Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tiểu luận đạo đức của người làm báo trong việc khai thác và xử lý thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.68 KB, 27 trang )

MỤC LỤ
A. MỞ ĐẦU...........................................................................................................................2
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................2
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................................3
III. PHẠM VI ĐỀ TÀI.........................................................................................................3
IV. PHƯƠNG PHÁP LÀM ĐỀ TÀI...................................................................................3
B. NỘI DUNG.......................................................................................................................3
I. CÁC KHÁI NIỆM............................................................................................................3
1. Quan niệm chung về đạo đức......................................................................................3
2.1 Đạo đức nghề nghiệp...........................................................................................................4
2.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo.......................................................................................5

3. Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo......................................................................5
4. Đạo đức nghề nghiệp trong các mối quan hệ của nhà báo.......................................6
4.1. Các mối quan hệ nền tảng...................................................................................................6
4.1.1. Nhà báo với Tổ quốc, đất nước........................................................................................6
4.1.2. Nhà báo với nhân dân......................................................................................................6
4.1.3. Nhà báo với Đảng............................................................................................................6

4.2. Các mối quan hệ trong môi trường xã hội..............................................................6
4.2.1. Nhà báo với công chúng..................................................................................................6
4.2.2. Nhà báo với nguồn tin.....................................................................................................7
4.2.3. Nhà báo với nhân vật trong tác phẩm của mình...............................................................7

4.3. Các mối quan hệ nghề nghiệp..................................................................................7
4.3.1. Nhà báo với Ban biên tập................................................................................................7
4.3.2. Nhà báo với các đồng nghiệp trong và ngoài toà soạn.....................................................8
4.3.3. Nhà báo với cộng tác viên, thơng tin viên........................................................................8

II. VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI LÀM BÁO................................8
1. Vai trị báo chí..............................................................................................................8


2. Đạo đức nhà báo trong việc truyền tải thông tin tới công chúng...........................10
III. THỨC TRẠNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO..................................................12
IV. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO
..............................................................................................................................................19
1. Một số nguyên nhân vi phạm đạo đức nhà báo.......................................................19
2. Một số giải pháp hạn chế vi phạm đạo đức nhà báo...............................................21
3. Bài học kinh nghiệm của bản thân...........................................................................25

1


C. KẾT LUẬN....................................................................................................................26

A. MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua báo chí xác lập một vại trị to lớn trong đời sống
tinh thần. Báo chí phát triển nhanh về số lượng, chất lượng loại hình. Đời
sống báo chí ngày càng trở nên sống động hơn. Báo chí ngày càng phát triển
theo hướng hiện đại thi địi hỏi ngươi làm báo càng nhạnh, nhạy bén để chủ
động đưa thông tin một cách sớm nhất, hấp dẫn nhất đến với bạn đọc và cũng
để cạnh tranh thông tin với các tở báo khác vì tính hấp dẫn của tờ báo, dù đó
là báo viết, báo hình, báo nói hay báo điện tử. Chính địi hỏi này đã tạo nên
những “áp lực vơ hình” đối với người làm báo, đôi khi buộc họ phải xoay sở
bằng mọi cách để có thơng tin mới, trong đó có việc lấy nguồn tin từ đồng
nghiệp. Điều này dẫn đến một hình thức vi phạm đạo đức nghề nghiệp khá
phổ biến trong nghề báo hiện nay là vi phạm trong khai thác và xử lý nguồn
tin. Đạo đức nhà báo khơng chĩ có ảnh hường trực tiếp đến chất lượng tác
phẩm của nhà báo đố, mà còn tác động đến toận xã hội nói chung vã đội ngũ
báo chí nói riêng. Nhưng dường như số lượng những vụ việc, những biểu hiện
tiêu cực về đạo đức báo chí vẫn khơng thun giảm mà đang có xu hướng

tăng lên.
Trước vấn đề trên, qua được nghiên cứu chuyên đề tích hợp đa kỹ năng
của tờ báo, đòi hỏi phẩm chất và năng lực của nhà báo hiện nay như thế nào?
Thì ở Tiểu luận này, em xin được nghiên cứu một khía cạnh về đạo đức của
người làm báo trong việc khai thác và xử lý thơng tin.
Một số phóng viên và tờ báo đang coi nhẹ việc kiểm chứng và xác thực
các nguồn tin, dẫn tới hậu quả thống tin đưa lên mặt báo sai sự thật đã ảnh
hưởng khơng nhỏ tới uy tín của báo chí đối với cộng chúng. Sự sa đà đã tới
mức có dấu hiệu đáng báo động về sự xuống cáp của đạo đức nghề nghiệp.

2


Chính vì vậy trong đề tài này chủ yếu tập trung vào vấn đề đạo đức của
người làm báo trong việc khai thác và xử lý thông tin, đưa thông tin tới công
chúng và bạn đọc.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề phẩm chất, năng lực và đạo
đức của nhà báo Việt Nam trong việc khai thác và xử lý thông tin, điều này
thể hiện qua các tác phẩm báo chí, hành vi ứng xử của họ báo được thể hiện
chủ yếu thông qua các tác phẩm báo chí, vì vậy mà trong đề tài này tập trung
nghiên cứu các tác phẩm báo chí làm hướng phân tích.
Đạo đưc nghề nghiệp báo chí có cả mặt tích cực và mặt hạn chế, do vậy
mà khi triển khai hướng đề tài này phải mang tính khách quan, kết hợp tính
chủ quan, nhưng tinh khách quan mang lại cho bạn đọc cái nhìn thực tế hơn,
vì đạo đức nghề nghiệp báo chí có cả mặt tích cực và hạn chế, dù hạn chế
chiếm số ít hơn, nhưng trong đề tài này cần nhấn mạnh tiệu cực những biểu
hiện tiêu cực đạo đức nhà báo hiện nay.
III. PHẠM VI ĐỀ TÀI
Trong đề tài nghiên cứu những vi phạm đạo đức nhà báo thi đề tài tập

trung vào nghiên cứu những biểu hiện vi phạm đạo đức nhà báo trong khai
thác và xử lý thông tin,đưa thông tới công chúng bạn đọc.
IV. PHƯƠNG PHÁP LÀM ĐỀ TÀI
Để hoàn thành tốt đề tài vấn đề phẩm chất, năng lực và đạo đức của
người làm báo trong việc khai thác và xử lý thơng tin thì em có sử dụng các
tài liệu tham khảo, sác, báo, internet... dùng các phương pháp phân tích, tổng
hợp, thống kê, so sánh...
B. NỘI DUNG

