Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an vnen lop 5 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.26 KB, 41 trang )

GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 5
Tiết 1
Môn: Tiếng Việt
Bài 5A Tình hữu nghị (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc – hiểu bài Một chuyên gia máy xúc.
Mục tiêu riêng:
+ Hướng dẫn các em Đức, Việt đọc đúng một đoạn của bài.
+ HS đọc tốt đọc đúng các tên riêng nước ngồi, từ khó, giọng đọc diễn cảm, thực hiện
tốt các bài tập.
Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Đoàn kết với các dân tộc, các nước trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Cho 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trị
A-Hoạt động cơ bản:
HĐ1
Hoạt động nhóm
- GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả - Các nhóm quan sát, thảo luận và trả lời.


lời.
- GV chốt lại.
HĐ2
Hoạt động cả lớp
- GV gọi 1 HS đọc tốt đọc mẫu bài Một - HS cả lớp nghe.
chuyên gia máy xúc.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Lưu ý HS đọc đúng tên riêng nược
ngồi A-lếch-xây.
HĐ3
Hoạt động cá nhân
- GV đến từng nhóm theo dõi, kiểm tra - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải
Hs hoạt động.
nghĩa phù hợp.
- Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà - Một số em đọc lại
HS chưa hiểu.
HĐ4 Cùng luyện đọc
-Theo dõi các cặp đọc, kiểm tra, giúp

Hoạt động nhóm


Hs đọc đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
HĐ5
- Theo dõi các cặp thảo luận, kiểm tra.
Nghe HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.

HĐ 6

- GV gọi HS phát biểu ý kiến của mình:
chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất? Vì sao?
- Gọi Hs rút ra nội dung, giáo viên chốt
lại ghi bảng.

- HS luyện đọc theo cặp: đọc từ, đọc câu,
đọc đoạn, bài.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cặp đơi
- HS tìm hiểu bài đọc.
- HS thảo luận và nêu kết quả.
Đáp án:
Câu 1: Anh phiên dịch, anh Thủy, A-lếchxây.
Câu 2: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở
công trường xây dựng.
Câu 3: Cảnh vật hơm đó đẹp. Vì đó là
một buổi sáng đầu xuân, gió nhẹ và hơi
lạnh, ánh nắng ban mai nhạt lỗng rải trên
vùng đất đỏ cơng trường tạo nên một hịa
sắc êm dịu.
Câu 4: Anh A-lếch- xây có vóc người cao
lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một
mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong
bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to
chất phác.
Câu 5:Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn
đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ
nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm,

họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu
mỡ…
- HS phát biểu.
- Ghi nội dung bài
Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn
với công nhân Việt Nam.

*Củng cố
- Qua bài tập đọc, em biết được gì?
- Giáo dục HS đồn kết với bạn bè, xem - HS trả lời cá nhân.
trọng tình hữu nghị giữa các dân tộc.
*Dặn dò
- Dặn luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………. .
Tiết 2
Mơn: Tốn


Bài 15: Mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng, quan hệ giữa mi-limét vuông với xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, Bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích thơng dụng và giải
bài tốn liên quan.
Mục tiêu riêng:
+ HS học chậm hiểu bài 2, 3, làm đúng bài 4.
+ HS học hiểu làm bài nhanh hiểu và làm đúng tất cả các bài tập.

II Đồ dùng dạy học
- GV: Thước
- HS: Bảng con, thước
III Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Trải nghiệm
- Cho HS nêu quan hệ giữa Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
- Kiểm tra Hoạt động ứng dụng Bài 14 (Trang 57)
3- Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
Bài tập 1, 2,
Hoạt động cá nhân
- Cho HS làm cá nhân.
- Em làm bài tập.
- GV đi đến giúp đỡ Hs chậm ( Anh - Báo cáo với cô kết quả.
Đức, Hân, Lành ).
Đáp án đúng:
- Nhận xét, chữa lần lượt từng bài.
Bài 1
1 hm2 = 100dam2 Đ
1dam2 5m2 = 15 m2 S
1002 m2 = 10


2
100

dam2 Đ

80 dam2 = 8 hm2 S
1 hm2 =10 000 m2 Đ
108 dam2 = 1
BT3 Hoạt động chung cả lớp
- Cho HS đọc, GV hướng dẫn.
BT4

8
100

hm2 Đ

- Đọc và cô hướng dẫn.
- HS đọc.
- HS viết.


