp hữu ích
trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị quy trình thực thiện hợp đồng nhập
khẩu, em xin được chọn đề tài: “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu dầu
nhờn Gulf Oil của công ty cổ phần hàng hải Liên Minh” để nghiên cứu trong khóa luận
của mình.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Việc quản trị quy trình hợp đồng nhập khẩu là vấn đề rất quan trọng đang được
các doanh nghiệp đặt rất nhiều sự quan tâm. Quy trình nhập khẩu đạt hiểu quả cao giúp
công việc kinh doanh của công ty phát triển rõ rệt, một số cơng trình nghiên cứu liên
quan có thể kể đến là:
Đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép cuộn từ thị trường Trung
Quốc của công ty Cổ phần ống thép Việt Đức” (2017) của tác giả Nguyễn Thị Hương.
Trong bài luận, tác giả đã chỉ ra những tồn tại trong quy trình nhập khẩu mặt hàng thép
cuộn từ thị trường Trung Quốc, qua đó đưa ra những giải pháp thiết thực nâng cao hiệu
quả nhập khẩu của công ty. Tuy nhiên bài viết khơng phân tích thực trạng hiệu quả
nhập khẩu của cơng ty qua các chỉ tiêu, mà đi theo hướng phân tích thực trạng quy trình
nhập khẩu và hồn thiện các bước trong quy trình nhập khẩu.
Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị và phụ tùng nông lâm nghiệp từ Trung Quốc
của CTCP Điện máy Hồng Long” (2020) đã chỉ ra và phân tích sự quan

2

trọng của thị trường nhập khẩu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.



Ngoài việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn thì cần tập trung đẩy mạnh về số
lượng cũng như chất lượng hàng nhập khẩu. Từ đó đưa ra định hướng phát triển và các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho công ty.
Tác giả Nguyễn Đan Hạnh đã thực hiện nghiên cứu “Quản trị quy trình thực hiện
hợp đồng nhập khẩu mặt hàng đồ chơi trẻ em từ Trung Quốc của Công ty TNHH Pomo
quốc tế” (2021) với mục tiêu của bài luận là đi sâu giải quyết được các mục tiêu cụ thể
như sau: hệ thống hóa lý luận cơ bản có liên quan đến đề tài, phân tích được thực trạng
quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu và đề xuất giải pháp với cơng ty nhằm
hồn thiện hơn nữa cơng tác quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Nghiên cứu “Giám sát và điều hành quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu mặt
hàng thiết bị vệ sinh từ thị trường Trung Quốc của công ty TNHH Thương mại và Xuất
Nhập khẩu Hải Trung” của tác giả Vũ Thị Phượng (2021). Từ việc phân tích thực trạng
cơng tác giám sát điều hành hoạt động nhập khẩu của công ty, tác
giả đã đưa ra kết luận về thành công, hạn chế cịn tồn tại như thiếu cơng cụ, phần mềm
quản lý chuyên dụng, năng lực trình độ nhân viên còn hạn chế… Tác giả cũng đề xuấ
tcác giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
Nghiên cứu “Giải pháp nâng nâng cao hiệu quả nhập khẩu mặt hàng dầu nhờn
Pemco của Công ty cổ phần đầu tư và Thương mại hóa dầu Việt Nam” của tác giả
Nguyễn Hồng Phương (2022) đã phân tích được thực trạng hiệu quả nhập khẩu mặt
hàng dầu nhờn của công ty dựa trên các chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu, hiệu quả
sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng lao động. Từ đó, tác giả đi đến kết luận về
thành công, tồn tại cũng như đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu như: đẩy
mạnh tìm kiếm khách hàng, rút ngắn thời gian thực hiện hợp đồng, ứng dụng cơng nghệ
thơng tin,…
Có thế thấy từ các đề tài đã nêu trên, tùy theo tình hình thực tế của doanh nghiệp,
tùy theo tính chất của từng mặt hàng nhập khẩu mà các nghiên cứu sẽ đưa ra được
những phân tích, đánh giá, giải pháp cụ thể cho từng doanh nghiệp nhất định. Đối với
mặt hàng dầu nhờn Gulf Oil của Công ty cổ phần hàng hải Liên Minh, em cũng sẽ có