3


I. CÁC KHÁI NIỆM
1. Quan niệm chung về đạo đức
Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi con người, đạo đức
đánh giá hành vi con người theo các chuẩn mực và các giá trị như thiện và ác,
chính nghĩa và phi nghĩa, đúng và sai, cái phải làm và cái không được làm, cái
nên làm và cái không nên làm… Về mặt xã hội, đạo đức được biểu hiện bằng
thái độ cụ thể của dư luận xã hội. Về mặt cá nhân, đạo đức được coi là “toà án
lương tâm” có khả năng tự phê phán, đánh giá và suy xét từng hành vi, thái độ
và ý nghĩ trong bản thân mỗi cá nhân. Xét về bản chất, sự điều chỉnh của đạo
đức mang tính tự giác, là sự tự lựa chọn của mỗi người. Vì vậy, ngồi biểu
hiện trong các quan hệ xã hội, đạo đức còn thể hiện trong thái độ, hành vi và
sự tự ứng xử của bản thân mỗi con người. "Đạo đức là những tiêu chuẩn,
nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy định hành vi của con người đối với
nhau và đối với xã hội. Các nguyên tắc đạo đức giống như những chiếc máy
điều chỉnh hành vi của con người, nhưng không mang tính chất cưỡng chế mà
mang tính tự giác. Trên cơ sở lí tưởng và trách nhiệm đạo đức đã hình thành
nên quan niệm về lương tâm và lịng tự trọng của nhà báo chuyên nghiệp.
Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn

ngừa những hành vi không đúng đắn. Căn cứ vào những tiêu chuẩn đạo đức
này và dựa vào tính chất của những hành vi, mỗi nhà báo sẽ phải chịu đựng
sự tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, hoặc được khích lệ, tự hào, phấn khởi và
hạnh phúc" - theo Cơ sở lý luận báo chí - truyền thơng, Dương Xuân Sơn,
Đinh Hường, Trần Quang, Nxb Văn hóa - thơng tin, H., 1995, tr. 252.
2. Các khái niệm có liên quan
2.1 Đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức
trong một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội. Đạo đức nghề
nghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc và chuẩn mực

4


trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành
viên trong nghề nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã
hội.
2.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy
định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề
nghiệp. Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức
nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức
nhà báo. Trong luận án này, chúng tôi sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề
báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm
báo. Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo
chung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì cịn có những chuẩn mực
đạo đức nghề báo riêng của từng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộc
vào từng thời kỳ phát triển lịch sử của từng quốc gia, cơ quan báo chí đó. So
với các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí
quốc tế, thì Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có những

điểm tương đồng và một số nét mang tính đặc thù.
3. Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo
Ngày nay, vị trí và vai trị của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng
được nâng lên, nó trở thành một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong
đời sống tinh thần của con người, ở một khía cạnh nào đó nó cịn tham gia
vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùng lúc có thể tác động đến nhiều người,
nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Chính vì vậy, những người làm
nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu sắc
từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả có thể
xảy ra đối với xã hội. Chỉ cần một chút thiếu thận trọng của nhà báo, xã hội
phải bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả.

5


4. Đạo đức nghề nghiệp trong các mối quan hệ của nhà báo
4.1. Các mối quan hệ nền tảng
4.1.1. Nhà báo với Tổ quốc, đất nước
Với tư cách là thành viên của một đất nước, được ni dưỡng bằng văn
hố vật chất và tinh thần của đất nước, nhà báo phải có thái độ trân trọng, yêu
quý quê hương, đất nước, cội nguồn đã sinh ra mình. Đó cịn là thái độ và
trách nhiệm của nhà báo trước đất nước và vì lợi ích của đất nước.
4.1.2. Nhà báo với nhân dân
Nhà báo phải phục vụ vô điều kiện quyền thông tin của nhân dân, là
diễn đàn tin cậy của nhân dân. Mỗi nhà báo đều phải tham gia vào q trình
thơng tin cho nhân dân về tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội trong
và ngoài nước, làm cho nhân dân hiểu rõ đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Qua đó, nhà báo tham gia vào việc hình thành dư luận xã hội đúng đắn,
xây dựng thế giới quan khoa học, thái độ sống tích cực và nâng cao ý thức

trách nhiệm của mỗi công dân, tạo ra sự đồng thuận cao trong xã hội.
4.1.3. Nhà báo với Đảng
Từ khi ra đời đến nay, những người làm báo cách mạng ln ln gắn
bó và là người hướng dẫn tin cậy của đồng bào cả nước, cổ vũ nhân dân đi
theo con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân đã chọn. Đa số nhà báo Việt
Nam không chỉ phục tùng sự lãnh đạo của Đảng, tích cực trong việc truyền bá
mà họ cịn góp phần làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
ln giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội.
4.2. Các mối quan hệ trong môi trường xã hội
4.2.1. Nhà báo với công chúng
Mối quan hệ giữa nhà báo và công chúng là mối quan hệ mang tính liên
kết trong các hành vi đạo đức nghề nghiệp của nhà báo. Trong khi làm nhiệm
vụ cung cấp thông tin, nhằm thoả mãn đầy đủ các nguyện vọng, nhu cầu và

6


lợi ích của cơng chúng, nhà báo phải đối mặt với một loạt các câu hỏi mang
tính đạo đức. Khơng chỉ có thế, việc cân nhắc, tính đến mức độ hiệu quả
thông tin cũng là trách nhiệm đạo đức của nhà báo đối với công chúng. Khi
viết bài, nhà báo còn phải trả lời một loạt các câu hỏi nhằm xem xét, phân tích
đầy đủ các khía cạnh, suy xét nghiêm túc trọn vẹn mọi mặt để cung cấp thông
tin tốt nhất cho cơng chúng.
4.2.2. Nhà báo với nguồn tin
Có ba kiểu nguồn tin, thứ nhất là tài liệu, thứ hai là môi trường (hoặc
hiện trường) và thứ ba là con người. Khi nói đến mối quan hệ đạo đức nghề
nghiệp giữa nhà báo và nguồn tin là nói đến mối quan hệ đạo đức giữa nhà
báo và kiểu nguồn tin thứ ba – con người. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp quy
định những chuẩn mực khi nhà báo tiếp xúc, thu thập, sử dụng thông tin và tài
liệu do nguồn tin cung cấp.

