Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giao an vnen lop 5 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.77 KB, 37 trang )

GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 6
Tiết 1
Môn: Tiếng Việt
Bài 6A: Tự do và cơng lí (tiết 1)

I.Mục tiêu
- Đọc – hiểu bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
Mục tiêu riêng:
+ Hướng dẫn các em Việt Anh, Đức, đọc đúng một đoạn của bài.
+ HS đọc –hiểu tốt: đọc tốt đúng các tên riêng nước ngồi, từ khó, giọng đọc diễn cảm,
thực hiện tốt các bài tập.
Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Đoàn kết với các dân tộc, các nước trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ thế giới để chỉ châu Phi.
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Cho 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng khổ thơ 3+4 bài thơ Ê-mi-li, con…và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
A-Hoạt động cơ bản:
.
HĐ1


Hoạt động nhóm
- GV đến từng nhóm quan sát, gọi đại
- Các nhóm quan sát, thảo luận và trả
diện các nhóm trả lời.
lời.
HĐ2
- Bài gồm 3 đoạn.
- GV đọc mẫu bài Sự sụp đổ của chế độ
a-pác-thai.
Hoạt động cả lớp
- Giới thiệu tranh minh họa.
- HS nghe.
- Lưu ý HS đọc đúng tên riêng nước
- Chia đoạn.
ngoài a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la.
HĐ3
- GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt
động.
Hoạt động cá nhân
- Gvgiúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải
HS chưa hiểu.
nghĩa phù hợp.
HĐ4 Cùng luyện đọc
- Một số em đọc lại
- Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp
Hs Anh, Đức đọc đúng.
- Gọi một, hai nhóm đọc to trước lớp.


- GV nhận xét và sửa chữa.


HĐ5
- Theo dõi các cặp thảo luận, kiểm
tra.Nghe HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.

HĐ6
- Cho HS tự đọc rồi nêu.
- GV kết luận.
HĐ7
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên
của nước Nam Phi mới.
- Cho HS xem hình của ơng.
- Gọi HS nêu nội dung bài.

Hoạt động nhóm
- HS luyện đọc theo cặp : đọc từ, đọc
câu, đọc đoạn, bài.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cặp đôi
- HS tìm hiểu bài đọc.
- HS thảo luận và nêu kết quả.
Đáp án:
1/ Người da trắng chiếm 20% dân số.
2/ Người da trắng chiếm gần 9/10 đất
trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập tồn bộ
hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng…
- Vì người da trắng ít hơn người da đen

nhưng họ lại giành gần hết quyền lợi về
mình.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc rồi nêu: b, d, e, h
Hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm phát biểu.
Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la.
Người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì
đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được
bầu làm Tổng thống.
Nội dung
Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca
ngợi cuộc đấu tranh địi bình đẳng của
nhân dân ở Nam Phi.

*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những
gì?
- GV liên hệ giáo dục HS đồn kết với
- HS nêu.
bạn bè 3 dân tộc Kinh, Khmer, Hoa ở
lớp, ở địa phương, ln vun đắp tình
- HS nghe.
hữu nghị giữa các dân tộc.Không phân
biệt sắc tộc, màu da.
*Dặn dò
- Về kể cho người thân nghe câu chuyện
về sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
- Dặn luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 2


I Mục tiêu
Em biết:
- Mối quan hệ giữa 1 và

Toán
Bài 18 Em ơn lại những gì đã học

;

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài tốn có liên quan đến trung bình cộng.
Mục tiêu riêng:
+ HS cả lớp làm các bài 1, bài 2, bài 3
+ HS học tốt làm thêm bài tập ứng dụng.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Thước
III Các hoạt động dạy học
-Khởi động
Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
Gọi HS: -Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong dạng tốn tìm x.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
A. Hoạt động thực hành
Hoạt động cặp đôi
BT1
HS trả lời câu hỏi và giải thích cho bạn
- GV đến các cặp nghe HS nói.
nghe cách làm.
Các ý a, b, c đều gấp nhau 10 lần.
Vì: 1:
BT2 Tìm x
- Cho HS tự giải, GV đến giúp đỡ HS
chậm hiểu làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.