- Gọi HS yếu đọc số phần a.
- GV cho HS viết bảng con phần b.

Kết quả bài 4b :185mm2; 2 310mm2

*Củng cố
- HS nghe.
- Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa

các đơn vị đo diện tích .
*Dặn dị
- Dặn HS xem trước hoạt động thực
hành tiết sau các em làm bài.
- Nói cho người thân nghe các đơn vị
đo diện tích mà em đã học.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Tiết 4
Môn: Giáo dục lối sống
Bài: Quản lí thời gian (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Rèn hs kĩ năng lập kế hoạch thời gian cho một tuần
- HS tự tin mạnh dạn nêu ý kiến của mình về việc quản lí thời gian của mình trước lớp
.
*Giáo dục HS biết quý trọng thời gian, sử dụng thời gian cho những việc có ích.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tài liệu hướng dẫn.
HS : Làm vào vở (theo mẫu phiếu học tập HĐ1 như (trang 49 )
III. Các hoạt động dạy học
1 Khởi động
Chơi trò chơi
2-Trải nghiệm
- GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời:
+ Em hãy nêu ích lợi của việc biết quản lí thời gian .
+ Nêu cách quản lí thời gian trong một ngày của em .
- Nhận xét.
3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1
Hoạt động cá nhân
1. Lập kế hoạch thời gian
- Đến từng em quan sát, gợi ý.
- Hs lập kế hoạch vào vở.
- Nghe các em trình bày.
- Trình bày mẫu kế hoạch cho một tuần.


- GV nhận xét, khen những Hs biết
- Lớp nhận xét, góp ý cho bạn.
cách lập kế hoạch thời gian .
Hoạt động 2
Hoạt động cặp đôi
2. Tự đánh giá nhận xét
Hs tự nêu, cùng nhau chia sẻ.
- GV nhận xét kết luận :trong cuộc
- Ví dụ: trước đây em hay ngủ dậy muộn
sống có những việc gây lãng phí thời khơng kịp ăn sáng đi học đói bụng học
gian khơng những thế cịn có hại cho khơng tốt .
sức khỏe . có những cách quản lí thời - Khắc phục không đi học muộn nữa . . .
gian tốt đem lại lợi ích , kết quả cơng khơng làm ảnh hưởn đến nhóm . . .
việc .

*Củng cố
- Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo - HS nghe.
dục Hs.
- Em nêu thời gian biểu trong 1 dịp hè
hay kì nghỉ tết của em
*Dặn dò
- Dặn: chuẩn bị tranh ảnh cho bài 3
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………. . . . . . . .
....
==========================
BUỔI CHIỀU
Thực hành Tiếng Việt
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu truyện Tại sao chim bồ câu thành biểu tượng của hịa bình?
- Nhận biết được từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
*GD HS u hịa bình.
II Chuẩn bị
Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng của cơ
Hoạt động của trị
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu-ghi tựa bài.
- HS nghe.
- Cho HS đọc tên bài.
- GV nêu HS đọc mục tiêu

2 Hướng dẫn HS thực hành
Bài tập 1
-Cho HS đọc truyện Tại sao Chim bồ
3 HS đọc tiếp nối bài và chú giải.
câu thành biểu tượng của hịa bình?
- HS quan sát tranh.
-u cầu lớp quan sát tranh minh họa.
- HS đọc câu hỏi rồi làm bài.
Bài tập 2
- Nộp bài.
-Gọi HS đọc câu hỏi.
- Chữa bài


-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài rồi đánh
tích vào câu trả lời đúng.
- GV nhận xét khoảng 6 bài.
- GV chữa chung cho cả lớp.