4.2.3. Nhà báo với nhân vật trong tác phẩm của mình
Nhân vật trong tác phẩm báo chí là nhân vật có thật, vì vậy nhà báo cần
phải cân nhắc kỹ lưỡng xem nên đưa thơng tin gì và khơng nên đưa thơng tin
gì để khơng gây hại cho nhân vật. Nhà báo phải tự đặt ra các câu hỏi như:
Viết như thế này có ảnh hưởng gì đến cuộc sống, lợi ích, nhân phẩm của nhân
vật khơng? Đưa bứa ảnh này, chi tiết này, tính cách này có gây hại gì cho
nhân vật khơng? Nếu cơng bố mối quan hệ này có làm phức tạp cuộc sống
hàng ngày của nhân vật khơng? Cơng chúng liệu có hiểu đúng về nhân vật
của mình khơng?...
4.3. Các mối quan hệ nghề nghiệp
4.3.1. Nhà báo với Ban biên tập
Mối quan hệ này đòi hỏi nhà báo phải tuân theo những quy định, chấp
hành những đường lối, chủ trương của Ban biên tập, đi đúng tơn chỉ, mục
đích của tờ báo. Đấy chính là quan hệ đạo đức giữa cá nhân nhà báo với Ban

7


biên tập của mình. Nền tảng của mối quan hệ này là sự thống nhất quan điểm
tư tưởng. Nhà báo phải trung thành với tồ soạn của mình, phải có bổn phận
giữ bí mật của tồ soạn. Tuy nhiên, sự chấp hành này không đồng nghĩa với
sự mù quáng mà là sự nhất trí trên nguyên tắc của sự sáng tạo.
4.3.2. Nhà báo với các đồng nghiệp trong và ngoài tồ soạn
Trong mối quan hệ với các đồng nghiệp địi hỏi nhà báo phải có nghĩa
vụ thực hiện tình đồng chí, đồng nghiệp, nghĩa vụ giúp đỡ lẫn nhau, có ý thức
dung nạp và độ lượng với những chính kiến, bất đồng của đồng nghiệp. Mối
quan hệ này không chỉ bó hẹp trong từng cơ quan báo chí mà ý thức cố kết,
tình đồn kết, sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cịn phải được thể hiện trong tồn
thể cộng đồng nhà báo.
4.3.3. Nhà báo với cộng tác viên, thông tin viên

Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là phải có thái độ trân
trọng và khơng được cố tình im lặng, tảng lờ trước những tư liệu, bài vở của
các tác giả gửi về toà soạn. Nhà báo phải có thái độ tơn trọng suy nghĩ, lập
luận, bố cục, văn phong của tác giả. Nhà báo phải có sự bàn bạc, trao đổi,
thảo luận với tác giả khi có sự thay đổi (dù là nhỏ) trong bài viết. Đương
nhiên, nhà báo cũng có chính kiến, khơng thể đồng ý với tất cả những gì mà
tác giả đề xuất.
II. VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI LÀM BÁO
1. Vai trị báo chí
Báo chí có vai trị to lớn trong đời sống xã hội. Báo chí ra đời là nhằm
đáp ứng nhu cầu thông tin giao tiếp của cơng chúng và sự phát triển của báo
chí cũng dựa trên sự gia tăng nhu cầu thông tin - giao tiếp trong xã hội. Sự ra
đời của báo chí chính là một cột mốc quan trọng đánh dấu nhu cậu thơng tingiao tiếp đã ở một mức độ nóng bỏng, cấp thiết hơn rất nhiều vá khả năng đáp
ứng của các phương tiện truyền tin đã đạt đến trinh độ cao hơn han trước đó.

8


Các nội dung thơng tin báo chí và nhu cầu thông tin cơ bản của người
dân. Việc bảo đảm quyền được thơng tin của người dân thơng qua báo chí
được thể hiện trên mấy phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, báo chi thơng tin
về chủ trương, chính sách, các quy định về pháp luật trên mọi mặt đời sống.
Những văn bản này theo luật định ngựời dân có tồn quyền tiếp cận và
thực tế việc phổ biến pháp luật đến người dân cũng lạ một ưụ tiên trong chính
sách của chính phủ. Tuy nhiên do sự hạn chế về kinh tế - xã hội cũng như tập
quán làm việc nên việc trực tiếp đưa pháp luật đến người dân của cơ quan
cơng quyền cịn nhiều rào cản. Báo chí chính là kênh hữu hiệu phể biến pháp
lúạt đến cơng chúng.
Báo chí cung cấp thơng tin về các sự việc giúp chúng ta nắm rõ hơn
những vấn đề quan trọng đối với chúng ta. Báo chí phê bình và tranh luận để