=1x

Hoạt động cá nhân
- HS tự giải vào vở .
a)

x

b)
x=
x=



c) x
x=

d) x :

BT3 Giải toán
- Cho HS đọc rồi giải, GV nhận xét,
chữa bài.(HS có thể giải 1 bước).

x

=5x

x

=

Dành cho HS học tốt.
Bài giải
Phân số chỉ số nước sau 2 giờ chảy vào
bể được là:
bể)
Trung bình mỗi giờ vịi nước chảy được
là:
(bể)
Đáp số:

bể

- HS nêu.

- Em nghe và thực hiện.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì?
*Dặn dị
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS xem bài tiết sau: Khái niệm số
thập phân.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tiết 3
Giáo dục lối sống
BÀI 3: Em đến bưu điện (Tiết 1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: - Hs hiểu nêu được 1, 2 dịch vụ bưu điện.
*Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin đến bưu điện khi có việc cần, thái độ tơn trọng các quy
tắc giao dịch và ứng xử lịch sự, lễ phép.Thực hiện đúng những gì nhân viên bưu điện
yêu cầu, cũng như những điều em biết để mang theo, điền thông tin.
II. Đồ dùng dạy học


- GV: Tài liệu hướng dẫn.
- HS : Vở để viết theo mẫu gửi bưu phẩm.
III.Các hoạt động
1 Khởi động
- Cả lớp hát bài Bác đưa thư vui tính.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời:
+ Bác đưa thư làm cơng việc gì?
+ Em có bao giờ đến bưu điện chưa? (nếu có) Em đến đó để làm gì?

+ Gia đình em đã sử dụng dịch vụ nào của bưu điện?
+ Hãy kể những dịch vụ đó của bưu điện.
2-Trải nghiệm
- Chia sẻ những gì em biết về bưu điện.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
A-Hoạt động cơ bản:
Hoạt động nhóm
Hoạt động 1 Các dịch vụ bưu điện
- Hs quan sát tranh và nêu.
- Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận.
- Hs thảo luận trong nhóm rồi báo cáo
- Cho Hs báo cáo.
trước lớp theo tranh ... .
- GV kết luận :
+ dịch vụ chuyển tiền , chuyển thư ,
Bưu điện giúp chúng ta liên lạc với
chuyển quà, chuyển hàng hóa .....
nhau bằng cách trị chuyện qua điện
thoại , gửi thư .....mặc dù cách nhau về
địa lí .Bưu điện giúp con người gần
gủi , tình cảm giúp đỡ động viên nhau
kịp thời hơn .
Hoạt động 2 Viết phiếu gửi bưu
Hoạt động cặp đôi

phẩm
- Mỗi em điền 1 phiếu sau đó đổi cho
- GV quan sát, giúp đỡ Hs chậm.
nhau để kiểm tra .
- Theo dõi các em làm việc.
- Hs nêu nhận xét phiếu của bạn .
- Nghe báo cáo.
Kết luận :
- GV nhận xét khen những học sinh
Khi gửi bưu phẩm chúng ta cần điền
biết điền đủ thông tin chính xác.
đầy đủ thơng tin chính xác theo quy
định của bưu điện để bưu điện chuyển
nhanh chống tới người nhận .
* Củng cố
- Gv hỏi củng cố kiến thức , liên hệ,
giáo dục hs.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nêu ý nghĩa vai trò của bưu điện.
*Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau tìm hiểu cách điền
phiếu nhận hàng ở bưu điện. Chuẩn bị


những gì cần thiết để đóng vai gửi
- Em nghe cơ nhận xét, dặn dị.
thực phẩm, mua phong bì và thư,
nhận tiền gửi của gia đình, thơng báo
điện thoại bị hỏng.
- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
==========================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
( Tiết 1)
I Mục tiêu
- Học sinh đọc- hiểu truyện Ba nàng công chúa.
- Nhận biết được từ trái nghĩa, từ đồng âm.
Mục tiêu riêng:
- HS đọc – hiểu tốt: hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện; nhận biết được cách mở
bài trong câu chuyện.
II Chuẩn bị
- HS: SáchTH
III Các hoạt động

Hoạt động của cô
1 Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học.
2 Hướng dẫn HS thực hành
Bài tập 1
GV yêu cầu HS đọc truyện Ba nàng
công chúa.
Bài tập 2
Chọn câu trả lời đúng
- Gv nêu yêu cầu làm bài.
- Gv đi giúp đỡ HS chậm hiểu bài.
- Thu một số bài nhận xét.

- Gv cùng cả lớp chữa bài.

