Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Khơi thông tri thức và kiến tạo tương lai kỷ yếu hội thảo khoa học trẻ lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 214 trang )


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ LẦN 4
NĂM 2022 (YSC 2022)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ LẦN 4 NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------------------BAN TỔ CHỨC
-

TS. Phan Hồng Hải
PGS. TS Đàm Sao Mai
PGS. TS Trịnh Ngọc Nam
GS.TS. Lê Văn Tán
PGS.TS Huỳnh Trung Hiếu
PGS.TS Nguyễn Đức Nam
TS. Ngô Ngọc Hưng
TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
TS. Lê Ngọc Sơn
TS. Phạm Trần Bích Thuận
Ths. Bùi Đình Tiền


ThS. Phạm Trung Kiên
ThS. Nguyễn Đình Hiền
ThS. Nguyễn Thị Thương
CN. Hồ Văn Thái
KS. Huỳnh Phú Vinh
Ngơ Đình Luật

Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Trưởng phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế
Trưởng tiểu ban Hóa – Sinh – Thực phẩm – Môi trường
Trưởng tiểu ban Kỹ thuật - Công nghệ thông tin
Trưởng tiểu ban Cơ khí – Xây dựng
Trưởng tiểu ban Khoa học Xã hội và Nhân văn
Trưởng tiểu ban Kinh tế
Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế và Sau đại học
Phó trưởng phịng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế
Phó trưởng phịng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế
Trưởng phịng Tổ chức – Hành chính
Trưởng phịng Tài chính – Kế tốn
Giám đốc Trung tâm Thơng tin - Truyền thơng
Chun viên phịng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế
Bí thư Đồn Thanh niên Trường
Chủ tịch Hội Sinh viên Trường

Trưởng ban
Phó Trưởng ban
Phó Trưởng ban
Thành viên
Thành viên

Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

BAN CHUYÊN MÔN THẨM DUYỆT BÀI BÁO
Tiểu ban Cơ khí – Động lực – Nhiệt lạnh – Xây dựng
-

PGS.TS. Nguyễn Đức Nam
PGS.TS. Bùi Trung Thành
TS. Nguyễn Văn Nam
TS. Đường Công Truyền
TS. Đặng Tiến Phúc
TS. Võ Tấn Châu

Trưởng khoa Cơng nghệ Cơ khí
Trưởng khoa Cơng nghệ Nhiệt – Lạnh
Trưởng khoa Kỹ thuật Xây dựng
Phó Trưởng Khoa Cơng nghệ Cơ khí
Phó Trưởng Khoa Cơng nghệ Động lực
Giảng viên Khoa Cơng nghệ Động lực


Trưởng ban
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thư ký

Tiểu ban Hóa – Sinh – Thực phẩm – Mơi trường
-

GS.TS. Lê Văn Tán
PGS.TS. Đàm Sao Mai
PGS.TS. Nguyễn Văn Cường
PGS.TS Lê Hùng Anh
TS. Nguyễn Bá Thanh
PGS.TS. Trịnh Ngọc Nam

Phó Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Trưởng khoa Cơng nghệ Hóa học
Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ và QL Môi trường
Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm
Trưởng phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế

Trưởng ban
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

Thư ký

BAN BIÊN TẬP
-

ThS. Hoàng Phượng Trâm
ThS. Nguyễn Phúc Thùy Dương
ThS. Nguyễn Minh Tú Anh
ThS. Bạch Thị Lê
ThS. Nguyễn Thị Lụa
ThS. Nguyễn Diệu Linh
CN. Hồ Văn Thái
CN. Đồn Thị Hồng Gấm

Phịng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế
---------------

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Trưởng ban
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
3



Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

4

 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

DANH MỤC BÀI BÁO
LĨNH VỰC: CƠ KHÍ - XÂY DỰNG - NHIỆT LẠNH
YSC4F.301........................................................................................................................... 9
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MÔI CHẤT R407F ĐỂ THAY THẾ R404A CHO
MƠ HÌNH KHO LẠNH
Nguyễn Thị Kim Liên, Trương Nhựt Hào, Lê Thành Long
YSC4F.302......................................................................................................................... 20
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG SỬ DỤNG VỐN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thạch Phi Hùng, Ngô Đinh Thanh Trúc
YSC4F.303......................................................................................................................... 32
QUAN SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ TÍNH DỊ HƯỚNG CỦA VẬT LIỆU
DẠNG HẠT DƯỚI TẢI TRỌNG CẮT THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ RỜI
RẠC
Trung-Tri Le, Ba-Phu Nguyen, Nhat-Phi Doan, Van-Nam Nguyen
YSC4F.304......................................................................................................................... 37
THỬ NGHIỆM NUÔI NẤM DƯỢC LIỆU TRÊN TỦ VI KHÍ HẬU
Nguyễn Nhân Sâm, Lê Thị Bích Nguyệt, Trần Việt Hùng

YSC4F.305......................................................................................................................... 43
LỰA CHỌN HỢP LÝ CHIỀU DÀI BẢN NỐI TRONG VIỆC BỐ TRÍ BẢN LIÊN TỤC
NHIỆT CHO CẦU DẦM GIẢN ĐƠN
Đoàn Hiếu Linh
YSC4F.306......................................................................................................................... 49
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VỮA GEOPOLYMER KHI DƯỠNG HỘ Ở
NHIỆT ĐỘ PHÒNG
Nguyen Thai Tan, Huynh Duc Hung, Nguyen Minh Hieu
YSC4F.307......................................................................................................................... 57
DESIGN OF A DATA ACQUISITION AND CONTROL SYSTEM FOR CONSTANT
VOLUME COMBUSTION CHAMBER
Võ Tấn Châu, Trần Đăng Long, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Hữu Ân, Trần Chí
Thuận
YSC4F.308......................................................................................................................... 68
THIẾT KẾ DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT ĐẶT CỐT THÉP
ĐƠN THEO TIÊU CHUẨN ÚC AS 3600:2018 VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
VỚI TCVN 5574:2018
Phạm Cao Thanh
 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

5


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

YSC4F.309......................................................................................................................... 75
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐẾN BIẾN DẠNG CỦA ĐĨA MA SÁT
TRONG Ô TƠ
Nguyễn Xn Ngọc, Nguyễn Cơng Chánh, Trần Thanh Tâm, Nguyễn Bảo Lộc,

Nguyễn Khôi Nguyên
YSC4F.310......................................................................................................................... 82
PHÂN TÍCH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA THÂN XE KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG TREO KHÍ
Nguyễn Khôi Ngun, Phạm Sơn Tùng
YSC4F.311 ......................................................................................................................... 90
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH 3D (REVIT) VÀO THIẾT KẾ THI CÔNG HỆ THỒNG MEP
THỰC TẾ
Trần Tô Nin, Tạ Hống Nguyệt Quế, Nguyễn Mạnh Quý, Nguyễn Thị Tâm Thanh
YSC4F.312....................................................................................................................... 100
PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI NỔI KẾT NỐI LƯỚI TẠI
HỒ ĐA MI, TỈNH BÌNH THUẬN
Võ Hồng Ân, Bùi Trần Gia Dĩ, Tran Trung Quy, Phạm Quốc Dương, Nguyễn Hoàng
Minh Duy, Nguyễn Hiếu Nghĩa
YSC4F.313....................................................................................................................... 111
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BÀN LÀM VIỆC THEO KẾT CẤU TENSEGRITY
Võ Duy Đăng, Trần Thanh Hoài, Châu Thành Hiếu, Đinh Thiện Thơng, Phan Ngọc
Sơn, Nguyễn Khoa Triều
YSC4F.314....................................................................................................................... 118
MƠ PHỎNG NỒNG ĐỘ PHÁT THẢI QUÁ TRÌNH ĐỐT THAN TRÊN HỆ THỐNG
TẦNG SƠI TUẦN HỒN
Nguyễn Hồng Khơi, Bùi Trung Thành

