Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Luận văn thực trạng quản lý chất lượng và đề xuất một số biện phát nâng cao quản lý chất lượng phòng xét nghiệm y học thuộc bệnh viện xanh pôn hà nội, năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.71 KB, 103 trang )

I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC V TÉ CÔNG CỘNG

LÊ SINH QUÂN

I THỤC TRẠNG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG VÀ ĐÈ XUẤT
MỘT só BIỆN PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHÁT
I LƯỢNG PHÒNG XÉT NGHIỆM Y HỌC THUỘC
BỆNH VIỆN XANH-PÔN HÀ NỘI, NĂM 2012

I

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SÓ CHUYÊN NGÀNH: 60720701

Huong dẫn khoa học:
PGS.TS Luong Ngọc Khuê

I

I


MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BĂNG...................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT......................................................................................V
TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN cửu...............................................................................vii
I.


ĐẶT VÁN ĐỀ..................................................................................................................1

II.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu..............................................................................................3

III.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................................4

1.

Quản lý bệnh viện.............................................................................................................4

1.1.

Khái niệm về bệnh viện.................................................................................................4

1.2.

Phân loại bệnh viện.......................................................................................................4

1.3.

Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện...................................*5

1.4.

Nội dung về quản lý bệnh viện.....................................................................................7


1.5.

Khái niệm về Phòng xét nghiệm..................................................................................8

2.

Khái niệm về chất lượng và quàn lý chất hrợng..............................................................8

2.1.

. Khái niệm về chất lượng:.............................................................................................8

2.2.

Khái niệm về quản lý chất lượng...................................................................................9

2.3.

Thực Ưạng Quàn lý chất lượng ưên thế giới và tại Việt Nam...................................11

3.

Các nghiên cứu..............................................................................................................17

4.

Triển khai thực hiện quản lý chất lượng xét nghiệm tại bệnh viện Xanh- Pôn, Hà
Nội....................................................................................................................................... 18
KHUNG LÝ THUYẾT........................................................................................................19


IV.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..................................................................................20

1.

Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................20

2.

Đối tượng, thời gian và địa điềm nghiên cứu................................................................20

3.

Xác định cỡ mầu, cách chọn mẫu..................................................................................20

3.1. 1. Cờ mẫu cho nghiên cứu định lượng...........................................................................20
3.2.

Cỡ mầu cho nghiên cứu định tính...............................................................................20

3.3.

Phương pháp chọn mẫu..............................................................................................21

4.
4.1.

Xác định chỉ số. biến số nghiên cứu..............................................................................21
Phương pháp xác định các biến số nghiên cứu...........................................................21



4.2.

Biến số nghiên cứu.....................................................................................................21

5.

Xây dựng bộ công cụ đánh giá......................................................................................28

6.

Phương pháp thu thập sổ liệu.........................................................................................28

7.

Phân tích số liệu.............................................................................................................30

8.

Đạo đức trong nghiên cứu..............................................................................................30

9.

Hạn chế của nghiên cứu:................................................................................................31

V.

KÉ HOẠCH NGHIÊN cửu...........................................................................................33


1.

Ke hoạch nghiên cứu......................................................................................................33

2.

Dự trù kinh phí...............................................................................................................34
VI. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu...............................................................................................35

1.

Trình độ chuyên môn của cán bộ PXN.........................................................................35

2.

Nhàn sự thực hiện QLCL và ATSH trong PXN...........................................................36

3.

Quản lý chất lượng........................................................................................................ 39

3.1.

Quản lý cơ cấu, tổ chức................................................... £........................................39

3.2.

Đào tạo, tập huấn...................................................................................................... 44

3.3.


Tiêu chuẩn chất lượng................................................................................................46

3.4.

Hồ sơ, tài liệu............................................................................................................ 48

3.5.

Kiểm tra, giám sát.......................................................................................................50

II. BÀN LUẬN....................................................................................................................55
1

. Tình hình cơng tác xét nghiệm và quản lý chất lượng xét nghiệm trên thế giới.. 55

2

. Hệ thống phòng xét nghiệm và quàn lý chất lượng xét nghiệm tại Việt Nam............56

3

. Thực trạng Quan lý chất lượng xét nghiệm tại bệnh viện Xanh- Pòn Hà Nội............60

4

.2 Đào tạo, tập huấn về QLCL........................................................................................63

5


.3 Hệ tiêu chuẩn chất lượng............................................................................................64

6

.4 Hồ sơ tài liệu..............................................................................................................66

7

.5 Kiểm tra giám sát........................................................................................................68

VIII.
IX.

KÉT LUẬN...............................................................................................................71
KHUYẾN NGHỊ.........................................................................................................72

1

. Khuyến nghị:..................................................................................................................72

2

. Phổ biến kết quả nghiên cứu.........................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................73


iii
Phụ lục 1. Phiếu điều tra Thực trạng quân lý chất lượng PXN tại bệnh viện XanhPôn Hà Nội...........................................................................................................................74
Phụ lục