GV hỏi :
- Qua câu chuyện này, em rút ra được
điều gì?
- GV chốt lại giáo dục HS qua câu

Hoạt động của trò
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài cá nhân. Nộp vở. Nhận
xét, chũa bài.
Đáp án ( Đánh tích vào ơ )
a) ý 1
b) ý 3
c) ý 1
d) ý 3
e) ý 1
g) ý 2
h) ý 2
i) ý 3
- HS nêu.
- Em nghe.


chuyện.
3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Tiết 3
Lịch sử
Bài 2 Nước ta đầu thế kỉ XX và cơng cuộc tìm đường cứu nước (tiết 3)
I Mục tiêu
- Nêu được vài biến đổi nổi bật về kinh tế, xã hội của nước ta những năm đầu thế kỉ XX.
- Bước đầu có kĩ năng tìm ra giữa biến đổi kinh tế và xã hội.
- Trình bày được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX.Phong trào
Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- HS biết Ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng (Sài Gịn), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.
- Hiểu được Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là do lòng yêu nước, thương dân, mong
muốn cứu nước.
Mục tiêu riêng:
Học sinh biết cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và giáo dục
học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa, phiếu học tập.
- HS: Sách
III. Các hoạt động dạy và học:
1 - Khởi động
Hát
2- Hoạt động trải nghiệm
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trị
B.Hoạt động thực hành
HS làm bài tập vào vở.
1 Làm các bài tập vào vở.
1.1
- GV đi quan sát.
Hình 1 Phát triển giao thơng.
- Gọi HS trình bày.
Hình 2 Đẩy mạnh khai thác khống sản.
- GV nhận xét, kết luận.
Hình 3 Phát triển giao thơng.
Hình 4 Xây dựng nhà máy, cơng xưởng.
Hình 13 Xây dựng nhà máy, cơng
xưởng.
1.2
Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng –


Khởi nghĩa vũ trang để đánh Pháp.
Phan Châu Trinh – Dựa vào pháp để
làm cho đất nước ta giàu có, văn minh.
Phan Bội Châu – Dựa vào Nhật Bản để
xây dựng lực lượng đánh Pháp.
1.3
Hình 2, Hình 3
2.Tổ chức đóng vai.
HS đóng vai nhân vật.
- GV chọn HS vào vai Nguyễn Tất Thành
và Tư Lê.
*Củng cố

- Qua bài học, em biết được gì?
- HS trả lời cá nhân.
- GV chốt lại bài.
- Giáo dục HS lòng yêu nước.
Dặn dò
- Các em ghi nhớ kiến thức lịch sử vừa
- HS nghe.
học.Nói cho người thân nghe.
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2016
Tiết 1
Toán
Bài 19 khái niệm số thập phân (Tiết 1)

I Mục tiêu
Nhận biết khái niệm ban đàu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân.
Mục tiêu riêng:
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3
- HS học tốt trả lời đúng BT1.
II Đồ dùng dạy học
HS: Bảng con
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
- Viết phân số : hai phần mười; năm mươi phần trăm.

3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.


Hoạt động của cơ
A. Hoạt động cơ bản
BT1 Chơi trị chơi “ Đố bạn”
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV quan sát, nhận xét.
BT2
- Cho các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- GV đến các nhóm kiểm tra.
BT3
- Quan sát các cặp làm bài.
- Kiểm tra kết quả.

Hoạt động của trị
Hoạt động nhóm
- Các nhóm tham gia chơi rồi báo cáo.
Hoạt động cặp đôi.
- Làm rồi báo cáo kết quả.
- Làm vào bảng con.
a) Hình 1 :
b)

= 0, 3


Hình 2 :
= 0, 5

Hình 3:
c)

= 0, 6

*Củng cố
- Em biết gì về số thập phân?
- HS nêu.
8 Dặn dị
- Dặn HS xem bài tiết sau: Khái niệm
- Em nghe.
số thập phân (Hoạt động thực hành)
trang 72.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………........
Tiết 3
Môn: Tiếng Việt
Bài 6A Tự do và cơng lí (tiết 2)
I.Mục tiêu
- Nghe-viết đúng đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con…
Viết đúng các từ chứa ưa hoặc ươ
Mục tiêu riêng: - HS hiểu tốt điền đúng BT3 và biết nêu nghĩa của các câu.
Giáo dục kĩ năng viết đúng đẹp, trình bày sạch.