đảm bảo rằng thông tin phải được kiểm chứng và xem xét từ mọi góc độ. Và
báo chí điều tra và kiểm chứng để đảm bảo rằng quyền lực được kiểm tra và
những người ra quyết định phải chịu trách nhiệm. Tất cả những vai trò trên
được thực hiện là nhờ thơng tin báo chí phản ánh từ những việc nhỏ tới những
sự kiện lớn nhất.
Trong hoạt động của minh, báo chí nước ta đã chủ động tích cực tuyên
truyền đường lối, chủ trương của Đảng, sự điều hành của Chinh phủ về phát
triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng, củng
cố và nâng cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, đổi mới và hội nhập quốc tế.
Đồng thời, báo chí cũng góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại; quảng bá ra thế
giới hinh ảnh đất nước và con người Việt Nam thanh bình, thân thiện, là địa
chỉ tin cậy củạ khách du lịch và các nhà đàu tư trong và ngoài nước, nâng cao
vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. “Báo chí ln đồng hành cùng dân tộc,
cùng cách mạng, gặt hái được nhiều thành tựu. Chính báọ chị đậ góp phần
kiến tạo bầu khơng khí dân chủ trong xã hội, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho

9


việc triển khai thuận lợi đường lối đểi mới của Đảng. Báo chí ngày càng thể
hiện tét hơn vai trị vừa hướng dẫn dư luận xã hội, vừa tham gia có hiệu quả
phản biện xã hội”.
Có thể nói, báo chí cách mạng Việt Nam đã góp phần quan trọng vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong thời đại thông tin
vào hộị nhập quốc tế hiện nay, báo chí nước ta bộc lộ rõ những hạn chế, bất
cập, non kém. Đó là, vẫn cịn hiện tượng “thơng tin thiếu trung thực, thiếu
chính xác, khơng đúng sự thật, thiếu toàn diện, thiếu cân nhắc sự lợi hại, đưa
đậm các mặt trái, mặt yếu kém, các vụ án vá các tệ nạn xã hội trên trang
nhất"; “thông tin dễ dãi, xa rời tơn chi mục đích, binh luận một chiều, lên án

thái quá, thậm chí quy chụp”, coi nhẹ chức năng chính trị, tư tường của báọ
chí cách mạng, gây tển hại nghiêm trọng tới lòng tin của nhân dân đối với các
cơ quan báo chí; “khuynh hướng tư nhân hóa, thương mại hóa báo chí, tư
nhân núp bóng để ra báo, kinh doanh báo chí có xu hướng gia tăng”; vẫn có
nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, pháp luật và bị xử lý hinh sự...
2. Đạo đức nhà báo trong việc truyền tải thông tin tới cơng chúng
Nghề nào cũng cần có đạo đức. Từ một bà hàng cơm, một chú xe ôm,
một nghệ sỹ đến một nhà doanh nghiệp.... tất thảy đều càn có đạo đức trong
cái nghề nghiệp mà họ đang theo đuổi. Với một nhà báo những người luôn
được coi là đại diện cho tiếng nói của nhân dân, thi đạo đức lại càng cần phải
luôn được đề cao...
Một nhà báo tài giỏi, có kiến thức sâu rộng và học hàm, học vị đầy
minh nhưng khi đứng trước một trang giấy cùng muôn ngàn sự kiện, con chữ,
thứ mà họ cần đầu tiên vẫn là lương tâm, trách nhiệm với sự thật và đạo đức
nghề nghiệp. Mỗi câu chữ họ viết ra có thể được đong đếm bằng tiền hoặc
trách nhiệm xã hội nhưng chọn tiền hay sự thật lại phụ thuộc vào bản lĩnh của
mỗi người làm báo.

10


Bản lĩnh, lương tâm, đạo đức nghề nghiệp là những kiến thức mà mọị
bài giảng đều là không đủ. Giáo trinh duy nhất, trường học cần thiết nhất
chính là bản thân nội tại con người họ. Trong mỗi trái tim, khối óc của một
nhà báo, ngồi lượng kiến thức họ cịn phải ln có chỗ dành cho sự rung
cảm. Điều khiến xã hội sợ hãi là một nhà báo tài năng nhưng lạnh lùng và vô
cảm. Biết rung cảm trước những đớn đau của xã hội, đồng cảm với tiếng nói
của những người dân nghèo khổ thì nhà báo sẽ nghiêm khắc hơn trước những
sai lầm của minh và của đồng nghiệp.
Đạo đức nghề nghiệp báo chí có cả mặt tích cực và mặt hạn chế. Nhưng

dường như số lượng những vụ việc, những biểu hiện tiêu cực về đạo đức báo
chí vẫn khơng thun giảm mà đang có xu hướng tăng lên. Bên cạnh việc
hoàn thành tốt nhiệm vụ thơng tin được Đảng va Nhà nước giao phó, xứng
đáng là phương tiện tuyên truyền sắc bén, hiệu quả, báo chí vẫn cịn tồn tại
một số hiện tượng cá biệt như đưa thơng tin sai sự thật, một số ít nhà báo đã
lợi dụng danh nghĩa nhà báo sách nhiễu địa phương, doanh nghiệp, gây bức
xúc xã hội, vi phạm đạo đức báo chí... Một bộ phận báo chí vì lo doanh thu,
hoặc yếu kém về chuyên môn mà chạy theo thị hiếu tầm thường, vi phạm
pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp đang làm ảnh hưởng đến uy tín, danh
dự của đội ngũ báo giới nươc nhà.
Theo các nhà báo giàu kinh nghiệm, có nhiều hình thức vi phạm Đạo
đức nhà báo khá phổ biến hiện nay như đưa thơng tin sai lệch vấn đề về tư
tưởng chính trị, do nhận thức non kém; những sai phạm về thông tin đối
ngoại, do sự tắc trách cầu thả; đưa tin sai và khơng có lợi về kinh tế, họ khơng
hiểụ thấu đáo vấn đề hoặc có động cơ khơng tốt; đưa thông tin về các vấn đề
xã hội nhưng giật gân để “câu khách"... Riêng sai phạm về khai thác và xử lý
nguồn tin là việc tùy tiện sử dụng thơng tin trên các báo khác mà khơng để
trích dẫn nguồn tin; là việc đưa thông tin sai do hồn tồn tin tường vào
nguồn tin mà khơng có sự kiểm chứng cần thiết. Tuy là hiện tượng mới