LĨNH VỰC: HĨA – SINH – THỰC PHẨM – MƠI TRƯỜNG
YSC4F.501....................................................................................................................... 124
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÁI CHẾ KHẨU TRANG VÀ
TRO XỈ LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG NHẸ
Dương Tấn Phát, Lương Tấn Nhật, Đỗ Doãn Dung, Lê Hùng Anh
YSC4F.502....................................................................................................................... 138
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TRONG PHỊNG
NGỦ CỦA MỘT SỐ NHÀ ỐNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Duy Linh, Đồn Đức Khải, Trần Mai An Hịa, Bùi Thị Ngọc Phương
YSC4F.503....................................................................................................................... 153
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG PHÒNG
BẾP CỦA MỘT SỐ NHÀ ỐNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Trinh, Trần Thị Trà My, Nguyễn Ngọc Tú, Bùi Thị Ngọc Phương

6

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

YSC4F.504....................................................................................................................... 168
ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ THÓI QUEN TIÊU DÙNG TÚI NHỰA PHÂN HỦY
SINH HỌC VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC MỘT
SỐ LOẠI TÚI NHỰA GẮN NHÃN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TRÊN
THỊ TRƯỜNG
Đỗ Xuân Công, Đặng Thị Lạc, Nguyễn Thị Thanh Trúc
YSC4F.505....................................................................................................................... 177
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH VỀ VIỆC
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LONG
HƯNG B, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP
Lê Văn Vũ, Dương Huyền Trang, Lương Tấn Nhật, Nguyễn Thị Lan Bình
YSC4F.506....................................................................................................................... 187
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG
NHÀ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Nguyễn Thị Kim Ngân, Trịnh Thị Huyền Trang, Nguyễn Trung Hoàng, Nguyễn Thị

Lan Bình
YSC4F.507....................................................................................................................... 200
NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ TRO - XỈ TỪ LỊ ĐỐT LÀM BÊ TÔNG NẶNG
Lê Hùng Anh, Cao Văn Chơn

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

7


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

LĨNH VỰC
CƠ KHÍ - XÂY DỰNG - NHIỆT LẠNH

8

 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

YSC4F.301

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MƠI CHẤT R407F ĐỂ THAY THẾ R404A
CHO MƠ HÌNH KHO LẠNH
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN, TRƯƠNG NHỰT HÀO, LÊ THÀNH LONG
Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

,

Tóm tắt. Để hạn chế sự nóng lên tồn cầu ở thời điểm hiện nay, những mơi chất lạnh có chỉ số làm nóng
lên tồn cầu (GWP) cao sẽ được thay thế. Bài báo đánh giá khả năng sử dụng môi chất lạnh R407F để thay
thế cho R404A với môi chất R407F là một mơi chất mới có chỉ số GWP = 1825 nhỏ hơn rất nhiều so với
môi chất R404A được sử dụng phổ biến có chỉ số GWP = 3922. Nghiên cứu được tiến hành bằng cách xử
lý các thông số trên đồ thị lgp-i với các thông số và điều kiện cho sẵn, trên một mơ hình kho lạnh và bảo
quản cùng chung một loại sản phẩm. Kết quả cho thấy, mơi chất lạnh R407F có áp suất làm việc luôn thấp
hơn môi chất lạnh R404A, năng suất lạnh riêng của môi chất lạnh R407F cao hơn khoảng (33-39) % và hệ
số làm lạnh cũng cao hơn (7-13) %, động cơ máy nén hoạt động ổn định và tiết kiệm hơn, công suất nhiệt
cũng tối ưu hơn khi sử dụng mơi chất lạnh R407F. Từ đó có thể sử dụng môi chất lạnh R407F để thay thế
R404A cho hệ thống kho lạnh bảo quản.
Từ khóa. mơi chất lạnh R407F, môi chất lạnh mới, thay thế môi chất R404A.
ASSESSMENT OF THE POSSIBILITY OF USE OF R407F REPLACEMENT R404A
FOR COLD STORAGE MODEL
Abstract. To limit global warming, refrigerants with a high global warming index (GWP) will be replaced.
The article evaluates the possibility of using R407F refrigerant instead of R404A refrigerant with R407F
refrigerant is the new refrigerant has GWP = 1825 much smaller than the commonly used refrigerant R404A
with GWP = 3922. Research is performed by processing the parameters on the lgp-i graph with the given
parameters and conditions, on a cold storage model and storing the same product. The results show that the
working pressure of refrigerant R407F is always lower than that of refrigerant R404A, the specific cooling
capacity of refrigerant R407F is about higher (33-39) %, the refrigerant coefficient is also higher (7-13) %,
the compressor motor operates more stably and economically, and the heat dissipation is also more optimal
when using R407F refrigerant. From there, R407F refrigerant can be used to replace R404A for the cold
storage system.

Keywords. refrigerant R407F, new refrigerant, replace refrigerant R404A.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Môi chất lạnh R404A là loại môi chất có hiệu suất tốt, được ứng dụng nhiều trong các hệ thống lạnh, từ hệ
thống cấp đông đến điều hịa khơng khí, khơng gây độc hại và cháy nổ. Tuy nhiên, mơi chất này lại có hệ

số làm nóng toàn cầu khá cao GWP = 3992, trước vấn đề này có khá nhiều mơi chất lạnh có hiệu suất cao
có thể thay thế R404A như các mơi chất lạnh R407C, R407F, R410A. Trong đó mơi chất lạnh R407F lại
có GWP = 1825, là môi chất hỗn hợp (40% R134A, 30%R125 và 30% R32) thuộc nhóm HFC nên cùng sử
dụng chung một loại dầu và có các tính chất nhiệt động tương đồng với R404A.
Theo nghiên cứu [1] bằng phương pháp thực nghiệm trên cùng một máy nén nửa kín có chế độ làm việc
nhiệt độ ngưng tụ t k = 45℃, nhiệt độ bay hơi t 0 = −10℃, nhiệt độ quá nhiệt t h = 20℃ thì năng suất lạnh
của R407F và R404A sẽ bằng nhau, nhưng hệ số làm lạnh COP của R407F sẽ cao hơn 5% so với R404A.
 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

9


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

Theo nghiên cứu [2] trình bày về việc đánh giá thực nghiệm năng suất lạnh và hệ số làm lạnh (COP) của
môi chất R404A và R407F trên cùng hệ thống lạnh hoạt động ở nhiệt độ trung bình là [-5; 10]℃ và nhiệt
độ thấp là [-25; -15]℃. Kết quả cho thấy khi hệ thống hoạt động tại nhiệt độ thấp thì mơi chất lạnh R407F
cho năng suất lạnh cao hơn và chỉ số COP tốt hơn môi chất R404A. Với những nhận xét trên, bài báo này
sẽ phân tích lý thuyết, đánh giá khả năng sử dụng môi chất R407F thay thế môi chất R404A cho mơ hình
kho lạnh bảo quản.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Việc đánh giá lý thuyết nghiên cứu được thực hiện dựa trên chu trình lạnh một cấp được sử dụng trong mơ
hình kho lạnh bảo quản với nhiệt độ ngưng tụ tk = 40℃, nhiệt độ bay hơi tăng dần từ t0 = -20℃.
Thơng số kích thước mơ hình kho lạnh ở Bảng 1.
Bảng 1. Thơng số kích thước của mơ hình kho lạnh

STT


Thơng số

1

Kích thước bên ngồi của buồng lạnh Dài x Rộng x Cao: 400 x 300 x 450 mm

2

Kích thước bên trong của buồng lạnh Dài x Rộng x Cao: 340 x 190 x 390 mm

3

Cửa mơ hình kho lạnh Dài x Rộng x Cao: 340 x 30 x 390 mm
Lớp tơn 0,5mm có hệ số dẫn nhiệt 45,3 W/m.K