II.Chuẩn bị
- GV: Bảng Quy tắc đặt dấu thanh các tiếng có ngun âm đơi.
- HS: Vở ghi bài.VBT, Bảng con,
III. Các hoạt động dạy và học :
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Cho 1-2 HS lần lượt đọc thuộc lòng khổ thơ 3+4 bài thơ Ê-mi-li, con…
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng


- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
A-Hoạt động cơ bản :
HĐ1
- Đọc đoạn thơ.
-Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
Hỏi: Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì
khi từ biệt?
- Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS nêu từ khó, đọc và viết
các từ vừa tìm được.
- Nhắc nhở HS trước khi viết bài
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Yêu cầu HS trao đổi vở để soát lỗi.
- GV thu, chấm bài.

- Nhận xét.
HĐ2
- Cho HS làm vào vở.
- GV đến giúp đỡ : Anh, Đức, Hân,
Bảo…
- Gọi HS chữa bài.

HĐ3
- Cho từng cặp thảo luận rồi làm vào vở.
- GV nhận xét vở, chữa bài.
- Gọi HS hiểu tốt biết giải nghỉa các câu
ở BT3.

Hoạt động của trị
Hoạt động nhóm
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với
mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- HS tìm và nêu: Ê- mi-li, nói giùm,
Oa-sinh-tơn, hồng hơn, sáng lịa…
- Viết chính tả.
- Đổi vở cho bạn soát lỗi.

HS hoạt động cá nhân.
- Làm vào vở BT, hoặc vở rồi nêu.
+ Các từ chứa ưa: lưa thưa, mưa, giữa
+ Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi,
ngược.
- (HS học tốt) Các tiếng:mưa, lưa thưa
khơng được đánh dấu thanh vì mang
thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu

thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
- Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính,
tiếng tươi khơng được đánh dấu thanh vì
mang thanh ngang.
Hoạt động cặp đơi
Đáp án
a) Cầu được ước thấy: Đạt được đúng
điều mình thường mong mỏi, ao ước.
b) Năm nắng mười mưa: Trải qua
nhiều khó khăn vất vả
c) Nước chảy đá mịn: Kiên trì, kiên
nhẫn sẽ thành cơng
d) Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó
khăn là điều kiện thử thách và rèn
luyện con người.
e) Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
g) Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.


* Củng cố
- HS nêu.
- GV cho HS nhắc lại cách ghi dấu thanh
các tiếng có nguyên âm ưa, ươ
- 2-3 em đọc.
- Cho HS đọc Quy tắc đặt dấu thanh các
tiếng có ngun âm đơi.
Dặn dị.
- Nghe cơ dặn dò.
-Dặn HS đọc tốt học thuộc các câu ở

BT3.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 4
Tiếng việt
Bài 6A Tự do và cơng lí (tiết 3)
I.Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ Hữu nghị-Hợp tác.
Mục tiêu riêng:
- HS học chậm chỉ cần đặt một câu ở BT5.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Thẻ chữ
- HS: Vở ghi bài.VBT
III. Các hoạt động dạy và học :
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
GV hỏi:
- Hơm nay, nhóm em trực nhật lớp các em đã làm những gì? Làm như thế nào?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Hoạt động thực hành
BT4

Hoạt động chung cả lớp.
- Cho HS thi xếp.
Kết quả:
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị,
- Khen HS.
chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng
hữu, bạn hữu
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu
hiệu, hữu tình, hữu dụng
- Vài em đọc to.
BT5
Hoạt động cá nhân


- GV cho HS đặt hai câu với từ có tiếng
hữu mang nghĩa khác nhau.
- Cho HS đặt câu tốt, đặt mẫu.
- GV nhận xét một số vở.
- Gọi thêm vài em đọc, nhận xét trước
lớp.
BT6
- Cho HS thảo luận cặp đôi và làm vào
vở bài tập.
- Gọi vài cặp báo cáo.
- GV gọi cặp học tốt nêu nghĩa của từ.
- GV nhận xét, chốt lại.

Đặt vào vở.
Ví dụ:

Việt Nam và Nga là hai nước có tình
hữu nghị tốt đẹp.
Thuốc này thật hữu hiệu.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp làm bài tập.
1/
a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác,
hợp nhất, hợp lực
b) hợp có nghĩa là " đúng với u cầu,
địi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp,
hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí,
thích hợp
- HS hiểu tốt: nêu nghĩa của từng từ:
+ hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau
trong một việc nào đó.
+ hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức
duy nhất.
+ hợp lực: chung sức để làm một việc gì
đó.
2 Đặt câu
Chúng em hợp tác với nhau để làm lồng
đèn.
Chú ấy giải quyết công việc rất hợp
tình, hợp lý.