những đánh giá, giải pháp riêng phù hợp với tình hình thực tiễn của
3


công ty. Vậy nên em đã chọn đề tài “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
dầu nhờn Gulf Oil của công ty cổ phần hàng hải Liên Minh” để đi sâu vào phân tích
thực trạng nhập khẩu của mặt hàng này tại doanh nghiệp, từ đó nêu được những thành
tựu, hạn chế và đưa ra giải pháp giúp Cơng ty có thể nâng cao được
quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu một cách tối ưu nhất.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu chung
Tập trung nghiên cứu và làm rõ thực trạng hoạt động quản trị quy trình thực hiện
hợp đồng nhập khẩu mặt hàng dầu nhờn Gulf Oil của CTCP hàng hải Liên Minh . Qua
đó, đánh giá về những tồn tại, hạn chế của doanh nghiệp và đưa ra các kiến nghị giải
pháp có tính thực tiễn và khả năng ứng dụng cao.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Mợt là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhập khẩu và quản trị quy trình thực hiện
hợp đồng nhập khẩu.
Hai là, nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
nhập khẩu mặt hàng dầu nhờn của công ty cổ phần hàng hải Liên Minh. Ba là, trên cơ
sở thực trạng đã nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị quy
trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu mặt hàng dầu nhờn Gulf Oil của CTCP hàng hải
Liên Minh.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập
khẩu mặt hàng dầu nhờn Gulf Oil của CTCP hàng hải Liên Minh. 1.5. Phạm vi nghiên
cứu
+ Phạm vi nội dung: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp
cho hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu mặt hàng dầu nhờn
Gulf Oil của CTCP hàng hải Liên Minh.

+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại CTCP hàng hải Liên
Minh, cụ thể là tại bộ phận kinh doanh dầu nhờn.
+ Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập được trong khoảng thời gian
3 năm: 2020,2021,2022.


1.6. Phương pháp nghiên cứu

4

❖ Các phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập dữ liệu liên quan đến quản trị
quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong các tài liệu tham khảo từ sách, báo,
internet, các kết quả nghiên cứu trước đó và từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh tại CTCP hàng hải Liên Minh năm 2020-2022.
+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: thu thập dữ liệu từ việc tham khảo và xin
ý kiến của các cán bộ nhân viên phòng kinh doanh dầu nhờn và của giảng viên hướng
dẫn.
❖ Các phương pháp xử lý dữ liệu:
+ Phương pháp thống kê mô tả: thống kê từ nguồn dữ liệu thứ cấp để phản ánh
đặc điểm của đối tượng bằng các số liệu tương đối và tuyệt đối.
+ Phương pháp so sánh: thể hiện sự biến động của số liệu qua các năm, từ đó làm
cơ sở đánh giá thực trạng, những thành cơng và hạn chế còn tồn tại và đề xuất những
phương hướng giải quyết phù hợp
+ Phương pháp phân tích: phân tích các các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập
được để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
1.7. Kết cấu của khóa luận
Đề tài được trình bày theo kết cấu gồm bốn chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Chương 3: Thực trạng của quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu mặt hàng
dầu nhờn Gulf Oil của CTCP hàng hải Liên Minh.
Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất giải pháp để hồn thiện quản trị quy
trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu mặt hàng dầu nhờn Gulf Oil của CTCP hàng hải
Liên Minh.


5

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

2.1. Lý thuyết về nhập khẩu và hợp đồng nhập khẩu
2.1.1 Lý thuyết về nhập khẩu
2.1.1.1. Khái niệm về nhập khẩu
Theo Điều 28, khoản 1 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Nhập
khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ
khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật.”
“Nhập khẩu” được hiểu là các giao dịch liên quan về hàng hóa, dịch vụ từ một
nguồn bên ngồi thơng qua đường biên giới quốc gia. Đây là hoạt động kinh doanh trên
phạm vi quốc tế, không phải dạng bán buôn riêng lẻ mà được điều hành dưới một hệ
thống, bao gồm cả các tổ chức bên trong lẫn bên ngoài quốc gia nhập khẩu. Sự trao đổi
hàng hoá, nguyên vật liệu, dịch vụ này sẽ dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá mà
tiền tệ được dùng làm môi giới.
Như vậy có thể định nghĩa nhập khẩu tức là việc mua hàng từ quốc gia khác, từ
doanh nghiệp, công ty nước ngoài về tiêu thụ trong nội địa hoặc tái xuất nhằm mục đích
lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia
2.1.1.2. Vai trò của nhập khẩu
Thứ nhất, Nhập khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, giúp đa dạng hóa

mặt hàng sản phẩm có trên thị trường, bổ sung những hàng hóa thiếu hụt, giải quyết
những nhu cầu đặc biệt (hàng hóa hiếm hoặc quá hiện đại mà trong nước không thể sản
xuất được.
Thứ hai, Nhập khẩu mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều
kiện cho hàng hóa được lưu thông trên một thị trường rộng lớn hơn, mở ra cơ hội giao
thương, hợp tác xuyên biên giới, thúc đẩy kinh tế chung của các nước.
Thứ ba, Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chế
độ tự cấp, tự túc. Thúc đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm nội địa để có thể cạnh tranh,


chiếm lĩnh thị trường, các doanh nghiệp nội địa cần nâng cao chất lượng sản phẩm bằng
cách khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hố