11


nhưng đã sớm trở thanh một tình trạng phổ biến và được nhiều nhà báo thiếu
trách nhiệm, thiếu lương tâm nghề nghiệp xem đó như là một cơng việc hiển
nhiên với mục đích cung cáp thơng tin mới nhất cho bạn đọc. Với sự phát
triển ồ ạt của báo mạng và sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kỹ thuật tiên
tiến, nhiều nhà báo sao chép một cách vô tư các thông tin trên mạng Internet
rồi cho đăng trên báo mình mà khơng cần đăng nguồn trích dẫn, hay kiểm
chứng xem thơng tin đó có đúng khơng. Hiện tượng này thường diễn ra ở một

số ít nhà báọ vì những lý do kinh tế, chạy theo đầu bài, hoặc vì lý do chưa
nhận thức đầy đủ về chức năng nhiệm vụ của báo chí, hoặc do yếu kém về
chun mơn, từ đó làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của báọ giới.
Thơng tin của báo chí khơng chỉ tác động đến một, hai người mà cả
triệu người. Những thông tin thiếu trung thực, kiểu giật gân, thiên lệch, thiếu
tính xây dựng... gây ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức, cá nhân. Có doanh nghiệp
phá sản vì thơng tin sai lệch của báo chí...
III. THỨC TRẠNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO
Hiện nay, chúng ta có khoảng 17.000 nhà báo được cấp thẻ và cơ bản
các nhà báo đều hoạt động rất tốt, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ nhà
báo. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường, những tiêụ cực trong xã hội ít nhiều
ảnh hưởng đến những người làm báo. Một số người trong hoạt động có biểu
hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp: lợi dụng danh nghĩa để vòi vĩnh, trục lợi,
đặt điều kiện để thông tin, đấu tranh chống tiêu cực không trong sáng... thậm
chí vi phạm pháp luật.
Làm báo là một nghề nhưng là nghề đặc biệt, bời lẽ, nghề báo có quan
hệ với số động, thơng tin nhà báo đưa ra có ảnh hưởng lớn đến cơng chúng và
góp phần tạo nên dư luận xã hội. Do tính chất đặc thù như vậy nên đạo đức
người làm báo luôn đựợc coi trọng, nhất là trong thời buổi cơ chế thị trường
hiện nay, việc xuất hiện hàng loạt biểu hiện tiêu cực, vi phạm pháp luật và
đạo đức nghề nghiệp của một sổ nhà báo trọng thời gian vừa qua chì là phần

12


nổi của “tảng băng chim” đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Bời những vấn đề
này thường rất dễ nhận diện vì nó có dấu hiệu của vi phạm pháp luật như tống
tiền, viết sai sự thật làm tổn hại đến uy tín và danh dự của người khác...
Những hành động sai trái này đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trong thực tế
tác nghiệp của đội ngũ nhà báo Việt Nam.

Trong những năm gần đây, với sự quản lý chặt chẽ và kiên quyết xử lý
những trường hợp vi phạm của cá nhân và đơn vị trong quá trinh hoạt động
báo chí thì đạo đức nghề nghiệp báo chí ln là “đề tài nóng” trên các diễn
đàn, các Hội thảo bàn về báo chí. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng vi phạm
đạo đức nghề nghiệp là đưa thông tin sai sự thật, khơng chính xác làm tổn hại
đến danh dự, uy tín cá nhân, lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp... Trên các
trang báo mạng, báo in đăng tải quá nhiều các vụ án mạng, các mặt trái của xã
hội; các vụ hơn nhân, tình dục; khai thác các khía cạnh mê tín dị đoan, đời
sống tâm linh; chuyện riêng tư của các người mẫu, diễn viên; những hành vi
tội ác bạo lực... Có khơng ít nhà báo lợi dụng danh nghĩa nghề nghiệp dọa
dẫm doanh nghiệp đưa tiền, ép làm quảng cáo; có nhà báọ viết về các lĩnh
vực nhạy cảm nhưng để nguyên địa chỉ, tên thật dẫn đến nạn nhân xấu hổ có
hành động khơng tốt. Nhiều trường hợp nhà báo sao chép, sử dụng tin bài của
người khác mà không cố sự đồng ỷ của tác giả, hoặc dùng phương tiện của
báo chí để lăng xê, tâng bốc người này, dìm người khác với mục đích lợi ích
cá nhân. Chạy theo tính nhanh nhạy, giật gân, câu khách của tin tức, một số
nhà báo đã thiếu thận trọng, trung thực trong điều tra sự việc, hiện tượng gây
ra những hậu quả hết sức nặng nề.
Những biểu hiện về vi phạm đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
biểu hiện rát đa dạng, phức tạp và đơi khi được che đậy rất khéo. Có nhiều ý
kiến đề cập đến nguyên nhân của tình trạng này. Một số người cho rằng trong
cơ chế thị trường, báo chí phải tuân theo quy luật cung cầu, tức là làm thoả
mãn các nhu càu theo sờ thích của người tiêu dùng. Tác động cua cơ chế này

13


cộng với sự buông lỏng quản lý của cơ quan báo chí làm cho một số nhà báo
coi trọng lợi ích cá nhân, lợi ích kinh tế hơn lợi ích xã hội.
Có thể thấy một vài ví dụ như nhà báo lợi dụng danh nghĩa để ép các