*Củng cố
- Giáo dục HS xem trọng tình hữu nghị. - HS nêu
*Dặn dò.
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS về xem lại bài.

- Em nghe.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2)

I Mục tiêu
- Củng cố về từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Chọn viết theo 1 trong 2 đề văn ở BT2.
Mục tiêu riêng: Giúp đỡ em Hân, Nguyên, Khương, Đức.Anh BT2.


II Chuẩn bị
HS: Sách thực hành

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của cô
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gv gọi mỗi em nêu một câu.
- GV kết luận.

Hoạt động của trò
Hoạt động chung cả lớp

Đáp án đúng
a) Đúng
b) Sai ( đồng nghĩa)
c) Đúng
d) Sai ( đồng âm)

Bài 2
- GV gọi HS đọc đề.
Hoạt động cá nhân
- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
- HS làm.
- Gọi HS nêu đề mà em chọn.
- Báo cáo.
- Quan sát các em viết bài.
- Các ý kiến đóng góp.
- Gv nhận xét, chữa vài bài tại lớp, nhận
xét
- Đọc cho HS nghe bài viết hay.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Em nghe.
- Dặn HS viết chưa xong về viết cho
xong.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................... .......
.............................................................................................................................
Tiết 2
Thực hành toán
( Tiết 1)
I Mục tiêu

- HS thực hành đổi đơn vị đo độ dài , khối lượng .Giải bài tốn có đơn vị đo khối
lượng.
Mục tiêu riêng:
- Cả lớp làm bài tập 3.
- HS học toán nhanh làm thêm bài tập 4.
II Chuẩn bị
Thước
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành
-HS tự làm rồi chữa bài
Bài tập 1
Bài 1
- Cho hS làm vào vở .
5km 750m = 5750m
- Gv thu vở, nhận xét.
3 km 98 m =3098 m


- Gọi HS chữa bài.
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.

Bài tập 2 thực hiện tương tự.

12m 60 cm= 1260 cm
2865 m = 2 km 865m
4072m = 4 km72 m
684 dm =68 m 4 dm

Bài 2
a) 3 yến= 30kg
40 tạ = 4000 kg
24 tấn = 24 000kg
670 kg =67 yến
4200kg= 42 tạ
34 000kg = 34 tấn

b) 5kg 475 g= 5 475 g
1kg 9g = 1009g
8 097 g =8 kg 97g
7 025g =7 tấn 25 g
Bài tập 3
HS làm bài
-Gọi Hs đọc đề .
Bài giải
-Cho lớp tự giải, gv đi giúp đỡ Đức, Việt Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
Anh, Hân, Bảo.
850 + 350 = 1 200 (kg)
- GV nhận xét, chữa bài.
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
12 000 - 200 = 1 000 (kg)
1 000 kg = 1 tấn
Đáp số : 1 tấn
Bài 4 cho HS làm toán nhanh làm thêm.
- GV nhận xét, chữa riêng.
*Củng cố
-Tiết học hôm nay, các em đã thực hành - HS trả lời cá nhân.
những gì?
*Dặn dị

- Cho Hs nhắc lại tên các đơn vị đo độ
- HS nghe.
dài, khối lượng.
- Dặn HS nếu chưa làm xong thì về hoàn
thành.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thú tư ngày 5 tháng 10 năm 2016

I Mục tiêu

Tiết 1
Toán
Bài 19 khái niệm số thập phân (tiết 2)


Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân.
Mục tiêu riêng:
- HS làm BT1, BT2, BT3.Giúp đỡ HS chậm bài tập 2.
II Đồ dùng dạy học
HS: Thước, Bảng con
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
- Cho HS đọc 1, 8; 25, 5 số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
4 Hoạt động thực hành
-Cho HS tự làm rồi Gv nhận xét, chữa
bài theo phương pháp sau:
BT1
Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc phần a.
BT1
- Đọc cho HS viết bảng con phần b
- Đọc.
- GV quan sát, nhận xét.
- Viết: 0, 1; 0, 6; 0, 7;0, 3
BT2
BT2
- Cho HS tự làm theo mẫu.
a) ) = 0, 4 ;
b) = 0, 9;
- GV quan sát HS làm.
- Chấm, chữa bài.
c) = 0, 3
d)
= 0, 5
BT3
- Gọi nhiều em đọc.
HS đọc.
*Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng.