2. Hướng dẫn phỏng vấn sâu về Quan lý chất lượng PXN..................................83

Phụ lục

3: Hướng dẫn thảo luận nhóm..............................................................................86

Phụ lục

4. Ke hoạch thực hiện luận văn............................................................................88

Phụ lục

5: Dự trù kinh phí thực hiện luận văn..................................................................90


iv

DANH MỤC CÁC BĂNG
- Bảng 1. Trình độ chun mơn...........................................................................................35
- Bảng 2 Nhàn sự thực hiện QLCL và ATSH trong PXN...................................................37
- Báng 3: Quản lý cơ cấu tổ chức, nhân sự trong hệ thống quản lý chất lượng.................39
- Bảng 4 : Đào tạo và tập huấn trong hệ thống quàn lý chất lượng.....................................45
- Bảng 5: Tiêu chuẩn chất lưọng trong hệ thống quản lý chất lượng..................................47
- Bảng 6 : Hồ sơ tài liệu trong hệ thống quản lý chất lượng...............................................49
- Bảng 7 : Kiểm tia, giám sát trong hệ thống quản lý chất hrợng........................................51


V

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẢT


ATSH:

An toàn sinh học

BS:

Bác sỹ

BV:

Bệnh viện

CSSK:

Chăm sóc sức khóe

DS:
EQA:

Dược sỹ
Ngoại kiểm chứng (External quality control)

EQAS:

Hệ thống ngoại kiếm chứng ((External quality control system)

GLP:

Thực hành tố trong phòng xét nghiệm (Good laboratory practice)


GMP:

Thực hành sản xuất to (Good manufacturing practice)

HĐ:

Hoạt động

IQC:

Nội kiểm chứng (Internal quality conưol)

ISO:

Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn (International Standard Organization).

KTV:

Kỹ thuật viên

XN:

Xét nghiệm

PXN:

Phòng xét nghiệm

QA:


Đảm bảo chất lượng (Quality assurance)

QAS:

Hệ thong Đảm bảo chất lượng (Quality assurance system)

QC:

Kiểm tra chất lượng (Quality control)

QI:
QMS:

Cải tiến chất lượng (Quality improvement)

QLCL:

Quàn lý chất lượng

QLKCB:
QS:

Quản lý Khám chữa bệnh
Hệ thong chất lượng (Quality system)

SOP:

Quy trình thực hiện xét nghiệm chuẩn thức (Standard operating


Hệ thống quản lý chat lượng (Quality management system)

Procedure)
TB:

Trung bình

TTB:

Trang thiết bị


vii

TĨM TÁT LUẬN VĂN
Bệnh viện Xanh - Pơn là bệnh viện đa khoa tuyến tinh/thành phố, hạng 1 nằm ở trung
tâm thành phố Hà Nội với quy mô 550 giường bệnh. Bệnh viện gồm 07 phòng chức năng và
25 khoa lâm sàng và 8 khoa cận lâm sàng trong đó có 4 khoa XN (Sinh hóa, Huyết học, Vi
sinh, Giải phẫu bệnh), hàng ngày bệnh viện khám bình quàn khoảng 1,350 bệnh nhàn và hầu
hết các bệnh nhàn đen khám và điều trị tại bệnh viện đều phải làm ít nhát 01 xét nghiệm (Sinh
hóa, Huyết học, Vi sinh. Giải phẫu bệnh). Lĩnh vực quản lý chất lượng bệnh viện nói chung
và quăn lý chất lượng Phịng xét nghiệm nói riêng là lình vực mới ở Việt Nam và bat đầu
được các bệnh viện quan tâm thực hiện nham nàng cao chất lượng dịch vụ của BV, nâng cao
thương hiệu của BV, tăng sự thu hút bệnh nhàn trước cơ chế tự chủ BV và có sự canh tranh
giữa tư nhàn và công lập.
Nghiên cứu “Thực trạng quan lý chất lượng và đề xuất một số biện pháp nâng cao
quan lý chất lượng phòng xét nghiệm y học tại bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội, năm 2012” với
ba mục tiêu cụ thế như sau: (1) Mô tả thực trạng quàn lý chất lượng phòng xét nghiệm y học
thuộc bệnh viện Xanh - Pôn Hà Nội, năm 2012. (2) Mô tả những thuận lợi khó khăn và các
yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng PXN y học thuộc bệnh viện Xanh- Pôn Hà Nội.