4

Bề dày lớp cách nhiệt

Polyurethane (PU) 30mm có hệ số dẫn nhiệt 0,047 W/m.K
Lớp tơn 0,5mm có hệ số dẫn nhiệt 45,3 W/m.K

Các thông số nhiệt động của môi chất lạnh R404A và môi chất R407F được tra trên đồ thị lgp-i của hai môi
chất, cùng với cơ sở lý thuyết tính tốn theo [3], [4], [5]. Kết quả việc tính tốn được trình bày ở Bảng 2,
Bảng 3, Bảng 4, Bảng 5, Bảng 6 và Bảng 7.
Bảng 2. Kết quả tính tải nhiệt tại nhiệt độ t 0 = −20℃

STT
1


Dòng nhiệt do kết cấu bao che của buồng lạnh, Q1 (W)

Tại nhiệt độ
𝐭 𝟎 = −𝟐𝟎℃
26,25

Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra, Q 2 (W)

0,78

29,59

5

Các dịng nhiệt do vận hành, Q 4 (W)

6

Tổng

56,62

2
3
4

10

Tính tốn


Dịng nhiệt do thơng gió buồng lạnh, Q 3 (W)
Dịng nhiệt do hoa quả hô hấp, Q 5 (W)

0

0

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1
Bảng 3. Kết quả tính tốn chu trình lạnh với nhiệt độ bảo quản tại t 0 = -20℃

STT

Tính tốn

1

Nhiệt độ cuối tầm nén

2

Áp suất bay hơi

3

Áp suất ngưng tụ


4

Hiệu suất carnot, εc

6

Công suất nhiệt riêng của thiết bị ngưng tụ, q k (kJ/kg)

7

Công nén riêng của máy nén, l (kJ/kg)

5

Năng suất lạnh riêng, q0 (kJ/kg)

9

Hệ số làm lạnh của chu trình, ε

10

Lưu lượng mơi chất qua máy nén, m (kg/s)

8

11
12
13
14

15
16

Năng suất lạnh của máy nén, Q 0 (W)
Thể tích hút thực tế, Vtt (m3 /s)
Cơng nén đoạn nhiệt, Ns (W)
Công nén chỉ thị, N𝑖 (W)

Công nén hiệu dụng, Ne (W)
Công suất điện, Nel (W)

Công suất động cơ, Nđc (W)

Mơi chất lạnh
R404A
60
(100%)
3
(100%)
18,6
(100%)
4,22
(100%)
149,8
(100%)
98,7
(100%)
38,8
(100%)
2,54

(100%)
85,74
(100%)
0,000869
(100%)
0,000061
(100%)
33,70
(100%)
42,75
(100%)
46,34
(100%)
57,39
(100%)
114,78
(100%)

R407F
77
(128,3%)
2,5
(83,3%)
17,8
(95,7%)
4,22
(100%)
224,9
(150,1%)
156,6

(158,7%)
55,2
(142,3%)
2,84
(111,8%)
85,74
(100%)
0,000547
(62,9%)
0,000060
(98,4%)
30,22
(89,7%)
38,34
(89,7%)
41,89
(90,4%)
51,88
(90,4%)
103,75
(90,4%)

3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
3.1. Đánh giá kết quả tính tốn chu trình lạnh một cấp nhiệt độ 𝐭 𝟎 = [−𝟑𝟎; 𝟎]℃, 𝐭 𝐤 = 𝟒𝟎℃
Bảng 4. Bảng tải nhiệt tại các chế độ làm lạnh

t buồng
(℃)
8
3

-2
-7
-12
-17
-22
-27

t0
(℃)
0
-5
-10
-15
-20
-25
-30
-35

Q1
(W)
15,60
18,26
20,93
23,59
26,25
28,91
31,57
34,24

Q2

(W)
0
0,05
0,53
0,70
0,78
0,83
0,85
0,85

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Q3
(W)
0
0
0
0
0
0
0
0

Q4
(W)
29,59
29,59
29,59
29,59
29,59

29,59
29,59
29,59

Q5
(W)
0
0
0
0
0
0
0
0

Tổng
(W)
45,19
47,91
51,04
53,88
56,62
59,33
62,02
64,68

11


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH

Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

𝐭𝟎
(℃)

Bảng 5. Kết quả tính tốn chu trình ở nhiệt độ ngưng tụ 𝑡𝑘 = 40℃, nhiệt độ bay hơi 𝑡0 = [−30 ; 0]℃

Môi chất R404A

εc

qk
(kJ/kg)

q0
(kJ/kg)

l
(kJ/kg)

110,5

Môi chất R407F

24,0

ε

εc


4,60

6,83

qk
(kJ/kg)

q0
(kJ/kg)

l
(kJ/kg)

165,7

33,4

4,96

ε

0

6,83

-5

5,96

148,4


107,6

27,4

3,93

5,96

216,0

164,0

37,9

4,33

-10

5,26

148,8

104,8

31,1

3,37

5,26


219,7

161,4

44,1

3,66

-15

4,69

149,4

101,7

35,0

2,91

4,69

222,2

159,2

49,5

3,22


-20

4,22

149,8

98,7

38,8

2,54

4,22

224,9

156,6

55,2

2,84

-25

3,82

150,9

95,3


43,3

2,20

3,82

228,4

155,3

61,2

2,54

-30

3,47

152,1

92,4

47,4

1,95

3,47

232,2


151,5

67,5

2,24

148,1

214,2

Công suất nhiệt riêng qk (kJ/kg)

3.1.1. Đánh giá công suất nhiệt riêng của thiết bị ngưng tụ
250
200
150
100
50
0
-30

-25

-20

-15

-10


-5

0

Nhiệt độ sơi của mơi chất lạnh t0 (℃)
R404A

R407F

Hình 1. Đồ thị qk của hai môi chất ở nhiệt độ ngưng tụ t k = 40, nhiệt độ bay hơi t 0 = [−30 ; 0]℃

Hình 1 cho ta thấy cơng suất nhiệt riêng của cả hai môi chất qua các lần thay đổi có giá trị tỉ lệ nghịch khi
nhiệt độ bay hơi tăng dần. Chênh lệch công suất nhiệt riêng của môi chất chất R407F qua các lần thay đổi
nhiệt độ bay hơi sẽ nhiều hơn so với môi chất R404A. Môi chất R407F cho công suất nhiệt riêng của thiết
bị ngưng tụ cao hơn so với công suất nhiệt riêng của môi chất R404A trong cùng một nhiệt độ ngưng tụ tk
= 40℃ và nhiệt độ bay hơi tăng dần từ t0 = -30℃ cho đến t0 = 0℃. Cụ thể tại t 0 = −30℃ thì cơng suất nhiệt
riêng của môi chất R407F cao hơn 34,5% so với mơi chất R404A; tại t 0 = −25℃ thì cơng suất nhiệt riêng
của môi chất R407F cao hơn 33,9% so với mơi chất R404A; tại t 0 = −20℃ thì công suất nhiệt riêng của
môi chất R407F cao hơn 33,4% so với môi chất R404A; tại t 0 = −15℃ thì cơng suất nhiệt riêng của mơi
chất R407F cao hơn 32,8% so với môi chất R404A; tại t 0 = −10℃ thì cơng suất nhiệt riêng của mơi chất
R407F cao hơn 32,3% so với môi chất R404A; tại t 0 = −5℃ thì cơng suất nhiệt riêng của mơi chất R407F
cao hơn 31,3% so với môi chất R404A; tại t 0 = 0℃ thì cơng suất nhiệt riêng của mơi chất R407F cao hơn
30,9% so với môi chất R404A. Chênh lệch công suất nhiệt riêng giữa môi chất R404A và R407F có giá trị
lớn nhất tại nhiệt độ t 0 = −30℃; giá trị công suất nhiệt riêng nhỏ nhất tại nhiệt độ t 0 = 0℃.
12

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH

Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

Như vậy, khi công suất nhiệt riêng của môi chất R407F lớn hơn so với môi chất R404A thì sẽ tốt hơn. Vì
mơi chất R407F sẽ có hiệu quả trao đổi nhiệt tại thiết bị ngưng tụ cao hơn môi chất R404A. Xét trong cùng
một nhiệt độ ngưng tụ khi môi chất giải nhiệt tốt hơn thì sẽ dẫn đến tăng hiệu quả làm lạnh tại thiết bị bay
hơi.