- Dặn HS xem bài tiết sau: Khái niệm
- Em nghe.
số thập phân (tiếp theo) - trang 74
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 3
Mơn: Tiếng Việt
Bài 6B Đồn kết đấu tranh vì hịa bình (tiết 1)
I Mục tiêu
- Đọc - hiểu truyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
Mục tiêu riêng:
+ Hướng dẫn các em Việt Anh, Đức, Như đọc đúng một đoạn của bài.


+ HS đọc-hiểu tốt: đọc đúng các tên riêng nước ngồi, từ khó, giọng đọc diễn cảm, thực
hiện tốt các bài tập.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Gọi HS đọc bài sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, trả lời các câu hỏi và nội dung bài.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
Hoạt động cơ bản :
Hoạt động nhóm
HĐ1
- Các nhóm quan sát, thảo luận và trả
- GV đến từng nhóm quan sát, gọi đại
lời.
diện các nhóm trả lời.
HĐ2
- GV đọc mẫu bài Tác phẩm của Si-le
Hoạt động chung cả lớp
và tên phát xít.
- Nghe cơ đọc.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Quan sát hình minh họa.
- GV gọi HS chia đoạn.
- HS chia đoạn:
Bài gồm 3 đoạn.
Đoạn 1 : Từ dầu đến chào ngài.
Đoạn 2:Tên sĩ quan …trả lời.
Đoạn 3: phần còn lại.
- Lưu ý HS đọc đúng tên riêng nước
Hs đọc đúng : Pa-ri; Hít-le; Si-le;
Vin-hemTen;Mét-xi-na;I-ta-li-a;Ooc1HĐ3
lê-ăng
Cho các em đọc từ ngữ và giải nghĩa
Hoạt động cá nhân.

từ
- HS nghe.
- GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt
động.
Hoạt động cá nhân
- Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà - Một số em nêu nghĩa của từ với lời
HS chưa hiểu.
giải nghĩa phù hợp.
- Một số em đọc lại
HĐ4 Cùng luyện đọc
Hoạt động nhóm
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp - HS luyện đọc theo cặp : đọc từ, đọc
Hs đọc chưa tốt.
câu, đọc đoạn, bài.
- Gọi một, hai nhóm đọc to trước lớp.
- Một số em đọc trước lớp.
-GVcùng HS nhận xét và sửa chữa.
- Lớp nhận xét.


HĐ5
- Theo dõi các cặp thảo luận, kiểm
tra.Nghe HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động cặp đôi
- HS tìm hiểu bài đọc.
- HS thảo luận và nêu kết quả.
1) Xảy ra trên một chuyến tàu ở pa- ri
thủ đơ nước pháp trong thời gian bị

phát xít Đức chiếm đóng.
2) Tên sĩ quan bước vào toa tàu, giơ
thẳng tay, hơ to: “hít- le mn năm!”.
Vì cụ chào đáp lại một cách lạnh lùng
, vì cụ biết tiếng Đức đọc được truyện
đức mà lại chào hắn bằng tiếng pháp
3) Cụ đánh giá ông là một nhà văn
quốc tế chứ không phải là nhà văn
Đức.
4) Ông cụ căm ghét những tên phát xít
Đức.Nhưng ơng khơng ghét tiếng
Đức.
HĐ6 Phát biểu ý kiến trước lớp.
Hoạt động chung cả lớp
- GV hỏi HS hiểu tốt:
HS phát biểu:
Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? + Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn
bạo và nói với chúng rằng: Chúng là
Qua câu chuyện em thấy ông cụ là người những tên cướp.
thế nào?
+ Cụ là người rất thông minh và biết
cách trị tên sĩ quan phát xít Đức.
- Nêu nội dung câu chuyện.
*Củng cố
- Em học tập được gì qua câu chuyện?
- GV giáo dục HS thái độ sống
*Dặn dò
-Về kể cho người thân nghe câu chuyện.
- Dặn luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học


Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho
tên sĩ quan Đức hống hách một bài
học sâu sắc
- HS trả lời.
- Nghe cô nhận xét, dặn dị.

Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 4
Mơn : Tiếng Việt
Bài 6 B Đồn kết đấu tranh vì hịa bình (tiết 2)
I Mục tiêu
- Luyện tập làm đơn.