(3) Đề xuất một số biện pháp nâng cao quản lý chất lượng phòng xét nghiệm y học tại bệnh
viện Xanh - Pôn, Hà Nội.
Thiết kế nghiên cứu Mỏ tả cat ngang, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng
kết hợp định tính. Nghiên cứu được triển khai từ ngày 24/12/2011 đến ngày 06/7/2012. Đoi
tượng nghiên cứu định lượng là toàn bộ các cán bộ thuộc 4 phịng xét nghiệm tại bệnh viện
Xanh - Pơn Hà Nội. Phòng xét nghiệm được đánh giá theo bộ câu hỏi có cấu trúc, nội dung
nghiên cứu liên quan đến quản lý chất lượng phòng xét nghiệm y học. So liệu sau khi thu thập
được nhập và phân tích với phần mềm Epi Data 3.1 và SPSS phiên bàn 16.0. Nghiên cứu định
tính, chúng tơi tiến hành phỏng vẩn sâu lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo các phòng xét nghiệm.
Ket qua nghiên cứu cho thay thực trạng quản lý chất lượng phòng xét nghiệm y học
ưong cỏng tác CSSK tại các bệnh viện Xanh - Pôn Hà Nội, các lợi ích, thuận lợi và khó khăn
khi thực hiện quản lý chất lượng PXN. Từ đó, chúng tơi đưa các khuyến nghị cho lãnh đạo
bệnh viện, lãnh đạo phòng xét nghiệm có những giải pháp


viii

điều chỉnh, can thiệp đê nâng cao quản lý chất lượng phịng xét
nghiệm trong cơng tác CSSK.


I. ĐẠT VẨN ĐÈ
Xét nghiệm y học là một trong những lình vực khơng thế thiếu nhằm giúp các Y, Bác
sĩ chẩn đốn chính xác bệnh, xác định căn ngun đế quyết định phương pháp điều trị, đánh
già hiệu quả điêu trị và tiên lượng bệnh Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tồn diện địi hỏi các xét
nghiệm y học phái có chất lượng cao và đồng bộ. Thêm vào đó, tác động của những dịch bệnh
và mọt số bệnh mới phát sinh đến cọng đồng và xã hội cũng càng ngày càng cho thấy vai trò
và tầm quan trọng cùa lĩnh vực này. Hơn nữa, các kết quả xét nghiệm y học còn cho phép các
nhà quản lý y tế có cơ sở khoa học để hoạch định chiến lược dự báo, quan lý và giám sát dịch
bệnh. Chính vi vậy, chất lượng xét nghiêm thường gắn liên VỚI chât lượng chẩn đoàn, điều

trị, tiên lượng bệnh cũng như gắn liền VỚI chất lượng dich vụ chăm sóc sức khoẻ người dân
của toàn ngành Y tế.
Chat lượng xét nghiệm y học được xác định bởi những tiêu chuan chuyên môn nhât
định. Những tiêu chuân này thuộc hệ thống tiêu chuân liêng biệt cho từng lĩnh vực, từng
chuyên ngành, từng qui trình xét nghiệm cũng như từng loại xét nghiêm Từ trước tới nay, việc
kiểm soát và quản lý chất lượng xét nghiệm y học chủ yếu thuộc trách nhiệm của các phòng
xét nghiệm tại các bệnh viện hay các cơ sờ y tế Các phòng xét nghiệm y học tự xây dimg các
qui trinh chuyên môn đế bảo đảm chất lượng xét nghiêm của mình. Tuy nhiên, phần lớn các
phòng xét nghiệm y học của các cơ sở y te lại thiếu hoặc thậm chi khơng có các qui trinh này.
Do đó, quy trinh và kết quả các xét nghiệm của phịng xét nghiệm y học khơng được kiểm tra
và giám sát một cách khách quan. Hiện tại, ở Việt Nam đã bước đầu có một số bệnh viện và
phòng xét nghiệm triến khai nhiệm vụ này; tuy nhiên, cơng việc chưa mang tính chất pháp lý
và hệ thống. Thêm vào đó, lĩnh vực này cũng chưa được quan tâm đầu tư về nguồn lực, vật
lực một cách có hệ thống và có qui mơ tồn diện trong tồn ngành.
Bệnh viện Xanh - Pôn là bênh viên đa khoa tuyến tỉnh/thành phố, hạng 1 nẳm ở trung tâm
thành phố Hà Nội với quy mô 550 giường bênh. Bệnh viện gồm 07 phòng chức năng và 25
khoa lâm sàng và 8 khoa cận lâm sàng trong đó có 4 khoa XN (Sinh hóa, Huyết học, Vi sinh,
Giải phẫu bệnh), hàng ngày bệnh viện khám bình quân khoảng 1,350 bênh nhân[8]. Hầu hết
các bệnh nhân đến khám và điều frị tại bệnh viện đều phải làm ít nhất làm 1 xét nghiệm (Sinh
hóa, Huyết học, Vi sinh, Giải phẫu bệnh). Việc thực




2

hiện quản lý chất lượng xét nghiệm sẽ găn liền với chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh nhân
tại BV, gần đây BV đang quan tâm thực hiện quản lý chất lượng xét nghiệm nhưng vẫn gặp
phải một số khó khăn nhất định Câu hoi thực tế được đặt ra ở đây là: Quản lý chất lượng xét
nghiệm có những thuận lợi và khó khăn gi khi thực hiện tại bệnh viện?