6

có chất lượng cao, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại.
Thứ tư, Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triển
vượt bậc của sản xuất xã hội nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian và tạo ra sự đồng đều
về trình độ phát triển trong xã hội.
2.1.1.3. Các phương thức nhập khẩu
Nhập khẩu trực tiếp : Nhập khẩu trực tiếp là việc người mua và người bán hàng
hóa trực tiếp giao dịch với nhau, q trình mua và bán khơng hề ràng buộc lẫn nhau.
Bên mua có thể mua mà khơng bán và ngược lại.
Nhập khẩu uỷ thác: Nhập khẩu ủy thác là hình thức nhờ một cơng ty thứ 3 (cơng
ty chun về ủy thác xuất nhập khẩu). Đại diện cho một công ty thực hiện nhiệm vụ
nhập khẩu sản phẩm (hàng hóa) nào đó về cho cơng ty mình (cơng ty ủy thác).
Nhập khẩu liên doanh: Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên
kết kỹ thuật một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh
nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch và
đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt

động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi và nhận lỗ.
2.1.2. Lý thuyết về hợp đồng nhập khẩu
2.1.2.1. Khái niệm hợp đồng nhập khẩu (hợp đồng TMQT)
Hợp đồng nhập khẩu ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của thương mại
quốc tế. Bản chất cuả nó là hợp đồng mua bán nói chung, nhưng được diễn ra trên một
phạm vi địa lý rộng lớn thống nhất về ý trí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng
hoá.
Hợp đồng nhập khẩu được định nghĩa là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các
nước khác nhau trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các
chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh
tốn tiền hàng và nhận hàng. Đặc biệt, hợp đồng nhập khẩu thường là giữa 2 bên có trụ


sở ở các nước khác nhau, hàng hóa phải vận chuyển giữa nước này qua nước khác, vì
vậy các điều khoản hợp đồng phải thật sự chặt chẽ. Điều cốt lõi của hợp đồng nhập khẩu
là sự thoả thuận giữa các bên ký kết, nếu

7

khơng có sự “ thuận mua vừa bán” thì khơng có mua bán, khơng có hợp đồng. Hình
thức của sự thoả thuận cũng là hình thức của hợp đồng. Thoả thuận viết làm nên hợp
đồng văn bản, ở nước ta hình thức duy nhất hợp pháp đối với hợp đồng nhập khẩu là
văn bản. Hợp đồng văn bản la bản hợp đồng có chữ ký của hai bên mua bán, thư từ,
hoặc điện tín, điện chữ (fax) trao đổi giữa các bên như bản chào hàng, chấp nhận chào
hàng và xác nhận đơn đặt hàng.
2.1.2.2. Đặc điểm hợp đồng nhập khẩu
∙ Ðặc điểm 1: (Ðặc điểm quan trọng nhất) Chủ thể của hợp đồng - người mua,
người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau. Ở đây cần lưu ý
rằng quốc tịch không phải là yếu tố để phân biệt: dù người mua và người bán có quốc
tịch khác nhau nhưng nếu việc mua bán được thực hiện trên lãnh thỗ của cùng một quốc

gia thì hợp đồng mua bán cũng khơng mang tính chất quốc tế.
∙ Ðặc điểm 2: Ðồng tiền thanh tốn - có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên
hoặc cả hai bên.
∙ Ðặc điểm 3: Hàng hóa - đối tượng mua bán của hợp đồng được chuyển ra khỏi
đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng.
∙ Đặc điểm 4: Nguồn luật điều chỉnh - do có yếu tố nước ngoài nên nguồn luật
điều
chỉnh hợp đồng NK bao gồm: Luật quốc tế, luật quốc gia và tập quán thương mại
quốc tế.
2.1.2.3. Vai trò của hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nhập khẩu là cơ sở pháp lý qui định quyền và nhiệm vụ của các bên
trong quan hệ trao đổi hàng hoá (ngoại thương), căn cứ để bảo vệ nguồn và lợi ích hợp
pháp của đơi bên đối tác khi xảy ra tranh chấp về những sai sót kể cả do vô ý hay cố


tình liên quan đến trách nhiệm và nghĩa vụ được thỏa thuận trong hợp đồng.
Hợp đồng nhập khẩu là cơ sở quan trọng của cơ quan nhà nước: hải quan, cơ quan
thuế… thực hiện các chức năng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực liên quan, dựa theo
những thỏa thuận trên hợp đồng để thực hiện và là cơ sở cho cơ quan Pháp luật lấy làm
căn cứ phát hành giấy phép nhập khẩu hàng hóa, thu thuế nhập khẩu.