Bài tập 3
- Cho HS tự làm bài.
- Gv nhận xét rồi chữa bài.

a) ý 1
b) ý 1
c) ý 3
d/ ý 2
e) ý 1
g) ý 2
h) ý3

HS làm bài 3, chữa bài.
Từ trái nghĩa
a) xấu- tốt
b) mạnh- yếu
c) ráo- mưa
d) thất bại- thành công
e) cứng- mềm
g) chết- sống vinh – nhục
h) chết- sống đứng – quỳ

3/ Củng cố, dặn dò.
- GV hỏi lại khái niệm về từ đồng nghĩa, Em nghe và thực hiện.
trái nghĩa.
- GV chốt nội dung tiết thực hành, giáo
dục HS yêu hịa bình.
Rút kinh nghiệm
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
...............................................................
Tiết 3
Mơn: Khoa học
Bài 5 Thực hành nói khơng đối với các chất gây nghiện (T1)
I Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.
- Rèn luyện kĩ năng từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Giáo dục HS kĩ năng sống.
II Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
Hát
2- Trải nghiệm
Hỏi: - Em có biết chất chất nào uống hay hít vào sẽ gây nghiệm khơng?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.


- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
A. Hoạt động cơ bản
BT1
- Cho HS làm theo cặp đôi.
- Gọi các em báo cáo.
- GV kết luận.

Hoạt động của trị
Hoạt động cặp đơi.
- Báo cáo.
b) Hai người lớn đang uống rượu và mời một
bạn trai uống rượu. Bạn trai từ chối, nói về tác
hại của rượu, bia.
Một anh lớn rủ rê bạn trai hút thuốc lá. Bạn
trai từ chối. Nói về tác hại của thuốc lá.
Một người con trai lớn dụ một bạn trai hít
thử ma túy. Bạn trai đã từ chối và nói về tác hại
của ma túy.

c) HS nêu cách ứng xử của mình.
Hoạt động nhóm.
- HS làm vào phiếu.

BT2 Hồn thành bảng học tập
- GV đến từng nhóm quan sát.
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo.
BT3 Quan sát và nhận xét
Hoạt động chung cả lớp.
- Cho HS làm vào phiếu.
a) Các nhóm trình bày.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
b) Các em lắng nghe và nhận xét bài của
- GV kết luận.
nhóm bạn.
BT4 Đọc và trả lời
Hoạt động cá nhân.
- Cho Hs đọc rồi kể, trả lời câu hỏi.
Trả lời
- Kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý -Rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
đều là những chất gây nghiện. Riêng ma - Nêu tác hại.
tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì
- HS ghi vào vở.
vậy, người sử dụng, buôn bán, vận
chuyển ma tuý đều là phạm pháp. Các
chất gây nghiện đều gây hại cho sức
khoẻ của người sử dụng và những người
xung quanh, làm tiêu hao tiền của bản
thân, gia đình, làm mất trật tự an tồn xã
hợi.

*Củng cố
Hỏi:
+ Qua tiết học em biết được những gì?
*Dặn dị.
- Em nêu.
- Dặn HS khơng uống rượu, bia, hút thuốc lá,
hít hay tiêm chích ma túy vì đó là các chất
gây nghiện đọc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe,
- Nghe cơ dặn dị.
tính mạng của mình, ảnh hưởng đến những
người xung quanh.
- Nói với người thân những tác hại của
các chất gây nghiện, khuyên người thân,


bạn bè không nên sử dụng.
- Chuẩn bị dụng cụ để đóng vai tình
huống trong sách.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………. . . . . . . . . . . . .
..
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
Mơn: Tốn
Bài 15 Mi-li-mét vng. Bảng đơn vị đo diện tích (tiết 2)
I Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông, quan hệ giữa mi-limét vuông với xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, Bảng đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích thơng dụng và giải
bài tốn liên quan.
Mục tiêu riêng:
HS học chậm mơn tốn làm được bài tập 1, 2, 3, 4.
HS học tốt hiểu và làm đúng tất cả các bài tập.
II Đồ dùng dạy học
- HS : Thước
III Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
Hát
2- Trải nghiệm
Cho HS nêu:- Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành
- Giao bài tập cho từng đối tượng
Hoạt động cá nhân
học sinh.
- Em làm bài tập.
- Cho HS làm cá nhân.
- Báo cáo với cô kết quả.
- GV đi đến giúp đỡ Hs chậm.
Đáp án đúng:
- GV nhận xét vở một số vở.
Bài 1