doanh nghiệp ký hợp đồng quảng cáo, hoặc những trường hợp viết bài về các
ván đề nhạy cảm trong cuộc sống như tệ nạn xã hội, hành vi xâm hại trệ em
mà để nguyên tên và địa chỉ khiến cho nhân vật trong bài vì quá xấu hổ mà
dẫn đến những hành vi cực đoan như tự tử... Thường trong những trường hợp
này nhà báo sẽ không bị xử lý về mặt pháp luật, thế nhưng, nó đặt phóng viên
vào tình cảnh phải chọn để làm hoặc khơng làm điều đó.
Một ví dụ điển hình gần đây nhất, vi phạm nghiêm trọng “Đạo đức
nghề báo trong khai thác và xử lý nguồn tin” đó lá một nhà báo đã bịa ra câu
chuyện giật gân về quan hệ bố chồng - nàng dâu rồi đưa lên một tờ báo điện
tử, đăng trên một số trang báo ngày 18/9, với nội dung đưa thông tin về vụ
việc xảy ra tại xã Tân Trung, theo đó ông A. (58 tuổi) đã cùng nàng dâu (36
tuổi) quan hệ tình dục trong khi người con trai đi làm xa. Trong lúc quan hệ,
cô con dâu bị chứng co thắt âm đạo khiến ông bố chồng không thể tách ra
được. Sau đó cả 2 người được đưa đi bệnh viện tỉnh cấp cứu trong tinh trạng
dính chặt vào nhau. Ngay lập tức rất nhiều tờ báo mạng khác đã tin vào sự
chính thống của tờ báo này để sao chép và đưa lên trang thơng tin của mình,
vơ hình chung đã nhân bản rộng rãi một sai phạm nghiêm trọng.
Tụy nhiên cũng ngay sau đó, các báo đăng tải bài viết trên đã lên tiếng
cải chính thơng tin sại sự thật do phóng viên "thiếu sót trong nghiệp vụ, nghe
thông tin một chiều mà không xác minh" và xin lỗi độc giả, như trên báo Dân
trí có bài viết Vụ bố chồng “dính” nàng dâu chỉ là tin đồn thất thiệt với nội
dung (Dân trí) - Sáng 20/9, bà Lê Thị Hưởng, đại diện lãnh đạo xã Tân Trung
(thị xã Gị Cơng, Tiền Giang) khẳng định, thơng tin bố chồng loạn luân với
nàng dâu rồi bị "dính" chỉ là tin đồn thất thiệt. Ngay khi thông tin này đưa ra
tạọ ra nhiều dư luận xã hội khác nhaụ, trên báo chí xuất hiện nhiều ý kiến

14


khác nhau, trong đó nhiều bài viết nêu ra vấn đề nhà báo vi phạm đạo đức

trong quá trình tác nghiệp khi mà thông tin chưa được kiểm chứng. Tuy nhiên
sự việc đã được xác minh và khẳng định lại rằng khơng chính xác. Cho dù đã
được “minh oan" nhưng chắc chắn "sự cố" nàỵ đã gây ảnh hựờng không nhỏ
đến những người bị nhắc đến trong bài viết và chính quyền đĩa phương. Qua
sự việc nay người làm báo nhận ra được nhiều điều quan trọng khi thông tin
đưa sại sự thật.
Vi phạm đạo dức nhà báo không chỉ dừng lại ở việc đưa thông tin sại
lệch mà nhà báo không chỉ vi phạm đạo đức nhà báo mà cịn vi phạm đến luật
báo chí, điển hình như vụ nhà báo Hồng Khương: “Ngày 27-12, Tịa phúc
thẩm TAND Tối cao tại TP HCM đã tiến hành xét xử vụ án Nguyễn Văn
Khương, bút danh Hồng Khương, ngun phóng viên báo Tuổi trẻ về tội
“Đưa hối lộ”. Đây là phiên tòa rất nhận được sự thu hút của báo giới... ông
Khương thừa nhận trước tòa, việc đưa tiền để nhờ người có thẩm quyền giải
quyết cho lấy xe vi phạm khi chưa đủ điều kiện là sai, nhưng là nhằm thu thập
thông tin cho bài viết phản ánh tiêu cực của Cảnh Sát Giao Thơng trong hai
bài “Đồng tiền xóa sạch hồ sơ” và bài “Giải cứu xe đua trái phép” đăng trên
báo Tuổi trẻ vào tháng 7-2011. ông Khương cũng khẳng định, những sai
phạm của mình là vì mục đích thực hiện bài điều tra, "khơng có động cơ cá
nhân" lá nhằm lấy xe cho em vợ như cấp sơ thẩm quy buộc. Vì vậy, bị cáo đề
nghị Tịa phúc thẩm xem xét lại toàn bộ nội dung vụ án. Trinh bày với tòa,
đại diện Ban biên tập cũng thừa nhận sai sót của mình trong việc kiểm duyệt,
quản lý q trình tác nghiệp của phóng viên.
Tịa phúc thẩm đã bác đơn kháng cáo, giữ nguyên mức án 4 năm tù vệ
tội “Đưa hối lộ” đối với ông Khương. Nguyên phóng viên báo Tuổi trẻ bị bắt
giam ngay tại tịa. Vụ án có rất nhiều cảm xúc đốoi với những người cầm bút
bởi Hồng Khương vừa đáng tơn trọng vựa đáng giận, ông Khương đáng tôn
trọng vi tinh thần dám đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng trong lực lượng

15



CSGT không chỉ một lần. ông Khương cũng đáng giận bời sự sơ suất khơng
đáng có trong nghề...”"(Theo báo pháp luật và xã hội)
Không chỉ những vụ vi phạm đạo đức nhà báo dừng lại ở đó, mà trong
xã hội, báo chí hiện nay cịn nhiều hiện tượng vi phạm khác đang diễn ra như
bài viết: Nữ sinh quay clip sex: Người u mình bỏ trốn rồi mà sau đó các
trang báo mạng đăng tên tuổi, địa chỉ, trường lớp cơ bé là “nhân vật chính”
trong clip ấy. Người ta đọc rồi thì suýt xoa, à ơi rằng khể, rằng con khơng
ngoan... nhưng có mấy ai biết đằng sau bài báo ấy, cô nữ sinh lớp 10 ấy sẽ ra
sao?
Người ta cho rằng bài viết ấy là đúng, và rằng tác giả không sai khi đi
đến thực tế và viết đúng sự thật. Thưa vâng! Sự thật là hệ lụy trước chính báo
chí hàng ngày cập nhật thơng tin về nhân vật trong clip sex khiến nữ sinh và
gia đinh cơ suy xụp. Và cũng chính báo chí đưa một cô bé lớp 10 với hành
động cá nhân lên mặt báo để dư luận mặc sức gièm pha. Vậy ai sẽ nghĩ cho
rằng cuộc đời cô bé sẽ về đâu? ở độ tuổi cô bé, người làm cha làm mẹ cịn
khéo léo dạy bảo. Có những điều mà chỉ cần phút giây dại dột thơi thi hậu
quả sẽ khó lường. Ai dám chắc sau khi báo chí vào cụộc sẽ khiến em kiên
cường hơn để vượt qua “tai nạn”? Gia đình em sẽ sống ra sao với ánh mắt
gièm pha của láng giềng? Bời trước nay cứ cái gì lên báo là sự thật, và khi
clip tung trên mạng được báo chí vào cuộc đưa cụ thể mọi thứ cho người đọc
biết thì những người dân quê nhìn nhận ra sao? Cái tiếng “gái hư’ sẽ theo em
ngấm vào tâm người dân quê cho đến hết đời. Em học lớp 10 và sẽ phải vẫy
vùng với dư luận bằng sự ngây thơ để trả giá cho một lần trót dại? Tại sao
báo chí cứ nhắm vào em?
Thời buổi kinh tế thị trượng, dưới sức ép của việc phải có người đọc,
báo chí Việt Nam hầu hết phải thương mại hóa, “lá cải hóa” để thu hút lượng
người đọc bình dân. Và cách thức dễ thấy nhất là khai thác chuyện đời tư của
giới nghệ sĩ. Có một điều đáng nói là báo chí ở Việt Nam hầu như khơng có