Vấn đề quản lý chất lượng xét nghiệm được thực hiện từ khá lâu tại các nước phát
triền trên thế giới, tuy nhiên ớ Việt Nam chúng ta mới đang đi nhừng bước đầu tiên trong thực
hiện quản lý chất lưọrng PXN. Xuất phát từ những thực tế nói trên với mong muốn mang lại
cho các nhà quản lý bệnh viện cái nhìn tổng thê về quản lý chất lưọmg PXN, tôi tiến hành
nghiên cứu uThực trạng quán lý chất lượng và đề xuất một sổ hiện pháp nâng cao quản lý
chát lượng phòng xét nghiệm y học thuộc hênh viện Xanh - Pôn Hà Nội, năm 2012”.


3

II. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1) Mỏ tả thực trạng quàn lý chất lượng phòng xét nghiệm y học thuộc bệnh viện
Xanh - Pôn Hà Nội, năm 2012.
2) Mô tá những thuận lợi khó khăn và các yểu tố ảnh hường đen việc quản lý chất
lượng phòng xét nghiệm y học thuọc bệnh viện Xanh- Pôn Hà Nội.
3) Đe xuất một số biện pháp nàng cao quản lý chất lượng phòng xét nghiệm y học tại
bệnh viện Xanh - Pôn Hà Nội.


4

III. TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Quản lý bệnh viện
1.1. Khái niệm về bệnh viện
Bệnh viện là nơi cung cấp các dịch vụ y tế nhằm đảm bảo chức năng bảo vệ, chăm sóc
và tăng cường sức khỏe nhân dân. Thực hiện cơng bang xã hội bong chăm sóc sức khỏe người
bệnh[9].
Bệnh viện là một cơ sở y tế trong khu vực dân cư bao gồm giường bệnh, đội ngũ cán
bộ có trinh độ kỳ thuật và năng lực quản lý, có bang thiết bị cơ sở hạ tang để phục vụ bệnh
nhân. Theo quan điềm hiện đại, bệnh viện là một hệ thống, một phức hợp và một tổ chức

động:
■ Một hệ thống lớn bao gồm: Ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ, các khoa lâm sàng,
cận lâm sàng.
■ Một phức hợp bao gồm rất nhiều yếu tố có liên quan từ khám bệnh, người bệnh vào
viện, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc...
■ Một tồ chức động bao gồm đầu vào là người bệnh, cán bộ y tế, bang thiết bị, thuốc
cần có để chẩn đốn, điều trị. Đầu ra là người bệnh khỏi bệnh ra viện hoặc phục hồi
sức khỏe hoặc người bệnh tử vong[9].
1.2. Phân loại bệnh viện
Theo Quy chế Bệnh viện cùa Bộ Y tế, bệnh viện đa khoa được chia làm 4 hạng:
■ Bệnh viện hạng đặc biệt là cơ sở khám, chừa bệnh trực thuộc Bộ Y tế, với các chuyên
khoa đau ngành được trang bị các thiết bị y tế và các máy móc hiện đại, với đội ngũ
cán bộ chun khoa có trình độ chun mõn sàu và có trang bị thích hợp đủ khả năng
hồ trợ cho BV hạng 1.
■ Bệnh viện hạng 1 là cơ sở khám bệnh, chừa bệnh trực thuộc Bộ Y tế hoặc UBND tình,
thành phố trực thuộc trung ương và các ngành, có đội ngũ cán bộ chun khoa cơ bản,
có b inh độ chun mơn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả năng hồ trợ cho BV hạng
II.
■ Bệnh viện hạng II là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùa tình, thành phố trực thuộc trung
ương hoặc khu vực các huyện trong tỉnh và các ngành, có đội ngũ


cán bộ chun khoa cơ bán có trình độ chun mơn sâu và có hang bị thích hợp đủ
khả năng hỗ trợ cho BV hạng III
■ Bệnh viện hạng III là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùa quận, huyện trực thuộc Sở Y te
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương[9].
1.3. Chức nàng và nhiệm vụ của bệnh viện
Bệnh viện Xanh - Pôn nằm ở b ung tâm thành phố Hà Nội thuộc khu vực đồng bằng
sơng hồng và có lịch sử phát hiền từ khá lâu. Bệnh viện được biết đến như là bệnh viện đa
khoa tuyến tỉnh/thành phố có sự phát triển ngang tầm với các bệnh viện tuyến trung ương

trong khu vực. bệnh viện được Bộ Y tế xếp là bệnh viện hạng 1 với quy mô 550 giường bệnh.
Bệnh viện gồm 07 phòng chức năng, 25 khoa làm sàng và 8 khoa cận lảm sàng trong đó có 4
khoa XN (Sinh hóa, Huyết học, Vi sinh, Giải phẫu bệnh), cụ thể như sau:
Stt
1