- Gọi HS chữa lần lượt từng bài.
7 cm2 = 700 mm2
2 m2 = 20 000 cm2
- GV kết luận.
12 hm2 = 120000 m2 15 m2 8dm2 = 1508 dm2
* BT5 Học sinh học tốt làm.
15 km2 = 1500 hm2
3dam2 22 m2 = 322 m2


Bài 2
800 mm2 = 8 cm2
2600 dm2 = 26 m2
1 000 hm2 = 10 km2 150 cm2 = 1dm2 50 cm2
80 000m2 = 8 hm2
201 m2 = 2 dam2 1 m2
Bài 3
2mm2 =

2
cm2
100

5dm2 =

45cm2 =

45
dm2
100


25mm2 =

4dm2 =

5
m2
100
25
cm2
100

34
m2
100

28cm2 =

28
m2
10000

Bài 4
a) 8 m2 36 dm2 =836 dm2
19m2 8dm2 = 1908dm2
b) 4dm2 45 cm2 = 445cm2
14 dm2 85 cm2 = 1485cm2
105 dm2 6 cm2 = 10 506cm2
Bài 5
2dm2 8cm2 = 208cm2 4m2 48 dm2 < 5 m2

400 mm2 < 398 cm2
61 km2 > 610hm2
- Cá nhân trả lời.
*Củng cố
- Tiết tốn hơm nay các em luyện tập
những gì?
- HS nghe.
* Dặn dị
- Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích .
- Hướng dẫn HS ứng dụng.
- Nói cho người thân nghe các đơn vị
đo diện tích mà em đã học.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………. . . . . . . . . . . . .
..
Tiết 3
Mơn: Tiếng Việt
Bài 5A Tình hữu nghị (tiết 2)


I. Mục tiêu
Nghe - viết được đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc; viết đúng từ chứa tiếng có uô
hoặc ua.
Mục tiêu riêng:
+ Các em chậm làm được 4 ý a) b)c)d.
+ HS viết tốt viết đúng chính tả, làm tốt các bài tập 2, 3, 4 (biết giải nghĩa một số thành
ngữ tục ngữ BT3).

Giáo dục kĩ năng sống cho HS: thân thiện với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
- Phần vần gồm những bộ phận nào?
- Dấu thanh được đặt ở âm nào?
- Nhận xét, kết luận.
3- Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
A. Hoạt động thực hành
BT1
a) Nghe cô đọc và viết vào vở bài Một
Hoạt động cả lớp
chuyên gia máy xúc (từ “Qua khung cửa - HS nghe.
kính” đến “ những nét giản dị thân mật” - Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như
a) GV đọc.
một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
màu xanh cơng nhân, thân hình chắc và
Hỏi: Dáng vẻ của người ngoại quốc này khoẻ, khuôn mặt to chất phát . . . tất cả
có gì đặc biệt?

gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- Hướng dẫn viết từ khó
- HS nêu từ khó : Khung cửa, buồng
- u cầu HS tìm từ khó, đọc từ khó.
máy, ngoại quốc, tham quan, công
- Nhắc nhở HS trước khi viết bài.
trường khoẻ, chất phác, giản dị…
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Viết chính tả.
b) Trao đổi với bạn để chữa lỗi.
- Trao đổi với bạn để chữa lỗi.
- GV nhận xét vở.
- Nhận xét, chữa lỗi HS viết sai phổ
biến.
Bài 2
Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét.


- Gọi HS nêu từ em ghi được, lớp nhận
xét tiếng bạn vừa tìm.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu
thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?

