Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Ôn tập cuối kì i lịch sử và địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.8 KB, 11 trang )

BÀI GIẢNG
LỊCH SỬ LỚP 6

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
Tuần 16, 17, 18
Tiết: 47, 48, 49, 50, 51, 52


ÔN TẬP TUẦN 16, 17, 18 - TIẾT 47, 48, 49, 50, 51, 52
NỘI DUNG ƠN TẬP

CHƯƠNG II
XÃ HỘI
NGUN
THỦY
Bài 4:
Nguồn
gốc
lồi
người

Bài 5
Xã hội
Nguyên
thủy

CHƯƠNG III
XÃ HỘI CỔ
ĐẠI

Bài 6


Sự
chuyển
biến và
Phân
hóa…

Bài 7
Ai
Cập
Lưỡng
Hà cổ
đại

Bài 8
Ấn
độ cổ
đại

Bài 9
Trung
Quốc
cổ đại

CHƯƠNG IV
ĐƠNG NAM
Á

Bài 10
Hy
LạpLa

Mã cổ
đại

Bài 11

Các
quốc
gia
sơ kì
ĐNA


ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
ÔN TẬP CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
NHIỆM VỤ
1. Quan sát bảng mẫu: Dựa vào các bài đã học ( Bài
4,5,6) làm việc theo nhóm, hoàn thành các nội dung
trong bảng
2. Vận dụng nội dung bài 6, trả lời câu trả lời: Vì sao
xã hội nguyên thủy có sự chuyển biến và phân hóa?
Nội dung
Niên
đại

Thế giới
Đơng Nam Á
Việt Nam
Hiện vật tìm thấy
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần

Tổ chức xã hội

Người tố cổ
Bầy người nguyên thủy

Người tinh khôn
Công xã thị tộc


ÔN TẬP CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Nội dung
Thế giới
Niên
đại Đơng Nam Á
Việt Nam
Hiện vật tìm thấy
Đời sống vật chất

Đời sống tinh thần

Tổ chức xã hội

Người tố cổ
Bầy người nguyên thủy
4 triệu năm
2 triệu năm trước
40 vạn năm trước
Di cốt, răng hóa thạch, cơng cụ đá
- Ở trong hang, động, túp lều làm
cỏ khô, lá cây

- Sống dựa vào săn bắt hái, lượm.
- Chế tạo công cụ đá thô sơ
Biết làm đồ trang sức, vẽ tranh
trên vách đá…

Người tinh khôn
Công xã thị tộc
15 vạn năm
4 vạn năm trước
10 000 năm trước
Di cốt, sọ người
- Biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải,
làm gốm có trang trí hoa văn
- Chế tác cơng cụ đá

Biết làm đồ trang sức tinh tế, làm
tượng bằng đá hoặc đất nung… Có
tục chơn người chết chơn theo cơng
cụ, đồ trang sức…
Sống thành bầy, có người đứng Sống thành cơng xã thị tộc
đầu, có phân cơng lao đơng
( thị tộc mẫu hệ) có chung dịng
máu, làm chung, hưởng chung


ÔN TẬP CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Vì sao xã hội nguyên thủy có sự chuyển biến và phân hóa?
- Vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN, con người đã phát hiện ra kim loại
( Đồng đỏ), dùng kim loại để chế tạo cơng cụ lưỡi cày, cuốc, rìu…Đẩy mạnh

sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt, nơng nghiệp và các nghệ thủ công
phát triển,-năng Suất lao động tăng, của cải dư thừa nhiều.
- Xã hội, người đàn ông làm chủ gia đình (chế độ phụ hệ),
- Sự phân hóa người giàu, người nghèo hình thành, => Xã hội nguyên thủy
dần tan rã, nhưng không đều ở các khu vực trên thế giới.


ÔN TẬP CHƯƠNG III: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
NHIỆM VỤ
1. Hệ thống những kiến thức chính của Ai cập – Lưỡng
Hà và Ấn độ cổ đại vào bảng.
2. Giải thích thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ
đẳng cấp vác-na?
Ai cập cổ đại
Thời gian
thành lập
Điều kiện tự
nhiên
Kinh tế
Thể chế nhà
nước
Thành tựu văn
hóa tiêu biểu.