Năng suất lạnh riêng q0 (kJ/kg)

3.1.2. Đánh giá năng suất lạnh riêng q0
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
-30

-25

-20

-15

-10


-5

0

Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0 (℃)
R404A

R407F

Hình 2. Đồ thị q0 của hai mơi chất ở nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃, nhiệt độ bay hơi t 0 = [−30 ; 0]℃

Hình 2 cho ta thấy năng suất lạnh riêng của cả hai mơi chất qua các lần thay đổi có giá trị tỉ lệ thuận khi
nhiệt độ bay hơi tăng dần. Môi chất R407F cho năng suất lạnh riêng cao hơn so với năng suất lạnh riêng
của môi chất R404A trong cùng một nhiệt độ ngưng tụ tk = 40℃ và nhiệt độ bay hơi tăng dần từ t0 = -30℃
cho đến t0 = 0℃. Cụ thể tại t 0 = −30℃ thì năng suất lạnh riêng của mơi chất R407F cao hơn 39% so với
môi chất R404A; tại t 0 = −25℃ thì năng suất lạnh riêng của mơi chất R407F cao hơn 38,6% so với môi
chất R404A; tại t 0 = −20℃ thì năng suất lạnh riêng của mơi chất R407F cao hơn 37% so với môi chất
R404A; tại t 0 = −15℃ thì năng suất lạnh riêng của môi chất R407F cao hơn 36,1% so với môi chất R404A;
tại t 0 = −10℃ thì năng suất lạnh riêng của môi chất R407F cao hơn 35,1% so với môi chất R404A; tại
t 0 = −5℃ thì năng suất lạnh riêng của môi chất R407F cao hơn 34,4% so với mơi chất R404A; tại t 0 =
0℃ thì năng suất lạnh riêng của môi chất R407F cao hơn 33,3% so với môi chất R404A. Chênh lệch năng
suất lạnh riêng giữa mơi chất R404A và R407F có giá trị lớn nhất tại nhiệt độ t 0 = −30℃; giá trị công suất
lạnh riêng nhỏ nhất tại nhiệt độ t 0 = 0℃.
Như vậy khi năng suất lạnh riêng của môi chất R407F lớn hơn so với mơi chất R404A thì sẽ tốt hơn. Vì
khả năng làm lạnh của hệ thống càng cao sẽ đáp ứng được yêu cầu làm lạnh với sản phẩm cần bảo quản sẽ
hiệu quả hơn.
3.1.3. Đánh giá công nén riêng

 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


13


Công nén riêng l (kJ/kg)

Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

80
70
60
50
40
30
20
10
0
-30

-25

-20

-15

-10

-5

0


Nhiệt độ sơi của mơi chất lạnh t0 (℃)
R404A
R407F
Hình 3. Đồ thị l của hai môi chất ở nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃, nhiệt độ bay hơi t 0 = [−30 ; 0]℃

Hình 3 cho ta thấy cơng nén riêng của cả hai môi chất qua các lần thay đổi có giá trị tỉ lệ nghịch khi nhiệt
độ bay hơi tăng dần. Môi chất R407F cho công nén riêng cao hơn so với công nén riêng của môi chất
R404A trong cùng một nhiệt độ ngưng tụ tk = 40℃ và nhiệt độ bay hơi tăng dần từ t0 = -30℃ cho đến t0 =
0℃. Cụ thể tại t 0 = −30℃ thì cơng nén riêng của mơi chất R407F cao hơn 29,8% so với môi chất R404A;
tại t 0 = −25℃ thì cơng nén riêng của mơi chất R407F cao hơn 29,2% so với môi chất R404A; tại t 0 =
−20℃ thì cơng nén riêng của mơi chất R407F cao hơn 29,7% so với môi chất R404A; tại t 0 = −15℃ thì
cơng nén riêng của mơi chất R407F cao hơn 29,3% so với môi chất R404A; tại t 0 = −10℃ thì cơng nén
riêng của mơi chất R407F cao hơn 29,5% so với môi chất R404A; tại t 0 = −5℃ thì cơng nén riêng của
mơi chất R407F cao hơn 27,7% so với môi chất R404A; tại t 0 = 0℃ thì cơng nén riêng của mơi chất R407F
cao hơn 28,1% so với môi chất R404A. Chênh lệch cơng nén riêng giữa mơi chất R404A và R407F có giá
trị lớn nhất tại nhiệt độ t 0 = −30℃; giá trị công nén riêng nhỏ nhất tại nhiệt độ t 0 = −5℃.
Công nén riêng cao hơn là không tốt vì: nó ảnh hưởng nhiều đến máy nén khiến máy nén làm việc quá
nhiều sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ máy và máy nén là thiết bị cơ hoạt động bằng năng lượng điện nên khi
công nén của máy càng cao thì lượng điện năng tiêu thụ càng nhiều. Vì thế sẽ tốn nhiều chi phí khi hoạt
động hệ thống và tuổi thọ máy nén sẽ không được kéo dài. Và nếu khi công nén quá cao sẽ tạo ra một lượng
nhiệt rất lớn có thể ảnh hưởng tới dầu làm cháy dầu.
Công nén riêng của môi chất R407F cao hơn môi chất R404A đồng thời hệ số làm lạnh vẫn cao hơn là vì
𝑞0(𝑅407𝐹)
lớn hơn so với tỉ số công nén riêng của
tỉ số năng suất lạnh riêng của môi chất R407F và R404A 𝑞
môi chất R407F và R404A

𝑙(𝑅407𝐹)


𝑙(𝑅404𝐴)

môi chất R407F sẽ cao hơn môi chất R404A.
3.1.4 Đánh giá hệ số làm lạnh

14

0(𝑅404𝐴)

. Mà hệ số làm lạnh của chu trình thì bằng 𝜀 =

𝑞0
𝑙

nên hệ số làm lạnh của

 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hiệu suất thực của chu trình ε

Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

6
5
4
3
2
1

0
-30

-25

-20

-15

-10

-5

0

Nhiệt độ sơi của mơi chất lạnh t0 (℃)
R404A
R407F
Hình 4. Đồ thị ε của hai môi chất ở nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃, nhiệt độ bay hơi t 0 = [−30 ; 0]℃

Hình 4 cho ta thấy hệ số làm lạnh của chu trình của hai mơi chất qua các lần thay đổi có giá trị tỉ lệ thuận
khi nhiệt độ bay hơi tăng dần. Môi chất R407F cho hệ số làm lạnh của chu trình cao hơn so với hệ số làm
lạnh của chu trình của môi chất R404A trong cùng một nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃ và nhiệt độ bay hơi
tăng dần từ t0 = -30℃ cho đến t0 = 0℃. Cụ thể tại t 0 = −30℃ thì hệ số làm lạnh của chu trình của mơi chất
R407F cao hơn 13,1% so với môi chất R404A; tại t 0 = −25℃ thì hệ số làm lạnh của chu trình của mơi
chất R407F cao hơn 13,3% so với môi chất R404A; tại t 0 = −20℃ thì hệ số làm lạnh của chu trình của
mơi chất R407F cao hơn 10,3% so với mơi chất R404A; tại t 0 = −15℃ thì hệ số làm lạnh của chu trình
của mơi chất R407F cao hơn 9,7% so với môi chất R404A; tại t 0 = −10℃ thì hệ số làm lạnh của chu trình
của môi chất R407F cao hơn 7,9% so với môi chất R404A; tại t 0 = −5℃ thì hệ số làm lạnh của chu trình
của mơi chất R407F cao hơn 9,2% so với môi chất R404A; tại t 0 = 0℃ thì hệ số làm lạnh của chu trình

của mơi chất R407F cao hơn 7,2% so với môi chất R404A. Chênh lệch hệ số làm lạnh của chu trình giữa
mơi chất R404A và R407F có giá trị lớn nhất tại nhiệt độ t 0 = −25℃; giá trị hệ số làm lạnh nhỏ nhất tại
nhiệt độ t 0 = 0℃.
Như vậy khi hệ số làm lạnh của môi chất R407F lớn hơn so với mơi chất R404A thì sẽ tốt hơn. Vì khi hệ
số làm lạnh tốt hơn thì năng suất lạnh riêng sẽ cao hơn và đáp ứng tốt nhu cầu bảo quản sản phẩm.