+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc,
muôn, buôn

+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ Trong các tiếng chứa ua dấu thanh đặt
ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u
+ Trong các tiếng chứa uô dấu thanh đặt
ở giữa chữ cái thứ 2 của âm chính là
chữ ơ
Hoạt động cặp đôi.
Bài 3
- 2 HS thảo luận rồi ghi vào vở.
- HS làm bài tập theo cặp đơi: Tìm tiếng a) Mn người như một: mọi người
cịn thiếu trong câu thành ngữ.
đồn kết một lịng.
Khuyến khích cặp khá, giỏigiải thích
b) Chậm như rùa: quá chậm chạp
nghĩa của thành ngữ đó.
c) Ngang như cua: tính tình gàn dở ,
- - Theo dõi giúp đỡ hs gặp khó khăn khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
d) Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm
các
việc trên đồng ruộng.
câu e, g.
e) Khua trống gõ mõ.
- Gọi HS báo cáo.
g) Đói ăn rau đau uống thuốc.
- - - GV nhận xét.
Bài 4
Hoạt động nhóm.
- Báo cáo.
Đáp án:b ) Trạng thái khơng có chiến
Bài 4

tranh.
- Cho HS thảo luận rồi báo cáo.
- Gv nhận xét, kết luận.
- HS trả lời cá nhân.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những - HS nghe.
gì?
*Dặn dị
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh
dấu thanh ở các tiếng chứa ngun âm
đơi và học thuộc lịng các câu thành ngữ
trong bài tập 3
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 5A Tình hữu nghị ( tiết 3)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Mở rộng vốn từ Hịa bình.


Mục tiêu riêng:
+ HS học tốt đặt 2 câu BT6.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm. Thẻ chữ
HS: VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động

- Cho HS hát bài hát về hịa bình.
2-Trải nghiệm
- Em có biết những hình ảnh nào tượng trưng cho hịa bình?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
B-Hoạt động thực hành
Hoạt động chung cả lớp.
BT5
- Chơi trò chơi.
- GV tổ chức trò chơi.
- Những từ đồng nghĩa với từ hồ bình:
- GV quan sát HS chơi.
bình yên, thanh bình, thái bình.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Khen đội thắng cuộc.
BT6
Hoạt động cá nhân
- GV cho HS đặt câu mỗi em đặt một
Đặt vào vở.
câu có từ đồng nghĩa với từ hịa bình.
Ví dụ:
* Khuyến khích học sinh đặt câu tốt dặt Phong cảnh quê em thật thanh bình.
nhiều hơn một câu.
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét.
Hoạt động cá nhân

- HS đọc đề, nhìn tranh, nghe cơ hướng
dẫn.
BT7
- Cho HS tự làm vào vở bài tập.
- HS viết đoạn văn vào vở bài tập.
- GV gọi vài em đọc cho lớp nhận xét.
- Đọc cho Hs nghe đoạn văn viết hay.
*Củng cố
- Em hãy nêu những từ đồng nghĩa với
từ hịa bình?
- Giáo dục HS u hịa bình.
*Dặn dị.
- Dặn HS viết chưa xong hay viết chưa
hay về viết cho xong.
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm

- HS trả lời cá nhân.

- Em nghe và thực hiện.


…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………. . . .
.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
(Tiết 2)

I Mục tiêu
- HS biết điền từ láy thích hợp vào bài Đầm sen.
- Biết viết một đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của chim bồ câu và cảnh thả chim bồ câu.
Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật hoang dã.
II Chuẩn bị
GV:Tranh minh họa
HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu.
- Nêu nội dung tiết thực hành
2/ Hướng dẫn HS thực hành
- HS đọc yêu cầu bài 1
Bài tập 1
- Nghe gợi ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm bài
- GV giúp hs hiểu yêu cầu của BT.
- Nộp vở.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
Thứ tự các từ cần điền: khoankhoái,
- Cho HS làm bài cá nhân.
ngột ngạt, mênh mông, nhè nhẹ, tấm
- GV nhận xét, chữa bài.
tắc , phưng phức.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý giúp HS hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc yêu cầu.

- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- Nghe gợi ý
- Yêu cầu lớp tự viết.
- Quan sát tranh.
- Gv nhận xét một số bài.
- Viết bài.
- Nhận xét.
- Đọc bài viết.
3/ Củng cố, dặn dị.
- Qua bài Đầm Sen , em có cảm nghĩ gì? - HS nêu.
- GV giáo dục HS bảo vệ lồi chim bồ
câu, bảo vệ mơi trường.
- Em nghe và thực hiện.
- Dặn những hs viết chưa xong ở lớp về
tiếp tục viết tiết sau cô nhận xét.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiết 2
Thực hành Toán (Tiết 1)
I Mục tiêu


- HS thực hành giải tốn có liên quan đến tỉ lệ.
HS yếu làm đúng bài 1, 2.
* Các em học tốt làm đúng cả 3 bài tập
II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học


Hoạt động của cô
1/ Giới thiệu bài
- Nêu nội dung tiết học.
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành
Bài tập 1
- Gọi HS đọc dề tốn.
- Hỏi HS: Bài tốn thuộc dạng gì?
- u cầu HS tự giải.
- GV nhận xét vở, gọi 1 HS lên bảng
chữa bài.
Bài này HS có thể giải bằng “tìm tỉ số
hoặc“rút về đơn vị”.

Bài 2 Thực hiện như bài 1

Bài 3
- Yêu cầu HS giải, rồi nộp vở.
- GV nhận xét vở.
- Cho HS chữa bài.
- GV kết luận.

3/ Củng cố -dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

Hoạt động của trò
- HS nghe.
HS làm bài cá nhân.
Giải bài tốn có liên quan đến tỉ lệ.
-HS giải.
Bài 1

Bài giải
30 quyển gấp 5 quyển số lần là:
30: 5 = 6 (lần)
Mua 30 quyển hết số tiền là:
45 500 x 6 = 273 000( địng)
Đáp số: 273 000 đồng
*Tìm tỉ số
Bài 2 Cách tìm tỉ số
Bài giải
24 ngày gấp 6 ngày số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Trong 24 ngày chị Hoa dệt được là:
72 x 4 = 288 (m)
Đáp số : 288 m
Hoặc Cách rút về đơn vị
1 ngày chị hoa dệt được là:
72 : 6 = 12 (m)
24 ngày chị Hoa dệt dược là:
24 x 12 = 288 (m)
Đáp số: 288 m
Bài 3
Bài giải
Một ngày người đó được trả công là:
440 000 : 4 = 110 000 (đồng)
Người đó làm trong 6 ngày được trả số
tiền cơng là:
110 000 x 6 = 660 000 (đồng)
Đáp số : 660 000 đồng
- HS nghe.



-GV nhắc HS giải tốn có liên quan đến
tỉ lệ cần chọn lựa cách giải phù hợp.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 3
Lịch sử
Bài 2 Nước ta đầu thế kỉ XX và công cuộc tìm đường cứu nước (tiết 2)
I Mục tiêu
- Trình bày được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX. Phong trào
Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- HS biết Ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng (Sài Gịn), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.
- Hiểu được Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là do lòng yêu nước, thương dân, mong
muốn cứu nước.
Mục tiêu riêng:
- Học sinh biết cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và giáo dục học
sinh lòng yêu quê hương đất nước.
- Giáo dục HS lòng kính yêu các anh nhân vật lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa, phiếu học tập.
- HS: Tài liệu nói về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 - Khởi động
Hát
2- Trải nghiệm
- GV hỏi lại nội dung ở tiết 1.
- Nhận xét.
3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
A. Hoạt động cơ bản
BT4 Tìm hiểu về Phan Bội Châu
Hoạt động nhóm.
- Cho HS đọc và thảo luận câu hỏi.
- Báo cáo với cô kết quả.
- GV đến từng nhóm kiểm tra, nghe các
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867. Trong
em báo cáo kết quả thảo luận.
một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền
- Giúp HS trả lời đúng câu 2.
thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn trẻ ông đã
nhiệt tình cứu nước . năm 17 tuổi ông viết
hịch " Bình tây thu bắc" . Năm 19 tuổi lập
đội " Thí sinh quân" để ứng nghĩa khi kinh
thành huế thất thủ nhưng sự việc không


thành. Năm 1904 ông bắt đầu hoạt động
đấu tranh giải phóng dân tộc bằng việc
khởi xướng và lập ra Hội Duy Tân, một tổ
chức chống Pháp chủ trương theo cái mới,
tiến bộ. . . .
Ông mất năm 1940 tại Huế.