16


khái niệm gì về sự tơn trọng hay bảo mật những thông tin cá nhân của con
người. Hầu như ở Việt Nam bây giờ khơng có ngày nào mở các tờ báo ra mà
khơng có những cái chết, nhưng vụ án mạng các kiểu, với mức độ ngày càng
đa dạng, tinh vi, man rợ hơn. Báo chí càng có nhiều chuyện để viết bài và bán
báo. Và chẳng cần bận tâm gì đến hậu quả của những bài viết của minh.
Báo chí hiện nay nói khá nhiều những vấn đề nhạy cảm như lộ Clip
sex, hay những người bỏ rơi con. Gần đây một ví dụ điển hình nhất khi báo
chí đựa ra thơng tin : “ngày qua, người dân TP.HCM vẫn chưa hết xôn xao về
chuyện đứa trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ven đường của một nữ sinh lớp 10 vì lỡ mang
thai ngồi ý muốn, lại khơng hiểu biết về kiến thức sinh sản, sợ gia đinh, hàng
xóm biết chuyện la mắng nên đã nhẫn tâm vứt bỏ đứa bé vừa mới sinh vào
bụi cỏ”. Bài báo nếu xét ở góc độ tích cực là nêu ra những hiện tượng đạng
tồn tại trong xã hội này, bài báo khi được đăng tải nhiều người biết đến về
hinh ảnh một người mẹ nhẫn tâm vứt bỏ đức con mình sinh ra, tuy nhiên thì
khi bài báo này được thông tin trên báo, thông tin này nhiều người biết tới vơ
tình tạo ra một dư luận xã hội phản ánh gay gắt hành động của em học sinh
kia, không chỉ dừng lại việc đưa tin mà báo chí tiếp tục khai thác thông tin
viết bài qua người mẹ của em học sinh này. Bây giờ, khơng chỉ người dân
Bình Giang, hay người Hải Dương biết đến cô nữ sinh lớp 10 ấy nữa. Mà còn
hàng triệu bạn đọc khắp cả nước. Liệu rồi ai sẽ đủ can đảm gạt bỏ mọi quá
khứ của cô bé để yêu thương cô? Và nếu có thì cha mẹ, họ hàng người ta có
muốn một ngựời dâu con như những gì mà báo chí và bạn đọc bình phẩm?
Vậy là phẩm chất con người ta bỗng chốc bị quy chụp... Cô bế sẽ được
sống hạnh phúc? Khi thông tin được đựa ra, em đã trở thành nhân vật trung
tâm trong làng xóm, ai ai cũng biết, em đi đâu cũng bị người khác nhìn với
ánh mắt khác , cuộc sống trợ nên ngột ngạt với em hơn, con đường học tập
cũng dang dở, nếu có tiếp tục việc học của mình thì cũng là cả một q trình

khó khăn, áp lực khi tới lớp đối với em.

17


Hay vụ án Nuyễn Đức Nghĩa vụ một thanh niên thuộc loại có học thức
ở Hà Nội giết người yêu cũ rồi chặt đầu để phi tang, trước sự nóng sốt của dư
luận, báo chí càng đua nhau khai thác quá mức cần thiết. Cố báo khai thác tới
hàng chục bài về vụ này. Không chỉ mặt mũi, tên tuổi kẻ thủ ác được trưng ra
trên báo, mà cả tên tuổi nạn nhân, và cả người yêu mới của hung thủ, các chi
tiết về đời tư... Sao những người làm báo không nghĩ rằng những người thân
của kệ thủ ác cũng như nạn nhân và những người liên quan rồi cịn phải sổng
tiếp cuộc đời của họ?
Vì thế, khơng phải cái gì nóng cũng khiến báo chí vào cuộc. Trước khi
đặt bút người viết cịn phải tự hỏi mình tác dụng của bài báo ra sao? Và người
được nêu tên rồi sẽ như thế nào? Đừng gieo mình vào những con chữ mà saụ
khi đăng mới nhận ra những điều lợi bất cập hại” vì viết báo phải viết bằng
cái tâm.
Việc vi phạm đạo đức của một số nhà báo Việt Nam hiện nay có thể
được lý giải ở nhiều góc độ .chuyện rất nhiều phóng viên, người làm truỵền
thơng chưa được đào tạo một cách bài bản về các vấn đề, tình huống đạo đức
nghề nghiệp cũng tạo ra những ảnh hưởng khơng nhỏ trong q trình tác
nghiệp. Một thực tế phải nhìn nhận là hiện nay hầu hết các cơ sờ đào tạo
chuyên ngành báo chí - truyền thơng ở nước ta vẫn chưa có được một bộ giáo
trình mang tính thống nhất về đạo đức nghề nghiệp nhà báo.
Có một thực tế tồn tại trong hoạt động của các nhà báo hiện nay, là
ngày càng nhiều phóng viên sử dụng thông tin của đồng nghiệp trong khi lại
khó kiem sốt được việc vi phạm nguồn tin của phóng viên trong q trình
tác nghiệp. Sự kết hợp giữa Ban Biên tập, Thư ký Tòa soạn với Ban thư ký
chưa thật chặt chẽ trong việc phát hiện và xử lý những vi phạm này. Chi hội

và các phòng, ban chun mơn trong cơ quan báo chí gần như đi sau trong
việc xử lý những vi phạm này và chế tài xử lý cũng chưa đủ sức răn đe. Từ đó
hiệu quả ngăn chặn chưa cao, ý thức của người vi phạm chưa được nâng cao.