8

2.2. Lý thuyết về quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 2.2.1.
Khái niệm quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu Theo PGS.TS
Dỗn Kế Bơn (2010:258), “Thực hiện hợp đồng nhập khẩu là
thực hiện một chuỗi các công việc kế tiếp được đan kết chặt chẽ với nhau”. Nó là một
loạt các hoạt động để tiến hành nhập khẩu hàng hóa vào một quốc gia theo những quy
định thủ tục quốc gia đó và quốc tế, đảm bảo được quyền lợi và uy tín kinh doanh của
cả hai bên.

Ngồi ra, PGS.TS Dỗn Kế Bơn (2010:259) cịn định nghĩa “Quản trị q trình
thực hiện hợp đồng là để công việc , các tác nghiệp được diễn ra theo đúng nội dung ,
thời gian và đạt hiệu quả cơng việc cao nhất . Trong q trình quản trị , thực hiện tốt
một công việc làm cơ sở để thực hiện các công việc tiếp theo và thực hiện cả hợp
đồng .”
2.2.2. Ý nghĩa của quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu Quản trị
quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu là thực hiện một chuỗi các công việc kế tiếp
được đan kết chặt chẽ với nhau. Tổ chức tốt thực hiện hợp đồng là trên cơ sở tổ chức tốt
từng mắt xích cơng việc của một hợp đồng, theo một trình tự logic kế tiếp nhau. Như
vậy, hai bên đối tác đều có trách nhiệm trong việc giám sát và theo dõi tiến trình hoạt
động của hợp đồng, đảm bảo rằng cả hai phía cùng thống nhất về nghĩa vụ của mỗi bên
và phải sẵn sàng đối mặt với những rủi ro bất đắc dĩ xảy ra trong quá trình thực hiện
hợp đồng. Quản trị thực hiện hợp đồng nhập khẩu tốt sẽ là một yếu tố góp phần vào
thành cơng, sự phát triển và bền vững của một doanh nghiệp nhập khẩu, bên cạnh đó
nâng cao uy tín và niềm tin đối với các đối tác nhờ có nghiệp vụ chun mơn chun


nghiệp.
Ngồi ra, những tình huống phát sinh từ những lí do chủ quan hay khách quan
cũng sẽ tác động tới chi phí và gây tổn thất cho cả hai bên. Trong trường hợp này, quản
trị quá trình thực hiện hợp đồng sẽ phần nào giải quyết các rủi ro, hạn chế các chi phí
và tổn thất nhằm thực hiện hợp đồng có hiệu quả nhất.
2.2.3. Nội dung quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2.2.3.1. Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Các căn cứ để lập kế hoạch thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
∙ Căn cứ vào hợp đồng nhập khẩu đã ký kết: Tùy vào điều kiện giao hàng,

9

các điều khoản quy định trong hợp đồng, người mua sẽ lập kế hoạch cụ thể cho các

công việc như: thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, thanh
toán….để thực hiện hiệu quả hợp đồng nhập khẩu.
∙ Căn cứ vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp nhập khẩu: Để kế hoạch phù
hợp với điều kiện thực tế, phát huy được nguồn lực của doanh nghiệp, khi lập kế hoạch
cần căn cứ vào nguồn lực tài chính, nhân lực và các nguồn lực khác của doanh nghiệp.
∙ Căn cứ vào các điều kiện môi trường chung: căn cứ vào tình hình giá cả hàng
hóa nhập khẩu, vào hệ thống ngân hàng, vận tải, bảo hiểm, vào khả năng thực hiện hợp
đồng của đối tác.
Trình tự lập kế hoạch:
∙ Chuẩn bị lập kế hoạch: đây là bước quan trọng nhất nhằm định hướng bước đầu
cho tồn bộ q trình thực hiện hợp đồng. Trong giai đoạn này, bộ phận lập kế hoạch
tiến hành nghiên cứu thị trường, thu thập số liệu và phân tích những thơng tin của thị
trường để xác định nhu cầu mặt hàng đó trên thị trường như thế
nào, so sánh các nhà cung cấp và những mặt hàng tiềm năng. Ngồi ra, cần phân tích
các yếu tố khác như khả năng kinh doanh, các nguồn lực thuộc thuộc về doanh nghiệp;
nghiên cứu và phân tích các nội dung của hợp đồng nhập khẩu.



×