+ Vì Nhật Bản trước kia cũng là nước lạc
hậu nư Việt Nam. Trước nguy cơ mất
nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và
trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu nghĩ
rằng Nhật Bản cũng là một nước châu Á
nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản
để đánh Pháp.
BT5 Tìm hiểu về phong trào Đơng du.
- GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ.
- GV kết luận.

- Hoạt động nhóm. Điền vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày .
Phiếu học tập
Câu hỏi
Trả lời
Thanh niên Việt
Để có tiền ăn học,
Nam sang Nhật
họ phải làm nhiều
Bản học tập trong nghề kể cả việc
điều kiện như thế
đánh giày, rửa bát
nào?
trong các quán ăn.
Cuộc sống của họ
kham khổ, nhà ở
chật chội, thiếu
thốn đủ mọi thứ.
nhưng họ vẫn hăng

say học tập.
Tại sao trong điều Ai cũng mong mau
kiện ấy họ vẫn
chón học xong để
hăng say học tập? trở về cứu nước.

BT6 Tìm hiểu về quê hương và thời
niên thiếu của Bác Hồ
- Cho HS đọc và thảo luận câu hỏi.
- GV đến từng nhóm kiểm tra, nghe các
em báo cáo kết quả thảo luận.

Hoạt động nhóm.
- Hoạt động nhóm. Điền vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày .

BT7 Tìm hiểu quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.
Cho HS thảo luận nhóm rồi trình bày.
*Học sinh biết cảng Nhà Rồng nơi Bác
Hồ ra đi tìm đường cứu nước và giáo dục

Hoạt động cặp đôi
- HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Không tán thành việc làm của các cụ.
Thảo luận ghi vào phiếu.
- Báo cáo.



học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
BT8 Đọc và ghi vào vở.

- Cho HS đọc và ghi vào vở.
- Vài HS đọc.

*Củng cố
- Em có nhận xét vì về Phan Bội Châu?
- HS trả lời:
- Nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ.
+ Phan Bội Châu là nhà yêu nước.
- GV chốt lại bài.
- HS nêu.
- Giáo dục HS lòng yêu nước. Nhắc các
em hãy cố gắng học tập đế sau này xây
dựng nước ta ngày càng giàu đẹp.
*Dặn dò
- Các em ghi nhớ kiến thức lịch sử vừa - HS nghe.
học. Về học bài. Xem trước hoạt động
thực hành.
- Nói cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
Mơn: Tốn
Bài 16 Héc - ta (tiết 1)
I Mục tiêu

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc – ta;quan hệ giữa héc-ta và mét
vng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với mét vuông).
Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ, HS chậm.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Kiểm tra Hoạt động ứng dụng Bài 15 (Trang 61)
Hỏi:
- Em hãy cho cô biết :
+ 1 Héc-tô- mét vuông bằng bao nhiêu đê ca mét vuông?
+ 1 Héc-tô- mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông?
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.


Hoạt động của cô
A. Hoạt động cơ bản :
BT1
- Cho các nhóm làm theo yêu cầu rồi
báo cáo.
- GV nhận xét.