18


Trong các phóng sự điều tra chống tham nhũng hay điều tra sai phạm
của các cơ quan, doanh nghiệp, một số nhà báo không những đã sử dụng
nguồn tin thiếu chính xác (hay chưa đựợc kiểm chứng) mà cịn bẻ cong ngòi
bút của minh theo hướng "đập chết ăn thịt" làm khơng ít tổ chức, cá nhân
khuynh gia bại sản, thậm chí rợi vàọ vịng lao lý. Tệ hại hơn, hiện tượng dùng
uy tín của báo chí để tống tiền các doanh nghiệp, dùng danh nghĩa nhà báo để
vòi vĩnh vẫn còn tiếp diễn trong làng báo của chúng ta. Trong tác nghiệp báo
chí vẫn cịn hiện tượng ngươi này "thuổng" bài của người khác gây ra bao
cảnh trớ trêu. Khoảng cách giữạ đạo đức báo chí và luật pháp đối với một số
nhà báo là một khái niệm hết sức mong manh.
Không phải ngẫu nhiên má gần đây, không ít những cán bộ lãnh đạo
hết sức thận trọng, thậm chí rất ngại tiếp xúc với cánh nhà báo. Giới làm báo
có những người vơ tư, khơng coi luật báo chí, đạo đức, lương tậm ra gì,
nhưng điều đáng nói là hình như ờ Việt Nam người dân khơng hề biết mình
có những quyền gì đối với giới truyền thơng, báo chí (hoặc có biết mà khơng
dám làm vì biết làm cũng chẳng đến đâu?), Ví dụ như quyền giữ im lặng hoặc
từ chổi trả lời những câu hỏi khiếm nhã của phóng viên, quyền khiếu kiện đến
cùng nếu phóng viên đưa tin, viết bài sai... Rải rác cũng có những vụ kiện
xâm phạm đời tư, đưa thông tin sai nhưng cũng chẳng thấy ai bị trừng phạt gì
nghiêm trọng. Có phải vi vậy mà báo chi cứ tha hồ muốn viết gì thi viết?
IV. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM ĐẠO
ĐỨC NHÀ BÁO
1. Một số nguyên nhân vi phạm đạo đức nhà báo

Có nhiều lý do để biện minh cho hành vi, vi phạm đạo đức của người
“chiến sĩ trên mặt trận thông tin,” thế nhưng phần lớn là do tờ báo và mỗi
người làm báo. Nhận diện vi phạm đạo đức nghề nghiệp của một số hội viên nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nạm chỉ ra 5 dạng phổ biến là: Vi phạm pháp luật
do nhận thức non kém yề chính trị; vi phạm do thiếu kiến thức nói chung,

19


trong đó có kiến thức về pháp luật; vi phạm do ý thức cơng dân kém, cố tình
vi phạm để mưu lợi; vi phạm do yếụ kém về nghiệp vụ báo chí, nhất là trong
quy trình khai thác và xử lý nguồn tin và vi phạm do thiếu rèn luyện về phẩm
chất, đạo đức. Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhanh nhạy đã đẩy tốc độ
làm báo lên từng phút, từng giây. Cùng với nhu cầu tăng doanh thu bán báo,
lựợng truy cập để thu hút quảng cáo là cũng đẩy tốc độ cạnh tranh cung cấp
thông tin của báo chí lên rất cao. Điều này dẫn đến một loạt sai phạm trọng
tác nghiệp báo chí đã xảy ra, trong đó có những sai phạm thuộc về phạm trù
đạo đức nghề nghiệp mà những người làm báo đang mắc phải, cho dù họ cố ý
hay không.
Thực tế cho thấy, có nhiều nhà báo, do áp lực của thơng tin nên việc
kiểm chứng thường... để lại sau. Do đó, khi tin đã đăng tải, việc đính chính
thường đưa ra thơng tin khơng thực sự chính xác. Vi phạm có thể là việc
nhà báo sao chép, bịa đặt thông tin, song cũng có thể là khơng theo dõi,
nắm bắt và xử lý thơng tin phản hồi hiệu quả. Ngồi ra cịn phải kể đến việc
tác phẩm báo chí sai số liệu, nhầm lẫn thơng tin; mục đích thơng tin khơng
rõ ràng, lạm dụng chi tiết giật gân, câu khách khiến bài báo thiếu tính khách
quan, Sai phạm đạo đức báo chí ở đây bắt nguồn từ thái độ tắc trách, cẩu
thả của phóng viên khi đi tác nghiệp. Đặc biệt, có phóng viên cịn đưa tin
sai về hoạt động của doanh nghiệp nhằm gây sức ép để trục lợi.
Tuy nhiên, vi phạm nghiêm trọng nhất chính là việc nhà báo vì lợi ích
cá nhân, nhóm hoặc vi mục đích thương mại mà coi thường nguyên tắc hoạt

động của báo chí, nhiều tờ báo “hồn nhiên” chỉ đạo phóng viện, cộng tác viên
viết tin bài giật gân, câu khách theo kiểu “cướp, giết, hiếp,” chạy theo thị hiếu
tầm thường của một bộ phận cơng chúng.
Thậm chí trên thực tế hoạt động báo chí, có nhiều trường hợp nhà báo
trắng trợn vịi tiền khi phát hiện ra sai phạm của doanh nghiệp. Đã có những

20



×