3.2. Đánh giá về các đặc tích của máy nén khi cả hai mơi chất có cùng năng suất lạnh
Bảng 6. Kết quả tính chọn máy nén sử dụng môi chất R404A với nhiệt độ 𝑡𝑘 = 40℃, nhiệt độ bay hơi

𝐭𝟎
(℃)

Môi chất R404A
Q0
(W)

𝑡0 = [−30 ; 0]℃

M
(kg/s)

Vtt
(m3 /s)

Ns
(W)

Ni
(W)


Ne
(W)

Nel
(W)

Nđc
(W)

0

67,14

0,000608

0,000022

14,58

16,72

18,05

22,35

44,69

-5

71,52


0,000665

0,000029

18,21

21,39

23,08

28,58

57,17

-10

76,56

0,000731

0,000037

22,72

27,37

29,52

36,56


73,12

-15

81,21

0,000798

0,000048

27,95

34,53

37,36

46,27

92,53

-20

85,74

0,000869

0,000061

33,70


42,75

46,34

57,39

114,78

 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

15


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

-25

90,27

0,000947

0,000081

41,01

53,45

58,20


72,07

144,15

-30

94,80

0,001026

0,000105

48,63

65,16

71,33

88,34

176,67

Bảng 7. Kết quả tính chọn máy nén sử dụng môi chất R407F với nhiệt độ 𝑡𝑘 = 40℃, nhiệt độ bay hơi 𝑡0 =
[−30 ; 0]℃

Môi chất R407F
𝐭𝟎
(℃)


Q0
(W)

-5

Ns

Ni
(W)

Ne
(W)

Nel
(W)

Nđc
(W)

0,000405

Vtt
(m3 /s)

0,000020

13,53

71,52


0,000436

0,000026

16,53

19,42

20,96

25,96

51,91

-10

76,56

0,000474

0,000034

20,92

25,20

27,21

33,70


67,40

-15

81,21

0,000510

0,000044

25,25

31,20

33,79

41,84

83,68

-20

85,74

0,000547

0,000060

30,22


38,34

41,89

51,88

103,75

-25

90,27

0,000581

0,000074

35,57

46,36

50,75

62,85

125,69

-30

94,80


0,000626

0,0001

42,24

56,59

62,50

77,40

154,79

0

67,14

m

(kg/s)

(W)

15,52

16,71

20,70


41,39

Lưu lượng môi chất qua máy nén
(kg/s)

3.2.1. Xét về lưu lượng môi chất qua máy nén
0.0012
0.001
0.0008
0.0006
0.0004
0.0002
0
-30

-25

-20

-15

-10

-5

0

Nhiệt độ sơi của mơi chất lạnh t0 (℃)
R404A R407F
Hình 5. Lưu lượng môi chất qua máy nén ở nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃;℃, nhiệt độ bay hơi t 0 = [−30 ; 0]℃


Hình 5 cho ta thấy lưu lượng môi chất qua máy nén của hai môi chất qua các lần thay đổi có giá trị tỉ lệ
nghịch khi nhiệt độ bay hơi tăng dần. Môi chất R404A cho lưu lượng môi chất qua máy nén cao hơn so với
lưu lượng môi chất qua máy nén của môi chất R407F trong cùng một nhiệt độ ngưng tụ tk = 40℃ và nhiệt
độ bay hơi tăng dần từ t0 = -30℃ cho đến t0 = 0℃. Cụ thể tại t 0 = −30℃ thì lưu lượng mơi chất qua máy
nén của môi chất R404A cao hơn 39% so với mơi chất R407F; tại t 0 = −25℃ thì lưu lượng môi chất qua
máy nén của môi chất R404A cao hơn 38,6% so với môi chất R407F; tại t 0 = −20℃ thì lưu lượng mơi
chất qua máy nén của môi chất R404A cao hơn 37% so với môi chất R407F; tại t 0 = −15℃ thì lưu lượng
mơi chất qua máy nén của môi chất R404A cao hơn 36,1% so với môi chất R407F; tại t 0 = −10℃ thì lưu
lượng mơi chất qua máy nén của mơi chất R404A cao hơn 35,1% so với môi chất R407F; tại t 0 = −5℃
thì lưu lượng mơi chất qua máy nén của môi chất R404A cao hơn 34,4% so với mơi chất R407F; tại t 0 =
0℃ thì lưu lượng môi chất qua máy nén của môi chất R404A cao hơn 33,3% so với môi chất R407F. Giá
16

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

trị lưu lượng môi chất của chu trình giữa mơi chất R404A và R407F có giá trị lớn nhất tại nhiệt độ t 0 =
−30℃; giá trị lưu lượng môi chất nhỏ nhất tại nhiệt độ t 0 = 0℃.
Khi lưu lượng môi chất qua máy nén nhỏ hơn thì áp suất làm việc của mơi chất trong hệ thống sẽ thấp hơn
dẫn đến kết cấu đường ống trong hệ thống sẽ bền và đảm bảo hơn, đồng thời mơi chất nạp vào cũng sẽ ít
hơn từ đó sẽ giúp tiết kiệm được một phần chi phí.

Thể tích hút thực tế (𝑚3/𝑠)

3.2.2. Xét về thể tích hút thực tế
0.000120

0.000100
0.000080
0.000060
0.000040
0.000020
0.000000
-30

-25

-20

-15

-10

-5

0

Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0 (℃)
R404A R407F
Hình 6. Thể tích hút thực tế của máy nén ở nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃, nhiệt độ bay hơi t 0 = [−30 ; 0]℃

Hình 6 cho ta thấy thể tích hút thực tế của máy nén của hai môi chất qua các lần thay đổi có giá trị tỉ lệ
nghịch khi nhiệt độ bay hơi tăng dần. Mơi chất R407F và R404A thể tích hút thực tế chênh lệch không lớn
giao động khoảng (10−6 ÷ 2. 10−6 ) 𝑚3 /𝑠 khi giữ nguyên nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃; thay đổi nhiệt độ
tăng 5 độ mỗi lần bắt đầu từ t 0 = −30℃ cho đến t 0 = 0℃. Giá trị thể tích hút thực tế lớn nhất tại nhiệt độ
t 0 = −30℃; giá trị thể tích hút thực tế nhỏ nhất tại nhiệt độ t 0 = 0℃.
Thể tích hút thực tế của môi chất R407F nhỏ hơn môi chất R404A nên máy nén cũng như đường ống môi

chất sẽ nhỏ gọn hơn đồng thời ít chiếm diện tích và không gian lắp đặt trong hệ thống. Với lượng môi chất
hút thực tế nhỏ sẽ hạn chế thấp nhất hiện tượng va đập thủy lực và hiện tượng ngập lỏng ở máy nén. Khi
hoạt động liên tục sẽ giúp hệ thống hoạt động ổn định hơn.