Các khoa phòng chức năng

Các khoa Lâm sàng

Các khoa Cận lâm sàng

06 Khoa khám bệnh

Khoa Huyết học

Khoa Hồi sức cấp cứu
Khoa Nội tổng họp
Khoa Nội tiêu hóa

Khoa Vi sinh
Khoa Sinh hóa
Khoa Giải phẫu bệnh

2
3
4

Phịng Ke hoạch tổng hợp
Phòng Điều dưỡng

Phòng Chi đạo tuyến
Phòng Vật tư - Thiết bị y tế

5

Phịng Hành chính quản trị

Khoa Y học cổ truyền

Khoa chấn đốn hình ảnh

6
7
8

Phịng Tơ chức cán bộ
Phịng Tài chính kế tốn

05 Khoa Nhi
Khoa Ngoại tổng hợp
Khoa Ngoại thần kinh

Khoa Dược
Khoa Dinh dường
Khoa Chống nhiềm khuẩn

9

Khoa Ngoại lồng ngực


10
11

Khoa Ngoại tiêu hóa
Khoa Ngoại Thận, Tiết
niệu
Khoa Chấn thương chinh
hình
Khoa Bỏng
Khoa Gây mê hồ sức
Khoa Vật lý trị liệu và phục
hồi chức năng___________

12
13
14
15

Bệnh viện Xanh- Pơn có tổng số 967 cán bộ trong đó 714 biên chế và 253 họp địng,
bệnh viện nổi tiếng khơng chỉ bong phạm vi thành phố Hà Nội mà còn nổi


6

tiếng trong khu vực, điển hình là chuyên ngành Ngoại khoa, chính vì thế số lượng bệnh nhân
đến khám và điều trị tại bệnh viện là rất đông, hàng ngày bệnh viện khám bình quân khoảng
1,350 bệnh nhân. Tổng số xét nghiệm thực hiện tại bệnh viện trong năm 2011: Huyết học là
1,610,672; Sinh hóa là 1,393,637; Vi sinh là 159,506; Giải phẫu bệnh là 32,242[8].
Bệnh viện có 07 chức năng và nhiệm vụ chính theo quy định cùa Bộ Y tế: Khám
bệnh, chữa bệnh; Đào tạo cán bộ; Nghiên cứu khoa học; Chì đạo tuyến; Phịng bệnh; Hợp tác

quốc tế và Quán lý kinh tế ưong bệnh viện[2].
Cụ thể chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện như sau:
(1) Cấp cứu - khám bệnh - Chữa bệnh:
Tiếp nhạn tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện tuyến
dưới chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.
Tô chức khám sức khỏe và chứng nhàn sức khởe theo quy đinh của Nhà nước.
Có trách nhiệm giái quyết hầu hết các bệnh tật của các Bệnh viện tinh và thành phố ở
tuyến dưới gửi đen.
Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y
khoa tỉnh, thành phổ, trung ương hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
(2) Đào tạo cán bộ y tế:
Bệnh viện là cơ sở thực hành đề đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học, sau đại học và trung
học.
Tô chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới để nâng cao
trinh độ chuyên môn.
(3) Nghiên cứu khoa học về y học:
Tố chức nghiên cứu, hợp tác các đề tài y học ở cấp nhà nước, cấp bộ, hoặc cấp cơ sở,
chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phương pháp chừa
bệnh không dùng thuốc.
Nghiên cứu triển khai dịch tễ học cộng đồng trong cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
lựa chọn ưu tiên thích hợp bong địa bàn tinh, thành phố và các ngành.
Kết hợp với bệnh viện bạn và các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ
thuật của bệnh viện.
(4) Chi đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỳ thuật:


7

Lập kế hoạch và chi đạo tuyến dưới (Bệnh viện hạng I, II, III) thực hiện việc phát triển
kỳ thuật chuyên môn.

Ket hợp với bệnh viện tuyến dưới thực hiện các chương trình ve chãm sóc sức khỏe ban
đầu trong địa bàn các tỉnh, thành pho và các ngành.
(5) Phòng bệnh:
Phối hợp với các Bệnh viện tuyến dưới thương xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh,
phòng dịch.
(6) Hợp tác quốc tế:
Hợp tác với các Bệnh viện, các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nước theo quy định của
Nhà nước.
(7) Quản lý kinh tể y tế:
Có kế hoạch sư dụng hiệu quá cao Ngân sách nhà nước cấp. Thực hiện nghiêm chỉnh
các quy định của nhà nước về thư, chi tài chính, từng bước thực hiện hạch tốn chi phí khám
bệnh, chừa bệnh.
Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí. BHYT, đau tư nước ngồi và của
các tố chức kinh tế khác.
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Nhà nước khuyến khích các bệnh viện thực hiện chủ
trương xã hội hóa cơng tác y tế theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Thực hiện chủ trương xã hội
hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng địng xã hội để
phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cap từ ngân sách nhà mrớc[9].
7.4. Nội dung về quản lý bệnh viện
Đẻ đảm bảo chat lượng và công bang cho người bệnh - quàn lý bệnh viện cần chú
trọng các nội dung:
-