Lưỡng Hà cổ Đại

Ấn độ cổ đại


Ai cập cổ đại

Thời gian 3200 năm
thành lập
Điều kiện - Có Sơng Nin chảy qua.
tự nhiên Đất đai mãu mỡ do được
phù sa bồi đắp, cây cối
tươi tốt, giao thông đường
sông phát triển

Kinh tế

Nông nghiệp và thương
mại
Thể chế Là nhà nước quân chủ
nhà nước chuyên chế
Thành
Chữ viết: chữ Tượng hình
tựu văn Tốn học: phép tính theo
hóa tiêu hệ đếm thập phân, chữ số
biểu.
từ 1 đến 9
- Làm ra lịch ( lịch âm)
-Y học: Kỷ thuật ướp xác.
-Kiến trúc Kim Tự Tháp,
Tượng nhân sư

Lưỡng Hà cổ Đại
Thiên niên kỷ IV TCN

Ấn độ cổ đại
2500 năm TCN


-Sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ
chảy qua
Đất đai mãu mỡ do được phù
sa bồi đắp, cây cối tươi tốt,
giao thông đường sông phát
triển

Là bán đảo ở Nam Á, ba mặt giáp biển,
ở phía Nam, là đồng bằng sơng Ấn, sông Hằng
rộng lớn
vùng cực Nam và dọc hai bờ ven biển là đồng
bằng nhỏ hẹp
Miền Trung và miền Nam là cao nguyên Đê
Can núi đá hiểm trở, đất đai khơ cằn
Lưu vực sơng Ấn ít mưa, khí hậu khơ nóng

Nơng nghiệp và thương mại

Kinh tế nơng nghiệp

Là nhà nước qn chủ chun
chế
Chứ viết: Có chữ Nêm
Tốn học: có hệ đếm đến 60,
tính diện tích các hình
- Làm ra lịch ( lịch âm)

Chế độ đẳng cấp vác –na


Chữ viết: Có nhiều chữ cổ, trong đó chữ Phạn
-Văn học: Hai bộ sử thi vĩ đại có ảnh hưởng to
lớn ( Ma-ha-bha-ra-ta và Ray-ma-y-a-na)
- Lịch: ;làm ra lịch âm
- Toán học: Tạo ra hệ số từ 1 đến 10, đặc biệt là
- Kiến trúc : có vườn treo Ba - chữ số 0
bi –lon
- Tôn Giáo: nơi ra đời của tôn giáo lớn như đạo
Bà La môn. Đạo phật…


ÔN TẬP CHƯƠNG III: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII

Lĩnh vực
Chữ viết

Thành tựu
Chữ được khắc trên thẻ tre, mai rùa, xương thú gọi là giáp cốt
văn.
Văn học
Bộ kinh thi là tập thơ cổ nhất gồm nhiều sáng tác dân gian được
Khổng Tử sưu tầm và chỉnh lí
Tư tưởng
Xuất hiện nhiều nhà tư tưởng nổi tiếng như Khổng Tử và Lão Tử
Lịch sử
Tiêu biểu có Sử kí(Tư Mã Thiên), Hán Thư(Ban Cố)…
Lịch
Người Trung Quốc phát minh ra loại lịch kết hợp Âm lịch và
Dương lịch

Kiến trúc
Có nhiều cơng trình nổi tiếng như Vạn Lí Trường Thành
Các phát minh Có nhiều phát minh quan trọng như: giấy, la bàn, thuốc nổ, kĩ
khác
thuật in, y học cổ truyền. Đặc biệt từ thế kỉ II TCN họ đã phát
minh ra thiết bị đo động đất là “địa động nghi”.
=> Người Trung Quốc cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu về văn hóa vơ
cùng to lớn trên rất nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng đến sự phát triển của
nhân loại.


ÔN TẬP CHƯƠNG III: XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Hoàn thành bài tập trên phiếu học tập sau
PHIẾU HỌC TẬP
-

Câu 1: So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và kinh tế của Hy Lạp, La
Mã cổ đại và Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc cổ đại?
Hy lạp, La Mã
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
- Tự

nhiên: Hình thành trên bán đảo.

-

Tự nhiên: Hình thành trên lưu

- Kinh tế: Giao lưu bn bán qua cảng


vực các dịng sơng.

biển, trồng cây cơng nghiệp.

- Kinh tế: Trồng trọt chủ yếu là cây
lương thực.


ÔN TẬP CHƯƠNG III: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đơng Nam Á

- Cơ sở hình thành: Là nền nơng nghiệp và một số nghề thủ công
nghiệp.
- Thời gian: Thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.
- Các nước: Văn Lang – Âu Lạc, Lâm Ấp, Chăm-pa, Phù
Nam(thuộc Việt Nam); một số quốc gia ở hạ lưu sông Chao
Phray-a (Thái Lan); các đảo ở In-đơ-nê-xi-a hiện nay.
- Các quốc gia có giao thương qua lại.


Câu 4: Các giai cấp của Trung Quốc: Quý
tộc, quan lại; Địa chủ; Nông dân; Tá điền.
Câu 5: Nhà nước thành bang ở Hy Lạp đã hình
thành hàng trăm nhà nước nhỏ gọi là nhà nước
thành bang, mỗi thành bang đều lấy một thành thị
làm trung tâm.




×