Công suất động cơ (W)

3.2.3. Đánh giá về công suất động cơ
200.00
150.00
100.00
50.00
0.00
-30

-25

-20

-15

-10

-5

0

Nhiệt độ sôi của mơi chất lạnh t0 (℃)
R404A

R407F


Hình 7. Cơng suất động cơ của máy nén ở nhiệt độ ngưng tụ t k = 40, nhiệt độ bay hơi t 0 = [−30 ; 0]℃

Hình 5 cho ta thấy cơng suất động cơ của hai môi chất qua các lần thay đổi có giá trị tỉ lệ nghịch khi nhiệt
độ bay hơi tăng dần. Môi chất R404A cho công suất động cơ cao hơn so với công suất điện của môi chất
 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

17


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

R407F trong cùng một nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃ và nhiệt độ bay hơi tăng dần từ t 0 = -30℃ cho đến t 0
= 0℃. Cụ thể, tại t 0 = −30℃ thì cơng suất động cơ của mơi chất R404A cao hơn 12,4% so với môi chất
R407F; tại t 0 = −25℃ thì cơng suất động cơ của mơi chất R404A cao hơn 12,8% so với môi chất R407F;
tại t 0 = −20℃ thì cơng suất động cơ của mơi chất R404A cao hơn 9,6% so với môi chất R407F; tại t 0 =
−15℃ thì cơng suất động cơ của mơi chất R404A cao hơn 9,6% so với môi chất R407F; tại t 0 = −10℃
thì cơng suất động cơ của môi chất R404A cao hơn 7,8% so với môi chất R407F; tại t 0 = −5℃ thì cơng
suất động cơ của môi chất R404A cao hơn 9,2% so với môi chất R407F; tại t 0 = 0℃ thì cơng suất điện của
môi chất R404A cao hơn 7,4% so với môi chất R407F. Chênh lệch công suất động cơ giữa môi chất R404A
và R407F có giá trị lớn nhất tại nhiệt độ t 0 = −30℃; giá trị công suất động cơ nhỏ nhất tại nhiệt độ t 0 =
0℃.
Khi sử dụng mơi chất R407F sẽ có cơng suất của động cơ nhỏ hơn so với R404A nên không cần dùng máy
nén có cơng suất cao nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của hệ thống. Nếu thay thế môi chất R407F cho mơi
chất R404A thì khơng cần phải thay thế máy nén cho hệ thống và sẽ ít tốn năng lượng tiết kiệm được một
khoảng chi phí nhất định cho hệ thống.

4. KẾT LUẬN
Sau q trình tính tốn đánh giá khả năng sử dụng môi chất lạnh R407F ta rút ra được một số kết luận sau:

Trong cùng một nhiệt độ bay hơi, nhiệt độ ngưng tụ thì mơi chất R404A có áp suất làm việc cao hơn R407F
nên khi thay thế môi chất R407F vào hệ thống vẫn đảm bảo về độ an toàn khi hoạt động.
Lưu lượng tuần hồn trong hệ thống tuy có khác nhau, nhưng sự chênh lệch này không quá lớn nên khi hoạt
động không cần thay van tiết lưu, chỉ cần điều chỉnh để phù hợp với mơi chất thay vào thì hệ thống sẽ hoạt
động ổn định.
Môi chất R407F cho công suất nhiệt riêng của thiết bị ngưng tụ cao hơn khoảng từ (30-35) % so với công
suất nhiệt của môi chất R404A trong cùng một nhiệt độ ngưng tụ t k = 40℃ và qua các lần thay đổi nhiệt
độ bay hơi từ t 0 = −30℃ cho đến t 0 = 0℃. Công suất nhiệt bắt đầu giảm dần từ nhiệt độ t 0 = −30℃ cho
đến t 0 = 0℃ đối với R407F, riêng mơi chất R404A thì cơng suất nhiệt hầu như không thay đổi nhiều qua
từng nhiệt độ bay hơi. Nên khi hoạt động trong cùng hệ thống thì vẫn đáp ứng được khả năng giải nhiệt cho
cả hai mơi chất, khơng tốn chi phí để thay thế thiết bị.
Năng suất lạnh riêng của mơi chất R407F có giá trị cao hơn từ (33 – 39) % so với môi chất R404A. Năng
suất lạnh của môi chất R407F khi được sử dụng luôn ổn định qua từng nhiệt độ bay hơi khác nhau. Cho
thấy môi chát R407F rất thích hợp để thay thế R404A trong cùng điều kiện làm việc. Tuy nhiên công nén
riêng của môi chất R407F cũng cao hơn đáng kể khoảng từ (27-30) % và có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ
máy nén khi hoạt động trên cùng hệ thống.
Cùng với việc năng suất lạnh tăng thì hiệu suất thực của mơi chất R407F cũng vượt trội hơn môi chất
R404A tăng (10-13) %, và lượng mơi chất khi qua máy nén thì ngược lại thấp hơn từ (33-39) %. Nên khi
thay thế môi chất cho hệ thống thì sẽ tốn ít thời gian và tiết kiệm được lượng môi chất nạp vào.
Trong cùng một công suất lạnh như nhau thì cơng suất động cơ của R404F luôn thấp hơn môi chất R404A.
Nên hệ thống sử dụng mơi chất R407F sẽ ít tiêu tốn năng lượng và tiết kiệm được một phần đáng kể cho
hệ thống. Mặt khác môi chất R407F cũng thuộc loại HFC như môi chất R404A nên khi thay thế môi chất
này cho hệ thống sẽ không cần thay thế dầu cho máy nén, cả hai môi chất đều sử dụng một loại dầu là
Polyeste (POE).
Khi đã thay thế môi chất R407F cho môi chất R404A trong cùng một hệ thống không những đem lại những
năng suất hiệu suất cao mà còn tiết kiệm được năng lượng, và trong quá trình chuyển đổi mơi chất ít phải
thay đổi các thiết bị quan trọng khác, điều này giúp cho quá trình chuyển đổi đơn giản và kinh phí chuyển
đổi nhỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bitzer. Refrigerant report 21, 2020.
[2] Marco Bortolini, Mauro Gamberi, Rita Gamberini, Alessandro Graziani, Francesco Lolli, Alberto Regattieri.
Retrofitting of R404a commercial refrigeration systems using R410a and R407f refrigerants, 2015.

18

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1
[3] Nguyễn Đức Lợi. Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
[4] Đinh Văn Thuận – Võ Chí Chính. Hệ thống máy và thiết bị lạnh. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,
2005.
[5] Nguyễn Đức Lợi. Ga, dầu và chất tải lạnh. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2009.
[6] Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy. Kỹ thuật lạnh cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009
[7] Nguyễn Duy Tuệ – Nguyễn Thế Bảo – Đào Huy Tuấn. Đánh giá khả năng sử dụng môi chất R407F để thay thế
môi chất R22 cho kho lạnh bảo quản thực phẩm và điều hịa khơng khí, 2019.
[8] Vũ Đức Anh – Vũ Anh Tuấn & Nguyễn Chung Thật. Nghiên cứu thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc thay
thế công chất mới R404A cho những hệ thống điều hịa khơng khí đang sử dụng cơng chất cũ, 2016.