Hoạt động của trị
Hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
Đáp án:
1/
a) C
b) B
2/ Đọc
3/
a) 4ha= 40 000 m2
1km2= 100 hm2
500 ha= 5 km2
b)

1
ha 5000 m2
2

1
km2 10ha
10

3
ha 7500 m2
4

4/ 80 000 m2 = 8 ha
600 000 m2 = 60 ha
1600 ha = 16 km2

27 000 ha = 270 km2
*Củng cố
- HS trả lời cá nhân.
- Héc-tơ- mét vng cịn gọi là gì?
*Dặn dị
- Em nghe và thực hiện.
- Dặn HS xem trước Hoạt động thực
hành.
Rút kinh nghiệm :
.......................................................................
...............................................................
.......................................................................
...............................................................
Tiết 3
Tiếng Việt
Bài 5B Đấu tranh vì hịa bình (tiết 1)
I Mục tiêu
- Đọc - hiểu bài Ê-mi-li, con. . .
Mục tiêu riêng:
+ HS học thuộc lòng khổ thơ 3, 4
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK;
+ Khuyến khích HS thuộc bài nhanh học thuộc lịng và đọc diễn cảm tồn bộ
bài thơ.
- Giáo dục HS u hịa bình.
II. Đồ dùng dạy học


- GV: Tranh.
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy và học :

1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
- Cho 3 HS lần lượt đọc bài Những con sếu bằng giấy kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
A. Hoạt động cơ bản :
HĐ1 Cho các nhóm quan sát ảnh, đọc
Hoạt động nhóm
và nêu to trước lớp.
- Các nhóm quan sát, thảo luận và trả
HĐ2
lời.
- GV đọc mẫu bài Ê-mi-li, con. . .
Hoạt động chung cả lớp
HĐ 3
- HS nghe.
Cho các em đọc lời giải nghĩa từ
Hoạt động cá nhân
- GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt
động.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải
HS chưa hiểu.

nghĩa phù hợp.
- Một số em đọc lại
HĐ4 Cùng luyện đọc
- Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hoạt động nhóm
Hs đọc đúng.
Luyện đọc đoạn, đọc bài thơ.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
HĐ 5
- Lớp nhận xét.
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi
Hoạt động nhóm
- Theo dõi các nhóm thảo luận, kiểm tra - HS tìm hiểu bài đọc.
- Cho các nhóm báo cáo.
- HS thảo luận và nêu kết quả.
- GV nhận xét.
1/ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa
và vô nhân đạo, không nhân danh ai.
Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc
để đốt bệnh viện, trường học, giết tẻ
em vơ tội, giết cả những cánh đồng
xanh.
2/ Chú nói trời sắp tối, cha không bế
con về được nữa, Chú dặn khi mẹ đến,
hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ:


" Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn
Hỏi:

- Bài thơ nói gì?
- GV ghi lên bảng.
HĐ6
- Em có suy nghĩ gì về hành động của
chú Mo-ri-xơn?
GV giảng bài.
- Liên hệ thực tế giáo dục HS.
Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
để phản đối chiến tranh Mĩ xâm lược
Việt Nam. Chiến sĩ Hoàng Thu tự thiêu
để phản đối giàn khoan Hải Dương 981
của Trung Quốc đặt ở vùng biển củaViệt
Nam.
7 Học thuộc lòng khổ thơ 3 và 4
- Cho HS học thuộc lòng theo cặp và tổ
chức thi đọc trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét bình chọn, khen
HS thi đọc thuộc lòng tốt nhất.

Ca ngợi hành động dũng cảm của một
công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- HS ghi vài vở.
Hoạt động chung cả lớp
- Chú Mo-li-xơn dám xả thân vì việc
nghĩa
- Hành động của chú thật cao cả. . .

Hoạt động cặp đơi
- Em đọc thuộc lịng

- Tham gia thi đọc thuộc lịng.
- Nhận xét các bạn đọc. Bình chọn.

* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những
gì?
- HS trả lời cá nhân.
*Dặn dò
- Dặn HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4
bài. Khuyến khích HS đọc bài thuộc
nhanh học thuộc cả bài.
- Tìm thêm những tấm gương tự thêu để - Nghe cơ dặn dị.
phản đối chiến tranh.
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm :
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
...............................................................
Tiết 4
Môn:Tiếng Việt
Bài 5B Đấu tranh vì hịa bình (tiết 2)
I Mục tiêu
- Luyện tập viết báo cáo thống kê.
Giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ.
* Giáo dục HS ý thức chuyên cần trong học tập.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×