Cơng tác hành chính, văn thư, lưu trừ hồ sơ tài liệu

-

Công tác kế hoạch

-


Công tác chuyên môn: Lâm sàng và Cận lâm sàng (xét nghiệm, chấn đốn hình
ảnh)

-

Cơng tác tổ chức, cán bộ

-

Cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế

-

Công tác chăm sóc điều dưỡng


8

-

Cơng tác tài chính kế tốn

-

Cơng tác vật tư ưang thiết bị, công trinh y tế

-

Quản lý công tác dược[9].


7.5. Khái niệm về Phòng xét nghiêm
Phòng xét nghiệm dùng cho kiềm tra/xét nghiệm sinh học, vi sinh, miễn dịch học, hóa
học, miễn dịch huyết học, huyết học. lý sinh, te bào học, bệnh lý hoặc xét nghiệm các mẫu
bệnh phẩm lấy từ cơ thể người nhằm mục đích cung cấp thơng tin đề chẩn đốn, phịng ngừa
và điều trị bệnh hoặc đánh giá sức khỏe của con người, đồng thời có thể cung cấp dịch vụ tư
vấn về tất cả các phát hiện của Phòng xét nghiệm bao gồm cà việc giải thích các kết quả lời
khuyên về các kiếm tra thích họp tiếp theo[l].
2. Khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng
2.1. . Khái niệm về chất lượng:
Chất lượng là đáp ứng được tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn ở đây là những yêu cầu được
xày dựng từ trước đè sử dụng cho các dịch vụ hoặc cho sự vật cụ thề. Chất lượng, theo David
Hoyle (theo P.J Selman, RIVMKRZ VTTC 2000, QM and organization) có thế hiểu theo 3
khía cạnh[6]:
-

Khía cạnh chất lượng sản phàm: liên quan đến sự tương thích giữa sản phâm và
dịch vụ với yêu cầu chuyên biệt của khách hàng, đày là ý nghĩa cò điển của
chất lượng. Quản lý tập trung các nỗ lực để sản xuất sản phầm có chất lượng
cao, mang đến sự hài lòng cho khách hàng đối với loại sán phẩm này.

-

Khía cạnh chất lượng tồ chức: liên quan đến sự nỗ lực tối đa về năng lực và
hiệu quả hoạt động cùa một tồ chức nhằm giảm thiếu sự thiệt hại, quản lý hiệu
quả và tạo mối liên quan tố giữa người và người.

-

Khía cạnh chat lượng thương mại: liên quan đến các dịch vụ thương mại cung

cấp cho xã hội. Khách hàng không chi quan tâm đến chất lượng cùa một vài
sản phàm và dịch vụ nhất định, mà họ còn cung cấp sự quan tâm của họ đến
mơi trưởng, đến sức khỏe, sự an tồn của cộng đồng và sự chấp hành nội quy
của nhà cung cấp sản phẩm.


9

Các nội dung ưẻn liên quan mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau với mục tiêu cuối
cùng là đảm bào được chất lượng cùa sàn phẩm và dịch vụ cho người yêu cầu dịch vụ, cho
khách hàng[6].
2.2. Khái niệm về quản lý chất luọng.
Quản lý chat lượng được hiểu bao gồm tất ca các nỗ lực cùa quân lý liên quan đến
chất lượng.
Đảm bảo chất lượng (QA), thực hành tốt phòng xét nghiệm (GLP) hoặc thực hành sản
xuất tốt (GMP). kiểm soát chất lượng (QC) và Cải tiến chất lượng (QI) là bốn nen tảng, trên
đó có thề xây dựng thành các cột trụ của ngôi nhà quản lý chất lượng. Trong đó khàu kiểm
sốt chất lượng (QC) có vai trị hạt nhản, được thực hiện trong từng giai đoạn của một quá
trình, kết quả của giai đoạn này là bước khơi đầu của giai đoạn kế tiếp[6].
2.2.1 Kiêm soát chât lượng (QC)
Kiếm soát chất lượng là chức năng cơ bân của quán lý chất lượng. Chất lượng là
thịng số quan trọng khi kiêm sốt một dịch vụ, một hoạt động hoặc một sản phẩm. QC có
chức năng kiếm tra chất lương một sản phẩm hoặc một hoạt động. QC không chi được thực
hiện ớ giai đoạn thành phẩm mà phải được thực hiện trong từng giai đoạn cơng việc cùa q
trình, từ cơng đoạn đầu đến thành phẩm, nhằm đảm bảo các khâu của quá trình được đảm bảo
chất lượng và sản phẩm hoặc dịch vụ đạt chất lượng như mong muổn[6].
2.2.2 Các hệ tiêu chuân
Hiện nay nhiều hệ tiêu chuẩn được công nhận và sử dụng cho nhiều lĩnh vực khác
nhau. Đối với hoạt động phòng xét nghiệm nói chung, hệ tiêu chuẩn địi hịi phải thực hành
PXN tốt (GLP) được áp dụng để đảm bảo chất lượng hoạt động PXN. Tô chức Quốc tế về tiêu