- Giáo dục HS kĩ năng sống:Ra quyết định, thể hiện sự cảm thông.
Mục tiêu riêng: GV đi đến giúp đỡ từng HS chậm hiểu.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu đơn
- HS: Vở ghi bài.VBT
III. Các hoạt động dạy và học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
Hỏi Hs:
- Em đã từng viết đơn chưa? Đó là đơn gì?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B -Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
BT1
- Đọc Thần chết mang tên 7 sắc cầu
- Gọi HS đọc.
vòng.
BT2
Hoạt động nhóm
- GV đến từng nhóm quan sát, nghe HS Thảo luận, trả lời câu hỏi.
thảo luận.
- Báo cáo.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
Đáp án đúng:
- GV liên hệ thực tế để giáo dục HS
1/ Cùng với bom đạn và các chất độc
cảm thông với nạn nhân chất độc màu
khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ
da cam.
hơn hai triệu héc-ta rừng, làm xói mịn
và khơ cằn đất, diệt chủng nhiều loại
muông thú, gây ra những bệnh nguy
hiểm cho người nhiễm độc và con cái
họ như ung thư, nứt cột sống, thần
kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật
bẩm sinh ... Hiện cả nước có 70 000

người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ
em là nạn nhân của chất độc màu da
cam.
2/ Chúng ta cần động viên, thăm hỏi
giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ,
truyện, vẽ tranh …để đọng viên họ.
BT3
- Gọi HS đọc đề, giúp HS hiểu đề..
Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn mẫu đơn.
- HS tìm hiểu đề.
- Cho HS luyện viết đơn.
- Tìm hiểu cách viết đơn.
- GV đi quan sát, giúp đỡ HS gặp khó
- Em tự viết đơn
khăn.


Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Toán (Tiết 2)
I Mục tiêu
- Củng cố đổi dơn vị đo độ dài, khối lượng(BT 1;2).
Mục tiêu riêng:
- Khuyến khích HS giải tốn tốt giải thêm bài 3.
II Đồ dùng dạy học
HS: Thước để làm bài tập 3

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của cô
1/Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
-Cho cả lớp làm vào vở, gv chấm chữa
bài cho HS yếu.

Hoạt động của trò
HS thực hành

Bài 2
-Cho HS làm , gv thu vở nhận xét.

Bài 2
HS làm vào vở.
- Em chữa bài.

Bài 3 Cho HS học tốt làm thêm.
-Hướng dẫn Hs dùng thước chia miếng
bìa thành 2 hình (hình vng và hình
chữ nhật ) rồi tính.
Bài có thể chia hình và tính theo 2 cách.
Nếu HS khơng làm được thì cơ hướng
dẫn.

Bài 1
Các số lần lượt là:
25mm2

4580mm2
89 dam2
63 410 dam2
506 hm2
76 502 hm2

Bài 3

Bài giải
Chia miếng bìa thành 2 hình - cách chia
gạch xuống ( hình vng và hình chữ
nhật).
Diện tích hình vng là:
2 x 2 = 4 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích miếng bìa là:
4 + 24 = 28 (cm2)
Đáp số : 28 cm2
HS cũng có thể chia hình theo cách kháccách chia dùng thước gạch ngang.


Diện tích hình chữ chữ nhật là:
6 x 2 = 12 (cm2)
Diện tích hình vng là:
4 x 4 = 16(cm2)
Diện tích miếng bìa là:
12 + 16 = 28 (cm2)
Đáp số : 28 cm2


3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Em nghe.
- Dặn Hs học tốt tìm cách giải khác cho
bài 3.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Tiết: 3
Môn:Kỹ thuật
Bài : Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số cơng việc nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn
giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh
- Một số loại rau xanh, củ, quả … còn tươi.
- Dao thái, dao gọt.
III. Các hoạt động dạy- học
1-Khởi động
- Chơi trò chơi
2-Trải nghiệm
- Em đã tham gia nấu ăn cùng gia đình chưa? Khi nấu ăn cần chuẩn bị những gì?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi tựa bài lên bảng
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- HS, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Xác định một số cơng
Hoạt động nhóm
việc chuẩn bị nấu ăn.
- HS đọc nội dung SGK, quan sát hình
- HD hs đọc nội dung SGK và yêu cầu vẽ và thảo luận nhóm.
hs nêu tên các công việc cần thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
khi chuẩn bị nấu ăn.
thảo luận.
- HS dựa vào SGK trả lời.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×