 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

19


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

YSC4F.302


PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG SỬ DỤNG VỐN TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THẠCH PHI HÙNG1*, NGƠ ĐINH THANH TRÚC2
1

Khoa Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,
2

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

(*corresponding author),

Tóm tắt. Năng suất lao động trong ngành xây dựng là một vấn đề quan trọng đang được các nhà quản lý
xây dựng quan tâm. Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng
suất lao động. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chỉ thực hiện các công trình xây dựng nói chung mà
chưa đi sâu vào phân tích chi tiết các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn tư nhân. Vì vậy, mục tiêu của
nghiên cứu này là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động cơng trình xây dựng dân dụng
sử dụng vốn tư nhân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào các nghiên cứu trước đây và ý kiến
chuyên gia, nghiên cứu xác định được 41 nhân tố. Bằng cách xếp hạng nhân tố, nghiên cứu xác định được
5 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động bao gồm tai nạn lao động, thơng số kỹ thuật bản vẽ
khơng chính xác, thiết kế phức tạp, chậm trễ trong việc triển khai bản vẽ thi cơng, cơng nhân khơng hài
lịng trong cơng việc. Kết quả của nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý xây dựng có cái nhìn cụ thể hơn về
năng suất lao động, để từ đó họ có thể tìm ra những biện pháp phù hợp áp dụng vào dự án mà họ đang tham
gia.

Từ khóa. năng suất lao động, xây dựng dân dụng, vốn tư nhân.
ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING LABOR PRODUCTIVITY OF CIVIL
CONSTRUCTION WORKS USING PRIVATE CAPITAL IN HO CHI MINH CITY

Abstract. Labor productivity in the construction industry is an important issue being concerned by
construction managers. There have been many studies done to find out the factors affecting labor
productivity. However, previous studies only performed construction works in general without going into
detailed analysis of civil construction projects using private capital. Therefore, the objective of this study
is to analyze the factors affecting labor productivity in civil construction using private capital in Ho Chi
Minh City. Based on previous research and expert opinion, the study identified 41 factors. By ranking
factors, the study identified 5 important factors affecting labor productivity including labor accidents,
incorrect drawing specifications, complicated designs, delays in work. Deploying construction drawings,
workers are not satisfied at work. The results of the study contribute to sharing for construction managers
a more specific view of the factors that seriously affect labor productivity in the construction industry, so
that they can find out the best solutions to this problem.

Keywords. labor productivity, civil construction, private capital.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Xây dựng là một chuỗi công việc từ chuẩn bị đến thiết kế và thi công hiện trường nhằm tạo nên các cơ sở
hạ tầng hoặc cơng trình, nhà ở… Một dự án thành cơng địi hỏi các kế hoạch xây dựng hiệu quả, bao gồm
việc thiết kế và thi công đảm bảo phù hợp với địa điểm xây dựng và đúng với ngân sách đề ra trong dự
20

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

tốn; Tổ chức thi cơng hợp lý, thuận tiện cho việc chuyên chở, lưu trữ vật liệu xây dựng; Đảm bảo các tiêu
chuẩn về môi trường, an toàn lao động; Giảm thiểu những ảnh hưởng tới cộng đồng;…
Trong q trình thi cơng, năng suất lao động được xem là một vấn đề ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi
cơng của cơng trình dân dụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Năng suất lao động là một trong những
yếu tố giữ vai trò quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, các khía cạnh

về năng suất lao động trong xây dựng dân dụng rất rộng và chưa được nghiên cứu khai thác triệt để.
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động là chủ đề đóng vai trị rất quan trọng trong cơng trình xây
dựng. Để nâng cao năng suất thì việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động cơng trình
xây dựng, dù là tích cực hay tiêu cực cũng đều cần thiết. Tận dụng các nhân tố ảnh hưởng tích cực đến năng
suất và kiểm soát hoặc loại bỏ các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực để cho ra thành quả cuối cùng là cải thiện
được năng suất lao động tại cơng trình xây dựng. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích những
nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và đề xuất một số biện pháp khắc phục, nhằm tiến đến xây dựng
mơ hình quản lý hiệu quả hơn cho các dự án xây dựng trên địa bàn sử dụng vốn tư nhân trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh.

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động. Nó được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng
suất lao động tăng lên có nghĩa là cũng trong một thời gian lao động, nhưng khối lượng hàng hóa sản xuất
ra tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống. Do đó, khi
năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại. Giá trị của hàng
hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Năng suất lao động lại phụ thuộc vào các yếu tố như:
- Trình độ khéo léo, thành thạo của cơng nhân;
- Mức độ phát triển và ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất;
- Trình độ tổ chức quản lý;
- Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất;
- Các điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế,…

2.2. Tổng quan về nghiên cứu trước đây
Nghiên cứu về năng suất lao động trong xây dựng là vấn đề được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu trong và ngoài nước. Trong nghiên cứu Hanna và các cộng sự (2005) đã phân tích về những ảnh hưởng
của việc kéo dài thời gian làm thêm tới năng suất lao động xây dựng. Trong nghiên cứu này các tác giả định
nghĩa giờ làm thêm là số giờ làm việc vượt quá 40 giờ/tuần. Dữ liệu dùng để phân tích định lượng được thu
thập từ 88 dự án trên khắp Hoa Kỳ bằng bảng câu hỏi. Kết quả cho thấy năng suất lao động sẽ bị suy giảm

do số giờ làm việc mỗi tuần tăng lên hoặc do thời gian của dự án tăng lên.
Paul M. Goodrum và các cộng sự (2009) phân tích những thay đổi trong cơng nghệ vật liệu và năng suất
lao động của 100 hoạt động xây dựng từ năm 1977 đến năm 2004, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những
thay đổi trong công nghệ vật liệu đã có tác động cải tiến về năng suất lao động. Sự thay đổi về trọng lượng
của vật liệu, thay đổi trong cách lắp đặt và mơ đun hóa có mối quan hệ, làm thay đổi đáng kể năng suất lao
động. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng công nghệ để cải tiến năng suất lao động, đồng thời giúp
các nhà nghiên cứu hiểu mối quan hệ lý thuyết giữa công nghệ và năng suất lao động trong xây dựng.
Nguyễn Thanh Hùng và Đỗ Thị Xuân Lan (2012) nghiên cứu về Mối quan hệ giữa số tầng và năng suất lao
động trong thi công nhà cao tầng. Nghiên cứu mô tả quy luật biến đổi, xem xét mối liên hệ của số tầng và
vị trí các tầng với năng suất lao động của các công tác cốt thép, cốt pha cơng trình. Đồng thời, phân tích
việc ứng dụng đường cong học ước lượng năng suất lao động thông qua xem xét cụ thể.
Farnad Nasirzadeh và Pouya Nojedehi (2013) nghiên cứu mơ hình động cho năng suất lao động các dự án
xây dựng. Nghiên cứu này trình bày cách tiếp cận dựa trên mơ hình năng suất lao động. Cơ cấu phức tạp
liên quan đến các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến năng suất lao động được hình thành bằng cách sử dụng
phương pháp động lực hệ thống. Mơ hình định tính về năng suất lao động được xây dựng bằng cách sử
dụng vòng lặp phản hồi nguyên nhân và hiệu quả. Các mối quan hệ tồn tại giữa các yếu tố khác nhau được

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

21


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

xác định và mơ hình định lượng về năng suất lao động được xây dựng. Với mơ hình đề xuất, năng suất lao
động được mơ phỏng xem xét tới tất cả các yếu tố ảnh hưởng. Hiệu quả về năng suất lao động đối với các
biện pháp thực hiện dự án khác nhau cũng được đánh giá về mặt thời gian và chi phí. Sử dụng mơ hình
được đề xuất, người quản lý dự án có thể tìm ra nguyên nhân sâu xa làm giảm năng suất, từ đó xây dựng
các giải pháp phù hợp để cải thiện năng suất lao động.