chuẩn (ISO) dã xây dựng bộ tiêu chuẩn áp dụng cho PXN, trong đó ISO 17025 áp dụng cho
các PXN thuộc hệ kiêm nghiệm, hiệu chuẩn và ISO 15189 sử dụng riêng cho PXN y học[6j.
2.2.3 Cải tiến chất lượng (Ql)
Là q trình hồn thiện liên tục cải thiện hệ thống chất lượng nhằm tăng cường hiệu
quả hoạt động của tổ chức, phù hợp hoàn toàn với chiến lược của tổ chức[6].


10

2.2.4 Đảm bảo chất lượng (QA)
Đảm bảo chất lượng là chương trình bão đàm chất lượng chăm sóc bệnh nhân thông
bằng quá trinh tự hiệu chỉnh kết quả hoạt động thơng qua việc kiềm sốt định kỳ.
Đảm bảo chất lượng được mơ ta như mọt q tr ình phát triển và thực hiện các tiêu
chuẩn, quy trình cùng như hệ thống quản lý nhàm đám bảo chất lượng của sản phẩm trong
suốt chu kỳ sản phẩm được đưa vào sử dụng[6].
2.2.5 Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)
QMS cùa một cơ sở hoặc tổ chức có PXN có trách nhiệm chung trong giám sát, điều
phoi chất lượng về phương diện quản lý và về phương diện kỹ thuật của hoạt động PXN. Chất
lượng được đàm bão thông qua hệ thống chất lượng, một trong những thành phần quan trọng
của quản lý chất lượng, được xây dựng và phân định rõ ràng với mục tiêu bảo đàm tính on
định, tính lặp lại, tính hiệu quả cùa sản phấm dịch vụ. Tơ chức quốc tế về tiêu chuẩn (ISO)
xác định QMS như một cấu trúc tô chức và nguồn lực cần thiết đẻ triển khai các yêu cầu về
chất lượng. Một hệ thống chất lượng cần có 5 yếu tố then chốt sau:
-

Quản lý và cơ cấu tổ chức

-

Tiêu chuẩn chất lượng


-

Hồ sơ, tài liệu

-

Đào tạo. tập huấn

-

Kiếm tra, giám sát[6].

* Quản lý và CO’ cấu tổ chức
Hệ thông quản lý và cơ câu tò chức của hệ thống chất lượng chịu trách nhiệm chung
về thiết kế, triển khai, duy trì và hoàn thiện hệ thống chất lượng. Nguyên tắc hoạt động của hệ
thong là: Chat lượng là trách nhiệm của tất cả nhàn viên của tổ chức[6].
* Tiêu chuẩn chất lượng
Các tiêu chuàn chất lượng là phần quan trọng trong hệ thống chất lượng. Căn cứ vào
nội dung hoạt động của mình. PXN hoặc tồ chức trong đó có hệ thống PXN cần lựa chọn hệ
tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị để xây dựng hệ thống chất lượng. Mục tiêu
của các tiêu chuẩn chất lượng là đảm bao an tồn và tính


11
ôn định cua kết qua XN và kết quả hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Hoạt động
PXN can tuân thủ nghiêm túc các mục tièu trên đế có thè đạt được các yêu cầu của hệ tiêu
chuàn đà chọn và đế giám sát được chức năng, nhiệm vụ vừa PXN. Đe đảm bảo chất lượng
hoạt động, PXN cần tuân thủ các tiêu chuẩn về quản lý cũng như kỳ thuật, phù hợp với luật
định cùa quốc gia và quy định của cơ quan sở tại[6].

* Hồ SO', Tài liệu
Một thành phần quan trọng cua hệ thống chất lượng là các hồ sơ. tài liệu, các ấn bản
hoặc văn ban điện tư chứa nhũng thông tin hoặc hướng dần bao gồm: các định hướng chiến
lược, quy trinh, tính chat, bảng hiệu chỉnh, báo cáo. mô tả công việc, tài liệu gốc như các nội
quy. điều khoản, tiêu chuẩn và quy hình kiểm ha, v.v.[6] * Đào tạo, tập huấn
Hệ thong chất lượng chỉ đạt được mục tiêu khi có đội ngũ nhân viên thực sự quan tâm
và nhất trí thực hiện theo tiêu chí cùa hệ thống. Một hệ thống chất lượng chỉ có những tièu chí
hên giấy mà không triển khai được hong thực tế sè không đạt được chất lượng. Do vậy hệ
thống chất lượng cần xây dựng kế hoạch đào tạo hoặc cung cap khả năng đào tạo cho nhàn
viên của PXN hiếu và nắm rõ được các yêu cầu về chất lượng, yêu cầu của hệ thống chất
lượng đê có thể triển khai thực hiện được nhiệm vụ được giao một cách có chất lượng[6].
* Kiêm tra giám sát
PXN cần xây dựng kế hoạch, các chỉ số chuẩn để kiểm tra giám sát việc thực hiện
chất lượng.
2.3 Thục trạng Quản lý chất luọng trên thế giói và tại Việt Nam
2.3.1

Trên thế giói
Hiện nay trên thế giới đánh giá rất sâu sắc về sự cần thiết của dịch vụ xét nghiệm tốt

cho chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng và bệnh viện. Các hội nghị của Tồ chức Y tế The giới
và Trung tàm phòng chống và kiêm soát bệnh tật Hoa Kỳ được tồ chức tại Maputo,
Mozambique tháng 1/2008 về “Đồng thuận và chuẩn hóa các loại xét nghiệm và trang thiết bị
cho chẩn đoán HIV/AIDS, lao và sốt rét” và “Hội nghị về chất lượng xét nghiệm Y học” tại
Lyon, Pháp đã chứng minh điều này[4]. Cả hai hội nghị này đều tập trung nhấn mạnh sự phát
triển kế hoạch quốc gia về xét nghiệm.


12


Tô chức quốc tế về tiêu chuẩn (ISO) là một hong những tồ chức quổc tế hàng đầu, tập hợp
các cộng đong khoa học đề phát triển, thống nhất các tiêu chuẩn về chất lượng frong lĩnh vực san
xuất và dịch vụ trong đó có hệ thống phịng xét nghiệm y học[6].
Một số nước hong khu vực Châu Á như Thái Lan, Ẩn Độ và Indonexia bẳt đau quan tàm
và thực hiện các hoạt động đảm bao chất lượng của phòng xét nghiệm y tế từ những năm cuối thế
kỷ XX.
Thái Lan khới đầu một chương hình cơng nhận chất lượng thành cơng bàng q trình xây
dựng các tiêu chuẩn quốc gia cho tồn bộ hệ thong phịng xét nghiệm y tê.
ở Ẩn Độ, việc công nhận chất lượng xét nghiệm dựa trên cơ sờ tự nguyện, nhưng đến năm
2006 đã có 74 phịng thí nghiệm y tế được cơng nhận chất lượng và 21 giấy chứng nhận chất lượng
được ban hành theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 15189.
Indonesia xày dựng được phòng xét nghiệm Y tể trung tâm, phát triển các tiêu chuẩn quốc
gia cho phịng thí nghiệm y tế về các lĩnh vực Vi sinh học, Hóa nghiệm lâm sàng, Bệnh học và
Miền dịch học cũng như tổ chức tập huấn cho nhân viên phịng thí nghiệm của các bệnh viện và cơ
sở y tế cơng cộng. Tính đến nãm 2006, đã có 4 phịng xét nghiệm ở Indonesia được công nhận chất
lượng.
Trên thế giới, vấn đề kièm tra chất lượng xét nghiệm được quan tàm hàng đầu và có hệ
thong tiêu chuẩn rõ ràng về phịng xét nghiêm, chất lượng xét nghiệm và kỹ thuật thực hiện các xét
nghiệm. Việc kiếm soát và quản lý chất lượng phòng xét nghiệm y học là một hệ thống giám sát,
phân tích, kiếm tra và tái kiểm tra về qui trình kỹ thuật định kỳ liên tục. Việc quản lý chất lượng
phòng xét nghiệm y học đi kèm theo việc xác định các chỉ số chất lượng được định lượng và phàn
tích theo thịi gian, so sánh với các chỉ số tương tự giữa các đơn vị hay các tô chức. Mục đích ban
đầu cua việc kiêm sốt và quản lý chất lượng phòng xét nghiệm y học là đạt được chất lượng tốt
nhất có thê. Các chi số sẽ cho biết về chất lượng đã đạt được của các phòng xét nghiệm y học. Sự
cài thiện chất lượng cùa các phịng xét nghiệm y học được đánh giá thơng qua biên độ dao động của
các chi số, các kết quả xét nghiệm và việc chuan hố các qui trình xét nghiệm thơng qua tố chức
kiểm chuẩn. Quản lý tồn bộ chương trình chất lượng địi hỏi một sự hiểu biết tồng thể mang tính
chất quốc gia




×