Nguyễn Văn Tâm và cộng sự (2018) nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công
nhân xây dựng tại các công trường trên địa bàn Tp Hà Nội. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 43 nhân tố ảnh
hưởng được chia thành 8 nhóm. Trong đó có 8 nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất lao động của công
nhân xây dựng, gồm: kinh nghiệm; kỷ luật lao động; hình thức thanh tốn; chất lượng vật liệu xây dựng;
khả năng tổ chức sản xuất; chất lượng công cụ và dụng cụ; tổ chức giám sát thi công; độ cao làm việc.
Dựa trên các nghiên cứa trước đây, nghiên cứu này chọn lọc được 47 nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao
động cơng trình xây dựng dân dụng sử dụng vốn tư nhân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 1).
Bảng 1. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động cơng trình xây dựng dân dụng sử dụng vốn tư nhân
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

STT
I
1
2
3
4
II
5
6
7
8
9
10
III
11
12
13
14
15
16

17
18
IV
19
20
21
22
23
24
25
26
V
27
28
22

Các nhân tố ảnh hưởng
Các nhân tố về môi trường
Điều kiện thời tiết
Tiếng ồn ở công trường gây khó khăn cho việc giao tiếp
Làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng
Mặt bằng làm việc không thuận lợi
Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
Chủ đầu tư ra quyết định chậm
Chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm lựa chọn nhà thầu
Chủ đầu tư thiếu kỹ sư giám sát đủ năng lực
Chủ đầu tư cung cấp thông tin và yêu cầu trong giai đoạn thiết kế không đầy đủ, rõ ràng
Chủ đầu tư thay đổi kế hoạch xây dựng cho dự án
Thiếu đội ngũ/cán bộ
Các nhân tố liên quan đến nhà thầu

Nhà thầu thiếu năng lực quản lý công trường
Nhà thầu lên kế hoạch không phù hợp
Sự phối hợp không hiệu quả giữa các nhà thầu dẫn đến thi công sai
Phương thức quản lý, biện pháp thi công không hợp lý
Hệ thống quản lý và trao đổi thơng tin khơng hiệu quả
Bố trí mặt bằng thi cơng cơng trường khơng hợp lí
Quản lý vật liệu khơng hiệu quả
Khó khăn tài chính của nhà thầu
Các nhân tố liên quan đến tư vấn giám sát
Giám sát thiếu kinh nghiệm và kỹ năng làm việc
Sự phối hợp không hiệu quả giữa giám sát và công nhân
Thiếu đội ngũ giám sát
Giám sát khơng có mặt thường xun ở cơng trường
Kiểm tra chất lượng sản phẩm lỗi dẫn đến công việc làm lại
Giám sát bảo thủ với đề suất điều chỉnh
Chậm trễ trong cơng tác kiểm tra và nghiệm thu
Khơng kiểm sốt tốt các vấn đề an toàn lao động gây ra tai nạn lao động cho công nhân
Các nhân tố liên quan đến tư vấn thiết kế
Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm
Chậm trễ của việc cung cấp bản vẽ thi công
 2022 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

STT

Các nhân tố ảnh hưởng


29
30
31
32
VI
33
34
35
36
37
38
39
40
41
VII
42
43
44
45
46
47

Thông số kỹ thuật bản vẽ khơng chính xác
Thiết kế phức tạp
Thay đổi thiết kế
Sai sót và thiếu sót trong bản vẽ thiết kế
Các nhân tố liên quan đến công nhân lao động
Thiếu kỹ năng và kinh nghiệm lao động
Thiếu nhân công
Thiếu đào tạo nâng cao trình độ lao động

Thiếu lực lượng lao động lành nghề
Sự phối hợp không hiệu quả giữa các cơng nhân
Cơng nhân khơng hài lịng trong cơng việc
Làm việc quá tải dẫn đến năng suất lao động giảm
Lương thưởng không công bằng dẫn tới thiếu động lực
Tai nạn lao động
Các nhân tố về máy móc, thiết bị, cơng cụ và vật liệu
Thiếu máy móc, cơng cụ và thiết bị
Máy móc bị hỏng
Thiếu vật liệu, điện, nước
Chất lượng máy móc, thiệt bị, vật liệu kém
Giá mua vật liệu, máy móc tăng
Khó khăn trong giai đoạn vận chuyển vật liệu tới cơng trình

3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, bảng câu hỏi thử nghiệm được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu tổng
quan lý thuyết về vấn đề liên quan đến năng suất lao động tại Việt Nam và trên thế giới; đồng thời đối chiếu
với điều kiện thực tế ở Thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó, bước khảo sát sơ bộ được tiến hành bằng cách
phỏng vấn các chuyên gia đầu ngành xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm lấy ý kiến
chuyên gia, đồng thời kiểm chứng lại bảng câu hỏi và đảm bảo mọi câu hỏi được đối tượng khảo sát hiểu
đầy đủ và chính xác. Bảng hỏi hồn thiện gồm 47 nhân tố được phân thành 7 nhóm: Nhóm nhân tố về mơi
trường (4 nhân tố); Nhóm nhân tố liên quan chủ đầu tư (9 nhân tố); Nhóm nhân tố liên quan đến nhà thầu
(8 nhân tố); Nhóm nhân tố liên quan đến tư vấn giám sát (8 nhân tố); Nhóm nhân tố liên quan đến tư vấn
thiết kế (8 nhân tố); Nhóm nhân tố liên quan đến cơng nhân lao động (9 nhân tố) và nhóm nhân tố về máy
móc, thiết bị (6 nhân tố). Công cụ SPSS được áp dụng để phân tích thống kê dữ liệu khảo sát (thống kê mơ
tả, phân tích giá trị trung bình, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố EFA). Cuối cùng, nghiên
cứu tiến hành xếp hạng các nhân tố, thảo luận phân tích kết quả và đề xuất giải pháp thực tiễn (hình 1).

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


23


Hội nghị Khoa học trẻ lần 4 năm 2022 (YSC2022) – IUH
Ngày 14/10/2022 ISBN: 978-604-920-156-1

Xác định vấn đề nghiên cứu

Tìm hiểu báo và các
nghiên cứu đã có trong
nước và quốc tế

Xác định nguyên nhân
ảnh hưởng đến năng
suất lao động

Chuyên gia và người
có nhiều kinh nghiệm
trong ngành xây dựng

Phát triển bảng câu hỏi
sát thử
nghiệm
cácchun
chuntrong
gia trong
xây
dựngtrên
trênđịa

địa bàn
bàn Tp
dựng
xây
vựcvực
lĩnhlĩnh
các
vớivới
nghiệm
sát thử
KhảoKhảo
Tp. Hồ
Chí Minh
HCM

Khơng phù hợp

Nghiên cứu nội dung và các phần cần có trong bảng câu hỏi

Kiểm tra sự phù hợp
Sàng
Sàn lọc lại trước khi đưa ra bảng câu hỏi chính thức

Phân phối bảng câu hỏi chính thức

Thu thập bảng câu hỏi
Sàng
Sàn lọc phân tích số liệu thu thập được bằng SPSS

Đánh giá và phân tích kết quả

Kết luận và kết quả
Hình 1. Quy trình nghiên cứu

3.2. Thu thập dữ liệu
Bước khảo sát đại trà được tiến hành trong giai đoạn từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021. Đối
tượng khảo sát là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh và đã từng tham gia dự án có vốn tư nhân. Số bảng khảo sát gửi đi là 350 bảng, số bảng
khảo sát thu về là 250 bảng, trong đó có 40 bảng khơng hợp lệ (chiếm 16.0%) bị loại ra, còn lại là 210 bảng
hợp lệ (chiếm 84.0 %) được sử dụng phân tích dữ liệu.

4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
4.1. Thống kê mơ tả
Cơng trình xây dựng được phân thành nhiều cấp, bao gồm: cấp I, cấp II, cấp III, cấp đặc biệt,… Trong 210
mẫu nghiên cứu này, cơng trình cấp I chiếm 30%; Cấp II chiếm 37%; Cấp III chiếm 21%; Cấp đặc biệt
chiếm 9% và công trình khác chiếm 3%. Nghiên cứu này chú trọng khảo sát cơng trình cấp I và cấp II. Đây
là 2 loại cơng trình dân dụng khá phổ biển trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

24

 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


×